1. Trang chủ
  2. » Truyện người lớn 18+

Nhận biết: Nhận biết đồ dùng quen thuộc ( bát thìa)

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 15 KB

Nội dung

- Cô phát rổ đựng lô tô cái bát, cái thìa cho trẻ - Luật chơi: Bạn nào chọn nhầm sẽ chọn lại - Cách chơi: Khi cô nói tên đồ dùng nào thì các con phải nhanh tay chọn lô tô đó và giơ lên n[r]

(1)

Thứ ngày 21 tháng 10 năm 2020 Tên hoạt động:

Nhận biết:

Nhận biết đồ dùng quen thuộc ( bát, thìa) Hoạt động bổ trợ:

Câu đố bát

I Mục đích – yêu cầu 1 Kiến thức

- Trẻ nhận biết gọi tên số đồ dùng quen thuộc bát, thìa… - Trẻ biết công dụng số đồ dùng quen thuộc

- Trẻ biết cách chơi trò chơi

2 Kỹ năng

- Phát triển khả quan sát, ý cho trẻ - Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định

3 Thái độ

- Giáo dục trẻ: Ngoan ngỗn biết giữ gìn bảo quản đồ dùng

II Chuẩn bị

1.Đồ dùng giáo viên trẻ:

- Hộp quà đựng bát thìa,

- Mỗi bạn có rổ đựng lơ tơ bát thìa - Hộp q để chơi trị chơi: 10 bát, 10 thìa

- Câu đố bát - Máy tính kết nối loa

2 Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III.Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức.

- Cơ đọc câu đố:

Miệng trịn lòng trắng phau phau Đựng cơm, đựng thịt, đựng rau hàng ngày - Đố bé biết gì?

- Trong câu đố có nhắc tới đồ dùng nào? - Bát dùng để làm gì?

- Khi ăn ăn nào?

- Trong ăn phải ý điều gì?

- À phải cầm bát cẩn thận không làm rơi vỡ bát nhé!

=> Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng ăn hết xuất cơm

- Trẻ lắng nghe cô đọc câu đố

- Cái bát

(2)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 2 Nội dung:

- Bát đồ dùng thiếu bữa cơm hàng ngày đấy! Vậy hơm tìm hiểu thêm đồ dùng

a Hoạt động 1: Nhận biết đồ dùng quen thuộc ( bát, thìa)

* Nhận biết bát

- Hơm bạn Thỏ nâu có đến thăm lớp đem cho lớp q khám phá xem q nhé!

- Cơ mời trẻ lên mở quà - Trong hộp quà đây? - Đây gì?

- Cơ cho lớp, cá nhân đọc bát? - Cái bát dùng để làm gì?

- Miệng bát có dạng hình gì? - Bát có màu gì?

=> Đây bát, miệng bát có dạng hình trịn, có màu trắng, dùng để đựng cơm làm sứ dễ vỡ sử dụng bê cơm nhớ phải cẩn thận nhé!

* Nhận biết thìa:

- Cơ mời trẻ lên lấy tiếp hộp quà thìa cho trẻ quan sát:

- Hỏi trẻ: Đây gì?

- Cơ cho lớp, nhóm trẻ cá nhân trẻ đọc - Cái thìa dùng để làm gì?

- Khi xúc cơm xúc tay nào? - Cho lớp giơ tay phải lên

=> Đây thìa làm inox dùng để xúc cơm thức ăn

* Mở rộng: Ngoài bát, thìa đồ dùng quen thuộc bữa ăn ngày cịn có nhiều đồ dùng khác đĩa,

- Trẻ lắng nghe

- Vâng

- Trẻ trả lời

- Trẻ mở hộp quà - Cái bát

- Cả lớp, cá nhân đọc “Cái bát”

- Dạng hình trịn

- Vâng

- Trẻ lại khám phá hộp quà - Cái thìa

- Cả lớp đọc, cá nhân trẻ đọc

- Dùng để xúc cơm - Cả lớp giơ tay phải lên

(3)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

bát to, muôi, đũa…

=> Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn sử dụng đồ dùng cẩn thận

b Hoạt động 2: Luyện tập: *Trò chơi 1: Ai thông minh hơn

- Cô phát rổ đựng lô tơ bát, thìa cho trẻ - Luật chơi: Bạn chọn nhầm chọn lại - Cách chơi: Khi nói tên đồ dùng phải nhanh tay chọn lơ tơ giơ lên - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

*Trị chơi 2: Hộp q bí mật

- Cô giới thiệu cách chơi luật chơi

- Luật chơi: Sau thời gian nhạc đội mang nhiều đồ dùng đội chiến thắng

- Cách chơi: Cô chia lớp làm đội, để hộp q bí mật có đựng đồ dùng lên bàn mời trẻ lên lấy mang rổ đội

- Cho trẻ chơi 1-2 lần

- Khi trẻ chơi cô động viên, giúp đỡ trẻ, sửa sai cho trẻ

3 Củng cố:

- Hôm nhận biết gì? - Các nhớ giữ đồ dùng cẩn thận

4 Kết thúc

- Cô nhận xét tuyên dương cho trẻ chơi

- Vâng

- Trẻ quan sát lắng nghe - Trẻ chơi

- Trẻ quan sát lắng nghe

- Trẻ chơi

- Nhận biết đồ dùng quen thuộc (bát thìa)

Ngày đăng: 04/02/2021, 18:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w