Đồng thời cũng được giao chủ trì hoặc tham gia soạn thảo để ban hành VBQPPL liên tịch (thông tư liên tịch) về các vấn đề có liên quan đến chức năng nhiệm vụ của mình. Ngoài ra, bộ và c[r]
(1)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _
NGUYỄN MẠNH CƢỜNG
SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CÁC CƠ QUAN CẤP BỘ
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Chuyên ngành: Lƣu trữ (Lƣu trữ học Tƣ liệu học) Mã số: 60 32 20
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC :
PGS Vƣơng Đình Quyền
(2)MỤC LỤC LUẬN VĂN
Trang
A Phần mở đầu
1 Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu đề tài Mục tiêu đề tài
3 Phạm vi nghiên cứu
4 Nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề nguồn tư liệu sử dụng
7 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 9 Bố cục luận văn
5 7 8 10 11 11 12
B Phần nội dung 14
Chƣơng 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CÁC CƠ QUAN CẤP BỘ
14
1.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan cấp 14 1.2 Khái niệm, đặc điểm VBQPPL thẩm quyền ban hành VBQPPL quan cấp
15
1.3 Các yêu cầu soạn thảo ban hành văn quy phạm pháp luật 22
1.4 Thủ tục, quy trình soạn thảo ban hành văn quy phạm pháp luật quan cấp
(3)Chƣơng 2:
Tình hình soạn thảo ban hành
Văn quy phạm pháp luật quan cấp
43
2.1 Tình hình ban hành văn quy định, hướng dẫn soạn thảo ban hành VBQPPL quan cấp
43
2.2 Cơng tác lập chương trình, kế hoạch soạn thảo ban hành VBQPPL 46 2.3 Tổ chức soạn thảo ban hành văn quy phạm pháp luật 51 2.4 Tình hình kiểm tra, xử lý hệ thống hoá văn 67 2.5 Nhận xét chung công tác soạn thảo ban hành VBQPPL quan cấp
69
Chƣơng 3:
một số giải pháp nâng cao chất lƣợng hiệu của công tác soạn thảo ban hành văn quy pháp pháp luật quan cấp bộ.
97
3.1 Xây dựng hoàn thiện thể chế soạn thảo ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
97
3.2 Đổi quy trình, thủ tục soạn thảo ban hành VBQPPL các quan cấp
101
3.3 Đổi nhận thức cải tiến phương thức hợp tác, phân công nhiệm vụ việc soạn thảo, ban hành thẩm định VBQPPL
105
3.4 Thường xuyên rà soát hệ thống hoá VBQPPL, loại bỏ những văn khơng cịn hiệu lực chồng chéo, trùng lặp
112
3.5 Cần tăng cường số lượng, chất lượng đội ngũ cán tham gia, thực soạn thảo ban hành văn quan cấp
(4)bộ
3.6 Xây dựng ứng dụng cơng nghệ hành đại vào công tác soạn thảo ban hành VBQPPL quan cấp
114
3.7 Đầu tư kinh phí cho cơng tác soạn thảo ban hành VBQPPL 116
C KẾT LUẬN 117
D TÀI LIỆU THAM KHẢO 119
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi
Trong luận văn có tham khảo số kết nghiên cứu nhà khoa học và sử dụng số thông tin văn Nhà nước chú thích
Cơng trình chưa tác giả cơng bố
TÁC GIẢ
(5)BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN
01 Ban hành văn quy phạm pháp luật BHVBQPPL 02 Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam CHXHCNVN
03 Toà án Nhân dân tối cao Tandtc
(6)05 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội UBTVQH
06 Văn quy phạm pháp luật VBQPPL
07 Văn thư Lưu trữ Việt Nam VTLTVN
08 Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao VKSNDTC
A PHẦN MỞ ĐẦU
(7)Trong công xây dựng đổi đất nước giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nay, nhiệm vụ Cách mạng Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Để thực nhiệm vụ đó, cần xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật hoàn chỉnh đồng Điều có ý nghĩa quan trọng trở thành nguyên tắc hiến định đạo luật nước ta "Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng
tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa" (Điều 12, Hiến pháp 1992)
Nguyên tắc thể văn kiện Đảng việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Khái niệm "nhà nước pháp quyền" lần đầu đề cập đến Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII ngày 25 tháng 11 năm 1991 thảo luận dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1980 Hội nghị khẳng định: "Tiếp tục xây dựng bước hoàn thiện Nhà nước
nhân dân, nhân dân, nhân dân, quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật, đưa đất nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa" [12;56] Đại hội VIII Đảng đề nhiệm vụ phương
hướng việc xây dựng hồn thiện nhà nước "Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây
dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức" [13;129] Nguyên tắc tiếp tục khẳng định Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng với nội dung quan trọng đẩy mạnh xây dựng hoàn thiện khung pháp luật phù hợp với kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa Đặc biệt “Phát huy dân chủ đôi với giữ vững kỷ
luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế, quản lý xã hội pháp luật, tuyên truyền, giáo dục toàn dân, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật” [14;135]
Có thể thấy việc xây dựng hệ thống pháp luật hồn chỉnh đồng góp phần quan trọng vào việc hình thành, củng cố vận hành thơng suốt, có hiệu quả kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đồng thời để thể chế hố đường lối, sách Đảng trở thành thực xã hội
(8)Các bộ, quan ngang (gọi chung quan cấp bộ) chủ thể có quyền lập quy liên quan đến vấn đề thuộc phạm vi quản lí có tính chất nội ngành, lĩnh vực vấn đề Chính phủ uỷ quyền Trong hoạt động quản lí nhà nước, quan cấp có vị trí chức quản lí nhà nước ngành lĩnh vực công tác phạm vi nước; quản lí nhà nước dịch vụ cơng thuộc ngành, lĩnh vực; thực đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước theo quy định pháp luật
Để thực chức quản lí nhà nước mình, quan cấp có thẩm quyền ban hành nhiều văn quản lí nhà nước Trong có thẩm quyền ban hành số loại VBQPPL định, thị, thông tư, thông tư liên tịch, nghị liên tịch
Ngoài ra, quan cấp cịn giao nhiệm vụ chủ trì tham gia soạn thảo VBQPPL liên quan đến quản lí ngành, quản lí lĩnh vực thuộc thẩm quyền Quốc hội, UBTVQH, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước
Với nhiệm vụ, quyền hạn thẩm quyền nói trên, soạn thảo ban hành VBQPPL quan cấp có vai trị quan trọng hoạt động quản lý nói chung hoạt động lập quy nói riêng Cơng tác thực tốt góp phần quan trọng việc xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh đồng Ngược lại, thực khơng tốt có tác động tiêu cực làm phá vỡ tính đồng bộ, tính khả thi hiệu hoạt động thực tiễn
VBQPPL quan cấp văn có cấp độ hiệu lực tầm vĩ mô cuối sau văn Quốc hội, UBTVQH, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Đồng thời văn hướng dẫn cụ thể, chi tiết ngành, lĩnh vực cuối cấp Trung ương để vào sống Tuy nhiên, công tác soạn thảo ban hành VBQPPL quan cấp chưa quan tâm mức nên bộc lộ số hạn chế định Để đánh gía thực trạng cơng tác này, tìm ngun nhân đề số giải pháp khắc phục đòi hỏi phải có nghiên cứu tìm hiểu thực tiễn Đây vấn đề lý thú mới, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Đó lý chọn đề tài: "Soạn thảo ban hành văn quy phạm pháp luật quan cấp bộ" để làm luận văn Thạc sĩ khoa học
2 Mục tiêu đề tài:
Mục tiêu cần đạt đề tài:
- Một là, nghiên cứu tìm hiểu thực tiễn để khái quát tình hình soạn thảo ban hành văn quy phạm pháp luật quan cấp nhằm ưu điểm, tồn nguyên nhân
- Hai là, đề xuất giải pháp nhằm góp phần làm tốt công tác quan cấp
(9)Như đề cập, hoạt động quản lí nhà nước quan cấp theo ngành lĩnh vực phân cấp, quan cấp có thẩm quyền ban hành số văn quy phạm pháp luật như: định, thị, thông tư ngành, lĩnh vực mà quan cấp quản lí Đồng thời giao chủ trì tham gia soạn thảo để ban hành VBQPPL liên tịch (thông tư liên tịch) vấn đề có liên quan đến chức nhiệm vụ Ngồi ra, quan ngang giao nhiệm vụ chủ trì tham gia soạn thảo VBQPPL khác để trình quan có thẩm quyền ban hành văn liên quan đến ngành, lĩnh vực quản lí như: luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, nghị quyết, nghị định Chính phủ, định, thị Thủ tướng Chính phủ, lệnh, định Chủ tịch nước
Các hình thức VBQPPL thuộc thẩm quyền ban hành hình thức VBQPPL luật khác chủ trì tham gia soạn thảo phong phú nội dung đa dạng hình thức Do phạm vi nghiên cứu nội dung rộng nên tập trung nghiên cứu việc soạn thảo ban hành VBQPPL thuộc thẩm quyền ban hành bộ, quan ngang là: định, thị, thông tư, thông tư liên tịch Đồng thời không sâu đánh giá kĩ thuật soạn thảo văn
4 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để thực mục tiêu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, tơi tập trung tìm hiểu vấn đề sau:
- Lý luận soạn thảo ban hành văn quy phạm pháp luật quan cấp - Quy định Nhà nước soạn thảo ban hành văn quy phạm pháp luật - Chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền ban hành VBQPPL quan cấp
- Tình hình soạn thảo ban hành VBQPPL quan cấp bộ, ưu điểm tồn công tác quan cấp
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng hiệu công tác soạn thảo ban hành VBQPPL quan cấp
5 Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
Soạn thảo ban hành văn nói chung có vị trí vai trị quan trọng hoạt động quản lí quan ý nghĩa ngày khẳng định u cầu cơng tác quản lí đặt ngày cao đòi hỏi từ thực tiễn ngày gia tăng Vì soạn thảo ban hành văn đặt thành trọng tâm nghiên cứu để nâng cao chất lượng hoàn thiện hệ thống văn phục vụ cho hoạt động quản lí cơng cải cách hành
Đây nội dung quan trọng đặt "Chương trình tổng thể cải cách
hành nhà nước giai đoạn 2001-2010" ban hành kèm theo Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày
(10)phạm pháp luật” ban hành kèm theo Quyết định số 909/2003/QĐ-TTg ngày 14/8/2003 Thủ tướng
Chính phủ
Về lý luận thực tiễn cơng tác soạn thảo ban hành văn có số cơng trình nghiên cứu, xuất phẩm, viết cán bộ, nhà nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học, khoá luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ sinh viên đại học, học viên cao học
Về xuất phẩm gồm: Các giáo trình, sách tham khảo dùng để giảng dạy trường đại học, học viện, trường trung học như: "Văn quản lý nhà nước kỹ thuật soạn thảo văn bản" (Đại học Luật Hà Nội, xuất năm 2002); "Giáo trình kĩ thuật xây dựng ban hành văn bản" (Học viện Hành Quốc gia, Khoa Văn Cơng nghệ hành chính, xuất năm 2004); "Soạn thảo
xử lý văn quản lí nhà nước" (PGS.TSKH Nguyễn Văn Thâm); "Hướng dẫn kĩ thuật nghiệp vụ hành chính" (Nguyễn Văn Thâm, Lưu Kiếm Thanh, Lê Xuân Lam, Bùi Xuân Lự); “Lý luận phương pháp cơng tác văn thư” (PGS Vương Đình Quyền) vv
Về viết nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm liên quan đến soạn thảo ban hành văn có số lượng khoảng 20 đăng báo, tạp chí Tạp chí "Văn thư Lưu trữ Việt Nam", Tạp chí "Quản lý nhà nước"(QLNN), tạp chí "Tổ chức nhà nước", tạp chí "Nghiên cứu lập pháp" vv Các
(11)DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Tạ Hữu Ánh: Xây dựng ban hành văn quản lý Nhà nước Nxb Lao động, Hà Nội, 1996
2 Nguyễn Quốc Bảo, Nghiêm Kỳ Hồng: Soạn thảo văn công tác Văn thư - Lưu trữ (những văn
bản đạo, quy định hướng dẫn chủ yếu), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004
3 Báo caó số 106/VKSTC-V8 ngày 14/9/2005 Viện kiểm sát nhân dân tối cao tình hình ban hành văn quy phạm pháp luật Viện kiểm sát nhân dân tối cao từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khoá XI đến ngày 30/4/2005 Hồ sơ kỳ họp thứ Quốc hội khoá 11 (hồ sơ số N1658), Lưu trữ Văn phòng Quốc hội
4 Báo c số 214/2005/KHXX ngày 26/9/2005 Tồ án nhân dân tối cao tình hình ban hành văn quy phạm pháp luật từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khoá XI đến 30/4/2005 Hồ sơ kỳ họp thứ Quốc hội khoá 11 (hồ sơ số N1658), Lưu trữ Văn phịng Quốc hội
5 Báo c số: 164/CP-XDPL ngày 10/11/2005 Chính phủ tình hình soạn thảo, ban hành kiểm tra văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ, quan ngang Bộ để hướng dẫn thi hành luật, nghị Quốc hội; pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội (Từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khoá XI đến ngày 30/4/2005) Hồ sơ kỳ họp thứ Quốc hội khoá 11 (hồ sơ số N1658), Lưu trữ Văn phòng Quốc hội
6 Báo cáo số 404/UBTVQH11 ngày 06/10/2005 UBTVQH kết giám sát Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội việc ban hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Hồ sơ kỳ họp thứ Quốc hội khoá 11 (hồ sơ số N1658), Lưu trữ Văn phòng Quốc hội
7 Biên tập hợp ý kiến thảo luận Hội trường Đoàn Thư ký kỳ họp thứ Quốc hội khoá 11 nagỳ 25/11/2005 Hồ sơ kỳ họp thứ Quốc hội khoá 11 (hồ sơ số N1658), Lưu trữ Văn phòng Quốc hội
8 Các quy định cải cách hành Nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004
(12)luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội đến 30/4/2005, Lưu trữ Bộ Tư pháp
10 Chỉ thị số 32/2005/CT-TTg ngày 10/10/2005 Thủ tướng Chính phủ Về việc tăng cường cơng tác kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật, Lưu trữ Văn phịng Chính phủ
11 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Nxb Sự thật, Hà Nội,
1987
12 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991
13 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ lần thứ lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996
14 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ lần thứ lần thứ Lần thứ IX , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001
15 Lương Thanh Đức: Một số ý kiến soạn thảo văn quy phạm pháp luật Ngân hàng Nhà
nước, Tạp chí Ngân hàng số 9/2004 số 10/2004
16 Trương Thanh Đức: Những bất cập việc xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật, Tạp chí NN&PL số 2/1999
17 Trần Ngọc Đường: Về việc nâng cao chất lượng dự án luật, Tạp chí NN&PL số 3/2003
18 Học viện Hành Quốc gia - Khoa Văn Công nghệ hành chính: Giáo trình kĩ thuật xây
dựng ban hành văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004
19 Đoàn Mạnh Giao: Đẩy nhanh tiến độ chất lượng xây dựng pháp luật Chính phủ, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 01/2005
(13)21 Lê Hồng Hạnh: Giải pháp tăng cường pháp chế XHCN thực tiễn, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số – 2002
22 Ngô Thanh Hằng “Chuyện lạ Trường Đại học: Sinh viên xin đánh trượt thi”, Báo Công an nhân dân số 308 ngày 17/12/2005
23 Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980, 1992 nghị việc sửa đổi, bổ sung số điều
của Hiến pháp 1992), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003
24 Hồ sơ giá giới hạn tối đa mua lúa, gạo Cục Dự trữ Quốc gia (hồ sơ số A5a/2002/03), Lưu trữ Văn phịng Chính phủ
25 Hồ sơ kỳ họp thứ Quốc hội khoá 11 (hồ sơ số N1658) Lưu trữ Văn phòng Quốc hội
26 Lê Văn In, Phạm Hưng: Soạn thảo văn hành mơn văn bản tham khảo, Trường Hành Thành phố Hồ Chí Minh, 1995
27 Lê Văn In: Mẫu soạn thảo văn dùng cho quan quyền địa phương, đơn vị hành
chính nghiệp, tổ chức kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004
28 Lê Đình Khiên: Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hành (sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002
29 Nguyễn Duy Lãm (Chủ biên): Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998
30 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004
31 Luật Tổ chức Chính phủ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004
(14)33 Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, Công báo số 19/2005
34 Nguyễn Văn Thâm, Lưu Kiếm Thanh, Lê Xuân Lam Bùi Xuân Lự: Hướng dẫn kỹ thuật nghiệp vụ
hành chính, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2001
35 Trần Lưu: Cần xoá bỏ tình trạng lệ luật, Báo An ninh giới số 420 ngày 12/01/2005
36 C.Mac-Ph.Ăngghen: Tuyên ngôn Đảng Cộng sản NXB Sự Thật, Hà Nội, 1983
37 Kiều Mai: Một số ý kiến việc ký tắt văn bản, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 01/2003
38 Kiều Mai: Hiểu văn quy phạm pháp luật cho thống nhất, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 02/2003
39 Kiều Mai: Chuẩn hố văn quản lý Nhà nước góp phần xây dựng hành "chuyên
nghiệp, đại hố", Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 03/2004
40 Vũ Mão: Điều ước quốc tế với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trình hội
nhập, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 01/2005
41 Một số văn pháp luật quản lý hành chính, cải cách thủ tục hành quan nhà
nước tổ chức trị xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001
42 Hoàng Thị Ngân: Trách nhiệm việc ban hành VBQPPL sai trái, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 05/2003
43 Nghị định 101/CP ngày 23/9/1997 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Công báo số 21/1997
(15)45 Nghị định số 91/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 Chính phủ quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường , Công báo số 61/2002
46 Nghị định số 90/2003/NĐ-CP ngày 11/112002 Chính phủ quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Bưu Viễn thông, Công báo số 61/2002
47 Nghị định số 18/2003/NĐ-CP ngày 20/02/2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ, chức Văn phịng Chính phủ, Cơng báo số 18/2003
48 Nghị định Số 43/2003/NĐ-CP ngày 02/5/2003 Chính phủ quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thuỷ sản, Công báo số 42/2003
49 Nghị định số 45/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 Chính phủ quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ, Công báo số 44/2003
50 Nghị định số 49/2003/NĐ-CP ngày 15/5/2003 Chính phủ Chính phủ quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế, Công báo số 47/2003
51 Nghị định số 52/2003/NĐ-CP ngày 19/5/2003 Chính phủ quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Công báo số 55/2003
52 Nghị định số 55/2003/NĐ - CP ngày 28/5/2003 Chính phủ quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công nghiệp, Công báo số 56+57/2003
53 Nghị định số 61/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Kế hoạch Đầu tư, Công báo số 63/2003
54 Nghị định số 62/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp, Công báo số 63/2003
(16)56 Nghị định số 77/2003/NĐ-CP ngày 01/7/2003 Chính phủ quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính, Cơng báo số 94/2003
57 Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18/7/2003 Chính phủ quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo, Công báo số 108/2003
58 Nghị định 94/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 Chính phủ quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em, Cơng báo số 61/2002
59 Nghị định 135/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 Chính phủ kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật, Công báo số 189/2003
60 Nghị định số 29/2004/NĐ-CP ngày 16/01/2004 Chính phủ quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thương mại, Công báo số 16+17/2004
61 Nghị định số 104/2004/NĐ-CP ngày 23/3/2004 Chính phủ Cơng báo nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Cơng báo số 16/2004
62 Nghị định số 110/ 2004/ NĐ-CP ngày 08/4/2004 Chính phủ Về cơng tác Văn thư, Công báo số 09/2004
63 Nghị định số 122/2004/NĐ-CP ngày 18/5/2004 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan chyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương doanh nghiệp nhà nước, Công báo số 18/2004
64 Nghị định số 161/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ Quy định chi tiết hướng số điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật
(17)66 Đỗ Quang Ngọc: Nhìn lại việc thực nghị Trung ương khoá VIII đổi máy Nhà
nước Tạp chí Quản lý Nhà nước, số – 2002
67 Hoàng Phê (Chủ biên): Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học NXB Đà Nẵng, 2002
68 Vũ Thị Phụng: Giáo trình lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1998
69 Vũ Thị Phụng: Những quy định triều Nguyễn bảo mật thông tin văn bản, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 01/2005
70 Nguyễn Minh Phương, Trần Hoàng: Mẫu soạn thảo văn dùng cho cán lãnh đạo, quản lý
cơng chức văn phịng Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1997
71 Trần Quang:”Vụ công ty Đông Nam buôn lậu trốn thuế hàng trăm tỷ đồng”, Báo Lao động ngày 13/2/2005
72 Vương Đình Quyền: Thể chế văn bản, giấy tờ hành triều Lê Thánh Tơng, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số – 1993
73 Vương Đình Quyền: Thể thức văn thể thứcvăn quản lý nhà nước- Một số vấn đề lý luận
và thực tiễn, Tạp chí VTLTVN số 01/2004
74 Vương Đình Quyền: Vấn đề tiêu chuẩn hoá văn quản lý nhà nước – Nhìn từ góc độ lý luận, Tạp chí VTLTVN số 06/2004
75 Vương Đình Quyền: Lý luận phương pháp công tác văn thư, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2005
(18)77 Nguyễn Thế Quyền: Soạn thảo ban hành văn quản lý hành Nhà nước (sách dùng cho
cán quản lý), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1995
78 Quyết định số 345/QĐ-BXD ngày 02/6/1998 Bộ trưởng Bộ Xây dựng việc ban hành Quy chế làm việc Bộ Xây dựng, Lưu trữ Xây dựng
79 Quyết định số 28/1998/QĐ- BCN ngày 27/4/1998 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp V/v Ban hành Quy chế xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật ngành công nghiệp, Lưu trữ Bộ Công nghiệp
80 Quyết định số 36/QĐ-BVHTT ngày 25/6/2001 Bộ trưởng Bộ Văn hố - Thơng tin việc ban hành Quy chế công tác Văn thư Lưu trữ Bộ Văn hố - Thơng tin, Lưu trữ Bộ Văn hố Thơng tin
81 Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010, Công báo số 39 ngày 22/10/2001
82 Quyết định số 20/2002/QĐ-BTS ngày 31/12/2002 Về việc ban hành Quy chế tiếp nhận, xử lý, ban hành lưu trữ văn quan Bộ Thuỷ sản, Công báo số 10/2003
83 Quyết định số 01/2003/QĐ-ĐSGTE ngày 27/01/2003 Bộ trưởng - Chủ nhiệm Uỷ ban Dân số,
Gia đình Trẻ em V/v Quy định hình thức, thể thức trình bày văn Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em
84 Quyết định số 1175/QĐ-BCVT ngày 31/12/2003 Bộ trưởng Bộ Bưu Viễn thơng ban hành Quy chế soạn thảo, thẩm định ban hành văn quy phạm pháp luật, Lưu trữ Bộ Bưu Viễn thơng, Lưu trữ Bộ Bưu Viễn thơng
85 Quyết định số 58/2003/QĐ-BNN ngày 05/5/2003 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quy chế tiếp nhận, xử lý thông tin văn bản, soạn thảo, góp ý kiến thẩm tra, thẩm định, trình ký, phát hành, quản lý lưu trữ văn Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Công báo số 58/2003
(19)87 Quyết định số 1117/2003/QĐ-BTM ngày 09/9/2003 Bộ trưởng Bộ thương mại việc ban hành Quy chế soạn thảo, thẩm định dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật Bộ Thương mại, Công báo số 153/2003
88 Quyết định số 18/2004/QĐ-BGTVT ngày 01/10/2004 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải việc ban hành Quy chế soạn thảo, thẩm định, ban hành, kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật giao thông vận tải, Công báo số 13+14/2004
89 Quyết định số 1332/QĐ-BTC ngày 28/4/2004 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành Quy chế soạn thảo, ban hành kiểm tra văn pháp quy Bộ Tài chính, Lưu trữ Bộ Tài
90 Quyết định số 4278/2004/QĐ-BYT ngày 01/12/2004 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành Quy chế xây dựng, ban hành tổ chức triển khai thực VBQPPL y tế, Công báo số 11/2004
91 Quyết định số 933/QĐ-TTg ngày 27/8/2004 Thủ tướng Chính phủ V/v ban hành Đề án nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật Chính phủ", Cơng báo số 5+6/2004
92 Quyết định số 2140/1999/QĐ- BKHCNMT ngày 10/12/1999 Bộ trưởng Bộ Khoa học - Công
nghệ Môi trường ban hành Quy chế công tác văn thư lưu trữ Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường
93 Quyết định số 180/2005/QĐ-NHNN ngày 21/02/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế ban hành văn quy phạm pháp luật Ngân hàng Nhà nước, Công báo số 21 ngày 28/02/2005
94 Nguyễn Quốc Sửu: Bàn thêm hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng xây dựng Nhà nước pháp
quyền XHCN Việt Nam, Tạp chí QLNN, số 112/2005
95 Trịnh Duy Tám: Một số suy nghĩ công tác hệ thống hoá pháp luật quan tư pháp giai đoạn hiên nay, Tạp chí NN&PL, số 02/2005
(20)97 Nguyễn Văn Thâm: Cải tiến văn quản lý Nhà nước hệ thống văn công cải
cách Hành quốc gia, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 01/1996
98 Nguyễn Văn Thâm: Một số ý kiến việc xác định thẩm quyền quan quản lý nhà nước nhìn từ
thực trạng hệ thống văn Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 4/1999
99 Nguyễn Văn Thâm: Soạn thảo xử lý văn quản lý Nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003
100 Nguyễn Phước Thọ: Nâng cao chất lượng dự án Luật, Pháp lệnh Chính phủ chuẩn bị, Tạp chí NN&PL, số 01/2005
101 Thông tư số 01/2004/TT-BTP ngày 16/6/2004 Bộ Tư pháp việc hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 135/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2002 Chính phủ kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật, Công báo số 33/2004
102 Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT- BNV-VPCP ngày 06/5/2005 Bộ Nội vụ Văn phịng Chính phủ hướng dẫn thể thức kĩ thuật trình bày, Cơng báo số 16 ngày 21/5/2005
103 Thống kê từ Cơ sở liệu pháp luật Việt Nam (Trong Website Bộ Tư pháp:
www.moj.gov.vn)
104 Hoàng Văn Tú: Các tiêu chí để đánh giá đạo luật tốt có chất lượng Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 03/2003 Anh Tuấn: Văn luật “Vô tư” trái luật, Báo điện tử Vnexpress ngày 28/8/2005
105 Văn Tất Thu: Học tập cách viết Bác Hồ nhằm nâng cao chất lượng văn quản lý hành
chính nhà nước, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 05/1998
106 Vũ Thư: Tính hợp pháp, hợp lý văn quy phạm pháp luật biện pháp xử lý
khiếm khuyết nó, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 01/2003
(21)108 Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình kỹ thuật xây dựng văn bản, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2002
www.moj.gov.vn)