6. So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với gương phẳng có cùng kích thước ? 7. Thế nào là biên độ dao động, tần số dao động ? Cho biết đơn vị tần số và đơn vị độ to của âm. Âm thanh[r]
(1)Trường THCS Yên Viên NỘI DUNG ÔN TẬP VẬT LÝ 7- HỌC KỲ I Năm học: 2020-2021
I KIẾN THỨC Từ “ Nhận biết ánh sáng- Nguồn sáng vật sáng ” đến “ Môi trường truyền âm”
1 Nhận biết nguồn sáng, vật sáng Khi ta nhìn thấy vật ?
2 Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng Thế tia sáng, chùm sáng? Nêu đặc điểm loại chùm sáng học
4 Nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm So sánh ảnh vật tạo loại gương trên?
5 Nêu đặc điểm phản xạ ánh sáng gương cầu lõm
6 So sánh vùng nhìn thấy gương cầu lồi với gương phẳng có kích thước ? Nguồn âm ? Lấy ví dụ nguồn âm thiên nhiên, nguồn âm nhân tạo
8 Thế biên độ dao động, tần số dao động ? Cho biết đơn vị tần số đơn vị độ to âm So sánh độ cao với độ to âm?
10 Âm truyền qua môi trường nào, truyền qua môi trường ? So sánh vận tốc truyền âm mơi trường chất rắn, lỏng, khí
II CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Trắc nghiệm
Dạng 2: Tự luận định lượng liên quan đến tần số, tính góc phản xạ, góc tạo tia tới tia phản xạ
Dạng 3: Tự luận liên quan đến giải thích tượng III BÀI TẬP
*Dạng 1: Trắc nghiệm
Câu Hộp đàn đàn ghita, viơlơng, măngđơlin, viơlơng sen có tác dụng chủ yếu?
A Để tạo kiểu dáng cho đàn.
B Để khuếch đại âm dây đàn phát ra. C Để người nhạc sĩ có chỗ tì đánh đàn.
D Để người nhạc sĩ vỗ vào hộp đàn cần thiết.
Câu Trường hợp ta khơng nhận biết miếng bìa màu đen? A Dán miếng bìa màu đen lên tờ giấy xanh đặt ánh đèn điện. B Dán miếng bìa đen lên tờ giấy trắng đặt phòng tối. C Đặt miếng bìa đen trước nến cháy.
(2)Câu Đơn vị tần số ?
A Mét (m) B Kilogam (kg) C Niutơn (N) D Héc (Hz) Câu Âm truyền qua môi trường ?
A Môi trường chất rắn B Mơi trường chất lỏng C Mơi trường chất khí D Môi trường chân không
Câu Kết luận sau đúng?
A Vận tốc âm truyền chất khí lớn chất lỏng, nhỏ chất rắn. B Vận tốc âm truyền chất lỏng lớn chất khí, nhỏ chất rắn. C Vận tốc âm truyền chất rắn lớn chất lỏng, nhỏ chất khí. D Vận tốc âm truyền chất khí lớn chất lỏng, lớn chất rắn. Câu Biên độ dao động ?
A Là số dao động giây. B Là độ lệch vật giây.
C Là khoảng cách lớn hai vị trí mà vật dao động thực được. D Là độ lệch lớn so với vị trí cân vật dao động.
Câu Vì ta nhìn thấy vật? A Vì ta mở mắt hướng phía vật.
B Vì mắt ta phát tia sáng chiếu lên vật. C Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. D Vì vật chiếu sáng.
Câu Vật phát âm trường hợp đây?
A Khi kéo căng vật B Khi uốn cong vật. C Khi nén vật D Khi làm vật dao dộng.
Câu Chùm sáng phân kì gồm tia sáng … đường truyền chúng. A Giao B Không giao
C Loe rộng D Rời xa ra.
Câu 10 Đứng mặt đất, trường hợp ta thấy có nhật thực?
A Ban đêm, Mặt Trời bị nửa Trái Đất che khuất nên ánh sáng Mặt trời không đến nơi ta đứng
B Ban ngày, Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng
C Ban ngày, Trái Đất che khuất Mặt Trăng. D Ban đêm, Trái Đất che khuất Mặt trăng.
Câu 11 Vật sau dao động với tần số lớn nhất? A Trong giây, dây đàn thực 200 dao động. B Trong phút, lắc thực 3000 dao động. C Trong giây, mặt trống thực 500 dao động. D Trong 20 giây, dây chun thực 1200 dao động.
Câu 12 Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng cách gương 1,8m Hỏi ảnh người đó cách gương bao nhiêu?
A 5m. B 1,6m. C 1,8m. D 3,6m.
(3)B Mặt Trời, Mặt Trăng Trái Đất thẳng hàng theo thứ tự.
C Trái Đất không vùng bóng đen hay vùng nửa tối Mặt Trăng. D B C đúng.
Câu 14 Nếu tia tới hợp với gương phẳng góc 700 tia phản xạ hợp với tia tới góc:
A 350 B.400 C.700 D.900
Câu 15 Chiếu tia sáng SI lên gương phẳng, tia phản xạ thu nằm mặt phẳng nào?
A Mặt gương.
B Mặt phẳng vng góc với tia tới mặt gương. C Mặt phẳng vng góc với tia tới.
D Mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến với gương.
Câu 16 Khi nhạc sĩ chơi đàn ghita, ta nghe thấy tiếng nhạc, đâu nguồn âm? A Tay bấm dây đàn B Tay gảy dây đàn C Hộp đàn D Dây đàn.
Câu 17 Chiếu tia sáng lên gương phẳng ta thu tia phản xạ tạo với tia tới một góc 40o Góc tới có giá trị sau đây?
A 20o B 80o C 40o D 60o
Câu 18 Khoanh tròn vào câu mà em cho đúng: Âm tạo nhờ? A Nhiệt B Điện C Ánh sáng D Dao động.
Câu 19 Trên xe ô tô, người ta gắn gương cầu lồi người lái xe quan sát vật ở phía sau có lợi dùng gương phẳng?
A Ảnh nhìn thấy gương cầu lồi rõ gương phẳng. B Ảnh nhìn thấy gương cầu lồi to gương phẳng.
C Vùng nhìn thấy gương cầu lồi lớn vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước
D Vùng nhìn thấy gương cầu lồi sáng rõ vùng nhìn thấy gương phẳng.
Câu 20 Khi gõ tay xuống mặt bàn, ta nghe thấy âm Trong trường hợp này, vật dao động phát âm?
A Mặt bàn dao động phát âm.
B Tay ta gõ vào bàn nên tay dao động phát âm. C Cả tay ta mặt bàn dao động phát âm.
D Lớp khơng khí tay ta mặt bàn dao động phát âm.
* Dạng 2: Tự luận định lượng liên quan đến tần số, tính góc phản xạ, góc tạo tia tới và tia phản xạ.
* Bài 1: Trong 10 giây, vật A thực 600 dao động, vật B thực 450 dao động. a) Tính tần số dao động vật
b) Vật phát âm cao hơn, ?
* Bài 2: Trong phút, vật A thực 600 dao động, vật B thực 450 dao động hết 15 giây
(4)* Bài 6:
Chiếu tia sáng SI lên gương phẳng Biết tia tới SI hợp với gương góc 400 Hãy vẽ
tiếp tia phản xạ tính góc phản xạ, góc hợp ta tới tia phản xạ
* Bài 7: Chiếu tia sáng SI lên gương phẳng Biết tia tới SI hợp với gương góc 300.
Hãy vẽ tiếp tia phản xạ tính góc phản xạ, góc tạo tia phản xạ tia tới
* Dạng 3: Tự luận liên quan đến giải thích tượng * 1) Khi chơi đàn ghi ta, muốn tiếng đàn to ta làm ? Giải thích? 2) Khi thổi mạnh nắp bút máy, âm phát ? Giải thích?
* 3) Tiếng sét tia chớp tạo gần lúc, ta thường thấy chớp trước nghe thấy tiếng sét Hãy giải thích?