3.3.1.. Nguyẻn Hiệu, Hoàng Thị Vãn.. Dưới góc độ địa mạo, việc p hân tích động lực bờ trong giai đoạn hiện nay được thự c hiện theo 2 mặt.. Hoàng Thị Van. Trong thòi đại ngày nay, [r]
(1)TAP CHÍ KHOA HỌC DHQGHN KHTN & CN T.xx, Sò' 4PT- 2004
MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN cứu ĐỊA MẠO KHU BỜ BIỂN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
Vũ V ă n P h i, N g u y ễ n H iệ u , H o n g T h ị V â n
Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội N g u y ễ n B i ể u , Đ o M n h T i ế n
Cục Địa chát Khoáng sản Việt Nam
1 M đ ầ u
S au n h iều năm (từ 1991 dến nay) thực kháo s t vẽ b àn đồ địa mạo đáy biển nông ven bờ (0-30 m ét nước) cho vùng khác n h a u to àn V iệt Nam, đến khối lượng tài liệu khống lổ (bao gồm b ản đồ độ sâu, m ặt c ắ t địa hình đáy, đồ trầm tích tần g m ặt, đỗ địa m ạo cho đoạn cụ thê, v.v.) th u th ập cần xử lý tiếp dể xây dựng m ột b án dồ địa m ạo thống n h ấ t cho toàn đáy biển nơng ven bị Việt Nam tý lệ 1:500.000 tỷ lệ 1:100.000 cho m ột số vùng trọng điểm Đây nhiệm vụ rấ t phức tạp khó khăn, lại phải hồn th iệ n thời gian ngắn Bỏi vì, 10 nãm qua, ngồi tài liệu khảo s t khuôn khơ để án “Điều tra địa chát tìm kiếm khống sản rắn vùng biển nơng ven bờ Việt Nam tỷ lệ 1:500.000" Nguyễn Biểu chủ nhiệm để án “Điều tra địa chất, khoáng sản, địa chất môi trường uà tai biến địa chất vùng biên Nam Trung Bộ từ - 30 mét nước ỏ tỷ lệ 1:100.000 sô'vùng trọng điểm tỷ lệ 1:50.000" Đào M ạnh Tiến chủ nhiệm , cịn có m ột sỗ kết nghiên cứu cúa tác già thuộc để tà i nghiên cứu khoa học khác
M ặt khác, dựa vào nguyên tắc th n h lặp khác nhau, nên kết đo vẽ địa m ạo thuộc đề n củng chưa thống nh ất, chưa p h ả n án h thực tê khách q u an đơn vị địa m ạo tồn khu vực nghiên cứu C hẳng hạn, nàm đầu (1991 1992 - từ Vũng Tàu đến Hải Vân), đổ địa mạo vùng biển nông ven bờ V iệt N a m th n h lập theo nguyên tác “các bể mặt nguồn gốc", năm lại theo nguyên tắc “hình thái ■ động lực" (cho khu vực lại) Nguyên tác th n h ất, thực chất, phù hợp vẽ đồ địa m ạo qui mô nhỏ với việc th àn h lặp bàn đồ ỏ tỷ lệ lớn (tỳ lệ 1:100.000 lớn hon) để chia bể m ặt có khác n hau Còn nguyên tắc th hai lại phù hợp đo vẽ ỏ qui mô lớn với tỷ lệ tru n g bình (tỷ lệ 1:200.000 nhỏ hơn) m ang tín h khu vực nêu lên n é t chung
2 Q u a n n iệ m v p h n g p h p
T rê n q u a n điểm địa mạo, dài đáy biển ven bờ Việt Nam nói riêng, trê n quy mơ tồn cầu nói chung, xác định phạm vi từ đưịng sóng vỗ bị cao n h ấ t (sóng bão) đến độ sâu khoảng 20 - 30 mét Cịn nh ữ n g nơi có thuỷ triều hoạt động m ạnh sóng, thi giới h n phía lục địa điíỢc xác đ ịnh tạ i khu vực cỏ biếu rõ rệ t n h ấ t tác động đơi với địa h ình q u trìn h sinh - địa mạo (biogeomorphology) Với cách nhìn nh ận vậy, dái đáy biển ven bờ (có độ sâu từ đến 30 mét nước) thực chất khu bờ đại
(2)74 V ũ Vãn Phái Nguyẻn Hiệu, Hoàng Thị vail, Nguyền Biếu Đ Mạnh Tiến
quan trọng sóng, th u ỷ triều tác động người trê n lưu vực sơng lẫn bị biển Với nh ữ n g qu an hệ tác động qua lại phức tạ p nên dài đáy biển ven bờ xem m ột hệ thơng địa m ạo mở có trao đổi n n g lượng v ậ t ch ấ t rấ t rộng rãi với lục địa vùng biển khới T rong hệ thống này, sóng biển dịng chày s in h giữ vai trị chủ dạo q trìn h địa m ạo bò biển Tuy nhiên, từ ng lúc, nơi, có th ể vai trị thủy triều hay sơng vượt vai trị sóng
Đế nghiên cứu m ột đơĩ tượng có mối q uan hệ phức tạ p vậy, th ì cách tiếp cận hệ thống hướng tố t n h ấ t m ang lại hiệu tốt T k ế t q u ả đo sâu đặc điểm trầm tích đáy biển ven bị (0 - 30 m ét nước) cho tồn V iệt Nam, c ũ n g ph ân tích nguồn tài liệu khác (như ản h viễn thám , kết đo địa vật lý, v.v.) theo hệ thông phương pháp nghiên cứu địa m ạo truyền thống, tặ p th e tác giả xảy dựng dồ địa m ạo đáy biển ven bờ V iệt Nam, tỷ lệ 1:500.000 Đây lần đ ầu tiên đổ địa mạo phạm vi gần bờ Việt N am đời
3 C ác k ế t q u ả
3.1 Nguyên tắc thành lập đổ
Do khác nh au p hần lục địa p hần đáy biển nên nav chư a có tác giả để nguyên tắc th n h lập bàn đồ địa mạo đáy biển ỏ tỷ lệ tru n g bình tỷ lệ lớn Còn xây dựng b àn đồ ẻ tỷ lệ nhỏ khái q u át, người ta thường sử dụng nguyên tắc hình thái - kiến trúc Do đó, sau th ảo luận với nhiều chuyên gia địa m ạo V iệt N am , tác giả dã chọn nguyên tắc hình thái ■ nguồn gốc ■ động lực để xây dựng b ản đồ địa m ạo cho phạm vi nghiên cứu Do đó, đơn vị địa h ìn h dược phân chia theo nguyên tắc kiểu dịa hình Khác với lục địa, h ình thái địa h ình bị đáy biển ven bị có qu an hệ n hân - với r ấ t ch ặ t chẽ Cịn nguồn gốc địa h ình phạm vi nghiên cứu có nguồn gốc biển chủ yếu đơi nơi có dịa hình nguồn gốc sinh vật Về m ặt động lực đáy biển ven bờ (0 - 30m nước) V iệt N am chia th àn h đới là: 1) đới sóng vỗ bị (có độ sâu - mét niíớc); 2) đới sóng p h h ủy biến dạng (trong phạm vi từ đến 20-25 m ét) 3) đới sóng lan truyền (trong khoảng độ s â u trê n 20-25 mét) Tương ứng với đới động lực đới địa h ình khác nhau: đới bãi, đới b a r ngầm đới sườn bờ ngập nitốc
3.2 Đặc điểm địa mạo dải đáy biển ven bờ Việt Nam
Phù hợp vối cách ph ân chia ở trên, p hần này, tác giả p h ân chia địa hinh theo đới động lực vừa nêu, S au đó, theo đặc điểm hình th trầm tích tần g m ặt củng vai trò n h ân tố động lực chiếm ưu th ế mà chia kiểu địa hình khác (ỏ tác giả nêu tên, m không mô tả chi tiết)
(3)M61 sỗ kết nghiCn cứu d ịii mạo khu bft biển hifin dại V iỊl Nam
biển tích tụ tác động th u ỳ triều; 7) Bãi biển tích tụ đại tác động sơng - biên 8) T rũng xâm thực - tích tụ tác động sông - triều chiếm ưu
Địa hình đới sóng phá huỷ biến dạng (từ đến 20-30 mét) gồm có 16 kiểu địa hình: 1) Đổng b ảng tích tụ đại tác động cúa thuỷ triều; 2) Đồng tích tụ đại tương đối phàng tác động sóng chiếm ưu thế; 3) Đồng b ằng tích tụ đại tác động sơng - sóng; 4) Đồng tích tụ lượn sóng đại tác động sóng; 5) Đồng tích tụ đại tác động sóng - dịng chảy; 6) Đồng b ằng tích tụ đại nghiêng dốc tác động dòng chảy - trọng lực; 7) Đồng tích tụ đáy đầm phá đại; 8) Đồng tích tụ đại trê n đáy đầm phá cổ tác động sóng dịng chảy; 9) Đồng tích tụ đáy vũng vịnh đại; 10) Đồng tích tụ sinh vật; 11) Đồng tích tụ - xâm thự c h iện đại tác động dịng triều; 12) Đồng b ằng tích tụ - xói lở nghiêng dốc đại tác động sóng chiếm ưu thế; 13) Đồng bằn g tích tụ - xói lở nghiêng thoải đại tác động sóng chiếm ưu thế; 14) Đ ồng b àng tích tụ - xói lở lượn sóng dại tác động sóng chiếm ưu thế; 15) Đồng bằn g tích tụ - xói lờ tác động sóng - dịng chảy 16) Đồng m ài mịn - tích tụ đại tác động sóng chiếm ưu
Địa hinh đới sóng lan truyền (trên 20-30 mét) gồm có kiểu địa hình: 1) Đồng tích tụ đại p h ả n g tác động dòng chảy gần đáy chiếm ưu thế; 2) Đồng b ằng tích t,ụ trũ n g tá c động dòng chảy gần đáy; 3) Đổng b ằng tích tụ - xâm thực đại tác động dòng chảy gần đáy chiêm ưu thế; 4) Đ ồng tích tụ - xâm thực lượn sóng tác động dòng chảy chiếm ưu th ế 5) Đồng bằn g tích tụ - xâm thực nghiêng dốc tác dộng dòng chảy gần đáy chiếm ưu
Các kiểu bờ biến: N hư để cặp p hần trước, có m ột sơ bảng phân loại bị biển Việt Nam theo nguyên tắc tru y ền thống m ang ý nghĩa khoa học nhiều dã dược dưa bời nhà khoa học trê n th ế giói Do đó, tác giả khơng đê' cập theo hướng Trong báo này, th eo đặc điểm trìn h dộng lực (chủ yếu sóng), đặc điểm thành phần thạch học đá tạo bò và, quan trọng hơn, ý nghĩa sử dụng kiểu bờ thực tiễn, bò biển Việt N am chia thành sô' kiểu sau: 1) Bờ biển mài mịn đá vững sóng; 2) Bị biển m ài mịn - hồ tan; 3) Bị biển mài mịn - xói lồ lốp phủ bazan sóng; 4) Bị biển xói lỏ - tích tụ trầm tích bỏ rời sóng 5) Bị biên tích tụ
3.3 Lịch sử phát triển địa hình biến nơng ven bờ Việt Nam giai đoạn cuối kỷ Đệ tứ
3.3.1 Nhận xét chung
(4)76_ Vũ Vãn Phái Nguyẻn Hiệu, Hoàng Thị Vãn Nguyẻn Biểu, D o Mạnh Tiến
Sỏ phân tích đặc đ iể m đ ịa h ì n h trầm tíc h tạo nên chúng t r ì n h bày tr o n g phần trước, có th ể chia lịch sử p h t triển địa hình khu bò biển đại Việt N am th àn h giai đoạn: Pleistocen m uộn, p hần (Q,3'2) Holocen (Q2) Để giải thích lịch sử ph át triển địa hình vào giai đoạn này, sử dụng môc thời gian n h u sau: ranh giới Pleistocen muộn 125.000 nàm ; Pleistocen Holocen 10.000 nàm ; Holocen sớm 6.000 năm , Holocen m uộn 3.000 năm [7]
3.3.2 Giai đoạn Pleistocen muộn, phần muộn (Qi3 ĩ)
S au tống hợp n h iều nguồn tư liệu khốc thời kỳ cì P leistocen cho thây rằng, vào cuối Pleistocen đ ầu Holocen, h ầu hết đáy biển ven bờ V iệt Nam chưa bị nước biển trà n ngập, t rừ vùng cửa sơng Lúc đó, đặc biệt vào cuối Pieistocen, dịng sơng lốn sơng Hổng, M ekong, v.v chảy bien qua đồng b ằng lục địa này, m dấu vết th ể rõ rà n g địa hình dáy Trong thịi gian này, mực nước biển vàn tiếp tục dâng lèn tạo điều kiện h ình th àn h nên m ặt địa hình
ai Giai đoạn Holocen (Qz)
Qua sô kết quà niên đại tuổi tuyệt đôi băng phương pháp đồng vị phóng xạ CM nh ận th rằng, th n h tạo nguồn gốc biển trê n đảo dái đồng ven biển Trung Bộ, th n h tạo delta đồng băng Bác Bộ Nam Bộ có tuổi trẻ 8000 năm Đày sở r ấ t q uan trọng đáng tin cậy để ph ân tích lịch sử p h t triển địa hình dáy biển ven bò n hư cho dải đồng băng ven biển Việt Nam
Vào Holocen giữa, theo k ế t nghiên cứu cho thấy, mực nước biển d âng lên đến vị trí cao n h ấ t biển tiến sau băng hà lần cuối, gọi biển tiến F la n d rian , đ ạt tỏi 4- 5m so với mực nước biển Do địa hình ban đầu bị chia cắt m ạnh nên đường bờ vào lúc rấ t khúc khuỷu gọi bò rias biển lân Đỏ thịi gian th n h tạo trầm tích nguồn gõc vũng vịnh biển ven bò (với th àn h phần sét xám xan h thuộc hệ tần g Hải Hưng, sét, bột - sét, cát m àu xám xanh hệ tầng Hậu Giang), th n h tạo gắn iiển mỏi trường sóng tương đối m ạnh (với th àn h phần cát trản g , xám trắ n g hệ tần g Phú Bài, Nam Cam R anh), có tuổi Holocen sớm - (Qị1"2) S au nước biển hạ th ấp dần, th n h tạo trầm tích nói trê n th o t khỏi mực nước biển trỏ th àn h thềm tích tụ nằm ỏ độ cao trê n 4m vã vách m ài mòn độ cao lớn Đó dạn g tích tụ nối đào (khu vực bán đảo Hịn Gốm, Hịn Khói), dạng tích tụ gán liền (bị vịnh Văn Phong - Bến Gỏi, N h a T n g , V.V.), d n g tíc h t ụ t ự d o , h ệ th ố n g v a l c t đ ổ n g b ằ n g s ô n g H ồng, s ô n g M ê Kông, bàng Nghi Lộc, v.v M ột số dạng tích tụ bị tác động gió, nên độ cao tàn g lên ỏ bán đảo Hịn Gơ’m Một sơ’ rạ n san hô dược p h át triển thời kỳ biển tiến S au đó, biển b ắ t đ ầu r ú t xuống th ành tạo tích tụ nói th o t khỏi tác động nước biển, đồng thòi rạ n san hơ củng dần bị thối hố
b) Đặc điểm động lực bờ giai đoạn nay
(5)Mội só kci quà nghièn cứu clja mạ o khu bờ biển dại Việt N a m 77
báo duợc cần phải có đầy dú tư liệu m ật tự nhiên, kinh tế, xã hội tham gia cũa nhiều nh nghiên cứu Ở dây, tác giả đề cập khía cạnh địa mạo Dưới góc độ địa mạo, việc p hân tích động lực bờ giai đoạn thự c theo mặt q trìn h chung xói tích tụ
• Hoạt động xói lở
Hoạt động xói lâ bờ biển khoảng thịi gian qua tăn g lên đáng kể (bảng 1, 2)
Bảng 1. Một vài số liệu xói lỏ bị biển V iệt Nam
Khoảng thời gian tính Số lượng điềm xói lờ xuất hiên
Tỷ lệ (%)
Tốc dộ xói iồ trung bình (m/năm)
Trưởe 1945 13 11,61 22.8
Từ 1946-1955 12 10,71 11,1
Từ 1956-1965 29 25,89 12.4
Từ 1966-1975 26 23.21 29.3
Từ 1976-1985 24 21,43 42,9
Từ 1986-1995 7,14 49,4
Tổng cộng 112 100 27,5
Bảng 2. Các đoạn bị biển bị xói lở m ạnh Việt Nam
Địa điểm Thời s ian tính Chiểu rộng đất
mất (m) Tốc độ (m/nẳm)
Từnâm Đến năm
Bác Sơn (Sám Sơn, Thanh Hoá) 1987 1991 200 50,0
Nghi Yẻn (Nghi Lôc, Nghé An) 1982 1991 1400 162,2
Xuân Liên (Nghi Xuàn, Hà Tĩnh) 1989 1991 300 150.0
Xuân Thọ (Phủ Yên) 1980 1992 1200 100.0
Cam Thinh Đơng (Cam Ranh, Khánh Hịa) 1988 1993 520 104,0
Nam Phước Dinh (Tuy Phước, Ninh Thuân) 1975 1993 1520 84,0
Phước Hải (Vũng Táu) 1972 1992 500 50.0
Tân Thành {Gò Cõng Đỏng, Tién Giang) 1968 1991 1300 56.0
Bác Thanh Hải (Bến Tre) 1983 1992 820 91,0
Hiệp Thanh (Trà Vinh) 1982 1992 1000 100,0
Dân Thành (Trà Vinh) 1982 1992 1020 102.0
Đống Hải (Trà Vinh) 1956 1992 3000 83.0
Bác Gành Háo (Bac Lièu) 1976 1991 2900 193,0
Nam Gành Hảo (Cà Mau) 1945 1991 4600 100,0
(6)78 VO Vân Phái Ngnyẻn Hiệu Hoàng Thị Van Nguyẻn Biểu, Đào Mạnh Tiến
kiến tạo, dộng đất., núi lựa th a y đối mực nước chân tĩnh) Trong thòi đại ngày nay, hoạt động kinh t ế ngưịi có ản h hường rấ t lớn đến trin h địa m ạo bò biển Song nguyên n h ân trự c tiếp gây khơng xói lờ bờ, m cịn cho q trìn h bờ khác sóng dịng chảy sóng sinh ra. Đến lượt m ình, n ăng lượng sóng lại phụ thuộc chinh vào dộ cao sóng độ nghiêng cùa đáy biển gần bò Trong giai đoạn gần đây, độ cao sóng độ nghiêng đáy tă n g lên sô lượng bão đổ vào V iệt Nam ngày gia tăn g dân g lên mực nước biển tác động người
• Hoạt động tích tụ
Trong giai đoạn nay, h o ạt động tích tụ vùng biển ven bờ nước ta rấ t hạn chế theo không gian theo thời gian Trừ phận đáy biển tích tụ nằm ngồi đới tác động m ạnh sóng, ho ạt động tích tụ phạm vi nghiên cứu chí xảy sô’ trường hợp th u ậ n lợi Q ua k ế t phân tích ản h viễn th ám (ả n h chụp từ vệ tin h ả n h chụp từ m áy bay) tư liệu lịch sử, có th ể nh ận thây hoạt động tích tụ vùng dáy biển ven bờ đại n hư bờ theo dõi vùng cửa sông lớn, đặc biệt vùng cửa sông Hồng cửa sơng Mê Kơng Đơì với vùng cửa sơng Hồng, hoạt động tich tụ xảy m ạnh mẽ thường xuyên n h ấ t k hu vực Kim Sơn (Ninh Binh), vùng cửa sông Ba L ạt (Thái Bình - N am Định), cịn vùng cửa sông Mê Kông k hu vực mũi Cà M au - Bảy H áp (Cà M au), v.v
3.4 Phản vùng đia mạo
Dựa vào đặc điểm địa m ạo vừa nêu n h ả n tô ảnh hưởng đến hình th n h tiến hố địa h ình (như cấu trúc địa chất, khí hậu - th u ỷ văn, hài văn, tác động n hán sinh V.V.), có thê chia đáy biên ven bị Việt Nam th àn h vùng sau (bảng 3):
Vùng I: vùng Tây vịnh Bắc Bộ (Mỏng Cái - Hải Ván), chia th ành phụ vùng: - P hụ vùng Q uảng N inh (la);
- Phụ vùng ven bị d elta sơng Hồng (Ib); - P hụ vùng phía bắc Bắc Trung Bộ (Ic); - Phụ vùng ph ía nam Bắc Trung Bộ (Id)
Vùng II: vùng Nam Trung Bộ (Hải Văn - Cà Ná).
Vừng III: vùng Đông Nam Bộ Nam Bộ (Cà Ná - Cà Mau), chia th n h phụ vùng sau:
- P hụ vùng nam T ru n g Bộ (Illa); - P hụ vùng ven bị d elta Mê Kơng (Illb)
Vùng IV: vùng Đông vịnh Thái Lan (Cà Mau - Hà Tiên).
(7)B ả n g M ột sô đặ c trư n g c b ản củ a v ù n g đ ịa m o đ y biên ven bờ Việt N a m
Đác diêm
Vũng (Mịng Cải • Hải Vãn) Vũng II
(Hài Vàn - Cà Nả)
Vùng III (Cá Ná-Cá Mau) Vùng IV (Cá Mau - Hã
Tiên) Phụ vũng Móng
C i - Đó Sơn Phụ vùng Đó San - Nga Sơn
Phụ vùng Nga Sơn - Đèo Ngang
Phụ vùng Đèo Ngang - Hả Vàn
Phụ vùng C Nà Vũng Tàu
Phụ vùng Vũng Tàu - Cá Mau Cấu tạo dịa chát Phức nếp lói
Qng Ninh Trũng Sơng
Hóng
Đới Sõng Má,
Sông Cả Đới Trường Sơn
Tam Kỳ-Phước
Sơn, Kon Tum Đới Đà Lạt Trũng Cừu Long Phú Quốc -
Natuna
Hướng cấu trúc ĐB-TN TB-ĐN TB-ĐN TB-DN B-N ĐB-TN ĐB-TN B-N'
Hưởng duơng bờ ĐB-TN ĐB-TN, B-N TB-ĐN, Kinh
tuyến TB-ĐN B-N ĐB-TN ĐB-TN B-N
Hướng bở so với hướng
CT Song song Vuỏng gốc
Vuông góc, song
song Song song
Song song,
chéo góc Song song Song song Song song
Đả tạo bờ chủ yếu Đá gốc rắn chác Trám foil bở rởi Trámtichbởrcx Trâm tích bở rci Đá góc bén vũng Trăm tích bở rời Trámtichbởrởi Trám tích bờ rời
Độ dài dưóig bờ (km) 400 180 377 290 1291 285 547 334
Chiéu rộng khu bờ Rất rộng Rất rộng Rộng Trung binh Hẹp Rộng Rất rộng Rất rộng
Só lượng dão ven bờ Vịnh Bác có 2.321đảo Trung Bộ có 257 Nam Bơ cỏ 201
Qui mổ dám phá Khổng có Khống có Khơng có Lớn Trung binh Nhỏ Khống có Khỏng có
Qui mị vũng vịnh Khịng có Khơng có Khơng cỏ Nhiéu Khơng có
Diện tích luu vục (km*) 4252 156.573 59.851 15.463 47.362 7.368 833.269 500
Đặc điểm thuỳ triéu Nhật triéu 3,0-3.5m
Nhật triéu 2.5-3,Om
NT không đéu 1,5-2.5m
Bán nhật triéu 0,5- 1,5m
NT không đéu 1-.0-1.5m
BNT không déu 1,5-2,5m
BNT không đéu 2.0-3,5m
Nhật triéu 1,0-1,51« Hướng sóng thống trị Đơng bác, Đông bác, dỏng Đông bắc Đỏng bắc Bác, đông bắc Đông bắc, đông Đỏng bắc, dỏng Tây, tây nam
Nhàn tó động lục chinh Thuỷ triéu Sõng - sống Sóng - sỏng Sõng Sóng Sống Sơng - thuỷ triéu Sóng
QT địa mạo chinh Tich tụ-mài mịn Tichtụ Tích tụ - Xói lở Xói lờ - tích tụ Mãi mơn - xói lởXối lở - tích tụ Tich tụ - xói lở Tich tụ - xói lở Độ Ổn định cùa bờ Tucngđõiổndhh Kém ổn dinh Kém ổn dinh Kém ổn dinh Tuong dS ổn dnh Kém ổn dinh Kém ổn dinh Kém ổn dinh Hướng sử dụng Du lịch, thuỷ sản,
giao thông Thuỷ sản
Du lịch, thuỷ sản
khai khoáng Du lịch, thuỷ sản Du Ịch thuỷ sản, giao thông
Thuỷ sàn, du lịch
Thuỷ sàn, giao
thông Thuỷ sản
(8)so Vũ Văn Phái Nguyẻn Hiệu Hoàng Thị van Nguyền Biếu Đà o Mạnh Tiến
4 K ế t lu ậ n
T rên sở đồ địa mạo khu bò biến đại Việt Nam tác giả th ành lập, cỏ th ể rú t m ột sô n h ậ n xét sau:
Có rấ t nhiều n h ân tố ả n h hưởng đến địa hình khu bị biển đại N hững đặc trư ng địa mạo khu bờ biển đại Việt Nam hình th n h Holocen p h t triền cấu trúc địa c h ấ t khác nh au mối q uan hệ với th ay dổi m ực nước biến nh ản tố ngoại sinh khác (sóng, dịng chảy, thuỷ triều, sơng, s in h vật) v tác động cùa người
T rên sỏ môi q uan hệ tiêu khác, khu bờ biển dại V iệt Nam chia th n h vùng là: 1) T ây vịnh Bắc Bộ (từ Móng Cái đến Hải Vân); 2) N am T rung Bộ (từ Hái Vân đến Cà Ná); 3) Đông N am Bộ Nam Bộ (từ Cà Ná đến Cà M au) 4) Đông vịnh Thái Lan (từ Cà M au đến Hà Tiên)
Hiện nay, m ài mịn xói lở bị q trĩn h địa mạo chiêm u Xu th ê ngây gia tăng Xói lờ bờ mối đe doạ nguy hiểm đơì với địi sơng kinh t ế - xã hội, đặc biệt k hu đô thị, k hu cơng nghiệp, vùng đóng dàn cư Vì vậy, để giảm th iểu tai biến này, cần th iết phải nghiên cứu nguyên nhân cd chế xói lỏ bờ Ngồi , xói lở đáy biển phổ biến nhiều nơi Điều cho thấy nằm th ấ p sô xâm thực xảy q trìn h tích tụ , mà ngược lại, khịng khơng tích tụ m cịn xói lỏ làm lộ trầm tích có tuổi cơ' Đây đóng góp q uan trọng việc đo vẽ dịa chất đáy bien ven bờ
Hiện có nhiều dự n p h t triển kinh tế cã dọc theo bà biển n h trê n lưu vực Các hoạt động ả n h hướng khơng nhũng đến q trìn h địa m ạo mà cịn tài ngun mơi trường khu bò H ầu hết tác động đểu m ang tín h tiêu cực mơi trường Vi vậy, nghiên cứu mối tương tác đ ấ t - biển, đặc b iệt tác động người d âng lên mực nước biển phục vụ cho quản lý thống n h ấ t đỏi bờ ỏ Việt Nam r ấ t cần th iế t cấp bách
* Cịng trình hồn thành khn khổ Chương trinh nghiên cứu khoa học bán giai đoạn 2004 - 2005, đề tài mã sô 74.42.01.
T À I L I Ệ U T H A M K H Ả O
1 Lê Đức An, Một sô đặc điểm địa m ạo Việt Nam, “Địa chát, khoáng sản dầu Việt Nam’, Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội, 1995, tr 205-218
2 Các báo báo khoa học Chương trình điểu tra tổng hợp vùng biến Thuận Hải ■ Minh Hải 1976-1980, ủ y ban Khoa học Kỹ th u ậ t Nhà Nước, H Nội, 1984, 270 tr Nguyễn Địch Dỹ, Hiện trạ n g n h ữ ng dể nghị nghiên cửu địa tầ n g Đệ Tứ ỏ Việt Nam,
Trong "Tập báo cáo khoa học chào mừng Đại hội Hội Địa lý Việt Nam lần thứ III", Hội Địa ly Việt N am , Hà Nội, 1998, tr 85-94
4. Lẽ Xuân Hồng, Đặc điểm xói lở bờ biển Việt Nam, Tóm tắ t L u ậ n n Phó Tiến sĩ Khoa học Địa lý - Địa ch ấ t, Hà Nội, 1996
5 H uỳnh Ngọc Hương, Bờ biển N ghệ An với dợt biển tiến c’i cùng, Tạp chí Khảo cỏẩhọc
(9)Mill SÓ ké'i tjuâ nghicn cứu tli.1 mạo khu bờ biển (.lại Việi Nam XI
6 Nguyễn T h an h Ngà (chủ trì), Hiện trạn g nguyên n hân bồi xói dải bờ biển Việt Nam, Đề x u ấ t biện pháp khoa học kỹ th u ậ t bảo vệ khai thác vùng đ ấ t ven biển, Báo cao Đế tài cấp Nhà nước, mã sô'KT-03-14, Hà Nội, 1995, 184 tr
7 Vù V ăn Phái, Địa mạo khu bờ bien đại Trung Bộ, Việt Nam. Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Địa lý - Địa ch ấ t, Hà Nội, 1996, 186 tr
8 Nguyễn Đửc Tâm , Lịch sử hình th àn h đồng Việt Nam, Tạp chí Khảo cổ học, 80 2, 1983, tr 10-18
9 Nguyễn Ngọc T huỵ (chủ trì), T huỷ triề u Biên Đông d âng lên mực nước biển ven bờ Việt Nam, Báo cáo Đề tài cấp Nhà nước, mả sô KT-03-03, Hà Nội, 1995, 181 tr 10 Nguyễn T Tiệp Hình thái - động lực dái ven bờ delta sơng Hồng. Tóm t ắ t Luận án
PTS khoa học Địa lý - Địa chất, Hà Nội, 1993, 29 tr
11 K orotky A.M et all., L ate Pleistocene - Holocene coastal developm ent of islands of V ietnam , In '■Journal of Southeast Asian Earth Sciences", No 4, 1995, pp 301-308 12 Vu V an P hai, Nguyen Xvian Truong, Geomorphological fe atu re s of th e m arine floor of
T h u an h a i province In "Proceedings, V Conference on Geology of Indochina ", Vol.l, HCM City, 1992, pp 129-134
VNU JOURNAL OF SCIENCE Nat Sci & Tech T.xx N04AP 2004
SOME RESULTS OF GEOMORPHOLOGIC STUDY OF PRESENT COASTAL AREA IN VIETNAM
V u V a n P h a i, N g u y e n H ie u , H o a n g T h i V a n
Department of Geography, College of Science, VNU
N g u y e n B ie u , Đ ao M a n h T ie n
Department of Geology and Mineral of Vietnam
T h ere are a lot of factors th a t affected the form ation an d developm ent of landform s of present coastal a re a of V ietnam The géomorphologie features of coastal area of Vietnam formed in Holocene and developed on the different geological s tru c tu re s u n d er sea-level changes an d o th er exogenic factors (wave, curren t, tide, river, biology, v.v.) as well as hum an im pacts
The present coastal area of Vietnam has been divided into three dynamic zones in onshore direction an d four regions in longshore one (1 The w est of Bac Do gulf from Mong Cai to Hai Van; The South C entral coast from Hai Van to Ca Na; S outh-E ast and South from Ca Na to Ca Mail and East of T hailand gulf) with tw enty-nine landform types
At present, abrasion on the h ard rocks and erosion on unconsolidated sedim ents are dom inated géomorphologie processes in both tim e an d sp atial scale The coastal erosion is a one kind of n a tu l haz ard s and increasing, which cause the losses of th e land, housing, etc