1. Trang chủ
  2. » Historical

Suy nghĩ về sự kiện thống nhất Phật giáo Việt Nam năm 1981

8 11 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nã diÔn ra trong bèi c¶nh thÕ giíi ®ang n»m trong sù vËn ®éng toμn cÇu hãa, mét nç lùc cña mäi n−íc trªn thÕ giíi nh»m c¶i thiÖn cuéc sèng cña mäi quèc gia thμnh viªn.. Con ng−êi ngμ[r]

(1)

SUY NGHÜ VỊ Sù KIƯN THèNG NHÊT PHËT GI¸O VIƯT NAM N¡M 1981

kỉ XX, Phật giáo Việt Nam có biến chuyển so với kỉ tr−ớc Một khác biệt lμ thống quy mô toμn quốc Phật giáo d−ới hình thái “giáo hội” thay cho đoμn thể tăng giμ tồn tr−ớc kỉ XX

Về tiến trình thống diễn lần đầu năm 1951 với Tổng hội Phật giáo Việt Nam Giáo hội Phật giáo Việt Nam năm 1981 Phật giáo Việt Nam, đ−ợc số tác giả Phật giáo vμ ngoμi Phật giáo đề cập Điều đập vμo mắt ta lμ tác giả cơng bố nghiên cứu hầu hết nằm kỉ tr−ớc (công trình cuối lμ Lịch sử Phật giáo Việt Nam Nguyễn Tμi Th− chủ biên, dμnh phần ngắn cho việc phân tích tiến trình thống nμy, vμo năm 1988)(1), vμ ch−a kịp có độ lùi định

để nhìn nhận vμ đánh giá cách thỏa đáng b−ớc chuyển biến lớn lao nμy Phật giáo Việt Nam kỉ XX

Trong nghiên cứu gần đây, ng−ời viết bμi nμy nêu lên ý riêng bốn đặc điểm Phật giáo Việt Nam vμ vai trò kỉ XX, vạch cách khái l−ợc kiện vμ diễn biến kỉ nμy Phật giáo bốn dấu mốc không đề cập(2)

:

NGUYÔN QUèC TUÊN(*)

- Phong trμo chÊn h−ng Phật giáo khởi từ năm 1920 v kết thúc vo năm 1951 với thnh lập Tổng hội Phật giáo Việt Nam;

- Pháp nạn năm 1963 vμ sù kiƯn thμnh lËp Gi¸o héi PhËt gi¸o ViƯt Nam Thống năm 1964;

* TS., Viện Nghiên cứu Tôn giáo

1 Về tiến trình thống Phật giáo Việt Nam, xin đợc xem:

- Mật Thể Việt Nam Phật giáo sử lợc, Huế, 1943, sách điện tử, website Thích Quảng Đức.com, mục: Lịch sử Phật giáo;

- Trí Quang Tăng già Việt Nam, Nxb Đuốc Tuệ, 1952 - Thích Thiện Hoa 50 năm chấn hng Phật giáo Việt Nam, Sài Gòn, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thèng nhÊt, 1970;

- Vân Thanh L−ợc khảo Phật giáo sử Việt Nam qua thời đại phát nguồn giáo phái Phật giáo, Các Phật Học Viện Chùa Xuất bản, Sài Gòn, mùa Đơng năm Giáp Dần (1974)

- Ngun Lang ViƯt Nam PhËt gi¸o sư ln, tËp 3, Nxb Lá Bối, Paris, 1985;

- Nguyễn Tài Th chủ biên Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi, 1988;

- Đại đức Thích Đồng Bổn Tiểu sử danh tăng Việt Nam kỉ XX, tập Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 2003;

- Thích Hải ấn Hà Xuân Liêm Lịch sử Phật giáo xứ Huế, Nxb Thành phố Hồ ChÝ Minh, 2001;

- Gi¸o héi PhËt gi¸o Việt Nam 20 năm chặng đờng hòa hợp xây dựng phát triển, Kỉ niệm 20 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Giác Ngộ ấn hành, 2001

Cố nhiên, phải kể vào tạp chí Phật giáo nh− Từ Bi Âm, Viên Âm, Đuốc Tuệ tổ chức Phật giáo ba miền vào năm 1930 kỉ tr−ớc Đó đề tài Đặc điểm vai trò Phật giáo Việt Nam kỉ XX vừa đ−ợc nghiệm thu

(2)

- Thμnh lËp Gi¸o héi PhËt gi¸o Việt Nam (GHPGVN) năm 1981;

- Phật giáo Việt Nam sau năm 1990 v cần có cải cách cần thiết(3)

õy l nhng du mốc khiến cho diện mạo Phật giáo Việt Nam đổi khác vμ quy định tính chất kỉ qua vμ h−ớng tới kỉ XXI với “cơ hội vμ thách thức”(4)

Cần minh định dùng cụm từ “Phật giáo Việt Nam”, ng−ời viết có ý nói đến toμn thể Phật giáo n−ớc ta tính toμn vẹn vμ thống quốc gia Việt Nam với nhiều thμnh phần tộc ng−ời kỉ XX, có ba tộc ng−ời ni d−ỡng Phật giáo sống động lμ Việt, Khmer vμ Hoa, song lμ nhắc nhở tới l−u giữ kỉ niệm không phai Phật giáo tộc ng−ời khác qua dặm dμi lịch sử, chẳng hạn nh− ng−ời Chăm, ng−ời Thái, ng−ời Tμy ba động lịch sử khơng cịn tạo hội cho họ tiếp tục theo đuổi trọn vẹn Phật giáo sống động nh− ba tộc ng−ời

Xét tổng thể, Phật giáo Việt Nam kỉ XX vừa có phân chia thμnh hệ phái khác nhau, nh−ng đồng thời vừa cho thấy có khuynh h−ớng thống âm ỉ từ lâu để trở thμnh cao trμo vμo kỉ XX Chính xu h−ớng thống nμy tạo thμnh Phật giáo mμ ta cần thêm hai từ “Việt Nam” lμ rõ đặc tính bao qt nh− định đề khơng cần chứng minh Tiến trình thống vμo chiều sâu vμ ta khẳng định tiến trình trở thμnh đặc điểm tôn giáo nμy kỉ XX

Diễn biến trị vμ xã hội kỉ XX (cả vμ ngoμi quốc gia) tác động không nhỏ đến chu trình thống Phật giáo Việt Nam Gọi lμ chu trình Phật giáo Việt Nam có đến hai lần thống quy mơ toμn quốc (1951, 1981) vμ lần quy mô nửa n−ớc (1964) Chúng không sâu vμo chi tiết kiện mμ muốn nhìn nhận lại tính chất tiến trình thống nμy

Điểm cần đ−ợc đề cập lμ tiến trình thống dựa cách vững sở tiến trình thống quốc gia, dân tộc

Sự đa dạng vμ thống Phật giáo Việt Nam theo diễn biến lịch sử tộc ng−ời quốc gia Việt Nam kể từ du nhập Phân li vμ thống quốc gia Việt Nam nh− nμo Phật giáo chịu chung tình trạng nh− vậy, lịch sử minh chứng mμ không nhắc lại Tuy nhiên, ch−a lịch sử đất n−ớc, Phật giáo lại có khơng gian mở rộng đến

(3)

vậy nh− kỉ XX Không dừng phạm vi quốc nội, phát triển Phật giáo Việt Nam mở hải ngoại Dù với lí gì, cần thấy thực khơng cịn lμ cấu trúc khép kín theo vùng địa lí, theo tộc ng−ời, theo hệ phái túy Nó trở thμnh Phật giáo Việt Nam với nghĩa đầy đủ tên gọi nμy, dù ng−ời ta thấy đ−ợc tính phức hợp ẩn chứa bên

Bệ đỡ nμo cho thống Phật giáo, khơng khác lμ thống quốc gia Việt Nam sau năm 1975 Sự thống nμy lμ thắng lợi Việt Nam thời đại, song không nên quên giá phải trả đắt tất tộc ng−ời có mặt đất n−ớc ta Quan trọng lμ thống đ−ợc quốc tế thừa nhận, Việt Nam có chủ quyền mối liên hệ quốc tế Cố nhiên, đánh giá thống nμy dựa quan điểm vμ lập tr−ờng, nh−ng dù khơng phủ nhận thống quốc gia lμ thực

Phật giáo Việt Nam mặt thừa h−ởng nh−ng mặt khác, trực tiếp vμ gián tiếp, góp phần tham dự cơng thống Đó lμ điều nên nói rõ Lịng u n−ớc vμ ý chí giμnh độc lập cho Tổ quốc giới Phật giáo cần đ−ợc khẳng định cách mạnh mẽ vμ dứt khốt Tất nhiên, khơng thể nói lμ toμn giới Phật giáo theo đ−ờng lối Đảng Cộng sản, nh−ng trái lại, nói ng−ời khơng theo họ theo kẻ thù dân tộc vμ quốc gia Sự phân định đơi trở nên phức tạp nhiều cảnh

lịch sử kỉ XX Bây đây, có đủ thời gian định để chiêm nghiệm vμ nói điều Có nhân vật vμ chi tiết nμo khiến ta cho có khơng đồng lòng thống đất n−ớc theo quan điểm ng−ời cộng sản Việt Nam, song thật bình tâm mμ nói tình bị chia thμnh hai miền bên trong, lại bị kẹp vμo điều kiện chiến tranh lạnh hai khối bên ngoμi, xen cμi vμo lμ tác động nhiều đến lạnh lùng c−ờng quốc hai bên, khơng riêng số nhân vật Phật giáo, nhiều ng−ời có quan điểm khác với ng−ời cộng sản

Con đ−ờng đến thống Phật giáo Việt Nam thật không phẳng vμ suôn sẻ Một thống nội dung giáo pháp hay nói cách khác lμ níu kéo truyền thống hệ phái vμ tộc ng−ời, vùng lúc nμo đ−ợc lμm sáng tỏ vμ san lấp đ−ợc thực tức khắc sau Tr−ờng hợp năm 1951 lμ thí dụ Ta thấy ý chí thống cách tự nguyện vμ tự giác sáu tổ chức Phật giáo đ−ơng thời lμ điều không cần phải bμn luận thêm Nh−ng để ý ta thấy sáu tổ chức Phật giáo dầu đóng khung ng−ời Việt, ch−a thống trọn vẹn phạm vi quốc gia, thiếu vắng hẳn diện Phật giáo Khmer, Phật giáo Nam tông ng−ời Việt (do đại s− Hộ Tông vμ c− sĩ Nguyễn Văn Hiểu chủ x−ớng), Phật giáo ng−ời Hoa, phái Khất Sĩ s− Minh Đăng Quang lập năm 1940 Với ng−ời Hoa cịn hiểu lμ tính chất t−ơng đối tách biệt vμ khép kín theo truyền thống cộng đồng nguồn gốc, lại

(4)

những phận d−ờng nh− khơng có ý thích đáng nơi nhân vật chủ x−ớng vμ chủ trì thống Những tμi liệu mμ chúng tơi có đ−ợc thống năm 1951 ch−a cho thấy ý t−ởng đem Phật giáo Khmer gần với Phật giáo Việt Mặc dù thế, phong trμo sử dụng kinh theo văn hệ Pāli dâng cao kết hợp với kinh theo văn hệ Sanskrit vμ Hán để truy tầm kiến giải giáo pháp Phật Đμ Mặt khác, xuất thêm ấn phẩm thuộc loại phổ biến giáo pháp theo mẫu Tây ph−ơng Tuy thế, dù sử dụng Việt ngữ để chuyển dịch Tam tạng, song dấu ấn văn hệ Hán đậm đặc ấn Việt ngữ Phải điều nói lên phong trμo quay trở lại với kinh sách Nam truyền không nhu cầu tự thân Phật giáo Bắc truyền ng−ời Việt, mμ lμ chịu tác động phong cách ph−ơng Tây nghiên cứu Phật giáo? Có thể có câu trả lời chắn ta sâu tìm hiểu thêm, nh−ng đứng t−ợng mμ xét ấn phẩm mμ chúng tơi có đ−ợc Phật giáo ba miền thời kì nμy ch−a cho thấy thông giao thật phận Phật giáo Việt vμ Phật giáo Khmer Nh−ng nh− ta thấy, lại có một, hai ngoại lệ ng−ời Việt: có phận nhỏ thực theo Phật giáo Khmer, hay có phận khác lại sử dụng cách giải thích có tính chất nguyên thủy giáo pháp Phật Đμ nh− Nam tông ng−ời Việt vμ Khất sĩ Minh Đăng Quang để thực hμnh tu tập vμ hoằng pháp, song không dứt hẳn với truyền thống Đại thừa họ lấy ng−ời Khmer lμm đối t−ợng hoằng pháp

Những khác biệt phận Phật giáo Việt Nam vừa nhắc xích lại với khuôn khổ đấu tranh chống ngoại xâm vμ với cách thức từ từ Rồi có thống quốc gia năm 1975, phải đến sáu năm sau có thống có tính chất toμn diện hệ phái Phật giáo đ−ợc GHPGVN sau hợp gọi lμ Bắc tông, Nam tông vμ Khất sĩ

Tuy nhiên, thống Phật giáo thμnh giáo hội có tính chất vμ quy mơ toμn quốc lại lμm nảy sinh nhiều vấn đề nội mμ hình thái tổ chức nμo phải đối diện Một cách nhìn toμn diện, theo thiển nghĩ riêng, cần phải nhìn nhận vấn đề nảy sinh từ thân thống bối cảnh đất n−ớc vμ có cải cách cần thiết để bổ khuyết

Điểm thứ hai cần nhìn nhận l thống Phật giáo Việt Nam năm 1981 dựa vững sở giáo pháp Phật Đ

Nh−ng có câu hỏi phải nêu thống sở giáo pháp Phật Đμ? Mμ thống tổ chức lμ đủ? Hỏi góp phần trả lời

(5)

thổi bùng sai khác nh− lí cớ để biện minh cho lí thuyết lμ ng−ời hội chủ nghĩa vμ phi lịch sử Sự khác biệt nh− không ngăn cản hội tụ Phật giáo từ năm 1950 phạm vi quốc tế, nh−ng hội tụ dung chứa sai biệt Tuy vậy, dù sai biệt hay hội tụ đây, ng−ời ta thấy thực chất giáo pháp Phật Đμ có một, dầu qua bμn tay nhμo nặn học phái Phật giáo, khiến ng−ời ngoμi cho lμ đặc tr−ng chủ yếu Phật giáo

Thực tế lịch sử kỉ XX khiến cho ng−ời nhận thức đ−ợc điều, mμ chúng tơi cho lμ điều bản, lμ quyền ng−ời phải đ−ợc tôn trọng cho dù thực trị vμ xã hội vơ phong phú vμ đa dạng Mọi ý đồ trị đế quốc lần l−ợt bị tan rã, vμ thay vμo lμ tồn có bảo lãnh ph−ơng diện thống ng−ời lμ quyền ng−ời Phật giáo góp vμo thống với tất nội lực nó, lμ giáo pháp Phật Đμ Giáo pháp đ−ợc nhiều nghiên cứu ra, vμ đ−a mệnh đề sau lμ khuyến khích ng−ời tự giải phóng khỏi cám dỗ vμ sai lệch nhận thức sống thân họ vμ đồng loại Điều đ−ợc thực khơng phải sức mạnh vũ lực, mμ điều tiết cá nhân để ng−ời khỏi giáo điều khô cứng, niềm tin độc tôn vμ sùng bái vật chất đến mức bệnh hoạn ng−ời Dĩ nhiên điều đ−ợc thực thi d−ới ph−ơng thức tiến hμnh “bất bạo động”, không nhờ ngoại lực (hay tha lực nh− ng−ời Phật giáo nói), khơng trơng cậy vμo ngoμi ta để cải tạo ta

Nếu hiểu nh− phân biệt vμ lập ý thức mang tính chất bên ngoμi vμ hình thức Phật giáo nhằm đến ng−ời để tự giải phóng ng−ời, khơng đề nghị trói buộc vμ rμng buộc nμo để thực rốt mục tiêu Con ng−ời lμ mục tiêu tối hậu tự giải phóng mμ giáo pháp Phật Đμ chủ tr−ơng Sẽ có câu hỏi tơn giáo nhằm đến ng−ời, lại cho Phật giáo có khả nμy? Đúng vậy, tơn giáo nhằm đến ng−ời, cho dù đ−ợc giải thích ng−ời lμ thμnh phẩm Thiên Chúa ng−ời lμ kết sáng tạo Đấng Th−ợng Đế toμn - nguyên nhân khởi đầu cho trình sống vũ trụ vμ ng−ời Phật giáo, nh− ta thấy, không bμn đến nguyên nhân vμ không bμn đến kết thúc q trình Nó khơng cho đứng im, mμ thuyết phục ng−ời nghe giây phút có biến đổi bên trình d−ới vỏ “hình t−ớng” định giả hợp mμ thμnh Nó địi hỏi ng−ời nghe đμo sâu vμo bên thân mμ ý thức đ−ợc tồn không vĩnh hằng, vμ khơng có đảm bảo vĩnh đạt đ−ợc giới nμo khác ngoμi giới ta sống Do địi hỏi ng−ời nghe khơng dựa dẫm vμ bám víu vμo lí ngoμi ta để chịu khuất phục ngoại cảnh vμ đổ lỗi cho ngoại cảnh hμnh vi ng−ời Nói cách khác, thúc đẩy tự giác cao độ cá nhân, khiến họ tự chịu lấy hμnh động mμ khơng vin vμo lí nμo

(6)

Chính mμ giáo pháp Phật Đμ thích hợp với hoμn cảnh sống, thân phận ng−ời, giai tầng xã hội Nó khuyến khích đến mức cao thái độ sống tích cực vμ lạc quan, miễn lμ ng−ời nghe thực cho điều mμ ng−ời tự hiểu, tự giác ngộ vμ lμm cho ng−ời khác lμm nh− Giáo pháp Phật Đμ khuyến khích hμnh động thực tế lμ suy luận tình, lí vμ thứ khác Vì thế, đừng vội kết luận lμ khơng thể cải tạo hoμn cảnh sống, mμ hết, cải tạo đến chi tiết lỗi lầm ng−ời - chủ thể hoμn cảnh sống Chúng ta cịn nói nhiều giáo pháp tôn giáo có mặt 2.500 năm lμ Phật giáo, nh−ng chúng chúng tơi tự giới hạn việc phân tích giáo pháp để cốt nói điều giáo pháp có khả thích hợp với ng−ời dân tộc, cịn giúp ích cho ng−ời sống để xích lại bên lμ xé nhỏ ng−ời thμnh mẩu oán thù vμ phân biệt

Sự thống Phật giáo Việt Nam có mặt vμo chiều sâu, nh−ng hμm chứa phân biệt định theo số truyền thống khác vμ chứa đựng nguy riêng Điều nμy lμ không tránh khỏi tr−ờng sử tồn Nh−ng hết, hiểu điều mμ lại khơng lμm để khác biệt giảm thiểu đến mức lại lμ lựa chọn tiêu cực Hiểu không để hiểu, cố nhiên lμ nh− vậy, song quan trọng lμ hiểu lμ để thực hμnh cho tốt điều hiểu lμ Mọi nỗ lực bao hệ Phật tử có lẽ lμ chỗ lμm cho giáo pháp Phật Đμ đ−ợc áp

dụng đổi thay giới, không gian sinh tồn ng−ời “rộng” hay “hẹp” đi, thăng tiến vật chất đến chóng mặt hay mai hậu

Thèng Phật giáo sở tham dự xà héi”

Quá trình thống Phật giáo Việt Nam không lμ t−ợng đơn lẻ thời đại ngμy Nó diễn bối cảnh giới nằm vận động toμn cầu hóa, nỗ lực n−ớc giới nhằm cải thiện sống quốc gia thμnh viên Xu h−ớng lμ khơng thể đảo ng−ợc nh− nhiều nhμ phân tích nhận định, bất chấp khác biệt văn hóa, tơn giáo, xuất phát điểm kiến tạo đất n−ớc vμ xu h−ớng trị Con ng−ời ngμy cμng nhận rõ vai trị chủ động việc xây dựng giới tốt ngμy hôm qua Nh−ng có mặt khác toμn cầu hóa lμ ch−a thiết lập cách vững bình đẳng ng−ời, ý thức bất bình đẳng lμ ngun nhân nguyên nhân Bình đẳng d−ờng nh− lμ giấc mơ lμ thực, viễn cảnh xa vời vợi lμ thực sống động

(7)

t−ởng mệnh đề “Ta lμ Phật thμnh, chúng sinh lμ Phật thμnh” Nh−ng giải phóng cá nhân nμy không đồng với trạng thái h− vô vμ vơ phủ mμ có điều kiện: giải phóng (thốt) vμ giải phóng (thốt) ng−ời (cịn rộng lμ loại “hữu tình”) Thực việc giải phóng d−ới ánh sáng “hịa” (ngun lí Lục hịa) vμ “giới” (trong nghĩa nμy giới không đơn lμ luật mμ lμ giới hạn ng−ời ta khơng biết v−ợt qua khơng có giải phóng)

Với điều kiện nh− dù Phật giáo đ−ợc xem lμ tôn giáo giống nh− tơn giáo khác, song giải pháp tìm kiếm có khác nguyên tắc vμ đối t−ợng Nguyên tắc Phật giáo lμ bất bạo động vμ thích ứng mơi cảnh mμ gá vμo Đơi điều khiến ng−ời ngoμi cho lμ thái độ xu thời vμ hội Song điều khơng nói lên Phật giáo khơng phải lμ ý thức hệ trị Nó khơng chủ tr−ơng cách hμnh hoạt cụ thể nhằm vμo quản trị đất n−ớc, mμ nhằm vμo đối t−ợng lμ cá nhân ng−ời với khiếm khuyết vμ bất toμn ng−ời Nó lấy tự sửa ng−ời để đạt đến tập hợp ng−ời tự giải phóng Nó nhằm vμo bên để “quản trị” thay h−ớng ngoμi

ở chỗ nμy, Phật giáo cho sở để học giả giới mệnh danh cho đặc tính nơi ng−ời lμ “cái tơn giáo” (le religieux) vμ “tính tơn giáo” (la religiosité), lμ đặc sản ng−ời vμ điều kiện ng−ời ý thức đ−ợc vai trò chủ thể trình tìm sống chung thay cho phân rã nh− thời đại ngμy Tơn giáo, d−ới hình thức cố định nó,

khơng phải lμ giải pháp để trục vớt ng−ời khỏi vòng tội lỗi vμ bất toμn Bởi vì, dầu có tính chất quy −ớc cao lμ “đức tin”, tôn giáo dạng thức tồn nh− tập đoμn ng−ời có tổ chức lại cho thấy ch−a đ−ợc yếu mμ tổ chức đặt cho thμnh viên Nó dễ bị th−ơng tổn quản trị ng−ời cụ thể, dù lμ ng−ời tu hμnh Vậy cần nhìn nhận tơn giáo d−ới đặc tr−ng “cái tơn giáo”, “tính tơn giáo” để nói ng−ời cần đến quán sát sâu vμo nội tâm, từ ra, từ bên ngoμi, từ quy định có tính chất pháp lí lμ từ bên ngoμi vμo, pháp lí nμo h−ớng đến xác lập cơng lí vμ tn phục cách tự nguyện nơi thμnh viên xã hội hay tổ chức Cái phân biệt hay không thật t−ơng đối giới nμy, thời điểm mμ tiêu chuẩn nμo đ−ợc coi nh− lμ bất biến để lμm cột trụ phán xử Hay nói cách khác lμ t−ơng quan cá nhân - xã hội không thuận chiều: xã hội muốn lấy cá nhân tự riêng ng−ời vμ áp đặt bổn phận cá nhân nó, cá nhân, thực bổn phận, lại theo chiều ng−ợc lại, muốn giảm thiểu cứng nhắc “vơ tình” xã hội để thỏa đáp nhu cầu riêng t− Khi mμ bổn phận không đ−ợc xây tảng tự giác, dễ có khuynh h−ớng từ bỏ bổn phận vμ hậu lμ loạn cá nhân, bế tắc cá nhân vμ chủ nghĩa h− vơ cá nhân khơng cịn lμ chuyện phi lí Do xung đột cá nhân - xã hội lμ điều khó tránh đ−ợc

Giáo pháp Phật Đμ trở thμnh giải pháp hữu hiệu không đặt xung đột

(8)

xã hội - cá nhân vμo tâm điểm phân biệt mμ lại từ giải phóng từ bên cá nhân để tìm thấy hịa thuận cá nhân vμ cá nhân, cá nhân vμ xã hội nguyên tắc giải “tam độc” ph−ơng pháp bất bạo động Chỉ nμo hai thể tồn cá nhân - xã hội ng−ời hòa nhập lμm xã hội vμ cá nhân lμ t−ơng quan t−ơng sinh chuyển hóa khơng ngừng, thay cho t−ơng quan t−ơng khắc nghiệt ngã luôn đe dọa vμ lμm hỏng mối quan hệ tồn nμy Giáo pháp Phật Đμ phòng ngừa khả biến thay đổi theo h−ớng h− vô chủ nghĩa, mμ tìm ý nghĩa đời thực Lí thuyết giải đ−ợc h−ớng dẫn t− t−ởng “siêu việt thực tại” nh−ng lại đ−ợc thực thực Vμ nh− thế, Phật giáo khơng cịn lμ thể khơ cứng, gặm nhấm q khứ, khơng “can dự” vμo sống mμ “tham dự” sống Đó lμ Phật giáo b−ớc khỏi vịng lí thuyết để tự trở thμnh tơn giáo tính phi hình thức để đ−ợc gọi lμ “Phật giáo nhân gian” Vậy Phật giáo thống sở tham dự xã hội thay cho trốn chạy xã hội nh− có nhiều ng−ời lầm t−ởng Nh−ng muốn tham dự xã hội Phật giáo phải dựa giáo pháp Phật Đμ, phải đ−ợc cập nhật hóa, phải thời đại, phải tự chấn chỉnh khiếm khuyết d−ới dạng tổ chức thμnh giáo hội Nếu không, thứ trở thμnh ảo t−ởng mμ

áp vμo xã hội Việt Nam kỉ qua, điều vừa trình bμy thể đến đâu? Có thể nói đến bừng tỉnh

Phật giáo thông qua trμo l−u chấn h−ng điều kiện phi hịa bình, chiến tranh, nghèo đói vμ chia cắt, phân biệt Do Phật giáo Việt Nam tuyên ngôn thống song thực trình nμy ch−a thể nói lμ trọn vẹn

Nói cách khác lμ mμ Phật giáo nhận ch−a thực đ−ợc thực trọn vẹn Tất điều mμ chúng tơi vừa phân tích Phật giáo tham dự xã hội b−ớc đ−ợc áp dụng song đáng tiếc lμ không kéo dμi Từ năm 1975 đến cuối kỉ XX, mơi tr−ờng hịa bình, Phật giáo Việt Nam có nhiều quan tâm nội thay cho h−ớng ngoμi xã hội Nh−ng ta tin phát triển đất n−ớc lμ môi tr−ờng tốt cho Phật giáo phát triển Phật giáo thích ứng đ−ợc với môi tr−ờng xã hội, nh−ng theo chúng tôi, cμng xã hội phát triển, Phật giáo cμng có điều kiện phát triển, Phật giáo khơng bảo thủ, cố chấp vμ có giáo pháp khả thủ lμm cải biến nội tâm ng−ời Việt Nam - chủ thể xã hội Việt Nam

Ngày đăng: 04/02/2021, 05:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w