Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
29,35 KB
Nội dung
Mộtsốkiếnnghịđềxuấtnhằm nâng caohiệuquảcôngtác kế toánchovaytại nhno&ptnt thanhhoá I. Định hớng phát triển trong thời gian tới 1. Định hớng đến năm 2010 Căn cứ vào các mục tiêu định hớng phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn tỉnh ThanhHoá giai đoạn 2001 2005 và năm 2010; từ kết quả thực hiện thời kỳ 2001 - 2003, NHNo&PTNT tỉnh ThanhHoá xác định các mục tiêu tổng quát đến năm 2010 nh sau: - Tốc độ tăng trởng nguồn vốn huy động bình quân: 20%/năm; đến năm 2010 đạt: 8.250 tỷ. - Tốc độ tăng trởng d nợ thơng mại bình quân: 20%/năm; đến năm 2010 đạt: 10.750 tỷ. Chiến lợc cũng đã xác định cụ thể các mục tiêu cơ bản theo 2 khu vực thị trờng thành thị và nông thôn: trong đó thị trờng nông thôn là thị trờng truyền thống, hộ SXKD trong các lĩnh vực nông, lâm, ng, diêm nghiệp là khách hàng chủ yếu; nhng đồng thời đây cũng là thị trờng có nhu cầu sử dụng vốn lớn hơn rất nhiều so với tiềm năng huy động các nguồn vốn tại chỗ. Thị trờng thành thị là thị trờng có tiềm năng huy động vốn lớn là nguồn chủ yếu để cân đối nguồn vốn huy động và sử dụng vốn chung toàn chi nhánh, nhng luôn là khu vực có nhiều biến động lớn và cạnh tranh khốc liệt với nhiều đối tợng khách hàng phong phú đa dạng có nhu cầu và thị hiếu rất khác nhau .Từ đó để xác định các nhóm giải pháp chiến lợc phù hợp về thị trờng, khách hàng và sản phẩm - đặc biệt là việc không ngừng hiện đại hoácông nghệ ngân hàng để đa ra các sản phẩm dịch vụ tiện ích. 2. Định hớng mục tiêu năm 2004 - Tổng nguồn vốn huy động tăng tối thiểu 25% (riêng khu vực thành thị tăng từ 35% trở lên) so với năm 2003. Phấn đấu đến cuối năm 2004 số d tổng nguồn vốn tối thiểu phải đạt: 2.850 tỷ. - Tổng d nợ tăng tối thiểu 22% (riêng khu vực thành thị tăng từ 25% trở lên) so với năm 2003. Phấn đấu đến cuối năm 2004 tổng d nợ tối thiểu phải đạt: 4.100 tỷ. - Tỷ lệ nợ quá hạn dới 2%. - Tạo ra quỹ thu nhập đủ chi lơng theo hệ số tối đa đợc TW cho phép. 1 Trang 1 II. giải pháp , kiếnnghịQua nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn côngtáckếtoánchovaytại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thạch Thành, tôi xin mạnh dạn đềxuấtmộtsố ý kiến nh sau. 1. Cần nghiên cứu cải tiến thủ tục hồ sơ, theo dõi quản lý nợ một cách khoa học hơn Khách hàng vay vốn của ngân hàng nông nghiệp chủ yếu là các hộ nông dân, số lợng món vay nhiều nhng số tiền trên một món vay thì nhỏ do vậy khối lợng công việc của kếtoánchovay rất lớn do đó cần nghiên cứu cải tiến làm thế nào để giảm đợc công việc chokếtoán mà vẫn đảm bảo theo dõi, an toàn về tài sản. Hiện nay các mẫu biểu theo dõi quản lý tiền vay có rất nhiều loại và luôn thay đổi, đó cũng là một khó khăn chokếtoáncho vay. Cùng một loại vay mà có nhiều loại mẫu theo dõi d nợ kích thớc khổ giấy in lại không bằng nhau nên gây khó khăn cho việc sắp xếp, bảo quản lu trữ hồ sơ. Thủ tục giấy tờ càng gọn gàng bao nhiêu thì tốc độ sử lý của kếtoán sẽ nhanh hơn nên thống nhất chung một loại mẫu biểu, thiết kế mẫu đáp ứng đợc yêu cầu theo dõi và quản lý nợ. Hiện nay ngân hàng nông nghiệp áp dụng hình thức chovay thông qua tổ . Những việc theo dõi quản lý nợ của ngân hàng vẫn theo dõi đến từng tổ viên do đó khối lợng bút toán, khối lợng hồ sơ mà các kếtoán viên phải hạch toán theo dõi rất lớn bình quân mộtkếtoán viên là 4.430 khế ớc vay vốn và phải hạch toán khoảng từ 150 đến 200 bút toánmột ngày. Khi khách hàng đến trả nợ kếtoán viên phải ghi sổ theo dõi tiền vay của ngân hàng và nhập số tiền trả nợ vào máy tính lập phiếu cho khách hàng nộp tiền. Cho nên cần nghiên cứu cải tiến quy trình nghiệp vụ nên có một chơng trình theo dõi quản lý nợ theo tổ vay vốn nh thế sẽ giảm đợc công việc chokếtoán việc quản lý và theo dõi nợ đợc tập trung thông qua hợp đồng tín dụng trung của tổ trởng, còn các tổ viên trong tổ đợc theo dõi bằng danh sách các tổ viên. Nh vậy ngân hàng vẫn theo dõi đựơc toàn bộ hoạt động vay trả của tổ. Đối với khách hàng vay vốn phải cầm cố thế chấp tài sản thì ngoài những thủ tục giấy tờ đợc quy định tại quyết định 72 thì còn phải có hợp đồng thế chấp cầm cố tài sản đểvay vốn ngân hàng có xác nhận của công chứng Nhà nớc. Mặt khác hiện nay ngân hàng đã phân loại khách hàng do vậy nên thống nhất quy định cụ thể đối tợng khách hàng nào phải có xác nhận của công chứng Nhà nớc, khách hàng nào có thể không cần xác nhận của công chứng Nhà nớc . Cụ thể nh khách hàng loại A là khách hàng có tín nhiệm với ngân hàng, có khả 2 Trang 2 năng trả nợ tốt thì không cần phải có xác nhận của công chứng Nhà nớc nữa nh vậy sẽ giảm bớt đợc phiền hà cho khách hàng. 2. Nângcao trình độ, năng lực cán bộ tín dụng trong việc t vấn xây dựng và thẩm định các dự án vay vốn của khách hàng. Thực tế cho thấy rằng điều quan trọng để đảm bảo an toàn vốn vay là tính khả thi, tính hiệuquả của phơng án sản xuất kinh doanh chứ không phải là tài sản thế chấp. Do vậyđể đầu t có hiệuquả mang lại lợi nhuận cho ngân hàng thì trớc hết cán bộ tín dụng phải xem xét, phân tích đánh giá thẩm định chính xác phơng án dự án sản xuất kinh doanh để xác định lợi ích hay hiệuquả kinh tế của phơng án, dự án đem lại. Muốn vậy cần phải đào tạo đội ngũ cán bộ tín dụng có trình độ có khả năng phân tích đánh giá và tự vấn cho khách hàng xây dựng phơng án sản xuất kinh doanh khả thi. Do vậy cán bộ tín dụng không những phải giỏi về nghiệp vụ chuyên môn mà còn phải giỏi về các ngành chuyên môn khác nh kỹ thuật, các nghành kinh tế khác. Có nh vậy thì ngân hàng mới mở rộng đợc tín dụng và an toàn vốn. Bởi vì các khách hàng muốn vay vốn để sản xuất kinh doanh thì nhiều nhng nếu ngân hàng quá trú trọng vào việc đảm bảo tài sản thế chấp mà khách hàng của Ngân hàng Nông nghiệp lại chủ yếu là hộ sản xuấttài sản thế chấp của họ thờng là nhỏ so với nhu cầu vay vốn. Cán bộ tín dụng phải căn cứ vào tính khả thi củadự án để làm cơ sở xét duyệt cho vay. Vì vậy cán bộ tín dụng phát là ngời có kiến thức tổng hợp mới có khả năng thẩm định và t vấn cho khách hàng. 3. Nângcao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ kếtoán nhất là trình độ về tin học. Yêu cầu hạch toán kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng yêu cầu ngời cán bộ kếtoán phải am hiểu về nghiệp vụ kếtoán và phải có sự am hiểu về các lĩnh vực khác và phải có kiến thức về tin học mới có khả năng đáp ứng đợc yêu cầu công việc đặt ra. Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng thì ngời cán bộ kếtoán không thể sử lý nghiệp vụ kếtoánmột cách đơn thuần làm bằng thủ công nh vậy sẽ không đáp ứng đợc yêu cầu công việc cả về khối lợng giao dịch cũng nh cung cấp số liệu cho việc quản lý điều hành kinh doanh. Ngời cán bộ kếtoán phải biết ứng dụng công nghệ vào công việc của mình tạo hiệu quảcôngtác cao. Trên thực tế hiện nay nơi nào cán bộ kếtoán có trình độ về tin học thì nơi đó côngtáckếtoán làm tốt. Trình độ tin học của cán bộ kếtoán phải đợc 3 Trang 3 xem là một trong những tiêu chuẩn để đánh giá chất lợng của đội ngũ cán bộ kếtoán trong một ngân hàng. Song trong thực tế hiện nay đội ngũ kếtoán của Ngân hàng Nông nhiệp còn hạn chế về trình độ tin học, số cán bộ có trình độ tin học còn ít nhất là các vùng miền núi hầu nh không có cán bộ nào có trình độ kỹ s tin học . Để có đợc đội ngũ cán bộ kếtoán giỏi cả về nghiệp vụ giỏi cả tin học đòi hỏi ngân hàng phải có chiến lợc đào tạo, nghiệp vụ kếtoán và tin học cho đội ngũ kế toán, có thể bằng nhiều hình thức nh đào tạo lại hoặc các đơn vị tự tổ chức học tập. Trong khi còn thiếu cán bộ tin học thì việc tổ chức tự học tập tại đơn vị côngtác cũng mang lại hiệuquả rất tốt vì ngời học có điều kiện kết hợp lý thuyết với thực tế. 4. Hoàn thiện hơn nữa các chơng trình ứng dụng công nghệ tin học trong qui trình nghiệp vụ kếtoáncho vay. Ngày nay tin học đã trở thànhmộtcông cụ không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, vì vậy cần phải hoàn thiện hơn các chơng trình ứng dụng trong kếtoán là việc làm thờng xuyên liên tục của tất cả các ngân hàng . Để hiện đại hoácôngtáckếtoán thì đòi hỏi các ngân hàng cần phải quan tâm hơn nữa đền côngtác tin học, coi việc ứng dụng tin học trong nghiệp vụ kếtoán là một trong những mục tiêu quan trọng mà các ngân hàng cần phaỉ đạt đ- ợc. Có nh vậycôngtáckếtoán mới đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra trong kinh doanh ngân hàng, các ngân hàng mới vơn lên đợc cùng với su thế phát triển của các ngân hàng trên thế giới. Thực trạng hiện nay trong hệ thống ngân hàng nông nghiệp Việt Nam kếtoánchovay đều sử dụng chơng trình Giao dịch trực tiếp. Chơng trình đã thực sự phát huy hiệuquả đối với côngtáckế toán, hạch toán, theo dõi, quản lý tài sản chính xác kịp thời. Theo dõi và quản lý hợp đồng tín dụng, quản lý các thông tin về khách hàng. Song kể từ khi chơng trình đợc đa vào sử dụng đã chỉnh sửa và nâng cấp nhiều lần cho phù hợp với yêu cầu đòi hỏi đa dạng của nghiệp vụ ngân hàng, sự chỉnh sửa nhiều lần nh vậy đã làm cho chơng trình kém đi tính ổn định. Hơn nữa do yêu cầu về quản lý của các ngân hàng do đó ở các ngân hàng đã can thiệp vào chơng trình thêm vào các phần mà ngân hàng mình cần, sự can thiệp này cũng làm ảnh hởng tới tính ổn định của chơng trình. Để các chơng trình tin học ngày càng phát huy hiệuquả thiết thực hơn nữa phục vụ tốt hơn nữa cho hoạt động kinh doanh ngân hàng thì ngân hàng cần ngày càng hoàn thiện hơn các chơng trình ứng dụng trong nghiệp vụ kế toán. 4 Trang 4 5. Cần xây dựng một kho dữ liệu dùng chung cho cả ngân hàng Trong ngân hàng có rất nhiều phòng ban, nhiều nghiệp vụ và mỗi nghiệp vụ đều có liên quan với nhau do vậy cần có một kho thông tin sử dụng chung có nh vậy thì các nghiệp vụ trong ngân hàng mới thực sự gắn kết với nhau bổ trợ cho nhau. Hiện nay ở NHNo ThanhHoátoàn bộ các dữ liệu đều do kếtoán quản lý do đó khi cán bộ tín dụng có yêu cầu về thông tin của khách hàng, phải yêu cầu kếtoán cung cấp. Nếu có một hệ thống dữ liệu dùng chung thì cán bộ tín dụng có thể quản lý theo dõi đợc diễn biến của khách hàng, hoặc có thể cập nhật các thông tin về khách hàng thờng xuyên nh vậy thì sẽ rất hiệuquả trong việc điều tra, phân tích khách hàng. Mỗi khi có thông tin mới về khách hàng thì cán bộ tín dụng theo dõi sẽ nhập thêm thông tin đó vào máy tính. Và lu chữ lại. Có một kho dữ liệu dùng chung cũng giúp chocôngtác quản lý điều hành kinh doanh trong ngân hàng tốt hơn lãnh đạo ngân hàng có thể truy cập xem xét các nghiên cứu các thông tin trong kho dữ liệu để trên cơ sở đó ra các quyết định kinh doanh nhanh chóng , chính xác và hiệuquả hơn. 6. Vấn đề quản lý thông tin khách hàng Quản lý thông tin về khách hàng là yêu cầu cần thiết trong kinh doanh ngân hàng. Việc quản lý thông tin khách hàng cũng giúp cho ngân hàng tránh đợc rủi ro qua việc nắm đợc khả năng về tài chính, khả năng kinh doanh về khách hàng. Hiện nay ngân hàng nông nghiệp đang thực hiện chơng trình quản lý Thông tin khách hàng đối với các khách hàng vay vốn trên 50.000.0000 đ và phải thực hiện cần có thế chấp tài sản. Việc quản lý tập trung thông tin về các khách hàng này nhằm tránh cho ngân hàng gặp rủi ro là rất cần thiết, song hiện nay do mỗi một ngân hàng lấy mã số khách hàng khác nhau nên việc cập nhật dữ liệu và phân tích các thông tin rất khó khăn. Có ngân hàng thì lấy mã số khách hàng là chứng minh th nhân dân, có ngân hàng lại lấy mã số đầu của mã số khách hàng là mã tỉnh, hoặc mã huyện, mã phờng v. v. Do việc không thống nhất mã số khách hàng do vậy khi trung tâm kho dữ liệu cập nhật thông tin khách hàng của các ngân hàng rất khó khăn, vì vậy nên có một quy định chung thống nhất về cách đánh số mã số khách hàng trong toàn hệ thống có nh vậy thì việc quản lý tập chung thông tin khách hàng mới thực hiện tốt đợc và thực sự mang lại hiệuquảcho hoạt động kinh doanh ngân hàng. 5 Trang 5 Kết luận Kinh doanh ngân hàng là một loại hình kinh doanh đặc biệt. Để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế, sản phẩm của ngân hàng phát triển càng đa dạng, phong phú với nhiều loại hình nh (T vấn tài chính, chuyển tiền nhanh, kinh doanh ngoại hối, .) . Trong hoạt động kinh doanh mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận là vấn đề các doanh nghiệp cần quan tâm, các NHTM cũng hớng theo mục tiêu đó.Và trong hoạt động kinh doanh cũng đòi hỏi phải chính xác và có hiệu quả, nh vậy ngân hàng mới tồn tại và phát triển. Hoạt động chovay của Ngân hàng chiếm tới 90% tổng số các hoạt động kinh doanh khác của Ngân hàng chính vì vậy mà công việc của kếtoánchovay rất nặng nề và phức tạp. Muốn đạt hiệuquả các hoạt động đầu t đợc nângcao thì ngân hàng cần quan tâm hơn nữa tới côngtáckếtoáncho vay. Quaquá trình học tập tại trờng và thời gian thực tập tai NHNo & PTNT Thanhhoá em đã tiếp thu đợc những kiến thức lý luận cơ bản và những kinh nghiệm qua thời gian thực tế nhất định . Từ đó em đã mạnh dạn đa ra mộtsố giải pháp đóng góp. Những giải pháp nêu trong chuyên đề này là một trong những mặt quan trọng của NHNo & PTNT Thanhhoá nói riêng cũng nh hệ thống NHNo & PTNT Việt nam nói chung và cũng xuất phát từ tình hình thực tế. Do vậy em hy vọng rằng những giải pháp đó 1 mặt phản ánh đợc kết quả học tập, mặt khác cũng góp một phần nhỏ bé trong việc nghiên cứu, đề suất, cải tiến chế độ, tăng cờngcôngtác chỉ đạo, nhằm đa dạng hoạt động kinh doanh của ngân hàng đạt hiệuquả cao, tạo đợc nhiều sức cạnh tranh trong cơ chế thị trờng, có sự điều tiết của Nhà nớc, đáp ứng đợc nhu cầu về vốn ngày càng tăng của xã hội và phát huy vai trò, vị trí là một ngân hàng đứng đầu trong hoạt động kinh doanh tiền tệ . Do kiến thức cuả em còn hạn chế, nhng ở chuyên đề này em đã đề cập đến nhiều vấn đề, song mong muốn thì nhiều nhng còn có những hạn chế về kiến thức nên có thể kết quả cha đợc nh mong muốn. Em mong rằng qua chuyên đề này các thầy, cô chỉ bảo thêm về những vấn đề em cha làm đợc hoặc đã đề cập nhng cha sâu, cũng nh các "lỗ hổng" trong kiến thức. Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Bảo Huyền và tập thể cán bộ NHNo & PTNT Tỉnh Thanhhoá đã tận tình chỉ bảo và tạo điều kiệnđể em hoàn thành chuyên đề này ./. 6 Trang 6 Em xin chân thành cám ơn !Tài liệu tham khảo 1/ Cẩm nang tín dụng năm 2002 2/ Quyết định 67/1999/ QĐ-TTg ngày 31/3/1999 của Thủ tớng Chính phủ ban hành quy định về Mộtsố chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn 3/ Qui trình giao dịch trực tiếp trên mạng NOWELL-NETWARE 4/ Hệ thống hoá các văn bản định chế của NHNo&PTNT Việt Nam tập IX. 5/ Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh và côngtáckếtoán tin học các năm 2001, 2002, 2003. 6/ Các văn bản hớng dẫn về hạch toánkếtoán trong hệ thống NHNo& PTNT Việt Nam . 7/ Tài liệu hớng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng NHNo & PTNT Việt Nam năm 2002 7 Trang 7 những ký hiệu viết tắt cửa chuyên đề tốtnghiệp NHNo & PTNT : (Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn) NH : (Ngân hàng ) NHTM : (Ngân hàng thơng mại) NHTW : (Ngân hàng trung ơng) TDNH : (Tiến dụng ngân hàng) SXKD : (Sản xuất kinh doanh ) KTCV : (Kết toáncho vay) NHNN : (Ngân hàng nhà nớc) HMTD : (Hạn mức tiến dụng) TCTD : (Tổ chức tiến dụng) TK : (Tài khoản) TKCV : (Tài khoản cho vay) HĐTD : (Hợp đồng tiến dụng) DNNN : (Doanh nghiệp nhà nớc) DN ngoài QD : (Doanh nghiệp ngoài quốc doanh) TKTG : (Tài khoản tiền gửi) CK : (Chiết kháu) TG : (Tiền gửi) TMQD : (Thơng mại quốc doanh) TD : (Tiến dụng) HTX : (Hợp tác xã) HĐQD : (Hợp đồng quốc doanh) HĐTD : (Hợp đồng tiến dụng) 8 Trang 8 mục lục lời nói đầu Chơng I : Lý luận cơ bản về côngtác tín dụng và kếtoánchovay trong hoạt động kinh doanh ngân hàng I. Hoạt động của NHTM trong nền kinh tế thị trờng 1.Tín dụng Ngân hàng : 2. Vai trò của NHTM đối với nền kinh tế 3. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế 3.1. Đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế, từ đó duy trì quá trình sản xuất liên tục, đồng thời góp phần đầu t phát triển kinh tế 3.2. Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất 3.3. TDNH là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế phát triển và ngành sản xuất mũi nhọn 3.4. TDNH góp phần tác động đến việc tăng cờng chế độ hạch toán trong kinh doanh các doanh nghiệp 3.5. TDNH là đòn bẩy kinh tế quan trọng, thúc đẩy quá trình mở rộng mối quan hệ giao lu quốc tế 3.6. TDNH có vai trò kiểm soát đối với nền kinh tế II. Vai trò, nhiệm vụ của kếtoán ngân hàng và kếtoánchovay nói riêng 1. Vai trò, nhiệm vụ của kếtoán ngân hàng 2. Vai trò nhiệm vụ của kếtoánchovay 2.1. Vai trò của kếtoánchovay 2.2. Nhiệm vụ của kếtoánchovay III- Nội dung các phơng thức chovay và chứng từ, tài khoản dùng trong kếtoánchovay - quy trình hạch toánmộtsố phơng thức chovay cơ bản 1. Các phơng thức cho vay: 1.1.Phơng thức chovay từng lần 1.2. Phơng thức chovay theo hạn mức tín dụng (HMTD) 1.3. Chovay theo dự án đầu t 1.4. Chovay hợp vốn 9 Trang 9 1.5. Chovay trả góp 1.6. Chovay theo hạn mức tín dụng dự phòng 1.7 Chovay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng 1.8. Chovay theo hạn mức thấu chi 1.9. Các phơng thức chovay khác mà pháp luật không cấm 2. Chứng từ, tài khoản phản ảnh nghiệp vụ cho vay: 2.1. Chứng từ kếtoánchovay 2.2. Tài khoản kếtoáncho vay. 3. Kếtoánmộtsố phơng thức chovay chủ yếu: 3.1. Phơng thức chovay từng lần (cho vay theo món) 3.1.1. Nội dung, tính chất của TKCV từng lần. 3.1.2. Quy trình hạch toánchovay thu nợ 3.1.3. Ưu, nhợc điểm của phơng thức chovay từng lần 3.2 Phơng thức chovay theo hạn mức tín dụng (HMTD) 3.2.1. Nội dung và tính chất của tài khoản chovay theo HMTD 3.2.2. Hạch toáncho vay, thu nợ 3.2.3. Quản lí HMTD 3.2.4. Ưu, nhợc điểm của phơng thức chovay theo HMTD 3.3. Chiết khấu thơng phiếu. 3.3.1. Khái niệm 3.3.2. Nội dung của tài khoản chovay chiết khấu th- ơng phiếu 3.3.3. Quy trình hạch toáncho vay, thu nợ 3.3.4. Ưu, nhợc điểm của nghiệp vụ chiết khấu 4. Hạch toán thu lãi cho vay: 4.1. Phơng pháp hạch toán thực thu, thực chi 4.2. Phơng pháp hạch toán phân bổ 4.3. Phơng pháp hạch toán dự thu dự chi Chơng II: Thực trạng hoạt động kếtoánchovaytại nhno&ptnt tỉnh thanhhoá 10 Trang 10 [...]... kinh doanh của nhno&Ptnt tỉnh thanhhoá 1 Đặc điểm kinh tế xã hội 2.Tình hình kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh ThanhHoá 2.1 Mô hình tổ chức của NHNo&PTNTThanhHoá 2.2 Về công tác huy động vốn 2.3 Về sử dụng vốn II Thực trạng kếtoánchovaytạiNHNo&PTNTThanhhoá 1 Các văn bản hớng dẫn thực hiện chovaytạiNHNo&PTNTThanhHoá 2 Quy định về hồ sơ và chứng từ trong nghiệp vụ kếtoánchovay 2.1 Hồ sơ... khách hàng 5.4 Tổ chức đội ngũ cán bộ kếtoán Chơng III: Mộtsốkiếnnghịđềxuấtnhằm nâng caohiệuquảcôngtác kế toánchovaytạinhno&ptntthanhhoá I Định hớng phát triển trong thời gian tới 1 Định hớng đến năm 2010 2 Định hớng mục tiêu năm 2004 II Giải pháp, kiếnnghị 1 Cần nghiên cứu cải tiến thủ tục hồ sơ, theo dõi quản lý nợ một cách khoa học hơn 2 Nângcao trình độ, năng lực cán bộ tín dụng... hiện kếtoánchovay trên máy tính tại NHNo ThanhHoá 4.2.1 Quản lý hồ sơ khách hàng trên máy tính 4.2.2 Quản lý hợp đồng vay vốn, và theo dõi kỳ hạn nợ 4.2.3 Sao kê hợp đồng tín dụng 11 Trang 11 5 Những khó khăn tồn tại trong kếtoánchovaytạiNHNo&PTNTThanhHoá 5.1 Về thủ tục hồ sơ và lu trữ hồ sơ 5.2 Vấn đề quản lý các giấy tờ về quyền sử dụng đất tại ngân hàng 5.3 Vấn đề kết hợp giữa cán bộ kế toán. .. nợ 3.1.3 Hạch toán thu lãi chovay 3.2 Quy trình hạch toán phơng thức chovay từng lần 3.2.1 Quy trình hạch toán khi chovay 3.2.2 Quy trình hạch toán khi thu nợ 3.2.3 Tính và thu lãi 3.2.4 Điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ, chuyển nợ quá hạn 4 ứng dụng công nghệ tin học tron g kếtoánchovaytạiNHNo&PTNTThanhHoá 4.1 Các ứng dụng tin học đang đựơc áp dụng tại ngân hàng NHNo&PTNTThanhHoá 4.2 Qui... trong việc t vấn xây dựng và thẩm định các dự án vay vốn của khách hàng 3 Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ kếtoán nhất là trình độ về tin học 4 Hoàn thiện hơn nữa các chơng trình ứng dụng công nghệ tin học trong qui trình nghiệp vụ kếtoánchovay 5 Cần xây dựng một kho dữ liệu dùng chung cho cả ngân hàng 6 Vấn đề quản lý thông tin khách hàng Kết luận 12 Trang 12 ... nghiệp t nhân, công ty hợp doanh 2.1.2 Đối với hộ gia đình cá nhân tổ hợp tác 2.1.3 Đối với khách hàng vay nhu cầu đời sống 2.2 Hồ sơ do ngân hàng lập 2.3 Hồ sơ do khách hàng và ngân hàng cùng lập 2.4 Quy định về lu trữ hồ sơ 3 Quy trình hạch toánchovay theo HMTD, chovay từng lần 3.1 Qui trình hạch toán phơng thức chovay theo HMTD 3.1.1 Hạch toán giai đoạn phát tiền vay 3.1.2 Hạch toán giai đoạn . Một số kiến nghị đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán cho vay tại nhno&ptnt thanh hoá I. Định hớng phát triển. cán bộ kế toán. Chơng III: Một số kiến nghị đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán cho vay tại nhno&ptnt thanh hoá. I. Định hớng phát triển