C.. Đột ngột giảm vận tốc. Đột ngột tăng vận tốc. Đột ngột rẽ sang phải. Đột ngột rẽ sang trái... Phân loại lực ma sát.. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có lực ma sát trượt, tr[r]
(1)KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Cặp lực sau tác dụng lên một vật làm vật đứng yên, tiếp tục đứng yên?
A Hai lực cường độ, phương. B Hai lực phương, ngược chiều.
C Hai lực phương, cường độ, cùng chiều.
(2)Câu 2: Hành khách ngồi xe ô tô chuyển động thấy bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe:
(3)Dùng lực kế để đo lực tác dụng lên xe lăn kéo cho xe chuyển động mặt bàn
- Trong hai cách đặt xe hình a hình b, cách cần lực kéo nhỏ hơn? Vì sao?
- Cái tác dụng lực làm cản trở chuyển động xe?
Mặt bàn tác dụng lực cản trở chuyển động xe.
Trên hình b lực kéo nhỏ có bánh xe.
(4)V
V ẬẬ TT LL ÝÝ 88
Tiết - Bài 6
(5)- Lực ma sát xuất vật chuyển động bề mặt vật khác cản trở lại chuyển động.
I KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT? 1 Khi có lực ma sát?
2 Phân loại lực ma sát. a Lực ma sát trượt.
Hãy cho biết bóp phanh vành bánh xe chuyển động mặt má phanh?
Bánh xe trượt mặt má phanh
Khi bánh xe khơng quay chuyển động mặt đường?
Bánh xe không lăn mà trượt mặt đường
Vậy lúc xuất
lực ma sát trượt bánh xe mặt đường, làm xe chuyển động chậm dừng lại
(6)(7)(8)(9)Fms
b Lực ma sát lăn.
Vì hịn bi lăn lúc dừng lại?
Vì có lực ngăn cản chuyển động bi Vậy lực ma sát lăn sinh nào?
Khi ta búng (đẩy) bi mặt sàn, bi lăn chậm dừng lại Lực mặt sàn tác dụng lên bi, ngăn cản chuyển động lăn bi
(10)(11)(12)(13)Trong trường hợp sau, trường hợp có lực ma sát trượt, trường hợp có lực ma sát lăn?
Ma sát trượt Ma sát lăn
So sánh độ lớn lực ma sát trượt lực ma sát lăn trường hợp này?
Độ lớn lực ma sát lăn nhỏ lực ma sát trượt
(14)Fk
Fmsn d Lực ma sát nghỉ.
Tại thí nghiệm trên, có Lực kéo tác dụng lên vật nặng vật
đứng yên?
Vật đứng yên chứng tỏ mặt bàn với vật có lực cản Lực đặt lên vật cân với lực kéo để giữ cho vật đứng yên
Lực giữ cho vật không bị trượt vật bị tác dụng lực khác gọi lực ma sát nghỉ
(15)(16)(17)II LỰC MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ KĨ THUẬT
1 Tác hại lực ma sát cách làm giảm
Cách làm giảm ma sát: Tra dầu mỡ thường xuyên
(18)Tác hại: Lực ma sát trượt xuất ở ổ bi trục bị rỉ, làm mòn bi, trục, cản trở chuyển động, nóng vật.
(19)(20)(21)2 Lợi ích lực ma sát cách làm
tăng. Lợi ích: ma sát
trượt làm phấn bám lên bảng, làm mòn phấn, giúp người cầm các vật lại được.
(22)Lợi ích : ma sát trượt làm vít ốc giữ chặt vào nhau, làm nóng chỗ tiếp xúc để đốt diêm.
(23)Lợi ích : Ma sát nghỉ giúp ô tô đứng di chuyển đường cách an toàn.
(24)(25)(26)III VẬN DỤNG
Hãy giải thích tượng sau cho biết trong tượng ma sát có ích hay có hại:
(27)b Ơ tơ vào chỗ bùn lầy, có bánh xe quay tít mà xe khơng tiến lên được
(28)(29)(30)(31)Sự khác trục bánh xe bò trục bánh xe đạp, xe ô tô ngày trục bánh xe ngày có ổ bi cịn trục bánh xe bị khơng có ổ bi Con người hàng chục
thế kỉ để phát minh ổ bi tạo nên khác đó.
(32)- Ổ bi có tác dụng làm giảm ma sát thay ma sát trượt ma sát lăn viên bi.
(33)(34)Câu1: Trường hợp sau lực xuất hiện lực ma sát?
A Lực xuất lốp xe trượt mặt đường.
B Lực xuất làm mòn đế giầy.
C Lực xuất lò xo bị nén hay bị dãn. D Lực xuất dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động.
(35)Câu2: Cách sau giảm ma sát?
A Tăng độ nhám bề mặt tiếp xúc.
C Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
B Tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc.
(36)Câu3: Lực ma sát trượt xuất trường hợp sau đây?
A Ma sát viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.
C Ma sát lốp xe với mặt đường xe chuyển động.
D Ma sát ma phanh với vành xe bóp nhẹ phanh.
(37)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Hệ thống lại kiến thức học bản đồ tư duy.
- Làm tập sách tập.