PHÁP LUẬT về hợp ĐỒNG THƯƠNG mại ppt _ LUẬT KINH TẾ

97 46 0
PHÁP LUẬT về hợp ĐỒNG THƯƠNG mại ppt _ LUẬT KINH TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐỒNG HỢP THƯƠNG MẠI Văn pháp luật: Bộ luật dân 2005; Luật thương mại 2005 I KHÁI NIỆM VỀ HỢP ĐỒNG Khái niệm hợp đồng Hình thức quan hệ phát sinh trình kinh doanh doanh nghiệp chủ yếu hợp đồng Vậy Hợp đồng gì? Hợp đồng thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân (Điều 388 BLDS) Như vậy, định nghĩa trên, muốn có hợp đồng người ta phải xem xét ba yếu tố sau: - Có tồn thỏa thuận hay không - Giữa bên - Nhằm xác lập, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ cụ thể - Thỏa thuận: hiểu thống bên việc thực hay không thực việc cụ thể Muốn thống nhất, bên phải có hội bày tỏ ý chí Các ý chí phải trùng khớp, thống nội dung định, hiểu rõ nội dung hợp đồng - Các bên : hiểu hai hay nhiều bên Một bên cá nhân tổ chức có tư cách pháp nhân Nếu cá nhân phải có lực hành vi - Nghĩa vụ: hiểu nhiều bên phải thực không thực hành vi lợi ích nhiều bên có quyền Chức hợp đồng Nói đến chức hợp đồng nói đến vai trò xã hội hợp đồng Sự đời KTTT đòi hỏi chức điều tiết, điều chỉnh hợp đồng giữ vai trị chủ đạo Vì hợp đồng hình thức pháp lý thích hợp trao đổi hàng hóa – tiền tệ, biện pháp tự điều chỉnh quan trọng quan hệ hàng hòa – tiền tệ bên tham gia Chức quan trọng hợp đồng điều tiết, điều chỉnh quan hệ xã hội Bên cạnh hợp đồng cịn có chức khác như: - Chức công cụ pháp lý thể sáng tạo quyền tự định đoạt bên chủ thể - Chức thông tin, thể ý chí thống bên điều kiện quan hệ hợp đồng - Chức bảo đảm, hợp đồng đặt biện pháp bảo đảm nhằm nâng cao trách nhiệm bên, đồng thời khắc phục hậu không thực hợp đồng - Chức bảo vệ, hợp đồng tự qui định hình thức trách nhiệm cụ thể trường hợp bên không tuân thủ cam kết: VD: phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại Khung pháp lý điều chỉnh quan hệ hợp đồng kinh doanh Khung pháp lý điều chỉnh quan hệ hợp đồng nguồn pháp luật hợp đồng Nghĩa tìm thấy qui định pháp luật hợp đồng đâu, nơi gọi nguồn Nguồn pháp luật hợp đồng VN bao gồm: - Văn pháp luật hợp đồng Gồm: Bộ luật dân 2005; Luật thương mại 2005 hai văn liên quan đến hợp đồng kinh doanh Ngoài cịn có văn pháp luật khác liên quan đến hợp đồng chuyên ngành như: Luật xây dựng, Luật kinh doanh bảo hiểm, Pháp luật ngân hàng, Hàng hải… - Thời hiệu yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu: + Không bị hạn chế: - Hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội - Hợp đồng vô hiệu giả tạo + Thời hạn hai năm: - Hợp đồng vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực - Hợp đồng vô hiệu bị nhầm lẫn - Hợp đồng vô hiệu bị lừa dối, đe dọa - Hợp đồng vô hiệu người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi - Hợp đồng vơ hiệu khơng tuân thủ quy định hình thức b Trách nhiệm vi phạm hợp đồng Khái niệm Trách nhiệm vi phạm hợp đồng loại trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm bên vi phạm hợp đồng phải gánh chịu hậu bất lợi vật chất bên thỏa thuận theo quy định pháp luật - Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng có ý nghĩa: + Buộc bên vi phạm phải gánh chịu hậu bất lợi mà gây cho bên + Nhằm phòng ngừa chung, tức nhằm bảo đảm bên thực hợp đồng Ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật, tăng cường ý thức tôn trọng pháp luật + Khôi phục lại thiệt hại mà bên vi phạm gây + Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia giao kết hợp đồng Căn làm phát sinh trách nhiệm - Có vi phạm hợp đồng: Là hành vi không thực thực không đúng, không đầy đủ nội dung thỏa thuận hợp đồng Ví dụ: + Vi phạm số lượng hàng hóa: giao hàng thiếu, giao hàng khơng đồng + Giao hàng không chất lượng mà bên thỏa thuận + Giao hàng chậm, nhận hàng chậm tốn chậm - Có thiệt hại thực tế: Là thiệt hại vật chất tính tốn được, khơng phải thiệt hại phi vật chất - Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hợp đồng thiệ hại thực tế: Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp, tất yếu gây thiệt hại - Hành vi có lỗi: Lỗi để áp dụng trách nhiệm vi phạm hợp đồng lỗi suy đốn, nghĩa bên khơng chấp hành chấp hành khơng đầy đủ có điều kiện thực đương nhiên bị coi có lỗi Như bên bị vi phạm không cần chứng minh lỗi bên vi phạm mà cần chứng minh có hành vi thực khơng khơng đầy đủ thiệt xảy thực tế Một số trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng bên vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ chứng minh trường hợp miễn trách nhiệm (Điều 294/ LTM 2005) + Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thỏa thuận + Xảy kiện bất khả kháng + Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên + Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Các loại trách nhiệm - Buộc thực hợp đồng (Đ297/LTM 2005): Là loại trách nhiệm mà bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh - Biểu hiện: Bên bị vi phạm buộc bên vi phạm phải thực điều khoản, nghĩa vụ theo hợp đồng thực biện pháp khác thích hợp để hợp đồng thực - Phạt vi phạm (Đ300 – Đ301/LTM 2005): Là loại trách nhiệm mà bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng bên có thỏa thuận, trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294/LTM 2005) Các bên thỏa thuận mức phạt không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm (Trừ Điều 266/LTM 2005- kết giám định sai) - Bồi thường thiệt hại (Đ302 – Đ305/LTM 2005): Là loại trách nhiệm mà bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu mà bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm - Tạm ngừng thực hợp đồng (Đ308 – Đ309/LTM 2005): Là việc bên tạm thời không thực nghĩa vụ hợp đồng thuộc trường hợp sau: + Xảy hành vi vi phạm mà bên thỏa thuận điều kiện để tạm ngừng thực hợp đồng + Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng: Là vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên khơng đạt mục đích việc giao kết hợp đồng - Đình thực hợp đồng (Đ310 – Đ311/LTM 2005): Là việc bên chấm dứt thực nghĩa vụ hợp đồng thuộc trường hợp sau: + Xảy hành vi vi phạm mà bên thỏa thuận điều kiện để đình hợp đồng + Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng - Hủy bỏ hợp đồng (Đ312 – Đ314/LTM 2005): + Huỷ bỏ toàn hợp đồng: Là việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực tất nghĩa vụ toàn hợp đồng + Huỷ bỏ phần hợp đồng: Là việc bãi bỏ thực phần nghĩa vụ hợp đồng, phần lại hợp đồng hiệu lực - Các biện pháp khác: Do bên thỏa thuận không trái pháp luật Việt Nam, không trái đạo đức xã hội không trái với Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên III HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA (SV TỰ NGHIÊN CỨU) ... qui định pháp luật hợp đồng đâu, nơi gọi nguồn Nguồn pháp luật hợp đồng VN bao gồm: - Văn pháp luật hợp đồng Gồm: Bộ luật dân 2005; Luật thương mại 2005 hai văn liên quan đến hợp đồng kinh doanh... văn luật hợp đồng Luật thương mại luật chun ngành, cịn BLDS luật chung - Thói quen, tập quán thương mại coi nguồn hợp đồng trường hợp pháp luật không qui định cụ thể - Nếu hợp đồng ký kết với thương. .. thức hợp đồng, chia thành: - Hợp đồng lời nói; - Hợp đồng văn bản; - Hợp đồng có cơng chứng, chứng thực; - Hợp đồng mẫu II KÝ KẾT HỢP ĐỒNG Nguyên tắc ký kết hợp đồng Việc giao kết hợp đồng dân

Ngày đăng: 04/02/2021, 12:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • ● Căn cứ vào nội dung của giao dịch, có thể chia thành:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan