1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Kiến trúc Chùa Phật giáo Việt Nam

133 489 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Những ngôi chùa Việt Nam xuất hiện từ bao giờ? Cho đến nay vẫn chưa có câu trả lời dứt khoát. Tất nhiên khi đạo Phật truyền báở đâu thì nhiều chùa chiền xuất hiện tại đó. Song sự thật không còn một ngôi chùa nào cổ đến thế kỷ II III sau Công nguyên. Chùa là kiến trúc Phật Giáo phục vụ cho nghi lễ và tu hành. Kiến trúc chùa chịu ba ảnh hưởng khác nhau: kiến trúc Việt, kiến trúc Trung Hoa và kiến trúc Ấn. Chùa Việt xuất phát từ danh từ Saitya, chữ Hán âm là chi đề,hay chế đề, dịch nghĩa là phúc tự. Nhưng cũng thường kết hợp với Vihâra để trở thành một quần thể kiến trúc phức hợp. Vihâra chữ Hán âm là Tì Kha La, hay Tỵ Kha La. Ngài Nghĩa Tịnh trong cuốn Cầu Kinh Cao Tăng Truyện có viết: Tỳ Kha La thị trú xứ nghĩa, thử vân tự giai bất thị chính dịch (Tì Kha La cónghĩa là chỗ ở, gọi là Tự là dịch không chính xác).Thực ra trong nguyên nghĩ thì Tự vốn không có nghĩa là Chùa (Khang Hy Tự Điển), tức là không đề cập đến kiến trúc Phật Giáo.Điều có những tương quan đến vấn đề kiến trúc. Nhưng Tự trong Hán văn có nghĩa là gì? Căn cứ theo Từ Điển Thuyết Văn thì giải thích như sau: Tự có nghĩa là đình (nghĩa làthuộc về triều đình), là có pháp độ (tức là khuôn phép của nhà nước). Phần chú thích trong Hán Thư có ghi rằng: Phàm phủ đình sở trú giai vị chi tự. (Phàm nơi ở của cơ quan nhà nước đều gọi làTự). Tài liệu khai triển thêm rằng: Theo chế độ quan chức thời nhà Hán ở Trung Hoa thì có Cửu Khanh; đến đời nhà Ngụy, gọi nơi làm việc của Cửu Khanh là tự; cho nên được đổi tên là Cửu Tự. Những đời sau, cứ theo đó để dùng đến danh từ nầy. Theo những giải thích trên thì Tự có nghĩa là cơ quan của nhà nước. Có người đã dịch lầm quan tự là chùa công. Cửu Tự theo nguyên nghĩa là chín bộ trong triều đình. Đến đời Hán Minh Đế, có nhà sư ở Tây Vực là Nhiếp Ma Đằng dùng ngựa trắng để chở kinh Phật đến vùng đất Lạc Dương, vì khách là người tứ di cho nên được bố trí ở Hồng Lô Tự (nhà khách của cơ quan ngoại giao). Về sau, có dựng lên một công trình kiến trúc khác cho nhà sư. Nhân việc ngựa trắng chở kinh mà đặt tên là Bạch Mã, vì đã từng ở Hồng Lô Tự nên gọi là Bạch Mã Tự. Từ đó về sau, Tự có nghĩa là Phù đồ, để chỉ nơi tu hành của nhà sư. Xem như vậy, Saitya (Chi đề) là nơi thờ Phật, tụng kinh, thuyết pháp. Vihâra (Tăng Phòng) là nơi cư trú của chư tăng. Chi đề vốn chỉ là một kiến trúc hình ống phía sau tròn, có một Stupa hay một tượng Phật, hay cả hai làm đối tượng cúng dâng, tụng niệm. Chư tăng vừa đi vòng quanh biểu tượng Phật, vừa tụng niệm hay ngồi trước biểu tượng Phật. Vốn là hai kiến trúc riêng biệt, nhưng ngay tại Ấn Độ đã xuất hiện sự hỗn hợp hai kiến trúc làm thành một và gọi là Saitya hay Vihâra. Thông thường, tại Ấn Độ hay Trung Hoa, kiến trúc nầy hình tứ giác; các tăng phòng nhỏ được kiến tạo chung quanh; giữa lànơi tiến hành tụng niệm thuyết pháp tập thể có biểu tượng Phật (Theo Nguyễn Duy Hinh).

MỸ THUẬT PHẬT GIÁO Kiêm Đạt (ĐH Đông Phương – California – USA) KIẾN TRÚC CHÙA VIỆT NAM Vấn đề ngữ nghĩa "chùa" Những chùa Việt Nam xuất từ bao giờ? Cho đến chưa có câu trả lời dứt khốt Tất nhiên đạo Phật truyền báở đâu nhiều chùa chiền xuất Song thật khơng ngơi chùa cổ đến kỷ II- III sau Công nguyên Chùa kiến trúc Phật Giáo phục vụ cho nghi lễ tu hành Kiến trúc chùa chịu ba ảnh hưởng khác nhau: kiến trúc Việt, kiến trúc Trung Hoa kiến trúc Ấn Chùa Việt xuất phát từ danh từ "Saitya", chữ Hán âm "chi đề",hay "chế đề", dịch nghĩa "phúc tự" Nhưng thường kết hợp với "Vihâra" để trở thành quần thể kiến trúc phức hợp "Vihâra" chữ Hán âm "Tì Kha La", hay "Tỵ Kha La" Ngài Nghĩa Tịnh "Cầu Kinh Cao Tăng Truyện" có viết: Tỳ Kha La thị trú xứ nghĩa, thử vân "tự" giai bất thị dịch" (Tì Kha La cónghĩa chỗ ở, gọi "Tự" dịch khơng xác).Thực ngun nghĩ "Tự" vốn khơng có nghĩa Chùa (Khang Hy Tự Điển), tức không đề cập đến kiến trúc Phật Giáo.Điều có tương quan đến vấn đề kiến trúc Nhưng "Tự" Hán văn có nghĩa gì? Căn theo Từ Điển Thuyết Văn giải thích sau: Tự có nghĩa đình (nghĩa làthuộc triều đình), có pháp độ (tức khn phép nhà nước) Phần thích "Hán Thư" có ghi rằng: Phàm phủ đình sở trú giai vị chi "tự" (Phàm nơi quan nhà nước gọi là"Tự") Tài liệu khai triển thêm rằng: Theo chế độ quan chức thời nhà Hán Trung Hoa có Cửu Khanh; đến đời nhà Ngụy, gọi nơi làm việc Cửu Khanh "tự"; đổi tên Cửu Tự Những đời sau, theo để dùng đến danh từ nầy Theo giải thích "Tự" có nghĩa quan nhà nước Có người dịch lầm "quan tự" "chùa cơng" Cửu Tự theo ngun nghĩa "chín bộ" triều đình Đến đời Hán Minh Đế, có nhà sư Tây Vực Nhiếp Ma Đằng dùng ngựa trắng để chở kinh Phật đến vùng đất Lạc Dương, khách người "tứ di" bố trí "Hồng Lô Tự" (nhà khách quan ngoại giao) Về sau, có dựng lên cơng trình kiến trúc khác cho nhà sư Nhân việc ngựa trắng chở kinh mà đặt tên Bạch Mã, Hồng Lô Tự nên gọi Bạch Mã Tự Từ sau, "Tự" có nghĩa "Phù đồ", để nơi tu hành nhà sư Xem vậy, Saitya (Chi đề) nơi thờ Phật, tụng kinh, thuyết pháp Vihâra (Tăng Phòng) nơi cư trú chư tăng "Chi đề" vốn kiến trúc hình ống phía sau tròn, có "Stupa" hay tượng Phật, hay hai làm đối tượng cúng dâng, tụng niệm Chư tăng vừa vòng quanh biểu tượng Phật, vừa tụng niệm hay ngồi trước biểu tượng Phật Vốn hai kiến trúc riêng biệt, Ấn Độ xuất hỗn hợp hai kiến trúc làm thành gọi Saitya hay Vihâra Thông thường, Ấn Độ hay Trung Hoa, kiến trúc nầy hình tứ giác; tăng phòng nhỏ kiến tạo chung quanh; lànơi tiến hành tụng niệm thuyết pháp tập thể có biểu tượng Phật (Theo Nguyễn Duy Hinh) Kiến trúc tháp Còn kiến trúc Phật Giáo khác không phần quan trọng Tháp (Stupa) Đó biểu tượng Phật, mộ thờ chư tăng, khơng có kiểu dáng kiến trúc nhà cửa Theo Hán Văn Stupa dịch "Ty Đơ ba" hay "Túy Đơ Ba", "Tháp Bà" sau rút gọn "Tháp" Có Tháp gọi "Phù đồ" Tóm lại, ba kiến trúc Phật Giáo Saitya (chi đề), Vihâra(Tự) Stupa (Tháp) tồn Việt Nam nhiều dạng thức: chùa hang, chùa, tháp Những chùa Việt Nam, tùy thời vùng, có biến đổi riêng biệt Các nhà khảo cổ học trình khai quật móng kiến trúc Phật Giáo nhận rằng: Ở thời đại cụ thể, ngơi chùa có vị trí trung tâm khác nhau; kiểu thức kiến trúc khác nhau.- 10 kỷ đầu Công nguyên: Ngọn tháp coi trung tâm củachùa, cơng trình khác liên kết với nhau, tạo nên mộthình thái kiến trúc bao quanh ngơi tháp Đời Lý, Trần: Lúc nầy, Phật điện mở rộng hơn, thờ ngơi Tam bảo chính, tháp khơng cò đặt vị trí trung tâm, xây trước chùa hay hai bên chùa Hình thái kiến trúc Phật Giáo giai đoạn nầy chủ yếu tam cấp, với độ cao khác Lại có ý kiến cho rằng: Cuối đời Trần, xuất dạng chùa "Chi Đề" Đời Lê: Trong q trình phục hưng văn hố Phật Giáo, hình thái kiến trúc trở nên đa dạng phức tạp Những hình thái kiến trục dạng chữ "tam", chữ "công" (nội công, ngoại quốc), chữ"đinh" kiến tạo tùy khả vị nơi Đời Nguyễn: Phật Giáo có thêm nhiều thiền phái khác, chùa chiền lại kiến tạo giản dị Theo số liệu thông kê 300 chùa chung quanh Hà Nội, có 80% ngơi chùa làm theo dạng chữ "đinh" PHONG CÁCH VÀ BÀI TRÍ TƯỢNG THỜ PHẬT GIÁO Hệ thống trí Phật điện Theo nhà nghiên cứu Bezacier, hệ thống biểu tượng thờ Phật (tính từ trọng tâm ra) gồm có: Thượng điện Thiêu hương 1- Tượng Tam Thế: Quá khứ, Hiện tại, Vị lai (đức Phật A Di Đà, đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni, đức Đương Lai Hạ Sanh Di Lặc Tôn Phật) 2- Di Đà Tam Tôn: Phật A Di Đà (Amitabha) giữa; đức Đại Thế Chí Bồ Tát (Maha Sthanaprata) bên trái; đức Quan Thế Âm Bồ Tát(Avalokitesvara) bên phải 3- Tượng Thế Tôn: Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni (Cakyamonni) giữa; đức Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát (Manjucri) bên trái; đức Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát (Samantaghadha) bên phải Một số chùa, bên cạnh đức Thế Tôn đức A Nan Đà (Ananda) Ma Ha Ca Diếp (Mahakacyapa) 4- Tượng Di Lặc Tam Tôn: Đương Lai Hạ Sanh Di Lặc Tôn Phật (Maitreya) giữa, đức Pháp Hoa Lâm bên trái; Đại Diện Tướng ởbên phải 5- Tượng Phật nhập Niết Bàn 6- Tượng đức Thích Ca đản sanh 7- Tượng Đế Thích (Indra) bên trái đức Ngọc Hoàng (Brahma) ởbên phải 8- Tượng Tứ Thiên Vương (Đông, Tây, Nam Bắc) hay Tứ Bồ Tát (Ái Bồ Tát, Sách Bồ Tát, Ngữ Bồ Tát Quyền Bồ Tát) 9Tượng Địa tạng Vương Bồ Tát (Ksutigabha) tay cầm bảo châu, tay cầm tích trượng Hai tượng hầu hai bên Chưởng Thiện (bên trái) Chưởng Ác (bên phải) 10- Các tượng đức Quan Thế Âm Bồ Tát như: Quan Âm Chuẩn Đề (3 mặt, 18 tay) Quan Âm Thiên Thủ, Thiên Nhãn (nghìn tay, nghìn mắt) Quan Âm Nam Hải (đi bè vượt biển cả), Quan Âm Thị Kính B- Tiền đường 1- Bát Bộ Kim Cương (Vajrapani) gồm có: Thanh Trừ Tai, Tích Độc Nhãn, Hồng Tùy Cầu, Bạch Tĩnh Thủy, Xích Thanh Hố, Định Trừ Tai, Tử Hiền Đại Thần Học 2- Hộ Pháp (Paladharma): ông Thiện ơng Ác 3- Thổ Thần, Long Thần, Đức Ơng, Thánh Tăng (Ananda) Giám Trai 4- Thập điện Diêm Vương: Tân Quảng Vương, Sở Giang Vương, Diêm La Vương, Ngũ Quan Vương, Biến Thành Vương, Thái Sơn Vương, Bình Đẳng Vương, Đô Thị Vương, Chuyển Luân Vương Hành lang: Thờ vị Tổ: Ma Ha Ca Diếp, A Nan Đà, Giá Na Hoà Tu,Ưu Ba Cầu Đa, Đề Ca Đa, Ba Tu Mật, Phật Đà Nan Đề, Phụng Đà Mật Đa, Hiếp Tôn Giả, Mã Minh, Ca Tỳ Ma La, Long Thụ Tôn Giả, La Hầu Ha, Tăng GiàNan Đề, Gia gia Đa Xá, Cưu Ma La Đa, Đồ Dạ Đa Một yếu tố tạo nên khung cảnh trang nghiêm chùa quang cảnh bên Khơng gian chùa thường đóng kín, ánh sáng chiếu vào hạn chế Khi ánh sáng toả vào chùa theo đường khúc xạ phản quang, cường độ yếu, khác hẳn khơng gian nội thất đình làng Đã thế, việc trang trí điện thờ chùa lại phức tạp, nhiều tầng lớp, đủ thể loại, gia tăng thêm cảnh u tịch, huyền bí, oai nghiêm Bên trong, với khơng gian chùa thế, khối tròn, nhẳn bóng thường đọng ánh sáng lên rõ nét Do đó, tạo hình, tượng thường có bề mặt nhẵn, khối căng tròn Những dãy tượng chùa thường xếp thành hàng Di Đà Tam Tôn, Quần tượng Tam Thế, tượng Quan Thế Âm Chuẩn Đề, Tống tử, Niệm hương, Tượng Ngọc Hồng, Đế Thích, Thập Bát La Hán cân xứng, đăng đối Tất tượng nầy thường gỗ, sơn son thếp vàng lộng lẫy Cho nên ánh sáng dọi vào, khối vàng sơn đặt cạnh bên lên rõ nét Cả không gian chung quanh tràn ngập toàn màu vàng Chỗ sáng, chỗ tối, chỗ đậm,chỗ nhạt, hư hư, thực thực, mờ mờ ảo ảo, biểu nét sắc sắc,không không đạo Phật Màu vàng theo quan niệm triết lý Đông Phương Hành Thổ, trung tâm điểm, màu sắc gìquý giá, sang trọng, oai nghiêm Tất cảnh vật, màu sắc, ánhsáng tạo nên khơng khí linh thiêng cảnh chùa Đã thế, buổi lễ bái, đèn nến, khói hương ánh sáng nhân tạo đặt xen kẻ tượng, khiến cho không gian chùa bừng lên thứ ánh sáng màu vàng lễ nghi Phân tách kiến trúc điêu khắc chùa, thường nói đến tính hướng nội tính hướng ngoại Một bên kiến trúc, bên điêu khắc Hai mặt đối lập Nếu không gian bên kiến trúc nội thất chùa có tính hướng nội, cách trí tượng thờ, điêu khắc lại có tính hướng ngoại, khả chiếm không gian ba chiều bề mặt vật biện Mối quan hệ kiến trúc điêu khắc giao hồ tính hướng nội hướng ngoại Tóm lại, chùa Việt Nam, điêu khắc chùa tương xứng với kiến trúc, ảnh hưởng khơng gian, ánh sáng, trang tríđồ tượng Tất ảnh hưởng đến tâm lý cảm thụ tầm mắt người Điêu khắc tiêu biểu: Một chùa bảo lưu từ thời Lê Sơ hoàn thiện chùa Tây Phương, núi Câu Lậu, huyện Thạch Thất, ngoại thành Hà Nội Những cơng trình điêu khắc chùa Tây Phương hoàn chỉnh, đóng vai trò yếu điêu khắc cuối kỷ XVIII, với sắc thái Tịnh Độ Tông Những tượng chùa nầy không điêu khắc lúc phần nhiều hoàn tất vào năm 1794, lễ khánh thành chùa Có tượng đức Quan Thế Âm Bồ Tát 12 tay vào kỷ XVII tượng cổ kỷ XVII lưu lại; muộn nhóm tượng nầy tượng Kim Cương, mang từ nơi khác đến; tượng đức Quan Âm 112 tay vào kỷ XIX sau đó; hầu hết thuộc kỷ XVIII Những nhóm tượng chùa Tây Phương lại phải kể đến: (1) tượng Kim Cương (2) Bộ tượng Di Đà Tam Tơn; tượng Thích Ca Tuyết Sơn, tượng Đương Lai Hạ Sanh Di Lặc Tôn Phật, tượng Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát, tượng Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát (3) Bộ tượng Tam Thế (4) 18 tượng vị tổ Thiền tông.Sự đặt hệ thống nầy có tính loại hình cao, mang tinh thần nhập Phật Giáo.Tuy Bát Bộ Kim Cương (8 tượng) chùa Tây Phương Tất có chiều cao vào khoảng 2,2m tính từ đầu xuống khơng kể tầm vươn binh khí, thể trình độ cao nghệ thuât điêu khắc, lắp ghép thành phần gỗ, cách bố cục, chuyển động, thân thể mang giáp trụ võ Các chi tiết trang trí mang tính chất thực, khn mặt người theo khác nhau, mang tính chất cường điệu Chiều cao vào khoảng ba mét, đặt chung quanh góc chùa phù trì Những nghệ nhân tiếng huyện Ba Vì chăm lo điêu khắc;họ vào đức tính chức vị Thần, để từ đó,bố cục, trang trí đường nét cho hợp lý cử trang phục cho vị Những tay thợ khéo nghiên cứu binh khí, giáp trụ, chiêu thức tiến thoái, bàn võ thuật, tạo đường nét sinh động, tinh vi lạ thường Những nét sáng tạo nghiên cứu tâm lý nầy mà tượng Bát Đại Kim Cương nầy trở thành mẫu mực nghệ thuật diễn đạt dung mạo chư Thánh Hiện nay, tượng ghi chép thành tư liệu cho khuôn rập khác Việt Nam lãnh vực nầy Trên bệ cao nếp thượng điện chùa Tây Phương có ba tượng Tam Thế lớn, biểu trưng cho Quá khứ, Hiện Vị lai đức Phật Những nét chạm hoà đồng khuôn mẫu, đường nét thật tinh xảo, mà nghệ nhân phải bỏ hết tâm huyết, tài ba thực Phía có tượng đức Thích Ca Đản Sinh (Cửu Long),cũng theo cách trang trí Bộ Di Đà Tam Tơn: gồm có tượng đức Phật A Di Đà; bên Đại Thế Chí Bồ Tát (179cm, bệ cao 40cm), bên đức Quan Thế ÂmBồ Tát (chiều cao 185cm, bẹ cao 37,5cm0 bầy theo hàng ngangở hàng điện thờ trung tâm Đặc biệt hàng nầy tượng Phật A Di Đà, chiều cao 184cm, có bềcao 90cm, đứng thẳng, tay giương đường, tay cầm viên ngọc; loại tượng có kỷ nầy Theo giải thích R Grousset thì: "Trong thời đại nhiều khủng hoảng xã hội, đức Phật dù tĩnh lẵng cõi Niết bàn phải đứng dậy, cứu nhân, độ thế.Tượng Phật Tuyết Sơn: Ngoài cần đề cập đến tượng đức Phật thời Tuyết Sơn Thật ra, miền Bắc Việt Nam nhiều chùa chiền đắp tượng Tuyết Sơn, tức thời gian Thế Tôn tu khổ hạnh Cũng tượng La Hầu La dẫn, tượng nầy nét Ấn Độ, mà Việt Nam hoá nhiều, từ khn mặt, đến y trang, phong thái Nhìn chung, tượng tạc hình dung nhân vật trọng tuổi, gầy gò, ngực trơ nhiều xương sườn Tư ngồi theo kiểu "Thức Mạn Di",tức chân xếp lại; chân co lên; tay phải để đầu gối co; tay trái để đầu gối xếp Mắt sâu trủng xuống, toát vẻ cương nghị Đơi tay dài biểu trưng tồn 32 tướng tốt Nhà nghệ sĩ tạc tượng tập trung vào hình tượng đức Thế Tơn nhập định Mọi vật chung quanh dường khơng thấy nữa, tất tư tham thiền Nhìn chung, cơng trình điêu khắc tiếng, có mang nhiều sắc thái độc đáo.Tượng Quan Âm chùa Bút Tháp cao đến 3,7 mét, xem tượng lớn thờ nội điện hệ thống chùa chiền Việt Nam La Hán: Linh động tồn thể cơng trình nầy phải kể đến tượng chư vị La Hán Tượng lớn người thật, có tượng đứng, có tượng ngồi, phía tường hậu thượng điện Tất lại 14 tượng (trước 18 pho); tượng biểu cử chỉ, phong thái riêng, trang phục riêng Tượng 18 vị tổ: Tổ Ma Ha Ca Diếp: tượng cao 188cm, bệ cao 40cm Ông xuất thân thợ rèn, thông minh khoẻ mạnh, có chí tu hành theo Phật giảng kinh Pho tượng thể người lao đợng chửng chạc, trán nhơ, lưỡng quyền cao, má góp, lơng mày rậm, râu tỉa gọn, tay phải để ngang ngực, tay trái thu vào nạch; bày thờ trung tâm,trên điện thờ Phật Tổ A nan Đà: tượng đứng, cao khoảng 175cm, bệ cao 42cm Ông làem ruột Phật, tiếp nối Ma Ha Ca Diếp, tiếng thơng minh vàtrí nhớ phi thường Trong Phật kinh, A Nan có nghĩa "hoan hỷ" Pho tượng vị nầy thể người có niềm vui bên trong,tay ôm bó kinh, thể trân trọng trước tác uyên bác đức Bổn Sư Thích ca Mâu Ni Tổ Gia na Hoà Tu: Tượng ngồi, cao 115cm Là thánh giáng trần, nằm bụng mẹ năm trời Thích tìm hiểu so sánh triết học Pho tượng trình bày tư ngồi bắt chéo, đứng lên Vầng tráng cao rộng, mắt nheo lại dáng diêu suy tư điềugì Cơ thể gầy gò Tổ Ưu ba Cầu Đa: Pho tượng ngồi, cao 99cm, bệ đá cao 42cm Đắc đạo năm 20 tuổi, thường hay thuyết pháp khắp nơi, Nổi tiếng hùng biện Pho tượng thể người ngồi gót chân, hai tay đặt đầu gối trái, mắt nhìn thẳng phía trước dáng đăm chiêu Tổ Đề Ca Đa: Pho tượng đứng, chiều cao 168cm, bệ cao 42cm Tương truyền sanh ánh sáng châu thân toả khắp trời đất Tượng thể người đi, tay mang nải, dáng điêu khoanthai, phóng đạt Tổ Di Trà Ca: Tượng ngồi chiều cao khoảng 102cm, bệ cao 41cm Ngồi theo bán già, tay để đầu gối; tay cầm haiđoá hoa sen Tổ Ba Tu Mật: Tượng ngồi, chiều cao 112cm, bệ cao 42cm Xuất thân người dòng quý phái, trải qua nhiều tôn giáo trước theo đạo Phật Tượng ngồi thoải mái Một tay đặt đầu gối Tay cầm quạt gải sau lưng Pho tượng thể tuyệt mỹ ngườigầy còm, tu khổ hạnh Tổ Phật Đà nan Đề: Tượng ngồi chiều cao 122cm, bệ tượng 65cm Thọat tiên tu theo đường khối cảm, sau tìm hiểu Phật pháp đầu Phật Trí tuệ uyên bác lạ thường Hiểu biết nhiều ngành khoa họctự nhiên Pho tượng thể người ngồi trầm tư, suy nghĩ, đơi lơng mày nhíu lại Môt tay cầm chiếu "ta đà la", tay cầm ngòi bút Tổ Phục Đa Mật Đa: Tượng ngồi, chiều cao 118cm, bệ tượng cao 65cm Tương truyền 50 tuổi chưa được, chưa biết nói, nằm Sau tổ Phật Đà Nan Đề giáo hoá, lĩnh hộ nhanh chóng trở thành người hoạt bát Tượng ngồi kiết già Tay khoanh tròn, lần lớp áo chồng Tổ Hiếp Tơn Giả: Tượng đứng, chiều cao 156cm, bệ cao 34cm Tương truyền nằm bụng mẹ suốt 60 năm trời Khi đời khơng ngủ Tượng đứng thẳng, thuyết pháp Tổ Phương Nam Hoả Tu: Tượng đứng chiều cao 161cm, bệ cao 34cm Trước theo giáo lý Phật thuyết khách tài ba Pho tượng thể vị tổ nầy lễ bái đức Bổn Sư Thích caMâu Ni, để tỏ lòng kính mộ Ngài Tổ Mã Minh: Tượng ngồi, chiều cao 112cm có bệ 56cm Vị tỗ nầy học vấn uyên thâm tranh cãi với ma quỉ suốt ba nămtrời Nét mặt tin tưởng, thường tranh luận Tổ Ca Tỳ Ma La: Tượng ngồi, chiều cao 89cm, bệ 46cm Nguyên trước mà môt "ma vương" tổ mã Minh giáo hoá Về sau, muốn giác ngộ quần sanh đưa 3,000 "long trứng" (đệ tử) quyy Phật Dáng thản nhiên, mắt nhìn thẳng muốn giáo hoá kẻ ác Tổ Long Thọ Tôn giả: Tượng đứng, chiều cao 132cm, bệ 34cm Tương truyền trước "con rắn" tổ Ca Tỳ Ma Ha giáohoá quy y Phật Pháp Tổ La Hầu La Đà: Tượng ngồi, chiều cao 132cm, bệ tượng 34cm Đáng nói cơng trình điêu khắc tượng đức La Hầu La (Rahula) (tức trai Thái tử Tất Đạt Đa) tượng Phật Tuyết Sơn (tức tượng đức Thích Ca thời kỳ tu khổ hạnh) Tượng đức La Hầu La, vốn người Bắc Ấn, thể lại Việt Nam hố Đây khn mặt nhân vật trung niên, với nhiều tướng tốt như: mặt bẹt, đơi mắt khép kín trầm ngâm, mơi mỏng, tai dài Cũng tượng Tuyết Sơn, tượng nầy gầygò, ốm yếu, với mang áo rộng choàng chung quanh Những nếp áo chạm với đường nét tinh vi, phất phơ trước gió Đức La Hầu La tư chuẩn bị lên đường; tay chống gậy hướng phía trước; tay đặt đầu gối Khuôn mặt trầm tư khổ hạnh, hình dáng trở già bên cạnh ngài hươu sao, nằm quay đầu, mặt ngẩnglên trên; tồn cảnh trơng thật sinh động Tồn cảnh mô theo tranh cổ treo chánh điện chùa Tây Phương Bezacier viết: Pho tượng đức La Hầu La (Rahula), thái tử Tất Đạt Đa, tức đức Thích Ca Mâu Ni theo cha tu hành đắc đạo Pho tượng nầy chuyển hoá theo sắc thái Việt Nam với đường nét thần tình, từ nét mặt đến nếp áo, y hệt cụ già Việt Nam ngồi trầm tư mặc tưởng Hai bàn tay gầy guộc, trông rõ đốt xương, tay cầm gậy, tay đẻ đầu gối, diễn đạt ngồi thật thoải mái củamột vị tu sĩ già nua Tổ Tăng Già Nan Đề: Tượng ngồi chiều cao 79cm, bệ 35cm Vốn làhoàng tử, gặp nhiều éo le hồn tộc, xuất gia tìm giải Mắt nhìn xuống giòng dơng, dáng suy tư Tổ Già Gia Xá Đa: Tượng đứng, cao 134cm, bệ 39cm Nổi tiếng làvân du để thuyết pháp không mệt mỏi "đi theo chiều gió" Tổ Cưu Ma La Đa: Tượng ngồi tồ sen, cao 99cm, bệ cao 39cm Trước "người trời", phạm lỗi, bị đày xuống trần giới, trước theo đạo bà La Môn, sau theo Phật Pháp, tiếng nghị luận.Tượng thể đôi mắt sáng quắc, biểu trưng trí thơng minh Tổ Chà Dạ La: Tượng đứng, cao 119cm, bệ tượng 37cm Sinh gia đình nghèo nàn, sau cố gắng học hành, tu tĩnh trở thành đẹ tử đức Phật tiếng từ bi uyên thâm Tượng thể người ốm yếu, trán rộng, mắt sáng Các loại tượng thờ (theo Huỳnh Ngọc Trảng) Đồ tượng học phương pháp phân định loại tượng thờ sở tín ngưỡng đình chùa, miếu điện hay dân gian Những nghệ nhân ngành đồ tượng học nghiên cứu tượng cổ điển đồng thời gia công cải tiến lại khn mặt, thể dáng, thủ ấn, trì vật cho thích hợp Chính gia giảm chi tiết đồ tượng, mà nghệ nhân ngành chế tác tượng hình biểu đạt ngun tắc nghi qui đồ tượng Nghi qui cácnghi lễ, tư thế, trang phục thích ứng Đồ tượng hình thể củatượng đi, đứng hay ngồi Việc thực đồ tượng phải theo: (a) kinh điển ghi chép vị; (b) quy pháp Phật thoại; (c) nguyên tắc tạo hình nghệ thuật điêu khắc Hình tướng Phật La Hán: Về hình tướng Phật tượng nói chung, dựa theo nguyên tắc nghệ thuật tạo hình, thường phân chia loại: Phật hình, Bồ Tát hình, La Hán hình, Thần Vương hình, Thiên Vương hình, Quỷ hình Súc hình Mỗi thể loại chế tác theo nguyên tắc cách điệu, biểu trưng, tả chân, ấn tượng Điều để tạo nên khu biệt phần quan trọng tư tọa lập, thức thủ ấn, trang phục Tượng Phật: Có cách thể Phật Thích Ca diễn tả giai đoạn quan trọng đời đức Thế Tơn: (a) Tượng Cửu Long (chín rồng chầu) thể lúc đức Thích Ca đản sanh (b) Tượng Tuyết Sơn: thể giai đoạn tìm đạo, tu khổ hạnh (c) Tượng Niệm Hoa: thể giai đoạn đức Bổn sư cầm hoa sen thuyếtpháp (d) Tĩnh toạ: đức Phật thành chánh (e) Nhập diệt: đức Phật nhập Niết bàn, tư nằm Tượng Phật đản sinh: Tượng nầy chế tác nhiều loại khác tượng gốm khắp miền đất nước Đặc trưng tượng nầy tượng Ngài đứng đài sen, tay lên trời, tay xuống đất Chi tiết biểu thị Phật hình tượng hai taicó thùy châu dài theo lối hiểu "tai dài tai Phật" Trong tượng tạc bảo lưu đến nay, tuân thủ vào quy pháp tạo hình khơng thống nhất: chẳng hạn: tượng đức Thích Ca Đản sanh nhiều ngơi chùa miền Bắc miền Trung tay phải lên trời; tượng lưu hành chùa Tây Phương, chùa Yên Tử, chùa BáoQuốc ngược lại, tay trái lên trời Tính chất khơng ngun tắc nầy thấy tượng gỗ, tượng đồng chùa miền Nam Về sau từ thập niên 60 kỷ XX, loại tượng đúc thành khn thạch cao hay xi măng, phổ biến hàng loạt tượng "tay mặt lên trời".Những tượng nầy dựa theo ý niệm "trụ sơn" không theo lối "hành phong" tượng Phật đản sanh lưu hành miền Nam VN nay,sự tuân thủ nguyên tắc đồ tượng áp dụng loại tượng khác Tượng Di Đà toạ thiền: Tượng Phật nầy chế tác chân phương có phần đăng đối Đầucó tóc xoắn ốc, đỉnh đầu có nhục kế cao, tai dài xuống gần vai, áo cà sa rộng trùm hai bả vai, cổ tròn, tay áo dài rộng Phật ngồi theo kiết già tứ phượng toạ; chung quanh trang trí hình sen Hai tay đặt chồng lên theo "thủ ấn thiền định" (Dhyana mudra) Đây họa tiết kiểu thức tượng Bồ Tát Quan Âm, mà có đường nét theo kiểu tượng hình Di Đà Tam tôn; nhiều chùa miền Trung miền Nam lại không thấy tượng ngài Bồ Tát Đại Thế Chí Nhìn chung, tượng đức Phật Di Đà chế tác theo chuẩnmực, thể "tướng hảo quang minh" "tùy hảo vơ lượng".Chưa thấy có đủ loại tượng "tam thập nhị tướng" "bát thập tùy hản" mà kinh sách thường ghi chép Tượng đức Phật Di Lặc: Trong đồ tượng học, tượng Phật Di Lặc tập hợp dược thể diện mạo hình tướng "Di Lặc Lục tặc": đầu tròn, áo hậu,ngồi bệ lập phương, y toạ, tĩnh tâm, thiền định Tượng Quan Âm: Những tượng lưu hành theo sáu cách thể quy định (a) Quan Âm Chuẩn Đề: theo cơng thức tượng nầy có ba mặt 18 tay (b) Thiên thủ, Thiên nhãn: đức Quan Âm nghìn tay, nghìn mắt tượng chùa Bút Tháp (c) Quan Âm tọa sơn: thể đức Quan Âm ngồi đỉnh núi (d) Phật Bà: thể Phật bà Quan Âm đội mũni, ngồi sen (e) Quan Âm Tống Tử: thẻ đức Quan Âm ngồi bế đức bé, bên có Thiện Sĩ (biểu trưng hình vẹt) Tượng Bồ Tát Chuẩn Đề: Trong đồ tượng, xét hình tướng Bồ tát Chuẩn Đề khơng khácgì so với Quan Thế Âm Bồ Tát Pho tượng thường trình bày nhiều tay: có tượng tay, có tượng tay, có tượng 18 tay, biểu trưng cho công giai đoạn trường hợp hành trì Tại chùa Trăm Gian chùa Diên Hựu, tượng Bồ Tát Chuẩn Đề lại thêm nhiều taynữa, ngồi kiết già Tại số chùa khác đài toạ tư có hai loại tượng khác nhau: Một loại trình bày Chuẩn Đề cỡi cơng (gọi Khổng Tước tọa); loại thứ hai gọi Chuẩn Đề Lục giác toạ.Nếu so với quy pháp đề tượng thức Ngài Chuẩn Đề cácpho tượng Chuẩn Đề nhiều chùa chiền Việt Nam có phần giảnlược Những trì vật thơng thường Nhật Nguyệt Quan Âm Địa Tạng Vương Bồ Tát: Trong tập hợp loại đất nung đồ tượng đức Địa Tạng Vương Bồ Tát phân chia làm hai loại chính: Loại thứ làtượng ngồi ngai, chung quanh có thị hầu oai nghiêm; loại thứ nhì, Ngài ngồi sư, biểu trưng cho việc hành trì chánh pháp Cả hai có điểm chung nghệ thuậttạo hình: đầu đội mũ Tì Lư (hay Thiên Sứ Tì Lư), tồn thân khốc Y bá nạp, tay để ngửa trước bụng, có Hồ bình hay Bửu bát; tay giơ cao lên; ngón áp út khun tròn lên ngón Phật thoại ghi: Tướng pháp nầy biểu trưng cho ấn thí vơ úy Ngoàira, số tượng biểu trưng cho "ấn an ủy" Trong số đồ tượng khác, tượng Địa Tạng Vương Bồ Tát cóhai đệ tử theo hầu: Mẫn Cơng Đạo Minh Một số tượng khác thêm Chủ Mạng Quỷ Vương Trong nhiều thể loại tượng đất nung tượng nầy gậy tích ngài Địa Tạng Vương lại thấy tượng Chủ Mạng Quỷ Vương; trái châu biểu cho thần lực Ngài thấy tượng Mẫn Cơng Giải thích điều nầy, Pháp Thoại ghi: Hình tướng Địa Tạng Vương trường hợp hoá thân Ngài, gọi Lục Địa Tạng Lục Địa Tạng là: Đàn Đầu Địa Tạng, Bảo Châu Địa Tạng, Bản Ấn Địa Tạng, Trì Địa Địa Tạng, Trừ Chướng Địa Tạng Nhật Quang Địa Tạng Tượng La Hán: Hình tướng tượng La Hán tập hợp tượng đất nung, hầuhết biểu dạng Thinh Văn hình Biểu tướng nầy gọi Tỳ Kheo hình, tức có hình tướng chiếu theo hình tướng đúc Bổn Sư Thích Ca thế; nhiên tóc khơng xoắn mà đầu cạo trọc, đỉnh đầu khơng có nhục kế, áo hậu có dây thắt lưng Nói chung, hình tướng La Hán có phần sáo, chừng mực đó, khỏi nét đặc trưng nhân dạng người Tây Vực hay Trung Hoa, mà lại có nhân dạng Việt Nam rõ nét Ở nhóm tượng nầy thường có hai loại: ngồi ngai cưỡi thú Nhưng dù thuộc thể loại nữa, hình tướng có phần thực so với tượng thuộc nhóm Phật hình, Bồ Táthình, hay nhóm tượng thuộc Thiên Vương, Hộ Pháp, Thiện Hữu,Ác Hữu, Kim Cang, thường gọi chung Thiên Thần Hộ Pháp Tứ Thiên Vương: Tứ Thiên Vương gọi Hộ Thế Tứ Vương hình tướng tiêu biểu cho Thiên Vương Hình Cả bốn vị ngự cõi trời "Tứ Thiên Vương Thiên" (Caturmaha Rajakasika) thuộc cõi trời dục giới; lưng chừng núi trung tâm vũ trụ gọi "Tu Di Sơn", thấp cõi trời Đao Lỵ Đế Thích Tứ Thiên Vương ngoại thần Đế Thích có trách nhiệm thống quản cõi trời theo hướng: Trì Quốc Thiên Vương (Virudka) (Hướng đông), Quảng Mục Thiên Vương (Viruphaka) (Hướng tây), Tăng Trưởng Thiên Vương (Dhirtarastra) (Hướng nam), Đa Văn Thiên Vương (Dhananda) (Hướng bắc) Tứ Thiên Vương nghe đức Phật thuyết pháp kinh Đại Thừa vàcũng nguyện độ trì Tam Bảo Do mà điện chùa chiền có tượng Tứ Thiên Vương Biểu tướng tướng Thiên vương tướng nhà trời oai nghiêm: giày trận, mặc áo giáp, đầu đội kim khôi, tay cầm bửu bối; đàn tỳ bà, bảo kiếm, vòng kim cang, ngọc châu, che dù, có "hoa hồ điêu" Đó làhình tướng phổ biến tượng thuộc đề tài nầy nhưtrong điệu múa "Tứ Thiên Vương" loại diễn xướng cung đình Huế Một số làng miền Nam theo nghi lễ Tuy nhiên, đây, loại bửu bối giản lược bớt, chẳng hạn mũ kim khơi thay mũ "ngũ Phật" với hình cánh sen Bát Bộ Kim Cang: Đây vị Kim Cang Lực Sĩ (Vajrapani) gọi Kim Cang Thần; thường chung vị thần cầm chày Kim Cang (như Kim Cang Thủ, chấp Kim Cang) biểu uy lớn lao, bảo vệ Phật pháp khắp tám chúng (Thiên, Long, Quỷ Vương, Dạ Xoa, Càn Thát Bà,A Tu La, Khần Na La, Ma Ha La Già) (theo Đồn Trung Còn) Nghiên cứu kỹ đồ tượng đất nung đồ gốm cải tiến, vị Kim Cang Thần chế tác với dạng võ tướng: đầu đội kim khơi, mặc áo giáp, vai có phong đai, tay cầm hoa sen, ngọc châu Tuy Thiên Hình tướng Bát Bộ Kim Cang có diện mạo tú, khn mặt hiền hậu, phúc đức Điều nầy khácvới vẻ oai vệ dội loại tượng Kim Cang khác ĐIÊU KHẮC PHẬT GIÁO Tổng quan Nhiều nhà nghiên cứu Tây Phương quay tìm hiểu đến mỹ thuật Việt Nam thừa nhận tồn cơng trình mang giá trị đặc thù, tinh vi, sâu sắc Vào tháng tám năm 1959, triễn lãm điêu khắc Phật Giáo giới Ấn Độ, Việt Nam đưa sang tượng nghìn tay nghìn mắt tham dự Đây tượng thạch cao đúc lại tượng Quan Âm "thiên thủ thiên nhãn" chùa Bút Tháp, khiến cho nhiều nhà nghiên cứu mỹ thuật Phật Giáo "ngạc nhiên đến độvề tinh thần kỹ thuật Người kế vị bà, Thánh Đức Thái Tử (Shotoku 574-622) người có công công việc cho tổ chức truyền bá sâu rộng Phật Giáo Nhà vua xem "sơ tổ" Phật Giáo Thánh đức Thái Tử công nghiên cứu tuyên giảng ba kinh Đại Thừa cho Phật Tử Nhật Bản; sau giảng nầy san định thành Luận giá trị Sau lên Thái tử Shotoky ban hành chiếu nhấn mạnh: "Tồn dân Nhật phải kính ngưỡng thọ trì Phật Pháp" ông cho xây nhiều chùa chiền khắp đất Nhật Một chùa nởi tiếng thời lại chùa Pháp Long (Horyji) Ngơi chùa nầy Thái tử Shotoku đứng xây dựng vào năm 607 xem ngơi chùa gỗ có tuổi thọ lâu giới Ngôi chùa cổ Nhật Bản Ngôi chùa nầy có tên Horyu - Gi (Pháp Long Tự) tọa lạc Ikaruga, cách cố đô Nara chừng 10km, hướng Tây Nam Trong lịch sử truyền bá Phật Giáo, vào thời Asoka (552 - 645), Phật Giáo từ Triều Tiên du nhập vào đất Nhật, hoàng gia khuyến khích nâng đỡ bước đầu, có nhiều chùa lớn nhỏ kiến lập Qua sử sách ghi chép thời có 46 ngơi chùa lớn 423 chùa nhỏ chung quanh vùng Nara Pháp Long Tự xây sớm kiểu thức kiến trúc điêu khắc tiêu biểu Phật Giáo Nhật thời kỳ du nhập nầy Ngơi chùa có gồm có: cổng Trung Mơn, tồ tháp năm tầng Phật điện vàng (gọi Kindo, tức Kim Đường), cột lớn bằng loại gỗ bách quý giá vùng Cổng Trung Mơn mặt nam Đối diện cổng Trung Mơn tồ Giang Đường mặt bắc Các hành lang bao quanh khuôn viên tọa lạc Kim Đường tháp năm tầng Toà Kim Đường dựng đá hai bậc, cao 32 mét Tiền đình có năm gian, mặt bên có bốn gian, lớp ngói kiểu bốn mái Những hàng cột cao đỡ lấy con-sơn hình mây cuộn, điêu khắc nhã Chính điện thờ, xây bệ đất nung đặt ba tượng Phật đồng Pho tượng Phật thứ đặt ngồi xếp bằng, chiều cao 1,37 mét; hai vị Bồ Tát (Quan Thế Âm Bồ Tát Đại Thế Chí Bồ Tát) đứng hai bên Phía sau ánh hào quang có khắc nguyện Phật Pháp (Tứ nguyện) Pho tượng thứ hai bên cạnh đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật; tượng thứ ba Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật Tất ba tượng nầy điêu khắc gia tiếng Nhật Bản, ơng Tori sáng tác Phía sau ba tượng nầy tượng A Di Ðà có niên đại sớm cơng trình điêu khắc Phật Giáo Nhật Bốn góc bệ thờ có Tứ Đại Thiên Vương đứng trấn giữ theo truyền thuyết Phật Giáo Đó bốn tượng làm gỗ long não, tượng cao 1,33 mét Trên tường Kim Đường trang trí nhiều hoạ tiếng thể đời đức Bổn Sư chư vị Bồ Tát, sáng tác vào kỷ thứ VIII Toà tháp năm tầng đặt hai bậc đá, cao khoảng 32 mét Ở tầng một, có xây bệ thờ đất sét nung bốn mặt có phù điêu thể bốn cảnh, có liên quan đến đời đức Thế Tơn: phía bắc đức Phật nhập diệt; phía nam Phật Di Lặc; phía đơng Phật Duy Ma; phía tây cảnh phân chia Xá Lợi Phật Ngôi chùa kiến tạo năm 607, trông nom trực tiếp Thái Tử Sokhutu Trong số tượng Phật chùa nầy, điển hình tượng đồng mạ vàng Curasucuri Notori chế tác, để cầu nguyện cho Thái tử Sokhutu ngài mắc bệnh nặng Bức tượng bật với tư tĩnh tại, đầu nhìn thẳng, nét mặt trầm tư Vào kỷ VII, chùa bị hỏa hoạn phá huỷ chẳng chùa lại tái tạo theo hình đồ trang trí cũ Cho nên, đến ngày nay, ngơ chùa Horyu - Gi tồn lưu giữ 100 vật, có giá trị nghệ thuật cao, xếp vào hàng bảo vật quốc gia Trong số đó, có nhiều vật có từ Phật Giáo du nhập vào đất Nhật Chùa Horyu - Gi niềm tự hào văn hoá Nhật xếp vào danh mục Di sản Văn hố Thế giới năm 1967 Ngồi ra, số chùa đầu tiên, phải kể đến chùa vĩ đại Todaiji Thiên Hoàng Somu kiến tạo năm 745 Nara Trong chùa nầy, phần hoành tráng nguy nga Đại Phật Điện Ở Đại Phật Điện nầy, có đặt tượng Đại Phật (Daibutsu) đồng to lớn, uy nghiêm, tiếng giới tầm cỡ, kích thước, trọng lượng kỹ thuật (cao 17m, nặng 500 tấn) Tuy to lớn thế, tượng đại Phật trông đẹp, duyên dáng, tinh xảo Đây mơ hình điêu khắc tiêu biểu thời đại Nara Thời kỳ phát triển Phật Giáo Nhật (Heian 794 -1184) Trong triều đại Nại Lương (Nara 710 - 794) qua ủng hộ Phật Pháp Hoàng đế Thánh Võ (Shomu 701 - 756), vị vua thứ 45 Nhật Bản) Phật Giáo trở thành quốc giáo đất nước Phù Tang Năm 741, vua Thánh Tổ ban hành quốc lệnh rằng: Mỗi làng lớn hay nhỏ, tùy phương tiện sẵn có phải xây dựng chùa dân chúng khắp nơi phải thành tâm thọ trì Phật Pháp Để làm gương cho người dân, nhà vua nầy đích thân xây chùa Đông Đại (Todai) kinh đô vào cuối năm 741; ngơi tổ đình tơng phái Hoa Nghiêm với tượng Phật Tỳ Lô Xá Na (Varocana) khổng lồ thờ bên chánh điện Kể từ năm đầu kỷ nguyên Nara đệ (710 - 793) nghệ thuật trồng hoa, cắm hoa hoa đạo vào lịch sử Nhật Bản, phương diện văn hoá phong cách Nara ngày 1thành phố có nhiều đền đài linh thiêng, kiến trúc đa dạng, đượm màu cổ kính Tại có khu đất linh thiêng, địa danh tiếng Ngày xưa, Nara thủ độ đứng đầu phương diện nghệ thuật, thủ đô tiếng thành lịch chuyện thần tiên Nhật Thời đó, giới tao nhân mặc khách thường tổ chức du ngoạn, xem hoa, xướng hoạ, mà đề tài hoa Nghệ thuât cắm hoa chủ điểm trang trí Chính hồng hậu Somedono thường tự tay cắm bình hoa anh đào đón tiếp nhà vua Chính thời nầy, tác phẩm lừng danh xuất Tập "Vạn hoa" (Manyoshu) tập trung sáng tác phẩm tầng lớp xã hội sáng tác thời nầy Tuyển tập "Xưa Nay" (Kokinshu) cơng trình tiếng, thiên tả cảnh, tả tình Tuy nhiên giai đoạn sơ khởi, biểu thơ sơ Phải đợi đến kỷ XIII - IX, nghệ thuật cắm hoa Nhật có quy củ Thời đó, đa số theo trường phái nguyên thủy, cắm hoa dùng trang trí, gọi "cắm hoa kiểu tùy hứng" (Nageire) Phật Giáo từ Trung Hoa vào Nhật chuyển hoá nhiều ngành nghệ thuật, kể cắm hoa Chùa chiền kiến tạo khắp nơi Phật Giáo Đồ kiếm đẹp xây chùa tháp Nhiều phụ nữ hy sinh mái tóc để bện thừng kéo gỗ Những dây thừng nầy lưu giữ đến Bảo Tàng Viện danh tiếng Kiểu cắm hoa theo môn phái "thẳng đứng" hay "lập hoa" (Rikkwa) Về sau, thuật cắm hoa triết hoa hoa phát triển thêm Bên cạnh trà đạo Trà thất (Chashitsu) thiết lập riêng biệt nhà Lối vào trà thất xuyên qua khoảng vườn bố cục u nhã, Phòng trà có cửa vào nhỏ thấp; trước vào, khách dự phải cởi kiếm băn khoăn sống Phòng trà cho ta cảm giác an bình Tất hài hoà, đơn giản, đạo vị Nếu phong khách Tây Phương nơi khoe khoang giàu có, trà thất Nhật lại nơi nghỉ chân khô hạn sống Người Nhật không ngại ngùng tạo cho trà thất vẻ nghèo nàn, tao nhã Trà thất đơn sơ, chi tiết, vật liệu q Trà thất tuyệt đối khơng có vật mẻ, hoa hoè Cũng thời kỳ Nara nầy, có tơng phái Phật Giáo từ Trung Hoa truyền sang Phong trào nghiên cứu tu học Phật Pháp có quy củ giai đoạn nầy trở sau Sáu Tông phái Phật Giáo từ Trung Hoa truyền sang thời đại Nara là: Luật Tông, Câu Xá Tông, Thành Thật Tông, Pháp TướngTông Hoa Nghiêm Tông Luật Tông (Ritsu) Luật Tông 13 tơng phái Phật Giáo Trung Hoa Tơng phái nầy theo khuynh hướng bảo thủ, giống truyền thống ởcác nước vùng Nam Á, ngài Đạo Tuyên (Tao Hsuan, 596 - 667) dựa vào kinh Đại Thừa Luật (Mahayana Vinaya) thành lập vào thời đại nhà Đường Chủ trương Luật Tơng nghiêm trì giới luât để tiến đến Phật Tông phái nầy Ngài Giám Chân (Ganjin) giới thiệu đến Nhật vào năm 754 Câu Xá Tơng (Kusha) Tơng nầy mang tính chất bảo thủ, lấy Luận A Tỳ Đạt ma (Abhidhama) làm chỗ nương tựa Đó luận tiếng Ngài Thế Thân (Vasubandhu) Thành Thật Tông (Jojitsu) Tông nầy dựa vào giáo lý Tánh Không (non substantiality) mà thành lập nên Tam Luận Tông (Sannon) Phát xuất từ phái Trung Quán Ấn Độ, trường pháí phát triển Ngài Long Thọ (Nagarjina) Giáo lý tông nầy nhấn mạnh đế tự tánh Không vạn pháp Nhu tên gọi Tông nầy, Tam Luận tức dựa vào ba luận chính: Trung quán luận (Madhyamika), Dvadasamuka Sastra ngài Long Thọ Sala ngài Aryadeva Pháp Tướng Tông (Hosso) Tông nầy bắt nguồn từ tư tưởng phái Yoga Ấn Độ, Tơng phái Phật Giáo phát triển có mặt từ năm 167 Ấn Hoa Nghiêm Tông (Kegon) Dựa vào kinh Hoa Nghiêm (Avatamsaka) để lập Tông phái Chủ trương phái nầy tôn thờ thực hành pháp hạnh đức Phật Tỳ Lô Xá Na Tất sáu Tông phái kể có nhiều hành giả học giả theo đuổi học tập hành trì, tầm ảnh hưởng mội Tông phái giới hạn giới xuất gia mà không mở rộng bên Những đền chùa tiêu biểu giai đoạn nầy trung tâm Horayuji mang dấu ấn ngoại lai, trước chấn chỉnh Mỹ thuật PG kết hợp với văn hoá Thần Đạo nhuần nhuyễn, theo hướng bảo vệ dân tộc tính Tượng Tam Thế Phật Kondo trường hợp tiêu biểu, mà Tam tượng Shka kỳ công triều đại Asuka điện thờ Tamamushi sáng giá triều đại Nara Nét tiêu biểu Phật Giáo đại thừa Nhật lúc nầy nặng lễ bái chư Phật, chư thiên Trong triều đại Heian (794 - 1185) xem thời hoàng kim PG Nhật Ngay chung quanh thủ Đơng Kinh có hàng ngàn chùa chiền lớn nhỏ xây dựng ba năm đầu Với phong cách Kondo, kiến trúc Nhật mở chu kỳ Tông phái Saicho (767 - 822) chịu ảnh hưởng Thiên Thai Tông Tông phái Chơn Ngôn (Shingo) chuyển sang giáo pháp thần bí Mật Tơng, cố gắng bảo vệ tính sáng huyền diệu PG Nhật Khu di tích Toji nét tiêu biểu quan trọng triều đại Heian Thời kỳ Kiếm Thương (Kamakura) (1185 - 1333) Đây thời kỳ khủng hoảng, nước bị đe dọa trầm trọng tàn phá khốc liệt từ phân hoá nội bạo lực tổ chức quân thành lập năm 1185 tộc Minamoto, ngoại ô Kyoto bầu khơng khí nầy làm cho việc tu tập nghiên cứu Phật Giáo bị khựng lại thời gian lâu Tuy nhiên, cuối việc giải tạm yên Phật Giáo tiếp tục phát triển xu Nếu thời đại Bình An (Heian, 794 - 1184) hai tông phái khác du nhập Nhật Bản Thiên Thai Tông Chân Ngôn Tông - hai Tông phái nầy có hệ thống giáo lý sâu nhiệm độc đáo, chinh phục ủng hộ môt cách nhiệt thành quần chúng Nhật Bản, tầng lớp quý tộc - vào đầu triều đại Kiếm Thương, hai phái khác Nhật Liên Tông (Nichiren) Tịnh độ Tông (Jodo) xuất truyền bá rộng rãi toàn nước Nhật Như vậy, kỷ XIII, tất Tơng phái có mặt Nhật bao gồm: Thiền tông, Tịnh Độ tông, Thiên Thai tông,Chân Ngôn tông, Nhật Liên tông Thiền Tông (Zen sect) Thiền tông tông phái Phật Giáo Nhật Bản Thiền bắt nguồn từ từ Phạt Thích Ca, Tổ Bồ Đề Đạt Ma (Bodhidharma) trai vua Chi Cương thuộc dòng Sát Dế Lợi, nước Quốc Hương, nam Thiên Trúc, vùng cao nguyên Decan, miền Nam Ấn Độ Ngài vị Tổ sư Thiền tông đời thứ 28 Ấn Độ Năm 480, lời Thầy, Ngài đến Trung Hoa để truyền bá pháp môn Thiền Ở Trung Hoa, lúc đầu Thiền chịu ảnh hưởng mạnh mẽ đạo Lão đạo Khổng Thiền độc lập tiếng từ kỷ thứ VII trở thành tơng phái ngày Trung Hoa Thiền giới thiệu đến Nhật Bản vào khoảng kỷ thứ IX từ Trung Hoa qua hai Thiền phái Lâm Tế Tào Động, hai phái nầy ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Lục Tổ Huệ Năng kỷ VIII Hiện Nhật có Thiền phái sau: Thiền Lâm Tế (Rinzai Sect) Dòng Thiền nầy cơng khai sáng Thiền sư người Nhật – Vinh Tây (Eisai -1141 1215) Ngài xuất gia từ năm 13 tuởi chùa An Dưỡng (Annyo) Kibitsu) Ngài tìm đường đến Trung Hoa để học đạo hai lần vào năm 1168 1187 Lần sau Ngài đến Nhật vào năm 1191 kiến tạo chùa Shofuku Hakata Ngôi chùa nầy xem Thiền viện đất nước nầy Năm 1215, triều đình Nhật xây dựng chùa Kiến Nhân (Kennin -ji) Kyoto, Ngài thỉnh làm chứng minh đạo sư cho già lam nầy Ngài xem người có cơng văn hố Trà Đạo Nhật Ngài mang giống trà từ Trung Hoa trồng Nhật Vị Thiền sư tiếng Thiền Phái nầy sau ngài Bạch Ẩn (Hakui Ekaku - 1685 - 1786) với tác phẩm tiếng Ngày Nhật có 14 chi phái thuộc dòng Thiền nầy không hợp tổ chức, đeo đuổi lý tưởng ban đầu Tổ sư Vĩnh Tây Thiền Tào Động (Soto Sect) Thiền Tào Động năm Thiền phái Trung Quốcvà 13 tơng phái cính Phật Giáo Nhật Bản Thiền phái kiểu mẫu để so sánh với Thiền Lâm tế, cuối dường phổ biến khác Nhật Thiền Tào Động Thiền sư Đạo Nguyên (Dogen - 1200 - 1253) khai sáng Đạo Nguyên vốn đệ tử Ngài Vĩnh Tây, sau ơng sang Frung Hoa du học trở Nhật Bản xây dựng Thiền phái nầy Người kế thừa phát triển sâu rộng thêm dòng Thiền phái nầy Thiền sư Suzuki Shogan (1579 - 1653) Hiện chùa già lam Thiền phái nầy chùa Tổg Trì (Soji-ji) Yokohama Thiền sư Hành Cơ (Gyogi 666 - 749) tạo dựng năm 1321 Thiền Hoàng Bá (Obaku Sect) Đây Thiền phái thứ ba người Nhật, có tầm ảnh hưởng hai Thiền phái kể trên, Thiền sư người Trung Hoa Ẩn Nguyên (Yin Yuan 1592 - 1673) khai sáng Sau nhiều năm tu học quê nhà, ông sang Nhật Bản để hoằng pháp vào năm 1654 tiến hành thành lập Thiền phái nầy chùa Vạn Phước (Mampuku-ji) tỉnh Yamato ông Nhật Hoàng ban cho danh hiệu Quốc Sư (Daik Fusho Kokushi) ông lưu lại nhiều tác phẩm Phật học giá trị Hiện có 600 ngơi chùa chi nhánh Thiền phái nầy Nhìn chung lại Thiền phái phát triển mãnh Nhật có tầm ảnh hưởng câu rộng đời sống tâm linh người Nhật Cả ba có nhiều trường đại học, nhà xuất kinh sách riêng, quan từ thiện, xã hội Không Thiền ăn sâu vào tiềm thức người Nhật: Trà đạo, Nghê thuật cắm Hoa, nghệ thuật Suiseki, Hoa đạo, Thư pháp Một ảnh hưởng lớn với văn hố nầy Thiền Tơng Văn hố Nhật thấn nhuầm tinh thần Tiền Tơng nhiều lãnh vực: thi ca, hội hoạ, kiến trúc, điêu khắc, sân khấu, đình viên trà đạo, hoa đạo, võ đạo Không ảnh hưởng đến nghệ thuật, Thiền vào đời sống thường ngày người dân Nhật ẩm thực, nghỉ ngơi kinh doanh Đã khơng sai lầm nói Thiền trở thành sinh mệnh cốt tủy văn hoá Nhật Nhiều quốc gia chịu ảnh hưởng Thiền Tông, không nơi thấm nhuần đến mức độ sâu sắc bền vững văn hoá nước nầy So với quốc gia vùng Đông Á, Thiền Tông du nhập Nhật muộn màng Phật Giáo có mặt Nhật từ kỷ thứ VI, qua truyền nhập Trung Quốc Triều Tiên, Thiền Tông xác lập Nhật từ kỷ XII Thiền tông phái Phật Giáo, với đường lối tu luyện thân tâm nhằm đạt đến giác ngộ Thiền xem kết tinh huyền diệu Phật Giáo Đại Thừa Những xem kết hợp tài hoa tư tưởng Ấn Độ văn hoá Viễn Đông, mà bậc Trung Quốc Nhật Bản "Mục tiêu Thiền dĩ nhiên để kiến tánh chứng ngộ, khơng phải nơi an trụ cuối Trên quan điểm chứng ngộ, chân lý bình thường, khơng có đặc biệt Liễu xanh, hoa thắm, lửa nóng gió ln ln thổi Nơi an trụ cuối Thiền, mạch sống Phật Giáo "Thiền hoạt động" khơng lạc ngồi sinh hoạt tự nhiên đời sống bình thường hàng ngày Như vậy, dù khơng để ý đến ngày đêm, sống Phật pháp áp dụng Vậy cần phải giác ngộ tu tập? "Đi thiền, ngồi thiền" Nhưng thế! Nước đun sôi sau để nguội chắn phải khác với nước thường, hai thứ nguội Phải có khác biệt thường nhân môn đệ trải qua công phu tu luyện lâudài Nếu không thế, tu tập thiền định vô dụng " (Takashina Rosen) Khi Thiền Tông truyền vào Nhật Bản, theo gót trở thiền sư Eisai (Vinh Tây) cuối kỷ XII, trà mang theo Nhiều tài liệu cho Ngài Eisai mang từ Trung Quốc giáo pháp Lâm Tế lẫn hạt giống trà Ơng có cơng đưa trà đời sống văn hố Nhật, khơng giống với trà đạo sau nầy "Khơng có gợi lên hương vị giác ngộ cho thức uống kỳ diệu gọi trà" Như "trà đạo" bắt đầu nghi thức dùng trà Thiền viện Nhưng trà đạo thực hoàn thiện bàn tay Thiền sư Sen No Rikyu, kỷ XVI Ngài Rikyu học Thiền núi thuộc Ngũ Sơn Kyoto Chính Rikyu hồ lẫn Thiền vị Trà vị, với lý tưởng gọi "Wabi" (đà), tinh thần giản dị, nhã đạm, phác, gần với chất thường nhiên vạn vật Wabi nguyên lý cho rằng: đẹp cao nằm vẻ đơn sơ, tịnh phát triển cao "trà đạo" (Chado) Chén trà tao nhã hố thân đất sét đơn sơ Chất nước chứa đựng áy, khiết tuyệt diệu, làm nên đơn sơ Cũng tương tự đức Phật hay Bồ Tát chuyển hoá từ thứ "đất sét thô sơ": người Sân khấu Nô phạm trù nghệ thuật khác Thế giới quan tuồng Nô bắt nguồn từ tư tưởng Thiền Tông Các nhân vật tuồng Nơ thường sinh linh, tâm hồn vương tục lụy, nghĩa chìm đắm vòng sinh tử ln hồi, ốn thù, ân Họ giải thoát hiểu điều đó, hội bất ngờ đạt ngộ, nhìn thấu chất vơ thường vơ ngã Chính giới quan tạo cho loại tường Nô kết cấu độc đáo; chẳng hạn: gặp gỡ khách hành hương bóng ma, đối thoại kỳ lạ thực ảo Trong nội dung, kịch Nơ sân khấu trữ tình, nơi kết tinh giá trị văn chương cổ điển Nhật, nơi biểu tinh thần Thiền tông đầy đủ sinh động Kịch Nô sân khấu biểu tượng, sâu khấu ảo, nổ lực vưon tới u huyền sống Trong hình thức diễn đạt, văn Nơ chứa đựng phần dành cho nói hát, văn xi lẫn thi ca, vũ đạolẫn âm nhạc Khi diễn xuất, thơng thường sâu khấu nầy có diễn viên chính, gọi "Shitê" "Waki" Shitê thường đeo mặt nạ, ca hát múa Trong đó, Waki không đeo mặt nạ thấy múa Các diễn viên khác vai phụ, tùy tùng hai vai hài "kyogen" Chen lẫn vào đó, đội đồng ca, lúc ca hát, lúc đối đáp với vai Shitê Tịnh Độ Tông (Jodo -Pureland sect) Tịnh Độ Tông tông phái phổ biến càc quốc gia Bắc Phương Phật Giáo, có nguồn gốc từ kỷ thứ II sau Công Nguyên Ấn Độ Tông nầy dựa vào giáo lý kinh Vô Lượng Thọ (Sukhavativyuha) kinh A Di Đà (Amitabha Sutra) Cả hai kinh nầy mô tả cảnh giới Tây Phương, nơi hành giả tu tập theo tông nầy tái sinh, sau bỏ báo thân cõi Ta Bà kết từ niềm tín tâm nơi đức Phật A Di Đà tu tập nhiều thiện nghiệp Vị tông chủ phái nầy đức Phật A Di Đà hay Đức Phật có ánh sáng vơ lượng (Unlumites Light Buddha) Tịnh Độ Tông truyền đến Nhật Bản vào khoảng kỷ thứ VI với thiết lập ngài Pháp Nhiên (Honen 1133 - 1212) Ngài Pháp Nhiên công khai hố pháp mơn Tịnh Độ vào năm 1175 Kyoto sau đó, tơng phái nầy phát triển mạnh mẽ nhanh chóng thích nghi với xã hội Nhật Bản; có chi phái Tịnh Độ khai sinh phát triển từ kỷ thứ X kỷ XIII, bao gồm: Dung Thông Niệm Phật Tông, Tịnh độ Tông Chân Tông, Thời Tông Ngày Nhật lại tơng phái thịnh hành Những ngơi chùa tơng phái nầy chùa Chion Kyoto chùa Zojo Tokyo Vào năm 1993, tông phái Tịnh Độ Nhật kết hợp lại để xây dựng tượng Phật A Di Đà cao 120m; cơng trình kiến trúc Phật Giáo lớn lao vào cuối kỷ XX Thiên Thai Tơng (Tendai Shu) Thiên Thai Tơng gọi Pháp Hoa Tơng, ngài Trí Khải (Chih-i -538 - 595) dựa vào giáo lý kinh Pháp Hoa mà lập tơng núi Thiên Thai Đại sư Trí Khải tác giả 30 luận tiếng như: Pháp Hoa Huyền Nghĩa, Pháp Hoa Văn Cú, Ma Ha Chỉ Qn Tơng nầy đến ngài Tối Trừng truyền sang Nhật vào năm 805 Năm đó, Ngài triều đình Nhật Bản gửi sang Trung Hoa để nghiên cứu Phật Pháp Ngài tận dụng hội nầy để học giáo nghĩa Thiên Thai, dẫn dắt ngài Dosui học Thiền với ngài Hsiao-jan Năm sau Ngài trở Nhật thành lập tông phái nầy Ngài viên tịch năm 822 tuổi 56, để lại cơng trình nghiên cứu đồ sộ với 160 tác phẩm loại kinh sách Nhật Liên Tông (Nichiren Shu) Còn gọi Pháp Hoa Tơng (Hokke Sect) hay Nhật Liên Pháp Hoa Tông (Nichiren Hokke) Ngài Nhật Liên (Nichiren 1222- 1282) thành lập Tông nầy lấy tư tưởng Kinh Pháp Hoa làm chỗ nương tựa Ngài Nhật Liên sinh năm 1222 gia đình nghèo nàn Kaminato Ngài xuất gia vào thuở thiếu thời; lúc đầu học theo Chân Ngôn Tông, chuyển sang Thiên Thai Tông Cuối Ngài kếtluận rằng: Chỉ có Kinh Pháp Hoa (Saddharma Punsirika Sutra) mớilà cứu cánh đưa nước Nhật khỏi biến loạn thời kỳ Hành giả theo Tơng nầy thường thọ trì Kinh Pháp Hoa niệm danh hiệu Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Tơng nầy có chùa lớn Nhật: chùa Diệu Hiền, chùa Bản Môn, chùa Bản Quốc chùa Pháp Hoa Sau Thế chiến thứ nhất, Tông nầy lại phát triển thêm nhiều chi nhánh khác Soka Gakkai, Rissho Koseikai, Reitykai mà tất nhằm vào việc xiển dương giáo nghĩa Kinh Pháp Hoa Tổ chức Phật Giào Nikkyo Koseikai thành lập năm 1938 đến xem tổ chức Phật Giáo mạnh Nhật với tín đồ lên đến triệu Chân Ngơn Tơng (Shingon Sect) Chân Ngơn Tơng gọi Mật Tông (Esoteric Sect) tông Phái Phật Giáo Nhật đại sư Hoằng Pháp (Kobo Daishi 774 - 835) thành lập Nhật vào năm 806 Lúc nhỏ Ngài tìm học chữ Hán, lịch sử, văn học, kiến trúc kinh điển Phật Giáo Ngài nghiên cứu so sáng tư tưởng Phật Giáo với Khổng Giáo Lão Giáo để sau chọn đạo Phật để hành trì tu tập Ngài xuất gia năm 20 tuổi sang Trung Hoa để theo học với đại sư Hui Kuo (746 - 805) Khi trở nước, Ngàivào tu núi Mahinooo Trong thời gian nầy có nhiều người đến cầu học, có ngài Tối Trừng năm 816, Ngài khởi công xây dựng chùa Kim Cương (Kongo ji) núi Koya để hoằng dương pháp môn nầy Vị tông chủ giáo phái nầy Đức Đại Nhật Như Lai (Maha Vairocana); hành giả giáo phái nầy tu theo lời dạy kinh Đại Nhật (Dainichi Kyo Sho) Hiện nay, Chân Ngôn Tông Nhật phát triển đặn; có chi nhánh khác Tông phái nầy Nhật Trong triều đại Kamakura Muromachi (1185 - 1573) PG Nhật chuyển sang chu kỳ Tuy nội chiến cuối kỷ XII gây tai hại lớn cho nhiều cơng trình kiến trúc, sau đó, kiến thiết bắt đầu Kamakara mệnh danh phục hồi truyền thống cổ điển nghệ thuât Phật Giáo toàn nước Nhật Chùa chiền, tháp tượng bước tái tạo Cuộc phục hưng PG giai đoạn nầy khơng ngồi đường hướng phục hoạt tư tưởng chân chính, chống ngoại lai Chùa Todaiji chùa Kofukuji trở thành hai biểu tượng thống giai đoạn nầy với phong cách Phật Giáo hoà hợp Trường phái điêu khắc "Kei" trở thành hướng đạo cơng trình xây dựng Nhìn chung, kiến trúc điêu khắc Phật Giáo Á Châu không theo mô thức đồng nhất, hội nhập với văn hoá địa, nên tạo kiểu thức phong cách đa dạng, sinh động biểu cảm Mỹ thuật Nhật Bản Vào thời thái cổ, vùng đất Nhật ngày có dân tộc Ainos cư trú Sau đó, nhiều chủng tộc khác từ lục địa đến đánh đuổi người Ainos lên miền Bắc Do sống biệt lập đảo tộc nầy khơng phát triển văn hố họ Ðến cuối kỷ IV (sau Công nguyên), Nhật Bản bắt đầu tiếp xúc với Triều Tiên giao lưu văn hố nẩy sinh từ Phật Giáo du nhập vào Nhật từ thời kỳ nầy phát triển nhanh Nhiều tăng nhân Triều Tiên Trung Hopa sang Nhật thuyết dạy giáo lý hướng dẫn nghệ thuật Những tác phẩm hội họa Nhật hình thành giai đoạn nầy Cuối kỷ VII, thời Nữ hoàng Suito, vị nhiếp chánh viên Hoàng thân Shotoku quy y theo Phật Giáo phong trào truyền bá Phật Giáo sâu rộng quảng đại quần chúng Shotoku cho mời cao tăng nhà mỹ thuật lục địa sang Nhật xây chùa, tạc tượng Hội họa, điêu khắc, trang trí phát triển mạnh từ Các nghệ sĩ nước tìm hiểu giá trị nầy, đồng thời hoà hợp với tinh thần truyền thống dân tộc để phát triển văn hố riêng cho Mỹ thuật thời kỳ Nara (710-784) Trong thời đại Nara, nghệ thuật Nhật Bản phát triển qua giai đoạn: giai đoạn Asuka, giai đoạn Hakubo giai đoạn Tempyo Giai đoạn Asuka: Asuka kinh đô Nhật trước dời Nara Ðây trung tâm văn hoá đầu tiên, chủ yếu liên quan đến Phật Giáo Nhưng đến kỷ XII, văn hoá Asuka thực phát triển cao Ðặc trưng thời kỳ nầy phản ảnh giao lưu văn hố Nhật với nước ngồi, kiến trúc, điêu khắc hội họa Kiến trúc: Những cơng trình tiếng là: Chùa Asuka, chùa Horyuji với tháp tầng, điện Kindo, chùa Chyumon Nguyên liệu xây dựng hầu hết gỗ Ngôi chùa gỗ xưa giới bảo lưu chùa Horyuji Ðiện Kindo chùa nầy cơng trình gỗ đẹp nhất, với kết cấu cột mái cân đối, hài hoà Ðiêu khắc: Nghệ thuật điêu khắc tập trung tượng Phật Những tượng tiếng với vẻ đẹp tinh xảo tượng Sanzon Syaka tháp Kindo, tượng Honzon chùa Asuka Những tượng nầy đúc đồng Những tượng gỗ tiếng phải kể đến tượng đức Quán Thế Âm Bồ Tát chùa Horyuji Ðây tượng mẫu mực nghệ thuật tạo hình Nhật Hội hoạ: Nổi tiếng trướng thêu cườm chùa Chyugu, trình bày cảnh đất nước Nhật Bản Một số hoạ phẩm khác chịu ảnh hưởng hội họa (thủy mạc) Trung Quốc Văn hoá Hakuko Vào đầu kỷ VIII, sau cải cách thể chế trị, văn hố Nhật mang phong cách Nghệ thuật thời nầy có tiến đáng kể, nhiên chịu ảnh hưởng nghệ thuật Trung Quốc Kiến trúc: Những cơng trình tiếng là: Chùa Yakushiji, chùa Daikadaiji Về sau, chùa chiền tập trung xây cất kinh đô Heian Vết tích lưu lại ngơi tháp tầng, kiến trúc cân đối, thoát Kỹ thuật xây dựng hẳn thời Asuka, mang phong cách riêng thời Hakuko Ðiêu khắc: Nổi tiếng quần tượng Phật chùa Yakushiji, tượng Tam Bảo chùa Yamadaji, tượng Quán Thế Âm chùa Horyuji Ngồi ra, cơng trình điêu khắc dân gian, khơng liên quan đến tơn giáo loại mặt nạ gỗ Phần lớn cơng trình điêu khắc thời kỳ nầy đồng hay gỗ, phong cách nghệ thuật nhẹ nhàng, tươi sáng Phong cách Hakuko phát triển đới thời kỳ văn hố Tempyo Hội họa: Ðiển hình tranh vẽ đức Phật, Bồ Tát, La Hán Ðường nét tạo hình mang tính trần thể tồn thể hình ảnh Ngồi ra, có loại “tranh tường” màu Kindo chùa Koryuji Bên cạnh tranh Phật Giáo, có loại tranh vẽ nhân vật tiếng tranh Thái tử Shotoku Văn hố Tempyo Thời kỳ Tempyo xem “thời hồng kim” nghệ thuật Phật Giáo Nhật Bản Kiến trúc: Nghệ thuật kiến trúc phát triển nhanh chóng, ngày phù hợp với tinh thần dân tộc Nhật Ðiển hình quần thể chùa Kokufiji chùa Todaiji Ðây hai chùa xây dựng với quy mô lớn, gồm tồ viện nguy nga, điển hình cho kiến trúc Tempyo Ðiêu khắc: Những cơng trình điêu khắc thời nầy tiếp tục lấy thể tài Phật Giáo, kỹ thuật cao màu sắc hoà hợp Những tác phẩm điêu khắc đồng, đất hay gỗ sơn mài Nổi tiếng tượng đất Brahma chùa Todaiji sống động, kỳ vĩ Hội họa: Hội họa Nhật Bản thời kỳ nầy đánh giá “Ðã đạt tới chuẩn mực cao độ tú đường nét độ rực rỡ màu sắc” (theo G.B Sansom) Ðiển hình rõ nét bình phong tranh nữ thần Hindu Mỹ thuật thời kỳ Heian (794-1179) Thời đại Heian Nhật Bản trải qua hai giai đoạn có tính chất khác nhau: Giai đoạn Konin (794-894) giai đoạn Fujiwara (894-1185) Trong giai đoạn Konin, Phật Giáo nguồn cảm hứng kiến trúc điêu khắc, với chuyển đổi Sự chuyển đổi hình thành thể loại tự viện tu viện Lâm Tế Tào Ðộng Hầu hết tự viện xây dựng lưng chừng núi hay đỉnh núi, địa kinh Bên cạnh đó, điêu khắc hội hoạ có nhiều thay đổi Ngồi hệ thống tranh tượng thời Nara, lại xuất thêm hệ thống tranh tượng với hình ảnh vị Thần Thần Ðạo Khổng Giáo Ðến giai đoạn Fujiwara, giai đoạn sống xa hoa giới quý tộc với nhu cầu đòi hỏi cao tiện nghi trang trí Kiến trúc cung điện quý tộc theo mẫu tiêu biểu tu viện PG, với trang trí Nhà vườn giới quý tộc ưa chuộng khởi đầu lối cảnh quan “vườn cảnh Nhật Bản” sau nầy Ngoài đề tài cố gắng thể tinh thần dân tộc mình, thời đại nầy, ảnh hưởng tơn giáo phát triển Giai đoạn Fujiwara có nghệ thuật đăng đối, có ảnh hưởng sâu đậm đến thời kỳ sau nầy Mỹ thuật thời kỳ Kamakura, Muromachi Azuchi Momoyama Thời đại Kamakura (1180-1333) chứng kiến biến chuyển suy thối quyền lực quyền trung ương vai trò thống trị triều đình Kyoto Tầng lớp chiến binh võ sĩ giành quyền lãnh đạo Nhân đó, sinh hoạt biến chuyển theo Kiến trúc, hội họa, điêu khắc Nhật thời kỳ nầy phát triển Nhiều tác phẩm có giá trị thể loại đời Ðây thời kỳ phục hồi ảnh hưởng nghệ thuật Trung Hoa Nhìn chung, nghệ thuật khơng thay đổi lớn, ngoại trừ ảnh hưởng tư tưởng Thiền tông phát triên: phong cách Kara-Yo Cách điện thờ, cung điển tiết giảm bớt theo tinh thần Thiền Trà đạo, hoa đạo, thư pháp phát triển bước đầu Kiến trúc gỗ thịnh hành để thích hợp với phong cách nầy Ðiêu khắc đẹp Kamakura bật sống động, khoẻ khoắn thể chất liệu gỗ mộc Tính chất thực, sinh động sâu vảo sáng tác phẩm, khác với thời đại Asuka Tempyo trước Hội hoạ thời kỳ Kamakura mang xu hướng thực chủ nghĩa Nó thể nhiều dạng thức bình phong, tường nhà, cửa vào, tam quan Mỹ thuật thời kỳ Muromachi (1333-1500) Muromachi vốn tên khu phố lớn Kyoto, nơi Shogun tranh giành quyền lợi thường gây chiến với Giai đoạn nầy biểu trưng cho phân hoá giới võ sĩ Nhật trước đến thống Muromachi thời đại rối ren, đồng thời thời kỳ sản sinh phát triển văn hố Nhật, Thiền tơng tảng cho ngành sinh hoạt Các Thiền sư Nhật thời kỳ nầy du nhập sâu sắc mỹ thuật Trung Hoa, nhiều tư tưởng mới, kể văn hoá Tống Nho Thần đạo (Shinto) coi trọng phát huy văn hố, học thuật Về nghệ thuật, tuồng Noh (Nơ) phổ biến khắp nơi, với nhiều thể tài dạng thức Khởi đầu, tuồng Noh trình diễn lễ hội tôn giáo, sau quần chúng hố, có phối nhạc khí tuồng tích xây dựng sâu sắc Thể loại nầy tướng quân bảo trợ quần chúng ưa thích Kịch tuồng Noh tập hợp thơ (thơ Waka) liên hồn, có tính cách sử thi, hồ theo âm nhạc Sân khấu nầy biến dạng Loại kịch Kabuki (Ca – vũ - kỹ) với thể tài rộng rãi hơn, sân khấu trang trọng tuồng tích sâu sắc hơn, lấn át tuồng Noh Nghệ thuật trang trí sân khấu quần chúng ưa thích Vũ điệu dân gian Sangaku vũ điệu Dengaku trở thành nguồn sinh hoạt nghệ thuật dân gian lễ hội Cũng lãnh vực nghệ thuật, hội họa thời kỳ Muromachi canh cải Loại tranh cuộn phổ biến thời kỳ nầy Ðây loại tranh vẽ vị Thần linh, nhân vật anh hùng giới võ sĩ, kiều nữ sắc nước hương trời Tranh cuộn lại thi nhân tham gia, phóng bút đề thơ, để thể hồ hợp thi hoa loại tranh nầy Do ảnh hưởng Trung Quốc, loại tranh cuộn dùng đơn sắc (tranh thủy mac) Thư pháp trình bày đường nét loại tranh nầy Dù trình bày lãnh vực nào, ảnh hưởng Thiền tông chi phối mạnh mẽ sống văn hoá Tinh thần siêu thoát, hồn nhiên, tĩnh, vắng lặng Thiền bàng bạc ngành nghệ thuật Mỹ thuật thời kỳ Azuchi Momoyama (1534-1603) Nghệ thuật Azuchi Momoyama xây dựng giai đoạn lịch sử ngắn ngủi, tiu nhiên, lưu lại dấu ấn sâu sắc độc đáo lịch sử văn hoá Nhật Bản Tuy Phật Giáo thời kỳ đầu có ảnh hưởng lớn, sau lại bị Hội đồng Tướng Quân giám sát chặt chẽ, tính chất bạo động giới võ sĩ đạo Những chiến tranh liên tiếp xẫy giai đoạn nầy, làm ngưng trệ khơng sinh hoạt văn hoá, nghệ thuật Những lãnh chúa võ sĩ cho xây dựng thành quách, lâu đài kiên cố Từ cơng trình cung điện Azuchi đến lâu đài (pháo đài) Osaka, đường nét kiến trúc điêu khắc cứng rắn khoẻ mạnh; số theo kiến trúc thành lũy Âu Châu Pháo đài Osaka công trình khổng lồ, xây dựng khối đá Granit lớn, bao quanh hào sâu có vách đứng Với tính chất nầy, nghệ thuật trang trí thể bình phong, cổng chào, phòng ốc Những thiên tài nghệ thuật thời nầy đại danh họa Eitoku, Senraku thi thố tài phạm vi hạn hẹp cho phép Tuy nhiên, họ lưu lại số mẫu (bản phác thảo) mà sau nầy lưu lại, để mơn đồ có hội thực thời kỳ sau Một số tướng quân tổ chức buổi trình diễn nghệ thuật, triển lãm danh họa, cho tổ chức sân khấu tuồng Noh (Nô) tuồng Kyogen, nhiên, bầu khơng khí sặc mùi chiến tranh, số người tham gia khơng đơng đảo tích cực trước Mỹ thuật thời kỳ Edo (1603-1867) Mỹ thuật khấu Nhật Bản thời kỳ nầy phải kể đến “Kịch rối Joruri”, loại Kabuli (Ca, vũ, kỹ), Kiến trúc linh miếu, loại tranh (tranh phù thế, tranh gấm, tranh phong cảnh) Sân khấu: Sân khấu kịch rối Joruri loại hát kể chuyện thơ dân gian đàn tỳ bà phách phụ họa Nhà soạn kịch rối tiếng Chikamatsu Modaemon kịch tác giả sáng giá thời đại văn hoá Genroku Thoạt đầu nội dung kịch rối chuyên diễn sử thi cổ điển Nhật; sau đưa vào rối diễn xuất Loại nầy quần chúng yêu chuộng phổ biến sâu rộng Kabuki (Ca, vũ, kỹ) bao gồm ca hát, nhảy múa kỹ nữ phụ họa Thoạt đầu Kabuki trình diễn đoạn tích đức Phật; sau chuyển sang đề tài nhân Soạn giả tiếng Kabuki Chikamatsu Monzaemon Ông nhà soạn kịch viết nhiều có tính chất un bác; kịch ơng có tính chất giáo dục cao kỹ thuật vững Trong đó, loại “tuồng Nô” vốn giới võ sĩ đạo, đời thời nội chiến, suy tàn dần Kiến trúc: Kiến trúc thời Edo theo kiểu linh miếu Thời kỳ Edo, triều đình đưa Khổng Học lên hàng đầu để trị nước, linh miếu xây dựng khắp nơi Linh miếu tiếng cung Nikko Toshogu: cơng trình tiêu biểu theo trường phái kiến trúc Gongen (Phật hoá thân) nhiều kiểu trang trí, đặc sắc cổng Yomeimo (Dương minh môn) Nghệ nhân kiến trúc hàng đầu thời Edo Hodari Jingoro, tham gia nhiều cơng trình kiến trúc linh miếu đồ sộ Hội hoạ: Trong thời đại Edo, có nhiều loại tranh đời: Tranh phù thế, tranh gấm, tranh nhân vật, tranh phong cảnh Tranh phù (Uketo-E) loại tranh trình bày biến chuyển thông tục sống xã hội thời Người có cơng sáng tạo loại tranh nầy Moronobu Những tranh phù vẽ bán với giá đắt, Moronobu dùng cách khắc gỗ để phổ biến sâu rộng Tranh phù khắc gỗ ngự trị suốt kỷ nguyên Kansei, sau cải tiến, để đáp ứng đòi hỏi người yêu thích thơ Haiku (Hài cú) Tranh gấm (Nishiki-E) tờ tranh vẽ trang trọng, màu sắc lộng lẫy, dùng thờ phượng Người sáng tạo loại tranh nầy nhà danh họa Suzuki Harunobo Tranh ơng vừa tranh nhã, lại vừa bí ẩn, màu sắc sáng chói Về sau, đề tài tranh gấm thiên dân gian, thể mẫu người kiệt chúng, số có mỹ nhân Tranh nhân vật Saisharaku Utamaro quần chúng ưa chuộng Ðây loại tranh in khắc gỗ miêu tả gương mặt xinh tươi mỹ nữ Nội dung khơng nhằm lột tả tính cách nhân vật, mà cốt tạo bố cục tinh tế, gương mặt tú, mềm mại, uyển chuyển Không nhà mà lại không treo tranh mỹ nữ duyên dáng Tranh phong cảnh Hockusai Hirosshige phát triển mạnh nhờ miêu tả cảnh sinh hoạt bình thường dân gian chơ búa, lễ hội, cỏ cây, mng thú Hockusai tồn dân Nhật biết đến tranh liên hoàn “36 cảnh núi Phú Sĩ” tranh “Ngọn sóng” giới ca tụng, xem tiêu biểu cho tranh Nhật thời Edo Thơ Hài cú (Haikai, Haiku): Thơ Hài cú nguyên trường phái thi ca Danrinfu trình bày phòng trà Nhưng sau loại thơ nầy danh tài Matsuo Basho (Ba Tiêu) (1644-1694) nâng lên bậc cao với chất Thiền Phật Giáo đưa vào thi ca Thơ ơng có 17 âm tiết (5-7-5) ngắn gọn, nôi dung ca ngợi thiên nhiên sống người cách sâu lắng Vốn thích viễn du, ơng thể mẫu thơ Hài cú tinh thần siêu thoát thiền sư cộng với vô vi Lão Giáo, thần thánh Thần đạo Mỹ thuật thời Minh Trị (1868-1911) Trong suốt thời Minh Trị, ý thức nghệ thuật Nhật Bản thường theo đường hướng giao lưu đối chiếu văn hoá Tây Phương Nhật Bản Trong trường hợp nào, ý thức dân tộc tảng cho việc giao lưu Hội họa, kiến trúc: Phong trào phục hồi mỹ thuật truyền thống Nhật Bản xuất vào năm cuối kỷ XIX Cơ sở đào tạo trường Ðông Kinh Mỹ Thuật dựng lên năm 1888, để tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, lấy sở dân tộc làm tiêu điểm Các hoạ sĩ Nhật thời Minh Trị nắm bắt kỹ thuật Tây Phương, đồng thời tìm tinh túy truyền thống để phát huy mỹ thuật theo trào lưu đại hoá Trà đạo, hoa đạo, vườn cảnh, nnghệ thuật Bonsai Nhật truyền nước Anh ngữ dùng để làm phương tiện truyền đạt Chẳng hạn The Book of Tea dịch Tenshi mô thức truyền đạt phổ thông Kỹ thuật in khắc phương tiện phổ biến sâu rộng, theo kỹ thuật Những nhân vật có cơng việc giao lưu nầy Taisho Yoshitoshi, Kawanabe Kyosai Kobayashi Kyuchiba Kiến trúc chiếm lãnh vực quan trọng công xây dựng văn hố Những tồ nhà uy nghi, trung tâm thương mải mới, cơng viên hồnh tráng xây dựng khắp nơi Với chủ trường “khai phóng mơn hộ” thời Minh Trị Thiên Hồng, quyền Nhật khơng ngần ngại việc đón mời chun gia nước ngồi đến giúp việc thời gian ấn định Phong cách kiến trúc kiến trúc sư người Anh, Josiah Conder chấp nhận làm tảng cho việc kiến tạo cơng trình lớn lao hầu hết đô thị trọng điểm Hai khuynh hướng “canh tân” “truyền thống” nhà cầm quyền Nhật dung hoà để phát triển song hành Cuộc tân thời Minh Trị giúp cho Nhật Bản nhanh chóng đẩy mạnh kinh tế, văn hoá, giáo dục, đào tạo, kể thay đổi tảng trị Những sắc thái khác: Bên cạnh kiến trúc điêu khắc mới, Nhật Bản phát huy phổ biến sâu rộng khả độc đáo dân tộc, lan rộng sang nước khác Từ trà đạo, hoa đạo, tuồng Noh, nghệ thuật Bonsai vườn cảnh, Hài cú, tranh cuộn, nghệ nhân Nhật giới thiệu sâu rộng qua chương trình giao lưu văn hố Thiền Tơng Nhật (Thiền Lâm Tế Thiền Tào Ðộng) giới thiệu sang Tây Phương từ đầu kỷ XX, đưa văn hoá Nhật truyền bá khắp nơi ... tính hướng ngoại, khả chiếm không gian ba chiều bề mặt vật biện Mối quan hệ kiến trúc điêu khắc giao hồ tính hướng nội hướng ngoại Tóm lại, chùa Việt Nam, điêu khắc chùa tương xứng với kiến trúc,... nầy dựa theo ý niệm "trụ sơn" không theo lối "hành phong" tượng Phật đản sanh lưu hành miền Nam VN nay,sự tuân thủ nguyên tắc đồ tượng áp dụng loại tượng khác Tượng Di Đà toạ thiền: Tượng Phật... tượng nầy dựa theo ý niệm "trụ sơn" khôngtheo lối "hành phong".ở tượng Phật đản lưu hành miền Nam VN nay,sự tuân thụ nguyên tắc đồ tượng đượ áp dụng loạitượng khác.Tượng Phật Tuyết Sơn (thời gian

Ngày đăng: 21/05/2018, 14:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Thượng điện và Thiêu hương

    Các loại tượng thờ  (theo Huỳnh Ngọc Trảng)

    Trường hợp điển hình:  Chùa Phật tích

    Điêu khắc Phật Giáo Việt Nam

    Các đặc tính và dân tộc tính

    Những ngôi tháp điển hình 

    Những cột kinh tại Hoa Lư 

     Tháp đời nhà Lý 

    Tháp đời nhà Trần

     LỄ HỘI CHÙA TỨ PHÁP

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w