THỂ CHẾ VÀ THÍCH ỨNG ĐỐI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG, VIỆT NAM

8 9 0
THỂ CHẾ VÀ THÍCH ỨNG ĐỐI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG, VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔÛ caû hai ñòa phöông, nhöõng tieåu ban nhö haønh chính, kyõ thuaät, lao ñoäng, thoaùt nöôùc, baûo veä taøi saûn, an ninh, hoài phuïc saûn xuaát, bao goàm caùc nhaân söï töø UÛy ban nhaâ[r]

(1)

Pamela McElwee1, Lê Thị Vân Huệ2, Nghiêm Phương Tuyến2, Vũ Diệu Hương2, Phạm Việt Hùng2

1

Đại học Arizona, Hoa Ky2,

2

Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, ĐHQGHN THỂ CHẾ VÀ THÍCH ỨNG ĐỐI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG, VIỆT NAM1

ABSTRACT

The economic damage caused by floods in the Red River Delta from 1976 to 2003 has been estimated at 3.5 billion USD Major problems exist with the overall system of flood control in the RRD as a whole, and climate change is likely to increase these problems Recent research shows clearly that institutions have a large role to play in understanding where vulnerability to climate change might be high, and how adaptation can happen This paper, which is mostly based on an EEPSEA funded Project entitled Learning from Past Adaptation: Assessing Adaptive Capacity to Climate Changes in the Red River Delta of Northern Vietnam aims to explore the role of local government units (LGUs) and community organizations in risk management and adaptation to climate change The adaptation activities performed by the local LGUs and com-munity organizations before, during and after the flood event were carefully examined Finally, the paper proposes strategies that assist local institutions to better adapt to climate change

1

Phần lớn viết dựa vào kết nghiên cứu dự án Học cách thích ứng khứ: Đánh giá khả thích ứng với biến đổi khí hậu Đồng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam Chương trình Kinh tế Mơi trường cho Đơng Nam Châu Á tài trợ từ 3/2009 đến 3/2010 Địa điểm nghiên cứu huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình

Phần II Mơi trường biến đổi khí hậu 243

MỞ ĐẦU

Từ năm 1976 đến năm 2003, lũ lụt làm thiệt mạng 15.835 người đồng sông Hồng (ĐBSH), nhấn chìm 2,6 triệu đất nơng nghiệp, phá hủy 22.766 tàu thuyền, làm sập 13,4 triệu nhà Tổng thiệt hại kinh tế dự báo khoảng 3,5 tỷ USD (Tran Dang, 2004) Vấn đề đặt tồn hệ thống kiểm sốt lụt ĐBSH có nhiều bất cập biến đổi khí hậu dường làm vấn đề nêu trở nên trầm trọng

(2)

CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH THÍCH ỨNG Những nghiên cứu gần cho thấy, thể chế đóng vai trị quan trọng việc tìm hiểu nơi dễ bị tổn thương cao biến đổi khí hậu thích ứng Agrawal cho rằng, thể chế có vai trị quan trọng lĩnh vực này: “(i) Chúng kết cấu tác động tính dễ bị tổn thương; (ii) chúng làm trung gian phản ứng tập thể cá nhân tác động biến đổi khí hậu, định dạng kết thích ứng; (iii) chúng phương tiện để phân phối nguồn lực từ bên ngồi, nhằm thúc đẩy thích ứng chi phối cách tiếp cận nguồn lực đó” (Agrawal, 2008) Chính quyền Việt Nam phân cấp lớn với quan quyền tổ chức theo hệ thống dọc từ trung ương đến tỉnh, huyện xã Xã cấp thấp hệ thống hành Việt Nam với khoảng 10.000 xã tồn quốc Hệ thống quyền địa phương cấp tỉnh (LGU) bao gồm chi nhánh địa phương (sở, phòng) thuộc trung ương tổ chức dân Những phòng, ban thuộc cấp thấp phải báo cáo nhận kinh phí từ Ủy ban nhân dân tỉnh huyện (đơn vị hành chính quyền chủ yếu, tương tự Hội đồng Nhà nước), có nghĩa có trách nhiệm theo hệ thống dọc Chẳng hạn chúng sở thuộc trung ương (chẳng hạn thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn), giải việc Ủy ban nhân dân tỉnh (trách nhiệm báo cáo song phương) thuộc trung ương (trách nhiệm báo cáo theo hệ thống dọc) Hệ thống có lợi cho việc truyền đạt thông tin theo hệ thống dọc từ xuống dưới, tạo trùng lặp phòng ban cấp dây chuyền không rõ ràng thị hệ thống ngang hệ thống dọc Điều có nghĩa cần thiết phải có cách tiếp cận hoạt động giống việc cần phải có để ứng phó với vấn đề biến đổi khí hậu, dường lồng ghép vào hệ thống đơn vị quyền địa phương hành cách chậm chạp

Thể chế ĐBSH bao gồm thể chế quốc gia Ban Chỉ huy Phòng chống Lụt bão Trung ương, bao gồm đại diện tất liên quan quan trọng Ban có trách nhiệm thu thập liệu giám sát bão lụt, cảnh báo dự báo lụt bão Văn phòng địa phương Ban tỉnh giao điều phối biện pháp cần phải có chỗ bảo vệ đê điều khắc phục hậu sau bão lụt Các quan quần chúng quốc gia Mặt trận Tổ quốc, Hội Chữ thập Đỏ thường xuyên tham gia vào hoạt động cứu trợ gây quỹ phân phối kinh phí cứu trợ

Văn phịng cấp huyện tham gia vào hoạt động phòng chống lụt bão bao gồm Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn (DARD), Phịng Kế hoạch Đầu tư (DPI) Phịng Tài ngun Mơi trường (DONRE) Những đơn vị quyền địa phương khác thường tham gia cách cử cán đến Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Phòng chống Lụt bão Trung ương (Central Committee for Flood and Storm Control - CCFSC) Tại cấp huyện, tổ chức quần chúng bắt đầu đóng vai trị rộng lớn họ cơng nhận thành viên quan trọng ủy ban kế hoạch có vai trị phổ biến thơng tin, động viên thành viên vào công tác cứu trợ, bảo vệ đê, v.v Ủy ban điều phối cho tất tổ chức Mặt trận Tổ quốc tổ chức quần chúng cụ thể Mặt trận Tổ quốc, bao gồm Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Người Cao tuổi chi nhánh địa phương Hội Chữ thập Đỏ Cần phải nhận thấy tổ chức quần chúng Việt Nam Nhà nước quản lý Nhân viên làm việc văn phòng quan Nhà nước trả lương thực thi hoạt động họ dựa luật pháp Nhà nước sách Chính phủ hướng dẫn Thể chế thức

Ban Chỉ huy Phịng chống Lụt bão: Ở hai huyện có Ban Chỉ huy Phòng chống Lụt bão, đứng

đầu Chủ tịch huyện Ban Chỉ huy Phòng chống Lụt bão có ban điều phối cấp huyện, ban điều phối đê điều tiểu ban khác Ở Chương Mỹ, ban điều phối huyện bao gồm 18 người, bao gồm quan có liên quan huyện công an, bưu điện, điện báo (UBND huyện Chương Mỹ, 2007) Ở Kiến Xương, Ban Chỉ huy gồm 36 người Ở hai địa phương, tiểu ban hành chính, kỹ thuật, lao động, nước, bảo vệ tài sản, an ninh, hồi phục sản xuất, bao gồm nhân từ Ủy ban nhân dân huyện Hội đồng Nhân dân quân tham gia vào Ban huy (một cán huyện thành viên số ban tiểu ban chồng chéo) (Phịng Nơng nghiệp tỉnh Thái Bình, 2008)

(3)

Lãnh đạo văn phịng chịu trách nhiệm xã nhóm cư dân cấp độ xã cố xảy đến Khi có báo động từ cấp trở lên bão lớn xảy đến tất thành viên ban phải có mặt địa điểm đơn vị mà họ trực thuộc

Tài cho ban lấy từ quỹ phòng chống thiên tai huyện, chiếm khoảng 5% tổng quỹ huyện Chương Mỹ từ 1,5-2% Kiến Xương Khi kiện xảy đến ban thành lập để đánh giá thiệt hại thiên tai gây Văn phòng Kế hoạch Tài huyện định sử dụng giá thị trường để đánh giá dựa vào để huyện báo cáo lên tỉnh Sau đó, tỉnh làm định tối hậu hỗ trợ cho huyện Tiền phân phối cho huyện huyện chuyển xuống xã Xã lại phân phối cho người dân Ở cấp xã có Ban Chỉ huy Phịng chống Lụt bão, đứng đầu Chủ tịch xã Ban có ban điều hành tiểu ban khác giống cấp huyện thông tin, liên lạc, ban động số ban khác Ban điều hành Ban Chỉ huy Phòng chống Lụt bão cấp xã chịu trách nhiệm vạch kế hoạch tổng thể kế hoạch phân lũ, kiểm soát úng chịu trách nhiệm phổ biến cho tất người dân xã Ban giao trách nhiệm động viên dân làng đóng góp tre, sọt đội sơ cứu phân công trách nhiệm cho thành viên thuộc đơn vị phải chuẩn bị để ứng phó với thiên tai xảy đến Ban điều hành xã thường có 10 người cán Ủy ban nhân dân xã, Đảng ủy, Hội đồng Nhân dân, hợp tác xã tổ chức quần chúng Khi có báo động từ cấp trở lên, bão lớn đến tất thành viên ban điều hành tiểu ban phải có mặt địa điểm đơn vị mà họ trực thuộc Kinh phí hoạt động ban điều hành xã Ủy ban nhân dân xã dự trù dựa số lượng người đặc điểm tự nhiên xã Sau trận bão, ban thành lập để đánh giá thiệt hại bão lụt gây gửi báo cáo thiệt hại lên huyện nhận hỗ trợ từ huyện

Phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện: Phòng chịu trách nhiệm phát

triển nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Về hoạt động chống biến đổi khí hậu, họ chịu trách nhiệm bảo vệ đê điều, tưới nước cho nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, cung cấp nước, hệ thống tiêu nước, kiểm soát bão, lụt quản lý hệ thống tưới huyện Phòng chịu trách nhiệm kiểm soát thiên tai thiệt hại, hồi phục kiểm sốt dịch bệnh Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn thành viên thường trực Ban Chỉ huy Phòng chống Lụt bão huyện chịu trách nhiệm cứu hộ, đề xuất kế hoạch, giải pháp thực thi phịng chống trực tiếp, kiểm sốt hồi phục thiệt hại ngập, lụt, bão, lở đất, hạn hán, úng bệnh dịch nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản huyện Kinh phí hoạt động Phòng Nhà nước cung cấp để trả lương cho cán trợ cấp cho hoạt động, mua sắm thiết bị, trả tiền điện, nước chi trả chi phí đào tạo cho cán xã, hội nghị họp cán

Phòng Tài nguyên Mơi trường: Trưởng phịng thành viên Ban Chỉ huy Phòng chống Lụt bão

và chịu trách nhiệm với xã nhóm dân cư cấp độ xã có mưa bão xảy đến Trong mưa bão, cán cử đến nơi có cố báo cáo với lãnh đạo huyện Tuy nhiên, họ khơng có nhiệm vụ cụ thể cán Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn nêu

Phịng Kế hoạch Đầu tư: Nhiệm vụ Phòng tư vấn cho ban điều hành tài cần phải

được phân bổ cho cơng tác phịng chống lụt bão Họ phải lập kế hoạch khẩn cấp mua sắm trang thiết bị phục vụ kiểm soát phịng chống thiên tai Họ phải có đánh giá cuối để báo cáo thiệt hại lụt bão gây Báo cáo ban đánh giá chấp bút để gửi lên huyện trước gửi lên tỉnh xin trợ cấp Tổ chức dân sự

Hội Chữ thập Đỏ: Hội Chữ thập Đỏ thường xuyên có đại diện huyện xã thường xuyên tham

gia Ban Chỉ huy Phòng chống Lụt bão Họ chịu đạo trực tiếp Ủy ban nhân dân Đảng ủy có cố Hội chịu trách nhiệm cứu hộ nạn nhân, cung cấp nước thực phẩm cho người dân, giúp dân làm môi trường sau thiên tai Tài Hội từ hội phí đóng góp từ ủy ban nhân dân từ tổ chức cá nhân hỗ trợ hộ nghèo (Hội Chữ thập Đỏ tỉnh Thái Bình, 2008)

Hội Nơng dân: Hội có chi nhánh huyện xã Chủ tịch Hội cấp thành viên

của Ban Chỉ huy Phòng chống Lụt bão tương ứng chịu trách nhiệm với xã nhóm dân cư có thiên tai xảy đến Hội Nông dân chịu trách nhiệm chuyển giao kỹ thuật hạt giống giốn giúp cho người dân bị thiệt hại thiên tai gây Đây tổ chức quần chúng hàng năm huyện cung cấp kinh phí cho hoạt động Hội Nguồn tài khác Hội từ hội viên hình thức phí tháng quỹ tiết kiệm nhỏ Chính phủ

245

(4)

Bảng Những lựa chọn thích ứng sử dụng trước thiên tai

Thành lập đội PCLB

Duy trì kênh nước cách dọn bèo; Cử trưởng thôn nhận thông tin từ Ban CHPCLB xã Cộng đồng

(thôn)

Lập tổ PCTT cấp xaõ

Phổ biến cho dân kế hoạch sơ tán; Chuẩn bị phương tiện chuyên chở sơ tán người già, phụ nữ có thai trẻ

Xin kinh phí mua cọc sọt

Đóng cọc tre vào cửa cống để tránh vỡ cống; Chuẩn bị sọt cát hộ đê cần thiết

Soạn kế hoạch sơ tán dân;

Phối hợp với xã nhằm cung cấp phương tiện sơ tán (thuyền cao su, áo phao); Tìm nơi sơ tán; Đơn vị hành

chính cấp cộng đồng

Khi có báo động cấp trở lên bão lớn đến tất thành viên ban điều hành phải có mặt nơi có cố đơn vị mà họ trực thuộc;

Yêu cầu kinh phí từ huyện để thực kế hoạch

Hướng dẫn dân củng cố đê thiết lập trạm giám sát đê Loại hình

thích ứng Cấu trúc Hoạt động Tài chính Kỹ thuật

Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia lần thứ II

246

Hội Cựu chiến binh: Chủ tịch Hội thành viên Ban Chỉ huy Phòng chống Lụt bão huyện

và xã chịu trách nhiệm với xã hay nhóm dân cư có thiên tai xảy đến Thành viên Hội sẵn sàng củng cố đê điều cứu hộ cứu nạn Hội Cựu chiến binh tổ chức quần chúng huyện cấp kinh phí cho hoạt động hàng năm Nguồn tài khác từ phí tháng thành viên

Mặt trận Tổ quốc: Mặt trận Tổ quốc thành viên Ban Chỉ huy Phòng chống Lụt bão huyện

hoặc xã Họ có trách nhiệm hướng dẫn tổ chức quần chúng khác thực kế hoạch Ban Chỉ huy Phòng chống Lụt bão Trong sau có thiên tai, họ động viên tuyên truyền người dân cứu giúp lẫn tình trạng khẩn cấp nhằm hồi phục thiệt hại thiên tai gây Họ giúp người già sơ tán đến nơi an tồn Nguồn tài họ từ Ủy ban nhân dân huyện

Hội Phụ nữ: Hội Phụ nữ ủy viên thường trực Ban Chỉ huy Phòng chống Lụt bão cấp huyện xã

dưới đạo Ủy ban nhân dân tổ chức Đảng có thiên tai xảy đến Trong sau xảy thiên tai, họ phải động viên thành viên Hội giúp đỡ lẫn khắc phục hậu thiên tai gây nên mua sắm hạt giống, giống thu hoạch lúa trước thiên tai xảy đến Sau thiên tai, họ động viên dân làng giúp đỡ lẫn cần thiết để khắc phục khó khăn thiên tai gây thu hoạch lúa trước thiên tai xảy đến Tài Hội từ hội phí

Đồn Thanh niên: Đồn Thanh niên thành viên Ban Chỉ huy Phòng chống Lụt bão xã, sự

chỉ đạo Ủy ban Đảng ủy xã có thiên tai xảy đến Đồn Thanh niên thường xuyên động viên đoàn viên cứu hộ đê cần thiết sức lao động Nguồn tài Đồn từ Ủy ban xã

THÍCH ỨNG VỀ THỂ CHẾ ĐỂ ỨNG PHÓ VỚI LŨ LỤT

(5)

Lập kế hoạch động viên dân hiến tre sọt chuẩn bị đội sơ cứu;

Lập kế hoạch thu hoạch lúa trước mưa bão đến

Phân công cho tất thành viên

Chịu trách nhiệm phát triển kế hoạch tổng thể kế hoạch phân lũ, chống ngập úng Chính quyền

địa phương cấp huyện

Cung cấp thơng báo thời tiết sớm; Chịu trách nhiệm thông báo cho tất xã

Đầu tư tu đê kênh mương; Xác định kinh phí hàng năm phân cho phòng chống lụt bão;

Lập kế hoạch khẩn cấp cho mua sắm thiết bị cho phòng chống lụt bão xảy đến

Tập huấn cho cán xã kế hoạch sơ tán; Đầu tư vào cố định (sửa chữa) trạm bơm

Hoạt động đơn vị chuẩn bị để đón thiên tai;

Khuyến khích thành viên tổ chức quần chúng giúp đỡ lẫn tổ chức( quyền ngành) quy hoạch giảm nhẹ thiên tai; Chuyển kế hoạch xuống cấp Chính quyền

địa phương cấp tỉnh

Cung cấp thơng tin thời tiết; Qua phương tiện thông tin đến cộng đồng để lập kế hoạch

Cung cấp đầu tư trung ương; Xin đầu tư trung ương để bảo dưỡng đê ĐBSH;

Yêu cầu trung ương cung cấp kinh phí trồng bảo vệ rừng ngập mặn

Xây dựng đồ sử dụng đất; Cung cấp thông tin dự báo thời tiết hàng tháng quý;

Mở rộng nâng cấp kênh mương tiêu nước

Bảng Lựa chọn thích ứng sử dụng thiên tai

Sử dụng thuyền sơ tán cứu hộ Cộng đồng

(thoân)

Thành lập đội sơ tán giúp đỡ cộng đồng địa phương; Yêu cầu niên khỏe mạnh, bơi giỏi giúp cho hộ gia đình

Phân công người canh giữ đê trường hợp thiếu người

Loại hình

thích ứng Cấu trúc Hoạt động Tài chính Kỹ thuật

(6)

Tìm nơi sơ tán điều phối thuyền xe

Chính quyền địa phương cấp xã

Cung cấp áo phao để cứu người; Thông tin cho cán địa phương máy đàm

Hỗ trợ thức ăn nước uống cho dân;

Cung cấp đèn pin máy phát điện

Cung cấp máy bơm bổ sung để bơm nước chống úng

Thông báo cho cấp thơng tin tình Đơn vị

quyền địa phương huyện

Cán có trách nhiệm phải diện nơi chịu trách nhiệm

Sử dụng máy bơm để tiêu nước nhanh cứu lúa Đơn vị

quyền cấp tỉnh

Cung cấp thông tin thời tiết cập nhật

Bảng Lựa chọn thích ứng sau thiên tai

Thành lập nhóm lân bang để có thơng tin hỗ trợ

Cộng đồng (thơn)

Tổ chức nhóm lân bang để làm rác rưởi

Cung cấp lương thực khẩn cấp cần

Cung cấp chlorin để làm nước uống

Huy động hàng hóa hỗ trợ cộng đồng

Mức độ xã Đánh giá thiệt hại

về tài sản đê địa phương; Tái hoạt động trường học y tế

Đánh giá thiệt hại hộ gia đình báo cáo huyện để xin hỗ trợ;

Điều phối hoạt động phân phối hàng cứu trợ kinh phí

Hợp tác xã bán hạt giống phân bón

Đánh giá thiệt hại đê điều, đường sá tiêu thoát

Mức độ huyện Thu chứng

nhận báo cáo thiệt hại xã; Phân phối tiền hỗ trợ thiên tai xuống xã;

Gửi kinh phí hỗ trợ xuống xã; Yêu cầu hỗ trợ tỉnh cho vùng bị thiệt hại

Đánh giá yêu cầu củng cố hệ thống quản lý nước

Sửa chữa đê bị vỡ; Hồi phục đường bị hỏng;

Hồi phục kênh tiêu

Mức độ tỉnh Phối hợp với quốc

gia tổ chức phi phủ phân phối hàng cứu trợ cho người bị nạn

Phân phối kinh phí hỗ trợ người bị nạn

Cập nhật thơng tin thời tiết (tình hình mưa thủy triều) cho cộng đồng qua TV, đài phát thanh, báo chí, v.v…;

Chuẩn bị báo cáo đánh giá cuối năm Loại hình

thích ứng Cấu trúc Hoạt động Tài chính Kỹ thuật

Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia lần thứ II

(7)

Phần II Mơi trường biến đổi khí hậu 249

KẾT LUẬN

Kết luận thể chế

Cả hai huyện có hệ thống hành giống Kết họ đối mặt với thách thức giống Đó là:

1 Khơng có huyện có quỹ riêng cho phịng chống bão lụt mà phải từ quỹ khẩn cấp huyện Quỹ chiếm khoảng 5% tổng quỹ huyện Chương Mỹ 1,5-2% Kiến Xương

2 Tất kế hoạch cho phòng chống lụt bão ngắn hạn, cho năm mà đáng phải năm Hơn nữa, kế hoạch phê duyệt vào cuối tháng hàng năm nên khơng có thời gian điều chỉnh cần trước mùa mưa bão đến dựa dự báo tương lai Vì bão nhiệt đới lũ lụt khơng thường xuyên xảy Chương Mỹ, nên dân làng không sẵn sàng thiên tai xảy vào tháng 11.2008, bị thiệt hại nặng nề mà hậu kéo dài đến tận Thiệt hại Chương Mỹ đến 300 tỷ đồng, hỗ trợ 41 tỷ đồng trình giải

3 Quá trình hỗ trợ thời gian liên quan đến nhiều hộ gia đình định hỗ trợ cấp đưa Bảo hiểm tư có giá trị phần lớn tiền hỗ trợ đến từ Chính phủ Theo người cung cấp thơng tin tiến hành vấn thực địa vào tháng tháng

5 năm 2009 dự báo thời tiết đúng, tập huấn biến đổi khí hậu quỹ phịng chống bão lụt khẩn cấp quan trọng, giúp cho cán phịng chống lụt bão huyện xã đối phó với tượng cực đoan tốt quan trọng giúp người dân ứng phó tốt với thiên tai biến đổi khí hậu

Kết luận lựa chọn thích ứng

Về mặt thể chế chưa có hiểu biết tường tận tính chất lâu dài biến đổi khí hậu Do đó, thực tế kế hoạch năm mà khơng thích ứng dài hạn Khơng có quỹ dành cho thích ứng với thay đổi khí hậu hầu hết hoạt động dựa vào kinh phí ỏi tùy thuộc vào cường độ bão dự báo Do đó, từ kết khảo sát trường thực tế thích ứng bao gồm:

l Xây dựng tổ chức;

l Phổ biến trình lập kế hoạch; l Nâng cao nhận thức;

l Thiết lập hệ thống giám sát; l Thay đổi thực hành nông nghiệp; l Cải thiện hạ tầng sở

Những giải pháp cấp độ cộng đồng Nhà nước đóng vai trị hạn chế thích ứng mà lẽ trước hết phải nhằm chuẩn bị cho kiện Do nhiệm vụ chức giao nên đơn vị quyền địa phương phải hoạt động theo hệ thống dọc Trong cấu trúc quan Chính phủ để ứng phó với thiên tai lụt, bão rõ ràng điều phối tốt, lại thiếu linh hoạt để ứng phó với thách thức biến đổi khí hậu Do đó, khơng có điều kiện để phần lớn quan (ngoại trừ Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn văn phịng hệ thống nó) làm việc với tham gia vào kế hoạch dài hạn thích ứng với biến đổi khí hậu

(8)

Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia lần thứ II

250

Trong hệ thống Nhà nước chưa sẵn sàng với thích ứng với thay đổi khí hậu, cấp độ hộ gia đình làng xã chưa thấy có thay đổi Những hoạt động canh tác hộ gia đình thực hiện, bao gồm nơng nghiệp/sản xuất thấy có vài thay đổi kiểu dáng nhà cửa Trong hoạt động nơng nghiệp, có dịch chuyển sang đa dạng hóa thu nhập từ canh tác, thay đổi chủng loại trồng điều chỉnh lịch trồng cấy cho phù hợp Có biện pháp “thích ứng mạnh” cá nhân thực để bảo vệ đất trồng cấy họ khỏi ngập lụt, đắp bờ vùng hay hệ thống thoát nước

Tuy nhiên, phương diện thể chế cịn hiểu biết tính chất dài hạn biến đổi khí hậu Tất kế hoạch phịng chống lụt bão ngắn hạn cho năm mà đáng phải năm Kế hoạch phê chuẩn vào tháng hàng năm, trước mùa mưa bão đến, nên điều chỉnh cần thiết Và đó, thực tế có kế hoạch ứng phó với thiên tai năm không dài

ĐBSH có lịch sử lâu đời sử dụng hình thức tổ chức hoạt động khơng thức có vai trị giúp hộ gia đình đối phó/thích ứng với biến cố biến đổi khí hậu lụt, bão, tương lai, hình thức giúp giải vấn đề mà hệ thống thức quyền địa phương khơng kham #Vốn xã hội# hoạt động trợ giúp tài khơng thức nhóm phụ nữ chẳng hạn Phụ nữ tập hợp thành nhóm nhỏ để hình thành tín dụng ln phiên, thành viên hàng tháng đóng góp khoản tiền định cho thành viên vay Số tiền quay vịng hàng tháng số thành viên Cách làm thực số phụ nữ làng anh chị em gia đình hay dịng họ Người ta vay mượn từ bạn bè từ xã huyện khác người họ hàng người bảo vệ cho hộ bị thiệt hại bão Họ tạm trú nhà người dòng họ, nhờ người họ dọn dẹp nhà cửa sau bão cho vay tiền cần thiết Những mối liên hệ xã hội trì ĐBSH điểm sáng hy vọng hình thức tổ chức khơng thức, giúp khắc phục số tác động biến đổi khí hậu Một khuyến cáo cần hiểu rõ tổ chức hoạt động khơng thức, nhằm giúp hệ thống thức hỗ trợ khuyến khích phát triển hoạt động trợ giúp khơng thức

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Agrawal, A., 2008 The Role of Local Institutions in Adaptation to Climate Change Paper prepared for the Meeting on Social Dimensions of Climate Change, Social Development Department, The World Bank, Washington DC, March 5-6, 2008 Hội Chữ thập Đỏ tỉnh Thái Bình, 2008 Báo cáo Tập huấn quản lý thiên tai cho xã Trà Giang Đơng Hưng Phịng Nơng nghiệp tỉnh Thái Bình, 2008 Báo cáo hàng năm Phát triển kinh tế-xã hội

Tran Dang, 2004 Canh giac truoc nhung hiem hoa thien tai People’s Newspaper, Volume 27(805), July, 2004: 4-7 Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ, 2007 Quyết định thành lập Ban Phòng chống Lụt bão năm 2007

Ngày đăng: 04/02/2021, 14:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan