PHIẾU ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 - P1

7 119 1
PHIẾU ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 - P1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Tâm trạng của con hổ là một ấn dụ thể hiện một cách kín đáo tâm trạng của tác giả, cũng là tâm sự yêu nước của những người Việt Nam thuở ấy: họ chán ghét cảnh sống tù túng, tầm thường [r]

(1)

PHÒNG GD-ĐT GIA LÂM BÀI TẬP TỰ ÔN NGỮ VĂN 8 TRƯỜNG THCS ĐA TỐN Phiếu số 1

( Từ ngày 3/2/2020 đến 9/2/2020) Luyện đề: “Nhớ rừng” , “Ông đồ”

Bài 1: Trắc nghiệm

Câu 1: Hai thơ “Nhớ rừng”, “Ông đồ” sáng tác vào khoản thời gian nào?

A Trước cách mạng tháng năm 1945 B Trong kháng chiến chống thực dân Pháp C Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ D Trước năm 1930

Câu 2: Nhận xét nói cảnh tượng miêu tả đặc sắc thơ Nhớ rừng?

A Cảnh núi rừng kỳ vĩ, khống đạt bí hiểm

B Cảnh vườn bách thú tù túng, tầm thường giả dối C Cảnh đại ngàn bao la, rộng lớn

D Gồm A B

Câu 3: Nhận xét nói ý nghĩa việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập Nhớ rừng?

A Để làm bật hình ảnh hổ B Để gây ấn tượng người đọc

(2)

D Để thể tình cảm tác giả hổ

Câu 4: Hoài Thanh cho rằng” “Ta tưởng chừng thấy chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt sức mạnh phi thường” Theo em, ý kiến chủ yếu nói đặc điểm thơ Nhớ rừng?

A Tràn đầy xúc cảm mãnh liệt C Giàu hình ảnh

B Giàu nhịp điệu D Giàu giá trị tạo hình

Câu 5: Hai nguồn thi cảm chủ yếu sáng tác Vũ Đình Liên gì? A Lịng thương người tình yêu thiên nhiên C Tình yêu đất nước nỗi sầu nhân

D Lịng thương người niềm hồi cổ B Tình yêu sống tuổi trẻ

Câu 6: Hai câu thơ “Giấy đỏ buồn không thắm – Mực đọng nghiên sầu” sử dụng biện pháp tu từ gì? A So sánh c Nhân Hoá

B Hốn dụ D ẩn dụ

Câu 7: Hình ảnh ông đồ hai khổ thơ đầu nào? A Được người yêu quý đức độ

B Được người trọng vọng, tôn kính tài viết chữ đẹp C Bị người quên lãng theo thời gian

D Cả A, B, C sai

Câu 8: Dòng thơ thể rõ tình cảnh đáng thương ơng đồ? A Nhưng năm vắng – Người thuê viết đâu?

(3)

C Ông đồ ngồi – Qua đường không hay D.Những người muôn năm cũ – Hồn đầu bây giờ?

Câu 9: Hình ảnh khổ thơ đầu lặp lại khổ thơ cuối thơ?

A Ông đồ C Mực tàu B Hoa đào D Giấy đỏ

Câu 10: Dịng nói tình cảm tác giả gửi gắm hai câu cuối thơ ông đồ?

A Cảm thương ngậm ngùi trước cảnh cũ người xưa

B Lo lắng trước phai tàn nét văn hoá truyền thống C ân hận thờ với tình cảnh đáng thương ơng đồ D Buồn bã khơng gặp lại ơng đồ

Bài 2: Giới thiệu tác giả Thế Lữ tác phẩm “Nhờ rừng” Bài 3: Nêu nét nghệ thuật thơ

Bài 4: Chứng minh rằng: “Đoạn thơ coi tranh Tứ bình lộng lẫy”

Bài 5: Nhà phê bình văn học Hồi Thanh có nhận xét thơ Thế Lữ: “Đọc đôi bài, “Nhớ rừng”, ta tưởng chừng thấy chữ bị xô đẩy, vị dằn vặt sức mạnh phi thường Thế Lữ tướng điều khiển đội quân Việt ngữ mệnh lệnh cưỡng được”

(4)

Bài 6: Lập dàn ý cho đề sau: “Phân tích tâm trạng hổ “Nhờ rừng” Thế Lữ

Bài 7: Giới thiệu Vũ Đình Liên thơ “Ơng đồ”

Bài 8: Theo em, thơ “Ơng đồ” có đặc sắc nghệ thuật Bài 9: Phân tích cảm thụ câu sau:

“Giấy đỏ buồn không thắm, Mực đọng nghiên sầu” “Lá vàng rơi giấy, Ngoài trời mưa bụi bay”

“Cánh buồm giương to mảnh hồn làng, Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” “Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” “Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm, Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ”. Đáp án: HS tự làm 1,2,4,7

Bài 3: Sức hấp dẫn thơ giá trị nghệ thuật đặc sắc nó, giá trị tiêu biểu cho Thơ giai đoạn đầu

(5)

+ Bài thơ có hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng làm nên nội dung sâu sắc tác phẩm Hình tượng hổ – chúa sơn lâm – bị giam cầm cũi sắt Cảnh rừng già hoang vu – giang sơn chúa sơn lâm – biểu tượng giới rộng lớn, khoáng đạt, giới tự do, tương phản với hình ảnh cũi sắt nơi vườn bách thú biểu tượng sống tù túng, chật hẹp Với hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng đó, nhà thơ nói lên tâm cách kín đáo sâu sắc

+ Ngôn ngữ nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu cảm Bài thơ đầy nhạc tính, âm điệu dồi dào, cách ngắt nhịp linh hoạt ( có câu ngắt nhịp ngắn, có câu lại trải dài) Giọng thơ u uất, dằn vặt, say sưa, tha thiết, hùng tráng, song tất quán, liền mạch tràn đầy cảm xúc

Bài 5: - Cần hiểu cách diễn đạt hình ảnh Hồi Thanh:

- Khi nói “tưởng chừng thấy chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt sức mạnh phi thường” Hoài Thanh muốn khẳng định mạch cảm xúc sơi trào, m•nh liệt chi phối câu chữ thơ Thế Lữ Đây đặc điểm tiêu biểu bút pháp thơ lãng mạn yếu tố quan trọng tạo nên lôi mãnh mẽ Nhớ rừng

- Khi nói “Thế Lữ viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ mệnh lệnh cưỡng được” tức nhà phê bình khẳng định tài tác giả việc sử dụng cách chủ động, linh hoạt, phong phú, xác đặc biệt hiệu ngơn ngữ (tiếng việt) để biểu đạt tốt nội dung thơ

(6)

phú, giàu sức biểu cảm (ấm điệu dồi dào, cách ngắt nhịp linh hoạt – có câu nhịp ngắn, có câu lại trải dài) Điều nhận thấy rõ qua đoạn thơ miêu tả cảnh núi rừng hùng vĩ hình ảnh hổ giang sơn mà ngự trị

Bài 6: A Mở bài:Giới thiệu thơ hình tượng hổ

B Thân bài:1 Tâm trạng hổ cảnh giam cầm vườn bách thú: + Niềm căm uất “ gậm khối căm hờn cũi sắt” nỗi ngao ngán “nằm dài trông ngày tháng dần qua” (đoạn 1)

+ Tâm trạng chán trường thái độ khinh biệt trước tầm thường, giả dối vườn bách thú (đoạn 4)

2 Nỗi “nhớ rừng” da diết không nguôi hổ ( đoạn 2, 5):

+ Con hổ nhớ cảnh nước non hùng vĩ với tất lớn lao, dội, phi thường

+ Con hổ nhớ tiếc “thuở tung hoành hống hách ngày xưa” đầy tự uy quyền chúa sơn lâm

C Kết bài:

+ Tâm trạng hổ ấn dụ thể cách kín đáo tâm trạng tác giả, tâm yêu nước người Việt Nam thuở ấy: họ chán ghét cảnh sống tù túng, tầm thường thực nô lệ khao khát tự

+ Tâm trạng làm nên giá trị sức sống lâu bền thơ

(7)

tâm tình sâu lắng Giọng chủ âm thơ trầm lắng, ngậm ngùi, phù hợp với việc diễn tả tâm tư, cảm xúc thơ

- Kết cấu thơ giản dị mà chặt chẽ có nghệ thuật Đó kết cấu đầu cuối tương ứng có hai cảnh tượng tương phản sâu sắc miêu tả ông đồ ngồi viết thuê bên hè phố ngày Tết; cách kết cấu làm bật chủ đề thơ, thể tình cảnh xuất thế, tàn tạ đáng buồn ông đồ cách đầy ám ảnh

- Ngôn ngữ thơ sáng, bình dị, đồng thời hàm súc, dư ba Hình ảnh thơ vậy, khơng có tân kì, độc đáo, đầy gợi cảm Chẳng hạn câu “Giấy đỏ buồn không thắm – Mực đọng nghiên sầu”, “Lá vàng rơi giấy – Ngoài trời mưa bụi bay”, coi tồn bích, ý ngơn ngoại Chính chất lọc, tinh luyện mà thơ có hình thức bình dị, khiêm nhường, có sức truyền cảm nghệ thuật sức sống mạnh mẽ, lâu dài

Ngày đăng: 04/02/2021, 01:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan