• Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B.. • Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.[r]
(1)LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP
CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
A Kiến thức bản:
1 Đơn thức chia hết cho đơn thức: Với A B hai đơn thức, B ≠0 Ta nói A chia hết cho B
nếu tìm đơn thức Q cho A = B Q Kí hiệu: Q = A : B =A/B
2 Qui tắc:
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm sau:
• Chia hệ số đơn thức A cho hệ số đơn thức B
• Chia lũy thừa biến A cho lũy thừa biến B • Nhân kết vừa tìm với
B Bài tập Bài
Làm tính chia
a) 53 : (-5)2; b) (3/4)5: (3/4)3 c) (-12)3 : 83
Đáp án hướng dẫn giải bà a) 53 : (-5)2 = 53 : 52 = 53 – 2 =
b) (3/4)5: (3/4)3= (3/4)5-3=(3/4)2= 9/16
(2)Làm tính chia:
a) x10 : (-x)8; b) (-x)5 : (-x)3; c) (-y)5 : (-y)4 Đáp án hướng dẫn giải
a) x10 : (-x)8 = x10 : x8 = x10 – = x2
b) (-x)5 : (-x)3= (-x)5 – = (-x)2 = x2
c) (-y)5 : (-y)4 = (-y)5 – = -y
Bài
Làm tính chia: a) 5x2y4 : 10x2y;
b) 3/4x3y3 : (-1/2x2y2); c) (-xy)10 : (-xy)5
Đáp án hướng dẫn giải
Bài
Tính giá trị biểu thức 15x4y3z2 : 5xy2z2 với x = 2, y = -10, z = 2004
(3)15x4y3z2 : 5xy2z2 với x = 2, y = -10, z = 200
Ta có 15x4y3z2 : 5xy2z2 = x4 – y3 – z2 – = 3x3y Tại x = 2, y = -10, z = 2004
Ta được: 23(-10) = (-10) = -240 Bài 5: Làm tính chia:
a, x2yz : xyz b, x3y4 : x3y Lời giải:
a, x2yz : xyz = (x2 : x)(y : y)(z : z) = x
b, x3y4 : x3y = (x3 : x3)(y4 : y) = y3
Bài 6: Làm tính chia:
a, (x + y)2 : (x + y)
b, (x – y)5 : (y – x)4
c, (x – y + z)4 : (x – y + z)3 Lời giải:
a, (x + y)2 : (x + y) = x + y
b, (x – y)5 : (y – x)4 = (x – y)5 : (x – y)4 = x – y
c, (x – y + z)4 : (x – y + z)3 = (x – y + z) Bài 7: Làm tính chia:
a, 18x2y2z : 6xyz b, 5a3b : (-2a2b)
(4)Lời giải:
a, 18x2y2z : 6xyz = (18 : 6)(x2 : x)(y2 : y)(z : z) = 3xy b, 5a3b : (-2a2b) = : (-2)(a3 : a2)(b : b) = - 5/2 a
c, 27x4y2z : 9x4y = (27 : 9)(x4 : x4)(y2 : y).z = 3yz
Bài 8: Tìm số tự nhiên n để phép chia sau phép chia hết:
a, x4 : xn b, xn : x3
c, 5xny3 : 4x3y2
d, xnyn+1 : x2y5
Lời giải:
x4 : xn = x4-n phép chia hết nên – n ≥ ⇒ ≤ n ≤
suy ra: n ∈ {0; 1; 2; 3; 4}
xn : x3 = xn- là phép chia hết nên n – ≥ ⇒ n ≥
5xny3 : 4x3y2 = 54 (xn : x2)(y3 : y2) = 54 xn-2 phép chia hết Suy ra: n – ≥ ⇒ n ≥
xnyn + : x2y5 = (xn : x2)(yn+1 : y5) = xn-2.yn-4 phép chia hết suy ra: n – ≥ ⇒ n ≥
Bài 9: Tính giá trị biểu thức sau:
(- x2y5)2 : (- x2y5) x = 1/2 y = -
Lời giải:
Ta có: (- x2y5)2 : (- x2y5) = - x2y5
(5)