Sau chiến tranh thế giới nhất, trong những năm 20 nước Mĩ bước vào thời kì phồn vinh, trở thành trung tâm kinh tế - tài chính số một của TG:?. o 1928 chiếm 48% SLCN toàn thế giới vượt[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II – MÔN LỊCH SỬ 8 A Nội dung
1 Lịch sử giới:
Châu Âu chiến tranh giới Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945) 2 Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918:
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918
B Câu hỏi ôn tập
1 Nguyên nhân, diễn biến, hậu khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?
2 Tại nói: thập niên 20 TK XX, nước Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài giới? Nguyên nhân đưa đến phát triển đó?
3 Nêu hoàn cảnh, nội dung, tác dụng Chính sách Tổng thống Mĩ Rudơven? Trình bày nguyên nhân, kết cục, tính chất Chiến tranh giới thứ hai? Liên hệ tình hình giới nay? Nhiệm vụ chúng ta?
5 Nguyên nhân, nguyên cớ thực dân Pháp xâm lược nước ta?
6 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất, lần thứ hai nào? Trình bày chiến thắng Cầu Giấy lần 1, lần 2? ý nghĩa?
8 Trình bày nội dung hiệp ước Nhâm Tuất, hiệp ước Giáp tuất, hiệp ước Hác-măng, Pa-tơ-nốt
9 Tại nói từ năm 1858 đến 1884 trình triều đình Huế từ đầu hàng bước đến đầu hàng toàn trước qn xâm lược?
10 Trình bày phản cơng phái chủ chiến kinh thành Huế
11 Nêu hiểu biết em Phong trào Cần Vương? Vì nói khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương?
12 Nêu nét khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)? So sánh khởi nghĩa Yên Thế khởi nghĩa lớn phong trào Cần vương
13 Cải cách tân cuối kỷ XIX
14 Vào cuối kỉ 19 đầu kỉ 20 TDP thi hành sách trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục Việt Nam? Mục đích sách đó? Tác động sách khai thác thuộc địa kinh tế, xã hội Việt Nam
15 Kể tên phong trào yêu nước đầu kỉ XX? Trình bày nét phong trào
16 Vì Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước? C Hướng dẫn trả lời
1 Nguyên nhân, diễn biến, hậu khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933? a Nguyên nhân, diễn biến
Nguyên nhân: Do nước TB chạy theo lợi nhuận, sản xuất ạt => khủng hoảng "thừa"
Diễn biến: Bắt đầu từ Mĩ => lan nhanh khắp nước TBCN
=> Là khủng hoảng trầm trọng, kéo dài, có sức tàn phá chưa thấy, gây nên hậu nặng nề
b Hậu quả:
(2) Hàng chục triệu CN thất nghiệp tăng, hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng đói khổ, phong trào đấu tranh nd lên cao
=> Để thoát khỏi KH, số nước TB Anh, Pháp tiến hành cải cách KT-XH số nước khác Đức, Italia, NBản tiến hành phát xít hóa máy c/q( ) phát động chiến tranh để chia lại giới
2 Tại nói: thập niên 20 TK XX, nước Mĩ trở thành trung tâm kinh tế -tài giới? Nguyên nhân đưa đến phát triển đó?
Sau chiến tranh giới nhất, năm 20 nước Mĩ bước vào thời kì phồn vinh, trở thành trung tâm kinh tế - tài số TG:
o 1928 chiếm 48% SLCN toàn giới vượt SLCN toàn Châu âu o Chiếm 60% dự trữ vàng giới
o Đứng đầu giới sản xuất ôtô, đầu lửa, thép
Nguyên nhân: Không bị chiến tranh tàn phá; Thu lợi từ chiến tranh; Ứng dụng KHKT vào sản xuất; Tăng cường bóc lột cơng nhân
3 Nêu hoàn cảnh, nội dung, tác dụng Chính sách Tổng thống Mĩ Rudơven?
Hoàn cảnh: Nước Mĩ lâm vào khủng hoảng 1929 - 1933
-> 1932 Tổng tống đắc cử Rudơven đắc cử thực "Chính sách mới" Nội dung: (SGK)
Tác dụng:
o Đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng o Giải phần khó khăn người lao động o Duy trì chế độ dân chủ tư sản Mĩ
4 Trình bày nguyên nhân, kết cục, tính chất Chiến tranh giới thứ hai? Liên hệ tình hình giới nay?Nhiệm vụ chúng ta?
* Nguyên nhân:
Sau chiến tranh giới nhất, mâu thuẫn ĐQ quyền lợi, thị trường thuộc địa tiếp tục nảy sinh
Cuộc KH kinh tế 1929 - 1933 => mâu thuẫn ĐQ gay gắt => CNPX Đức, Italia, Nhật đời, phát động chiến tranh giới
* Kết cục:
Chiến tranh kết thúc với thất bại hoàn toàn của nước phát xít Đức, Italia, Nhật Khối đồng minh Liên xơ - Mĩ - Anh chiến thắng
Là chiến tranh lớn nhất, khốc liệt lịch sử loài người: 60 triệu người bị chết, 90 triệu người bị thương, thiệt hại gấp 10 lần chiến tranh TG thứ t/cả chiến tranh 1000 năm trước cộng lại
Chiến tranh kết thúc dẫn đến biến đổi tình hình giới
* Liên hệ tình hình giới nay: Cần liên hệ tình hình khủng bố, biển đông, tranh chấp lãnh thổ, biên giới số nước
* Nhiệm vụ chúng ta: phải làm trước tình hình đó, biện pháp để tránh chiến tranh xảy ra?
5 Nguyên nhân, nguyên cớ TDP xâm lược nước ta? * Nguyên nhân:
(3) Chế độ Pk Việt Nam giai đoạn khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng * Nguyên cớ: Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô => Pháp xâm lược Việt Nam
6.
a Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nào? * Nguyên nhân:
Lợi dụng việc triều đình Huế nhờ đem tàu vùng biển Hạ Long đánh dẹp cướp biển Lấy cớ giải vụ Đuy- puy
=> Hơn 200 quân Pháp Gác-ni-ê huy từ Sài Gòn kéo Bắc * Diễn biến:
Sáng ngày 20-11-1873 quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội
7000 quân triều đình huy Nguyễn Tri Phương cố gắng cản địch thất bại Buổi trưa thành Nguyễn tri Phương bị thương sau ơng bị giặc bắt
* Kết
Quân Pháp chiếm thành Hà Nội
Tỏa quân chiếm Hải Dương, Hưng n, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam Định b Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai nào
* Bối cảnh:
Hiệp ước Giáp Tuất (1874) gây nên sóng phản đối mạnh mẽ dân chúng nước
Nền kinh tế đát nước ngày kiệt quệ, nhân dân đói khổ, giặc cướp lên khắp nơi
Các đề nghị cải cách Duy tân bị khước từ, tình hình rối loạn cực độ
Tư Pháp cần tài nguyên khoáng sản Bắc Kì nên chúng tâm xâm lược * Diễn biến:
Lấy cớ triều đình Huế vi phạm h/ư 1874 ngày 3/4/1882 quân Pháp Ri-vi-e huy đổ lên Hà Nội
25/4/1882 Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệu địi nộp khí giới giao thành khơng điều kiện
Không đợi trả lời quân Pháp nổ súng công
Quân ta anh dũng chống trả cầm cự buổi sáng.Đến trưa thành Hồng Diệu tự
Triều đình Huế cầu cứu quân Thanh cử người thương thuyết với Pháp đồng thời lệnh cho quân ta rút lên mạn ngược
* Kết quả: Quân Pháp thắng, nhanh chóng tỏa chiếm Hịn Gai, Nam Định tỉnh khác thuộc đồng Bắc Kì
7.
a Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ 1:
* Diễn biến: 21/12/1873 quân Pháp đánh Cầu Giấy chúng bị đội quân Hoàng Tá Viêm phối hợp với quân cờ đen Lưu Vĩnh Phúc phục kích, Gác-ni-ê nhiều sĩ quan thực dân binh lính bị giết trận
* Ý nghĩa: Chiến thắng Cầu Giấy làm quân Pháp hoang mang quân ta phấn khởi hăng hái tâm đánh giặc
(4)* Diễn biến: Ngày 19/5/1883 500 tên địch kéo Cầu Giấy lọt vào trận địa mai phục quân ta Quân cờ đen lại phối hợp với quân Hoàng Tá Viêm đổ đánh Nhiều sĩ quan lính Pháp bị giết tronhg có Ri-vi-e
* Ý nghĩa: Làm cho quân Pháp hoang mang dao động, cổ vũ tinh thần đấu tranh nhân dân ta Nhân dân phấn khởi, tâm tiêu diệt giặc
8.
a Nội dung h/ư Nhâm Tuất 1862?
Triều đình thừa nhận quyền cai quản nước Pháp ba tỉnh miền Đơng Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hịa) đảo Cơn lơn
Mở ba cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán cho phép người Pháp Tây Ban Nha tự truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước Bồi thường cho Pháp khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc
Pháp trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình chừng triều đình buộc dân chúng ngừng kháng chiến
b Nội dung h/ư Giáp tuất 1874? TD Pháp rút quân khỏi Bắc kì
Triều đình thức thừa nhận tỉnh Nam kì hồn tồn thuộc Pháp c Nội dung h/ư Hác-măng 1883
Triều đình Huế thức thừa nhận bảo hộ Pháp Bắc Kì Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp
Ba tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh sáp nhập vào Bắc Kì
Triều đình cai quản vùng đất trung kì việc phải thông qua viên khâm sứ Pháp Huế
Công sứ Pháp tỉnh Bắc Kì thường xun kiểm sốt cơng việc quan lại triều đình, nắm quyền trị an nội vụ
Mọi việc giao thiệp với nước (kể với Trung Quốc) Pháp nắm Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì Trung Kì
d Nội dung H/ư Pa-tơ-nốt:
Nội dung giống H/ư Hác-măng
Chỉ sửa đổi đôi chút ranh giới khu vực trung kì nhằm xoa dịu dư luận lấy lịng vua quan phong kiến bù nhìn
=> Chấm dứt tồn triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách quốc gia độc lập, thay vào chế độ thuộc địa nửa phong kiến kéo dài đến cách mạng Tháng Tám năm 1945
9 Từ năm 1858 đến năm1884 trình triều đình Huế từ đầu hàng bước đến đầu hàng toàn trước quân xâm lược Pháp.
HS nêu ý sau:
Quá trình triều đình Huế đầu hàng quân xâm lược Pháp thể qua Hiệp ước 1862, 1874, 1883 1884
Hiệp ước Nhâm Tuất 1862: triều đình Huế cắt ba tỉnh miền Đơng Nam Kì dâng cho Pháp
Hiệp ước Giáp Tuất 1874: triều đình Huế thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hồn tồn thuộc Pháp Đây Hiệp ước làm phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao thương mại Việt Nam
(5)Kì thuộc Pháp Ba tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh sáp nhập vào Bắc Kì Triều đình Huế cai quản vùng đất Trung Kì, việc phải thông qua viênKhâm sứ Pháp Huế
Như vậy, Hiệp ước 1883 biến nước ta thành thuộc địa Pháp, điều khoản, điều kiện Hiệp ước ngày nặng nề
Hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884 chấm dứt tồn triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách quốc gia độc lập, thay vào chế độ thực dân nửa
10 Trình bày phản cơng phái chủ chiến kinh thành Huế: * Nguyên nhân:
Phái chủ chiến nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp có điều kiện Thực dân Pháp lo sợ tìm cách tiêu diệt phái chủ chiến
* Diễn biến:
Đêm rạng sáng 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh công quân Pháp tòa Khâm sứ đồn Mang Cá
Quân Páp thời rối loạn
Sau củng cố tinh thần chúng mở phản công chiếm Hoàng thành
Trên đường chúng xả súng tàn sát, cướp bóc dã man Hàng trăm người dân vô tội bị thất bại