Việc sử dụng AI trong thời đại kỹ thuật số tạo nhiều ảnh hưởng khác đối với quyền riêng tư và dữ liệu cá nhân trong những cách khác nhau như: các hệ thống mua bán trực tuyến thư[r]
(1)QUYỀN CON NGƢỜI VÀ PHÁP LUẬT TRONG THỜI ĐẠI TRÍ TUỆ NHÂN TẠO
PGS.TS Đặng Minh Tuấn*
Dẫn đề
Trí tuệ nhân tạo (AI) khơng có định nghĩa chung, mà hiểu nhiều chiều cạnh khác nhau.667
Cùng với phát triển nhanh công nghệ, khái niệm thay đổi phát triển không ngừng với nội hàm ngày mở rộng Xét cách chung nhất, nội hàm bao gồm tập hợp kỹ thuật tính tốn q trình sử dụng để nâng cao khả máy móc việc thực cơng việc cần đến trí tuệ, nhận dạng mơ phỏng, thị giác máy tính, xử lý ngơn ngữ.668
AI nói đến khả công nghệ việc đưa dự đoán tương lai giải nhiệm vụ phức tạp
AI có ý nghĩa lớn phát triển người, có nhiều mặt trái, tác động tiêu cực xã hội Trong đó, tác động AI quyền người vấn đề gần nhận quan tâm số tổ chức quốc tế, khu vực quốc gia giới Sẽ sớm AI ―nơ lệ hóa‖ người, chí ngày AI hủy diệt người, hầu hết quan điểm thừa nhận ứng dụng AI đem lại điều tốt xấu người Trong trường hợp, cần thiết phải tìm cách quản trị AI để phát huy điểm tích cực, đồng thời hạn chế tiêu cực, rủi ro mà AI ảnh hưởng đến người, quyền người.669
Một cách thức hiệu xây dựng hệ thống quy tắc để kiểm soát hệ thống AI Pháp luật phải đóng vai trị trung tâm việc bảo vệ quyền người thời đại trí tuệ nhân tạo Tuy vậy, phát triển AI không loại công nghệ thông thường khiến cho việc xây dựng quy định kiểm soát AI trở thành nhiệm vụ khó khăn Mục tiêu viết xem xét vấn đề quyền người pháp luật thời đại AI Bài viết tập trung phân tích, đánh giá rủi ro, tác động tiêu cực AI quyền người Qua việc phân tích mối quan hệ AI quyền người (I), viết tác động tiêu cực AI quyền người (II), sở phân tích khó khăn, thách thức pháp luật thời đại AI (III)
1 Mối quan hệ AI quyền ngƣời
Tại AI có tác động đến quyền người? Mối liên hệ AI quyền người thể số khía cạnh sau đây:
Thứ nhất, tồn AI thay người, can dự vào lĩnh vực đối sống người đặt vấn đề liên quan đến quyền người Sự bất xâm phạm vào đời sống người trung tâm quyền người Tuy nhiên, AI thay người, can dự, chí chi phối đời sống người đặt mối lo ngại đến người quyền người Một số vấn đề đặt như: Con người với ph m hạnh, giá trị đặt mối quan hệ với AI? AI có thể có ph m hạnh giá trị người? Những giá trị ph m hạnh người bị ảnh hưởng với xuất AI? Có tồn hay khơng bình đẳng người với can thiệp, chi phối AI? Hậu AI bị lạm dụng chi phối lực kinh tế phủ độc tài?670 Những vấn đề khơng giải tồn
*
Khoa Luật ĐHQG Hà Nội
667
Xem thêm: Nguyễn Thành Thủy, Hà Quang Thụy, Phan Xuân Hiếu, Nguyễn Trí Thành, Trí tuệ nhân tạo thời đại số: Bối cảnh giới liên hệ với Việt Nam,
https://uet.vnu.edu.vn/tri-tue-nhan-tao-trong-thoi-dai-boi-canh-gioi-va-lien-voi-viet-nam/
668
National Science and Technology Council: Committee on Technology, ―Preparing for the Future of Artificial Intelligence,‖ Government Report (Washington, D.C.: Executive Office of the President, October 2016)
669
Trí tuệ nhân tạo ―nơ lệ hóa‖ người‖, https://vov.vn/kinh-te/tri-tue-nhan-tao-se-no-le-hoa-con-nguoi-661525.vov
670 Xem thêm: Paul de Font-Reaulx, ―AI: The Consequences for Human Rights: Initial findings on the expected future use of
(2)tại phần sống, rõ ràng cần phải thấy chúng tạo mối lo ngại đời sống người, quyền người.671
Thứ hai, AI khơng hiểu góc độ cơng nghệ, mà phải hiểu khía cạnh xã hội AI bao gồm hệ thống công nghệ sử dụng, th m thấu tác động vào đời sống xã hội Tất khía cạnh AI đặt bối cảnh xã hội, có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống xã hội Đó hệ thống tự động tạo dự đốn cho hành vi người, hình thành định có tác động đến người sống hàng ngày AI xâm nhập ngày nhiều vào lĩnh vực khác đời sống, từ tư pháp hình sự, tài chính, y tế, giáo dục nguồn nhân lực, kiểm duyệt nội dung trực tuyến AI mang lại nhiều lợi ích, giá trị cho người, góp phần thúc đ y việc thực thi quyền người, đồng thời có tác động tiêu cực, nguy hại cho xã hội.672
Thứ ba, AI có điểm hạn chế cố hữu dẫn đến nguy ảnh hưởng đến việc thực thi quyền người AI phát triển dựa cơng nghệ có, gây nhiều vấn đề nguy hại hơn so với công nghệ trước đây, đặc biệt tác động chúng đến trách nhiệm tin cậy
Việc sử dụng AI việc định dựa thuật toán phức tạp, tinh vi khiến người khó để hiểu, khơng thể theo dõi, truy xuất nguồn gốc trình ban hành định hay khuyến nghị mà AI tạo Con người tạo AI để giúp người đưa định khuyến nghị, người khó, chí khơng thể hiểu cách định, khuyến nghị tạo Điều tạo vấn đề lớn liên quan đến minh bạch trách nhiệm giải trình.673 Thêm vào đó, AI vận hành dựa số liệu, thiếu hạn chế nhận thức bối cảnh định đề xuất
Cũng công nghệ khác, AI đặt vấn đề lỗi máy móc, cơng nghệ Tuy nhiên, vấn đề nguy hiểm chỗ AI cho hệ thống tính tốn xác cao, chí so với người, nên kết AI tạo thường đặt tin cậy mức độ cao Chính thế, trường hợp xảy lỗi, kết sai sử dụng cách tin cậy có ảnh hưởng, tác động nghiêm trọng đến đời sống người, đến quyền người Trên thực tế, nhiều hệ thống AI sử dụng với mức độ xác cao, với lỗi xảy gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến việc thực thi quyền người, chương trình nhận dạng khn mặt Google Hình ảnh năm 2015 với lỗi nguy hại nhận dạng người da đen đười ươi hay hệ thống phần mềm tương tự sử dụng Cơ quan hải quan biên phòng Hoa Kỳ để nhận dạng đối tượng tội phạm khủng bố với 0.1% lỗi (tương ứng 74.900 người bị nhận dạng sai năm 2016).674
Thứ tư, coi việc sử dụng AI phần sống nguy mà tạo đời sống ra, vấn đề làm để xác định hệ quy tắc việc quản trị việc sử dụng vận hành AI để phát huy mật tích cực việc phục vụ đời sống người hạn chế tối đa tác hại, nguy rủi ro mà gây Tuy nhiên, khơng giống người, khó xác định hệ quy tắc, ứng xử,
https://humanrightscommission.house.gov/sites/humanrightscommission.house.gov/files/documents/FHI%20-%20Artifi cial%20Intelligence%20the%20Consequences%20for%20Human%20Rights.pdf
671
Mathias Risse, ―Human Rights and Artificial Intelligence: An Urgently Needed Agenda‖, Carr Center for Human Rights Policy, May 2018
672
Filippo Raso, Hannah Hilligoss, Vivek Krishnamurthy, Christopther Bavitz, and Levin Kim, Artificial Inteligence & Human rights: Opportunities & Risks, Berkman Klein Center For Internet & Society at Havard University, Sepember 25, 2018
673
Biết hệ thống AI tạo định khơng cơng bằng, xác chu n mực, khó khăn việc xác định định tạo đặt nhiều câu hỏi: Bằng tiêu chí xác định định cho không phù hợp? Trách nhiệm xác định cho hậu mà định tạo ra? Làm người bị hại tìm cách khắc phục? Xem thêm: Matthew L Smith, Sujaya Neupane, ―Artificial Interlligence and Human Development: Toward a research agenda‖ (White Paper), International Development Research Centre 2018, tr.67
674 Access Now, ―Human Rights in the Age of Artificial Intelligence‖,
(3)trách nhiệm cho AI Cộng đồng quốc tế, số khu vực nhiều quốc gia giới quan tâm xây dựng quy tắc ứng xử, sách hệ thống pháp luật việc sử dụng vận hành AI
2 Tác động tiêu cực AI quyền ngƣời
AI có tác động lên hầu khắp quyền người lĩnh vực đời sống xã hội Nghiên cứu Đại học Havard AI tạo hội rủi ro quyền người, AI đặc biệt ảnh hưởng tiêu cực việc trì, khuếch đại thành kiến, định kiến xã hội có, tạo bất bình đẳng xã hội, tác động sâu rộng đến quyền riêng tư đặt thách thức nhiều chế có.675 Trong số quyền người, số quyền người chịu ảnh hưởng trực tiếp quyền bình đẳng không bị phân biệt đối xử, quyền tham gia, quyền bảo vệ đời tư thông tin cá nhân, quyền tự biểu đạt, quyền việc làm
Quyền bình đẳng khơng bị phân biệt đối xử
Các hệ thống AI phản ánh định kiến xã hội tạo bất bình đẳng xã hội, đặc biệt cá nhân nhóm thiểu số, yếu Nhiều hệ thống AI sử dụng, đánh giá liệu liên quan đến đặc tính xã hội, nghề nghiệp, chủng tộc, sức khỏe, màu da để giúp đưa đề xuất, định Các hệ thống gây phân biệt đối xử lớn cá nhân nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương Thực tế việc sử dụng AI tình trạng Ví dụ, hệ thống máy tính sử dụng Mỹ để tiếp cận nguy tái phạm người dân hệ thống tư pháp hình đánh dấu người da đen có nguy tái phạm gần gấp đơi so với người da trắng.676 Đã có chứng cơng nghệ AI phân biệt đối xử cách có hệ thống không công lĩnh vực trọng yếu đời sống xã hội, tiếp cận dịch vụ, việc làm hỗ trợ tài chính, tư pháp hình Với việc sử dụng ngày mở rộng cơng nghệ AI, hệ thống định kiến mà tạo vấn đề lớn việc bảo đảm quyền bình đẳng khơng bị phân biệt đối xử.677
Quyền riêng tư bảo vệ dự liệu cá nhân
Các hệ thống AI thường đào tạo thông qua việc truy cập phân tích tập liệu lớn Dữ liệu thu thập để tạo chế phản hồi, điều chỉnh sàng lọc liên tục Bộ sưu tập liệu xâm phạm quyền riêng tư bảo vệ liệu Việc phân tích liệu hệ thống AI làm lộ thơng tin đời tư, thông tin bảo vệ thông tin nhậy cảm cá nhân Trên thực tế, nhiều hệ thống AI sử dụng doanh nghiệp (đặc biệt công ty công nghệ Google, Facebook, Twitter) phủ Các doanh nghiệp sử dụng thông tin cá nhân để phục vụ hoạt động mục đích kinh doanh kiếm lợi nhuận, ngày có nhiều phủ sử dụng hệ thống AI để phục vụ mục đích quản lý, hệ thống kiểm sốt video, hệ thống nhận dạng khuôn mặt nhiều quốc gia giới
Sự kiểm soát quyền đời tư mặt vấn đề Sự kiểm sốt lớn quyền đời tư bị ảnh hưởng Thực tế cho thấy hệ thống kiểm soát AI ngày sử dụng nhiều hơn, quyền riêng tư bảo vệ dự liệu cá nhân ngày bị vị phạm nhiều Các hệ thống nhận dạng khn mặt trích xuất thơng tin cá nhân từ liệu có Sự tăng sử dụng hệ thống kiểm soát AI tạo tình trạng lượng thơng tin khổng lồ hoạt động cá nhân mạng đời thực bị lưu giữ, lạm dụng sử dụng cách khơng đáng.678
675
Filippo Raso, Hannah Hilligoss, Vivek Krishnamurthy, Christopther Bavitz, and Levin Kim, Artificial Inteligence & Human rights: Opportunities & Risks, Berkman Klein Center For Internet & Society at Havard University, Sepember 25, 2018
676 Filippo Raso, Hannah Hilligoss, Vivek Krishnamurthy, Christopther Bavitz, and Levin Kim, Artificial Inteligence &
Human rights: Opportunities & Risks, Berkman Klein Center For Internet & Society at Havard University, Sepember 25, 2018, p.23
677
Matthew L Smith, Sujaya Neupane, ―Artificial Interlligence and Human Development: Toward a research agenda‖ (White Paper), International Development Research Centre 2018, tr.11, 59
678
(4)Việc sử dụng AI thời đại kỹ thuật số tạo nhiều ảnh hưởng khác quyền riêng tư liệu cá nhân cách khác như: hệ thống mua bán trực tuyến thường trang bị thiết bị thu thập xây dựng liệu thông tin khổng lồ khách hàng mà có đồng ý họ; hệ thống xác định danh tính người muốn trì tình trạng n danh; hệ thống suy luận tạo thông tin nhạy cảm người từ thông tin không nhạy cảm họ; hệ thống lập hồ sơ người dân dựa liệu thông tin họ; hệ thống đưa định dựa thông tin thu thập được.679
Tự biểu đạt
AI có tác động lớn đến quyền tiếp cận, tìm kiếm chia sẻ thông tin Rất nhiều hệ thống AI thiết kế giao diện mạng xã hội công cụ tìm kiếm để kiểm sốt thơng tin người dùng cách khác Thông tin bị kiểm sốt hàm nghĩa thơng tin khơng cịn tự hình thành, sử dụng chia sẻ Ví dụ, Facebook sử dụng thông tin người dùng để tác động đến họ người khác việc sử dụng chia sẻ thơng tin Hệ thống tìm kiểm Google dựa nội dung tìm kiểm để đưa danh mục kết theo thứ tự Việc chia sẻ thơng tin cịn bị ảnh hưởng tiêu cực phủ sử dụng công nghệ AI tương tự để kiểm duyệt, kiểm sốt thơng tin Ví dụ, Chính phủ Trung Quốc thay số quan kiểm duyệt nhà nước AI Nền tảng video tiếng Trung Quốc iQiyi sử dụng AI để xác định nội dung khiêu dâm bạo lực, nội dung coi nhạy cảm trị.680 Các hệ thống có tác động tiêu cực đến việc bảo đảm đa nguyên truyền thông đa dạng quan điểm, ý kiến Đồng thời, chúng cản trở tranh luận, chia sẻ, trao đổi thông tin xã hội, lâu ngày dẫn đến tình trạng phân hóa, phân cực nhóm, tầng lớp xã hội thiếu sự kết nối, trao đổi thông tin với
Vấn đề trở nên nghiêm trọng kiểm sốt thơng tin AI sử dụng mục đích khơng đáng, hệ thống kiểm soát sử dụng nhằm mục đích tuyên truyền, thao túng phân tán thơng tin Theo đó, việc sử dụng AI ảnh hưởng đến dân chủ quyền tự người dân Các hệ thống AI sử dụng ngày nhiều nhằm mục đích tuyên truyền, thao túng định hướng hành vi vận động thông qua người dùng mạng xã hội Hệ là, chiến địch bị thao túng thông tin sai lệch có mục đích tun truyền, định hướng dư luận Trong đó, người dân thấy thơng tin họ bị kiểm soát, bị theo dõi định hướng họ khơng cịn tin tưởng vào thơng tin mà họ tiếp nhận khơng cịn sẵn sàng thực tự biểu đạt Thay vào đó, họ thay đổi hành vi biểu đạt
Việc kiểm sốt thơng tin với lỗi AI ảnh hưởng tiêu cực đến việc thực thi quyền tự biểu đạt AI chế hoàn thiện, mà xảy lỗi cơng nghệ khác, việc sử dụng AI vào lĩnh vực thông tin ảnh hưởng đến quyền tự biểu đạt Các công ty Internet sử dụng AI để phát tháo rỡ thông tin không hợp quy định, đặc biệt theo yêu cầu pháp luật liên quan đến vấn đề khủng bố, ngơn từ kích động thù địch, tin giả mạo Tuy vậy, với lỗi cố, AI sai lầm việc loại bỏ thông tin đáng Ngồi ra, tác động AI đến quyền tự biểu đạt cịn thể thơng tin định kiến
Quyền tham gia
Các vấn đề AI quyền thông tin nêu cho thấy tác hại quyền tham gia trị người dân Một báo cáo Viện Brookings cho ―những tiến AI khả không gian mạng tạo hội cho chủ thể độc hại phá hoại
(White Paper), International Development Research Centre 2018, tr.68
679
Article 19 and Privacy International, ―Privacy and Freedom of Expression in the Age of Artificial Intellegence‖, April 2018, tr.17
680 Access Now, ―Human Rights in the Age of Artificial Intelligence‖,
(5)nền dân chủ cách tình cờ hiệu thấy từ trước đến nay‖.681 Các hệ thống AI sử dụng mục đích xấu, chẳng hạn truyền bá thông tin sai lệch, dẫn đến làm giảm, thay đổi nhận thực công dân nhằm thay đổi hành vi họ Các tảng trao đổi trực tuyến với AI (Bots) sử dụng nhiều mục đích khác Các hệ thống sử dụng mục đích sai trái ảnh hưởng đến quyền tham gia Các chiến dịch can thiệp Nga vào bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2016 thông qua mạng xã hội cho thấy tác hại khó lường AI quyền tham gia Nhiều nghiên cứu Bots đã, tiếp tục sử dụng để thao túng truyền thông nhiều quốc gia giới nhằm can thiệp vào kết bầu cử dân chủ.682
Quyền làm việc
Việc sử dụng ngày nhiều công nghệ AI thay người đặt thách thức quyền làm việc Thực tế, q trình tự động hóa sử dụng cơng nghệ dẫn đến tình trạng thất nghiệp ngày tăng Thị trường lao động bị ảnh hưởng không giảm sút hội việc làm, mà thay đổi cấu thị trường lao động, cơng việc truyền thống ngày giảm sút công việc liên quan đến công nghệ cao ngày trở nên phổ biến Tuy vậy, nhóm yếu xã hội lại gặp khó khăn việc tiếp cận cơng việc địi hỏi trình độ giáo dục kỹ thuật cao
3 Pháp luật AI quyền ngƣời
Sự phát triển hệ thống AI đời sống xã hội xu hướng khó đảo ngược Cũng tương tự đời cách mạng cơng nghiệp máy móc, AI đem lại nhiều giá trị cho đời sống xã hội, tạo nhiều hệ quả, tác động xấu người Do điều cần làm để tận dụng giá trị mà AI mang lại, đồng thời có giải pháp để giải hay hạn chế tối đa tác động tiêu cực xảy AI quyền người Để làm điều đó, pháp luật cần phải đóng vai trị kiểm sốt AI nhằm đồng thời phát huy giá trị giảm thiểu hệ tiêu cực việc sử dụng hệ thống AI Tuy nhiên, AI đặt nhiều khó khăn, thách pháp luật kỷ nguyên AI
Pháp luật bao gồm hệ thống quy tắc kiểm soát AI nhằm đảm bảo tất chủ thể tham gia xây dựng vận hành hệ thống AI phải có trách nhiệm việc thúc đ y quyền người Các phủ cần xây dựng hệ thống sách, pháp luật quy định bảo đảm điều kiện để chủ thể tuân thủ nghĩa vụ, đồng thời khuyến khích họ, đặc biệt doanh nghiệp việc bảo đảm trách nhiệm quyền người Các phủ phải có trách nhiệm hệ thống kiểm sốt hoạt động việc sử dụng AI Báo cáo Tổ chức Access Now đưa nhóm giải pháp phủ khối tư nhân Các phủ sử dụng AI phải đảm bảo: tuân thủ tiêu chu n mua sắm công mở; bắt buộc phải đánh giá tác động quyền người; bảo đảm minh bạch giải trình; thiết lập trách nhiệm thủ tục khắc phục (đối với quyền bị vi phạm) Trong đó, việc sử dụng AI khối tư nhân phải bảo đảm: thực đánh giá tiêu chu n quyền người theo nguyên tắc hướng dân Liên Hợp quốc kinh doanh quyền người; bảo đảm minh bạch giải trình cao có thể; thiết lập chế trách nhiệm khắc phục thích hợp.683
Minh bạch trách nhiệm giải trình nghĩa vụ tất chủ thể sử dụng áp dụng AI Có lập luận cho AI bao gồm hệ thống phức tạp, chí khơng thể giải thích, nên việc đặt minh bạch giải trình cản trở, gây hại, chí giết chế sáng
681
Alina Polyakova and Spencer P Boyer, ―The Future of Political Warefare: Russia, the West, and the Coming Age of Global Digital Competition,‖ 5, Brookings, March 2018,
https://www.brookings.edu/wp-content/uploads/2018/03/the-future-of-political-warfare.pdf
682
Mark Latonero, ―Governing Artificial Interlegence: Upholding Human Rights & Dignity‖, Data&Society,
https://datasociety.net/wp-content/uploads/2018/10/DataSociety_Governing_Artificial_Intelligence_Upholding_Human_Rights.pdf
683 Xem thêm: Access Now, ―Human Rights in the Age of Artificial Intelligence‖,
(6)tạo Tuy nhiên, lập luận bị coi bị thổi phồng không phù hợp với phát triển AI ngày Minh bạch trách nhiệm giải trình khơng giết chế sáng tạo AI.684
Quá trình xây dựng thực thi chế kiểm soát hiệu cần phải trải qua nhiều giai đoạn thường thời gian công sức Đầu tiên, cần phải xây dựng nguyên tắc, tiêu chu n, hướng dẫn để xác định, giảm thiểu khắc phục tác động bất lợi AI quyền người Trong năm qua, bắt đầu xuất nguyên tắc AI Bộ nguyên tắc AI Asilomar xây dựng năm 2017 kết Hội thảo Asilomar lợi ích AI, đưa hướng dẫn hoạt động nghiên cứu AI, quy tắc đạo đức, giá trị mà việc sử dụng AI phải tuân thủ, đồng thời gợi lên vấn đề cần xem xét dài hạn Bộ nguyên tắc ký hàng nghìn nhà nghiên cứu AI lĩnh vực khoa học khác Cùng thời gian đó, Hiệp hội Máy tính Hoa Kỳ (ACM) ban hành tuyên bố bảy nguyên tắc tính minh bạch trách nhiệm thuật toán, nhằm giải vấn đề hẹp có liên quan chặt chẽ AI Năm 2007 biết đến với đời nhiều sáng kiến quy tắc khác AI, Bộ hướng dẫn Đạo đức Trí tuệ nhân tạo Tổ chức Xã hội Nhật Bản Vì Trí tuệ nhân tạo (The Japanese Society for Antificial Interlligence) vào tháng 3/2017; Dự thảo Bộ nguyên tắc từ Tuyên bố Montréal trách nhiệm AI vào tháng 11/2017 (Đại học Montréal năm 2017); Các nguyên tắc đạo đức hệ thống trí tuệ tự động IEEE Trong năm 2018, số sáng kiến quy tắc khác đời Tổ chức Hợp tác AI năm 2018; nguyên tắc AI ứng dụng cho liên ngành Vương Quốc Anh (Ủy ban lựa chọn AI 2018 Thượng Viện); nguyên tắc đạo đức AI Google Mặc dù vậy, hạn chế, quy tắc chung chung, chưa sát với thực tế, việc xây dựng nguyên tắc bước quan trọng việc bảo đảm phát triển sử dụng AI phát triển xã hội.685 Viện Michael Dukakis Diễn đàn Toàn cầu Boston (Hoa Kỳ) xây dựng mơ hình Xã hội tồn cầu trí tuệ nhân tạo (AIWS), nhấn mạnh nguyên tắc tảng xây dựng xã AI giới tốt đẹp bảo đảm hịa bình, an ninh thịnh vượng.686
Châu Âu khu vực tiên phong quản trị AI quyền người Tháng 12/2018, Ủy ban Châu Âu hiệu tư pháp (CEPEJ) ban hành Hiến chương đạo đức sử dụng trí tuệ nhân tạo hệ thống tư pháp nhằm đảm bảo việc sử dụng AI hoạt động tư pháp phải tôn trọng, phù hợp với quyền pháp luật Châu âu ghi nhận bảo vệ, đặc biệt liên quan đến quyền bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử, bảo vệ quyền liệu cá nhân.687 Tháng 8/2019, Liên minh Châu âu phát triển Bộ hướng dẫn đạo đức cho AI đáng tin cậy.688 Dựa nguyên tắc quyền đạo đức, Bộ hướng dẫn liệt kê yêu cầu mà hệ thống AI phải đáp ứng để coi đáng tin cậy:
Sự làm chủ giám sát ngƣời - AI không chà đạp lên quyền tự chủ
của người Mọi người bị thao túng ép buộc hệ thống AI người can thiệp giám sát định mà phần mềm đưa
Sự an toàn mặt kỹ thuật - AI phải an toàn xác Nó khơng thể dễ dàng bị
xâm phạm cơng bên ngồi, đáng tin cậy cách hợp lý
684
Xem thêm: Access Now, ―Human Rights in the Age of Artificial Intelligence‖,
https://www.accessnow.org/cms/assets/uploads/2018/11/AI-and-Human-Rights.pdf, tr.36-37
685
Jess Whittlestone, Rune Nyrup, Anna Alexandrova and Stephen Cave, The Role and Limits of Principles in AI Ethics: Towards a Focus on Tensions, Association for the Advancement of Artificial Intelligence, 2019,
http://www.aies-conference.com/wp-content/papers/main/AIES-19_paper_188.pdf
686
Xem thêm: Viện Michael Dukakis, AI World Society and AI-Government,
https://dukakis.bostonglobalforum.org/wp-content/uploads/sites/15/Concepts-of-AIWS-and-AI-Government-.pdf Viện thành lập điều hành Chủ tịch Michael Dukakis (Cựu Thống đốc Bang Massachussettes, Hoa Kỳ) Giám đốc điều hành Nguyễn Anh Tuấn (nguyên Tổng biên tập Vietnamnet) Đây trung tâm nghiên cứu hàng đầu giới quản trị AI
687
Nguyễn Bích Thảo, ―Trí tuệ nhân tạo tiếp cận cơng lý‖, Kỷ yếu Hội thảo Trí tuệ nhân tạo vấn đề đặt với pháp luật quyền người, Khoa Luật ĐHQGHN tổ chức, Hà Nội, ngày 28/5/2019
688 Bộ hướng dẫn soạn thảo Nhóm chuyên gia cao cấp AI (AI HLEG), nhóm chuyên gia độc lập thành lập
(7)Quyền riêng tƣ quản trị liệu - Dữ liệu cá nhân thu thập hệ thống
AI phải bảo mật riêng tư Nó khơng thể truy cập ai, khơng thể dễ dàng bị đánh cắp
Tính minh bạch - Dữ liệu thuật toán sử dụng để tạo hệ thống AI có
thể truy cập định đưa phần mềm phải hiểu người
Sự đa dạng, không phân biệt đối xử công - Các dịch vụ AI cung cấp
phải dành cho tất người, tuổi tác, giới tính, chủng tộc đặc điểm khác Tương tự, hệ thống mang định kiến theo khác biệt nêu
Sự thịnh vƣợng môi trƣờng sức khỏe - Các hệ thống AI phải bền vững (nghĩa
là chúng phải có trách nhiệm mặt sinh thái) tăng cường thay đổi xã hội tích cực
Trách nhiệm - Các hệ thống AI phải kiểm toán phải trang bị hệ
thống bảo vệ người tố cáo doanh nghiệp Các tác động tiêu cực hệ thống phải nhận thức báo cáo trước.689
Sự xuất số quy tắc đạo đức, hướng dẫn phát triển vận hành AI thời gian gần thể quan tâm ngày tăng cộng đồng quốc tế số quốc gia quản trị AI Nó góp phần quan trọng tiến trình xây dựng hệ thống quy tắc ứng xử AI quyền người.690 Tuy vậy, tranh tổng thể cho thấy kết phạm vi tồn cầu cịn hạn chế Các nguyên tắc hình thức quy tắc đạo đức, hướng dẫn chung chung, thiếu rõ ràng, chí mâu thuẫn thực tiễn, giải thích khác nhau.691 Điều dẫn đến ảnh hưởng khơng nhỏ cho q trình xây dựng quy định pháp luật quản trị AI
Pháp luật quốc tế bảo vệ quyền người thời đại AI chủ yếu dựa vào công ước, văn kiện quyền người thông qua Cách tiếp cận dựa quyền cần phải sử dụng hoạt động xây dựng thực thi quy định pháp luật AI Tuy vậy, với phát triển AI, quy định pháp luật quốc tế hành chưa thể đáp ứng yêu cầu xử lý vấn đề vi phạm AI quyền người Trong đó, Liên hợp quốc chưa trọng đến việc xây dựng quy định, chế giải tác động, rủi ro AI quyền người.692 Ở tầm khu vực, ngoại trừ Liên minh châu Âu, Châu lục khác chưa có quy định pháp luật tầm khu vực điều chỉnh vấn đề AI Trong đó, nhiều quốc gia chưa trọng đáng kể đến vấn đề quản trị AI quyền người.693
Ngay Hoa Kỳ - trung tâm giới trí tuệ nhân tạo với hệ thống pháp luật đồ sộ hoàn thiện bậc giới hoạt động lập pháp trí tuệ nhân tạo chủ yếu dừng lại số dự án luật xem xét694
Các nguy cơ, ảnh hưởng tiêu cực AI quyền người địi hỏi phải có pháp luật để điều chỉnh AI, phát triển nhanh, bất thường AI ứng dụng đời sống xã hội lại tạo khó khăn, thách thức pháp luật việc phát huy vai trị kiểm sốt AI hệ thống phức tạp, phát triển thay đổi nhanh không ngừng dẫn đến việc xây dựng hệ thống quy tắc AI trở thành
689
Xem Chi tiết Hướng dẫn: https://ec.europa.eu/futurium/en/ai-alliance-consultation
690
Jess Whittlestone, Rune Nyrup, Anna Alexandrova and Stephen Cave, The Role and Limits of Principles in AI Ethics: Towards a Focus on Tensions, Association for the Advancement of Artificial Intelligence, 2019,
http://www.aies-conference.com/wp-content/papers/main/AIES-19_paper_188.pdf
691
Jess Whittlestone, Rune Nyrup, Anna Alexandrova and Stephen Cave, ―The Role and Limits of Principles in AI Ethics: Towards a Focus on Tensions‖, Association for the Advancement of Artificial Intelligence (www.aaai.org)
692
Christiaan van Veen Corinne Cath, ―Artificial Intelligance: What‘s Human Rights Got To Do With It?‖ Data & Society Points, 14/5/2018
https://points.datasociety.net/artificial-intelliegence-whats-human-rights-go-to-do-with-it-4622ec1566d5
693
Lê Thị Thúy Hương, Vũ Cơng Giao, ―Tác động trí tuệ nhân tạo với nhân quyền: Một số vấn đề lý luận, thực tiễn‖, Kỷ yếu Hội thảo Trí tuệ nhân tạo vấn đề đặt với pháp luật quyền người, Khoa Luật ĐHQGHN tổ chức, Hà Nội, ngày 28/5/2019
694 Nguyễn Ngọc Lan, ―Hoạt động lập pháp trí tuệ nhân tạo Hoa Kỳ‖, Kỷ yếu Hội thảo Trí tuệ nhân tạo vấn
(8)một nhiệm vụ vơ khó khăn AI với đặc điểm khiến khơng nhà quản lý, mà kể giới khoa học cảm thấy bối rối Có nhiều vấn đề AI chưa nhận thức rõ ràng, chí hiểu, quan niệm khác việc xác định tư cách pháp lý trí tuệ nhân tạo, trách nhiệm hậu AI gây quyền người695 Sự phát triển AI tạo làm thay đổi nhiều tượng pháp lý theo cách tiếp cận nhận thức truyền thống696, đặt nhiều thách thức pháp lý, đặc biệt việc kiểm soát điều chỉnh AI.697 Một thách thức pháp lý phát triển sử dụng AI phải bảo đảm cân thúc đ y, đổi bảo vệ quyền giá trị người.698
Quản trị AI phải để phát huy giá trị người, quyền người, đồng thời loại bỏ, hạn chế tác hại, ảnh hưởng tiêu cực quyền người
Để quản trị AI hiệu quả, pháp luật AI cần phải đặt bối cảnh toàn cầu (global AI law) AI hệ thống ứng dụng xây dựng vận hành phạm vi toàn cầu, có tác động cấp độ (quốc tế, khu vực, quốc gia, địa phương) lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt quyền người Chính thế, quản trị AI quyền người cần coi vấn đề toàn cầu trách nhiệm toàn cầu Việc xây dựng sách, cơng ước quy tắc quốc tế quản trị AI nhiệm vụ thiếu Trong mơ hình Xã hội tồn cầu trí tuệ nhân tạo (AIWS) Viện Michael Dukakis Diễn đàn Toàn cầu Boston (Hoa Kỳ) đề xuất, để hiệu quả, phát triển AI người phụ thuộc vào đồng thuận tồn cầu, cơng ước, quy định thỏa ước quốc tế phát triển AI nhân loại tảng cho thành cơng Xã hội tồn cầu trí tuệ nhân tạo.699 Nghiên cứu xây dựng hệ thống pháp luật quốc tế, khu vực AI yêu cầu, nhiệm vụ then chốt giới luật học
Quản trị AI hiệu không cần đến pháp luật cứng theo cách tiếp cận truyền thống (hệ thống quy tắc bắt buộc), mà cần phải nhờ đến hệ thống pháp luật mềm (hệ thống quy tắc đạo đức, hướng dẫn, quy định tổ chức quốc tế, hiệp hội…) Với đặc điểm AI, pháp luật thống khó theo kịp đầy đủ để điều chỉnh vấn đề AI, cần đến nhiều nguồn quy tắc mềm bổ sung đóng vai trị điều chỉnh kiểm sốt AI Chính doanh nghiệp, hiệp hội sau trở thành chủ thể đóng vai trị quan trọng việc xây dựng tuân thủ quy tắc quản trị AI phát triển người Các quy tắc khơng có giá trị bắt buộc, thực tế lại tuân thủ cách hiệu tự nguyện thực cơng đồng văn hóa doanh nghiệp phát triển doanh nghiệp Trong hệ thống pháp luật mềm, quản trị AI không cần nhờ đến vai trị tổ chức quốc tế, phủ, mà cần đến tham gia tất chủ thể xã hội Nhận biết làm rõ vai trò pháp luật mềm mối quan hệ với pháp luật thức với tham gia chủ thể đa dạng quản trị AI định hướng nghiên cứu pháp luật quản trị AI
Về mặt nội dung, cần nghiên cứu xác định hạn chế, bất cập pháp luật hành mối tương quan với vấn đề AI đặt Trong đó, cần tập trung xây dựng, hồn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền chịu ảnh hưởng nhiều nhất, pháp luật
695
Xem Đoàn Văn Nhật, ―Tư cách pháp lý quyền trí tuệ nhân tạo‖; Hồng Thị Bích Ngọc, Vũ Công Giao, ―Trách nhiệm đạo đức pháp lý Robot: Một số vấn đề lý luận, thực tiễn‖, Kỷ yếu Hội thảo Trí tuệ nhân tạo vấn đề đặt với pháp luật quyền người, Khoa Luật ĐHQGHN tổ chức, Hà Nội, ngày 28/5/2019
696
Nguyễn Hoàng Anh, ―Những thay đổi tượng pháp luật trước thách thức cách mạng công nghiệp‖ 4.0, Kỷ yếu Hội thảo Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt cải cách pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018, tr.66-90
697
Trần Kiên, ―Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề chế pháp lý kiểm sốt điều chỉnh rơ bốt‖, Kỷ yếu Hội thảo Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt cải cách pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018, tr.142-156
698
R Leenes, E Palmerini, B Koops, P Salvini, F Lucivero, Regulatory challenges of robotics: some guidelines for addressing legal and ethical issues, Law, Inovation and Technology, 2017, tr.1-44
699 Xem thêm: Viện Michael Dukakis, AI World Society and AI-Government,
(9)thông tin, tiếp cận thông tin, bảo vệ liệu (data protection), quyền tham gia, bầu cử, việc làm, quyền bình đẳng, khơng phân biệt đối xử Pháp luật cần làm rõ khái niệm, nội hàm bản, quyền người trách nhiệm bên, đồng thời xây dựng chế kiểm soát bảo đảm thực thi quyền trách nhiệm
Kết luận
Sự phát triển ứng dụng AI xu phát triển xã hội với nhiều lợi ích Tuy nhiên, gây nhiều nguy cơ, thách thức xã hội, đặc biệt việc việc bảo đảm quyền người Nếu không nhận thức đầy đủ thực thi liệt, hậu mà tạo lớn lường trước Sự phát triển AI công nghệ nhanh, vấn đề quản trị, sách pháp luật lại sau, chưa đáp ứng yêu cầu Do vậy, công đồng quốc tế quốc gia cần phải nỗ lực nhiều việc thúc đ y nghiên cứu, sáng kiến, xây dựng thực thi sách pháp luật quản trị AI để đáp ứng nhu cầu phát triển ứng dụng AI thời đại tương lai
Quản trị AI vấn đề quan tâm với mối quan tâm bảo vệ quyền người bối cảnh sử dụng ứng dụng AI ngày phổ biến Chính phủ AI (AI Government) khái niệm xây dựng bước phát triển từ Chính phủ điện tử sang Chính phủ AI áp dụng AI việc quản trị lĩnh vực công nhằm tiến tới xây dựng xã hội tồn cầu AI700 Nhìn chung, quản trị AI chủ yếu quy định khuyến nghị, hướng dẫn để Chính phủ ban hành thực thi sách, pháp luật cụ thể quản trị AI Sự phát triển ứng dụng AI có ảnh hưởng lớn lên sách pháp luật giới Các khu vực, đầu Châu Âu tiến tới nghiên cứu ban hành quy định chung làm sở cho việc ban hành quy định pháp luật quốc gia Song song với đó, quốc gia cần phải điều chỉnh hệ thống pháp luật, chí Hiến pháp701 để đáp ứng yêu cầu xã hội AI Để hiệu quả, cần phải đổi phương pháp, cách tiếp cận, nội dung pháp luật theo hướng đại, toàn cầu linh hoạt vấn đề pháp lý đặt việc phát triển sử dụng AI bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Access Now, ―Human Rights in the Age of Artificial Intelligence‖,
https://www.accessnow.org/cms/assets/uploads/2018/11/AI-and-Human-Rights.pdf Alina Polyakova and Spencer P Boyer, ―The Future of Political Warefare: Russia, the
West, and the Coming Age of Global Digital Competition,‖ 5, Brookings, March 2018, https://www.brookings.edu/wp-content/uploads/2018/03/the-future-of-political-warfare.pdf Article 19 and Privacy International, ―Privacy and Freedom of Expression in the Age of
Artificial Intellegence‖, April 2018
4 Đoàn Văn Nhật, ―Tư cách pháp lý quyền trí tuệ nhân tạo‖; Hồng Thị Bích Ngọc, Vũ Cơng Giao, ―Trách nhiệm đạo đức pháp lý Robot: Một số vấn đề lý luận, thực tiễn‖, Kỷ yếu Hội thảo Trí tuệ nhân tạo vấn đề đặt với pháp luật quyền người, Khoa Luật ĐHQGHN tổ chức, ngày 28/5/2019 Hà Nội
5 Jess Whittlestone, Rune Nyrup, Anna Alexandrova and Stephen Cave, ―The Role and Limits of Principles in AI Ethics: Towards a Focus on Tensions‖, Association for the Advancement of Artificial Intelligence (www.aaai.org)
6 Lê Thị Thúy Hương, Vũ Cơng Giao, ―Tác động trí tuệ nhân tạo với nhân quyền: Một số vấn đề lý luận, thực tiễn‖, Kỷ yếu Hội thảo Trí tuệ nhân tạo vấn đề đặt với pháp luật quyền người, Khoa Luật ĐHQGHN tổ chức, ngày 28/5/2019 Hà Nội
700
Khái niệm Chính phủ AI chiến lược Chính phủ AI sáng kiến Viện Michael Dukakis
701 Về mối quan hệ Luật Hiến pháp AI, xem thêm: Paul Nemitz, Constitutional democracy and technology in the age
(10)7 Matthew L Smith, Sujaya Neupane, ―Artificial Interlligence and Human Development: Toward a research agenda‖ (White Paper), International Development Research Centre 2018, tr.67
8 Filippo Raso, Hannah Hilligoss, Vivek Krishnamurthy, Christopther Bavitz, and Levin Kim, Artificial Inteligence & Human rights: Opportunities & Risks, Berkman Klein Center For Internet & Society at Havard University, Sepember 25, 2018
9 Mark Latonero, ―Governing Artificial Interlegence: Upholding Human Rights & Dignity‖, Data&Society,
https://datasociety.net/wp-content/uploads/2018/10/DataSociety_Governing_Artificial_I ntelligence_Upholding_Human_Rights.pdf
10 Mathias Risse, ―Human Rights and Artificial Intelligence: An Urgently Needed Agenda‖, Carr Center for Human Rights Policy, May 2018
11 Matthew L Smith, Sujaya Neupane, ―Artificial Interlligence and Human Development: Toward a research agenda‖ (White Paper), International Development Research Centre 2018, tr.59-60
12 National Science and Technology Council: Committee on Technology, ―Preparing for the Future of Artificial Intelligence,‖ Government Report (Washington, D.C.: Executive Office of the President, October 2016)
13 Nguyễn Bích Thảo, ―Trí tuệ nhân tạo tiếp cận cơng lý‖, Kỷ yếu Hội thảo Trí tuệ nhân tạo vấn đề đặt với pháp luật quyền người, Khoa Luật ĐHQGHN tổ chức, Hà Nội, ngày 28/5/2019
14 Nguyễn Hoàng Anh, ―Những thay đổi tượng pháp luật trước thách thức cách mạng công nghiệp 4.0‖, Kỷ yếu Hội thảo Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt cải cách pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018, tr.66-90
15 Nguyễn Ngọc Lan, ―Hoạt động lập pháp trí tuệ nhân tạo Hoa Kỳ‖, Kỷ yếu Hội thảo Trí tuệ nhân tạo vấn đề đặt với pháp luật quyền người, Khoa Luật ĐHQGHN tổ chức, ngày 28/5/2019 Hà Nội
16 Nguyễn Thành Thủy, Hà Quang Thụy, Phan Xuân Hiếu, Nguyễn Trí Thành, ―Trí tuệ nhân tạo thời đại số: Bối cảnh giới liên hệ với Việt Nam‖, https://uet.vnu.edu.vn/tri-tue-nhan-tao-trong-thoi-dai-boi-canh-gioi-va-lien-voi-viet-nam/ 17 Jess Whittlestone, Rune Nyrup, Anna Alexandrova and Stephen Cave, ―The Role and Limits of Principles in AI Ethics: Towards a Focus on Tensions, Association for the Advancement of Artificial Intelligence‖, 2019,
http://www.aies-conference.com/wp-content/papers/main/AIES-19_paper_188.pdf 18 Paul de Font-Reaulx, ―AI: The Consequences for Human Rights: Initial findings on the
expected future use of AI in authoritarian regimes‖,
https://humanrightscommission.house.gov/sites/humanrightscommission.house.gov/files /documents/FHI%20-%20Artificial%20Intelligence%20the%20Consequences%20for% 20Human%20Rights.pdf
19 Paul Nemitz, Constitutional democracy and technology in the age of artificial intelligence, https://doi.org/10.1098/rsta.2018.0089, ngày 15 tháng 10 năm 2018 20 Trần Kiên, ―Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề chế pháp lý kiểm sốt
điều chỉnh rơ bốt‖, Kỷ yếu Hội thảo Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt cải cách pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018, tr.142-156
21 Trí tuệ nhân tạo ―nơ lệ hóa‖ người‖,
https://vov.vn/kinh-te/tri-tue-nhan-tao-se-no-le-hoa-con-nguoi-661525.vov 22 Ủy ban Châu âu, Bộ Hướng dẫn đạo đức cho AI đáng tin cậy:
https://ec.europa.eu/futurium/en/ai-alliance-consultation
https://uet.vnu.edu.vn/tri-tue-nhan-tao-trong-thoi-dai-boi-canh-gioi-va-lien-voi-viet-nam/ i‖, https://vov.vn/kinh-te/tri-tue-nhan-tao-se-no-le-hoa-con-nguoi-661525.vov https://humanrightscommission.house.gov/sites/humanrightscommission.house.gov/files/documents/FHI%20-%20Artificial%20Intelligence%20the%20Consequences%20for%20Human%20Rights.pdf https://www.accessnow.org/cms/assets/uploads/2018/11/AI-and-Human-Rights.pdf https://datasociety.net/wp-content/uploads/2018/10/DataSociety_Governing_Artificial_Intelligence_Upholding_Human_Rights.pdf http://www.aies-conference.com/wp-content/papers/main/AIES-19_paper_188.pdf https://dukakis.bostonglobalforum.org/wp-content/uploads/sites/15/Concepts-of-AIWS-and-AI-Government-.pdf. : https://ec.europa.eu/futurium/en/ai-alliance-consultation https://points.datasociety.net/artificial-intelliegence-whats-human-rights-go-to-do-with-it-4622ec1566d5 https://doi.org/10.1098/rsta.2018.0089, https://dukakis.bostonglobalforum.org/