Khi giai điệu bài hát kết thúc các đội sẽ trả lời đó là giai điệu của bài hát có tên là gì và đội đó phải thể hiện lại giai điệu bài hát đó. + Luật chơi: Các đội sẽ phất cờ để giành quy[r]
(1)Tên hoạt động: Âm nhạc
Nghe hát: Ru em ( NDTT) TC ÂN: Tai tinh ( NDKH) Hoạt động bổ trợ: Bài thơ: Cái lưỡi
I Mục đích - yêu cầu: 1 Kiến thức.
-Trẻ biết tên hát, trẻ biết số nàn điệu dân ca
-Trẻ hứng thú thể cảm xúc nghe cô hát nghe trọn vẹn giai điệu hát Trẻ biết chơi trò chơi, hứng thú chơi
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ quan sát, liên tưởng kỹ biểu diễn cho trẻ
- Rèn kỹ chăm chú, hưởng ứng thể cảm xúc theo nhịp điệu 3.Thái độ.
- Giáo dục trẻ u mơn âm nhạc, trẻ biết cách chăm sóc bảo vệ phận thể
II Chuẩn bị
1.Đồ dùng giáo viên trẻ a Đồ dùng cô.
- Nhạc không lời hát “ Ru em” Bài thơ: “Cái lưỡi”
- Đàn ocgan, nhạc có ghi hát, “mời bạn ăn,” “Cái mũi” “Tay thơm, tay ngoan” b Đồ dùng trẻ: Trang phục gọn gàng
2.Địa điểm tổ chức:Tổ chức lớp học. III.Tổ chức hoạt động
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức:
- Chào mừng quý vị đại biểu đến với chương trình “Nốt nhạc vui” chương trình có nhiều phần thi, xin mời đội lên giới thiệu đội chơi mình?
-Từng đội nên giới thiệu thành viên đội -Hội thi thêm hấp dẫn đọc thơ “ Cái lưỡi” -Chúng vừa đọc xong thơ có tên gì?
- Cái lười nằm phận thể ? Hướng dẫn giáo viên
-Trẻ vỗ tay
-Từng đội nên giới thiệu đội
-Trẻ đọc thơ -Bài thơ: Cái lưỡi -Trong khoang miệng
(2)- Khi khơng có lưỡi làm sao?
- Cái lưỡi giúp phát âm, lưỡi giúp làm nữa?
- Các phải biết chăm sóc bảo vệ phận thể có sức khỏe tốt để học 2 Giới thiệu bài:
-Ai người thường nấu cho ăn ngon?
-Nốt nhạc vui ngày hôm hát “ Ru em” dân ca Xê Đăng
3 Hướng dẫn:
a) Hoạt động 1: Nghe hát “Ru em” dân ca Xê Đăng -Xin mời hai đội đến với phần thi thứ mang tên “ Bé nghe giai điệu”
- Cô hát lần 1: Hát kèm theo cử nét mặt
- Cô vừa hát cho nghe hát có tên “Ru em” dân ca Xê Đăng
-Các thấy bạn nhỏ hát có ngoan khơng? -Bây mời ý lắng nghe cô hát lần nhé!
- Cô hát lần 2: Kèm theo cử điệu minh họa - Bài hát nhắc đến điều gì?
- Cơ giới thiệu nội dung hát: Bài hát “ Ru em” co nội dung lời ru chị hát ru cho em nghe, mong em ngủ ngoan để mẹ cấy nương em ngủ ngoan ngồi rừng xa cha đí hái măng non
- Bây cô mời cô nghe lại hát lần đung đưa theo nhạc cô
- Lần 3: Cô mở nhạc cho trẻ nghe
- Các thấy giai điệu hát nào? - Cô mời lắng nghe lại lần
- Lần 4: Cô mở nhạc cho trẻ nghe hướng trẻ làm điệu
Hướng dẫn giáo viên
-Khơng nói -Nếm vị thức ăn -Trẻ lắng nghe
-Mẹ cô giáo
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng hát
-Có
-Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe -Trẻ nghe hát
-Rất hay
(3)- Lần 5: Cô cho trẻ nghe nhạc không lời hát, cảm nhận giai điệu hát
b) Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc: “Tai tinh”. - Các thấy nốt nhạc ngày hơm có hay không?
Ban tỏ chức “ Nốt nhạc vui” Thấy bạn ý lắng nghe, nốt nhạc tặng cho trị chơi có tên “ Tai tinh”
- Để chơi trò chơi ý nghe cô giới thiệu cách chơi luật chơi
+ Cách chơi: Cô bật nhạc đội lắng tai nghe giai điệu hát Khi giai điệu hát kết thúc đội trả lời giai điệu hát có tên đội phải thể lại giai điệu hát
+ Luật chơi: Các đội phất cờ để giành quyền trả lời trả lời sai quyền trả lời, đội khác phất cờ để dành quyền trả lời
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 4 Củng cố:
- Cô củng cố học: Giờ học hôm cô nghe giai điệu hát có tên gì?
-Chúng chơi trị chơi gì?
+ Giáo dục trẻ phải biết chăm sóc bảo vệ phận thể Để có sức khỏe tốt
5 Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương trẻ học - Cho trẻ chơi
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ ý lắng nghe
-Trẻ chơi
-Bài hát: Ru em -Trò chơi:Tai tinh