1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Bài tập ôn Hình học 9-Cung chứa góc.

2 17 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Gọi M là một điểm thuộc đường thẳng d, từ M kẻ hai tiếp tuyến ME, MF tới đường tròn(E,F là các tiếp điểm). Đường thẳng vuông góc với BE tại E cắt AF tại K. Hai đường cao BE, CF cắt nha[r]

(1)

BÀI HỌC CUNG CHỨA GÓC VÀ TỨ GIÁC NỘI TIẾP – TỐN 9A 1 Cung chứa góc (bài tốn quĩ tích)

+ Với đoạn AB góc (00< <1800) cho trước quĩ tích điểm M thỏa mãn

gócAMB = là hai cung chứa góc  dựng đoạn AB.

+ Chú ý: - Hai cung chứa góc  nói hai cung trịn đối xứng qua AB. -Khi  = 900 thì hai cung hai nửa đường trịn đường kính AB Như quĩ tích

điểm nhìn đoạn AB cho trước góc vng đường trịn đường kính AB 2 Tứ giác nội tiếp( nghiên cứu bài)

a) Định nghĩa:Một tứ giác có bốn đỉnh nằm đường tròn gọi tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt tứ giác nội tiếp)

Tứ giác ABCD có A,B,C,D(O)  Tứ giác ABCD nội tiếp

b) Tính chất góc: Trong tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối 1800

Tứ giác ABCD nội tiếp  góc A + góc C = 1800; góc B + góc D = 1800 c) Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp

1 Tứ giác có bốn đỉnh nămg đường trịn tứ giác nội tiếp một đường trịn (theo định nghĩa)

2 Tứ giác có tổng hai góc đối diện 1800 tứ giác nội tiếp đường trịn(dựa vào tính chất)

VD : Xét tứ giác ABCD có A + góc C = 1800  tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn

( góc B + góc D = 1800)

3 Tứ giác có góc ngồi đỉnh góc đỉnh đối diện tứ giác nội tiếp đường trịn.

+ Góc CBx góc ngồi đỉnh B tứ giác ABCD + Đỉnh B đỉnh D hai đỉnh đối diện

+ Tứ giác ABCD có góc CBx = góc B  tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn

(2)

4 Tứ giác có hai đỉnh kề nhìn cạnh chứa hai đỉnh cịn lại tứ giác một góc tứ giác nội tiếp đường trịn

( dấu hiệu vận dụng tốn quĩ tích cung chứa góc)

Tứ giác ABCD có hai đỉnh A, B kề ( hai đỉnh liên tiếp) nhìn cạnh CD góc  tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn

BÀI TẬP

Bài Trong hình vẽ sau, hình khơng nội tiếp đường trịn?

Bài ChoABC nhọn, nội tiếp đường tròn(O), ba đường cao AD,BE,CF ABC cùng qua trực tâm H

a) Cm: bốn điểm B, F, E, C thuộc đường tròn

b) Kẻ đường kính AK đường trịn (O).Cm:ABD AKC AB AC 2AD R

Gọi M hình chiếu vng góc C G tâm đường tròn qua bốn điểm B,F,E,C Cm: MD // BK GD = GM

Bài Cho đường trịn (O;R) đường thẳng d khơng có điểm chung với đường tròn Gọi M điểm thuộc đường thẳng d, từ M kẻ hai tiếp tuyến ME, MF tới đường tròn(E,F tiếp điểm) Kẻ OH d H

a) Cm: bốn điểm E, O, F, M thuộc đường tròn

b) Nối EF cắt OH A, cắt OM B Cm: OA.OH = OB.OM = R2.

Bài Cho đường trịn (O) đường kính AB = 2R.Trên tia đối tia BA lấy E cho BE = R, đường tròn lấy F cho BF = R Đường thẳng vng góc với BE E cắt AF K Chứng minh: a) Tứ giác BEKF nội tiếp b)AB AE = AF AK c) EF tiếp tuyến đường tròn (O)

Bài Cho đường trịn (O) đường kính AB = 2R Trên tia đối tia BA lấy C cho BC = R, đường tròn lấy D cho BD= R Đường thẳng vng góc với C C cắt AD M Cm: a) Tứ giác BCMD nội tiếp b)AB AC=AD AM c) DC tiếp tuyến đường tròn (O)

Bài 6.ChoABC nội tiếp đường tròn (O)(AB < AC) Hai đường cao BE, CF cắt tại H Tia AO cắt đường tròn D

Ngày đăng: 03/02/2021, 23:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w