1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Thể chế phát triển giáo dục và định hướng quản trị nhà trường Việt Nam trong tương lai

9 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đổi mới - phát triển - hoàn thiện và nâng cao năng lực của tất cả các chủ thể, phân định rõ chức năng của các chủ thể, đặc biệt là vai trò chủ đạo của Nhà nước, vai trò của các cơ sở g[r]

(1)

NHÀ TRƯỜNG VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI

TS Nguyễn Đắc Hưng1 TS Mai Văn Tỉnh2 Tóm tắt

Thể chế giáo dục phải xác định phận cấu thành thể chế quốc gia Cải cách giáo dục bao gồm cải cách thể chế giáo dục Mục đích viết nêu nét yêu cầu thể chế phát triển giáo dục, đề xuất nét quản trị trường đại học kỷ XXI giải pháp đổi bồi dưỡng cán quản lý giáo dục, cán quản trị nhà trường

Từ khóa: Thể chế giáo dục; Quản lý giáo dục; Quản trị nhà trường. Mở đầu

Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển nhanh chóng, giáo dục Việt Nam chắn phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Trong đó, rào cản lớn thể chế phát triển giáo dục nước ta chưa theo kịp yêu cầu đổi để “cởi trói” cho giáo dục phát triển Trước đòi hỏi thiết phải đổi bản, tồn diện giáo dục, vấn đề nghiên cứu để nhận diện cho yêu cầu thể chế, từ tập trung xây dựng hoàn thiện thể chế phát triển giáo dục, đồng thời nhanh chóng đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, quản trị sở giáo dục đáp ứng yêu cầu thể chế giáo dục mới, nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế việc làm cần thiết

1 Nhận diện yêu cầu thể chế phát triển giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo

Thể chế phát triển giáo dục phân hệ thể chế phát triển kinh tế - xã hội chung nước bao gồm yếu tố cấu thành chủ yếu sau:

(1) Các chủ thể, đơn vị tham gia vào hoạt động giáo dục (trong có đào tạo) cung cấp dịch vụ giáo dục Trong Nhà nước đóng vai trò định hướng - điều tiết chủ đạo

(2) Hệ thống giáo dục; hình thức tổ chức hoạt động giáo dục liên kết hoạt động giáo dục, cung cấp dịch vụ giáo dục

(2)

(3) Hệ thống văn pháp luật chế vận hành giáo dục điều kiện hội nhập quốc tế cịn chế, quy tắc, “luật chơi” quốc tế (song phương hay đa phương)

(4) Trong điều kiện kinh tế thị trường, thể chế phát triển giáo dục hình thành sở thay đổi hình thành chức chủ thể tham gia trình giáo dục

Cơ chế phát triển giáo dục hình thành địi hỏi khách quan, nhiên, tuỳ thuộc vào điều kiện, trình độ phát triển sách cụ thể nước mà chức chủ thể vận hành thể chế phát triển giáo dục bối cảnh có thay đổi cho phù hợp với chế thị trường, chủ thể là:

- Nhà nước tập trung vào quản lý nhà nước; người cung cấp tài lớn nhất; đồng thời đảm bảo sách xã hội phát triển giáo dục

- Xã hội vừa chủ thể tham gia phát triển giáo dục, vừa “đối tác”đóng góp với Nhà nước hồn thiện chế, sách quản lý, kiểm định giáo dục tạo đa dạng chủ thể chế cung cấp dịch vụ giáo dục (cơng lập, ngồi cơng lập) Đa dạng hố chủ thể cung cấp tài chính, nguồn lực cho giáo dục Vị trí vai trị người học tăng lên trách nhiệm quyền lợi

Cơ chế quản trị trường hình dung nhiều cách khác Trong trường hợp có nhóm bên liên quan tìm cách ảnh hưởng đến quy định sách giáo dục Khi thực quản trị trường đại học xuất số vấn đề:

• Quá nhiều thành phần tham gia nên cần xác định: Ai khách hàng? Ai có quyền định tối thượng? Quan trọng trung thành với chuyên ngành mình, trung thành với nhà trường?

• Quan điểm phạm vi hoạt động khác Có người xem tham vấn cần thiết để nâng cao tri thức chuyên ngành thúc đẩy việc học tập sinh viên Người khác lại coi việc nguy hiểm dẫn đến việc quản trị bị nhiều bên phủ nhóm mà quyền lợi họ khác

• Ngành giáo dục vốn giàu truyền thống, bên cạnh tồn nhiều bất cập, chậm đổi Trong thực tế có nhiều thay đổi, nhiều trường giữ lối tư cách làm cũ dẫn đến trì trệ

• Những khác biệt đa dạng quan điểm giảng viên nhà quản lý, giảng viên hội đồng quản trị, với mức độ khác tùy lúc tùy theo sách áp dụng trường

(3)

tham gia vào hoạt động có mục đích, lớp ngồi lớp Những giảng viên biết khuyến khích sinh viên học tập cách sáng tạo cần có hỗ trợ nhà trường để làm điều Cốt lõi giảng dạy học tập hiệu nhà trường coi tập đoàn khoa học đỉnh cao, hay tổ chức mong đợi làm việc thúc đẩy cổ vũ sáng kiến giảng dạy học tập

Mọi hệ thống quản trị đại học cần phải trả lời câu hỏi nhận gì, nào, cách nào, theo cách thức có hiệu hợp tình hợp lý? Khơng đâu mà nhận thức quản trị chia sẻ có nhiều khả mâu thuẫn lĩnh vực ngân sách tài Có ba ngun tắc bản: (1) Tất chi phí nguồn thu quy cho đơn vị quản lý đào tạo nên giao cho đơn vị ấy; (2) Có sách khuyến khích thích hợp đơn vị để liên tục tăng nguồn thu giảm chi phí, phù hợp với chiến lược chung trường; (3) Tất chi phí đơn vị hỗ trợ đơn vị phải tiêu nhiều tiền chẳng hạn thư viện hay phòng tư vấn sinh viên, nên giao cho trung tâm có nguồn thu cụ thể định Hệ thống quản lý đặt trọng tâm vào trách nhiệm dự định mang lại khuyến khích cho nhà trường khoa để họ đảm đương giảng dạy, nghiên cứu hoạt động phục vụ cách tốt nhất, thông qua việc tăng cường nguồn thu tiềm cách áp dụng thơng tin dẫn tới hiệu có ý nghĩa quy trình thủ tục chế nhà trường

2 Định hướng quản trị nhà trường xây dựng, hoàn thiện thể chế phát triển giáo dục tương lai

2.1 Định hướng quản trị nhà trường

Một mơ hình quản trị nhằm xây dựng trường đại học tương lai coi vấn đề trọng tâm để xây dựng thái độ sống, hình thành giá trị đáp ứng kỳ vọng bên liên quan trường Những thay đổi cho thấy cần diễn giải hành động nhờ vào sinh viên, giảng viên, nhà quản lý, hội đồng quản trị hiệu trưởng hệ thống mở Một số đáp ứng yêu cầu xã hội có tính tích cực diễn đạt thành quy tắc, sách ngân sách góp phần tạo nên sức sống tồn cho hệ thống, ngược lại có đáp ứng khác khơng tích cực minh họa cho vận động vô định, phương hướng không

Đầu vào, trình, đầu kết giáo dục thực chất thái độ, giá trị kỳ vọng bên liên quan Những chế khoa, trung tâm viện nghiên cứu; sách nhà nước; mục tiêu quan, tổ chức có liên quan; tiêu chí kiểm định tổ chức kiểm định giữ vai trị quan trọng Nhưng khơng thiết nhân tố định Hiệu trưởng, nhà quản lý cao cấp, giảng viên, hội đồng quản trị, sinh viên cựu sinh viên cần thực chức chia sẻ hiểu biết để tham gia xây dựng nhà trường đồng thuận làm việc để thực mục tiêu nhà trường

(4)

trên giá trị, ý tưởng, dịng chảy thu nhập tính hợp pháp trị xã hội dựa không gian vật chất cụ thể Trong trường hợp nào, quan tổ chức cá nhân coi khởi phát môi trường tạo ra, khuyến khích, củng cố đánh giá cao cách giảng dạy đại nhân tố cốt yếu Một số trường xác định ưu cạnh tranh tiếp tục tự đổi nhằm đáp ứng nhu cầu thay đổi phận, toàn hệ thống Nhiều trường khác phải cân nhắc lựa chọn khủng hoảng cắt giảm tài lặp lặp lại, hay nỗ lực minh bạch hóa kết thấy trước mơi trường thay đổi, sáp nhập, hay đóng cửa Điều cần thiết hệ thống quản trị đại học, từ chế quy trình mình, khuyến khích tạo điều kiện cho biến đổi tích cực, tiên phong thể chế, với chiến lược xây dựng mối quan hệ đặt trọng tâm vào bên liên quan vào nhu cầu thị trường, đồng thời trì nguồn thu nhập

Trong bối cảnh mới, mối quan hệ quản trị lãnh đạo giáo dục quan trọng để lập đồ thời điểm trị tại, cụ thể để chi tiết tính hợp lý cấu hình mang lại phát triển nhà trường tổ chức lợi ích khác phục vụ loại trừ cấu hình Quản trị thúc đẩy bắt buộc nhà lãnh đạo sáng tạo cập nhật tri thức việc lãnh đạo, xây dựng chiến lược giải vấn đề mang tính hệ thống bối cảnh thị trường biến đổi linh hoạt, nhanh chóng khơng an toàn Các quan niệm lãnh đạo thực tiễn lãnh đạo đổi xung quanh hệ thống quản trị đại làm giảm hình thức quyền lực theo định hướng, phân cấp nhà nước cách tạo điều kiện để trao quyền tự quản địa phương

2.2 Xây dựng hoàn thiện thể chế phát triển giáo dục điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế

Đất nước ta vận hành chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giáo dục phải vận hành mơi trường Vì vậy, phải nhận thức đắn chất, chức năng, tính chất giáo dục vận động phát triển điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, vừa mang lợi ích cơng vừa mang lợi ích tư; vừa có tính chất phúc lợi xã hội vừa có tính chất hàng hố dịch vụ; tính chất hàng hóa dịch vụ cao giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp

Trong điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, tồn phát triển thị trường đặc biệt hàng hoá dịch vụ giáo dục khách quan với đặc điểm tính chất riêng, giáo dục đại học

(5)

trong giáo dục, vùng khó khăn, người nghèo, người dân tộc người đối tượng sách, điều kiện đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế

Mục tiêu tối thượng giáo dục phải bảo đảm chủ quyền quốc gia, phát huy phát triển sắc dân tộc, hiệu chất lượng hợp tác hội nhập quốc tế giáo dục

Như vậy, quản trị giáo dục Việt Nam kỷ XXI: Nhà nước đóng vai trị chủ đạo kết hợp với chế thị trường, chế tự chủ sở giáo dục vai trò xã hội, đảm bảo cho giáo dục phát triển theo định hướng Nhà nước, có hiệu chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước, đảm bảo tốt công bình đẳng xã hội giáo dục

Trong trình vận hành giáo dục mới, vai trị, chức chủ thể phân định:

(1) Vai trò chủ đạo Nhà nước thể hiện:

- Quản lý Nhà nước phát triển giáo dục quốc gia, định hướng đổi xây dựng mơ hình nhà trường động, đại, sáng tạo đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước kỷ XXI

- Ban hành khuôn khổ pháp lý cho vận động, hình thành phát triển thị trường hàng hoá dịch vụ giáo dục, thực chế tự chủ, tạo cạnh tranh lành mạnh, hạn chế tác động tiêu cực chế thị trường, bảo đảm cơng bằng, bình đẳng giáo dục, ưu tiên đầu tư cho phát triển giáo dục vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc người, đối tượng sách

- Là người cung cấp nguồn lực chủ yếu, lớn cho giáo dục, có đổi phương thức cung cấp chuyển từ bao cấp sang hạch toán, đấu thầu để nâng cao hiệu đầu tư nguồn lực nhà nước xã hội

(2) Vai trò chế thị trường thể hiện:

- Đa dạng hoá thành phần, chủ thể tham gia phát triển giáo dục, cung ứng hàng hố dịch vụ giáo dục;

- Hình thành thị trường hàng hoá dịch vụ giáo dục; tạo cạnh tranh giáo dục; - Thúc đẩy đổi phát triển mơ hình nhà trường đại - động - sáng tạo Hình thành đa dạng hình thức giáo dục, chế hoạt động sở giáo dục: khơng lợi nhuận, lợi nhuận, bán lợi nhuận Tạo kết hợp, hợp tác cơng - tư có hiệu phát triển giáo dục

- Gắn mục tiêu, nhiệm vụ phát triển giáo dục với yêu cầu nhu cầu phát triển kinh tế -xã hội;

- Thúc đẩy hội nhập, hợp tác quốc tế giáo dục theo chế thị trường

(3) Tự chủ sở giáo dục thể hiện:

(6)

- Tự chủ việc thực nhiệm vụ giáo dục; xây dựng tổ chức, biên chế, nhân sự; mặt tài để đầu tư phát triển Thực tự học thuật tự chủ quản trị phù hợp với cấp bậc, hình thức trình độ giáo dục

- Thực trách nhiệm xã hội, trách nhiệm giải trình, cơng khai minh bạch quan quản lý nhà nước, người học, xã hội; chuyên nghiệp hoá quản trị sở giáo dục

- Chủ động việc đổi nội dung, chương trình phương pháp giáo dục, thực có hiệu hợp tác hội nhập quốc tế;

- Xây dựng mơ hình nhà trường đại - sáng tạo cho kỷ XXI

- Vận dụng đắn, hợp lý, có hiệu cơng cụ chế thị trường quản trị - vận hành nhà trường; thực cạnh tranh lành mạnh, nâng cao chất lượng cung ứng hàng hoá dịch vụ giáo dục

- Thực sách xã hội giáo dục Cơ chế tự chủ thể mức độ khác nhau, trước hết cao giáo dục đại học giáo dục nghề, hai phương diện: tự chủ quản trị tự học thuật sáng tạo khóa học cơng nghệ, điều kiện cốt yếu để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực

(4) Trách nhiệm người học thể hiện:

- Tự định tự chịu trách nhiệm việc học tập mình;

- Chịu trách nhiệm chi phí học tập (ngồi phần nhà nước hay xã hội hỗ trợ) - Chấp nhận cạnh tranh chỗ học, trường học, ngành học, nguồn tài chợ, chỗ làm việc, đường thăng tiến…

(5) Vai trò xã hội thể hiện:

- Trở thành “đối tác” chủ động, tích cực chia sẻ trách nhiệm với Nhà nước thị trường việc tham gia phát triển giáo dục: xây dựng pháp luật, chế, sách; giám sát trình triển khai thực thực tế

- Huy động quan tâm, đầu tư nguồn lực cho phát triển giáo dục; tham gia cung ứng hàng hoá dịch vụ giáo dục; thúc đẩy trình xây dựng xã hội học tập

- Tham gia thực giám sát, đánh giá xã hội trình phát triển giáo dục, quản lý nhà nước;

- Đóng vai trị quan trọng việc góp phần xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, tham gia thực sách xã hội giáo dục

Trong trình xây dựng thể chế phát triển giáo dục cần ý bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục, là:

(7)

“Sản phẩm giáo dục” người đào tạo tồn diện có lực sáng tạo, tri thức, kỹ nghề nghiệp cao, giáo dục sâu sắc văn hóa, đạo đức, lối sống, lý tưởng, yêu gia đình, yêu quê hương đất nước - tự tôn dân tộc, trách nhiệm xã hội, trở thành chủ thể vững vàng đất nước phát triển giai đoạn

Phát triển giáo dục khoa học, tiên tiến, đại, đại chúng, vừa phát huy giá trị tốt đẹp dân tộc vừa tiếp thu tinh hoa giới – hội nhập quốc tế

Bảo đảm quyền lợi ích người dân việc học tập, bảo đảm cơng bằng, bình đẳng xã hội giáo dục Đồng thời phải xử lý hài hịa, có hiệu quyền - lợi ích - nghĩa vụ chủ thể phát triển giáo dục

Như vậy, mục tiêu phát triển đất nước, định hướng giá trị người - giá trị xã hội với hệ thống luật pháp, chế sách phát triển đất nước sở tảng cho định hướng phát triển giáo dục, cụ thể hóa mục tiêu, tiêu chí giáo dục, thể nội dung chương trình giáo dục phương thức giáo dục Cơ sở pháp lý để thực xây dựng hoàn thiện thể chế - chế phát triến giáo dục với hệ thống đồng luật pháp, chế - sách phù hợp

Đổi - phát triển - hoàn thiện nâng cao lực tất chủ thể, phân định rõ chức chủ thể, đặc biệt vai trò chủ đạo Nhà nước, vai trò sở giáo dục phù hợp với cấp bậc học, loại hình đào tạo yêu cầu giai đoạn mới, nhằm thực có hiệu chức nêu yếu tố định để thể chế - chế phát triển giáo dục tạo động lực mạnh mẽ cho trình đổi - toàn diện giáo dục nước ta, giáo dục đại học

3 Giải pháp đổi đào tạo bồi dưỡng cán quản lý giáo dục, cán quản trị nhà trường Để nâng cao chất lượng giáo dục, cần xác định cán quản lý yếu tố quan trọng bậc để tiến hành thực thành công nghiệp đổi bản, toàn diện giáo dục Do cần có số giải pháp đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý giáo dục

1 Sắp xếp lại hợp lý hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục

(CBQLGD) Tiếp tục rà soát, bổ sung chuẩn Hiệu trưởng chuẩn chức cán quản lý

2 Đổi mục tiêu, nội dung, chương trình bồi dưỡng CBQLGD theo tiếp cận lực, dựa

(8)

3 Đổi phương thức phương pháp tổ chức bồi dưỡng CBQLGD theo tiếp cận lực

theo phương thức kết hợp phương pháp trực tiếp truyền thống (mặt đối mặt) với phương thức on-line và of-line từ xa qua mạng: Nội dung bồi dưỡng cần đặt trọng tâm vào việc giải vấn đề, vào việc hình thành lực cho học viên tập trung vào giải nội dung chương trình Điều cần nhận thức rõ khơng phải tạo mơi trường để CBQLGD có nhu cầu bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ Cần phát huy hình thức tự bồi dưỡng nghiệp vụ chun mơn hiệu cho CBQLGD có thái độ cầu thị, ham học hỏi tự tìm tịi phát huy sáng tạo Điều làm giảm chi phí thời gian, tiền bạc cho lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn tập trung không thiết thực hiệu

4 Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả: Việc đánh giá lực học viên

trong trình bồi dưỡng CBQLGD thực mối liên hệ so sánh nhận thức thân với tiêu chuẩn, tiêu chí khơng có liên hệ so sánh học sách với thực hay thành tích người khác Thực đổi thường xuyên cách giám sát, đánh giá CBQLGD theo hệ thống tiêu chuẩn lực xác định

5 Đổi quản lý, đặc biệt đổi quản lý chương trình hình thức tổ chức bồi

dưỡng, vào hệ thống tiêu chuẩn lực người CBQLGD Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cấp văn chứng công tác tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng, thực chế độ làm việc đội ngũ CBQLGD Kết luận

Sau năm thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương khóa XII “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế”, bên cạnh kết đạt phấn khởi, giáo dục Việt Nam cịn số hạn chế, yếu kém, mà nguyên nhân công tác quản lý nhà nước quản trị sở giáo dục nhiều bất cập Để giáo dục Việt Nam phát triển bền vững, phù hợp với xu phát triển giáo dục đại giới, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu phải đổi thể chế phát triển giáo dục, xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý quản trị Sở Giáo dục Đào tạo ngang tầm nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, phục vụ đắc lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển nhanh chóng

Tài liệu tham khảo

(9)

2 Mai Văn Tỉnh (Tài liệu dịch), Governance and educational leadership: Studies in education policy and politics/ Quản trị lãnh đạo giáo dục: Những nghiên cứu sách trị giáo dục

3 School Governance/ Quản trị nhà trường._BRIEFING PAPER Number 08072, August 2017

4 Trần Quốc Toản (2019), Về thể chế phát triển giáo dục điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Trang thông tin điện tử, Hội đồng Lý luận Trung ương, ngày 10/6/2019. 5 Ngô Phan Anh Tuấn, Trường Cán quản lý giáo dục Tp Hồ Chí Minh - Các giải pháp

Ngày đăng: 04/02/2021, 14:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w