1. Trang chủ
  2. » Hóa học

2020)

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu văn: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống” sử dụng phép tu từ nào3. Câu nào sau đây không phải l[r]

(1)

PHIẾU HỌC TẬP MÔN VĂN SỐ LỚP TUẦN 4 Ngày 28 tháng năm 2020

I Trắc nghiệm (3 điểm)

1 Trạng ngữ câu “Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc” thuộc loại nào?

a Trạng ngữ thời gian b Trạng ngữ nơi chốn c Trạng ngữ nguyên nhân d Trạng ngữ mục đích 2 Thế câu chủ động?

a Câu có chủ ngữ người, vật hành động người khác hướng vào b Câu có chủ ngữ người, vật thực hành động hướng vào người, vật khác

c Câu rút gọn thành phần chủ ngữ d Câu rút gọn thành phần vị ngữ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi -

Con người Bác, đời sống Bác giản dị nào, người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, nhà, lối sống Bữa cơm có vài ba rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi hột cơm, ăn xong, bát cũng sạch thức ăn lại xếp tươm tất.

(Ngữ văn tập 2)

3 Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? a Ý nghĩa văn chương

(2)

c Đức tính giản dị Bác Hồ

d Tinh thần yêu nước nhân dân ta

4 Câu văn: “Con người Bác, đời sống Bác giản dị nào, người biết: bữa cơm, đồ dùng, nhà, lối sống” sử dụng phép tu từ nào? a Ẩn dụ

b Hoán dụ c Tương phản d Liệt kê

5 Câu sau tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất? a Ráng mỡ gà, có nhà giữ

b Học thầy không tày học bạn c Tấc đất tấc vàng

d Mau nắng, vắng mưa

6 Câu sau câu đặc biệt? a Mùa xuân tết trồng

b Mùa xuân! c Một hồi còi d Chị Lan ơi! II Tự luận (7 điểm)

1 Chép lại câu tục ngữ người xã hội chương trình Ngữ văn 7, kì II (1đ)

(3)

Ngày đăng: 03/02/2021, 23:08

w