Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (Nêu rõ yêu cầu đọc/nghe/nhìn/làm để xác định và ghi được thông tin, dữ liệu, giải thích, kiến thức mới); Học sinh nghiên cứu sá[r]
(1)MỘT SỐ VẤN ĐÊ CHUŃN VÊ IÁO DỤC SỘTEAM ̣TRÓN IÁO DỤC PHÔ ̣THH́N
(2)Thực chương trình GDPT hành theo định hướng phát triển lực học sinh (CV 4612)
Thực có hiệu việc xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường: Rà soát, tinh giảm, xếp lại nội dung dạy học
Đổi phương pháp, hình thức dạy học: tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh; tăng cường hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu SGK để tiếp nhận vận dụng kiến thức
Đổi phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá:đánh giá qua việc quan sát hoạt động lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, sản phẩm học tập; đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết thực dự án học tập, nghiên cứu khoa học kĩ thuật, báo cáo kết thực hành, thí
nghiệm; đánh giá qua thuyết trình kết thực nhiệm vụ học tập
(3)Phẩm chất chủ yếu cần phát triển cho học sinh
Yêu nước: Yêu thiên nhiên, di sản, yêu người; tự hào bảo vệ thiên nhiên, di sản, người.
Nhân ái: Yêu người, yêu đẹp, yêu thiện; tôn trọng khác biệt người, văn hóa; ghét xấu, ác; cảm thông, độ lượng; sẵn sàng học hỏi, hòa nhập giúp đỡ người.
Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chăm làm, nhiệt tình tham gia cơng việc lớp, trường, gia đình, cộng đồng, có ý thức vượt khó cơng việc.
Trung thực: Thật thà, thẳng học tập làm việc; tôn trọng lẽ phải; lên án gian lận.
(4)Năng lực cốt lõi cần phát triển cho học sinh
Tự chủ tự học: Tự lực, tự khẳng định, tự định hướng, tự hoàn thiện
Giao tiếp hợp tác: Mục đích, nội dung, phương tiện, thái độ
Giải vấn đề sáng tạo: Phát hiện, giải pháp, thực thi
Năng lực ngôn ngữ: Tiếng Việt ngoại ngữ (Đọc, Nghe, Nói, Viết)
Năng lực toán học: Kiến thức, thao tác tư duy, sử dụng cơng cụ
Năng lực tìm hiểu tự nhiên xã hội: Kiến thức, khám phá, vận dụng
Năng lực công nghệ: Thiết kế, sử dụng, giao tiếp, đánh giá
Năng lực tin học: Thiết kế, sử dụng, giao tiếp, đánh giá
Năng lực thẩm mỹ: Nhận biết, phân tích, đánh giá, tái tạo, sáng tạo
(5)CHU TRÌNH STEM
(6)QUY TRÌNH KĨ THUẬT
Xác định vấn đề nhu cầu thực tiễn
(Nội dung dạy học theo chương trình xếp lại phù hợp)
Tốn Lý Hóa Sinh
Nghiên cứu lý thuyết (học kiến thức mới)
Tin CN
Đề xuất giải pháp khả dĩ
Chọn giải pháp tốt nhất
Chế tạo mơ hình mẫu thử nghiệm
Thử nghiệm đánh giá
Chia sẻ thảo luận
(7)TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Phương pháp dạy
học tích cực Mơ hình ̣THM (V́NEÁN) iáo dục SỢTEAM
Engage/Gắn kết Khởi động nhu cầu thực tiễnXác định vấn đề/ HĐ1: Tiêu chí dụng cụ/thiết bị… cần chế tạo
Explore/Khám phá Hình thành kiến
thức Nghiên cứu kiến thức
cần sử dụng HĐ2: Học kiến thức + Đề xuất giải pháp/Bản
thiết kế Explain/Giải thích Luyện tập
Extend/Elaborate Mở rộng
Vận dụng hoặc/và mở
rộng
Đề xuất giải pháp/ Bản thiết kế
Lựa chọn giải pháp/
Bản thiết kế HĐ3: Trình bày/bảo vệ/lựa chọn giải pháp/thiết kế Chế tạo mẫu HĐ4: Chọn dung cụ, Chế
tạo thử nghiệm Thử nghiệm – Đánh giá
Chia sẻ thảo luận HĐ5: Trình bày sản phẩm + Đánh giá
(8)HĐ1: Xác định vấn đề/nhu cầu
Mục tiêu: Xác định tiêu chí sản phẩm; phát vấn đề/nhu cầu
Nội dung hoạt động: Tìm hiểu tượng, sản phẩm, công nghệ; đánh giá tượng, sản phẩm, công nghệ
Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Các mức độ hồn thành nội dung hoạt động (Ghi chép thơng tin tượng, sản phẩm, công nghệ; đánh giá, đặt câu hỏi tượng, sản phẩm, công nghệ).
Kỹ thuật tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (nội dung,
phương tiện, cách thực hiện, yêu cầu sản phẩm phải hoàn thành); Học sinh thực nhiệm vụ (qua thực tế, tài liệu, video; cá nhân
(9)HĐ2: Học kiến thức + đề xuất giải pháp/thiết kế
Mục đích: Hình thành kiến thức đề xuất giải pháp
Nội dung: Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, tài liệu, thí nghiệm để tiếp nhận, hình thành kiến thức đê xuất giải pháp/thiết kế.
Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Các mức độ hoàn thành nội dung hoạt động (Xác định ghi thông tin, liệu, giải
thích, kiến thức mới, giải pháp/thiết kế).
(10)HĐ3: Trình bày, giải thích, lựa chọn giải pháp
Mục đích: Lựa chọn giải pháp/bản thiết kế
Nội dung: Trình bày, giải thích, bảo vệ giải pháp/thiết kế để lựa chọn hoàn thiện
Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Giải pháp/bản thiết kế lựa chọn/hoàn thiện
Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (Nêu rõ yêu cầu HS trình bày, báo cáo, giải thích, bảo vệ giải
(11)HĐ4: Chế tạo thử nghiệm
Mục đích: Chế tạo thử nghiệm mẫu thiết kế
Nội dung hoạt động: Lựa chọn dung cụ/thiết bị thí nghiệm; chế tạo mẫu theo thiết kế; thử nghiệm điều chỉnh
Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Dụng cụ/thiết bị/mơ hình/đồ vật…đã chế tạo thử nghiệm, đánh giá
(12)HĐ5: Trình bày sản phẩm đánh giá
Mục đích: Trình bày, chia sẻ, đánh giá sản phẩm nghiên cứu
Nội dung hoạt động: Trình bày thảo luận
Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Dụng cụ/thiết
bị/mô hình/đồ vật Đã chế tạo + Bài trình bày báo cáo
Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (mô tả rõ yêu cầu sản phẩm trình bày); Học sinh báo cáo, thảo
luận (bài báo cáo, trình chiếu, video, dung cụ/thiết bị/mơ
(13)TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC
Nội
dung Tiêu chí
1. K ế h oạ ch v à tà i l iệ u d ạy h ọ
c Mức độ phù hợp chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học sử dụng.
Mức độ rõ ràng mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức sản phẩm cần đạt nhiệm vụ học tập.
Mức độ phù hợp thiết bị dạy học học liệu sử dụng để tổ chức hoạt động học học sinh.
(14)TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC 2. T ổ ch ứ c ho ạt đ ộ ng h ọc c ho h ọc s in h
Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh phương pháp hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập.
Khả theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn của học sinh.
Mức độ phù hợp, hiệu biện pháp hỗ trợ khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập.
(15)TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC 3. H oạ t độ ng c ủa h ọc s in h
Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất cả học sinh lớp.
Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác học sinh việc thực nhiệm vụ học tập.
Mức độ tham gia tích cực học sinh trình bày, trao đổi, thảo luận về kết thực nhiệm vụ học tập.
(16)Xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường
Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường (CV4612): - Rà soát, tinh giản nội dung dạy học;
- Xây dựng kế hoạch giáo dục môn học: xếp, xây dựng chủ đề/bài học; - Mỗi chủ đề (gồm nhiều học ) thường có hoạt động: tìm hiểu thực tiễn, học kiến thức mới, luyện tập, vận dụng Mỗi học có 1-2 hoạt động nói
Chỉ đạo tổ môn thuộc lĩnh vực có liên quan (KHTN, KHXH):
- Phối hợp xây dựng chủ đề liên môn: Môn dạy, môn thôi; tách thành chủ đề riêng để phối hợp tổ chức thời điểm thích hợp (dạy học dự án – cử tổ chịu trách nhiệm chính, cịn lại phối hợp);
- Xây dựng chủ đề tổ chức hoạt động trải nghiệm cho khối: 1-2 hoạt động/học kỳ: GV môn chịu trách nhiệm nội dung, GV chủ nhiệm chịu trách nhiệm tổ chức
(17)ĆN
̣TIÁN ́ṆT
̣TÓ́N VẮN
́ŃN
DỤTC
LÝ
HĨA
SƠIÁNH SÔỬ
ĐỊA DUCDU
̣THLM (SỘTEAM) ̣THLM
HOẠ̣T ĐỐN ̣TRẢIA ́N HIAỆM, HƯỚ́N ́N HIAỆP
(18)Sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn đổi PPDH
Tổ trưởng/nhóm trưởng phân cơng 01 giáo viên chuẩn bị Bài học minh họa để đưa tổ/nhóm chun mơn thảo luận
Giáo viên phân cơng chuẩn bị trình bày Bài học minh họa trước tồn thể giáo viên tổ/nhóm, nêu rõ:
- Bài học có hoạt động?
- Mỗi hoạt động nêu rõ: Mục tiêu, Nội dung hoạt động, Sự kiến sản phẩm hoạt động học sinh, Cách thức tổ chức hoạt động
Tổ trưởng/nhóm trưởng điều hành thảo luận hoạt động để bổ sung, hoàn thiện, làm rõ về:
- Mục tiêu hoạt động: thông tin, kiến thức, kỹ năng, lực
- Nội dung hoạt động: mô tả rõ học sinh phải đọc, nghe, nhìn, làm gì?
- Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: mức độ hoàn thành
(19)Dự giờ, quan sát hoạt động học học sinh
Vị trí đứng quan sát: thuận tiện cho việc quan sát hoạt động
học sinh; thấy nét mặt học sinh; nhìn ghi học sinh; nghe học sinh thảo luận với nhau.
Quan sát ghi chép:
- Hành động tiếp nhận nhiệm vụ học sinh nào? Những biểu chứng tỏ học sinh hiểu/chưa hiểu sẵn sàng/chưa sẵn sàng thực nhiệm vụ?
- Hành động học sinh thực nhiệm vụ: nói, nghe, ghi, làm gì?
- Lời nói, hành động trình bày kết thảo luận; nghe, ghi được trình báo cáo, thảo luận?
(20)Phân tích hoạt động học học sinh
Yêu cầu giáo viên dạy minh họa tự nhận định được/chưa học
Điều hành thảo luận hoạt động học học theo bước sau:
- Bước 1: Mô tả hành động học sinh Từng giáo viên nêu quan sát ghi Tổ trưởng, nhóm trưởng “chốt” lại
- Bước 2: Thảo luận được/chưa dựa chứng hành động học sinh (ghi vào vở; trình bày, thảo luận được) Tổ trưởng, nhóm trưởng “chốt”, nhấn mạnh được/chưa
- Bước 3: Thảo luận nguyên nhân được/chưa dựa mục tiêu, nội dung, cách thức tổ chức hoạt động thực Tổ trưởng, nhóm trưởng “chốt” nguyên nhân
(21)(22)TRÂN TRỌNG CẢM ƠN nxthanh@moet.gov.vn