Nghiên cứu áp dung nội soi tán sỏi xuyên gan qua da với đường hầm vào ống gan chung để điều trị sỏi trong gan

5 11 0
Nghiên cứu áp dung nội soi tán sỏi xuyên gan qua da với đường hầm vào ống gan chung để điều trị sỏi trong gan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đưa ống soi qua đường hầm, vào đương mật và tiến hành soi và tán sỏi: trong quá trình di chuyen ống soi, nếu sỏi lớn cản trở ống soi hoặc không bơm đẩy xuống tá tràng được, đưa[r]

(1)

NGHIÊN CỨU ÁP DUNG NỘI SOI TÁN SỎI XUYÊN GAN QUA DA VỚI ĐƯỜNG HẰM VÀO ÓNG GÀN CHUNG ĐẺ ĐIỀU TRỊ SỎI TRONG GAN

BS Trần Doanh Hiệu (Bác s ỹ n ộ i trú N goại ch u n g Khóa 14, Học viện Quân y) BS Lại Bá Thành (Bộ m ôn - Khoa N goại bụng, Học viện Quân y)

Wiwvnrt r ỉ ẫ t Ị1 T S P i'ii T i iff* r* A n h / R Ã m Ạ n - í^ /ịạ q A /m d f K f in /f Lif\rs I/ÍÃH A r in H Ị/t

s Ỉ W Í s \ j U ' w i M i w w U I i u Q E i - r - ^ I ĩ i l ị i í y i i i u i i “ I t l i v u f v y v u i I I Ử V V i c / i V J f U a V / y ỳ

TÓM TÁT

Đặt vấn đề: Nội soi tản sỏi xuyên gan qua da để tán sỏi gan phương pháp có nhiều ưu điểm với sỏi gan Chúng tồi tiến hành nghiên cứu kỹ thuật tạo đường hầm vào ống gan chung, vị trí thuận lợi chọ ống soi đệ tiếp cận vị trí sỏi gart Mục tiêu: xắc định tính khả thi, hiệu q, an tồn kỹ thuật nội soi tán sỏi với đường hầm vào ống gan chung Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang kết hợp với tiến cứu từ ỉhâng 8/2013 tới thảng 5/2015 khoa Ngoại bụng, Bệnh viện Quân y 103 Kết quà: Tuổi trung bình 52 ± 13,2; tỷ lệ nữ (67,65%) nhiều nam (37,25%) Tỷ lệ biến chứng tạo đường hầm: 7,84% (nhẹ) nội soi tán sỏi: 5,88%, khơng có biến chứng nặng Tỷ lệ tiếp cận sỏi soi đạt 90,19% Tỷ lệ hết sỏi 88,23%, sót sỏi 11,77% Thời gian tán sỏi trung bỉnh 111,37 ± 61,71 phút, s ố lần lấy sỏi từ - lẩn, trung bình 1,53 ± 0,78 Lượng dịch vào trung bình 9,37 / Lượng dịch tồn trung bình ,2 Kết luận: Nội soi tốn sỏi xuyên gan qua da với đường hầm vào õng gan chung kỹ thuật khả thi, an toàn, hiệu để điều trị sỏi trong gan.

STUDY TO APPLY PERCUTANEOUS TRANSHEPATIC CHOLANGIOSCOPIC LITHOTRIPSY WITH TRACK MADE INTO COMMON HEPATIC DUCT FOR TREATMENT OF HEPATOLITHIASIS

MD Tran Doanh Hieu (Surgical Resident, Course 14, Military Medical University) MD Lai Ba Thanh (Abdominal Surgical Department, Military Medical University)

Guider.PhDBui Tuan Anh (Abdominal Surgical Department, Military Medica! University)

SUMMARY

Background: Percutaneous transhepatic lithotripsy with canal made into common hepatic duct for treatment of intrahepatic stones is a good choice This study will clarify the feasibility, safety and efficacy of method Materials and methods: we used cross-sectional descriptive and prospective study from August 2013 to May 2015 Result: Median age 52 ±13.2; rate of female (67,65%) is higher than male (37.25%) Rate of mild complications were 7.84% in track making and 5.88% in lithotripsy There was no serious complication Rate of stone approach is 90.19%, stone clearance was 88.23%, retained stone rate was 11.77% Median durataiion of lithotripsy: 111.37 ± 61.71 Sessions of lithotripsy: - (1.53 ± 0,78) Median input fluid: 9.37I Median remaining fluid: 4.231 Conclusion: Percutaneous transhepatic lithotripsy with canal into common hepatic duct for the treatment of intrahepatic stones was feasible, safe and effective

ĐẶT VÁN ĐÈ

Sỏi đường mật gan bệnh lí hay gặp Việt Nam, với bệnh cảnh lâm sàng phức tạp có nhiều biển chứng Việc điều trị cịn gặp nhiều khó khăn dễ sót sỏi mổ tái phát sỏi sau mổ[3],[7- 9],[11],[12] Nội soi tán sỏi xuyên gan qua da can thiẹp có íỷ lệ sỏi cao an toàn Đối với tán sỏi nội soi xuyên gan qua da thi vị trí hướng đường ham xuyên gan qua da vào ống mật đóng vai írị vơ quan trọng Chọc đặt catheter xun gan qua da theo kỉnh điển vào đường mật gan Tuy nhiên, ống soi khó khơng thể qua đường mật gập góc, khó tiếp cận sỏi đường mật phân thùy, hạ phân thùy có ống mật mà đường hầm xuyên gan qua da vào Hậu sót sỏi bị gãy soi trình tán sỏi[1],[6] Từ sở lí luận thực tiễn trên, chúng tiến hành đề tài “Nghiên cứu áp dụng nội soi tán sỏi xuyên gan qua da với đường hầm vào ống gan chung để điều trị sỏi gan’’ với hai mục tiêu: (1) Xác định tính an tồn, khả thi kỹ thuật nội soi tổn sỏi xuyên gan qua da với đường hầm vào ống gan chung (2) Đánh già hiệu kỹ thuật nội soi tán sỏi xuyên gan qua da với đường hầm vào ống gan chung điều trị sòi gan.

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

1 Đổi tữợng nghiên cứu

Chọn 51 bệnh nhân sỏi gan, có đường hầm vào gan chung tán sỏi xuyên gan qua da từ tháng 8/2013 đến 5/1015 Bệnh viện Quân y 103 Loại trừ bệnh nhân có sỏi gan đơn đường hầm vào ống mật írong gan

2 Phương pháp nghiên cưu 2.1 Thiết kể nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu

2.2.1 Chỉ định chống định

Chỉ định cho sỏi gan đơn kết hợp với sỏỉ gan, ống gan chung giãn siêu âm Chống định với rối loạn đông máu chưa điều chỉnh ổược, siêu âm ống gan chung không giãn (<0,8cm)[5]

2.2.2 Chuẩn bị bệnh nhân dụng cụ

- Chuẩn bị bẹnh nhân: Giảm đau morphin 10mg/ml tiêm bắp thịt trước thực 30 phút cho chọc dẫn iưu tạo đường hầm

- Chuẩn bị dụng cụ : Mảy siêu âm, Hệ ỉhống máy nội soi cho tán soi

(2)

-Hình Máy siêu âm -Hình Hệ thống máy -Hình Dụng cụ đặt -Hình ống soi mềm Hình Máy tán sỏi điện thủy lực Aloka SSD - 2000 nội soi nong đữờng hầm dây tán sỏi EL27- Compact

- Bộ dụng cụ nong đường hầm xuyên gan qua da: Kim luồn catheter 16G, dài 5-10cm Dây dẫn đường đầu hình chữ j , đường kinh 1mm, dài 40-50cm Bộ nong có kích thước từ 3-6mm ổ n g dẫn lưu đường mật polyetyien có kích thước tương ứng ố n g nội soi mềm CHF - P20 hãng Olympus, đường kính 4,9mm; kênh dụng cụ 2mm, điều khiển chiều (lèn 160°^ xuống 130°, sang phải 90° sang trái 900)), trường nhìn 120°, độ sâu ỉrường nhìn - 50mm; dây tán sỏi Máy tán sỏi điện thủy lực Lithotron EL27 - Compact hãng Olympus, tần số 40 - 60 Khz, có mức lượng xung 250mj - 500mj - 10Q0mj

2.2.3 Các bước kỹ thuật

* Xác định vị tri sỏi, tình trạng đường mật siêu âm ổ bụng

Hình 6 X c đ in h ^ 'n!n 7- <^ 1ỌC dẫn luíu ^ ỉnh 8- Non9 đư^ n9 Hình 9- Đưa ° n9 so' v^° H'ntl 10- Tán bơm đường mật hướng hầm dẫn lưu mật đường hầm rửa sỏi tin n trạng đường mật dẵn siêu âm

và vị trí sỏi

* Gâỵ tê theo lớp vùng chọc kim Lidocain 2,5% Dưới hướng dẫn siêu âm, chọc kim xuyên gan qua da vào ống gan chung, nong đường hầm lần thứ tới kích thước 12Fr, lưu catheter Nong đường hầm lần thứ 2, sau lần từ - ngày, tới kĩch thước 16Fr, lưu catheter Duy trì thơi gian chờ tối thiểu 14 ngày từ lần nong thứ

* Nội soi tán sỏi xuyên gan qua da

- Tư thể: bệnh nhân nằm ngửa, đặt sonde đạ dày xuống tận tá tràng để dẫn lưu dịch rửa, người làm kỹ thuật và người phụ bên trái, đối diện với hình Vơ càm: mê nội khí quản Rút catheter đường mật qua da, sát khuẩn thành bụna trải săng mổ Đưa ống soi qua đường hầm, vào đương mật tiến hành soi tán sỏi: trình di chuyen ống soi, sỏi lớn cản trở ống soi không bơm đẩy xuống tá tràng được, đưa que tán iại gần vị trí sỏi tán với xung thích hợp, kếỉ hợp bơm rửa nước muối sinh lý ấm

* Đánh giá hết sỏi nội soi đường mật, siêu âm, chụp mật qua da 2.2.4 Các chĩ tiêu theo dõi, đánh qiá kỹ thuật

- Số lượng, thời gian tạo đường ham, tỷ iệ tạo đường hầm thành công, không thành công_

- Tỷ lệ tiếp cận hết vị trí sỏi gan, ngồi gan cùa ống soi Tỷ iệ sỏi, sỏi Thời gian, số lần tán sỏi, lượng dịch dùng tẩn sỏi Tỷ ỉệ tai bỉếrC biến chứng

3 Xử lỷ sổ liệu

Lưu trữ xử lý số liệu phần mềm SPSS 22

KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u

I.T u ỉ, gỉới

Bảng Phân bố tuỗi theo giới tính

NHĨM TUOl

Tổng

Tỷ Sệ %

20-29 30-39 40-49 -5 -6 70- 79

Giởỉ TiNH NAM 1 1 2 19 37,25

Nữ 1 10 10 4 32 67,65

Tống 2 8 11 17 6 51 100

Tỷ lệ % 3,92 15,70 21,57 33,33 13,72 11,76 100

Trong 51 bệnh nhân, chủ yếu nữ giới (67,65%) nhiều nam giới (37,25%) Tuổi thấp 24, cao nhấỉ ià 73 Lứa tuổi chủ yếu từ - 59 (33,33%), trung bình: 52 ± 13,2

(3)

-2 Đặc điểm sỏi ỉrong gan 2.1 Tiền sử

Bảng Yểu tố tiền sử bệnh

Tiên sử Mố sỏi mật Tăng huyêt áp Nhồi máu tim COPD Đái tháo đường

< lân ằ lần Ị Tốnq cũ

Sô lương 25 11 Ị 36

Ty lệ % 49,02 21,57 Ị 70,59 9,81 1,96 3,92 5,88

Yếu tố tiền sử hay gặp nhát bệnh nhân có mổ sỏi mật cũ (70,59%) Ngồi có bệnh nhân bị bệnh kết hợp khác phổi phế quản mạn tính (3,92%), nhồi máu tim cũ (1,96%) đái tháo đường (5,88%)

2.2 Vị trí sỏi

Đặc điểm sỏi gan phức tạp, gặp sỏi tất vị trí cùa đường mật, sỏi gan hai bên kết hợp kết hợp sỏi ống mật chủ chiếm nhiều nhấí (31,37%), sỏi gan hai bên

Bảng Vị trí cùa sỏi gan

Bảng Biến chứng nội soi tán sỏi

Biên chứng Số lương Tỷ ỉê %

Viêm tụy cấp 1,96

Tụ dịch nhu mô gan 1,96

Ap xe gan 1,96

Tống 5,88

SỐTT Vị trí sỏi Sơ íượng Tỷ íê %

1 Sỏi gan bên 12 23,53

2 Sỏi gan bên + sỏi

ống mật chủ 16 31,37

3 Sỏi gan phải 13,72

4 Sỏi gan phải + sỏi ông

mật chủ 11,76

5 Sỏi gan trái 9,81

6 Sỏi gan trái + sòi ống

mật chủ 9,81

Tống 51 100

3 Tạo đường hầm Bảng Tỷ lệ thành công

Tạo đường hầm Thành công Khônq thành cônq

Số iươnq 51

Tỷ iệ % 100

Bảng số lượn.q thời gian nong đường hằm

Tạo đường hầm Số lượng Tỷ lê %

1 đường hằm 51 100

>1 đường hầm 0

Tỷ lệ ìhành cơng kĩ íhuậí cao (100%), khơng, có ca đặt đường hẩm thất bại Trong nghiên cứu chúng tôi, 51/51 trường hợp chì sư dụng đường hầm để nội soi tán vị trí sổi ngồi gan Tất ca nong đường hầm tư lần đầu đến số 12Fr, sau ngày nong tiếp íới số 16Fr ^

4 Tỷ lẹ tai biến, biến chứng kỹ thuật tạo

đường hầm tán sỏi

Bảng 6 Biến chừng tạo đường hầm

Biên chứng Sô iươnq Tỷ lệ %

Tiêt dịch màng phối phải 1,96

Tuôtống dẫn lưu

Ngày thứ 3,92

Ngày thứ 30

Àp xe chân dấn lưu 1,96

Tốnq 7,84

khi nội soi tán sỏi (5,88%) Đây biến chưng nhẹ xử trí biện pháp thơng thường Có 01 bệnh nhân ià người dân tộc thiểu số cịn sỏi gan trái sau tốn sỏi 2 lần, tạm thời xin viện thi íuột dẫn lưu nhà khơng đến viện để xử trí, đường hầm bịt kín, khơng đặt lại dẫn lưu Khơng có biến chứng nạng

5 Tỷ lệ tiếp cận sỏỉ đường mật ống soi Bảng Tiếp cận sỏi sổi

Tiếp cận đế tán sỏi ” s ố iương Tỳ lệ %

Tiêp cân đươc 46 90,19

Không tiếp cân đươc

Hẹp đường mật trorig qan

04 7,84

Đườnq mật gập góc 01 1,96

Tống ' 05 9,81

I y 1C ucp oẹui ÙUI UUCJ uny &UI 10/0, uu »,o I /O ua không tiếp cận sỏi hẹp đường mật írong gan chủ yểu (7,84%), ngồi đường mật gập góc (1,96%)

6 Tỷ lệ sỏi

Tỷ iẹ sỏi cao đạt 88,23%, có 11,77% sót sỏi, chủ yếu hẹp đường mật (7,84%), lại đường mật gập góc (1,96%), tuột ống dẫn lưu (1,96%)

Bảng Tỷ lệ sỏi

Kết Sô lương Ty lê %

Sach sỏi 45 88,23

Sót sỏi Hẹp + gập góc đườnq mật 05 9,81

Tuột dân lưu 01 1,96

Tống 06 11,77

8 SỐ lần ỉán sỏi thời gian tán sỏi Bảng 10 Số lẳn tán sỏi

Số ỉần lần lần iồn lần

Sổ iữỡng 31 15

Tỷ lệ % 60,78 29,42 5,88 3,92

Bằng 11 ■ Thời gian tán sỏi

Thời gian Ngẳn Dài Trung bình Đơ lêch SỊ

Phút 25 245 111,37 61,71

Số lần iẩy sỏi - lần, trung bình 1,53 ± 0,78

61,71 phút

(4)

-9 Lượng dịch rửa tán sỏi Bảng 12 Lựợng dịch dùng tản sỏi Dịch rửa Nhỏ rĩhẩt

(I)

Lớn nhẳt (!)

Trung bình íi)

Độ lêch SỊ

Dịch vào 1,00 18,50 9,37 3,67

Dịch 0,20 13 5,14 2,77

bịch tồn 0,80 7,00 4,23 1,35

Lượng dịch vào nhỏ nhai 11, lớn nhat 18,51, trung bình 9,37 ± 3,67 Lượng dịch íịn lại lòng

ruột ỉrung binh 4,23 ±1,35 BÀN LUẬN

1 Tuổi, giới

Trong 51 bệnh nhân, tuồi từ 70 - 79 chiếm 06 ca, chứng to ưu điểm kỷ thuật tính xâm lấn thực bệnh nhân tuổi cao mà có nguy xảy tai biến bỉen chứng cao khỉ phải phẫu thuật Thêm vào đó, nữ ạiới chiếm chù yếu (67,65%) thể rõ ưu điểm tham mỹ mà kỹ thuật mang lại cho người bệnh ^

2 Đạc điểm vị trí sỏi, đường mật

Vị tri sỏi khả phức tạp (sỏi gan bên ống mật chủ chiếm 31,37%) cho thấy vai trò quan trọng việc chọn hướng vao vị trí cua đường hầm Nếu đường hầm đặỉ vào đường mật gan trái íhì đưa ong soi sang gan phải để tán sỏi dễ, íán sỏi gan trai khó naược lại Ket ỉa sót sỏi gãy ống soi Đường ham vào ống gan chung gần giống ổường hầm Kehr (phải mổ mở hay nội soi có được) giúp cho điều khiển ống soi tán sỏi sang gan trái, phai, tròng hay gan dễ dàng

3 Kỹ ỉh u ậ iỉạ o đương hầm

Chúng tạo 01 đường hầm để tán sỏi, thành công ià 100%, tỷ lệ tai biến biến chứng thấp (7,84%), nhẹ (tiết dịch màng phỗi phải, tụt dẫn ỉưu, áp xe chân dẫn lừu) So sánh vơi kết cua tác gia khác Bùi Tuấn Anh[4] với biển chứng tạo đường hầm 4,95%(áp xe gan, tụ dịch nhu mô gan, tiết dịch màng ’phổi phải) chứng tỏ kỹ thuậĩ tạo đường hầm vào ống gan chung chúng tơi iả kỹ thuật khơng q khó để thực hiện, l kỹ thuật kiíá an toàn, nhiên phải thực tuyến chuyên khoa, người thực phải có kinh nghiệm Để tạo đường hầm đủ kích thước đưa ống soi vao đường mậỉ, chúng tơi nong thì, cách ngày Lần đầu nonp tơi 4mm, dừng iại để gan cầm máu Sau ngày tiep tục nong tới - 6mm đảm bảo ống soi dễ dàng đí qua Tán sỏi qua đường hầm chì thực sau lần nong cuối 14 ngày, đảm bảo cho đường hầm vững Đây khâu yếu kỹ thuật tán sỏi xuyen gan qua da Khòng nên rút ngắn thời gian dễ gây chảy máu, an toan Kính nghiệm chúng tơi phù hợp với Đặng Tâm cộng sự[1],[2J

4 Liên quarì kỹ th u ậ t ỉạ o đường hầm với khả tiểp cận sỏi ốrig s o i mềm kếỉ tán sỏi

Tỷ lệ tiếp cận ống soi đạt 90,19%, có 05 cá ống soi khơng tiếp cận sỏi Nguyên nhân hẹp đường mạt nặng (7,84%), không nong được, đường mật gập góc (1,96%) So sánh với tác giả Bùi Tuấn Anh [4], ty lệ tiep cận sỏi ống soi

88,3% chứng tỏ đường hầm vào ống gan chung có hướng vị trí íhuận thuận lợi, giúp cho tán sỏí đễ dàng Trong nghiên cứu chúng tơi, tì lệ sỏi cao đạt 88723% (45/51 ca), với 06 ca sót sối có tới 04 ca hẹp đường mật, 01 ca gập đường mật góc nên ống soi không tiếp cận cung tán sỏi từ xa được, 01 ca bị tuột dẫn lưu vào ngày thứ 30 sau íển sỏi lần iàm đường ham; không tán sỏi tiếp Tỷ lệ tai biến biến chứng tán sỏi nghiển cứu gồm biến chứng nhẹ viêm tụy cấp, đọng dịch dưởi gan, áp xe gan; vơi tỷ lệ thấp (5,88%) So sánh với Bùi Tuán Anh [4] có tỷ iệ hết sỏi 87,5%, biến chứng 8,3%; Đặng Tâm [2] có 84,6% hết sỏi, 7,1% biến chứng, Lee S.K [10] có ty lệ hết sỏi 80%; chứng tỏ kỹ thuật tan sỏi nội soi xuyên gan qua da với đường hầm vào gan chung có tính an tồn hiệu cao

5 Thời gian s ổ lần ỉá n sỏi

Trong nghiên cứu, thời gian tán sỏi từ 25 - 245 phút, trung binh 111,37 ±61,71 phút; số lần tán sỏi từ - lần, trung bỉnh 1,53 ± 0,78 So với tác giả khác Đặng Tâm số lần nội soi lấy sỏi -1 lần, trung bính 3.5 ± lần [1] Paul V., Suhocki cộng thông báo số iần nội soi lấy sỏí từ 1 - 20 lần, trung binh 4,7 lần [13] số lượng sỏi nhiều, sỏi nhiều vị trí khác cùa đường mật, tinh trạng hẹp đường mật nguyên nhân làm íăng thời gian số lần lấy sỏi Khi ỉhời gian lấy sỏi kéo dai, số lưựng dịch bơm rửa đường mạt xuống ruội tăng lên, bệnh nhân giàm thân nhiệt, chướng bụng! xuất rét run Do thời gian lấy sỏi thường khống nên kéo dài 60 phút[1] Có thể khắc phục tỉnh trạng cách làm ấm dung dịch rửa đặt sonde dày xuống tới tá tràng để đưa dịch rửa Do đố thời gian cho tán sỏi cua chúng tơi kéo dài tơi 245 phút mà bệnh nhân không gặp biến chứng nặng Khi kéo dài thời gian lấy sỏi số lần lấy sỏi chúng tơi cịng giảm đáng kể, nhiều nhấỉ lần

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

1 Nội sõi ỉân s ỏ i xuyín gan qua da v ó i đường hầm vẳ ống gan chung để điều trị sỏi gan lă m ột kỹ thuật có tính khả th ỉ vă đn toăn VỚI biến chứng thấp (7,84% tạo đường hầm; 5,88% tân sỏi) vă nhẹ Có thề thực bệnh nhan có nguy cao: mắc câc bệnh kết hợp (tim mạch, tiểu đường, hơ hấp mạn tính) Thực thuận lợi bệnh nhđn có tiền sử mo sỏi mật nhiều lẩn (70,59%) Tuy nhiín cần phải íhực tuyến chuyín khoa, người thực phải cỏ kinh nghiệm

2 Nội s o i tan sỏi v i đường hầm qua da vào Ổng gan chung kỹ thuậỉ co hiệu cao, với tỷ iẹ tiếp cận soi 'ống soi cao (90,19%), tỷ !ệ sòi cao (88,23%), tỷ lệ sot sỏi 11,77% Nên đặt sonde dày xuống tới ta tràng kết hợp với dịch rửa ấm để iàm tăng hiệu tán sòi

TÀI LIỆŨ THAM KHẢO

1 Đặng Tâm (2004), Xác định vai trò phương phốp tản sỏi mật qua da điện thủy lực, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại Học Y Dược Tp.HCM

(5)

phương pháp lấy sỏi mật nội soi xuyên gan qua da ", Tạp chí Ỷ học Tp.HCM, 12(4)

3 Trần Đinh Thơ (2006), Nghiên cứu ứng dụng siêu âm với nội soi đường mật mổ để điều trị sỏi trong gan, Luận văn Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.

4 Bùi Tuấn Anh (2008), Nghiên cứu ắp dụng k ĩ thuật dẫn lưu mật xuyên gán qua da điều trị sỏi mật, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân y, Hà Nội.

5 Phạm Minh Thông (2013), "Giải phẫu siêu âm gan đường mật", Siêu âm tổng quát, 2, Nhà xuất Bản Đại học Huế, Huế, tr.49-158

6 Ahmed, Sameer,Schlachter, Todd R.,Hong, Keivin (2015), "Percutaneous Transhepatic Choiangioscopy", Techniques in Vascular & interventional Radiology, 18(4), 201-209

7 Giuseppeborzellino, Cỉaudiocordiano (2008), "Clinicai Picture and treament of Intrahepatolithiasis , Biliary Lithiasis: Basic Science, Current Diagnosis and Management, Springer, Verlag Italy.

8 Joseph, P K., et air (1986), "Percutaneous transhepatic biliary drainage: Results and complications in 81 patients", JAMA, 255(20), 2763- 2767

9 Kow, A, w c„ et al (2011), "Using percutaneous transhepatic choiangioscopic lithotripsy for intrahepatic calculus in hostile abdomen", The Surgeon, 9(2), 88-94

10 Lee, Sung-Koo, et (2001), "Percutaneous transhepatic cholangioscopic treatment for hepatolithiasis: An evaluation of long-term results and risk factors for recurrence", Gastrointestinal Endoscopy, 53(3), 318-323

11 Ozcan, Nevzat,Kahriman, Guven.Mavili, Ertugrut (2011), "Percutaneous Transhepatic Removal of Bile Duct Stones: Results of 261 Patients", Cardiovascular and Interventional Radiology, 35(3), 621-627

12 Sheila Sherlock, James Dooiey (2002), "Diseases of the Liver and Biiiary System", 12th, Blackwell Science Ltd a Blackwell Publishing Company, France

13 Suhocki, Paul V (2003), "Commentary on “long-term outcome of percutaneous transhepatic cholangioscopic lithotomy for hepatolithiasis”", The American Journal of Gastroenterology, 98(12), 2589- 2590

VI PHẪU THUẬT ĐIÈU TR| u DÂY THÀN KINH SỐ VIII TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ

Nguyễn Thanh Minh (Thạc sĩ, Bác sĩ, B ộ m ôn Ngoại, Trường Đ ại học Y Dược Huế) Trần Đức Duy Trí (Thạc sĩ, Bác sĩ, Bộ m ôn Ngoại, T rường Đ i họ c Y Dược Huế)

TÓM TẮT

Mục tiêu: Nghiên cứu định vi phẫu bóc u dây thần kinh số VIII đành giá ưu điểm kính hiển vi phẫu thuật

Đ ối tư ợ ng p h n g pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả 30 trường hợp phẫu thuật u dây thần kinh số VIII kính vi phẫu Được thực thời gian từ thống 1/2012 đến tháng 5/2015.

K ết quả:

Qua phẫu thuật 30 trường hợp, tuổi từ 18 đến 72 tuổi, tuồi trung bình 46 ± 14,31, lửa tuổi hay gặp 41-60 tuồi chiếm 56,67% 100% bệnh nhắn đtnh chụp cọng hường từ sau mổ, 63,33% lẫy hết tồn khối u, 26,67% lấy 50% khối u 10% lấy duúi 50% khối u Sau tháng kiềm tra cộng hường từ cho 25 trường hợp, có 68% lấy hết tồn u, khồng thếy xuất u tái phát Sự phục hồi dây VII trở gần bình thường, độ l-ll 80%, 16,67% độ IV 3,33% độ VI, phục hồi chức thính lực 27,28%.

K ết luận: Qua nghiên cứu chúng tồi nhận thấy việc áp dụng kính vi phẫu phẫu thuật bóc u dây thần kinh số VIII cho phép quan sát trường phẫu tốt hơn, bảo tồn dây thần kinh VII dây thần kinh sọ khác, tránh tổn thương mạch máu cầu trúc thân não Mở sọ hạn chế, đường mổ nhỏ.

Từ khóa: Phẫu thuật vi phẫu bóc u dây thần kinh số víu. SUMMARY

Aim : To research indication o f microsurgery o f Acoustic neuroma and evaluate advantages of surgical microscope

Methods: Retrospective from 01/2012 to 5/2015 Microscope surgery was performed on 30 patients with Acoustic neuromas at o f Hue University o f Medicine and Pharmacy hospital.

Results: The range o f age was from 18 to 72, (mean 46 ± 14.31), the group o f ages 41- 60 was majority which accounted for 56.67% Postoperative magnetic resonance examinations were indicated fo r 100 % o f patients, in which 63.33 % full o f tumors were taken out, 26.67 % were taken more than a haft and 10% were removed less than a haft o f tumor After months only 25 cases had magnetic resonance imaging There were 68 % taken full o f the tumors out, no recurrent tumors appear The recoveried VII nerve, grade I - II occupied 80%, grade IV (16.67 %) and grade VI (3.33%) The recovery o f hearing function was 27.28%.

Conclusions: Applying microscope to surgery acoustic neuromas is safe, the operation view clarify thus VII nerve and other cranial nerves, the vascular and brainsterm are conservable more easily Skin incision and craniotomy are small.

Ngày đăng: 04/02/2021, 12:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan