1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Nhận biết: Nhận biết đồ dùng quen thuộc

4 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 13,33 KB

Nội dung

=> Đây là cái bát, miệng bát có dạng hình tròn, có màu trắng, dùng để đựng cơm và được làm bằng sứ rất dễ vỡ khi sử dụng bê cơm các con nhớ phải cẩn thận nhé.. *Quan sát cái thìa:.[r]

(1)

Thứ ngày 16 tháng 10 năm 2019 Tên hoạt động: Nhận biết:

Nhận biết đồ dùng quen thuộc( bát, thìa) Hoạt động bổ trợ: Câu đố bát

I Mục đích – Yêu cầu: 1 Kiến thức:

-Trẻ nhận biết gọi tên số đồ dùng quen thuộc bát, thìa… - Trẻ biết công dụng số đồ dùng quen thuộc

2 Kỹ năng:

- Phát triển khả tư quan sát, ghi nhớ ý cho trẻ - Trẻ phát âm tên số đồ dùng

3 Thái độ:

- Biết sử dụng giữ gìn đồ dùng II Chuẩn bị:

1.Đồ dùng giáo viên trẻ: - Hình ảnh bát, thìa

- Mỗi bạn có rổ đựng lơ tơ bát thìa - Câu đố bát

- Hộp quà đựng bát, thìa, túi vải - Máy tính kết nối loa

2 Địa điểm tổ chức: Tổ chức lớp học III.Tổ chức hoạt động:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức: - Cô đọc câu đố:

“Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nằm” - Cô vừa đọc câu đố đố gì?

- Trong câu đố có nhắc tới đồ dùng nào? - Bát dùng để làm gì?

- Khi ăn ăn nào? - Khi ăn vội vàng làm cơm sao?

=> Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng ăn hết xuất cơm

2 Nội dung:

- Những bát trắng thật đẹp Hôm cô tìm hiểu thêmvề đồ dùng

a Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại: *Quan sát bát:

- Hôm bạn Búp bê có đến thăm lớp đem cho lớp q mở xem nhé: Cô đưa bát thật cho trẻ quan

- Cái bát - Cái bát

- Để đựng cơm ăn - Ăn gọn gàng, ăn từ từ - Bị vãi cơm

- Trẻ nghe - Trẻ quan sát

(2)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

sát

- Cơ hỏi: Cơ có đây:

- Cô cho lớp, cá nhân đọc bát? - Cái bát dùng để làm gì?

- Miệng bát có dạng hình gì? - Cái bát có màu gì? - Bát dùng để làm gì?

=> Đây bát, miệng bát có dạng hình trịn, có màu trắng, dùng để đựng cơm làm sứ dễ vỡ sử dụng bê cơm nhớ phải cẩn thận nhé!

*Quan sát thìa:

- Cơ mời trẻ lên lấy tiếp hộp quà thìa cho trẻ quan sát:

- Hỏi trẻ: Đây gì?

- Cơ cho lớp, nhóm trẻ cá nhân trẻ đọc - Cái thìa dùng để làm gì?

- Khi xúc cơm xúc tay nào? - Cho lớp giơ tay phải lên

=> Đây thìa làm inox dùng để xúc cơm thức ăn

* Mở rộng: Ngoài bát, thìa đồ dùng quen thuộc bữa ăn ngày cịn có nhiều đồ dùng khác đĩa, đũa, muôi, bát to

=> Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn đồ dùng gia đình

b Hoạt động 2: Luyện tập: *Trò chơi 1: Hãy chọn

- Cô phát rổ đựng lô tô bát, thìa cho trẻ Cách chơi: Khi nói tên đồ dùng phải nhanh tay chọn lơ tơ giơ lên Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

- Bạn chọn sai yêu cầu trẻ chọn lại *Trò chơi 2: Chiếc túi kỳ lạ

- Cô giới thiệu cách chơi luật chơi

- Luật chơi: Bạn lấy sai đồ dùng bạn bị phạt hát

- Cái bát - Trẻ đọc - Để ăn cơm - Hình trịn - Màu trắng - Để đựng cơm - Trẻ nghe

- Cái thìa - Trẻ đọc - Xúc cơm - Tay phải - Trẻ giơ tay

- Trẻ nghe

(3)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cách chơi: Cô để túi kỳ diệu có đựng đồ dùng lên bàn mời trẻ lên cho tay vào sờ đồ dùng lấy

- Các rõ cách chơi luật chơi chưa? - Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần

- Nhận xét tuyên dương trẻ 3 Củng cố.

- Hôm nhận biết đồ dùng nào?

- Giáo dục: Giữ gìn đồ dùng cẩn thận 4 Kết thúc

- Cô nhận xét tuyên dương cho trẻ chơi

- Rồi - Trẻ chơi - Bát, thìa - Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi

(4)

Ngày đăng: 04/02/2021, 18:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w