Chiến lựơc tiếp thị của doanh nghiệp toyota việt nam
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong cơ chế thị trường hiện nay, mỗi doanh nghiệp dù là doanh nghiệpsản xuất hay doanh nghiệp thương mại (DNTM) đều hoạt động như một đơnvị hạch toán độc lập, tự tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh củamình.Đối với mọi doanh nghiệp kinh doanh cần phải tiến hành rất nhiều hoạtđộng trong đó hoạt động tiếp thị ngày càng được các nhà quản lý kinh tế chútrọng vì vai trò của tiếp thị có tiếng nói quyết định trong quá trình bán hàngcủa doanh nghiệp Hơn nữa chỉ có bán được hàng thì doanh nghiệp mới thuhồi được vốn kinh doanh,thực hiện được lợi nhuận và tiếp tục quá trình sảnxuất.Do quá trình phân công lao động diễn ra một cách mạnh mẽ và sâu rộngnêncác DNTM là cầu nối quan trọng giữa những nhà sản xuất hay nhập khẩuvới người tiêu dùng và hơn thế nữa DNTM còn có vai trò đưa ra thông diệpvới người tiêu dùng và hướng dẫn tiêu dùng.Tiếp thị là một trong những hìnhthức gợi mở nhu cầu, quảng bá sản phẩm có hiệu quả nhất,dễ truyền đạt thôngtin tới đối tượng tiếp thị nhất.
Hiện nay trong xã hội phát triển, nhu cầu của con người ngày càng phongphú đa dạng và thay đổi nhanh chóng.Nhu cầu về phương tiện đi lai cũngkhông nằm ngoài xu hướng đó.Đối với tầng lớp dân cư thu nhập trung bìnhthì nhu cầu về phương tiện khá đơn giản và không cầu kì,chỉ với tầm 15 hay20 triệu đồng là có một chiếc xe máy đảm bảo cho nhu cầu đi lại chohọ.Nhưng với tầng lớp dân cư có thu nhập cao thì họ có những nhu cầu caohơn như sở hữu những chiếc CAMRY hay LAND CRUISE bóng bẩy.Tuynhiên với cơ sở hạ tầng giao thông của nước ta như hiện nay đã khiến nhu cầuấy bị hạn chế đi khá nhiều.Song với những nỗ lực của Chính phủ thì trongthời gian không xa nữa nhu cầu ấy sẽ bùng nổ mạnh mẽ đòi hỏi những doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực này phải nắm được cơ hội và chiếm lĩnh thịtrường sớm nhằm thu được lợi nhuận lớn, thành công chỉ đến với nhữngngười nắm được và tận dụng được cơ hội.
Trang 2TOYOTA Việt Nam(TMV) là một thương hiệu nổi tiếng ở nước ta,chiếmlĩnh được thị phần lớn trên thị trường với nhiều dòng xe đáp ứng được nhucầu của người tiêu dùng VN.Đến với thị trường VN từ rất sớm TMV đã gắnmình với sự phát triển của ngành công nghiệp này,cũng như những DN kháctrên thị trường, gặp nhiều khó khăn do những lý do đã nêu trên nhưng TMVvẫn đứng vững và phát triển mạnh mẽ.Một trong những nguyên do dẫn tớithành công của TMV là họ rất chú trọng tới khâu tiếp thị và quảng bá cho sảnphẩm của DN mình.Đây là một chiến lược đúng đắn và đã đem lại thành côngcho TMV.
Để thấy rõ được tầm quan trọng của hoạt động tiếp thị trong nghành côngnghiệp ôtô ở Việt Nam em xin phép được nghiên cứu đề tài:
“CHIẾN LỰƠC TIẾP THỊ CỦA DOANH NGHIỆP TOYOTA VIỆT NAM”
Em rất mong nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô giáo để hoàn
thành đề án này.Em xin chân thành cảm ơn
Trang 4dùng sản phẩm của chúng ta sẽ mang lại lợi ích nhiều hơn nhiều chi phí màhọ bỏ ra và hoàn toàn hài long với những hàng hoá và dịch vụ mà chúng tacung cấp? Đây là câu hỏi lớn luôn luôn đặt ra với những người hoạt độngtrong lĩnh vực thương mại dịch vụ Muốn trả lời được câu hỏi ấy doanhnghiệp cần phải thực hiện tốt chức năng Marketing của mình, vì chỉ có nhưthế mới manh lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Cho đến nay đôi khi ta vẫn lầm tưởng tiếp thị với Marketing và các hoạtđộng kích thích tiêu thụ Nhưng thực ra tiếp thị là một trong những khâu vàbiện pháp của hoạt động Marketing, mà hơn thế nữa đây lại là biện pháp quantrọng nhất và hiệu quả nhất của hoạt động Marketing.Theo quan niệm vềMarketing hiện đại thì Marketing là quá trình xúc tiến thị trường nhằm thoảmãn những nhu cầu và mong muốn của con người; hay Marketing là mộtdạng hoạt động của con người hay tổ chức nhằm thoả mãn các nhu cầu vàmong muốn thông qua trao đổi.Trong khi đó tiếp thị được hiểu theo nghĩa hẹplà những hoat động xúc tiến nhằm quảng bá và giới thiệu sản phẩm của doanhnghiệp đến người tiêu dùng nhằm mục đích đưa sản phẩm tiếp cận gần hơnvới người tiêu dùng.Tiếp thị là biện pháp nhằm tăng hiệu quả của khâu bánhàng, tăng số vòng quay của vốn từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh.Vì vậycó thể xem như tính chất của quá trình tiếp thị là quản trị nhu cầu Quản trịtiếp thị hay quản lý tiếp thị là một quá trình phân tích, tổ chức, lập kế hoạch ,duy trì và phát triển những cuộc trao đổi có lợi với những người mua đã đượclựa chọn.
1.2 CHIẾN LƯỢC TIẾP THỊ
1.2.1 Chiến lược tiếp thị là những cách thức thực hiện mà nhờ đó những mụctiêu dài hạn có thể đạt được Chiến lược tiếp thị là một trong những chiếnlược kinh doanh quan trọng nhằm đảm bảo cho quá trình thực hiện các hoạtđộng tiếp thị diễn ra một cách nhanh chóng và đúng kế hoạch.Trong điều kiệnmôi trường kinh doanh luôn luôn thay đổi như hiện nay thì quản trị theo chiếnlược là một hướng đi giúp cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn trên thương
Trang 5trường Quản trị theo chiến lược dựa vào quan điểm các doanh nghiệp tổ chứctheo dõi một cách liên tục các sự kiện xảy ra cả trong và ngoài doanh nghiệpcũng như các xu hướng để có thể đề ra các biện pháp nhằm đối phó kịp thờivới những thay đổi ảnh hưởng tới doanh nghiệp.
1.2.2 Xây dựng chiến lược tiếp thị :
HOẠCH ĐỊNH CL ->THỰC THI CL ->ĐÁNH GIÁ CL
Đây là 3 giai đoạn chủ yếu của quá trình quản trị chiến lược tiếp thị.Tuy vậy, trong thực tế hoạt động của các doanh nghiệp chúng ta có thể thấyđược mức độ nhấn mạnh của từng doanh nghiệp vào từng giai đoạn trong quátrình này là khác nhau, và tất nhiên trong những lĩnh vực hoạt động khác nhauthì cũng sẽ khác nhau.
2 VAI TRÒ CỦA TIẾP THỊ VÀ CHIẾN LƯỢC TIẾP THỊ
2.1.VAI TRÒ CỦA TIẾP THỊ:
Một doanh nghiệp tồn tại thì dứt khoát phải có các hoạt động chức năngnhư sản xuất, tài chính, quản trị nhân lực Nhưng trong nền kinh tế thịtrường hiện nay, chức năng quản lý sản xuất, quản lý tài chính, quản lý nhânlực chưa đủ đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và lại càng không có gì đảmbảo chắc chắn cho sự thành đạt của doanh nghiệp Đối với doanh nhgiệpthương mại bán hàng là nghiệp vụ quan trọng nhất, cơ bản nhất trực tiếp thựchiện chức năng lưu thông hàng hoá, kết quả hoạt động này phản ánh kết quảhoạt động kinh doanh, phản ánh sự đúng đắn mục tiêu của chiến lược kinh
Trang 6doanh, phản ánh sự nỗ lực cố gắng của doanh nghiệp trên thị trường, đồngthời thể hiện trình độ tổ chức, năng lực điều hành, tỏ rõ thế và lực của doanhnghiệp trên thương trường.Song để thực hiện tốt nhiệm vụ bán hàng đó doanhnghiệp phải thực hiên những hoạt động tiền bán hàng như tiếp thị ,tiến hànhquảng cáo và xúc tiến bán hàng.
Trong khi quảng cáo là một hình thức truyền tin thương mại nhằm đemlại cho người nhận thông tin những hiểu biết cần thiết về sản phẩm mà doanhnghiệp bằng những phương tiện thông tin đại chúng để lôi cuốn ngườimua.Còn xúc tiến bán hàng là một tập hợp kỹ thuật tạo ra sự bán hàng nhanhchóng bằng cung cấp một lợi ích vật chất cho người mua ví dụ như : Bánhàng có thưởng, thực hiện giảm giá, tổ chức cuộc thi, trò chơi có thưởng,khuyến khích mua thử và các quà biếu khác.
Tiếp thị là quá trình thực hiện kết hợp các biện pháp trên nhằm đảm bảocho hoạt động của doanh nghiệp luôn bám sát thị trường lấy thị trường – nhucầu và ước muốn của khách hàng làm chỗ dựa vững chắc cho mọi quyết địnhcủa doanh nghiệp.
Tiếp thị thể hiện 3 vai trò chính trong hoạt động tiền bán hàng là: - Vai trò xác định thị trường
- Vai trò trung gian, cầu nối giữa nhà sản xuất cung ứng vớingười tiêu dùng
- Vai trò đưa ra thông điệp với đối tượng tiếp thị
Quan điểm kinh doanh theo cách thức quản trị khẳng định rằng chìakhoá để đạt được những mục tiêu trong kinh doanh của doanh nghiệp làdoanh nghiệp phải xác định đúng những nhu cầu và mong muốn của thịtrường (khách hàng) mục tiêu, từ đó tìm mọi cách đảm bảo thoả mãn nhu cầuvà mong muốn đó bằng những phương thức có ưu thế hơn so với đối thủ cạnhtranh.
2.2 VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC TIẾP THỊ :
Trang 7Như trên ta thấy chiến lược tiếp thị bao gồm 3 nội dung cơ bản làhoạch định chiến lược, thực thi chiến lược và đánh giá chiến lược Do đóchiến lược tiếp thị sẽ giúp cho bộ phận chức năng hoàn thành tốt hơn nhiệmvụ của mình, bên cạnh đó doanh nghiệp chủ động thay vì bị động trong việcvạch rõ tương lai của doanh nghiệp mình.Ngoài ra còn cho phép doanhnghiệp có vai trò tiên phong và gây ảnh hưởng trong môi trường mà doanhnghiệp hoạt động Quản trị chiến lược còn giúp cho mỗi cá nhân trong doanhnghiệp ý thức được vai trò tầm quan trọng của mình trong doanh nghiệp từđó nỗ lực hết mình vì doanh nghiệp Một khi mọi người trong doanh nghiệphiểu rằng doanh nghiệp đang làm gì và tại sao lại làm như vậy họ sẽ cảm thấyhọ là một phần của doanh nghiệp họ sẽ tự cam kết ủng hộ, cống hiến hết mìnhcho doanh nghiệp Từ đó các thành viên trong doanh ngiệp sẽ trở nên năngđộng lạ thường và họ hiểu, ủng hộ những việc, các mục tiêu và chiến lượcdoanh nghiệp đề ra và nhờ đó họ phát huy được hết những phẩm chất và nănglực cá nhân của mình đóng góp cho sự phát triển của doanh ngiệp
Chính việc thực hiện các hoạt động tiếp thị theo chiến lược đã đem lạicho các doanh nghiệp thành công và cái nhìn xa hơn trong tương lai, đó làviệc đoán trước được những xu thế chứ không chỉ đơn thuần là những sự việcxẩy ra trong ngắn hạn ; nó cũng giúp cho doanh nghiệp thực hiện tốt hơnnhững mục tiêu ngắn hạn và thành quả thu được dễ nhận thấy nhất chính lànhững con số về doanh thu và lợi nhuận, thị phần và mức độ gia tăng về giátrị cổ phiếu của doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán Không chỉ thểhiên bằng những con số cụ thể như vặy, doanh nghiệp còn thu được những lợiích vô hình không đo được bằng tiền nhưng lại vô cùng quan trọng đối vớidoanh nghiệp như sự nhạy cảm về môi trường, sự am hiểu về đối thủ cạnhtranh, kịp thời đối phó được với những thay đổi từ môi trường bên trong cungnhư bên ngoài của doanh nghiệp.
Tiến hành thực hiện quản trị tiếp thị theo chiến lược mang lại cho chúngta nhiều lợi ích như:
Trang 8- Giúp nhận dạng, sắp xếp ưu tiên và tận dụng các cơ hội- Đưa ra một kế hoạch cho quá trình tiếp thị
- Làm tối thiểu hoá các rủi ro
- Thực hiện một cách tốt nhất các hoạt động tiếp thị nhằm đạt đượccác mục tiêu đã định trước
- Cho phép giảm bớt thời gian và nguồn nhân lực dành cho việctiến hành chiến lược vì đã sử dụng một cách hợp lý và có hiệu quả nhất cácnguồn lực
- Khuyến khích thái độ làm việc tích cực và có trách nhiệm.
3 NỘI DUNG TIẾP THỊ:
3.1 MỤC TIÊU :
Trong nền kinh tế thị trường , nhìn chung các doanh nghiệp theo đuổi 3mục tiêu chủ yếu là tồn tại, phát triển và đa dạng hoá.Trong từng thời kỳ kinhtế khác nhau mà doanh nghiệp có những mục tiêu cụ thể khác nhau nhưngnhững mục tiêu cụ thể ấy không bao giờ xa rời hay đi ngược lại hoàn toàn sovới mục tiêu chung của doanh nghiệp Chúng ta cần phải phân biệt mục tiêuchiến lược với mục tiêu chung và dự báo.
Mục tiêu chiến lược là những đích mong muốn đạt được của doanhnghiệp Nó là sự cụ thể hoá các mục đích của doanh nghiệp về hướng, quymô, cơ cấu và tiến trình triển khai theo thời gian Dự báo là chỉ dẫn cái có thểđạt được trong hoạt động tương lai có tính đến hoạt động quá khứ của doanhnghiệp Dự báo dựa trên sự tính toán nhưng nhìn chung nó biểu hiện một xuhướng.Chẳng hạn như dự báo lượng hàng bán ,doanh số bán của doanhnghiệp Cụ thể hơn là dựa vào mức bán của quá khứ và giả định môi trườngổn định, không có thêm đối thủ nào trên thị trường và giá cả ổn định.Nhưngtrên thực tế môi trường kinh doanh luôn luôn thay đổi không ngừng và đối thủcạnh tranh cũng không phải lúc nào cũng cố định.Sự cạnh tranh của đối thủngày càng khắc nghiệt và quyết liệt hơn, cạnh tranh là động lực giúp cácdoanh nghiệp phát triển, chỉ những doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh đáp
Trang 9ứng được yêu cầu của cạnh tranh mới tồn tại và phát triển được trên thịtrường.Trong khi đó mục tiêu thể hiện ý chí muốn vươn lên của doanh nghiệpvà cần phải đạt được.Nhằm cụ thể hoá các mục đích, doanh nghiệp theo đuổinhiều mục tiêu chiến lược và chúng trở thành hệ thống mục tiêu chiến lược Hệ thống mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp được phân loại theocác căn cứ sau:
-Vị trí thứ bậc của mục tiêu: theo cách này có mục tiêu hàng đầu vàmục tiêu thứ cấp.Với mọi doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế thịtrường thì suy cho đến cùng mục tiêu hàng đầu xuyên suốt trong hạot độngkinh doanh chính là lợi nhuận.Các mục tiêu thứ cấp với mục đích để cân bằnggiữa các hành vi ngắn hạn với dài hạn thường là thị phần, đổi mới năng suất,kết quả công việc và sự phát triển của bộ phận quản lý
-Thời gian : có mục tiêu ngắn hạn , trung hạn và dài hạn Cân đốiđược vấn đề ngắn hạn và dài hạn là vô cùng quan trọng Thực tiễn chứng tỏrằng nếu doanh nghiệp quá đề cao mục tiêu ngắn hạn sẽ thiên về cắt giảm chiphí được coi là chưa cấp bách tại thời điểm đó như chi phí cho nghiên cứu vàphát tiển thị trường, chi phí cho tiếp thị quảng cáo ,chi phí cho đầu tư mới Đương nhiên sẽ đem lại cho doanh nghiệp những kết quả ngắn hạn nhưng hậuquả của việc thiếu đầu tư thiếu đổi mới và thiếu hiểu biết thị trường sẽ ảnhhưởng tiêu cực lớn tới các chỉ số về dài hạn của doanh nghiệp.
-Theo các loại chiến lược tương ứng : với loại này mục tiêu sẽ đựơcxem xét dưới góc độ là mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp ; mục tiêu củatừng phân đoạn chiến lược hay còn gọi là các đơn vị kinh doanh và mục tiêutheo chức năng.Mục tiêu tiếp thị nằm trong phân loại này.Mục tiêu tiếp thịcũng như nhưng mục tiêu khác chịu ảnh hưởng của rất nhiều các nhân tố như:thực tế môi trường bên ngoài và mối quan hệ của doanh nghiệp với chúng,môi trường bên trong doanh nghiệp hay nói cách khác là thực tế các nguồnlực của doanh nghiệp từ người lãnh đạo cao nhất tới những phòng ban chứcnăng Tuy nhiên viêc xây dựng những mục tiêu về tiếp thị cần đảm bảo những
Trang 10yêu cầu như: Các mục tiêu phải rõ ràng, đảm bảo tính liên kết tương hỗ lẫnnhau, phải xác định rõ mục tiêu ưu tiên và thể hiện qua hệ thống các mục tiêu.
Trang 113.2 CHÍNH SÁCH VỀ TIẾP THỊ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP HIỆNNAY
Kinh doanh thương mại trong cơ chế thị trường phải tuân thủ theo luậtpháp của Nhà Nước Luật pháp trong cơ chế thị trường có vai trò to lớn trongcác hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Doanh ghiệp có thể thựchiện hoạt động của mình trong khuôn khổ luật pháp cho phép Ngoài nhữngluật, bộ luật trong từng thời gian, Nhà Nước và các cấp quả lý còn có nhữngchính sách để điều tiết hoạt động của nền kinh tế quốc dân, từng ngành hoặctừng loại hoặc nhóm các loại mặt hàng Vì vậy doanh nghiệp cần nắm bắtkịp thời những chính sách mà Chính Phủ đã hay sắp sửa ban hành nhằm tậndụng ưu đãi mà Chính Phủ dành cho hoặc rút lui trước khi doanh nghiệp mìnhđang hoạt động trong lĩnh vực mà Chính Phủ sắp hạn chế.
Việc nắm bắt được tình hình chính sách của Nhà Nước là quan trọng,nhưng chỉ nắm bắt không thì không đạt được gì cả.Điều quan trọng hơn ở đâylà doanh nghiệp sẽ tận dụng những lợi thế mà chính sách đó mang lại như thếnào.Điều này được thể hiện ở chính sách về tiếp thị của từng doanh nghiệp.Doanh nghiệp cần phải xây dựng và thực hiện các chiến lược kinh doanh nếumuốn tồn tại lâu dài và phát triển bền vững, trong đó chiến lược tiếp thị giữvai trò không nhỏ Trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì việcxác định đúng chiến lược kinh doanh và thực hiện kinh doanh theo chiến lượclà nội dung quan trọng nhất để dẫn dắt doanh nghiệp đứng vững trong môitrường cạnh tranh và phát triển nhanh chóng theo hướng đã chọn.
Hiện nay xu hướng toàn cầu hoá trở thành một đặc điểm quan trọng củakinh tế và thương mại quốc tế dẫn tới môi trường kinh tế có nhiều thay đổi.Thay đổi dễ nhận thấy nhất chính là cơ hội dành cho các doanh nghiệp trongnước có khả năng mở rộng hoạt động kinh doanh song bên cạnh đó nhữngthách thức không phải là không có đòi hỏi các doanh nghiệp phải sang suốttỉnh táo.Khi Việt Nam gia nhập sân chơi kinh tế lớn nhất thế giới là WTO thìnhững chính sách của Nhà Nước ta cũng dần thay đổi cho phù hợp với luật
Trang 12Thực thiChiến lược
3.3 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC TIẾP THỊ CHO DOANH NGHIỆP.
3.3.1 Từ việc phân tích môi trường bên ngoài cũng như môi trường nội bộdoanh nghiệp, doanh nghiệp tiến hành đánh giá những cơ hội mà doanh
nghiệp có thể nắm bắt, đồng thời biết được những nguy cơ và thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt khi tiến hành tham gia vào thị trường Các doanhnghiệp muốn thực hiện việc phân tích và lựa chọn chiến lược cho mình trướchết cần phải nắm chắc các vấn đề về mục tiêu dài hạn và mục tiêu ngắn hạn,tiếp sau đó là xây dựng một khung làm việc cho quá trình hoạch định chiếnlược tiếp thị sao cho phù hợp với mục tiêu tổng thể của doanh nghiệp Doanhnghiệp cần sử dụng các mô hình như ma trận SWOT, BCG, IFE, để cónhững đánh giá chính xác hơn trong việc hoạch định chiến lược.
3.3.2 Quá trình quản trị chiến lược cua doanh nghiệp không chỉ dừng lại ởviệc đề ra được chiến lược theo đuổi mà phải chuyển đổi từ những ý nghĩchiến lược đó sang việc thực thi chiến lược:
Quá trình Bước công việc
Mô hình các bước công việc trong giai đoạn thực thi chiến lược
Nguồn: Giáo trình quản trị chiến lược NXB Thống Kê 2000
Trang 13Đánh giá chiến
Xen xét lại chiến lược
Đánh giá lại chiến lược
Thực hiện những sửa đổi cần thiết
Trong đó, bước đề ra quyết định quản trị bao gồm những nội dung sau:Đề ra mục tiêu thường niên, chính sách, phân bổ nguồn lực, điều chỉnh cấutrúc, tạo dựng văn hoá tiếp thị, Bước triển khai chiến lược gồm những nộidung: Đưa ra các quy định và chính sách trong công tác tiếp thị, công tác tàichính, nghiên cứu hệ thống thông tin, Phân bổ nguồn lực là trung tâm củahoạt động quản trị, nó cho phép thực hiện chiến lược Có vô số sự ưu tiên vàđòi hỏi phải tính đến việc phân bổ nguồn lực theo thứ tự ưu tiên đã đặt ratrong mục tiêu thường niên,trong quá trình tính toán phân bổ, doanh nghiệpcần vận dụng linh hoạt các tiêu chí phân bổ, cố gắng không quá tập trung vàomột mục tiêu làm sao nhãng những mục tiêu khác, cũng không quá tập trungvào mục tiêu ngắn hạn mà đi ngược lại những mục tiêu dài hạn.
3.3.3 Đánh giá chiến lược tiếp thị:
Giai đoạn cuối cùng trong quản trị chiến lược tiếp thị là đánh giá chiếnlược.Vì những nhân tố của môi trường bên trong và bên ngoài doanh nghiệpluôn luôn biến động nên mọi chiến lược có thể bị thay đổi trong tương lai:
Quá trình Bước công việc
Mô hình các bước công việc trong giai đoạn đánh giá chiến lược tiếp thị
Nguồn: Giáo trình quản trị chiến lược NXB Thống Kê 2000
Trang 143.4 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN :
Việt Nam sau khi chính thức gia nhập WTO đa trở thành một trongnhững quốc gia thu hút vốn đầu tư mạnh nhất trên thế giới, cơ hội đầu tư đãmở cho các nhà đầu tư nước ngoài khiến cho những doanh nghiệp trong nướcphải chịu thêm những sự cạnh tranh gay gắt quyết liệt từ những nhà đầu tưvới những hầu bao gần như không đáy này.Trong khi thị trường ôtô lại chịunhiều tác động từ nhiều phía như sự thay đổi trong chính sách thuế và các quyđịnh có liên quan Trong đó đáng kể nhất là Nghị định số 12 của Chính Phủcho phép nhập ôtô cũ và có hiệu lực từ ngày 1/5/2006 gây ảnh hưởng khôngnhỏ tới các doanh nghiệp ôtô trong nước
Với điều kiện hạ tầng giao thông của Việt Nam như hiện nay đã vô tìnhbó buộc phần lớn nhu cầu về ôtô của người dân khiến cho hoạt động kinhdoanh của các doanh nghiệp trong lĩnh vực này càng thêm khó khăn Một mặtphải chịu sự cạnh tranh gay gắt không chỉ của các đối thủ mà còn chính từ sảnphẩm thay thế là những chiếc ôtô nhập khẩu nguyên chiếc và ôtô cũ, mặt kháclại rất khó khăn khi người tiêu dùng có thái độ “ngóng chờ” vào những sảnphẩm ấy.
Song không phải không có những thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực này Trong những năm vừa qua Việt Nam luôn là nước cótốc độ tăng trưởng cao (trên 8%/năm) thu nhập bình quân trên đầu người ngàycàng tăng khiến cho nhu cầu đối với mặt hàng này cũng tăng nhanh Trongviệc cam kết thực hiện biểu thuế chung thì tới năm 2009 Việt Nam mới chínhthức mở cửa thị trường trong lĩnh vực phân phối cho doanh nghiệp 100% vốnđầu tư nước ngoài, như vậy các doanh nghiệp trong nước hiện nay vẫn có thờigian để chuẩn bị Bên cạnh đó các doanh nghiệp trong nước đã có hiệp hộicác nhà sản xuất ôtô trong nước (VAMA) là đại diện bảo vệ quyền lợi chonhững doanh nghiệp này.
Từ những điều kiện thuận lợi và khó khăn ấy các doanh nghiệp đã cónhững chiến lược riêng nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 15diễn ra liên tục Cũng như những doanh nghiệp khác, TOYOTA Việt Namcũng chịu rất nhiều khó khăn nhưng TOYOTA Việt Nam luôn là một thươnghiệu mạnh có uy tín trong mắt khách hàng.Thành công đó ngoài việc nhữngđặc tính tốt của sản phẩm thì các nhà lãnh đạo TOYOTA Việt Nam luôn luônchú trọng vào chiến lược tiếp thị sản phẩm giúp khách hàng có cái nhìn toàndiện và kịp thời với sản phẩm của TOYOTA.
4 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHIẾN LƯỢC TIẾP THỊ
4.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI:
Trong những năm qua Việt Nam luôn đạt một tốc độ tăng trưởng cao(trên8%/năm) cơ cắu ngành kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng các nướcphát triển khi ngành dịch vụ ngày càng chiếm tỷ lệ cao Cơ cấu vùng kinh tếcũng có sự chuyển hoá rõ rệt hình thành những vùng kinh tế mới với một sựchuuyên môn hoá cao, dây chuyền công nghệ hiện đại, đáp ứng được cácnhu cầu về sản xuất sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu, tăng tỷ lệ nội địa hoádẫn tới hạ giá thành sản phẩm và nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanhnghiệp trong nước
Để điều chỉnh hành vi kinh doanh, thậm chí cả tiêu dùng hay các quanhệ trao đổi- thương mại các nước đều có một hệ thống luật pháp Bên cạnhhệ thống luật pháp này chúng ta còn có một hệ thống các công cụ chính sáchcủa Nhà Nước cũng tác động không nhỏ tới hoạt động kinh doanh nói chungcủa doanh nghiệp.Những công cụ chính sách đó bao gồm cả những chính sáchchung cho toàn bộ nền kinh tế quốc dânvà các chính sách đặc thù cho từnglĩnh vực.Tất cả những công cụ chính sách đó được đặt dưới sự lãnh đạo củaĐảng Cộng sản Việt Nam bao gồm những chính sách điển hình như: chínhsách tài chính, chính sách tiền tệ, chính sách xuất nhập khẩu, chính sách pháttriển các thành phần kinh tế, chính sách khoa học công nghệ, Tất cả cácchính sách đó đều có liên quan tới khuyến khích hay hạn chế kể cả xuất khẩuhay tiêu dùng, do đó chúng buộc các doanh nghiệp phải đưa ra các quyết định