“Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam (1[r]
(1)PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MA TRẬN ĐỀ HỌC KÌ IMƠN: NGỮ VĂN 7 Năm học: 2018 – 2019 Thời gian làm bài: 90 phút
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức:
- HS nắm vững kiến thức phần Đọc- hiểu; Tiếng việt; Tập làm văn SGK Ngữ Văn
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ làm tập trắc nghiệm, phân tích đề, trả lời câu hỏi, cảm thụ chi tiết đặc sắc, viết văn hoàn chỉnh
3 Thái độ:
- Nghiêm túc, trung thực, tự giác kiểm tra
4 Năng lực: phát hiện, giải vấn đề, trình bày, cảm thụ, lực thẩm mĩ II HÌNH THỨC KIỂM TRA
1 Trắc nghiệm : 20% 2 Tự luận : 80% III/ MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ
Chủ đề
NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO TỔNG
TN TL TN TL
1.Văn học
- Một thứ quà lúa non : Cốm - Cảnh khuya - Tiếng gà trưa
- Tác giả - Tên TP - PTBĐ
Chép xác đoạn thơ/bài thơ
Nội dung TP
Số câu Số điểm Tỉ lệ %
3 0,75 7,5% 1 1 10% 1 0,25 2,5% 5 2 20% 2.Tiếng Việt
- Từ loại
- Từ đồng nghĩa, trái nghĩa
- Nghĩa từ - Biện pháp tu từ
- Xác định từ loại, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, nghĩa từ
Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ Số câu Số điểm Tỉ lệ %
4 1 10% 1 2 20% 5 3 30% 3.Tập làm văn
Phát biểu cảm nghĩ TPVH
Viết văn biểu cảm Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1 5 50% 1 5 50% Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
3 0,75 7,5% 1 1 10% 5 1,25 12,5% 1 2 20% 1 5 50% 11 10,0 100% PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN
(2)Thời gian làm bài: 90 phút Ngày thi: 7/12/2018
I TRẮC NGHIỆM: 2điểm
Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên cách ghi lại phương án trả lời cho câu hỏi.
“Cốm thức quà riêng biệt đất nước, thức dâng cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương mộc mạc, giản dị khiết đồng quê nội cỏ An Nam (1) Ai nghĩ dùng cốm để làm quà sêu tết (2).Khơng cịn hợp hơn với vương vít tơ hồng, thức quà sạch, trung thành việc lễ nghi(3). Hồng cốm tốt đôi…(4) Và khơng có hai màu lại hịa hợp nữa: màu xanh tươi cốm ngọc thạch quý, màu đỏ thắm hồng ngọc lựu già (5) Một thứ thanh đạm, thứ sắc, hai vị nâng đỡ để hạnh phúc lâu bền”(6).
(Sách giáo khoa Ngữ Văn - Nhà xuất Giáo dục) Câu 1: Tác giả đoạn văn ai?
A Nguyễn Tn B Vũ Bằng C Tơ Hồi D Thạch Lam Câu 2: Tên tác phẩm chứa đoạn văn trên:
A Một thứ quà lúa non: Cốm B Sài Gịn tơi u C.Cốm D.Mùa xuân Câu 3: Nội dung đoạn văn là:
A Miêu tả cách thưởng thức cốm B Bàn cách thưởng thức cốm C Ca ngợi giá trị cốm D Kể nguồn gốc cốm Câu 4: Phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn trích :
A Tự B Miêu tả C Nghị luận D Biểu cảm Câu Nghĩa từ “thanh khiết” là:
A Trong B Cao C Đẹp đẽ D Tươi tắn
Câu 6: Từ để trong câu số đoạn văn thuộc từ loại sau đây?
A Danh từ B Phó từ C Quan hệ từ D Động từ
Câu 7: Tìm từ đồng nghĩa với từ “dâng” đoạn văn trên:
A Trả B Tặng C Cho D Đưa Câu Từ trái nghĩa với từ “bát ngát” đoạn văn là:
A Nhỏ nhoi B Chật chội C Nhỏ bé D Tù túng II TỰ LUẬN: điểm
Câu ( điểm)
a Chép xác thơ “ Cảnh khuya” tác giả Hồ Chí Minh
b Những biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ đầu thơ em vừa chép? Nêu tác dụng biện pháp tu từ em phát
Câu ( Tập làm văn – điểm)
“ Tiếng gà trưa” gọi kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ tình bà cháu. Em viết văn phát biểu cảm nghĩ tình bà cháu thơ” Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh
-Hết -(Cán coi thi khơng giải thích thêm.) PHỊNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM - ĐỀ 1 MÔN: NGỮ VĂN 7
Năm học: 2018 - 2019 Thời gian làm bài: 90 phút
Nội dung Điểm
(3)nghiệm
(2 điểm) CâuTrả lời D1 A2 C3 D4 A5 C6 B7 C8 Tự luận
( 8điểm) Câu 1 ( điểm)
a.Chép xác phần dịch thơ thơ” Cảnh khuya”, khơng mắc lỗi tả ( Mỗi lỗi sai trừ 0,25đ)
b Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ - Biện pháp tu từ
+ Điệp ngữ (điệp từlồng)
+ So sánh (tiếng suối tiếng hát)
- Tác dụng : Học sinh nêu tác dụng hai biện pháp tu từ : + So sánh : Thiên nhiên trở nên gần gũi với người, có sức sống
+ Điệp ngữ : Nhấn mạnh hình ảnh trăng lồng cổ thụ; bóng lồng hoa, tạo nên tranh có nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối với vẻ đẹp lung linh, huyền ảo
=>Tâm hồn lạc quan, yêu thiên nhiên Chủ tịch Hồ Chí Minh
* HS diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, ý cho điểm tối đa.
1.đ 2.0đ 0,25đ 0,25đ 1.đ 0.5đ
Câu 2 (5điểm)
* Hình thức: Đúng thể loại văn biểu cảm, bố cục rõ phần, đoạn văn liên kết chặt chẽ, hợp lý, diễn đạt rõ ràng, khơng mắc lỗi tả…
* Nội dung: HS đảm bảo ý sau:
1 Mở : giới thiệu nội dung biểu cảm, tên tác giả, tác phẩm Thân
- Tình cảm yêu thương bà dành cho cháu thể qua kỉ niệm: + Lời mắng yêu bà
+ Tay bà khum soi trứng, chắt chiu quả… + Nỗi lo lắng trời sương muối, đàn gà toi… + Bộ quần áo chất chứa bao niềm yêu thương
=> Bà đem đến bao yêu thương trìu mến, niềm vui, hạnh phúc tuổi thơ cho người cháu, người bà tần tảo, đầy vị tha, chăm chút cho cháu
- Người cháu biết ơn, trân trọng tình cảm tốt đẹp, bình dị mà bà dành cho + Ln nhớ đến bà chặng đường hành quân…
+ Chiến đầu q hương, xóm làng bà
- Thấy tình bà cháu thiêng liêng, cao đẹp, sâu nặng, tha thiết, chan hịa tình yêu quê hương, đất nước
3 Kết : Khẳng định lại giá trị, ý nghĩa tình cảm gia đình - * Biểu điểm chấm:
- Điểm 5: Đáp ứng đủ yêu cầu trên, thể sáng tạo, cảm xúc chân thực - Điểm 4:Bài đạt yêu cầu nội dung, có vài sai sót nhỏ khơng ảnh hưởng đáng kể, diễn đạt lưu lốt, rõ ràng, có cảm xúc
- Điểm 3: Đạt ½ yêu cầu Nội dung sơ sài, diễn đạt lủng củng
- Điểm 2: Không đạt yêu cầu, nội dung sơ sài, mắc nhiều lỗi dùng từ, đặt câu - Điểm 1: Lạc đề
- Điểm : Bỏ giấy trắng
Lưu ý: Căn vào làm học sinh giáo viên cân nhắc cho mức điểm lại Điểm tập làm văn làm tròn đến 0,5.
0.5đ 4.5 0.5.đ 2 đ
1 đ 0.5đ 0.5đ
GIÁO VIÊN RA ĐỀ TTCM DUYỆT KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG