1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 12

Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi

7 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Nắm được những giá trị cơ bản của văn học; mối quan hệ giữa các giá trị trong tác phẩm văn học; Biết cách vận dụng những tri thức lí luận để khám phá các giá trị văn học; biết so sánh[r]

(1)

TRƯỜNG THPT LÊ LỢI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT NAM

TỔ NGỮ VĂN Độc lập - Tự - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VÀ PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU MÔN NGỮ VĂN

NĂM HỌC 2020-2021

Căn vào kế hoạch năm học 2020-2021 trường THPT Lê Lợi tình hình thực tế, tổ Ngữ văn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng HSG khối 12 năm học 2020-2021 sau:

I Mục đích, yêu cầu 1 Mục đích

* Bồi dưỡng HSG:

- Bồi dưỡng kiến thức, kĩ cho học sinh có khiếu để em tự tin bước vào kì thi HSG văn hóa cấp Tỉnh năm học 2020-2021

- Nâng cao chất lượng dạy học, đóng góp vào thành tích chung nhà trường * Phụ đạo học sinh yếu:

- Nâng cao chất lượng đại trà môn Văn cho hs tồn trường - Có kĩ làm kiểm tra với lực học sinh

- Động viên, khích lệ em không ngừng cố gắng học tập, kết hợp tốt học hành

2 Yêu cầu

- Giáo viên soạn giảng nghiêm túc; giảng dạy theo kế hoạch, nội dung xây dựng; có phương pháp dạy học hiệu quả; động viên em tự học, tự nghiên cứu; quản lí tốt nề nếp học tập học sinh thời gian ôn thi nhằm đạt kết cao

- Học sinh học tập chuyên cần, tích cực

II Đặc điểm tình hình 1 Thuận lợi

- Ban giám hiệu có giải pháp liệt để nâng cao chất lượng bồi dưỡng, động viên, tạo điều kiện để giáo viên yên tâm giảng dạy

- Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đảm bảo

- Giáo viên tham gia giảng dạy có chun mơn vững vàng, có kinh nghiệm, tâm huyết - Một số em học sinh có niềm đam mê, u thích mơn Văn

2 Khó khăn, hạn chế

(2)

- Thời gian bồi dưỡng cịn so với lượng kiến thức, kĩ cần bổ sung, rèn luyện; khả tự học học sinh cịn nhiều hạn chế

- Tính tự giác học sinh chưa cao, nhiều em chưa ý thức tầm quan trọng việc học - Một số gia đình thiếu quan tâm, nhắc nhở học sinh

III Một số nhiệm vụ giải pháp trọng tâm

1 Tổ chuyên môn thảo luận để đánh giá kết thi HSG văn hóa 12 cấp Tỉnh năm học 2019-2020 để tìm phương pháp dạy bồi dưỡng đạt hiệu cao

2 Nhóm giáo viên dạy bồi dưỡng phân tích đề thi HSG cấp tỉnh qua năm, xây dựng ma trận đề thi, ngân hàng đề thi, hướng dẫn chấm theo cấu trúc sử dụng trình dạy bồi dưỡng Lập kế hoạch dạy bồi dưỡng cụ thể, bám sát cấu trúc, kiến thức, kĩ theo hướng dẫn Hội đồng môn Văn

4 Giáo viên dạy bồi dưỡng phát huy tinh thần, trách nhiệm; thật yêu thương, quan tâm học sinh; phát huy tốt lực em, tạo điều kiện cho em biết cách học tập đạt kết tốt Tổ trao đổi sinh hoạt chuyên môn tìm nguyên nhân, giải pháp cách thức thực việc phụ đạo học sinh yếu

IV Kế hoạch cụ thể

** Bồi dưỡng học sinh giỏi * Khối 12

1 Thời gian: 24 tiết

2 Giáo viên giảng dạy: Lê Thị Hải Vân, Trương Thị Thu Hiền Thời khóa biểu: Tiết 2,3 thứ chủ nhật

4 Danh sách đội tuyển

Stt Họ tên Lớp Ghi chú

1. Lê Thị Hải Yến 12B5

2. Trần Thị Tình 11A1

3 Lê Thị Mỹ Tâm 11A1

4 Nguyễn Lê Việt Trinh 11A4

5 Trần Nguyên Bắc 11A4

6 Nguyễn Thị Ngọc Trâm 11B1

7 Trần Đình Hồng 11B8

8 Nguyễn Văn Tùng 11B8

Nội dung bồi dưỡng

TIẾT NỘI DUNG BÀI MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU (Kiến thức, kỹ năng)

1-6 Ôn tập Nghị luận xã hội

(3)

7-14 Ơn tập lí luận văn

học - Nắm kiến thức văn văn học, nội dung vănbản vh, hình thức văn vh, ngơn từ văn học, thể , q trình văn học trào lưu văn học, giá trị văn học, tiếp nhận văn học

- Biết cách vận dụng tri thức lí luận để giải đề cụ thể

- Luyện đề 15-16 Đọc hiểu số tác

phẩm văn học VN sau 1975

HS biết vận dụng phương pháp, biện pháp để đọc hiểu văn VH VN sau 1975; cẩn trọng phát ý nghĩa văn bản, có thái độ đối thoại với cách hiểu có trước, thể cá tính đọc văn văn học 17-18 Văn học VN sau

1975 - Nắm thay đổi to lớn hoàn cảnh lịch sử - xã hộiđưa đến thay đổi mơi trường văn hố tâm sáng tạo nhà văn

- Hiểu nhìn dân chủ hoá người hiênụ thực đưa đến đổi phong phú thể loại thủ pháp biểu

- Nắm số chủ đề văn học sau 1975

- Trang bị thêm kinh nghiệm đọc để hiểu tác phẩm không mà khác với truyền thống

19-20 Phong cách số

nhà thơ VN đại - Nắm phong cách nhà thơ: Xuân Diệu, Hồ ChíMinh, Tố Hữu 21-22 Phong cách số

nhà văn VN đại - Nắm phong cách nhà văn: Nam Cao, NguyễnTuân, Nguyễn Khải 23-24 Luyện đề - Học sinh biết vận dụng tổng hợp kiến thức học để

giải đề cụ thể * Khối 11

1 Thời gian: 32 tiết Bắt đầu từ tháng 11/ 2020 Giáo viên giảng dạy: Trương Thị Thu Hiền Thời khóa biểu: Tiết 2,3 sáng thứ hàng tuần

4 Danh sách đội tuyển

Stt Họ tên Lớp Ghi chú

1. Trần Thị Tình 11A1

(4)

3 Nguyễn Lê Việt Trinh 11A4

4 Trần Nguyên Bắc 11A4

5 Nguyễn Thị Ngọc Trâm 11B1

6 Trần Đình Hồng 11B8

7 Nguyễn Văn Tùng 11B8

5 Nội dung bồi dưỡng

TIẾT NỘI DUNG

BÀI MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU (Kiến thức, kỹ năng)

1,2 Văn văn

học - Nắm các tiêu chí chủ yếu văn văn học;Cấu trúc văn văn học với tầng ngơn từ, hình tượng, hàm nghĩa

- Phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại; Cảm thụ tác phẩm có chiều sâu

3,4 Nội dung hình thức văn văn học

- Nắm khái niệm nội dung văn vh: đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật; Các khái niệm hình thức văn vh: ngơn từ, kết cấu, thể loại

- Xác định khái niệm nội dung hình thức

của văn vh đọc truyện ngắn hay thơ 5,6,7,8 Tiếp nhận văn

học giá trị văn học

- Ý nghĩa, nhu cầu trình tiếp nhận văn học; quy luật tiếp nhận văn học; Biết cách vận dụng tri thức lí luận để tiếp nhận văn học cách chủ động tích cực

- Nắm giá trị văn học; mối quan hệ giá trị tác phẩm văn học; Biết cách vận dụng tri thức lí luận để khám phá giá trị văn học; biết so sánh giá trị văn học với giá trị khoa học khác

9,10,11,12 Thể loại văn học: thơ, truyện, kịch, văn văn NL

Nắm đặc trưng thể loại để tiếp cận tác phẩm văn học

13,14 Một số vấn đề trình văn học

- Học sinh nắm được: văn học sản phẩm lịch sử, đặc điểm văn học phụ thuộc vào quan niệm văn học nhà văn, thời

- Học sinh nắm khái niệm: phong cách, trào lưu, khuynh hướng văn học

- Học sinh nắm quy luật kế thừa cách tân sáng tác văn học

15,16,17,18 Nhà văn trình văn học

- HS hiểu đặc trưng hoạt động sáng tạo nghệ thuật; vài trò nhà văn trình văn học; phẩm chất cần có nhà văn; q trình sáng tác

- Có thể giải đề lí luận nhà văn trình sáng tạo

(5)

- HS phân biệt văn NL với kiểu văn khác tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh mối quan hệ chúng với văn NL

- HS hiểu vai trò ý nghĩa văn NL

- Biết nhận biết văn, đoạn văn NL lý giải đặc điểm thể văn

- Biết thuyết minh, giới thiệu văn NL 21,22 Luận điểm

lập luận văn nghị luận

- Hiểu luận điểm lập luận văn nghị luận; vai trò tác dụng luận điểm lập luận văn nghị luận; yêu cầu luận điểm lập luận

- Biết nhận diện luận điểm, lập luận; nhận lỗi luận điểm , lập luận; có kỹ hình thành đề xuất luận điểm; có kỹ lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục 23,24 Một số tác giả

tiêu biểu phong trào Thơ

- Nắm vững trình hình thành phát triển, đóng góp phong trào TM

- Hiểu đặc điểm thơ ca tác giả, từ thấy đóng góp nhà thơ cho cơng đại hóa thơ ca

- Rèn luyện kỹ cảm thụ thơ ca 25,26 Tiểu thuyết Việt

Nam từ đầu kỉ XX đến 1945

- HS nắm đoạn nửa đầu kỷ XX: quy luật đại hóa tiểu thuyết, đa dạng khuynh hướng tiểu thuyết, chuyển giao, giao thoa phương pháp sáng tác

- HS nắm tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nhất Linh, Khái Hưng

- HS rèn luyện kỹ cảm thụ, phân tích tác phẩm theo thể loại

27,28 Văn học thực phê phán 1930-1945; Đọc hiểu số TPVH HT PP

Nắm vững: hoàn cảnh lịch sử,quan điểm sáng tác, nội dung, nghệ thuật

Nắm vững phong cách số nhà văn thực tiêu biểu; đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm “Chí Phèo”, “Đời thừa”(Nam Cao),

29,30 Văn xuôi lãng

mạn 1930-1945 Nắm vững văn xuôi lãng mạn VN 1932-1945; phong cáchmột số tác giả tiêu biểu: Thạch Lam, Nguyễn Tuân 31,32 NLXH Nắm vững nội dung, đối tượng nghị luận, cách nghị luận,

biết cách phân tích đề, lập dàn ý văn NLXH * Khối 10

1 Thời gian: 24 tiết Bắt đầu từ tháng 2/ 2021 Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Minh Hồng Thời khóa biểu: tiết/ tuần

4 Nội dung bồi dưỡng

(6)

1, Văn văn học - Nắm các tiêu chí chủ yếu văn văn học; Cấu trúc văn văn học với tầng ngơn từ, hình tượng, hàm nghĩa

- Phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại 3, Nội dung hình

thức văn văn học

.- Nắm khái niệm nội dung văn vh: đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật; Các khái niệm hình thức văn vh: ngôn từ, kết cấu, thể loại

- Xác định khái niệm nội dung hình thức

của văn vh đọc truyện ngắn hay thơ 5, 6, 7,8 Văn học dân gian - Tinh thần nhân văn qua số truyện cổ dân gian VN

- Thi pháp ca dao Đọc hiểu ca dao tiêu biểu - Vai trò VHDG văn học viết

- Luyện viết sửa đề 9,10,11,

12,13,14

Văn học trung đại

Việt Nam - Khái quát VHTĐ Việt Nam Các giai đoạn, đặc điểmlớn nội dung nghệ thuật VHTĐ VN - Các đặc trưng thi pháp văn học trung đại Việt Nam - Giới thiệu dạng đề tổng hợp (CNNĐ văn học trung đại Việt Nam, CNYN văn học trung đại Việt Nam )

- Thơ văn đời Trần qua tác phẩm Phạm Ngũ Lão, Trần Quốc Tuấn

- Thơ nôm Hồ Xuân Hương

- Văn dĩ tải đạo Nguyễn Đình Chiểu, Thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu

15,16 Nguyễn Trãi – Nhà tư tưởng lớn, nhà văn hóa lớn

- Nguyễn Trãi – nhà tư tưởng lớn - Nguyễn Trãi – nhà văn lớn

- Đọc hiểu số tác phẩm Nguyễn Trãi 17,18,19,20 Nguyễn Du – Thơ

chữ Hán Truyện Kiều

- Cuộc đời nghiệp sáng tác Nguyễn Du, CNNĐ thơ văn Nguyễn Du, giá trị bật sáng tác chữ Hán ND

- Truyện Kiều

21,22,23,24 Nghị luận xã hội - Nắm vững nội dung, đối tượng nghị luận,cách nghị luận, biết cách phân tích đề, lập dàn ý văn NLXH

- Luyện đề

** Phụ đạo học sinh yếu

1.Thời gian:

- Khối 12: Tiến hành từ tháng 12/2020 đến hết tháng 5/2021

- Khối 10, 11: Tiến hành vào tháng 11, 12/2020 tháng 4, 5/2021 Thời lượng: tiết/tuần

(7)

4 Nội dung phụ đạo:

- Tùy theo tình hình thực tế học sinh năm học để gom, xếp lớp dạy theo lớp cụ thể

- Trên sở chất lượng học sinh để có nội dung phụ đạo phù hợp với đối tượng

Đông Hà, ngày 14 tháng năm 2020

DUYỆT CỦA BGH Tổ trưởng chuyên môn

Ngày đăng: 03/02/2021, 17:53

w