? Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa được miêu tả như thế nào?.. Phải xa vợ con, rời bỏ quê hương, đem mạng sống đổi lấy vinh dự hão huyền[r]
(1)Tiết 105 – 106
THUẾ MÁU
(Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”)
(2)I TÌM HIỂU CHUNG 1 Tác giả
- Nguyễn Ái Quốc
trong tên gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh thời kỳ hoạt động cách mạng
trước năm 1945
(3)2 Tác phẩm a)Xuất xứ
- “Bản án chế độ thực dân Pháp” viết Pháp tiếng Pháp, xuất Pa-ri năm 1925, Hà Nội năm 1946, gồm 12 chương phần phụ lục
- Đoạn trích “Thuế máu” nằm chương I tác phẩm
- Mục đích:
+ Tố cáo, kết án tội ác tày trời thực dân Pháp
+ Phản ánh tình cảnh khốn cùng, tủi nhục người dân nô lệ xứ thuộc địa
+ Bước đầu vạch đường lối đấu tranh cách mạng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập
Tác phẩm
(4)• Chương I: Thuế máu
• Chương II: Việc đầu độc người xứ
• Chương III: Các quan tồn quyền thống đốc • Chương IV: Các quan cai trị
• Chương V: Những nhà khai hố
• Chương VI: Gian lận máy nhà nước • Chương VII: Việc bóc lột người xứ
• Chương VIII: Cơng lí
• Chương IX: Chính sách ngu dân • Chương X: Giáo hội
• Chương XI: Nỗi nhục người đàn bà xứ • Chương XII: Nơ lệ thức tỉnh
(5)2 Tác phẩm
a) Xuất xứ b) Thể loại
- Thể loại: văn luận (kết hợp phóng sự)
- Phương thức biểu đạt: nghị luận, biểu cảm
c) Bố cục đoạn trích: phần
- Phần 1: Chiến tranh người xứ - Phần 2: Chế độ lính tình nguyện
- Phần 3: Kết hi sinh
3 Đọc – thích
Tác phẩm
(6)4 Ý nghĩa nhan đề
- Thuế máu: thuế đóng xương máu, tính mạng người
=> Gợi số phận thảm thương người dân thuộc địa, bao hàm lòng căm phẫn, thái độ mỉa mai tội ác đáng ghê tởm quyền thực dân.
- Cách đặt tên phần chương: gợi lên q trình lừa bịp, bóc lột đến
kiệt thuế máu bọn thực dân cai trị
- Trình tự phần nối tiếp: chứng tỏ tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, phê phán
triệt để tác giả
Tác phẩm
“Bản án chế độ thực dân Pháp”
(7)II Tìm hiểu chi tiết văn bản
1 Luận điểm 1: Chiến tranh người xứ
a)Thái độ quan cai trị người dân thuộc địa
? So sánh thái độ quan cai trị thực dân người dân thuộc địa hai thời điểm: trước có chiến tranh khi
(8)Thái độ quan cai trị
Trước chiến tranh Khi chiến tranh xảy - Người dân thuộc địa bị
coi tên da đen bẩn thỉu, tên
“An-nam- mit” bẩn thỉu,
biết kéo xe tay ăn đòn
- Họ biến thành đứa “con yêu”, những người “bạn hiền”.
- Được phong danh hiệu cao quí “chiến sĩ bảo
vệ công lý tự do”.
=> Phỉnh nịnh, tâng bốc, vỗ
=> Khinh thường, miệt thị, bị xem giống người hạ đẳng, ngu si, giống súc vật
(9)Thái độ quan cai trị
Trước chiến tranh Khi chiến tranh xảy
Họ biết kéo xe tay, bị tra tấn, đánh đập súc vật
(10)II Tìm hiểu chi tiết văn bản
1 Luận điểm 1: Chiến tranh người xứ
a)Thái độ quan cai trị người dân thuộc địa
- Trước chiến tranh: họ bị xem giống người hạ đẳng, bị đối xử đánh đập súc vật
- Khi chiến tranh bùng nổ: quan cai trị tâng bốc, vỗ về, phong cho danh hiệu cao quý
(11)1 Luận điểm 1: Chiến tranh người xứ
b) Số phận thảm thương người dân thuộc địa
(12)(13)(14)(15)(16)Số phận người dân thuộc địa
Họ không hưởng tý quyền lợi, biến thành vật hi sinh cho danh dự, lợi ích kẻ cầm quyền
Phải xa lìa vợ con, rời bỏ quê hương, đem mạng sống đổi lấy vinh dự hão huyền
Phơi thây các chiến
trường châu Âu, bỏ xác những miền hoang vu,
Họ phải làm công việc chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh, bị nhiễm độc “khạc
ra miếng phổi”…
Kết quả: Trong số 70 vạn người
8 vạn người khơng nhìn thấy mặt trời
quê hương nữa
(17)1 Luận điểm 1: Chiến tranh người xứ
b) Số phận thảm thương người dân thuộc địa
- Phải đột ngột xa lìa gia đình, quê hương mục đích vơ nghĩa, đem mạng sống đánh đổi lấy vinh dự hão huyền
- Bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích, danh dự kẻ cầm quyền
- Bị nhiễm bệnh tật, chịu chết đau đớn xưởng chế tạo vũ khí, phục vụ chiến tranh
- Con số khủng khiếp: 70 vạn người tham gia chiến tranh, vạn người chết
=> Tố cáo bọn thực dân xâm lược với thủ đoạn bỉ ổi, phơi bày số phận thảm thương người dân xứ cuộc chiến tranh phi nghĩa.
(18)(19)(20)2 Luận điểm 2: Chế độ lính tình nguyện
a) Các thủ đoạn, mánh khóe bắt lính bọn thực dân - Lùng ráp, vây bắt, cưỡng người ta phải lính
- Lợi dụng chuyện bắt lính mà dọa nạt, xoay xở kiếm tiền nhà giàu
- Sẵn sàng trói, xích, nhốt người nhốt súc vật, sẵn sàng đàn áp dã man có chống đối
(21)2 Luận điểm 2: Chế độ lính tình nguyện
b) Lời lẽ bịp bợm bọn cầm quyền
- Chính quyền thực dân rêu rao lòng tự nguyện đầu quân người dân thuộc địa => lừa bịp trơ trẽn
- Sự thực: Khơng có tình nguyện hiến dâng xương máu lời lẽ bịp bợm bọn cầm quyền
+ Người dân thuộc địa trốn tránh phải xì tiền
+ Họ tự tìm cách làm cho nhiễm phải bệnh nặng để khỏi phải lính
+ Họ bị xích, bị giam cầm; họ dậy biểu tình, bạo động…
* Nghệ thuật: Dẫn chứng sinh động, giọng giễu cợt Tố
(22)3 Luận điểm 3: Kết hi sinh
- Người dân thuộc địa sau chiến tranh: bị tước đoạt hết cải; bị đánh đập; bị đối xử súc vật; trở vị trí hèn hạ ban đầu
- Chính quyền thực dân: tráo trở, tàn nhẫn, bỉ ổi, đầu độc một dân tộc (cấp môn bán lẻ thuốc phiện cho thương binh người Pháp vợ tử sĩ người Pháp).
? Kết hi sinh người dân thuộc địa chiến tranh ? Nhận xét cách đối xử quyền thực