1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 12

Một số đặc điểm của Đạo Mẫu Liễu Hạnh ở Nam Định

30 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,12 MB

Nội dung

Đạo Mau Liễu Hạnh phát triển ừong cả nước, trung tâm là tinh Nam Định Nơi phát tích Đạo Mau Liễu Hạnh là làng Kẻ Dầy (xã An Thái). Phủ Dầy Vân Cát đến đời lê Cảnh Trị, cuối[r]

(1)

MƠT SỐ Đăc DICM cún DRO MÀU Liễu HỌNH• •

Ở NRM ĐÌNH

Bùi Văn Tam*

Dẩn nhập

Vấn đề Đạo Mầu Việt Nam vấn đề lớn lĩnh vực tơn giáo, tín ngưỡng, nhiều nhà nghiên cứu văn hóa dân gian tơn giáo vị hành đạo quan tâm Đã có nhiều cơng ữình nghiên cứu đề cập đến, mà tập trung tiêu biểu cơng trình ĐẠO MÃƯ VIỆT NAM giáo sư Ngô Đức Thịnh tiến sĩ Phạm Quỳnh Phưcmg Viện Nghiên cứu Văn hóa Dân gian biên soạn Ai thấy rõ tục thờ nữ thần, tín ngưỡng thờ Mầu nước ta từ Bắc chí Nam có từ lâu đời đậm nét Nhưng tiêu biểu việc thờ phụng Bà Chúa Sứ Nam Bộ, Thánh Mẩu Thiên Yana Trung Bộ, Thánh Mẩu Liễu Hạnh, Mầu Thượng Ngàn, Mâu Thoải Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, Quốc Mâu Âu Cơ miền Núi Trung du Bắc Bộ, v.v Phải vị Thánh Mầu trờ thành Thần Chủ Đạo Mầu Việt Nam? v ẩ n đề nhiều suy tư khác nhau, cảm thấy có Đạo Mâu Việt Nam giáo sư Ngô Đức Thịnh đề xuất Vấn đề cần có đạo tập trung Ban Tơn Giáo Chính Phủ, tập trung nhà nghiên cứu văn hóa tơn giáo tín ngưỡng, bậc hành đạo tơn giáo tín ngưỡng Mau để nghiên cứu, khẳng định vấn đề nhiều mặt hình thức tổ chức, nội dung giáo lý, nghi thức thực hành tôn giáo Đạo Mẩu Việt Nam

Ở góc độ nghiên cứu hẹp tín ngưỡng Mầu Liễu Hạnh, sổng địa phương phát tích Phủ Dầy thờ Mầu Liễu Hạnh, chúng tơi coi tín ngưỡng Mầu Liễu Hạnh phần Đạo Mẩu Việt Nam Do đó, xin mạnh dạn

(2)

gọi Đạo Mầu Liễu Hạnh để góp phần tìm hiều, nghiên cứu Đạo Mầu Liễu Hạnh nói riêng Đạo Mau Việt Nam nói chung

Chúng tơi chưa có điều kiện sâu toàn diện ĐẠO MẢU LIỄU HẠNH, mà tìm hiểu nghiên cứu sâu đặc điểm hình thành phát triển thờ phụng Đạo Mẩu Liễu Hạnh

Việc thờ phụng Thánh Mầu Liễu Hạnh có từ sau Thánh Mau qua đời (năm 1577) có 400 năm Bài thơ sớm nói ngơi đền thờ Mầu Liễu Hạnh Tiến sĩ Lại Quận Cơng Phạm Đình Kính (1669 - 1737) ơng viếng thăm đền thờ Mầu vào đầu kỉ XVIII có đoạn viết:

Qn cị Thế Tơng (1578 - 1599) đầu dựng Nhà xây Phúc Thái (1643 -1649) lại trùng tân. Đời vua Hoằng Định (1609 -1619) ơn ban sắc Linh thiêng huyền ảo lưu truyền.

(Trích dịch thơ “Bái An Thái tiên nữ từ”) Cho đến nay, đền thờ Mau Liễu Hạnh gọi Phủ Dầy (đền làng Kẻ Dầy xưa, thuộc xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tinh Nam Định), trở thành quần thể Phủ Dầy với 20 di tích đền phủ chùa lăng mộ, trở thành nơi phát tích Đạo Mẩu Liễu Hạnh

Nghiên cứu hình thành phát triển Đạo Mầu Liễu Hạnh, thờ phụng, nghỉ thức, điện thần, lễ hội lịch sử truyền thuyết Mầu - người vừa người trần tục lại vị Thánh, Tiên, Phật, nên có nhiều đặc điểm bật mà tơn giáo khác khơng có, thể sáng tạo khái niệm tôn giáo giáo sư Nguyễn Văn Huyên nói

Đạo Mau Liễu Hạnh tơn giáo địa phát tích từ làng Kẻ Dầy (Vụ Bản), phát triển mạnh khắp nước mà trung tâm tinh Nam Định

Đạo Mầu Liễu Hạnh tơn giáo mang tính quần chúng rộng rãi, thu hút tầng lớp nhân dân tham gia, từ kẻ sĩ, trí thức, quan lại nhà nước người lao động bình thường Hình thức tổ chức khơng chặt chẽ, khơng có hệ thống đạo phẩm phức tạp tôn giáo khác Nghi thức hành lễ lễ hội kết hợp chặt chẽ tín ngưỡng hình thức văn hóa dân gian đậm nét, quần chúng tham gia diễn xướng đông đúc Tiêu

(3)

344 Van h ó at h NữTHÁN - MẪU Việt NAM VÀ CHAU Á

biểu hình thức hầu đồng với hát chầu văn, rước thỉnh kinh, Hoa Trượng hội, Hội Chợ Viềng,

Đạo Mẩu Liễu Hạnh có “đồng nhận” nét tương đồng tôn giáo khác tục “Tháng Tám giỗ Cha, Tháng Ba giỗ Mẹ”, quan hệ với thờ phụng Đức Thánh Trần; hay với đạo Phật tạo nên cảnh Tiền Phật hậu Mau chùa; hay với đạo Tứ phủ điện thờ Mau (Tứ phủ công đồng), Tuy nhiên, việc cộng hưởng, phối tự với tôn giáo khác vị thần linh khác địa phương khơng làm phai mờ vai trị sắc Đạo Mẩu Liễu Hạnh

Mau Liễu Hạnh chọn vào Tứ (Bốn vị thánh sống mãi) nước, Thiên Bản lục kỳ (sáu nhân vật thần kỳ đất Vụ Bản) tỉnh Nam Định, trở thành vị Thánh vượt vị thần nước, tôn vinh, đề cao tâm thức đông đảo quần chúng

Chung quy lại, đời Đạo Mẩu Liễu Hạnh sáng tạo để xây dựng khái niệm tơn giáo mang tính Việt Nam cùa người dân Việt Nam tơn vinh vị thần chủ cùa dân tạo thành tôn giáo địa, mang đầy đủ sắc dân tộc Việt Nam Đây tôn giáo có sáng tạo, tơn vinh bậc trí giả địa phương, dùng học vấn thu thập truyện truyền kỳ, truyền thuyết Mầu với thơng minh trí tuệ mà thần thánh hóa, đề cao, ca ngợi phẩm chất cao đẹp người phụ nữ có người Mau, để tạo hình mẫu điển hình người gái, người vợ, người mẹ - người phụ nữ có phẩm chất vẹn tồn

Đạo Mau Liễu Hạnh có nhiều nét đặc thù, cần sâu nghiên cứu, thấy hay, đẹp, sáng tạo tôn giáo mang sắc dân tộc

(4)

I Đạo Mẩu Liễu Hạnh phát tích từ miền đất thiêng kẻ Dầy, lan mạnh nước, trung tâm tỉnh Nam Định

Đạo Mầu Liễu Hạnh phát tích từ cuối kỷ XVI miền đất thiêng Kẻ Dầy-Vụ Bản - Nam Định nằm đồng phì nhiêu phía Nam Bắc Bộ, lại đột khởi nhiều núi cối sum suê, rạm rạp Vụ Bản - Ý n, lại có dịng sơng Thiên Phái sơng Ba Sát (sông sắt) quanh co len lỏi dãy núi đất tạo nên cảnh sơn thủy hữu tình kỳ thú cánh đồng màu mỡ Đây mảnh đất linh thiêng, địa linh nhân kiệt, có “phong tinh dẫn mạch, thủy hà ốnh vu” (tinh khí núi non dẫn mạch, sông nước uốn khúc quanh co) Nơi lưu ừuyền nhiều chuyện thần tiên chuyện nàng tiên thường đêm trăng mát mẻ xuống múa hát núi Tiên Sa (Ý Yên), chuyện mẹ nhà Ngọc bay lượn vui chơi buổi chiều tà ráng hồng rực rỡ đình đa đơi núi An Thái, hay chuyện tiên ông thường xuống đánh cờ đình Non Cơi, chuyện Tiên Ơng cho đất thiêng đặt phần mộ thủy tổ họ tộc Mầu Liễu Mảnh đất đầy ắp chuyện truyền kỳ, mà tiêu biểu Thiên Bản Lục Kỳ nói sáu nhân vật thần kỳ đất Sơn Nam xưa Cảnh trí đất trời vừa phong quang, vừa huyền ảo, sơng núi hữu tình khiến tâm hồn người gần gũi với thiên nhiên, với giới tâm linh u huyền

Vùng quê lại cịn lưu giữ đậm nét tín ngưỡng thời ngun sơ, gắn bó với thần linh bốn mùa vũ trụ cư dân nông nghiệp miền Thiên Bản với ý nghĩa “nông giả thiên hạ chi đại bản” (nông nghiệp gốc lớn thiên hạ) Phó bảng Phan Thiện Niệm nói

Riêng huyện Vụ Bản, thời Nguyễn có 99 làng với 323 ngơi đình đền chùa phủ, có tới 79 ngơi thờ thiên thần, chiếm 25%, phần lớn thần biển, thần sông núi, bến nước, thần ao hồ, giếng nước, thần rừng, thần đa, thần mây mưa sấm sét có quan hệ chặt chẽ với nghề nông; đồng thời bảo tồn lâu đời mảng văn hóa tín ngưỡng dân gian phong phú Nhưng phải nói, tục thờ nữ thần đậm nét Cả tỉnh Nam Định số đền thờ nữ thần chiếm 15% Riêng huyện Vụ Bản, nữ thần chiếm ừên 20% (không kể số phủ thờ Mẩu Liễu Hạnh), nhiều làng có miếu Hai Cơ theo tục thờ nữ thần làng cổ, đền thờ hai chị em nữ tướng thời Bà Trưng Lê Thị Nga làng Riềng (Đại Thắng), miều thờ Nguyệt Thai - Nguyệt Độ phố Dần (Trung Thành) Nữ tướng thời Hai Bà Trưng Nam Định có gần 20 đền thờ, riêng Vụ Bản có đền, tiêu biểu đền bà Đào Quý Nương (Bảo Ngũ,

(5)

346 Vanh ó a th N ữ th A n - MẪU V lỆT NAM VÀ CHAU Á

Quang Trung) hay Mai Hồng Vụ Nữ (Họp Hưng) Đời Đinh có đền thờ bà Đàm Thị, mẹ vua Đinh Tiên Hoàng Bườn Sét (Mỹ Lộc), Thánh Đậu Vũ Nương Phạm Thị Đậu (Đắc Lực, Liên Bảo), Trần Thị Quế (làng Bịch, Minh Thuận), Trần Thị Xuyến Thái La (Trung Thành) Đời Lý Ý Yên có đền thờ Đức Lão Thái bà họ Lương - người lập chợ Rà chùa An Hịa; Vụ có đền thờ Vương phi họ Trần vua Lý Thái Tông Khánh Thôn (Hiển Khánh)

Đặc biệt, đất Nam Định có tới 26 đền chùa thờ bậc Hồng hậu, vương phi, cơng chúa đời Trần Ở Mỹ Lộc có đền thờ Linh Từ Quốc Mẩu Trần Thị Dung, Chiêu Thánh công chúa (vợ Lê Phụ Trần), Phụng Dương Công chúa (Vợ Trần Quang Khải) Ở Ý Yên có đền thờ Lệ Trinh nguyên phi Vụ Bản có tới bốn đền thờ vị công chúa (Thái Đường, Thụy Bảo, Thiên Thụy, Anh Nguyên, Huyền Trân), Trực Ninh có đền thờ Vũ Vượng nương vương phi (mẹ Trần Nhật Duật) Chưa có triều đại mà bậc vương phi, mệnh phụ có vai trị lịch sử lớn lao thờ phụng nhiều đời Trần Đời Lê có đền Ruối thờ bà Lương Thị Minh Nguyệt có cơng đánh giặc Minh (ờ Ý n) Ở làng Hậu Nha (Hiển Khánh, Vụ Bản) có đền thờ Chiêu Thụy hồng Thái hậu, mẹ vua Lê Trang Tơng

Tục thờ nữ thần có dấu ấn sâu sắc tục thờ tổ dịng họ (thường gọi Bà cô mệnh) Ở Nam Định, họ có bàn thờ riêng miếu thờ tổ cô Trong tâm thức dân gian, bà tổ quan tâm đến lớp ừẻ dịng họ, đàn bà gái gặp trắc ừở sống, hôn nhân lứa đôi Nhiều bà tổ cô nhà nước phong sắc thần hai bà tổ cô họ Nguyễn Cựu Hào, bà tổ cô họ Bùi Huy Bách Cốc sắc phong Cảnh Hoa công chúa Bà tổ cô họ Bùi làng Quả Linh (Thành Lợi) có cơng chữa bệnh cho dân làng,-khi trẻ (thế kỷ XVII), đòng họ lập miếu thờ, xây mộ, sắc phong Quế Hoa Nương công chúa Bà đền Nguyệt Du Cung à Phủ Dầy coi người hầu cận Mau Liễu, phối thờ Nguyệt Du Cung

Ở Nam Định tín ngưỡng thờ Cha, kính Mẹ coi trọng để giữ trọn chữ Hiếu Nam Định tôn vinh Đức Trần Hưng Đạo Đức Thánh Cha, nên tâm thức dân gian nhân dân Nam Định tôn thờ Mau Liễu Đức Thánh Mẹ kỷ qua

(6)

M ộ t số đặc điểm Đạo Mâu Liễu Hanh ở Nam Định 347

Điều mà quan tâm nuớc ta có nhiều nữ thần, quần chúng lại tơn Mầu Liễu Hạnh làm Thánh Mau? Có nữ thần Âu Cơ tổ mẫu Bách Việt; có nữ thần anh hùng dân tộc Hai Bà Trưng, Bà Triệu, có nữ thần Hồng Hậu, Vương Phi tài giỏi trị nước an bình Ỷ Lan Nguyên phi lại không tôn Thánh Mầu; đông đảo quần chúng nước phụng thờ? Có lẽ tâm thức dân gian, quần chúng muốn có người mẹ bình dị, sống gần gũi với mình, có đạo đức phẩm hạnh tiêu biểu người phụ nữ Việt Nam, đồng thời đại diện cho khát vọng cùa phụ nữ Việt Nam sống đời thường Do chọn nàng Giáng Tiên, tức Lê Thị Thắng, người nguồn gốc dòng dõi quý tộc, qua loạn lạc trở thành người dân dã lưu cư đất Kẻ Dầy

Theo “Trần tộc cựu tích phả ký” dịng họ Trần Lê, có niên đại Cảnh Hưng năm thứ 27 (1766) thì: Mẩu sinh rằm tháng Tám năm Đinh Tỵ (1557), niên hiệu Thiên Hựu thứ đời Lê Anh Tông Khi sinh, ông bà Lê Công Thái mộng gặp Tiên, lại sinh gái, nên đặt tên Giáng Tiên “Lớn lên, ông bà cho riêng phòng để học chữ Nàng lại thích đọc sách, ham chơi đàn, tinh thơng âm luật, thường soạn nhiều ca khúc Phàm lúc thư nhàn, lại gặp ngày xuân ấm áp, oanh yến đua hót líu lo, gặp lựu sen đua sắc, nàng thường làm thơ ngâm vịnh Trong làng có vị quan ừí sĩ Trần Cơng Tế Thái Công cho nàng sang nhận làm nuôi Trần Công Tế đem nuôi dưỡng đến tuổi 15 nàng giỏi công dung ngôn hạnh, ông dựng lầu riêng vườn hoa cho nàng học tập, đổi tên nàng Thắng

Trong làng, giáp nhì thơn Vân Đình có nhà quan tên Phổ Ơng Phổ thấy nàng tuổi mười tám mà nói lễ độ, tư chất khác thường, muốn hỏi nàng làm vợ cho Đào Lang Cha đẻ cha nuôi vui mừng người làng nên nhận lời ngay, ô n g Phổ tiến hành lễ cưới đón dâu nhà Từ nàng Tiên Đào Lang hòa hợp lương duyên, hiếu thuận với người kẻ nhà, vào khoan thai mực, tình nghĩa vợ chồng thắm thiết Đã ba năm, hai người sinh gái Hạnh phúc gia đình thật đầy đủ Đến đời Lê Thế Tơng, niên hiệu Gia Thái năm thứ (1577), nàng Tiên không bệnh mà qua đời (vào Dần ngày mồng Ba tháng ba năm Đinh Sửu), lúc nàng 21 tuổi”1

(7)

348 V ă n h ó a th NữTHẲN - MẪU VlỆT NAM VÀ CHÂU A

Đó phần đời trần gian ngắn ngủi cùa Mầu Liễu Hạnh Nhưng bộc lộ đầy đù “công dung ngôn hạnh”, tài sắc vẹn toàn người phụ nữ, đặc biệt người phụ nữ có học, tài giỏi thơ ca, thành thạo tay đàn, làm thơ, phổ nhạc, làm đầy đủ chức phận cùa người con, người vợ, người mẹ gia đình hạnh phúc tràn đầy

Tiếc thay, người tài hoa lại có số mệnh non yểu! Nàng để lại niềm thương tiếc cho cha mẹ, gia đình, họ hàng, làng xom Ai thấy cảnh thương cảm Lê Thái Cơng cho lập bàn thờ phòng nàng ngày trước, hương khói phụng thờ Đêm đêm, mẹ nàng nằm mộng gặp nàng Rồi Đào Lang chiêm bao gặp nàng chung sống gia đình ấm cúng, lại biệt ly, để lại sầu muộn Từ thương tiếc nàng, người ta thần thoại hóa đời nàng Gia đình họ hàng làng xóm chung tay lập miếu thờ Bà ngày đêm đến thắp hương tướng nhớ nàng, cầu khấn nàng phù hộ cho sống nhiều gian truân vất vả Lâu dần bà cảm thấy nàng linh thiêng, tôn tạo thành đền íhờ nàng, coi nàng nữ thần làng xóm Đầu kỷ XVIIĨ, ngơi đền thờ nàng dân vùng đến thăm viếng Nhà nước phong kiến ban sắc thần Cụ Nghè Phạm Đình Kính (1669 - 1737), đến thăm đền làm thơ ca ngợi nàng “Linh thiêng huyền ảo lưu truyền”, khẳng định thời gian lập đền:

Quản Cị Thế Tơng (1578-1579) đầu dựng Nhà xây Phúc Thái (1643 -1649) lại trùng tân.

Đến đời Hoằng Đinh (1601- 1619), vua Lê ban sắc thần cho đền ứiờ nàng Phủ Dầy đời từ Vì đền thờ nữ thần lại làng Kẻ Dầy, nên dân thường gọi Phủ Dầy Lịch sử nàng văn nhân đương thời sau thần thánh hóa Nàng Giáng Tiên Lê Thị Thắng trờ thành tiên nữ, gái Ngọc Hoàng Thượng Đế, trờ thành Liễu Hạnh cơng chúa mắc lỗi phải xuống trần gian

(8)

M ộ t số đặc điểm Đạo Mẫu Liêu Hạnh Nam Định 349

nên Thiên Bản Lục Kỳ, có Mau Liễu Hạnh Họ người đề cao hình tượng Mầu Liễu, góp phần công đức vào xây đựng đền phù làng, có Phủ Dầy Tiên Hương sau Phủ Dầy Vân Cát, Nguyệt Du Cung, Khải Thánh Từ, tạo nên quần thể Phủ Dầy Theo văn bia Phủ Dầy Vân Cát Cao Xuân Dục biên soạn đời Thành Thái, năm 1902 cho biết hậu duệ Thám hoa Trần Bích Hồnh Trần Gia Du đậu Hội nguyên đời Lê Sang đời Tây Sơn trùng tu phù Vân Cát, đúc chuông, tô tượng Mầu Đời Nguyễn làng Vân Cát có Trần Thế Khoa đỗ cử nhân năm 1850 Trần Bình Hành làng Tiên Hương đỗ cử nhân năm 1891 Lại có nhiều nho sĩ ẩn cư Vân Song cư sĩ Những nhân vật có nhiều thơ văn, đối trướng ca ngợi Mau Liễu, viết nhiều chuyện truyền kỳ Mầu Ngay Tiên từ phả ký cử nhân Trần Bình Hành dựa vào phả ký dòng họ mà biên soạn

(9)

r

3 V a n Hóa th N ữ th ẳ n - MẪU V lỆ T NAM VÀ CHÂU A

vinh Liễu Hạnh cơng chúa, Mạ Vàng cơng chúa Chế Thắng Hịa Diệu Đại Vương

Sang đời Nguyễn, Phủ Dầy Tiên Hương Vân Cát tôn tạo Cung đệ thường thờ ba tượng Mẩu Liễu Hạnh, Duy Tiên công chúa (em dâu Mầu) Quế Anh công chúa (cháu gái Mau), dân thường gọi Tam tòa Thánh Mẩu Hai gian bên có bàn thờ hai thị nữ nàng Thị nàng Quế Ở Khải Thánh từ có tượng đồng thủy tổ Lê Cơng Tiên thánh phụ, thánh mẫu Mau Liễu Hạnh Đời Nguyễn, Mẩu có sắc phong Thượng Đẳng thần, bố mẹ Duy Tiên, Quế Anh phong Trung Đẳng thần

Nói tóm lại, tín ngưỡng Mầu Liễu Hạnh tín ngưỡng địa, phát tích từ làng Kẻ Dầy, miền đất thiêng đất Vụ Bản, Nam Định, nơi có truyền thống tín ngưỡng ngun sơ, có tục thờ nữ thần đậm nét, nơi có cảnh trí huyền ảo, sơn thủy hữu tình, cịn lưu truyền nhiều chuyện truyền kỳ thần thoại, chắp cánh cho văn nghệ sĩ, nhà nho sống gần gũi quần chúng, sáng tạo nên nhiều hình tượng văn học huyền thoại mà đinh cao Mẩu Liễu Hạnh

Đạo Mau Liễu Hạnh phát triển ừong nước, trung tâm tinh Nam Định Nơi phát tích Đạo Mau Liễu Hạnh làng Kẻ Dầy (xã An Thái) Từ có Hội hoa trượng Trịnh Thái phi Trần Thị Ngọc Đài tổ chức cho dân phu cà huyện Vụ Bản làm lễ, diễn xướng Phủ Dầy việc tơn thờ Mẩu Liễu Hạnh phát triển mạnh mẽ Phủ Thông đặt làng Mai - Bảo Ngũ, lập vào kỷ XVII thờ Mầu Liễu sau Trịnh Thái Phi (bà 1669) bắt đầu có lập đền phủ thờ Mầu ngồi làng Kẻ Dầy Phủ Dầy Vân Cát đến đời lê Cảnh Trị, cuối kỷ XVII lập1 Phải sang đến đầu kỷ XVIII, Truyền Kỳ Tân Phả có chép chuyện Vân Cát thần nữ bà Đoàn Thị Điểm (1705 - 1748) xuất ảnh hưởng Mẩu Liễu Hạnh lan rộng, lễ hội Phủ Dầy ngày đông nhiều nơi lập đền phủ thờ Mầu

Vân Cát thần nữ nữ sĩ Hồng Hà có nhiều điểm tương đồng với Trần Tộc cựu tích phả ký Trần tộc cựu tích phả ký ghi chép mang tính phả ký, nêu tượng, kể tượng thần thoại hóa Cịn Vân Cát thần nữ, ngòi bút Hồng Hà nữ sĩ dựng nên nhiều

(10)

M ộ t sô' đặc điểm Đạo Mâu Liễu Hanh Nam Đinh 351

cảnh làm thơ, xướng họa để đề cao tài văn chương Mầu Liễu Hạnh soạn Tứ thời khúc, họa thơ với Đào Lang, họa thơ với thư sinh họ Mai làng Sóc, họa thơ với Phùng Khắc Khoan hai bạn thơ họ Ngô, họ Lý Lạng Sơn Tây Hồ

Điều cần lưu ý hai Trần tộc cựu tích Vân Cát thần nữ khơng đề cập đến tiền thân Mầu Sòng Sơn Đại Chiến sau Người thời với Đoàn Thị Điểm Tiến sĩ Phạm Kim Kính (1669 - 1737) đến thăm đền thờ Mầu Liễu để lại thơ “Bái An Thái tiên nữ từ” không nói đến tiền thân Mầu tiên nữ Phạm Thị Nga thờ phủ Nấp Bốn câu thơ đầu thơ:

Vãn Hương tái kỳ truyền Lê Thị đầu sinh Đinh Tỵ niên Giá Trần môn khắc hậu Tử An ấp khả quang tiền

Dịch:

Làng Vân lưu chuyện kỳ truyền Đinh Tỵ đầu sinh Lê Giáng Tiên Lấy chồng Trần tộc ừịn đạo nghĩa Hóa Kẻ Dầy có Phủ thiêng

Sang đời Nguyễn, nhà nho có danh tiếng nước tiếp tục ca ngợi Mầu Liễu, đồng thời mở rộng nội dung lịch sử Mầu Liễu Hạnh, ghép tích bà chúa phủ Nấp Phạm Thị Nga coi tiền thân Mẩu Liễu, bổ sung “Sòng Sơn đại chiến” vào phần sau hành trạng Mẩu Liễu, tạo thân nghiệp Mầu Liễu ba đời sinh hóa (ba lần giáng sinh, cịn giáng trần biến hóa nhiều lần)

- Đời thứ Phạm Thị Nga phủ Nấp sinh năm 1434 (đời Thiệu Bình vua Lê Thái Tông)

- Đời thứ hai Lê Thị Thắng (Giáng Tiên) tức Liễu Hạnh công chúa thờ' Phủ Dầy Sinh năm Đinh Tỵ (1557) - hóa năm Đinh Sửu (1577)

- Đời thứ ba lấy chồng Mai Sinh làng Sóc (Tây Mỗ, Nga Sơn, Thanh Hóa)

(11)

3 Vă n h ó at h Nữ t hAn - MẪU V lỆ T NAM VÀ CHẢU Á

Bút tích cịn ghi lại xưa nói tích Mau Liễu Hạnh có liên quan đển Phạm Thị Nga phụ Nấp đôi câu đối Chu Thần Cao Bá Quát thăm Phủ Dầy để lại, có niên đại Thiệu Trị nguyên niên (1841):

Trần Xá Phạm Gia thiên khải thảnh Vân Hương Lê Thị địa sinh thần.

Tạm dịch:

Trời sinh bậc thánh nhà họ Phạm làng Trần Xá Đất tạo thần nhân nhà họ Lê chốn Vân Hương.

Và đến đời Tự Đức, năm Đinh Tỵ (1857) thăm Phủ Dầy, Tiến sĩ Đốc học Thanh Hóa Lê Huy Vinh có đơi câu đối tặng đền:

Thái Tơng Thiệu Bình ngun niên, Phạm Gia khởi thánh Thế Tông Quang Hung sơ thế, Thái Lĩnh lập từ.

Tạm dịch ý:

Lê Thái Tông niên hiệu Thiệu Bình năm đầu (1434) họ Phạm sinh bậc Thánh

Lê Thế Tông niên hiệu Quang Hưng đầu đời (1578) núi An Thái lập đền thờ.

Và câu đối sau vào năm 1938, nói rõ thân ba lần sinh hóa, đồng thời đề cao Mầu Liễu:

Tam luân hồi, vu Vĩ Nhuể, vu Vân Cát, vu Nga Sơn, vu Sòng Lạng Tây Hồ, ngũ bách dư niên quang thực lục.

Lịch ừìều ba cồn, vi Đế nữ, vi Đại Vương, vi chúng mẫu, vi thảnh thần tiên phát, ức niên vạn cổ điện danh bang.

Dịch:

Ba đời đổi thay, Vĩ Nhuế, Vân Cát, Nga Sơn, Sòng Lạng Tây Hồ, năm trăm ngời sử sách

Các triều phong tặng gái trời, Đại Vương, mẹ dân, thánh thần tiên phật, trải ngàn vạn đời rạng nước non.

(Dương Văn Vượng dịch)

(12)

Sinh hóa suốt ba phen, trinh hiếu gương treo miền quận Bắc Tinh thần năm trăm lẻ, anh linh bóng rọi chốn Thành Nam.

Như vậy, câu đối rõ ràng khẳng định: từ đời Nguyễn, lịch sử Mau Liễu không từ 1557 sinh Kẻ Dầy, mà đẩy lùi phía trước, đến năm 1434, lấy Phạm Thị Nga tiền thân Mầu Liễu chuyện lấy Mai Sinh sau đó, trờ thành lần giáng sinh thứ ba cùa Mầu Liễu Hơn đề cao gương sáng Trinh Hiếu linh thiêng Mầu Liễu 500 năm qua (hai câu đối sau viết năm 1938, tính từ 1434 đến lúc đó, Mẩu Liễu đời 500 năm)

v ề lịch sử Mầu, đời Nguyễn có số cơng trình mới:

- Tiên từ phả ký, tương truyền cử nhân Trần Bình Hành người làng Tiên Hương, hậu duệ họ Trần Lê Mẩu viết Tiên từ phả ký nhiều phủ thờ Mầu huyện ừong tỉnh Nam Định lưu giữ (bản chép tay)

- Cát thiên Nam thực lục: nhóm nho sĩ biên soạn thơ nói lịch sử ba đời sinh hóa cùa Mầu Liễu Hạnh từ tiên nữ Phạm Thị Nga sinh Trần Xá (VĩNhuế) năm Thiệu Bình thứ (1434); sinh lần thứ hai Giáng Tiên tức Mau Liễu Hạnh lần thứ ba lấy Mai Sinh làng Sóc (Tây Mỗ Nga Sơn) Cuốn in khắc đời Duy Tân (đầu kỳ XX) phủ Quảng Nạp (phủ Nấp) Đây lịch sử viết Mẩu hồn chinh ba đời sinh hóa Khi tìm thủ nhang Phù Dầy Tiên Hương Phủ Dầy Vân Cát đưa tác phẩm Trong tập Cát Thiên Tam Thế thực lục có in phần Tiên từ phả ký mà bác sĩ Trần Lê Văn công bố hội thảo Mầu Liễu Hạnh năm 1992 Văn Miếu Quốc Tử Giám Khi sưu tập tư liệu để viết địa chí văn hóa xã huyện Vụ Bản, chúng tơi cịn tìm thấy nhiều Tiên Từ phả ký phủ thờ Mầu làng làng Bịch (Minh Thuận), Gôi (thị trấn Gôi), Nhưng Tiên từ phả ký khơng nói đến phủ Nấp

- Thần tích làng Vân Cát, tổng Đồng Đội, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam' Định Lưu giữ Viện Hán Nơm Việt Nam, kí hiệu AEa 15/18, có dấu Viện Viễn Đơng bác cổ Tập thần tích có Cuốn thứ Tiên từ phả ký, y hệt bác sĩ Trần Lê Văn Cuốn thứ hai Vân Cát thần nữ lục Phó bảng Kiều Oánh Mậu người làng Cam Giá (Sơn Tây), viết vào đời Duy Tân (1908 - 1916) Cuốn sách chia làm ba phần:

+ Phần đầu (Tiên lược): Tóm tắt nội dung Tiên từ phả ký lại có thêm Tiên chúa Liễu Hạnh sinh với Đào Lang trai, gái

(13)

3 Vanhóa th Nữthẩn - MẪU ViệtNAM vA CHẢU

+ Phần (Trung lược): Chúa trời phong Liễu Hạnh công chúa, lại trở trần thế, lấy Mai Sinh làng Sóc hậu thân chồng nàng

+ Phần cuối (Hậu lược): Nói rõ Sòng Sơn đại chiến Tiên chúa Phố Cát, Sòng Sơn đánh với Tiền Quan Thánh Nội Đạo Tràng Tiên chúa bị thua, Phật Thế Tông cứu giải, theo Phật tu hành Sau lại học đạo Nội Đạo Tràng, phong chức Đại Thừa

- Nội Đạo Tràng thực lục: (Nguyên chữ Hán, chép tay, lưu điện Vũ Hầu làng Thi Liệu, xã Đại Thắng huyện Vụ Bản, Nam Định)

Bản viết lịch sử Nội Đạo Tràng Thượng sư Trần Ngọc Trân quê xã An Đơng, huyện Quảng Xương Thanh Hóa, gặp Phật Thượng Không truyền nhiều phép lạ, tu hành đắc đạo, chữa bệnh cho vua Lê Thần Tông (đầu ký XVIII) Bệnh khỏi, vua sai làm nhà cho Thượng sư ở, lại tự tay đề biển khắc chữ Nội Đạo Tràng Nội Đạo Tràng đời từ Thượng Sư có ba người Tích, Khang Vinh, tiếp tục học đạo, trở thành Tả quan thánh, Hữu quan thánh Tiền quan thánh Tiền quan thánh sinh Hậu quan thánh

Trong Nội Đạo Tràng thực lục có tới phần nội dung có liên quan đến Mẩu Liễu Hạnh, đặc biệt miêu tả Sòng Sơn đại chiến đậm nét, cuối Mầu Liễu Hạnh thua Tiền quan thánh, giác ngộ quy y cửa Phật, lại học tập Nội đạo, đắc đạo, phong chức Đại Thừa

- Sự phụng thờ vị thánh giáo sư Nguyễn Văn Huyên xuất năm 1944; Tiên chúa Liễu Hạnh, nữ thần “Tứ bất tử” Việt Nam, giáo sư đặc biệt trân trọng Trong tác phẩm này, giáo sư miêu tả “Sòng Sơn đại chiến” ti mi, giống Vân Cát thần nữ lục hay Nội Đạo Tràng thực lục Điều mà giáo sư nhấn mạnh, khiến phải suy nghĩ là: “Nghiên cứu việc thờ phụng vị bất tử, ngày người ta cỏ thể thấy vai trò lịch sử dân tộc Việt Nam Đông Nam Á việc xây dựng khái niệm tôn giáo luận đề văn chương Dân tộc khơng chịu chép Trung Quốc, mà tự tạo lấy sổng riêng trường kỳ lịch sử ln ln xn hóa”1

Sự phát triển việc thờ phụng Mau Kẻ Dầy phải sang thời Nguyễn ngày sầm uất

(14)

Đời Nguyễn Tây Sơn, Hội Nguyên Trần Gia Du người làng Vân Cát tôn tạo Phủ Dầy Vân Cát bề Phủ Chính bên An Thái Năm Kỷ Mão (1879) đời Tự Đức quan huyện Lê Cơ tôn tạo hai cung đệ đệ nhị tín đồ người họ Nguyễn Lương Kiệt hưng công xây dựng Ngũ Vân Lâu to đẹp Đen đời Thành Thái năm 1900 xây dựng hai cung Phương Du hồ trước phủ Ở Tiên Hương, đời Duy Tân trùng tu hậu cung ngồi phương đình, hồ bán nguyệt

Đền Cây đa bóng Đồng quan Trần Vũ Thực xây dựng thành Nguyệt Du Cung to đẹp, đồng thời với đệ tử Đào Chi mẫu đền Phổ Hóa thuộc Kinh thành Huế xây dựng lăng Mầu Liễu Hạnh hoàn toàn

đả, to đẹp, năm 1938 hồn thành

Ở giáp nhì Tiên Hương (Vân Đình), có hồng thân nhà Lê ẩn cư vào cuối kỷ XVI Đến đời quan Thượng thư Lê Duy Túc sinh gái Lê Bạch Mai vào năm Vĩnh Tộ thứ (1624) Nàng Bạch Mai lấy chồng làng Lửa dun chưa bén, năm Nhâm Ngọ (1642)í nàng khơng bệnh mà qua đời Tương truyền nàng Đệ Tứ Tiên Cung; Ngọc Hoàng thượng đế sai xuống trần hầu cận Mẩu Liễu Hạnh Dân lập đền thờ Vua Lê phong sắc Bạch Mai công chúa Trong điện thần Mẩu, Bạch Mai coi Chiêu Dung công chúa, Đệ Tứ khâm sai chầu bà, nên đền phủ bà gọi phủ Khâm sai, trông coi “văn phòng” Mẫu

Ở giáp ba Bảo Ngũ (xã Quang Trung), cuối đời Cảnh Hưng có nàng Hoàng Thị Khứu lấy nho sinh làng Tây Mỗ (Thanh Hóa) Mai Bường, phát ữiển nghề dệt vải Nàng khơng quyến luyến tình cảm lứa đơi, mà tập trung tinh thần vào việc thờ Mầu Liễu Hạnh Ngồi 20 tuổi nàng khơng bệnh mà qua đời Dân làng thương tiếc lập phủ thờ Mầu Liễu Hạnh thờ nàng Khứu, thường gọi phủ Giáp Ba Ở Phủ Thông thờ Mầu Liễu Trịnh Thái Phi Ngọc Đài tôn tạo bên cạnh chùa Pháp Quang ngày nguy nga khơng Phủ Dầy

Các làng huyện Vụ Bản, Nam Định có thiện nam tín Mẫu Liễu Họ đối chiếu số, tìm với Mâu, xin đội bát hương, ứình lính ngày nhiều Họ lập “bản hội”, đồng đứng đầu, tổ chức việc lễ bái, trẩy hội Phủ Dầy Nhiều làng lập phủ thờ Mâu để đệ tử tiện lễ bái Phủ Khánh Thôn (Hiển Khánh) c ổ Ngựa, phủ Mền Diên Trường (Minh Thuận), phủ Lườn Liên Xương (Hiển Khánh), phủ Bất Di (Quang Trung), phủ Gôi (núi Gôi), đền đa Bóng, thờ Mẫu đời Các chùa chưa có phủ Mẩu thường lập bàn thờ Mầu nhà thờ tổ, thành

(15)

356 Va n hóa th Nữ t h ắ n - MẪU VlỆT NAM VÀ CHÂU Á

tượng Tiền Phật hậu Mầu phổ biến Nhiều phù Mầu địa phương rước chân hương Phủ Dầy phối thờ đền Đồng Phù (Nam Trực), đền Quế (Mỹ Lộc) vùng núi tiếp giáp Ninh Bình Thanh Hóa có nhiều phủ thờ Mầu Sòng Sơn, Phố Cát, Đồng Giao, Quán Cháo, Đạo Mầu cịn phát ừiển tỉnh ngồi Hà Nội có phủ Tây Hồ nhiều điện thờ Mẩu Liễu Các tỉnh Cao Bằng, Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn, Quảng yên, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Thái Bình, có nhang đệ tử lập phủ thờ Mẩu, lập thành “bản hội” hàng năm tổ chức trẩy hội Phủ Dầy

Sang thể kỷ XX, có giao hịa với đạo Tứ Phủ, nên quần thể Phủ Dầy có thêm nhiều đền phù thờ Mau Thượng Ngàn (đền Thượng), Mẩu Thoải (đền Giếng), đền quan lớn đệ tam Lãnh Giang (đền Công Núi), đền Đôhg Cuông, Các đền chùa khác Kẻ Dầy lập điện Tứ phủ công đồng để thờ Mau Liễu Một số nơi tinh có điện thần Nội Đạo Tràng Đức Thánh Trần đặt bàn thờ bên trái thờ Mẩu Liễu điện thần Nội Đạo Tràng Tiểu Liêm (Mỹ Lộc), Thi Liệu (Đại Thắng, Vụ Bản)

Đạo Mau lan rộng vào vùng Nghiệ Tĩnh, Ở Hưng Ngun (Nghệ An) có đền ơng Hồng Mười

Ơng Hồng Mười trấn thù Nghệ An Ở Huyện Vụ Bàn ông làm quan Phù Dầy

Phủ Vân Cát có bàn thờ trang trọng thờ ơng Hồng Mười Ở đền ơng Hồng Mười (xã Hưng Thịnh) có điện thờ Mau Liễu Ở Hà Tĩnh, có đền thờ Mầu Liễu ơng Hồng Mười ngã ba Bến Thủy (Nghi Lộc) chợ Củi bên sông Lam

Điều đáng lưu ý, Đạo Mầu Liễu Hạnh không tín ngưỡng vùng, bó gọn Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, mà lan nhanh nước

vào đầu kỷ XX - \

(16)

thơ giáng bút Mau hành trình Đồn nhiều ảnh trước Phủ Dầy Tiên Hương Mộ đất Mau) Khi Huế, Đào Chi định xây đền Phổ Hóa để thờ Mẩu Huế, đồng thời quyên góp tiền để xin xây lăng Mau Năm 1934, Đào Chi gửi đơn xin Tổng đốc Nam Định cho xây lăng, không chấp nhận Năm 1935, có can thiệp quan Án Sát Thanh Hóa họ Tôn Thất, đơn chấp nhận Năm 1936, lăng Mầu khởi công xây dựng Tham tá Hồ Trọng Lầm làm đốc cơng, có giúp đỡ tích cực Đồng Quan Trần Vũ Thực, lúc khởi công mở rộng Nguyệt Du Cung Lăng Mầu hồn thành năm 1938 Trong lăng Mau có 60 câu đối có 50 câu đối đệ tử Đào Chi cung tiến Trong lầu thờ góc lăng Mau có khắc Giáng bút Mầu chứng minh việc làm ân nghĩa Đào Chi Phổ Hóa, đệ tử Mầu Huế, bác bỏ lời đồn đại lăng vua Bảo Đại làm

Xuân Kinh Phổ Hóa đàn con Đàn Phổ Hóa hữu tình Hữu tình mẹ thương tình

Đắp xây lăng mộ chứng minh cộ trời.

Năm 1939, Đào chi khánh thành đền Phổ Hóa thờ Mẩu Liễu Hạnh (số 185 đường Bùi Thị Xuân, thành phố Huế, ngồi cổng đền khắc: PHỔ HĨA CUNG VÂN HƯƠNG THÁNH MẪU) rước Mâu Liễu từ chùa Bảo Quốc thờ1 Những năm sau, số đệ tử Quạng Trị Quảng Bình xin chân hương đền Phổ Hóa lập đền thờ Mâu quê

Ở Huế có điện Hịn Chén vua Đồng Khánh mở rộng thờ vị thánh M lu Liễu Hạnh có ban thờ

Năm 2009, đệ tử Đạo Mâu Liễu Hạnh Huế (lúc có 300 đệ tử) định xây dựng phủ thờ Mâu Nguyệt Du Cung

Phủ Dầy Cơng trình bác sĩ Bùi Tấn Kỷ vợ bà Nguyễn t h ị Bịn hưng cơng (bà Bịn cháu nội Tham tá Nguyễn Tăng Mỹ, năm 1938 khánh thành lăng Mầu có đơi câu đối Lăng Ơng có điện Diệu Vân thờ Mầu, hai vợ chồng bà Bòn thừa kế, tiếp tục phụng thờ) Cuối năm 2010, đền tổ chức khánh thành

M ộ t sô" đặc điểm Đạo Mâu Liễu Hanh ở Nam Đinh 357

(17)

358 Vanhóa th Nữthắn - MẪU ViệtNAM VẢ CHÂU Á

Như vậy, Đạo Mầu Liễu Hạnh vượt đèo Ngang vào miền Trung Trung Bộ, trung tâm Kinh thành Huế từ năm 1925 số đệ tử lên đến hàng ngàn người

Còn Đạo Mau Liễu Hạnh vượt đèo Hải Vân vào miền Nam từ bao giờ? Hiện chưa có câu trả lời xác Chỉ biết thành phố Vũng Tàu chân núi Con nhìn biển, có đền thờ Thánh Mau Liễu Hạnh bên cạnh đền Đức Trần Hưng Đạo Ông bà thủ nhang cho biết đền bà vùng Bắc Ninh - Bắc Giang di cư vào từ 1955,mang theo chân hương thờ Mẩu quê nhà lập miếu thờ Mầu Đến mở rộng hai đền số đệ tử đông đúc đến hàng ngàn, ngày lễ thường làm lễ Thánh Cha Thánh Mẹ

Còn thành phố Hồ Chí Minh, thời quyền Việt Nam cộng hịa trước năm 1975, có phủ thờ Mầu Liễu Hạnh, có tác giả soạn lịch sử Mầu thành trường ca, xuất rộng rãi

Tóm lại, Đạo Mau Liễu Hạnh phát tích từ Phủ Dầy Vụ Bản từ kỳ XVI, phát triển nhanh chóng làng xã huyện, tinh tỉnh miền Bắc, lan rộng nước Trừ đạo Phật, làng có chùa, đạo Mầu Liễu Hạnh có nhiều đền phủ đệ tử tin theo nhất, địa bàn hoạt động rộng khắp nước, mà trung tầm tỉnh Nam Định Đây tôn giáo địa đậm đà sắc dân tộc Cùng với tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần, Đạo Mầu Liễu Hạnh tạo nên phong tục đẹp “ Tháng Tám giỗ Cha, tháng Ba giỗ Mẹ” đất Nam Định, sáng tạo văn hóa đỗi tự hào Ngay đồng bào ta sinh sống nước từ lâu lập điện thờ Mẩu Hàng năm, đến ngày lễ hội, bà thường làm lễ Phủ Dầy Nam Định

II Sự cộng hưởng đồng thuận đạo Mẩu Liễu Hạnh vói tôn giáo khác

(18)

M ộ t sơ" đặc điểm Đạo Mẫu Liễu Hanh ị Nam Đinh 359

- Do ảnh hưởng Đạo Mầu Liễu Hạnh ngày lớn, đền chùa địa bàn Kẻ Dầy đặt thêm điện thờ Mầu Liễu để thu hút khách

- Do “đồng nhận” đặc điểm nội dung hình thức Đạo Mầu Liễu Hạnh tôn giáo khác có nét tương đồng phù hợp, cho Mẩu vị thần tơn giáo (như đạo Phật, Nội đạo tràng Mầu đệ tử)

- Do phối tự mà vị Mẩu Liễu vị thần nâng cao

1 Tháng Tám giỗ Cha, tháng Ba giỗ Mẹ

Tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần Nam Định thật độc đáo, tôn vinh Ngài anh hùng dân tộc, có cơng với nước với dân, đồng thời tôn vinh Ngài Thánh Tổ tôn giáo Các đệ tử gọi Ngài “Cửu thiên Vũ Đế”, trơng coi Thượng giới (Thiên đình), Trung giới (cõi nhân gian trần thế) hạ (âm phủ) Ngài suy tơn Vũ đế, vị thần thánh khác phong Đại Vương Chính Kinh cùa ngài (tương truyền Ngài giao cho Phạm Ngũ Lão viết), tạm coi giáo lý Đức Thánh Trần, đề cao TRUNG - HIẾƯ làm đầu, người phải thực NGŨ -

LUÂN như Nho giáo, phải hướng thiện trừ ác, từ bi hi xả như Đạo Phật, v ề

nghi thức hành lễ, ngồi hình thức lễ hội dân gian khác (rước Kiệu, vật võ, vui choi, tế lễ, cịn có hầu đồng, hát chầu văn, ban phát bùa chú, chữa bệnh tật phù phép Nội Đạo Tràng

Quần chúng, tín đồ tơn vinh Ngài Đức Thánh Cha, lấy Trung Hiếu làm giáo lý để thực đạo đức nhân sinh Vì thế, đền thờ Đức Thánh Trần đắp khắc chữ TRUNG HIẾU Các điện thờ Đức Thánh Trần thờ hai chữ

Đạo Mâu Liễu Hạnh, mặt giáo lý qua văn chầu, giáng bút Mẩu, qua lịch sử hành trang Mâu, đề cao Trinh - Hiếu- Từ Không phải gần nhà nghiên cứu cho giáo lý Đạo Mầu Trinh - Hiếu- Từ, mà cách ữăm năm, học giả Nho giáo, tín đồ Đạo Mầu thấy rõ Năm 1938, có câu đối Nơm khắc lăng Mẩu:

Sinh hỏa suốt ba phen, trinh hiểu gương treo miền quận Bắc Tinh thần năm trăm lè, anh linh rạng chiểu chốn thành Nam

(19)

360 Vanhóa th Nữthản - MẪU ở VlỆT NAM VẢ CHAU Á

Sinh hỏa phong tư sơn nhược họa Hiếu trinh tâm thạch minh.

Tạm dịch:

Hóa hóa sinh sinh, vẽ non, hình dáng đẹp Trinh trinh hiếu hiếu, ghi mặt đá, rạng lời văn

Cột đá vào phía Đơng lăng Mau có câu:

Từ tâm nhân nhụ mộ Hiếu trinh thiên cổ nữ anh phong.

Tạm dịch:

Từ niềm người kình mộ Hiếu trinh ngàn thùa nữ anh hào.

Tại Phủ Dầy Tiên Hương có câu đối ca ngợi Thánh Mau Liễu Hạnh :

Thẳng tích triệu Tiên Hương, nhi Thánh, nhi Thần, nhi Phật Thanh linh Việt Điện, từ, hiếu, trinh

Tạm dịch:

Dấu đẹp chốn làng Tiên, là Thánh, Thản, Phật Tiếng thiêng vang cõi Việt, Từ, Hiếu, Trinh.

Đức Thánh Trần đề cao Trung Hiếu Đạo Mầu Liễu Hạnh đề cao Trinh - Hiếu- Từ Chữ Trinh dứt khốt dành cho nữ giới Cả hai tín ngưỡng đề cao chữ Hiếu Cịn Từ, có yếu tố chữ Trung Từ nhân từ bác ái, thương yêu dân chúng, thương yêu nhân quần ừong xã hội Nước bị xâm phạm loạn lạc, ngoại xâm, người có lịng từ phải cứu dân, cứu nước Trong lịch sử Mầu, Mầu phù hộ cho tướng nhà Lê Phan Phái đánh giặc thắng lợi, vua phong Mầu Liễu Chế Thắng Hịa Diệu Đại Vương Vậy Đạo Mầu Liễu Hạnh đề cao chữ Trung Đức Thánh Trần Sự sáng tạo khái niệm tôn giáo dân ta chỗ này, tạo hình tượng Thánh Phụ Trần Hung Đạo Thánh Mẩu Liễu Hạnh với nội dung Trung Hiếu chủ yếu Riêng người phụ nữ, chữ Trinh đề cao đạo đức người phụ nữ

(20)

M ộ t sô' đặc điểm Đạo Mẫu Liễu Hạnh Nam Định 361

chăng đồng nhận cùa hai tín ngưỡng Tuy nhiên, Đạo Mầu Liễu Hạnh có nhiều hoạt động văn hóa riêng biệt Hội hoa trượng, rước thỉnh kinh, hội chợ Viềng

Do đó, tâm thức dân gian, hình thành tập tục “Tháng Tám giỗ Cha, Tháng Ba giỗ Mẹ” Dân trẩy hội Phủ Dầy không quên viếng thăm đền Bảo Lộc ngược lại Đây nét đặc trưng tiêu biểu văn hóa lễ hội đất Nam Định, niềm tự hào cùa người dân Nam Định Hiện nay, Phủ Dầy Tiên Hương có điện thờ Đức Thánh Trần Đẹp hình ảnh thành phố Vũng Tàu có đền Thánh Phụ Thánh Mẩu nằm kề bên nhìn biển khởi lộng gió

2 Sự hoà hợp Đạo Mẩu Liễu Hạnh với tín ngưỡng Tứ phủ Phủ Dầy

Tứ phủ tín ngưỡng thờ thần bốn miền vũ trụ: Trời, đất, nước, rừng núi Mỗi miền nữ thần cai quản Việc thờ cúng vị thần này, Mầu Thượng Ngàn, Mẩu Thượng Thiên, Hậu Thổ long thần dân ta thờ cúng từ lâu, riêng biệt miền, địa phương Khơng có đền thờ thờ chung vị thần Từ xuất Đạo Mau Liễu Hạnh, Mau Liễu Hạnh coi Mầu Thượng Thiên, Tiên trời giáng xuống trần gian, lại coi Đệ Nhj Địa Tiên, nên coi Mầu Địa, phủ thờ Mầu Liễu xuất điện thờ Tứ phủ công đông Với Mau Liễu Hạnh đóng hai vai trị Mầu Thượng Thiên Mau ỈDịa (cịn gọi Mầu Bán Thiên), cơng chúa La Bình gái vua Tản Viên gọi Mầu Thượng Ngàn công chúa Tam Giang gái vua Động Đình Long Vương gọi Mầu Thủy Cung (hay Mẩu Thoải) .Trong điện thờ tứ phủ (thường gọi Tứ phủ cơng đồng) có tượng Ngọc Hồng thượng đế, Mầu Liễu Hạnh (mặc áo vàng đỏ), Mau Thượng Ngàn (mặc áo xanh) Mẩu Thoải (mặc áo trắng) Ở Phủ Dầy, nội cung đặt ba tượng Mầu Liễu Hạnh (mặc áo đỏ vàng), Mầu Duy Tiên công chúa (áo xanh) Quế Anh công chúa (áo trấng) thường gọi Tam tòa Thánh Mẩu Còn Tứ phủ cơng đồng thường đặt cung ngồi Ở đền Phổ Hóa thành phố Huế, nội cung đặt tượng giấy (vẽ) Mầu Liễu Hạnh khám thờ gian giữa, hai hương án hai bên đặt thần vị nàng Thụy (Thị) nàng Quế Cung ngồi, gian có hương án đặt thần vị cùa Mầu ghi “Ngũ hành Phạm Thế Thánh Mẩu Liễu Hạnh” hai bàn thờ hai bên nàng Thụy nàng Quế Đền Phổ Hóa khơng có hình ảnh

Tứ phủ cơng đồng

(21)

362 Vanhóa th N ữ th ấn - MẪU ở VlỆT NAM VA CHAU Á

đền Giếng) Ngồi sau có đền Đơng Cng, thờ Thượng Ngàn Đông Cuông Thánh Mầu (rước chân hương từ đền Đơng Cng, n Bái)

Rõ ràng tín ngưỡng Tứ phủ hòa hợp với Đạo Mầu Liễu Hạnh, tơn vinh, đề cao vai trị Thánh Mầu Liễu Hạnh tâm thức dân gian Hầu tín ngưỡng Tứ phủ hòa tan vào Đạo Mẩu Liễu Hạnh nhân vật thờ Tứ phủ trỏ thành vị thần điện thờ Mầu Liễu Hạnh với khái niệm Tứ phủ công đồng Và khơng có hồnh phi câu đối nói đến Tứ phủ Người đến lễ trước điện thờ Tứ phủ công đồng, biết đến việc Kính ngưỡng Thánh Mầu Liễu Hạnh

3 Thánh Mẩu Liễu Hạn phối tự đền thờ thần địa phương Kẻ Dầy

Ảnh hưởng Mẩu Liễu Hạnh ngày lớn Phủ Dầy nơi phát tích, trở thành thủ Đạo Mau Liễu Hạnh, có tới 20 đình đền chùa phủ xã thờ Mẩu Liễu Hạnh, tạo nên quần thể Phủ Dầy Một tượng độc đáo phổ biến đình đền thờ thần địa hay phúc thần, chí thờ thành hồng, phối tự điện thờ Mau hay Tứ phủ công đồng Tiên Hương có đền thờ Hữu Sơn Thần Thành Hồng, đền thờ Tả Sơn Thần, đền thờ Đức Vua Lý Bí, đền thờ Thần Tỉnh, có ban thờ Tứ phủ công đồng Ở Vân Cát vậy, làng Báng, đền đa Báng có ban thờ Tứ phủ công đồng Việc phối tự làm tăng ảnh hưởng vị Đạo Mầu Liễu Hạnh, tạo điều kiện cho công đệ tử “bản hội” đến đất tổ Mầu có nơi tiến hành nghi lễ đổi với Mau Mặt khác, vị thần địa phương thường xuyên lễ bái, nhân dân nơi biết đến

4 Đạo Mãu Liễu Hạnh với đạo Phật N ội đạo tràng

Phần Hậu lược Vân Cát thần nữ lục Kiều Oánh Mậu Nội Đạo Tràng thực lục miêu tả chi tiết chuyện Sòng Sơn đại chiến Tiền Quan Thánh Nội Đạo Tràng với Mầu Liễu Hạnh Mau Liễu Hạnh bị lừa phải chịu thua, Phật Thế Tông đến giải cứu Mau Liễu Hạnh phải quy y đầu Phật, nhập cửa Thiền

(22)

M ộ t số đặc điểm Đạo Mâu Liễu Hanh Nam Định 363

- Lễ rước thỉnh kinh: trang trọng đông vui lễ hội Phù Dầy (lễ hội tháng ba mồng phủ Giáp Ba rước lên chùa Dần, mồng phủ Vân Cát rước lên chùa Dần, mồng phủ Tiên Hương rước chùa Gôi)

- Các chùa huyện nhiều chùa phù tỉnh có điện thờ Mầu Liễu Hạnh cạnh chùa hay nhà tổ chùa, tạo nên tượng : “Tiền Phật - Hậu Mau” Chùa Linh Hương (xã Liên Bảo) có phủ thờ Mầu cạnh chùa

- Gần đây, lễ hội Phủ Dầy, nhiều nhà sư dẫn đầu “bản hội” trẩy hội Trong lễ Mầu, trước thường dùng ngữ “Lạy Mầu mớ bái” dân dã, thay ngữ nhà Phật “Nam mô a di đà Phật”

- Nhiều chùa làm lễ 49 ngày, thường có tục “cầu cành phan” biến tướng hầu đồng bên Đạo Mầu

b Hòa hợp với Nội Đạo Tràng:

Theo “Nội Đạo Tràng thực lục” Nội Đạo Tràng tôn giáo địa, xuất kỷ XVI xã An Đông huyện Quảng Xương (Thanh Hóa) với Thượng sư Trần Ngọc Trân (có tài liệu ghi Trần Toàn) Ngọc Trân lên núi tìm thuốc chữa bệnh cho cha, gặp Đức Phật Thượng Khơng, thương tình người có hiếu, nên Đức Phật dạy cho nhiều phép bí truyền để chữa bệnh nhiều phép lạ dời non lấp bể, trừ diệt bọn ma tà đề giúp đời, cứu dân Theo chi dẫn, ông tu hành khổ luyện đắc đạo lập Nội Đạo Tràng Ba trai ông đậu đạt, không làm quan, theo cha học đạo thành tài, gọi Tả Quan Thánh, Hữu Quan Thánh Tiền Quan Thánh Qua chuyện Sòng Sơn đại chiến, Mầu Liễu Hạnh thua trận với Tiền Quan Thánh, Phật Thế Tông giải cứu, cho quy y đầu Phật, Đến đời Tiền Quan Thánh Hậu Quan Thánh, Mầu Liễu Hạnh theo học Nội Đạo Tràng, phong chức Đại Thừa Hàng năm đến ngày lễ Thượng sư (27 - 29 tháng giêng), Mẩu Liễu thường bái yết Vì thế, điện thờ Nội Đạo Tràng đặt tượng Mau Liễu Hạnh ngồi bên trái

(23)

364 Vănhóa thờ N ữ thẵn - MẪU VlỆT NAM VÀ CHÂU A

vẫn Trong điện thờ Thi Liệu, gian bên trái có tượng Mau Liễu Hạnh, điện thờ làng Tiểu Liêm (Mỹ Lộc)

về hành lễ, hầu bỏng Đạo Mau Liễu Hạnh, trước người hầu đồng thường truyền phán (như pháp Nội Tưởng) hay đấm ngực, dậm chân (như Nội dậm) theo pháp thuật Nội Đạo Tràng

Qua đó, thấy rõ hòa hợp Đạo Mầu Liễu Hạnh với Đạo Phật Nội Đạo Tràng Cả ba tôn giáo có đồng nhận, tiếp thu nội dung nghi thức phù hợp có lợi cho Tuy nhiên, nhìn kỹ, Đạo Mau Liễu Hạnh có đồng nhận hịa hợp với hai tôn giáo Phật Nội Đạo Tràng, điện thờ Đạo Mau lại khơng có hình bóng hai tơn giáo này, khơng có vị thần hai tôn giáo đặt tượng điện thờ Sự đồng nhận hòa hợp góp phần phát triển Đạo Mầu Liễu Hạnh tơn vinh Mầu Liễu Hạnh đời sống tâm linh nhân dân ta

III Huyền thoại Tử Thiên Bản lục kỳ tôn vinh Thánh Mẩu Liễu Hạnh

1 Tứ tôn vinh Thánh Mẩu Liễu Hạnh

“Tứ bất tử” (bốn vị thánh không chết) tâm thức dân gian đề cao vị Thánh điện thần chu vị thánh thần nước Khơng rõ việc có từ bao giờ? Dân ta thờ phụng nhiều thần thánh, chọn có vị này? Dựa vào tiêu chí để chọn?

Ba vị nam Thánh nhân vật có từ đời Hùng Vương dựng nước: Phù Đổng Thiên Vương, Chử Đồng Tử Tản Viên Sơn Thánh Còn vị nữ Thánh Mau Liễu Hạnh xuất từ kỷ XVI Đời Lê đầu đời Nguyễn khơng có tư liệu nói “Tứ bất tử” Các hoành phi, câu đối, thơ đề kỷ XVII, XVIII, XIX đền phủ thờ Mau Liễu khơng nói đến “Tứ bất tử” Thực ra, “Tứ bất tử” tượng tín ngưỡng mang tính chất tơn vinh tâm thức dân gian lựa chọn, khơng có điện thờ chung “Tử phù cơng đồng”

Có lẽ, người viết “Tứ bất tử” Giáo sư Nguyễn Văn Huyên Năm 1944, giáo sư cho đời “Sự phụng thờ vị Thánh Việt Nam”, giới thiệu bốn vị Thánh lưu truyền dân gian, có Mầu Liễu Hạnh

(24)

M ộ t sô" đặc điểm Đạo Mâu Liễu Hanh ở Nam Đinh 365

ra giúp Cậu bé làng Phù Đổng tự nhiên nói được, vươn vai thành dũng sĩ, xin Đức Vua đúc ngựa sắt, roi để chàng giết giặc Thắng trận, người ngựa bay trời

Chử Đồng Tử: lấy công chúa Tiên Dung Tản Viên Sơn Thánh lấy công chúa Ngọc Hoa vua Hùng thứ 18, trờ thành rể Vua Hùng đôi bạn “cọc chèo” Cả hai chàng tiên cho phép lạ để cứu dân, cứu nước

Chử Đồng Tử lấy công chúa Tiên Dung không Vua Hùng đồng ý Hai vợ chồng cần cù lao động, sống gần gũi với nhân dân Chử Đồng Tử tiên ban phép lạ, cứu giúp nhiều đồng bào nghèo khổ, ốm đau Chàng dùng phép tiên xây xong lâu đài thành quách đêm vợ chồng xin sống với Vua Hùng Vua không đồng ý Hai vợ chồng mang thành quách bay trời

Tản Viên Sơn Thánh tên thật Nguyễn Tuấn người động Lăng Sương, lên núi gặp tiên cho sách quý, đọc sách giúp đời, trở thành người tài giỏi, Vua Hùng gả công chúa Ngọc Hoa, trở cai quản vung Tản Viên, dân thường gọi Tản Viên Sơn Thánh Vua Hùng định truyền cho, Sơn Thánh khuyên vua nên truyền cho Thục Phán để đoàn kết Âu Việt Lạc Việt thành Âu Lạc để đủ sức đánh giặc Tần Son Thánh vua bay trời

Còn Mầu Liễu Hạnh ba lần sinh hóa trời Trần tộc cựu tích ghi qua đời Mẩu “Từ nàng tự nhiên sương mây mờ mịt bay tỏa lên che phủ, hình hài nàng khơng thấy Nàng hóa xứ Mà Quan (nay gọi xứ Cây Đa, Lúc Giáng Tiên thăng lên thiên đình, vào chầu Thượng đế Thượng đế mừng.”

(25)

366 Văn hóa th Nữ th ấ n - MẪU VlỆT NAM VA CHÂU Á

Tạo khái niệm “Tứ bất tử”, phải người Việt sáng tạo thứ tôn giáo mới, không cần tổ chức thành đạo, hội, khơng có điện thờ chung cho bổn vị thánh không chết này, nhận thức tôn vinh bốn vị, coi bốn vị vị thánh độc đáo, để chiêm ngưỡng, để tôn thờ tâm linh Trong đó, người phụ nữ Việt Nam, già hay trẻ, thấy vị thánh Liễu Hạnh hình mẫu người gái đoan trang thùy mị, công dung ngôn hạnh gồm đủ, người vợ trinh thục, người mẹ hiền từ người nữ cơng dân có lòng thương dân, yêu nước Tất gồm đủ phẩm chất Trinh - Hiếu - Từ Mau Liễu Hạnh

Trong thời Mỹ ngụy chiếm đóng, thống trị miền Nam, nhân dân miền Nam ngưỡng vọng vị thánh bất tử, Mầu Liễu Hạnh Giũa Sài gịn có đền thờ Mầu, tín đồ vào lễ bái vẫn có người viết trường ca lịch sử Mẩu “Thánh nước Nam” “sánh tài danh gồm tứ” thơ đây:

Sự tích nhà Nam Thánh nước Nam Vân Hương dấu cũ thực phi phàm Sánh tài “bất từ” danh gồm tứ Đội đức “đồng sinhvị liệt tam. Cứu nước hiển linh: Uy Chế Thắng Độ dân, vũ lộng, đức uông hàm Lịch triều phong tặng, dân sùng bái Nghi ngút Vân Hương khỏi lam.

2 Thiên Bản lục kỳ - huyền thoại đất Sơn Nam tôn vinh Thánh Mâu Liễu Hạnh

Xứ Sơn Nam xưa (Trong có Nam Định - Hà Nam) cịn lưu truyền dân gian nhiều chuyện truyền kỳ “Thiên lục kỳ - Nam Xang tứ quái”

Thiên Bản tức huyện Vụ Bản thuộc tỉnh Nam Định ngày có chuyện kỳ lạ Nam Xang huyện Lý Nhân thuộc tỉnh Hà Nam có chuyện quái đản Tuy kỳ lạ, quái đản, nội dung chuyện có ý Ighĩa nhân sinh; có nhiều tác dụng giáo dục người đời

(26)

M ộ t số đặc điểm Đạo Mâu Liễu Hanh Nam Định 367

văn hóa dân gian, nhiều chuyện cổ dân gian nước có nguồn gốc từ đất Thiên Bản này, chuyện Tam Bành, chuyện Cường Bạo chống trời, chuyện “Lẩy bẩy Cao Biền dậy non”, chuyện thánh Mầu Liễu Hạnh, nhiều chuyện liên quan đến Tản Viên, Phù Đổng Thiền Vương v.v

Dựa tảng văn hóa dân gian phong phú, đa dạng, người dân Thiên Bản sáng tạo, xây dựng nên sáu kỳ lạ rấỆ tiêu biểu, nói sáu nhân vật huyền thoại, thực thực hư hư, đại diện cho trí thơng minh, lịng dũng cảm cùa người Vụ Bản Đó chuyện thần Tam Ranh (hay Tam Bành) Sừng sỏ sắt Đại tướng âm binh cô hồn Đồng Mông (Bảo Ngũ, Quang Trung) Đó là, Cường Bạo Đại Vuơng, người bình thường dám chống lại thiên đình, đánh bại Thiên lơi thần biển, uy hiếp nhà Trời Đó Trạng Lường Lương Thế Vinh, thần đồng làng Hương (xã Liên Bảo), học giỏi tài cao, mưu trí sáng tạo sống, nhà khoa học kỳ tài kỷ XV Đó Mầu Liễu Hạnh, bà Chúa Phủ Dầy Đó Trịnh Thái Phi Trần Thị Ngọc Đài người Bảo Ngũ, sinh Thông Khê, vợ chúa Trịnh Tráng, mẹ chúa Trịnh Tạc, hát hay múa giỏi, dựng nên Hoa trượng hội đầy sắc thái ván hóa dân gian, đề cao Mầu Liễu Hạnh lễ hội Phủ Dầy, giúp dân Bảo ngũ phát triển kinh tế cơng thương nghiệp Đó là* quận cơng Ngơ Đình Điền, người làng Bảo ngũ, em Ngô Thuận Phi người làng Bảo Ngũ mưu trí sáng tạo trừ thủy quái đắp để ngăn lũ lụt cho dân

Tình tiết chuyện truyền kỳ đan xen nhau, hòa quyện nhau, tạo nên tranh đẹp nhiều màu sắc cùa quê hương Vụ Bản, có đấu tranh chống thiên nhiên, lao động sản xuất, có đấu tranh giữ nước, đấu tranh chống cường quyền bạo lực, có đấu tranh gìn giữ đạo lý làm người, có lịng u ghét rõ ràng, cỏ lòng nhân đổi với người xã hội, có sống văn hóa tinh thần cao đẹp, thấm đượm tính nhân văn

(27)

368 Van h ó at h Nữthắn - MẪU VlỆT NAM VÀ CHÂU Á

thăm lại cha mẹ, chồng Nàng tiên nữ, thiên thần khao khát tình u trần tục, ln muốn trở lại trần gian để có tình cảm u thương người Nàng xin giáng sinh lần làng Sóc (Thanh Hóa) để lấy Mai Sinh (vốn kiếp sau Đào Lang), nuôi chồng ăn học, hưởng hạnh phúc tình u lứa đơi, hạnh phúc gia đình Liễu Hạnh lúc sống yêu thương chung thủy với chồng, chết nhớ đến chồng, yêu thương chung thủy với chồng có sống lại, lấy chồng khác hậu kiếp Đào Lang

Thiên Bản lục kỳ chuyện truyền kỳ, không đơn chuyện thần thoại, nhân vật có pháp thuật cao siêu, mà cịn có mưu trí sáng tạo, mẹo hay chước giỏi để đối phó, xử lý tình khó khăn Thiên Bản lục kỳ thể mưu trí dân dã, sáng tạo theo khát vọng quần chúng kết tinh vào trí tuệ thơng minh vị thần, tạo nên hình tượng văn hóa thơng tuệ mang tính huyền thoại đầy sức sống- nhiều hồnh phi câu đối Phủ Dầy ca ngợi Mầu “Lục kỳ chi nhất” “Lục kỳ chi đệ nhất”

Thiên Bản lục kỳ sáng tạo văn hóa quần chúng Nam định có địa phương có sáng tạo đẹp đẽ Phải sáng tạo khái niệm tôn giáo Tứ Cũng Tứ bất tử, điện thờ chung vị, đơng đảo nhân dân kính ngưỡng tự hào; đặc biệt có tín ngưỡng Mầu Liễu Hạnh, coi Đạo Mẩu Liễu Hạnh

Điều đáng quý Tứ Thiên Bản lục kỳ có Thánh Mầu Liễu Hạnh bà chúa Thông khê Trần Thị Ngọc Đài, hai làm cho Đạo mẫu Liễu Hạnh phong phú, phát triển, coi Tứ Bất tử Thiên Lục kỳ coi Thánh Mầu Liễu Hạnh vị nữ thần sáng chói huyền thoại tài đạo đức Quần chúng nhân dân sáng tạo nên suy tư, khái niệm tôn giáo, tạo nên truyền kỳ, nét đẹp ứong văn học dân gian nước nhà, giáo sư Nguyễn Văn Huyền đoán định

Kết luận

(28)

M ộ t số đặc điểm Đạo Mâu Liễu Hanh ở Nam Đinh 369

đội bát hương, trình lính để hầu Mầu Nhưng đặt tổ chức Đạo Mau Liễu Hạnh, phấn khởi chờ mong quan Nhà nước, nhà nghiên cứu tôn giáo khẳng định có Đạo Mầu Liễu Hạnh Đạo Mầu Việt Nam

Trong việc nghiên cứu thờ phụng Đạo Mau Liễu Hạnh, thấy lên đặc điểm sau đây:

1 Đạo Mầu Liễu Hạnh tôn giáo địa Việt Nam, phát tích từ làng Kẻ Dầy, tạo nên Phủ Dẩy, phát triển thành quần thể Phủ Dẩy, mở rộng tồn tỉnh Nam Định, nhanh chóng phát huy ảnh hưởng nước, chí bà người Việt sinh sống nước tin theo Tỉnh Nam Định trở thành trung tâm Đạo Mau Liễu Hạnh, phát tích tín ngưỡng Đức Thánh Trần, tạo tín ngưỡng đặc biệt người dân Nam định “Tháng Tám giỗ cha, tháng Ba giỗ Mẹ”, sáng tạo văn hóa tín ngưỡng đặc thù Nam Định, có địa phương nước có

2 Đạo Mau Liễu Hạnh đề cao phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam, đề cao Trinh - Hiếu - Từ, quy chiểu vào vị thần chủ Mầu Liễu Hạnh, trở thành Mau nghi thiên hạ, nước ngưỡng vọng tin theo Họ đến với Mầu Mau linh thiêng, lại gần gũi với nhân dân vốn Mẩu Liễu Hạnh người bình thường sống dân gian Nhân dân tin yêu, ngưỡng vọng, chờ mong thánh Mầu cảm thông, an ủi, “cầu tất ứng, cảm tất thông”, sẵn sàng ban phước lộc cho chúng sinh cõi trần thế, sống Điều nàỵ khác với Đạo Phật, đạo Thiên chúa răn dạy người ta phải cải tạo tốt, phải sống tốt kiếp để kiếp sau lên cõi Niết Bàn, lên Thiên Đàng mà hường hạnh phúc dài lâu Đạo Mầu Liễu Hạnh có tính quần chúng rộng rãi, nhân dân nước tìm cách trẩy hội để với Mẩu Phủ Dầy, không kể giàu nghèo quý tiện, kể người Việt sinh sống nước Đây thực sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng cộng đồng đông đảo quần chúng, mà tâm thức tâm linh đồng tạo nên sức mạnh tinh thần, đồn kết trí ừong cộng đồng xã hội Chính mà nhà nước phong kiến Lê-Nguyễn coi trọng đề cao, tạo điều kiện cho tín ngưỡng ngày phát triển, góp phần giáo dục đạo đức cho dân chúng, cố kết nhân tâm, ổn định xã hội

(29)

370 Van h ó a t h NữTHẢN - MẪU Việ t NAM VÀ CHẢU Á

dung tôn giáo, truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Ngoài hịa hựp với tín ngưỡng Tứ phủ thần chủ cùa tín ngưỡng Mầu Liễu, dung hịa, phối tự với tơn giáo khác, khơng làm mờ nhạt tín ngưỡng Mầu, mà trái lại tôn vinh Đạo Mầu Liễu Hạnh, tạo nên tượng Tiền Phật hậu Mầu độc đáo, Nội đạo tràng đặt tượng bàn thờ bên trái điện thờ vị Thánh sư Nhưng điện thờ Mầu Liễu không đặt tượng vị thánh tôn giáo mà Đạo Mầu giao hòa

4 Mau Liễu Hạnh vào văn học dân gian với truyện truyền kỳ Tứ Thiên Bản lục kỳ Đây sáng tạo văn chương để tôn vinh Mầu Liễu Hạnh cách sâu sắc rộng rãi quần chúng Trẩy hội Phủ Dầy, trực tiếp lễ Mầu giao hòa tâm linh đệ tử thần linh Đạo Mầu, tìm đọc sách viết vể Mầu, leo núi, vãng cảnh đề chùa phủ quần thể Phủ Dầy mùa xn ấm áp, hít thở khơng khí lành mong ước người, giáo sư Ngơ Đức Thịnh viết: “Tâm linh văn hóa hòa quyện với sinh hoạt thờ Mau, đáp ứng nhu cầu tâm linh mỹ cảm vốn nhu cầu vĩnh cùa người”

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 “Bái An Thái Tiên Nữ từ” - Thơ Phạm Đình Kính đề tặng Phủ Dầy (Theo

Mẩu Liễu sử thi - Hồ Thọ)

2 Các văn bia, hoành phi, câu đổi sắc phong quần thể Phủ Dầy “Cát thiên tam thực lục” phủ Quảng Nạp, Ý yên, Nam Định Các “Tiên từ phá ký” (bản chép Trần Lê Hiệu)

5 “ Đạo Mầu Việt Nam ” - Ngô Đức Thịnh - Phạm Quỳnh Phương “Lược sử thân Mầu Liễu Hạnh'1'’ - Bùi Hạnh cẩn - Lê Trân “Mau Liễu sử thi” - Hồ Thọ

8 “Nam Định địa chí mục lục” - Nguyễn Ơn Ngọc - Bảo tàng Nam Định

(30)

10 “Sựphụng thờ vị thánh bất tứ Việt Nam” - Nguyễn Văn Huyên (Theo “ Vân Cát thần nữ ” Vũ Ngọc Khánh”)

11 “Tam tòa Thảnh Mau” - Đặng Văn Lung

12 “Trần tộc cựu tích phả kỹ' - Trần Ngọc Điệng cung cấp 13 Văn bia giáng bút đền Phổ Hóa (Huế)

(Bà thủ từ Phạm thị Thảo cung cấp -2000) 14 “Vân Cát thần nữ” - 'Vũ Ngọc Khánh

15 “Vân Cát thần nữ lục” - Kiều Oánh Mậu - Viện Hán Nôm Việt Nam - Ký hiệu AEal5/18

Ngày đăng: 03/02/2021, 21:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. “Bái An Thái Tiên Nữ từ” - Thơ Phạm Đình Kính đề tặng Phủ Dầy (Theo Mẩu Liễu sử thi - Hồ Thọ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bái An Thái Tiên Nữ từ”" - Thơ Phạm Đình Kính đề tặng Phủ Dầy (Theo "Mẩu Liễu sử thi -
3. “Cát thiên tam thế thực lục ” ở phủ Quảng Nạp, Ý yên, Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cát thiên tam thế thực lục
4. Các bản “Tiên từ phá ký” (bản chép của Trần Lê Hiệu) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tiên từ phá ký”
5. “ Đạo Mầu Việt Nam ” - Ngô Đức Thịnh - Phạm Quỳnh Phương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo Mầu Việt Nam ”
6. “Lược sử thân thế Mầu Liễu Hạnh'1'’ - Bùi Hạnh cẩn - Lê Trân.7. “Mau Liễu sử thi” - Hồ Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lược sử thân thế Mầu Liễu Hạnh'1'’" - Bùi Hạnh cẩn - Lê Trân.7. "“Mau Liễu sử thi”
8. “Nam Định địa chí mục lục” - Nguyễn Ôn Ngọc - Bảo tàng Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nam Định địa chí mục lục” -
9. “Phù Dầy và tín ngưỡng Mau Liễu Hạnh ” - B ù i V ă n T a m 2 0 0 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phù Dầy và tín ngưỡng Mau Liễu Hạnh
10. “Sựphụng thờ các vị thánh bất tứ ở Việt Nam ” - Nguyễn Văn Huyên (Theo “ Vân Cát thần nữ ” của Vũ Ngọc Khánh”) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sựphụng thờ các vị thánh bất tứ ở Việt Nam"” - Nguyễn Văn Huyên (Theo “ "Vân Cát thần nữ ”" của Vũ Ngọc Khánh
11. “Tam tòa Thảnh Mau” - Đặng Văn Lung Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tam tòa Thảnh Mau”
12. “Trần tộc cựu tích phả kỹ' - Trần Ngọc Điệng cung cấp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Trần tộc cựu tích phả kỹ' -
14. “Vân Cát thần nữ” - 'Vũ Ngọc Khánh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vân Cát thần nữ” - 'Vũ
15. “ Vân Cát thần nữ lục ” - Kiều Oánh Mậu - Viện Hán Nôm Việt Nam - Ký hiệu AEal5/18.M ộ t sô" đặc điểm của Đạo Mâu Liễu Hạnh ở Nam Định 371 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vân Cát thần nữ lục” - Kiều Oánh Mậu - Viện Hán Nôm Việt Nam - Ký hiệu AEal5/18.M ộ t sô
2. Các văn bia, hoành phi, câu đổi sắc phong ờ quần thể Phủ Dầy Khác
13. Văn bia và các bài giáng bút ờ đền Phổ Hóa (Huế).(Bà thủ từ Phạm thị Thảo cung cấp -2000) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN