Đại 9 T35,36

6 206 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đại 9 T35,36

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TR¦êNG THCS S¥N T¢Y TuÇn :18 Soạn: 18/12/2010 Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I (T2) A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, các dạng biểu thức rút gọn tổng hợp của biểu thức lấy căn. - Kĩ năng : Ôn tập các kĩ năng tính giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức có chứa căn bậc 2, tìm x và các câu hỏi liên quan đến rút gọn biểu thức. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng, ê ke, phấn màu. - Học sinh : Ôn tập các câu hỏi và bài tập GV yêu cầu. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 2. Kiểm tra: Trong quá trình ôn tập 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV đưa đầu bài lên bảng phụ: Xét xem các câu sau đúng hay sai ? Giải thích. Nếu sai sửa lại cho đúng. 1) Căn bậc hai của 25 4 là ± 5 2 . 2) a = x ⇔ x 2 = a (đ/k: a ≥ 0). 3) 2 ( 2)a − = 2 - a nếu a ≤ 2 a - 2 nếu a > 2 4) BABA = nếu A. B ≥ 0. 5) B A B A = nếu A ≥ 0 B ≥ 0. 6) 549 25 25 += − + . 7) ( ) 3. 3 13 3 31 2 − = − . 8) )2( 1 xx x − + xác định khi x ≥ 0 x ≠ 4. - Yêu cầu lần lượt trả lời câu hỏi, có giải HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. ÔN TẬP LÍ THUYẾN CĂN BẬC HAI THÔNG QUA BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HS trả lời miệng: 1. Đúng vì: 25 4 5 2 2 =       ± . 2. Sai. sửa là: Với: a ≥ 0 ta có : Nếu x = a thì x ≥ 0 và x 2 = a Nếu x ≥ 0 và x 2 = a thì x = a . 3. Đúng vì 2 A = |A| 4. Sai, sửa là BABA = nếu A ≥ 0. B ≥ 0 5. Sai, sửa là: A ≥ 0 B > 0. Vì B = 0 thì B A và B A không có nghĩa. 6. Đúng vì: ( ) ( )( ) 2525 25 25 25 2 +− + = − + = 9 4 5+ 7. Đúng vì: ( ) ( ) 3. 3 )13( 3 3 .13 3 31 2 2 − =−= − . 8) Sai vì với x = 0 phân thức )2( 1 xx x − + có mẫu bằng 0, không xác TR¦êNG THCS S¥N T¢Y thích, thông qua đó ôn lại: + Định nghĩa căn bậc hai của một số. + Căn bậc hai số học của một số không âm. - Hằng đẳng thức 2 A = |A| - Khai phương 1 tích, khai phương 1 thương. - Khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu. - Điều kiện để biểu thức chứa căn xác định. định. Dạng 1: Tính giá trị của bt, rút gọn. Bài 1 : Tính. a) 250.1,12 . b) 5,1.5.7,2 . c) 22 108117 − . d) 16 1 3. 25 14 2 . Bài 2: Rút gọn các biểu thức: a) 3004875 −+ b) ( ) ( ) 32432 2 −+− . c) ( ) 10:502450320015 +− d) 5 aabaaba 16295254 23 −+− . Với a > 0 ; b > 0. Dạng 2: Tìm x. Bài 3. Giải phương trình: - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b. - Yêu cầu tìm đ/k của x để căn có nghĩa. a) 8144991616 =−+−+−−− xxxx II. LUYỆN TẬP Bài 1: Hai HS lên bảng: a) 55. b) 4,5. c) 45. d) 2 5 4 Bài 2: 4 HS lên bảng làm bài tập: a) 3.1003.163.25 −+ = 5 3 + 4 3 - 10 3 = - 3 . b) = |2 - 3 | + ( ) 2 13 − = 2 - 3 + 3 - 1 = 1. c) 15 20 - 3 45 + 2 5 = 15.2 5 - 3. 3 5 + 2 5 = 30 5 - 9 5 + 2 5 = 23 5 . d) = 5 a - 4b.5a a +5a. 3b a - 2.4 a = a (5 - 20ab + 15ab - 8) = a (-3 - 5ab). HS hoạt động theo nhóm: Bài 3: a) đ/k: x ≥ 1. 8144991616 =−+−+−−− xxxx ⇔ 4 )1( − x - 3 )1( − x +2 )1( − x + )1( − x = 8 ⇔ 4 )1( − x = 8 ⇔ )1( − x = 2 ⇔ x - 1 = 4 ⇔ x = 5 (TMĐK). Nghiệm của phương trình là: x = 5. TR¦êNG THCS S¥N T¢Y b) 12 - x - x = 0. GV NX chấm điểm Dạng 3: Bài tập rút gọn, tổng hợp. Bài 4 <bài 106 tr.20 SBT>. Cho biểu thức: A = ( ) ab abba ba abba + − − −+ 4 a) Tìm điều kiện để A có nghĩa. b) Khi A có nghĩa, chứng tỏ giá trị của A không phụ thuộc vào a. b) 12 - x - x = 0 ; đ/k: x ≥ 0. ⇔ x + x - 12 = 0 ⇔ x + 4 x - 3 x - 12 = 0 ⇔ x ( x + 4) - 3( x + 4) = 0 ⇔ ( x + 4) ( x - 3) = 0 Có: x + 4 ≥ 4 > 0 với mọi x ≥ 0. ⇒ x - 3 = 0 ⇔ x = 3 x = 9 (TMĐK). Nghiệm của pt là: x = 9. Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày, lớp nhận xét, góp ý. Bài 4: a) A có nghĩa khi: a ≥ 0 ; b ≥ 0 ; a ≠ b. b) A = ( ) ab abba ba abba + − − −+ 4 A = ( ) )( 2 ba ba ba +− − − A = a - b - a - b . A = - 2 b . Kết quả A không còn phụ thuộc vào a. 4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Bài 1. Cho biểu thức ( ) 1x xx x1x 1 x1x 1 P 3 − − + +− + −− = a) Rút gọn P ; b) Tìm x để P > 0 ; c) Tính giá trị của P nếu x = 729 53 − Bài 2. Cho biểu thức:         − + − −         − −+ − + + − + = xx2 3x x2 2 : 4x 4x2x4 x2 x x2 x2 P a. Rút gọn P ; b. Tìm các giá trị của x để P > 0; P < 0 c. Tìm các giá trị của x để P = -1 Ôn tập chương II: hàm số bậc nhất - Trả lời các câu hỏi ôn tập chương II - Học thuộc “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” tr 60 SGK - Bài tập 30, 31, 32, 33, 34 tr 62 SBT Soạn: 20/12/2010 Tiết 36: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 3) A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Tiếp tục củng cố bài tập rút gọn tổng hợp của biểu thức căn. TR¦êNG THCS S¥N T¢Y Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản của chương II : Khái niệm về hàm số bậc nhất y = ax + b tính đồng biến , nghịch biến của hàm số bậc nhất. Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau , song song với nhau, trùng nhau. - Kĩ năng : Luyện tập việc xác định phương trình đường thẳng, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng, ê ke, phấn màu. - Học sinh : Ôn tập các câu hỏi và bài tập GV yêu cầu. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 2. Kiểm tra: Trong quá trình ôn tập 3. Bài mới: KIỂM TRA KẾT HỢP CHỮA BÀI TẬP RÚT GỌN BIỂU THỨC: GV yêu cầu chữa bài 2 (BT về nhà tiết trước)         − + − −         − −+ − + + − + = xx2 3x x2 2 : 4x 4x2x4 x2 x x2 x2 P Một HS lên chữa câu a: a. Rút gọn P ( )( ) ( ) ( ) ( ) ( )( ) ( ) ( )( ) ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) )9;4;0( 3 4 3 . 2 24 3 2 . 22 48 2 3 : 22 424244 2 32 : 22 42422 2 3 2 2 : 22 424 22 2 2 ≠≠> − = −+ + = − − +− + = − − +− −++−+++ = − −− +− −++−++ =       − + − −       +− −+ + + + − + = xxx x x x x x xx P x xx xx xx P xx x xx xxxxxx P xx xx xx xxxxx P xx x xxx xx x x x x P GV yêu cầu HS nhận xét : - ĐK của x - Quá trình rút gọn P. Thông qua chữa bài GV nhấn mạnh thêm cho HS vễ: - Cách tìm ĐK của x - Cách qui đồng rút gọn, thực hiện phép tính trong P . GV cho điểm HS1 , sau đó gọi tiếp HS khác lên chữa câu b và câu c GV lưu ý HS sau khi tìm được x < 9 phải kết hợp với ĐK thì kết quả mới đúng c) Tìm giá trị của x để P = - 1 HS NX bài làm của hai bạn và chữa bài GV NX cho điểm GV nêu câu hỏi: - Thế nào là hàm số bậc nhất? Hàm số HS lớp NX bài làm của bạn HS2 chữa câu b) HS 3 chữa câu c) b) P > 0 ⇔ 4 3 x x − > 0 và 0 4 9 x x x >   ≠   ≠  có x > 0 ⇒ 4x > 0 Vậy 4 3 x x − > 0 ⇔ 3 0 3 9x x x− > ⇔ > ⇔ > (TMĐK) Với x > 9 thì P > 0 P < 0 ⇔ 0 < x < 9 và x ≠ 4 c) P = - 1 ⇔ 4 3 x x − = - 1 ⇔ x = 9 16 ( TMĐK) II. ÔN TẬP CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT: HS trả lời miệng TR¦êNG THCS S¥N T¢Y bậc nhất đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào? GV nêu các bài tập sau Bài 1. Cho hàm số y = (m + 6)x – 7 a) Với giá trị nào của m thì y là HS bậc nhất? b) Với giá trị nào của m thì hàm số y đồng biến? Nghịch biến? Đưa đề bài lên bảng phụ Bài 2: Cho đường thẳng y = (1 – m)x + m -2 (d) a) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua điểm A (2; 1) b) Với giá trị nào của m thì (d) tạo với trục Ox một góc nhọn? Góc tù? c) Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3. d) Tìm m để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng (-2) GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 2. Nửa lớp làm câu a, b Nửa lớp làm câu c, d GV cho các nhóm hoạt động khoảng 5 phút thì yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày bài. HS lớp nhận xét, chữa bài. Bài 3. Cho hai đường thẳng: y = kx + (m – 2) (d 1 ) y = (5 – k)x + (4 – m) (d 2 ) Với điều kiện nào của k và m thì (d 1 ) và (d 2 ) a. Cắt nhau b. Song song với nhau c. Trùng nhau. Trước khi giải bài, GV yêu cầu HS nhắc lại: Với hai đường thẳng: y = ax + b (d 1 ) và y = a’x + b’ (d 2 ) Trong đó a ≠ 0; a’ ≠ 0 (d 1 ) cắt (d 2 ) khi nào? (d 1 ) song song (d 2 ) khi nào? (d 1 ) trùng (d 2 ) khi nào? Bài 1. HS trả lời a) y là HS bậc nhất ⇔ m + 6 ≠ 0 ⇔ m ≠ - 6 b) HS đồng biến nếu m + 6 > 0 ⇔ m > - 6 Hàm số y nghịch biến nếu m + 6 < 0 ⇔ m < - 6 Bài 2: HS hoạt động nhóm a) Đường thẳng (d) đi qua điểm A(2; 1) ⇒ Thay x = 2; y = 1 vào (d) (1 – m).2 + m – 2 = 1 2 – 2m + m – 2 = 1 ⇔ -m = 1 ⇔ m = -1 b) *(d) tạo với Ox một góc nhọn ⇔1 – m > 0 ⇔ m < 1 * (d) tạo với trục Ox một góc tù ⇔ 1 – m < 0 ⇔ m > 1 c) (d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3. ⇒ m – 2 = 3 ⇔ m = 5 d. (d) cắt trục hoành tại điểm C có hoành độ bằng -2. ⇒ x = -2; y = 0 Thay x = -2; y = 0 vào (d) (1 – m).(-2) + m – 2 = 0 -2 + 2m + m – 2 = 0 3m = 4 ⇔ m = 3 4 Bài 3: HS trả lời: y = kx + (m – 2) là hàm số bậc nhất ⇔ k ≠ 0 y = (5 – k)x + (4 – m) là hàm số bậc nhất ⇔ 5 – k ≠ 0 ⇔ k ≠ 5 - HS: a) (d 1 ) cắt (d 2 ) ⇔ k ≠ 5 – k ⇔ k ≠ 2,5 Hai HS lên bảng trình bày bài b) (d 1 ) // (d 2 ) ⇔    −≠− −= m42m k5k ⇔ TR¦êNG THCS S¥N T¢Y Áp dụng giải bài 3    ≠ = 3m 5,2k c) (d 1 ) ≡ (d 2 ) ⇔    −=− −= m42m k5k ⇔    = = 3m 5,2k HS lớp nhận xét, chữa bài. 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: + Ôn tập kỹ lý thuyết và các dạng bài tập để kiểm tra tốt học kì môn Toán. + Làm lại các bài tập (trắc nghiệm, tự luận). + Ôn lại cách đồ thị hàm số và cách tính góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b với trục Ox + Chuẩn bị kiểm tra học kì I . - 9 5 + 2 5 = 23 5 . d) = 5 a - 4b.5a a +5a. 3b a - 2.4 a = a (5 - 20ab + 15ab - 8) = a (-3 - 5ab). HS hoạt động theo nhóm: Bài 3: a) đ/k: x ≥ 1. 814 499 1616. Có: x + 4 ≥ 4 > 0 với mọi x ≥ 0. ⇒ x - 3 = 0 ⇔ x = 3 x = 9 (TMĐK). Nghiệm của pt là: x = 9. Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày, lớp nhận xét, góp ý.

Ngày đăng: 31/10/2013, 13:11

Hình ảnh liên quan

- Giáo viê n: Bảng phụ , thước thẳng, ê ke, phấn màu. - Học sinh  : Ôn tập các câu hỏi và bài tập GV yêu cầu. - Đại 9 T35,36

i.

áo viê n: Bảng phụ , thước thẳng, ê ke, phấn màu. - Học sinh : Ôn tập các câu hỏi và bài tập GV yêu cầu Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hai HS lên bảng: a) 55. - Đại 9 T35,36

ai.

HS lên bảng: a) 55 Xem tại trang 2 của tài liệu.
Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày, lớp nhận xét, góp ý. - Đại 9 T35,36

i.

diện hai nhóm lên bảng trình bày, lớp nhận xét, góp ý Xem tại trang 3 của tài liệu.
4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Đại 9 T35,36

4..

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Giáo viê n: Bảng phụ , thước thẳng, ê ke, phấn màu. - Học sinh  : Ôn tập các câu hỏi và bài tập GV yêu cầu. - Đại 9 T35,36

i.

áo viê n: Bảng phụ , thước thẳng, ê ke, phấn màu. - Học sinh : Ôn tập các câu hỏi và bài tập GV yêu cầu Xem tại trang 4 của tài liệu.
Đưa đề bài lên bảng phụ - Đại 9 T35,36

a.

đề bài lên bảng phụ Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan