1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

Tuần 27 - Câu khiến

16 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm.. c) Con rùa vàng không sợ người, nhô thêm nữa, tiến sát về phía thuyền vua.[r]

(1)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(2)

1/ Tìm từ nghĩa từ trái nghĩa với từ dũng cảm2/ Trong thành ngữ sau, thành

ngữ nói lịng dũng cảm?

Ba chìm bảy nổi; vào sinh tử; cày sâu

cuốc bẫm; gan vàng sắt; nhường cơm sẻ áo;

chân lấm tay bùn.

(3)

Gióng nhìn mẹ, mở miệng, bật lên thành tiếng:

- Mẹ mời sứ giả vào cho con!

Thánh Gióng

Luyện từ câu: CÂU KHIẾN

Nhận xét:

1/ Câu in nghiêng dùng làm gì?

(4)

Luyện từ câu: CÂU KHIẾN

Nhận xét:

Câu khiến (câu cầu khiến) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn… người nói,

(5)

Ví dụ:

Cho mượn bạn với! Hãy cho tớ mượn với !

Làm ơn cho mượn bạn lát nhé! Kiều ơi, cho mượn bạn với!

Cho tớ mượn nhé!

Luyện từ câu: CÂU KHIẾN Nhận xét:

(6)

Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) dấu chấm

Luyện từ câu: CÂU KHIẾN

(7)

1/ Câu khiến (câu cầu khiến) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn… người nói, người viết với

người khác

Ghi nhớ:

2/ Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) dấu chấm

(8)

Tìm câu khiến đoạn trích sau:

Luyện tập :

a) Cuối cùng, nàng quay lại bảo thị nữ:

- Hãy gọi người hàng hành vào cho ta! Lọ nước Thần

b) Một anh chiến sĩ đến nâng cá lên hai bàn tay nói nựng: “Có đau khơng,

mình? Lần sau, nhảy múa phải ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!” Hà Đình Cẩn

Bài 1:

Luyện từ câu: CÂU KHIẾN

c) Con rùa vàng khơng sợ người, nhơ thêm nữa, tiến sát phía thuyền vua Nó đứng lên mặt nước nói:

- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương !

Sự tích hồ Gươm

d) Ông lão nghe xong, bảo rằng:

- Con chặt cho đủ trăm đốt tre, mang cho ta

(9)

Tìm câu khiến đoạn trích sau:

Luyện tập :

Bài 1:

Luyện từ câu: CÂU KHIẾN

a)Cuối cùng, nàng quay lại bảo thị nữ:

- Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!

Lọ nước Thần

(10)

b) Một anh chiến sĩ đến nâng cá lên hai bàn tay nói nựng: “Có đau khơng, mình? Lần sau, nhảy múa phải ý nhé!

Đừng có nhảy lên boong tàu!” Hà Đình

Cẩn

Luyện tập :

Bài 1:

Luyện từ câu: CÂU KHIẾN

(11)

c) Con rùa vàng không sợ người, nhô thêm nữa, tiến sát phía thuyền vua Nó đứng lên mặt nước nói:

- Nhà vua hồn gươm lại cho Long Vương!

Sự tích hồ Gươm

Luyện tập :

Bài 1:

Luyện từ câu: CÂU KHIẾN

(12)

d) Ông lão nghe xong, bảo rằng:

- Con chặt cho đủ trăm đốt tre, mang cho ta

Cây tre trăm đốt

Luyện tập :

Bài 1:

Luyện từ câu: CÂU KHIẾN

(13)

2 Tìm câu khiến sách giáo khoa Tiếng Việt Toán em

Hãy viết ba số có ba chữ số chia hết cho (Bài 2a trang 96 Tốn 4)

Hãy nói cho ta biết cháu cười được!

(Bài Vương quốc vắng nụ cười, trang143 TV4)

Hãy viết đoạn văn nói lợi ích loài mà em biết

(TV4, TậpII, trang 53)

Luyện tập :

(14)

3 Hãy đặt câu khiến để nói với bạn, với anh chị với cô giáo (thầy giáo)

ĐỘI A ĐỘI B

60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 109876543210

Luyện tập :

(15)

1/ Câu khiến (câu cầu khiến) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn… người nói, người viết với người khác.

2/ Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm.

(16)

- Học thuộc lòng phần ghi nhớ - Viết vào câu khiến

- Chuẩn bị bài: Cách đặt câu khiến

dặn dò

Ngày đăng: 03/02/2021, 17:17

w