1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 12

Tân Việt cách mạng Đảng với cuộc vận động thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (1925 - 1930)

187 138 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 92,88 MB

Nội dung

Cùng trong thời gian này, một số nhà cách mạng bị bắt từ các phong trào yèu nước (Duy Tân. Nhiều nhà nho có chí khí.. nhà sáng lập hội Phục Việt gập gỡ, giải thích mục đích tôn [r]

(1)

ĐAI HỌC QUỐC (ĨIA HÀ NỘI

TRƯỜNC, ĐẠI HỌC KHOA HOC XÃ HÒI & NHẢN VÃN

TÂN VIỆT CÁCH MẠNG ĐẢNG VỚI cuộc VẬN ĐỘNG

THÀríH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (1925 - 1930)

Ị *■'’ • ‘ ■ i! - • • r > , ■> !,; i ' ' V

Nc múoS

MÃ SỐ: QX 2000-01

CHỦ ĐỀ TÀI: PGS-TS-ĐINH TRẦN DƯƠNG

(2)

MỤC LỤC

Lời ló i đầu

Chuơng ỉ: S ự dời trinh phát triển hệ thong tổ chức Tán Việt cách

mạng dắng 7

1.1 Từcái nôi “PỈUỊC Việt” 7

1.2 Phục Việt đời-Mục đích tơn ch' 20

1.3 Sự chuyển đổi đảng danh trình xày dụng hệ thống tổ chức 24 1.4 Một s ố đấu tranh yêu nước Phục Việt tổ chức 60 Chương II: Tư tưởng trị Tán Việt cách mạng đắng 66 2.1 Chủ nghĩa yèu nước chắn điểm khởi phát tư tưởng trị của

Phục Việt 66

2.2 Một s ố ván kiện có tính chất cương tĩnh cuả Tân Việt cách mạng đảng dưới ánh sảng tư tưởng Nguvển Ái Quốc đường lối Quốc t ế cộng sắn 72

2.2.1 Dự án Trần Mộng Bạch trước sau tiếp xúc với Việt Nam cách

mạng niên 72

2.2.2 Đảng chương Tân Việt cách mạng đảng 77 2.2.3 Ý kiến Hà Huy Tập xunh quanh vấn đ ề Đảng chương 90 2.2.4 M ột s ố ý kiến Dự án khối liên hiệp quốc gia Đảo Duy Anh 94 2.3 Tuyẻn đạt Đông Dương cộng sản liên đoàn 98 Chương III: Những đóng góp Tân Việt cách mạng đáng vận

dộng thành lập Đảng 102

3.1 Tích cực tuyén truyền vận dộng quần chúng 102 3.2 M y dựng hệ thống tổ chức Đảng tổ chức doàn thể quần chúng 129

3.S Tạo nguon cán cho cách mạng Việt Nam 157

M et vải kết luận 178

(3)

LỜI NÓI ĐẦU

Thực dân Pháp xàm lược Việt Nam, biện minh bời lời “khai hoá” cho dân tộc lạc hậu Nhưng gần kỷ người Pháp cai trị Đông Dương, lại chứng minh ngược lại, ràng với sách độc quyền vé kinh tế, chuyên chế trị, nồ dịch văn hoá; họ biến Việt Nam từ xã hội phong kiến thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến Càng khai hoá thực dân Pháp khoét sâu màu thuẫn kẻ “khai hoá” với bị khai hoá Báo L ’ Humanité (ngày 2-8-1919) viết: “ mặt pháp lí: vực thắm cách biệt người Âu với người xứ Người Âu hưởng tự ngự trị người chủ tuyệt đối; cịn người xứ phải bị bịt mồm bị buộc dây dắt đi, có quyền phải phục tùng, khơng kêu ca, dám phản đối liền bị tuyên bố kẻ phản nghịch tên cách mạng bị đối xử tội trạng ấy” Càng khốn khó cho người xứ xuất ngoại để thoát khỏi ân đức khai hoá ấy: “ Gia quyến bị hành hạ; thân bị bắt bị tù khổ sai bị đẩy lên máy chém” (63; 7)

“Sự tương phản bật không lĩnh vực kinh tế Một bên người dân xứ bị dìm cảnh dốt nát suy yếu hệ thống tinh khôn nhằm nhồi sọ, đần độn hố khơng lấp liếm hết dạng ơiáo dục bịp bợm: họ phải đổ mồ hôi sôi nước mắt lao tác nặng nhọc bạc bẹo để kiếm sống cách chật vật chí sức lực họ thơi để ni ngàn quỹ quyền Một người Pháp người nước ngoài: họ lại tự Tự dành cho tất cá tài nguyên đất nước chiếm đoạt toàn xuất nhập tất cá ngành nahề béo bở nhất, bóc lột trânơ tráo cảnh dốt nát nghèo khổ” (63; 8)

(4)

bất lúc Ví ã lí lười nhác làm in khịng xứng với cơng xá chúng trá, người thợ phải làm đến mười hai, mươi bảy tiếng ngày” “ đời thợ ăn cơng làm khốn, cực nhọc đủ bề, chưa có chút đổi khác Có khác chăng, ngày lớn gần người thợ đàn anh, nhận nguồn gốc đau khổ đất nước bị nố lệ”, nhiểu lúc người thợ không kìm nén căm giận “sắm sậy, rủ vài anh em bị địn nhiéu đánh bọn sếp kíp, cai km "{ốO: 45) Một vài đoạn trích mà chúng tòi rút từ báo đầu kỷ XX, từ dòng hồi ký người sơng thời cho thấy dân tộc Việt Nam, giai tầng lao động có giai cấp công nhàn Việt Nam muốn tổn cần “phải tìm lấy đường sống" “ phải tổ chức lại mà đấu tranh" Đó nguyên nhân sâu xa trực tiếp thúc đẩy dân tộc Việt Nam có đợt cồn cào chống đối, biểu mưu toan dậy rộng khắp, bàng hành động người tuyệt vọng-như biểu tình ôn hoà năm 1908 vụ nổ bom sau Bắc KỲ Nam Kỳ Tiếp vụ đàn áp đẫm máu, thiết quân luật bắt bớ, vụ cuyên án chém giết hàng Loạt Đầu kỷ XX, nhà tù khổ sai Guam, Tân Calêđơni, ị Cơn Đ ảo, đầy áp tù trị người xứ Nhưng tàu chiến đại bác; súng liên máy chém không đè bẹp phản kháng dân tộc Việt Nam Cũng từ ngày xuất thêm nhiều hội đảng Vào nửa đầu năm 1925 xuất gần song trùng hai tổ chức yêu nước mà phát triển cùa tổ chức tới hợp nguồn tạo đáng lớn nhát lịch sử Việt Nam

Giáo sư Trần Vãn Giàu có nhận xét: “ Lập hội đáng khơns phái ơì người u nước Việt Nam Đã có đáng Cần Vương, có hội Thiện chí có hội Duy tân Thuớ hội đáng Vào nãm 20 xứ ta có đúno Phuc Việt, có đáng Tàn Việt, có đáng “Thanh nièn”, có Việt Nam cách mans niên có Quốc dàn đáng; khơng lúc đán2 mọc rỏ lên lúc chứnơ tỏ bộc phát chủ nghĩa yêu nước, chứng tỏ giai đoạn lịch sử bát dầu"(48: 92.93)

(5)

cuộc cách mạng điển hình giới cận đại Nguyễn Ái Quốc lựa chọn đường cứu nước đắn Từ người tích cực truyền bá chủ nghĩa M á; - Lẻnin vào Việt Nam tìm cách tiếp cận với người Việt Nam yêu nướ: hoạt động Trung Quốc Người tích cực thuyết phục, giáo due tò chứ: họ thành Việt Nam cộng sán dfìùn (2-1925), mở rộn? việc cạo nguồn, sức xúc tiến thành lập Đáng cộng sán Việt Nam

Tháng 7-1925, Phục Việt đời Đó kết cùa bếp than hổng mà chủ nghĩa yêu nước ủ lại ngày cuối Duy Tân hội thổi bùng lên trị phạm- sĩ phu bị tù Côn Đáo hết hạn tù bắt gập đám niên tân học vừa trưởng thành; kết cùa bền bỉ trị phạm đường phục hưng Việt Nam với nung nấu chí cứu nước lớp trẻ mang nặng thù nhà, nợ nước, Ng?y sau đời, với chủ trương tìm kiếm giao kết với tổ chức yêu nước khác, Phục Việt cử đại biểu đến Quảng Châu (Trung Quốc), nơi mà nhiều năm trở thành trung tâm đầu não phong trào yêu nước Việt Nam Bằng đường đó, họ đến với Đường

cách mệnh Nguyễn Ái Quốc.

Xuất điều kiện đó, Phục Việt nhanh chóng trướng thành Phục Việt sau nhiều lần đổi tên (Hưng Nam, Việt Nam cách mạng Đàng, Việt Nam cách

mạng dồng chí hội Tân Việt cách mạng đàng (gọi tắt Đảng Tán Việt) Tầng

lớp trí cấp tiến nhũng người hãng hái tiếp nhận khôns n Sỉ ừng chuyển hố trèn đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng cách mạns vô sán Họ tới đường hợp ba tổ chức cộng sán

Đáng Tân Việt mặt thám Pháp để cập tới hai hán báo cáo <>i;i

Khâm sứ Trung Kỳ (1929) Lịch sứ Đàng Tân Việt Hà Huỵ Tập ưửi Quờ:

(6)

nó cách mờ nhạt, giới thiệu hoạt đóng có tính chát đơn lẻ của số đảng viên cộng sản tiếng có nguồn gốc Tàn Việt.

Trong thực tế lịch sử, có nhiều đáng viên cộng sản có gốc từ Tân Việt nhiều người trở thành cán cốt cán đảng khỏng chi thời kì Đáng đời mà suốt nhiều thập kỷ tiếp Do việc nghièn cứu vai trị

của Tán Việt cách mạng đáng vận dộng thành lập đán có ý nghĩa làm

sáng tỏ thêm mảng lịch sử quah trọng lịch sử dàn tộc, khẳng định vị trí quan trọng hệ trí thức Việt Nam đấu tranh giành độc lập xây dựng đất nước

Mặc dù cịn gặp nhiều khó khăn việc thu thập tài liệu, cố gắng xếp cách có hệ thống trình hình thành phát triển đóng góp quan trọng vận động thành lập Đảngcs Việt Nam

Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài cấu trúc ba chương:

Chương I: S ự đời trình p h t triển hệ thống tổ chức Tản Việt

cách mạng đảng

Chương II: Sự chuyển hoá tư tưởng trị cứu nước giải phóng dàn

tộc theo khuynh hướng cách mạng vô sản

Chương III: Những đóng góp Tản Việt cách mạng đảng

vận động thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.

K ết luận

ì Tản Việt lĩ mạng Đáng lù tơ chức u nước cluixển hố mau lẹ mạnh m ẽ núm 1925 - 1930

2 Ỷ thức doùn kết tổ chức yêu nước, kiên trì dấu tranh cho thống nhăt phong trào giịi phóng dãn lộc

(7)

CHƯƠNG I

S RA Đ ỜI VÀ QUÁ TRÌN H PHÁT TRIỂN h ệ t h ố n g T ổ CHỨC CỦA TẢN VIỆT CÁCH MẠNG ĐẢNG

1.1 Từ nòi “Phuc Viêt”

Sau kháng thuế Trung kì (1908), lớp tù nhũn -những vị văn thân, nhà n>io yêu nước hoạt động phong trào Duy Tàn, Đông Du (1905-1908), Đông kinh nghĩa thục (1907), phong trào khất sưu, giảm thuế Trung Kỳ (1908) bị thực dân Pháp đày Côn Đảo

Năm 1908, số tìtóquốc phạnwỉã lên tới 50 người Trong số phải kể tới cụ: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Đặng Nguyên cẩn, Ngỏ Đức Kế, Nguyễn Quyền, Lè Đại, Võ Hoành, Dương Bá Trạc, Lê Vãn Huân (Giải Huân), Nguyễn Đinh Kiên (Tú Kiên), Trần Hoành (Cửu Cai), Phạm Văn Ngịn, Phạm Văn Thản, Hồng Vãn Khải (Cử Ngò), Trần Kỳ Phong, w

Tại nơi đày này, roi vọt kẻ thù, sĩ phu yêu nước- người trí thức đương thời vần nung nấu tinh thần đấu tranh giành độc lập tự cho dân tộc Tư tưởng thai nghén từ nám 1913 qua lần đóng bè vượt ngục khơng thành đến tháng 7-1925 trờ thành thực Trên đường cứu nước “nhữns người trí thức cấp tiến" mà số đơns nhữns niên tân học kết hợp chủ nghĩa vêu nước với trào lưu tư tưởng thời đại góp phần thúc đẩy đáu tranh giái phóng dân tộc Việt Nam theo khuynh hướng cách mạng vô sàn

1.1.1 N h ữ n s tri pham tới Cơn Đào-“Đi dẻ, khó vé”

(8)

Đường biển từ Côn Lỏn đến thành phố Vũng Tẩu dài 179 km, đến Sài Gòn (thành phố Hổ Chí Minh) dài 230 km, đến cửa sông Hậu 83 km, đến thành phô Cần

Thơ 165 km í

Nhìn chung khí hậu Côn Đáo lành, thuận lợi cho sức khoẻ nsười Đương nhièn điều tuỳ thuộc rát nhiều vị trí cụ thể, nơi cao hay thấp, có chướng ngại che chán gió hay nhiều tự nhièn người tạo hay khòng Cổn Ldin cịn có nguồn nước chảy ngầm lòng đất nguồn nước chù yếu đảo để dùng sinh hoạt hoạt động kinh tế

Đồi núi chiếm 88,4% diện tích Cơn Đảo gió mùa Địng-Bắc thường mạnh, từ cấp đến cấp Đó mùa gió chướng gây nhiều trở ngại cho sinh hoạt Người tù thường lợi dụng mùa gió thả bè vượt ngục để trớ đất liền

Khi xâm Lược Việt Nam, thực dân Pháp nghĩ tới mối hiểm nguy có cường quốc Tây phương mà trực tiếp đế quốc Anh đến chiếm Côn Đáo Trong thư gửi Đô đốc Bôna-thiếu tướng hải quân sang Nam Kì nhậm chức, Bộ trường hải quân Pháp nhấn mạnh:“ Tôi lo ngại rằng, có quốc gia tới chiếm hải đảo, biến thành pháo dài quan sát nguy hiểm cho Phải cố gắng chiếm lấy, lấy cớ đế xây dựng hải đăng”(62; 21)

Tháng 7-1861, Pháp định thành lập nhà tù Côn Đảo Ngày 28-11- 1861, chúng đưa tàu Noodagaray đến Vũng Đầm (Cơn Đảo) sau Pháp hợp thức hố chiếm đóng điều Hiệp ước Nhàm Tuất (5-6-1862)

(9)

không tả xiết Mìia màng bị thất bát, thực phẩm thiếu thốn nghiêm trọng, thóc giống khơng có Nguời dân phải ãn củ rừng, thằn lằn, dơi, chuột; bầu khơng khí khủng bố, nỗi kinh hồng bao trùm đảo bị tàn phá nặng nề Nhiều tù nhân ẩn náu trẽn rừns đêm tối xuống nhà dân tìm ăn”(62; 25)

Từ đó, vẻ đẹp thièn nhiên Côn Đảo bị gông xiềng chết chóc đè nạng, khơng khí lành trờ thành ám đạm Thực dân Pháp rlựng lên trại giam, lập sở tù làm cho Côn Đảo trở nên nghẹt thở Sách hìĩù tù Cơn Đáo mơ tá rằng: trưa nắng, cửa ngục khép lại “ khám giam tối bưng, khơng khí ngột ngạt, lại thêm mùi cầu tiêu góc khám xông lên nồng nặc”(62; 33) Tuy xây mặt đất, xà lim hầm tối Với không gian chật hẹp (cao không đầy 2m, dài khoảng 2m rộng chừng lm) hai tù nhân bị cùm chân nằm sàn xi mãng mùa đơng lạnh thấu xương, mùa hè nóng hun, người tù nhễ nhãi mồ hôi gần nghẹt thở Người vào xà lim thường bị phạt ăn cơm nhạt uống nước lã 10 ngày Cửa hầm tối xà lim đóng im ỉm suốt ngày, vội trước ăn để đưa cơm vào cho người tù; nên tù nhàn bị đẩy “vào hầm tối lâu người héo quắt lại, mắt mờ, chãn đứng không vững”(62; 33)

Trong số banh trại giam có hầm xav lúa với cối to nặng nề Đây nơi nhốt tù nhàn “bất trị nguy hiểm" nhà tù Dưới roi vọt đốc thúc Liên tục, tù nhân bị xuống hầm xay lúa, hai người xiềng phải quay cối xay lúa suốt từ sáng đến chiều

Trong sở tù Cơn Đảo có tới 15 sở cỉutxên môn với côns việc nặnơ nhọc đốn củi, dọn tàu, đập đá Iàm đường, lấy san hô, đốn gỗ, xay lúa, mà cơm tù chi có:

“ Cá khị mặn muối, Cơm lứt đen sắt

Báy người chung mâm Ngồi lết chi xực gắt”

(10)

các cu vãn thân, ông nghè, ỏng cử vảy) có hai ịng Phong Thử Ngơ Xá ỉà vác bao lúa nặng 60kg, bao nhièu quỵ đến hai người không rê nổi; có đánh nằm quay mà chịu, khơng lim việc”(NTCD- trg 51) Cho nên tàu chở hàng tới tù nhân cám thày sáp có trận đòn lớn “rất ghê người” quất vào người họ Họ lo lắns cỉến nỗi “sác mật tráng vôi”(Thi tù tùng thoại)

Bị đầy Côn Đảo khổng bị đòn roi, khòng chi di dể mà cịn klió vé Khó nhiều ngun nhân “Khó nhà tù Cịn Đáo có nhiều biện pháp giết dần giết mòn người tù: ãn không đủ sống, không đủ chỗ, thở khơng đủ khống khí, tắm khơng đủ nước, ốm khơng đủ thuốc men mạc không đủ quần áo, rét không đủ chiếu, làm không kịp thở, chết không quan tài khơng bia mộ, .Trong Cơn Đảo lại thừa xiềng gông, roi vọt, xà lim, hầm tối: thừa cai ngục tàn bạo, trắng trợn, ngu xuẩn tham lam, thừa mánh khoé bịp bợm đê đàn áp, lừa bịp”(62; 44) Chính dễ, khó mà lớp tù nhân liều chết, dậy chống bọn cai ngục liệt với hi vọng tìm kiếm may sống sót trở Nhưng sĩ phu không hành động vậy, roi vọt chết chóc khơng thể làm nao núng ý chí cứu nước cụ

I Ỉ Côn Đảo sau phong trào chống thuế Trim s Kỳ

Giữa lúc phong trào chống thuế Trung Kì ( 1908) diễn sơi nổi, mật thám Pháp bắc Phan Châu Trinh bục giảng trường Đông lãnh nghĩa thục Sau đỏ cạ bị đầy làm khổ sai sỏ' Rẫy An Hái (Cịn ĐÚO) Vừa bị giái khói thành, Cụ hiên ngang đọc thơ cảm tác minh:

“ Luy luy già toả xuất Đồ môn Kháng khái bi ca thiệt thượng tồn Quốc thổ trầm luân dân tộc tuỵ Nam nhi hà phạ cỏn Lòn” (Bán dịch:

(11)

Thân trai sợ Côn Lôn.”) (52; 206) :

Ra Côn Đảo, bọn thực dân bắt cụ đập ilá, công việc sức đói với các bậc danh nho, cụ đâu có quản:

“ Làm trai đứng đất Cơn Lịn, Lảy lừng làm cho lở núi non Xách búa đánh tan năm bảy đống Ra tay đập bể máy frãm

Tháng ngày bao quán thân sành sõi Mưa nấng son Những kẻ vá trời 15 bước,

Gian nan chi kể việc con”(52; 207)

Khi nghe tin Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế, Đặng Nguyên cấn- thân hữu bị đày Cơn Đảo, buổi chiều hơm đó, Phán Châu Trinh tìm cách gửi thư động viên: ‘Thoạt nghe anh em tới dậm chân kêu trời tiếng, đoạn tự nghĩ: anh em VI quốc dân mà hi sinh đến phải đây, có trăm điều vui mà khơng chút buồn Đâv trường học thiên nhiên, mùi cay đắng

ấv làm trai th ế kỉ XX không nếm cho b iế f \ 62; 64).

Thân bị lao tù, cách biệt q hương, lịng bị nhói đau VI khơng thể phụng dưỡng mẹ cha, phải cách biệt với đấu tranh đất liền Nhưng sĩ phu trăn trở với tiết thảo, chữ hiếu, chữ trung, tình yêu tổ quốc, đổng bào Cụ Giải Huân Gửi mẹ báu tâm sự:

“Con thảo với cha mẹ Lòng cha mẹ nào? Lo khơng tự lập, Trọn đời chìm ao Đơng Nam có hịn đáo, Một rừng tụ anh hào Lưu lạc đến

(12)

Trong số nhà khoa báng “đến tụ nghĩa" Côn Đáo, có nhiéu người có danh tiếng đầu kỉ XX N iũng người không xông xáo hoạt động trong phong trào tân mà sau tù họ tiếp tục góp sức vào vận động giải phóng dàn íộc nhũng nám hình thành phong trào cộng sán Việt Nam

Lê Văn Huân (1876-1929) có biệt hiệu Lùm Ngu, sinh làng Trims Lẻ

huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh Ông mồ cỏi cha từ nhỏ, mẹ ní ăn học Trong khoa thi hương Bính Neọ (1906) ône đỗ đầu Trường Nghệ nên thường gọi Giái Hn Ơng tích cực hoạt động phong trào Duy Tân đầu kỷ XX Sau Phan Bội Châu bí mật từ Nhật Bản trở thảo luận với sĩ phu nước kê hoạch khai dân trí, chấn dân khí, đào tạo nhàn tài, Lê Văn Huân đã với Phó bảng Đặng Nguyên cẩn Tiến sĩ Ngô Đức Kế thành lập Triêu dương thương quán

ở Vinh (1907) Để chuyển việc cầu viện sang cầu học, cụ tổ chức buôn bán

số hàng lâm sản, thủ công sở đế tạo nguồn tài nhầm giúp cho việc học tập số niên Nhật Bản Đồng thời, qua Trỉẻu dương thương quán sĩ phu bàn bạc tổ chức đấu tranh chống thực dân Pháp

Đầu tháng năm 1908, theo lời kêu gọi Nguyễn Hàng Chi, sĩ phu nhân dân huyện Hà Tĩnh náo nức kéo biểu tình địi giảm sưu thuế Phong trào lên rầm rộ huyện Can Lộc, Nghi Xuân, Đức Thọ Hương Khè Tại huyện Đức Thọ, Lẽ Văn Huân Phạm Vãn Ngôn, Lẽ Vãn cẩn lãnh đạo nhân dàn vào thị xã đòi giám sưu thuế Từ lànơ Đỏng Thái, n Vượng, Trung Lễ Đơns Khè Văn Xã hùn® trăm nịng dân đội nón cời, mans tơi rách, mặc quần áo rách kéo lên tinh

(13)

“ Nhân sứ giai tiừn sinh, tuv sưu thuế vi kim nhật chi dại vấn đê hố tước long thôn, vết dục hạ, nhi bất dục hạ”(Ai tiên sinh, sưu thuế việc to lớn ngày nay, cọp nuốt rổng nhai, có muốn xuống cũna xuống)

“Cô sà liệt vi liệt sĩ, tri thiết huvêt vỉ hậu lai chi hương kết đường kinh

sa nộ, đẩu tồn diệc uất tất tổn” (Xưa gọi liệt sĩ, biết máu sát kết tốt

đẹp mai sau, chấu kinh, ếch giận, đầu có cịn khơng cần cịn” Các cụ làm câu đối khóc Nguyễn Hàng Chi: I

“ Khẩu ngôn cảm ngôn, thú nâng thư cam thư phiên phiên khả tai,

nhân cách tịng tán học xuất” (Miệng dám nói, tay đám viết, phới phới đáng yêu

thay nhân cách đúc nên từ học mới)

“ Vấn quàn thè vị thê, vấn quân tử vị tử, phẫn phẫn hô vi giả, huyết ngân chi vi quốc dân lưu” (Chưa lấy vợ, chưa có con, uất uất làm thế, máu tươi chảy VI nhàn dân) (30; 418)

Bị thực dân Pháp đày Côn Đảo, Lê Vãn Huân nhiều sĩ phu khác nung nấu tinh thần bất khuất Khi Dương Trường Định (Dương Thạc) chí sỹ người Quảng Nam, bạn tù chết cảnh “ Âm thầm nước tổ, gần năm sồi phong triều, kẻ chết, người đày, Hồng Lạc ngàn năm đâu thấy sử cụ giữ niềm tin “Nghi ngút hổn thiêng chín suối dắt dìu tân đảng phái, tiếng hị, giọng khóc, Cơn Lịn ngày khác khắc nèn bia”(52; 462)

Trần Hoành (Cihi Cai) ị ỉ 878-1946) nhà yêu nước đấu tranh

(14)

ià Phan quàn Tây-Hồ (tức Phan Chàu Trinh) tuý tâm bàn Tày học, thường vói Tây Hổ đến nhà Đào, có tân thơ đọc hết, biết đôi chút biến thiên thè giới thật năm ấy”(64;36,37).

Từ với Phan Châu Trinh- ơng trờ thành người bạn tâm phúc, hoạt động khổng biết mệt mỏi cho phong trào Duy Tân Các sĩ phu chí hướng với cụ Huỳnh, kẻ từ quan, người cáo ốm, rời bỏ kinh đô Huế để vận động cho nghiệp tan cách Khác với Phan Bội Chàu, họ khơng có chương trình, tổ chức cụ thể Vũ khí họ là“ tân thư”, học thuyết dân quyền đặc biệt lòng nhiệt thành yêu nước

Tháng 10 năm Giáp Thìn (1904), Huỳnh Thúc Kháng nhóm Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp khắp nơi tỉnh Quảng Nam cổ đông cho phong trào tân

Tháng năm At Tỵ (1905), họ lại thực “Nam du” Đến nơi họ “ cổ xuý tân học khơng chán” Họ vào Bình Định, Phan Thiết tiếp tục bước đường cổ động Lúc ngang qua Cam Ranh, tin chiến hạm Nga đậu đó, họ mua trứng gà, trái để giả làm khách buồn, thuè thuyền đánh cá lên tàu Nga đế xem Sự kiện để lại họ dấu ấn sâu sắc, củng cố thèm lòng tin thúc giục lòng háng say họ nhằm cổ động cho nghiệp tân cải cách, Huỳnh Thúc Kháng nhận xét công việc cụ làm “ khoái'’!

Rời Cam Ranh họ tiếp tục vận động tỉnh miền Nam Đến Phan Thiết, Phan Châu Trinh cổ động cho việc thành lập công ty “Lièn Thành" ‘Hội Dục Anh” , tạo điểu kiện cho việc phát triển thèm sờ tân Sau Huỳnh Thúc Kháns Trần Quý Cáp Quáng Nam Trẽn đường hai ôns tranh thủ ơhé vào nhiều nơi Quàng Ngãi tiếp tục gày s ả Được úng hộ số đồnơ bào giá Thạnh Bình Huỳnh Thúc Kháns Lè Vĩnh Huy thiết lập “ Thương học cổng ty” Tổ chức có chi nhánh khắp huyện nhàm mục đích liên lạc người yêu nước gày tài bí mật hỗ trợ phong trào Đôns du

(15)

tiện cho việc khai thác vàng Việc đào sông đắp đường gày nhiều khổ cho nhân dân Từ năm 1907, vẩh đề xin khất sưu thuế đề cập nhiều nơi vận động tân Các sĩ phu cịn kêu gọi nhân dân khơng chịu đóng thuế cao Tài liệu “qua châu bán triều Duv Tân" cho biết nội đung kêti aọi đại khái như: ngày đến kỳ thuế, trưng thu q nạng, tề khơng chịu, quv quan há có lẽ siết hết sao”(64; 90)

I Cuộc vận động Duy Tân, sâu vào quần chúng đẫn đến bùng nổ phong trào chống sưu, thuế Hàng đồn người đội nón mẻ, áo rách, vây thành, khất thuế tượng độc đáo lịcii sử Trong vụ chống thuế Trung Kỳ, Huỳnh Thúc Kháng bị thực dân Pháp bắt, kết án tù chung thân, đầy Côn Đảo với 26 nhà yêu nước, có Nguyền Thành, Ngô Đức Kế, Đặng Nguyên cẩn, Lê Văn Huân, v.v Ở tù, cụ bắt đầu học chữ Pháp Cũng bạn tù khác, cụ mong muốn “ Phục Việt”

Trán Kỳ Phong (1872-ỉ 94ỉ) người làng Chu Me xã Bình Chàu, huyện Kim

Sơn, đậu tú tài năm Nhâm Dần (1902) trường thi Bình Định Cụ tham gia phong trào Cần Vương cuối kỉ XIX phong trào tân đầu ki XX, đặc biệt hoạt động tích cực vụ chống thuế Trung kì (1908) Nshe tin bị án Nam triều tỉnh Quảng Ngãi kết án vắng mặt với án chém lập tức, Trần Kì Phong liền rút vào hoạt động bí mật Nhưng đến ngày 5-11-1908, bị quyền thực dân bắt Cứa Đại (Quảng Nam) Chúng lần xét lại án cuối cùns định đày cụ Côn Đáo lao động khổ sai 13 năm Đối với cụ: "Góc biển rìmơ hoan2 , xương anh hùng khơng cần lựa chỗ” Cụ lên án xã hội thực dân -nguồn gốc tranh giành cướp bóc bát bình đảns đàn tộc, bất bình đán® tronơ quan hệ người Cụ muốn "xoav trời lại”, muốn xoá bỏ chế độ thực dân:

“ Bốn biến nám châu trời Làm chi chia rẽ ơi!

Cuộc cờ đẽ' quốc tranh cao thấp,

(16)

Thay ông Bàn c ổ xoay trời lại,

Chớ bác trời ncv thật khó chơi ”{52; 492).

Lê Đại (1875-1952) hiệu Từ Long, tự Siêu Tùng, xuất thân gia đình nho học, người làng Thịnh Hào, thuộc quận Đống Đa (Hà Nội) Thuở nhỏ học chữ Hán, thi hạch đậu đầu xứ, nên gọi xứ Lè, thi hương vào Tam trường

Năm 1907, Cụ tham gia hoạt động Ban tu thưĩcủ-d Đông Kinh Nghĩa

Thục Cụ dịch giả tác phẩm Hải ngoại Imvểt thư tiếng Phan Bội Châu

Sau vụ Hà Thành đầu độc xảy năm 1908, Pháp buộc tội cụ đồng đảng Đề Thám, can dự vào vụ đầu độc lính Pháp Hà Nội

Bị đáy Cơn Đảo lịng đầy phẫn uất bọn thực dàn Pháp xâm lược, vui vẻ gác chuyện cơng danh khoa cử: “ Cịn có bọn ta, tù chả sợ, đày chả sợ, lúc miệng tép, mép rồng, tiếng cồng, mắt chớp, xốc vác non sồng gánh, nên việc, hỏi bạn non xanh”

“Đến” tụ nghĩa với anh hùng Cơn Đảo sau vụ chống thuế Trung kì cịn có cử nhân Đặng Văn Bá, vốn nhà nho yêu nước hoạt động

Triêu dương thương quán (ở Vinh) Sau nãm “ Ngậm đắng, ãn cay, đợi bữa

ln'’, “Sóng ỉchoá châu thần mặt khuất”, “Biển giãng quỉ khiến người nôn” cảnh tù Côn Đảo, cụ khảng định:

“Trải nhiều gian khổ thêm can đởm Biệt cách quê hương rối mộng hồn, Lá rụng đêm theo 2ÍĨ cuốn,

Non sơng kháp xứ thấy vừng tròĩT(52; 447 )

Một năm, hai năm ba năm; tìm mưu tính kế lần trải máy mùa sió chướng mà cúc sĩ phu chưa trở lại với đất lién với nhân dân với đồng chí để chiến dân cho nén độc ỉập Nhữns nhìn lại sức kh sút đến “khn nị chưa thối lại vịng tù", đến “t mộng âm trầm nước Tổ đau”, vị vãn thàn lại tự dộng V èn nhau:

“Chớ ngại tóc !*ương phơi khắp mái, I -

-ị V

Vẫn ỉưa (cịn) huyết đỏ chứa đầy bầu Itíìíìngtàm r ■ í

I - ■

(17)

Gió mây gắng sức gây nên chuyện.

Chống mặt trông gặp hội sau” (52;46)).

Ở tù, ni;ười ta tướng cụ khơng cịn trương bạo động mà chuyến sang hình thưc đấu tranh ỏn hoà, V tới hoạt động văn hoá thiện đời sổng Người ta khơng hiéu chi cách nhảm giữ gìn lực lượng, chuẩn bị cho trận chiến đấu liệt sau khói nhà tù đê quốc I mà

Càng nghiên cứu đờì hoạt động sĩ phu đẩu kí XX hiểu rõ chí cứu nước sĩ phu không nhạt phai Các cụ âm thầm bàn tính việc xây dựng lại tổ chức, bị nhốt chung với tù thường phạm nên không công khai bàn “quốc sự” với Bởi số tù thường phạm có người khống sửa tính lưu manh Họ thường xuyên quấy gây khó khãn cho tù “ quốc phạm” Các cụ bàn làm đơn đấu tranh đòi giam riêng giám nhẹ lao động khổ sai Nãm 1910, quản đốc Quyđơne (Cuđene) cho giam rièng cụ vào khám khám (Banh 1) Từ vị vãn thân có điểu kiện trao đổi với tinh hình đất nước, tình hình Phương Đơng giới Tham sia tháo luận phần lớn người cầm đầu, khới xường hạt nhân tổ chức yêu nước tiến hành hoạt đông theo khuvnh hướng dân chủ tư sán Họ nhữns nhân ch Ún 2 phán đường cứu nước “ trãm lẩn thất bại mà chưa có lần thành cơng” Giữa đấu tranh sinh tử với kẻ

thù bậc danh nho sủVỉg Lích đáo xem lại cịn mat trình bàv điều

mình suy ngẫm vù đánh giá lại toàn hoạt động, suy xét lại đường qua cần phái làm 21 để xúc tiến nhanh nshiệp 2ÌÚĨ phóng đát nước.

Dưới hình thức đàm đạo vãn thơ, nhữns buổi bình thơ vãn, n2àm vịnh, cu che dâu nhửníỉ sinh hoạt trị, để khàng ngừng tự hồn thiện mình, tự cúnii cố quvèt tàm cứu nước

Khi dày cụ Còn Đáo, thực dãn Pháp có dụnii V tách cụ khỏi nhàn dân iĩiới dỏng hào, nham cỏ lập,.làm mai suv kiệt tinh than vẽu nước cụ Ngược lại với tàu bị hùng đáo, với hùníỉ loạt '* quốc phạm " mà chế dộ thực dân thường xun "sán sinh" ra, khơng chí manìỉ theo tin tức uia

(18)

đình cho cạ mà tăng cường thêm cộng mới, niém hy vọng mới, chỗ dựa Tiới Hồn cánh giúp cụ củng cô niềm tin vào đâu tranh chân dân tộc cụ

1.1.3 Nhen nhóm tinh thán "Plutc V iê t”

Nếu chi dựa vào vài dòng tàm qua thơ văn khỏns thé hiếu cụ, không đánh giá bán lĩnh trị cụ Các cụ viết đế lừa bọn mã tà, cai ngục, để bọn chúng tướng ràng: “ r^hốt chật mười năm cọp lành” ! Chính quyền thực dân hi vọng đến lúc đó, cụ chán, phái chán, “ muôn đánh chén với non xanh”(65; 15) Nhưng lúc cụ bí mật nhen nhóm tổ chức u nước mới-nhóm Phục Việt Theo Tơn Quang Phiệt-một ưong người sáng lập tổ chức Phục Việt người tiếp xúc với cụ Giải Huân, Cử Ngò, Tú Kiên, Nghè Kế, thi: “ Từ ngày nhà tù Côn Đáo, cụ Tú Kiên bàn với cụ giải Huân, Cứ Ngò tù thành lập hội Phục Việt, tôn Phan Bội Châu làm minh chủ, quyên góp thật nhiều tiền, lập phủ lưu vong Quảng Châu” Hồng Phạm Tràn (Nhượng Tống), tác giá Tủn Việt

cácli mạng Đàng, nhận xét: “ Có ngờ đâu lúc lúc cụ Lê Đại anh

em lập nèn hội Phục Việt Côn Lịn, cụ nhà nho kín đáo, nhiệm nhặt biết chừng nào”, cụ trương “ dùng vò lực mà lấy lại nước Việt Nam"

Trong Văn bùn thông báo sô'2951-SC Quyển Khâm sứ Truna kỳ 2Ĩri cho ông công sứ, ổns đốc lý Tuaran Đà Lạt (Huế, ngày 11-9-1929) xác nhận: '■ Ở Cõn Đáo tù trị hồi 1908 1913 thành lập mịt nhóm đặt tên nhóm Phục Việt: Lê Huân Tú Kiên Cứu Cai, Huỳnh Thúc Khán2 tất cá đéu nhữníi nhà nho nhóm Mục đích cùa nhóm tố chức việc chí vượt ngục trá tự lại tuvên truyền làm loạn chốna phu báo hộ “(5)

(19)

Hoành vào cổ động cho Hội Nam Cụ Tú Kiên Phạm Cao Đài bí mật ra Bắc, trải qua nhiéu gian nan, vất vả, vượt qua nhiều vùng rừng núi trở tới Quáng Châu (Trung Quốc); bị Plran Bá Neọc phán bội hai cụ bị bát chúns lại đáy cụ trớ lại Côn Đao Thè cụ đành chịu '"chờ” hết hạn tù tay lo việc "Quốc sự”

Sau khói nhà tù Cơn Đáo “quốc phạm” nhanh chóns tìm cách hoạt động trở lại Vượt qua mặc cám sĩ phu yẽu nước 2ần aũi, thuyết phục phối hợp với số nièn trí thức thành lập hội Phục Việt (7-1925) Viộo làm đáp ứng kịp thời đòi hỏi cấp thiết cùa lịch sử cách mạng Việt Nam nhanh chóng kiến tạo tổ chức lănh đạo kiểu Sự kiện nàv xáy đúns lúc lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đans xúc tiến bổi dưỡng lí luận phương pháp hoạt động cho người Việt Nam yêu nước Trung Quốc nhàm đẩy

• i

mạnh vận động thành lập Đáng cộng sản Việt Nam Trong chặng tiếp đấu tranh chống nơ dịch thực dân Pháp, cựu trị phạm Giải Huân, Tú Kiên Cứu Cai, Huỳnh Thúc Kháng, w sống trọn đời cho nghiệp giải phóng dân tộc mà cịn chăm lo chọn lưa niên, trí thức ưu tú Trần Phú, Hà Huy Tập, Nguyễn Thị Minh Khai Phan Đăns Lưu, Nguyễn Sĩ Sách chuán bị nguồn cán cho dàn tộc Nhữns việc làm 2Ĩp phán để Đảns dân tộc ta làm nẽn nahiệp lớn ngày nay.

1.2 Phuc Viêt đời- Muc đích tịn chi’

Tổ chức vượt nsục đế lièn hệ với nhữnii nỵười Việt Nam vèu nước đunơ hoạt độnư nước ngồi khỏng thành Nguyẻn Đình Kiên Phum Cao Đài Trần Hoành phâi " trùns lai cỏn Đáo" Đúng vào dịp Lủ văn Huân Cứ Niiò vừa oiám hạn đàv tha vé đát lién cụ tuvẽn truyér niỉay cho Hội

1.2.1 Plan \ iĩ't r a iỉời nhifn'j hoot LỈònu LỈủn ỉièn.

(20)

nhưng tờ báo chống đối chế độ thực dãn Pháp từ Nam kì gứi Chính nièn chủ động tìm đến Giái Hn, Cử Bá Cứ Tính, Nghè Kế, Đốc Nhản (Đặng Nguyên cán); lại thân mật với cái: sĩ phu, láng nghe lơi chi máo CÍIU cụ tìm hiểu người nghiệp Phan Bội Châu Với "Từ Tàn Việt

Tltanh niên cỉến Xó Viêr Nghệ Tĩnh", nhà sứ học Hoang Thanh Đạm thuật lại lời

cúa nhàn chứng lịch sứ-Cụ Tôn Quang Phiệt, troriiĩ naười sáng lập ra Phục Việt hội Cịi Tôn Quans Phiệt kế lại ràng: "Hổi ấv đậu đíp-lơm tồi ra Hà Nội học Trường cao đắnỵ sư phạm Sau vụ nổ bom Phạm Hồng Thúi, tòi tham gia gặp 17 người nhà ơng Lè Dư Sớ Cuồng trèn bờ hổ Hồn Kiếm Cuộc gập mặt có bọn tré chúng tơi, Đặng Thai Mai, Phạm Thiéu, Ngơ Đức Trì Phan Kièm Huy, Nguyễn Khánh Tồn, .lớp già chì có cụ Ngỏ Đức Kế trọng vọne cá; Lê Dư đả có mơt vài người nghi làm nội gián cho Tồn quvền Đơnơ Dương, cụ Nghè Ngị không tin Mọi người bàn bạc phải làm để nối tiếp nghiệp cứu nước Ngơ Đức Trì hãng hái đề nghị phái giết thầng Tây lấy máu đế làm lể thề cưú nước Nhưng cụ Nahè Kế ngãn cán khỏng cho Ngơ Đức Trì tham gia hoạt động Hỏm chúng tòi đặt hương án viết báy chữ "Trần Hưng Đạo Đại vươn2 linh tiền" đọc mười thé như: Khịng sợ chết, khơns tiếc tiền VI nước, tu dưỡns đạo đức, giữ gin bí mật V V .Tinh thán chung giải phóng dân tộc rèn luyện tâm tính đế dấn thăn vào đường cứu nước

" Thè thòi, chưa nahĩ mội Lên Síì cho tổ chức u nước cá"

'kSau cụ Giái Huàn (tức Lẽ Huân) Hà Nội, ỏníi Lẽ Dư mời cơm cụ có thèm naười chúns tỏi Tỏi sỏi bàn chuvộn đánh Pháp, nhưníi Dươnn bá Trạc khuyên can: "Bày cúc cậu phái học Học thật 2ÌỊÌ rói nsĩùy nsiười Pháp nhườníi qun cho mà cai trị đất nước: bây ‘MỜ khỏnt: lùm ill ho đâu! Sau Phan Khỏi (em cùa Lõ Dư) ke lại rằn II hỏm tịi khóc àm ức.vv

(21)

người: “Nếu làm chuyện với quốc gia dân tộc nhàn dân ghi nhớ tượng bia đá”.

“ Sau toi Hà Nội triệu tập họp nhà anh Nguyễn Văn Ngọc bàn việc thành lập tổ chức Đó ngày đầu hè năm L925 Cuộc họp khỏns có mặt cụ Nehè Neo ông Lê Dư Dương Bá Trạc Anh Ngọc đề nghị đặt tên cho tổ chức yêu nước Việt Nam nạhĩa (loàn Mọi nsười tán thành Bàn đến cách làm việc náy hai khuynh hướng: Phan Kiêm Huy Ngùyễn Khánh Toàn Hoàng Minh Giám bàn nên hoạt động cơng khai, lúc ị Pháp có Hêrriot người cúa Đảng xã hội lên cầm quyền; sô' đông bàn nèn hoạt động bí mật” Cuộc họp Tơn Quang Phiệt làm đồn trưởng.

Tơn Quang Phiệt kể tiếp: “Hồi chúng tơi chưa có kinh nghiệm trị gì, bàn mạc tiêu đánh đổ Nam triều, tìm cách thu nạp đươc nhiều đồn viên Dự thảo điều lệ na ná điều lệ Hội đá bóng, có khoản tài ghi: “Luồn ln dự bị tiền để có hội phái người xuất dương lo toan việc lớn”

“Tháng 6-1925, trước ngày nghỉ hè, chúng tỏi họp nhau, giao nhiệm vụ cho người trở địa phương thành lập chi nhánh, ý niệm chi nhánh phỏnơ theo điều lộ Hội Việt Nam tổn tích.

“ Tôi vể Vinh bàn với Trần Mộng Bạch, Phan Kiêm Huy, Ngò Đức Diện (em cụ Nghè Nsò) thành lập chi nhánh Việt Nam nghĩa đồn, có khốnơ 10 nsười, tronơ có Nsuyễn Sĩ Sách, Đặng Thái Thuyến Đặns Thái Phụ (con cụ Đặns Thúc Hứa) Hoàng Xuân Vinh {con án sál Hoàns Xuân Sanh)

“ Khi chúng tơi chuấn bị tun thé cu Giai Huân đến Cụ hoan nshènh việc tổ chức đoàn thê yêu nước, sán Sana tham gia Cụ gần 60 t u ố i nhưnti V chí rát kiên cườniỉ dược người rát kính phục Cu nói: "Tòi xin đặt tòn cho hội ta

Phục Việt hội" Mọi người tán thành Trán Mộni: Bạch anh em cừ làm

(22)

Hết nghi hè Tôn Quansĩ Phiệt Hà Nội đối tên Việt Na/n nghĩa íỉồn thành Phục Việt hộũSau vụ rải truyền đơn đòi thả Phan Bội Chảu, Phục Việt đổi thành Hưnị

Nam Neoài sáng lập vièn trí thức vẻu nước quan cúa

, L - fr

TôniỊ Việt Nam cách n n " dúnì> vê sau cũns có sò đại bièu còng nhàn

què Yèn Dũnỉỉ Hạ phô Đệ Thập Lê Mao Lẽ Viết Thuật tham ỉĩia

Chương ĩvình vù nhữnạ float dông dủit tiên

Ngay sau đời, Hội Phục Việt đề nhiệm®vụ trước mát cho là:

(1) Nghiên cứu tình hình trị trons nước, xem xét thái độ cúa bọn thực dân đế xác định phương pháp hồ bình hay bạo động;

(2) Tim cách liên lạc với nhà cách mạng Việt Nam ợ Truns Hoa, Thái Lan xem nãng hoạt động, ảnh hướng trươns họ nào;

(3) Lựa chọn kết nạp thèm chí

Triển khai nhiệm vụ này, việc tuyên truyền vận độns, Hội Phục Việt tạm thời phàn công: Trần Mộng Bạch nghiẻn cứu thèm tình hình trị Đơns Dươns cụ Lê Vãn Huân xúc tiến việc tiên lạc với cúc nhà u nước Trunơ quốc; Ngị Đức Diện tìm cách thuyên chuyến vào Khánh Hoà vừa dạy học vừa mở rộng lực hội

Về việc Hội Phục Việt cử người liên hệ với rìhữn2 noười Việt Nam u nước nước ngồi có nhiều ý kiến khác Sách Tán Việt cách mụ nạ ĐừniỊ °h[ ràng: "Được làu (sau Phục Việt đời), Trán Phú aiứi thiệu niiười bạn học cũ Lẽ Duy Điếm vào Hội Điếm nirười tư chát thỏna minh, kiến vãn rộng rãi, nói tienu Pháp tiếng Tàu Đièm nhặn xin đứniz làm trunn uian để liẽn lạc với anh em ỏ Tàu Xiêm Lẽ Huân Trần Mộnỵ Bạch đêu hằnsi lịnsi Điẽm liến lẽn dườnii suniỉ Bãnu Cóc"65: 23) Cịn báo cáo mặt cua mặi thám Pháp nói runti: "Ló Duv Đie:n phái từ Hà Tĩnh qua Xiêm iỉặp Tú Hứa dó cũn*! IIV nhièm vè \iéc tuycn niên cho (.lann Thtni/i niai Tú Hứa nhặn rõ iiiú trị cua Điém V I thiệu Điếm với Quant: Chãu'*(?: 7)

(23)

Việt, Lê Duy Điếm sang Trung Quốc Vương Thúc Oánh kể lại: ‘T h án s 7-1925 tơi nước với Ngơ Chính Học (con Thần sơn Ngỏ Quáng), đến Thái Lan Chính Học lại cịn tơi nước vận động 10 người đường Thái Lan sana Quáne Chau để huấn luyện Tôi nhớ trước chuyến này, Canh Tàn (Đặng Thái Thuyến) có vận động sơ người sị có Lè Duy Điếm, Hà Huy Tập”; '■ Tháng 11-1925, Lê Duy Điếm vé nước núi Con Mèo, ngồi tháo bán chương trình Việc dự tháfc chương trình Thanh niên cộng sàn đoàn Quáng Châu báo Lê Duy Điếm vể bàn với tịi: dựa vào chương trình Thanh niên

cộmỊ sản doàn mà tự tháo đế vận động tổ chức”(66; 18) Sau chuyến lần

Lè Duy Điếm gặp lại Trần Phú Trần Phú giới thiệu anh với lãnh đạo hội

Phục Việt, Như vậy, theo Vương Thúc Oánh, thông qua mối quan hệ bạn bè,

thực tế hội Phục Việt tiếp xúc với thành viên nhóm nsười Nguyễn Ái Quốc sáng lập

1.3 Sưckuvển đổi đảns danh trinh xáv dưns thông tổ chức. Việc thay đổi đảng đanh từ Hưng Nam sang Việt Nam cách mạng đáng đặt yêu cđu cấp thiết để hợp với hội Việt Nam cách mạng

niên Tháng 3-1926, Lê Duy Điếm từ Quảng Châu Vương Thúc Oánh

chuẩn bị cho chuyến xuất dương Trong chuyến có 17 người (Nauyễn Vãn Lợi Trần Phú Phan Trọng Bình Phan Trọns Quáng Nguyễn Nsọc Ba, Nsuvễn Kim Cương, vv) chia làm ba đườna: số từ Hái Phòng qua Quáns Châu; số từ Móng Cái định sang; số theo đường Lạnỵ Son Chuyến sỏ’ nuười bị bắt tron® có Tơn Quann Phiệt Hồnìỉ Vãn Tùng Đặn£ Chãư Tuệ, Nguyễn Cỏn2 Việt (66; 18).

Sau chuyến Trán Phú bàn hạc với Tran Đình Thanh Ngó Đức Diẻn Phan Kiịm Huy (lãnh đạt) Tổng Hưng Nam) ihòng chủ trưưns hợp với l lệ t Num cách mụn” nién Đẽ thuận tiện cho việc hợp Ti'iny bõ

HưniỊ Nam quyòt định dot ten lltniỊỉ Nam thành \ 'iệt \tiin cách nụmiỉ D n 'iiuo kc

(24)

bị mật thám truy lùng Tịng đành bỏ trí :ho anh trờ lại Qng Châu, sau Nguyễn Ái Quốc gửi Trán Phú sang Liên Xô học Toni’ Việt Nam cách mạriỊỉ

dớrtq thấy rầns cán phái vận động, tổ chức tạ;) hợp quần chúns vù chí đạo họ đấu

tranh Để mở rộníi cỉịa bàn hoạt động rộnu lớn cho hội Hội định bơ trí neười xày dựníĩ sở Q trình xây dựnsỉ hệ thịns tổ chức cúa Việt Nam cách

mạníị dâng diẻn irons diều kiện hội Thanh niên niĩọn cờ cúa Nnuvễn Ái

Quốc mở rộns thế; đồns thời hướng hợp nhát hai tổ chức đề cập tích cực Đó chưa kể tới việc thực đân Pháp tìm cách ngũn cán, thuyên chuyển người mà chúng tình nahi có dính líu tới hoạt độnẹ trị, Cho nèn việc xảy dựng sở Việt Nam cách mạ lĩ ° dàng có hạn chế Nhưng dù đâu họ cố gáng xày dựng cớ sớ thành lập số liên tỉnh yếu trèn giải đất miền Trung số tinh miền Nam

-Thành ỉàp Liên tính Luc hoàn

Địa bàn hoạt động Việt Nam cách mạng dàn {Ị không phát triển rộng nước Việt Nam cách mạng niên, Hà Nội, lúc đầu có Tốn Quans Phiệt Đặng Thai Mai Nguyễn Hạp Núm 1927 có thèm Nguyễn Tạo chuyên trách nèn phát triển tổ (vấn đề chưa xác minh) Việt Nam cách mạng

dáng (tức Tàn Việt) xàv dựnơ tổ chức hoạt độna vếu khu vực miền

c _

Trung Liên tinli ìực hồn thực tê chi có tinh Nghệ An Hà Tinh Thanh Hố có Tân Việt hoạt độns xây dựng đươc sớ Các tinh Thà Khẹt Vièns Chăn Xiêns Khốna có tèn dự án Điểm khới phát cùa Tân Việt bát đáu từ Níihệ An Hà Tĩnh

Tai ,\sh ẻ Án

(25)

Nguyễn Sĩ Sách, Nguyễn Văn Lợi, Phan Đãng Tài Trần Ngọc Danh, vv Một sô học trường cao đẳng Tôn Quang Phiệt Đặng Thai Mai (vé Cao Đảns sư phạm) Nguyễn Hạp (về Cao đấng (Cơng chính) w

Sau hội Phục Việt đòi Vinh, sons song với việc xây dựng sỡ tò chức, hội vièn có phương pháp nhàm hựp pháp hố hoạt độnti cùa Ớ Trường Quốc học Vinh có “ Hội tu thàn " tháy Trần Mộng Bạch ( nhữr?2 người sáng lập hội Phục Việt) tổ chức, trường Cao Xuân Dục có lớp dạy chữ quốc ngữ ban đêm thầy Hà Huy Tập Trán Văn Tăng ( cốt cán hội Hưng Nam) tổ chức; nhà máy Trường thi, công nhân có hội giúp mav quần áo, ỏng Nguyễn Hào, Nguyễn Xuân Khôi tổ chức Thông qua những hinh thức tổ chức hội viên Hội nhanh chón2 tập hợp địng đao quần chúng công nhân học sinh Bàng vãn thơ Phan Bội Châu sĩ phu yêu nước, hội viên tuyên truyền, giáo dục tinh thần chống Pháp cứu nước, cứu giốnơ nòi cho quần chúng qua tạo khơnơ khí đồn kết “ hợp quần, quốc” bắc thêm nhịp câù đế nhân dân vươn tới tiếp nhận trào lưu tư tường

Tháns -1926, sau tiếp xúc với hội Phục Việt Lè Duy Điểm- người được Nsuyễn Ái Quốc huấn luyện nghĩa Mác Lênin "Đường kácli

mệnh ” Việt Nam, trở lại Quána Châu Anh giao nhiệm vụ nước báo cáo

tình hình với Tốnơ Hưns Nam, để nahị hợp hai tổ chức thốns hành động với Việt Nam cách mạmị niên.

Sự kiện đặt nển mórm cho truyén bú ntỉhĩa Mác- Lênin xây dựng sờ hội Thanh nièn Vinh- Bên Thuý Từ có quan hệ với Tone Quunsi Châu, hội Hưnii Nam dần dủn “cách mạniỉ hoá" diéu chinh CƯƠH2 lình hoạt dó ne cua theo cừ dộc lập dân tộc niihĩa xã hội mà lãnh tu Nmivỗn Ái Quốc lựa chọn

(26)

Sau tháng 7-1925, Lè Viết Thuật, Đinh Văn Lộc, Nguyễn D ty Báỵ Hà Huv Tập đà nhanh chóng vận động tổ chức khu vực Vinh- Bến Th Một sị hột kín yêu nước chuyển thành sớ Phục Việt Nhà máy Trường Thi, Nhà máy Diêm, chợ Vinh, Yèn Dũng, Quán Lau đểu có tiểu tố Hưntỉ Narn Địa bàn hoạt động Hưng Nam dẩn dán lan tố sans sị xã lân cận Tại Tống n Trường (Hưng Ngun), Hồng Trọng Trì tìm gặp ntiười yêu nước lập hội tươns tế, hữu, phường lợp nhà, phường mổ lợn chung {phường ãn thịt lợn Tết), gày cho Hội Phục Việt

Nguyễn Viết Lạc hoạt động mạnh vùng Yên Dũng hạ Khi Tổng Tàn Việt chuyến quan vào Huế, ông thỏi làm thư ký nhà máy diêm, mớ cứa hiệu sứa chữa xe đạp VTnh Lợi Vinh đế làm sở liên lạc cho đáng Tản Việt

Các đoàn viên Học sinh (loàn Việt Nam cách mạng dàng trường Quốc học Vinh có Nguyễn Tiềm lần Lượt trở thành đồn vièn thức riết tun truyền vận động cách mạng

Theo Báo cáo thành tham gia vù giúp dỡ cách mạng thời kỳ- tiền khới

nghĩa nhân dãn xã Hưnq Thuỷ (thành phị Vinh, tinh Nghệ An) đầu nãm

1927 Yên Dũng hạ hình thành tiếu tổ chi hội Phục Việt Xuân, Hạ Thu, Đông mà người sáng lập Nguyền Khác Long với đáng viên đầu tiẻn Lê Mao, Lè Viết Thuật, Lẽ Doãn Sứu Phạm Châu Nsuvẻn Viết Lục, Nsuvễn Đình Phú, Lê Thị Kiéu Hà Đinh Vãn Lộc ( Lộc lun) vù Lẽ Thị Vy (Ninh)

Tiếp vào khống tháng năm 1927, nhà đồrm chí Nauvễn Lứi Vươnứ Thúc Oánh đại diện cho tons Việt Num cách mạniỉ thnulì niên (2ỌĨ tãt lù Hội

Thanh niên) tổ chức thành lụp Clii hội niên Nyhệ An Sau dó

(27)

Ngoài chi hội niên, Việt Nam cách mạng đáng, Yên Dũng Hạ, phố Độ Thập cịn có hội quần chúng như: hội hỏn, hội hiếu, hội hát chèo Hội tưcmg tế hữu Lê Viết Quỳnh (Ba) làm hội trưởng có 300 hội viên Hội tổ chức lạc quyèn tiền, gạo để lập quĩ hoạt độnơ Sơ quĩ hội đẫ có lúc lên tới 30 tạ thóc Trong cao trào cách mạng 1930-1931, hội trích phán quĩ đế ủng hộ công nhàn nhù máy dột Nam Định cúc nhà máy khúc đình cơng

Đầu nãm 1926, dựa vào sở cúalLè Mao, Tổng Hưng Nam cán thành lập tiểu tổ nhà máy Diêm làng Yên Dũng Hạ Lê Mao phụ trách

Được Trần Phú Hà Huy Tập giúp đỡ, Lè Mao có thèm hiểu biết vai trò tổ chức phường hội người lao động, từ anh sức vận động anh chị em còng nhàn vào hội tương tế, hữu; xây dựng tình yêu thương đùm bọc lẫn nhau, đoàn kết để cứu nước, giải phóng dân tộc Những hoạt động Lè Mao lổi kéo công nhân trẻ học chữ quốc ngữ ban đêm Trường Cao Xuân Dục giáo viên hội Phục Việt mở Lè Mao ln tìm cách mở rộng hoạt động vùng xung quanh

Hưng Nam xây dựng sớ sâu rộng chợ Vinh Năm 1927, Nguyễn Thị Minh Khai giác ngộ, chị gia nhập hội Năm 1928, chị bầu vào ban lãnh đạo đại tổ (Tân Việt) Chị vừa bán hàng vái chợ Vinh đế giúp mẹ vừa liên lạc với đồng chí, giứ mối liẻn hệ chặt chẽ đội ngũ trí thức, thợ thuyền dân phố

Năuvẻn Thị Minh Khai thành lập tố phự nữ 2ồm Nsuvẻn Thị Nhuận Trán Thị Liên, chị Nuỏi chắt Xướng, chị Hội, chị Lượns chị Khang Thỏniĩ qua cứa hànơ cua iiiii đình chị Minh Khai chợ Vinh, sớ Tàn Vièt tron« tinh cháp mơi lièn tạc nhận báo chí tài liệu đê chuvỏn cúc huvện Các chị Tòn Thị Quế (Thanh Chươntỉ) Niỉuyẻn thị Phía (Hưnsỉ Nauyèn) Nauvẻn Thị x.in Niíuvễn Thị Thuc Nguyẻn Thị Phách (Nghi Lộc) Võ Thị Nsỉọ (Cun Lộc) Phạm Thị Thành gọi Bà Bao (Đức Thọ) dẽn trực tiẽp lion lạc với chị Minh Khai nơi

Tại Thanh C h i t o n suu Phuc Việt đừi ỏnii Tơn Quanìi Phiệt (Võ Liẽt) vù ỏnn Đặnií Thai Mai (Lươrm Đién) cùn2 trí thức yêu nước Nahệ An Hà Tĩnh

(28)

truyền bá tư tưởng yêu nước, chống thực dân pháp tay ‘.ai, khôi phục độc lập cho đất nước.

Cơ sở Tân Việt phát triển nhanh chóng từ hàng ngũ dáo chức học sinh trường tiểu học Thanh Chương đến làng Võ Liệt Quáng Xá Ngọc Sơn, Xuân Dương, Xuân Tường, Tú Vièn Yêr Phú, Cát Ngạn Tố chức quần chúng cúa hội học sinh dón, thu hút hàrìỉi chục học sinh yẻu nước trường tổng trường huyện Hội tổ chức phường tương tế hữu nhóm đọc sách báo tiến bộ, dạy chữ quốc ngữ, lập hiệu buôn Xuàn Đồng (chợ Cồn), Đổng Long (chợ Vịnh), Hưng nghiệp hội xà (Cát Ngạn) để làm nơi liên lạc gây quĩ cho hội Tính đến nãm 1928 Thanh Chương thành lập đại tổ Tàn Việt (tức huyện Tân Việt) gồm 51 người sinh hoạt 10 tiểu tổ

Ở Anh Sơn, Tân Việt có tiếu tổ: Bạch Hà, Thuận Trung, Đặng Sơn, Bạch Ngọc vơi số lượng hội viên lên tới 36 người; địa bàn hoạt động đựợc mở rộng sang Yên Lĩnh, Nhân Trung, Lam Sơn, Bồi Sơn

Ở Nghi Lộc, số lượng hội viên có 27 người, Trần Văn Tâng, Nguyễn Thức Mẫn, Hoàng Vãn Tâm xây dựng tiểu tổ Đặng Xá, Thượng Xá (thuộc xã Nghi xá nay), làng Kim Khê (Nghi Long nay); địa bàn hoạt động bao gồm vùng rộng lớn từ Chánh Vị, Song Lộc (Nghi Hải), Kỳ Tràn, Đông Chứ (Nghi Trường) lên Kim Khẽ Thượngí Nghi Long); Kim cẩm , Kỳ Phúc (Nghi Trung) '

Hưng Nguvèn phủ (huvện) nằm phía Tây Nam sát thành phố Vinh có nhiều sở Tàn Việt Tơn Gia Chung- cơng nhân Vinh nsười ỗv sở Hưna Nguyên Sau ỏng với Trán Hữu Lan Lê xuân Đào, Phan Bật NíỉUVẻn Naọc Tuyết phát triển thêm được: 25 đáng viên Tàn Việt Hưnsi Xú Hưns Long Hưns Tân Hưng Lợi Hưng Nhủn Hưns Hó, Hưns Lộc, Himn Dũnti (có danh sách 27 dơn vị Tân Việt)

Hoạt tiộriìi Tân ViỌt Hưng Nguyên (trừ \ã thuộc Vinh- Bên Thuý) I

(29)

Ở huyện Quỳnh Lưii, Nguyễn Đức Mậu xãy dựng sở xã Quỳnh Đôi, Sơn Hai, Quỳnh Hồng, Quỳnh Thuận, Quỳnh Linh, Quỳnh Hậu, Quỳnh Xn, Quỳnh Hưng Dưới hình thức nhóm khuyến học, đọc sách báo hội phường vải- tổ chức quẩn chúng Tân Việt đời.

Bộ phận Tân Việt Yên Thành số xã thuộc huyện Diễn Châu Phan Đãng Lưu Phan Lạc phụ trách Những sở Tân Việt Yên Thành gây dựng Tràng Thành, Bút Trận, Cự phú, Công trung Đuc Lân hoạt động mở rộng tổng Quan.Hoá (giữa huyện); phận mở rộng sang Diễn Nguyên, Diễn Thái (Diễn Châu) Số lượng đảng viên Tân Việt hai huyện có khoảng 23 người Họ tổ chức xưởng dệt vải khổ rộng, trại ni bị để tập hợp lực lượng quần chúng

So với huyện Thanh Chương, Hưng Nguyên Nghi Lộc, sớm có hoạt động Việt Nam cách mạng niên nên tổ chức Tân Việt Nam Đàn không phát triển nhiêù Hồ Sĩ Thiếu xây dựng sở Xuân Liễu (Nam An), Đặng Thái Thu xây dựng sở Đơng Liệt (Nam Thái) Sau phát triển sang xã Nam Trung, Nam Cường, Nam Diễn Đến cuối 1929 có 18 đảng viên Tân Việt

Theo tài liệu lưu trữ Tiểu Ban nghiên cứu Lịch Sử Đảng Nghệ An cuối năm 1928, Tân Việt hình thành mạng lưới tổ chức khắp nhà máy, xí nghiệp, đường phố cá vùng nông thôn hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh với số lượng khoảng 612 người (riêng Hà Tĩnh có 300 hội viên)

Ở Hà Tĩnh

Từ sau chiến tranh giới lán thứ (1914-1918), nhiều niên, giáo viên học sinh Hà Tĩnh hãng hái tìm cách hoạt động cách mạng Những giáo viên trẻ Hà Tĩnh lúc tỏ nhạy bén nhiệt tình xơng xáo

Cuối năm 1919 đầu }20 Hương Khẽ sò nhà giáo số có Trần Hậu, Lê Viết Lượng Ngu /ẻn Duy Phương lập nhóm bí mật lấy tèn nhóm

Bài Pháp Nhỏm tập hợp số giáo viên, học sinh số cịng chức trotm

(30)

Về tổ chức, nhóm chủ trương chia làm hai phận, phận xuất dương nước ngồi, chủ yếu sang Xièm (Thái Lan) tìm gặp người hoạt động bên để liên lạc yây sở Giữa nảm 1920, nhóm xuất dương gổm Trần Hậu, Nguyễn Trương di Vì chuyến khòng chuán bị chu đáo; sang đến Xiêm khòng bắt liên lạc nèn đến đầu nãm 1921 họ phái quay Hương Khè Nhóm nhà Nguyễn Duy Phương, Lẽ Viết Lượng, Hồng Khối chịu trách nhiệm tổ chức sở địa phương gặp khó khăn Một sơ hgười chuyến làm việc nơi khác, số lại hoạt động yếu Trước tình hình đó, Trần Hậu tim gặp số người hoạt động cũ tổ chức thành nhóm cách mạng lấy tên Việt Nam độc lập hay gọi nhóm Xn Thu (bí danh Trần Hậu) Nhờ tích cực chắp nơi với nhiều người hoạt động bí mật nên nhóm sớm lièn hệ với

Việt Nam cách mạng niên Nguyễn Ái Quốc sáng lập Quảng Châu

(Trung Quốc) từ tháng năm 1925 Nhóm Việt Nam độc lập trở thành phận hội Việt Nam cách mạng Thanh niên Hà Tĩnh

Cùng thời gian này, số nhà cách mạng bị bắt từ phong trào yèu nước (Duy Tân chống sưu thuế, Đông du) bị đày Côn Đảo hết hạn tù trở địa phương có số người quê Hà Tĩnh Lê Vãn Huàn, Nguyễn Đình Kiên Những nhà cách mạng trăn trờ đường cứu nước, nghiên cứu tinh hình, chắp nối liên lạc

Trước chuyển biến tình hình cách mạng nước tỉnh, lớp niên tìm đến bậc tiẻn bối cách mạng đế hỏi ý kiến Qua tiếp xúc, bàn bạc sỹ phu yêu nước Lê Văn Hn, Nguyễn Đình K iên với sơ' niên Trần Mộns Bạch Tôn Quana Phiệt, Ngô Đức Diẻn tới quvết định thành lập tổ chức cách mạng lấy tên hội Phục Việt (Phục hưng Việt Nam), ậ Hù Tĩnh Lê Văn Huân Hoùna Đức Thi phát triển hội viên troniz siáo viên từ tinh đên huvện xã; troriiỉ sỏ có Lẽ Vièt Lượniĩ, Nguyễn Trí Tư tháv 2Ìá Tiềm, tháy giáo Ticm Hó Văn Ninh

(31)

nhà sáng lập hội Phục Việt gập gỡ, giải thích mục đích tơn chí cúa Hội vận động tham gia Mùa thu nãm 1925 Nguyễn Sỹ Sách (7) giáo viên trường tiểu học Pháp- Việt thị xã Hà Tĩnh tham gia hội Phục Viột chịu trách nhiệm gây sở Nhóm hội viên đàu tiên gồm có Nguyễn Thế Tự, Trần Tích Thiện Nguyễn Còng Hoạch, Lè Bá Cảnh, Nguyễn Huy Lung, Nguyễn Đình Chuvèn

Tổ chức Phục Việt chưa phát triển rộng rãi nhiều gây ánh hưởng đến tư tưởng cúa sỹ phu yêu nước thè hệ niên Hà Tĩnh Không chi riêng thị xã Hà Tĩnh mà nhiều huyện Can Lộc, E>ức Thọ, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh, Hương Khê, Hương Sơn, Nghi Xuàn, hình thành sơ nhóm Phục Việt Chỉ sau thời gian ngắn sỏ đáng viên Phục Việt lên tới

131 người

Dưới tác động mạnh mẽ vận động cộng sản phong trào công nhân nước thông qua hoạt động Việt Nam cách mạng niên, tổ chức Phục Việt không ngừng cải tổ, đổi tên thành Hưng Nam, Việt Nam cách mạng đáng, Việt Nam cách mạng chí Hội đến tháng năm 1928 lấy tên “Tân Việt cách mạng Đảng ”(gọi tắt Tân Việt)

Sau tổ, đảng viên Tân Việt ỡ Hà Tĩnh phận Liên tỉnh lục hoàn thuộc Trung Kỳ, cấp đáng Tân Việt cấp huyện gọi Đại tổ, tổng xã gọi Tiểu tổ chi

Trong ngót năm hoạt động, huyện Thạch Hà tổ chức Đại tổ Tan Việt gòm 54 đáng viên, đa số giáo viẽn, học sinh Tại huyện Cam Xun, Trần Hưng (bí danh Hồng) q trinh gây sờ phát triển 24 đáng viên Khá Luật (xã cám Hưng), Nhàn Mỹ (xã cám Lạc) Đỏng Tác (xã cẩm Dương), Nhượng Bạn (xá cám Nhượng) Đại tổ chịu lãnh đao trực tiếp tinh uý Tàn Việt Hà Tĩnh Nhiều giáo vièn đáng vièn đáng Tàn Việt Trán Phú, Trần Vãn Tâng, Hà Huy Tập đứng tố chức day quốc ngữ cho niên công nhân, thỏns qua còng việc dê truycn bá tư tườns cách tnạna vào quan

.1

chúnii cònsỉ norm vù tièu tư sán

(32)

Nguyễn Sĩ Sách, Hà Huy Tập, Nguyễn Đình Liễn, Nguyễn Đình Mai sau học tập trường huấn luyộn trị Quảng Chàu (Trung Quốc) trở địa phương Những hoạt động họ có tác động tích cực tron LỊ việc chuyến hoá tổ chức Tân Việt thành tố chức cộng sán.

Đặc biệt, Đại hội Tổng 7-1928, thòng qua Đãng chương bò sung thèm nhiều nội dung quan trọng mang tính chát cương lĩnh điều lệ tổ chức giáo dục, huấn luyện đảng viên, đẩy mạnh tuyên truyền giác ngộ quần chúng; đáng vièn Tân Việt hãng hái hoạt động đế phát triển đáng viên, tổ chức lực lượng cách mạng, đồng thời sức giáo dục ý thức cách mạng cho quần chúng Phần đông đáng vièn Tân Việt Hà Tĩnh xuát thàn từ hàng ngũ giáo vièn, cơng chức học sinh có điều kiện tiếp thu tư tưởng cách mạng qua sách báo, thời có điều kiện gần gũi quần chúng nên công việc tuyên truyền vận động cách mạng họ tiến hành thuận lợi

Các đại tổ huyện thuộc Hà Tĩnh tích cực vận động ihành lập phường hội đê đưa quần chúng vào tổ chức Đại tổ Đức Thọ xây dựng nhóm làm ăn nhóm dệt vái khổ rộng Trường Xuân (Đức Trường), Đại tổ Thạch Hù xày dựng hội dệt vái, hội ní tàm, hội dệt chiếu, phường làm nón, phường săn Những nơi khác Hương Khè, tổ chức Tân Việt tổ chức phường bát âm, hội bóng đá, hội đọc sách báo

(33)

Đáng viên Tân Việt Hà Tĩnh lúc phần đơng lứa tuổi niốn đầy nhiệt huyết với đất nước, lại truyền thống đấu tranh quẽ hương cổ vũ nèn nỗ lực phấn đấu tổ chức lực lượng quán chúng đấu tranh Ở sò địa phương, đảng viên Tân Việt giác ngộ quần chúng, đưa họ vào đấu tranh trừ hủ tục, đả kích tệ nạn tham nhũng bọn cường hào Dưới lãnh đạo đảng viên Tan Việt, nông dân hai huyện cấm Xuyên Kỳ Anh đoàn kết đấu tranh chống địa chủ, buộc chúng phái bớt thói hạch sách, ức hiếp nhân d ân

(34)

Hoạt động Đảng t ủn Việt Hà Tĩnh có tác dụng nịng cao tinh thần yẻu nước, ý chí đấu tranh cách mạng cho quần chúng, nhât táng lớp niên tỉnh, góp cơng lớn vạo việc tuyèn truyền, vận động cách mạng thời kỳ Nhiều đáng viên tân Viẹt Hù Tĩnh sau nàv trớ thành đáng viên ưu tú cúa Đáng Cộng sán Việt Nam Đó đóng góp lớn đáng Tân Việt Hà Tĩnh vào vận động thùnh lập Đáng Cộng sản Việt Nam tinh chung cho cá hước

Ở Thanh Hố.

Nãm 1925, vận động địi ân xá Phan Bội Châu sau phong trào tổ chức lễ truy điệu nhà quốc Phan Châu Trinh (1926) diễn sôi Thanh Hoá Nhàn dân cẩm Thuỷ, vinh Lộc cử đại biểu thị xã đón cụ Phan Bội Châu Hàng trâm niên, học sinh, trí thức trườns Pháp Việt thị xã huyện Hoằng Hoá tổ chức lễ truy điệu Phan Châu Trinh Những đấu tranh thúc đẩy tinh thần yêu nước, thương nịi nhàn dân Thanh Hố

Học sinh trường Pháp-Việt thị xã, huyện Đông Sơn địi nói tiếng Việt khố, tẩy chay quay xổ số, nhục mạ người Việt Có lúc diễn bãi íchố phản đối nhà cầm quyền đuổi học sinh, bắt người dự lễ truy điệu, đòi bò luật lệ hà khắc, kìm kẹp, thiếu dàn chủ nhà trường Phong trào u nước sơi nối tạo điều kiện cho tổ chức yêu nước vận động quần chúng gày đựng sò

Trong năm 1925-1926, chịu ánh hường phon2 trào vẽu nước, nhièu thân sĩ, trí thức tiến tinh tìm cách liên hệ với hội Phục Việt Nghệ An Cuối năm 1926, họ lập nèn hội Phục Việt Thanh Hố Đáu tiẽn có cụ Cứ Nsị, Cứ Quế, anh Khánh: sau có Lê Tất Đắc họ xây dựng sớ ỡ Thị xã huyện Quáng Xương, Hù Trung, Hoang Hoá

(35)

Nguyễn Đơn Quế từ chức Sóc Sơn (huyện Vĩnh Lộc), tự tay cày bừa, vỡ đất hoang để làm ăn người nịng dân bình thường, sau ơng tham gia Việt Nam cách mạnq chí hội (Tên gọi trước cải tổ thành Tân Việt cách mạng

dáng).

Song song với hoạt động sôi tổ chức Việt Nam cách mạng niên, Đáng Tân Việt Thanh Hố sức phát triển tổ chức cùa Đó hai tị chức u nước, gần đời mốt lúc, hoạt động địa bàn có xu hướng mục tiêu trị giốne Đó nhàn tố thuận lợi để hai tổ chức hợp với tổ chức cộng sản thống

Giữa năm 1928, trước ảnh hưởng ngày sàu rộng tư tưởng cách mạng vô sản nước ta, đảng viên Đáng Tân Việt Thanh Hoá sức tuyên truyền, kết nạp nhiều đáng viên trẻ Tỉnh Tân Việt Thanh Hoá định triệu tập Hội nghị đại biểu thị xã Hội nghị kiểm điếm công tác qua, thời đề chủ trương cơng tác như: kiện tồn tổ chức, phát triển hội viên, tăng cường giáo dục tư tưởng yêu nước, tuyên truvền nghĩa Mác- Lênin Hội nghị bầu Ban chấp hành tỉnh đảng gồm người, phần đông lực lượng trẻ Nguyễn Xuân Thuý làm bí thư Hội nghị đánh dáu bước phát triển đường tiếp cận với chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng cách mạng đồng chí Nguyễn Ái Quốc

Sau hội nghị, hoạt động cùa đãng có chuyến biến tích cực: cịng tác huấn luyện trị tiến hàns thườn® xuyên sâu rộns Chương trình huấn luyện tập truns vào vấn đề thuộc duv vật biện chứng, vật tịch sứ phona trào cách mạns thê giới, tiếu sứ lãnh tụ cách m ans Cuốn Đường cách mệnh {67; 257) rờ báo Thanh niên (67: 511) cùa Tổng Việt Nam cách mạtJ"

niên từ Quán : Châu 2Ứi vé coi tài liệu học tập thóna cùa Đáns

(36)

Việt Đảng ý xây dựng tổ chức quần chúng Học siãh đoàn Ớ các nhà máy, đồn địền có tổ chức cơng nhũn, nhằm đồn kết họ đấu (ranh cách mạng Đồng thời, địa phương trona mở rộng tổ chức hoạt'động Tân Viẹt cách mạng đảng với Việt Nam cách mạng

niên khơng kkơng có phân biệt mà cịn gán bó phát triển tình đồn kết

hữu với tổ chức Đó tượna quí Đầu năm 1929, tổna số đáns viên Tân Việt Thanh Hoá lên tới gần 100 người Các chi tố chức chặt chẽ, sinh hoạt có nề nếp, việc học tập gắn liền với kiểm điểm công tác phát ỉriển đáng viên Cũng mmọt số tỉnh khác, sau nhiều lần bàn bạc trình hợp hai tổ chức Tản Việt Việt Nam cách mạng niên kéo dài đứng trước xu hướng cộng sản ngày chiếm ưu Việt Nam cách mạng Thanh

niên, nên nhiều đảng viên Tân Việt chuyển qua tổ chức này.

Trong phần đông đảng viên Tân Việt Thanh Hoá chù yếu nhữns niên trí thức u nước, nhiệt tình cách mạng sức hoạt động; với Việt Nam cách mạng niên thúc đẩy ỉớn mạnh phong trào cộng sản tỉnh, số đảng viên Tàn Việt thuộc tầng lớp lại phàn vân dự (như Hoàng Vãn Khải, Nguyễn Trác) nên nội tỉnh Đảng Tân Việt Thanh Hố có phàn hố, số đả khơng theo kịp phong trào

Như vậy, với đời Việt Nam cách mạng niên Đáng Tàn Việt Thanh Hoá xây dựng phát triển theo xu hướns trị tièn tiến thời đại Trons rrình hoạt độna họ nêu cao vai trị tích cực trons việc tiếp thu vù trun bá chủ nghĩa Máe-Lènin vào tầnơ lóp nhàn dân: đào tạo đội nsũ cán đáns viên hãng hái nhiệt tình cách mạn2.

Mặc dù cịn nhiều nhược điếm thiếu sót vé tố chức đườnự [ỏi trị sons đời nhũn" hoạt dộng cùa Việt N'am cách rnạnc niên Tàn Việt cách mạnti Đúng Thanh Hoá kièn trị quan irons, “op phán tích cực việc thúc nhumh q trình chín muỏi vẽ tư tưcVníi tổ chức, tới thành lập Dana Đárm cộnn san Việt Nam Thunh Hoá ỵiữa nãm 1930

(37)

- Tai Thừa Thiên- H uế

Ba mươi nãm đầu ký XX, Thừa Thiên- Huế sôi động phong trào yêu nước chống Pháp Cuộc biếu tình chống ttìuế (4-1908), vận động khới nghĩa Thái Phiên Trán Cao Vân (L9L6), đấu tranh đòi thá Phan Bội Chàu để tang Phan Châu Trinh (1925-1926), w liên tục diẻn Huế trung tàm trị-vãn hoá nơi giao tiếp cúa trí thức, nhà yêu nước với nhiều quaA lại tiến Triều đình

Sau mãn hạn tù, Lê Văn Huân tới Huế Ông thường tiếp xúc với người yêu nước Đặc biệt sau trở thành người sáng lập hội Phục Việt, Lè Văn Huân gặp sỡ giáo chức học sinh Trường Quốc học Huế Trong giới trí thức Huế, Võ Liêm Sơn (quê Can Lộc- Hà Tĩnh) có tư tướng chống vãn chương cử nghiệp; muốn làm vãn giúp cho đời Đối với Ơng, dạy học khơng phái cơng việc viên chức hành nghề trèn lớp học mà việc lớn gắn vói nghiệp cứu nước Làm thầy khơng phải để trốn tránh, lánh mình, cố giữ lấy phám chất Tình yêu đất nước Võ Liêm Sơn thấm truyền nghề dạy học: dạy học để chiến đấu, dìu dắt em chiến đấu Ơng tham 2Ía Tân Việt, hoạt động lĩnh vực văn hoá; Các vãn ơng đả kích, chàm biếm chế độ quan lại Có lần Ơng cãi lại tên chủ thươns người Pháp thái độ thực dân

Sau phong trào bãi khố 1927 Tân Việt 2ày dựng lại sở tươns đối vững chác Huế Đào Duv Anh (sau Bí thư Tân Viẹt) curls với Võ Lièm Sơn kết nạp Trần Hữu Duản Phạm Văn Đại Nguyễn Chí Diểu, Nguyễn Khoa Văn (Húi Triều), Nguyễn Hoùns (Húi Thanh), w

(38)

Từ Tổng Tân Việt dời vào Huế, sớ Tán Việt càníỉ mờ rộng phát triển xuống huyện Hương Thuỷ, Phú Vang Đồng chí Lè Bá Dị phụ trách ba tòng: Kế Mỹ, Quảng Xuyên Sư Lỗ Đons chí Neuyễn Chí Diéu Đổng Sỹ Binh phụ trách ba tổng: Mậu Tùi, Dương Nổ Ngọc Anh

Trong đợt khùng bỏ thực dân Pháp nám L929 háu hết cún Tốrm Kỳ Tân Việt bị bắt Đáng Tân Việt Huế thárm 7, thúrm năm

L929 bị địch đánh phá không hbạt động

Thúng 4-1929, sau Đỏng Dươnỵ cộnỵ sữn Hèn (Ẩoùn đời, Lê Viết Lượng liên đoàn phái đến Huế Trán Hữu Duẫn (Bí thư đáng Tân Việt) tập trung chấn chỉnh tổ chức, tổ Tính Tàn Việt Thừa Thièn Huế, chuyến những đáng viên tiến Đảng vào hoạt động trons Đơng Dươììg cộng sàn liên

doùn chuẩn bị điều kiện cho việc hợp với Đông Dương cộng sản Đápg Huế

Nhưng phái đến tháng 1-1930, Nguyễn Khoa Văn (Hái Triều) đại biểu kỳ Tân Việt Nam kì trải qua kiện Đị Trai (Hà Tĩnh) trở vấn đề chấn chỉnh tị chức Tân Việt để chuyển thành Đồng Dương cộnơ sán Lièn đoàn Huế hoàn tất

Đầu nám 1930, Tinh uý lâm thời Đông Dương cộng sán Liên đồn phân cơns chí Trần Hừu Duẫn (tinh uý viên) theo dõi phát trién đáng trons học sinh, trí thức; đồng chí Lè Bá Dị theo dõi phát triển Đáng vùng nơng thịn

Sự xuất Địng Dương cộns sán Đans Đơns Dương cộns sán liên đồn Huế tác độns tích cực tới phonsỉ trào cách mạnơ troniỉ toàn tinh Tại vùrm nơnH thơn Thừa Thiên -H có chuyển biến rõ rệt đán2 viên bám sát sớ vặn động quán chúns tham ìiia hoạt dons cách mạng

Trẽn địa bàn huyện Quúníi Đién Hương Trù, Phong Đién hội viên lại trorm tổ chức Việt Num cách mụtiiị niên va Tủn Việt tích cực tiếp thu tư tư n iỉ c c h m a n ” , íiiúc I12Õ lv tưtírm c ị n ỉ! s n c h u v ẽ n v o h o t l ĩộ n u ironii hệ thonn to chức

(39)

Cũng thời gian chi Đông Dương cộng sán liên đoàn An Cựu thành lập, gồm đồng chí: Đặng Sỹ Khả, Tơn Thất Nho, Trương Chung, đổng chí Bửu Ba cử làm Bí thư

Trong năm 1929-1930, tình hình trị trons cá nước có biến chuyển sâu sác Sự đời cùa tổ chức cộna sán (Đông Dương Cộng sán Đáng, An Nam Cộng sán Đáng vù Đỏng Dương Cộng sán Liên đồn) đ ì đặt địi hỏi xúc phái thống phong trào cách mạng Việt Nam*dưới ỉãnh đạo đảng nhất; đièu kháng định vai trị lãnh đạo giai cấp vô sản đấu tranh giái phóng dân tộc

-Hoat đơng Tán Viét cách mans đấns Quảng Tri.

Trong năm 1925-L926, cá nước, Quáng Trị liên tiếp nổ mít tinh, biểu tình cúa tầng lớp nhân dân đòi ân xá cụ Phan Bội Châu, đòi để tang cụ Phan Chu Trinh

Cùng với hoạt động yêu nước, số niên trí thức, cơng chức ìàm việc cơng sở tinh lị, chủ yếu sở Công chánh số tu sản có tinh thần yêu nước thành lập nhóm Việt Nam dộc lập (6-1925) gồm Nguyễn Đình Cương (Hà Tĩnh), Đặng Thịng Sương, Nguyễn Hữu Thu, Lè Văn Hị, Hồna Văn Diệm, Tơn Thất Viễn Đệ, Nguyễn Đức Quang, Nguyễn Thanh, Trần Nguns, Lố Ngọc Uynh Nouyẻn Kinh, Trịnh Đức Tân Mục đích cùa nhóm làm cách mạng dân tộc dân bát liên lạc với tổ chức yêu nước ỡ nơi khác, tìm đọc sách báo tiến Phạm vi hoạt độns cúa nhóm cịn hẹp Nhóm sớm liên hệ với Hà Huy Tập (em ré Nsiiyẻn Đình Cươns) Trần Vãn Tăng (anh Trán Văn Cun2- hội viên cùa Việt Nam cách mụnỵ niên có sốc từ Phục Việt) N suyễn Đình Cương dũ em ruột ;úa Nhuyễn Đình Từ- thành vièn cùa nhóm Việt Sam dộc lập cùnsĩ /ới Trán Văn Cunsỉ Sana Quans Chàu dự lớp huán luyện

Nhóm Viẹt Nam dộc lập có Ikn hệ với Vlióm quốc dàn doàn (thành phẩn

nỏm niên, học sinh vù nông dãn cua Tran Hữu Dưc ứ Triệu Phorm) thuyẽl phục họ sang hoạt dộniĩ theo chương trình diéu lệ cùa Việt Num cách mạn”

(40)

Vào mùa hè 1928, Lẽ Thế Tiết làm thừa phái Diễn Châu Nghệ An kỳ bộ Tàn Việt cử Quáng Trị hoạt động Lê Thè Tiết chọn Tân Tường (Cam Lộ) làm địa bàn xây dựng cữ sở Tân Việt Tỉnh Tân Việt Quáng Trị gồm 12 đáng viên (chủ yếu gồm nhung người trí thức tiểu tư sán trường tiếu học Nguyễn Hữu Mão, Trương Sĩ Đán, Nguyễn Tiến Nhiếp, chị Đào chị Yên )

Theo chi đạo cúa Tổng Tân Việt, hoạt độns cúa Tân Việt đất Quáng íTrị lúc phát triển tổ chức, giáo dục huấn ỉuyện đáng vièn Các tài liệu huấn luyện theo lấy nguyên tài liệu cùa Việt Nam cách mạng Thanh niên Nhị nhiều đảng viên Tán Việt có điều kiệil tiếp nhận vấn đề lí luận nghĩa cộng sản, đường lối cách mạng Việt Nam lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đề xướng

Cuối năm 1928, thực chủ trương Kỳ Thanh niên, Tỉnh Thanh nièn Quảng Trị tăng cường vận động, thiết lập mối quan hệ tốt với đáng viên Tân Việt tỉnh kết tổ chức Tân Việt sáp nhập tổ chức vào Tỉnh Thanh niên Quảng Trị Trong tình hình đó, Nguyễn Đình Cương- Bí thư Tỉnh Thanh niên muốn giải tán Thanh niên, tổ chức cộng sản Hoàng Hữu Đàn- uỷ viên Tính Thanh niên lại muốn trì Thanh niên, chưa tổ chức cộng sán

Phong trào vô sán hố đẩy mạnh cịng tác tun truyền cách mạng, phát triển tổ chức quán chúnơ côns nhún, nơng dân niên, xây dims hội, tạo sị Liên Lạc nhàm lièn kết phong trào Đặc biệr từ sau Đông Dương cộng

sán dừng đời phong trùo cách mạng Quáng Trị sỏi nổi.

(41)

Một số chí chưa sa vào tay giặc Hoàng Thị Ái, Nguyễn Đam, Nguyễn Xuản Luyện tìm cách vào Hội An (Quảng Nam) Vinh (Nshệ An) hoạt động, xây dựng sở đảng nơi, tiếp tục bất mối (tể xàv dựng lại sở đáng Quáng Trị

Trong thời gian này, Lê Viết Lượn2; (quê Can Lộc Hà Tĩnh) [à cán bộ cúa Xứ uỷ day hoc hoat đơntĩ I ỉuể, đươc chí Hồng Thi Ái cung cấpw I w tình hình Quáng Trị giới thiệu số sở cách mạng Qua số sở cũ Việt Nam cách mạng niên, Lè Viết Lượng đũ bất mối với Lê Thế Tiết nhiều chí trước hoạt động Tàn Việt cách mạng đảng

Sau gập họ dùng thuyền sở nằm sông Hiếu (gần thị xã Đông Hà) để họp Cuộc họp thống chuyển số đảng viên Tân Việt, hội viên Việt Nam cách mạng niên sang đảng vièn cộng sản L ê '1 Thế Tiết, Nguyên On, Hoàng Hữu Mão, Lè Thị Quê .bàn cách tô chức chi Tường Vân (Triệu Phong), Tân Tường (Cam Lộ) Đó chi đời sớm Quảng Trị Tháng 1-1930, đồng chí Trần Hữu Dực tù, gặp Đoàn Bá Thừa Được giúp đỡ chi An Tiêm, Trán Hữu Dực lại tiếp tục hoạt động, vận động quần chúng xây dựng sờ đảng nhiều nơi thuộc huyện Triệu Phong, Hái Lãng Việc kết nạp đảng viên tiến hành cách chặt chẽ, kỹ Iưỡns

-Tai Onảns Nam-Đà Nẩrtg

(42)

nước thèm mạnh mẽ mà tạo tiền đề cần thiết để nghĩa Mác -Lènin dễ thâm nhập vào vùng đất Quảng Nam.

Những năm 1925-1926 vận độns trị bùng nổ hình thức đấu tranh dân sinh dân Đẩu nũm 1926 Nghe theo lời giáo huấn cúa cụ Phan Bội Chàu (trong lần cụ thăm Quáng Nam), học sinh trường còng Đà Náng bãi khố địi nhà trường phái thay dổi chương trinh giáo dục nhồi sọ, nị dịch Chính quyền thực dân tìm cách dập tát ánh hướng cúa phong trào cải lươns hương tục từ Sài Gòn vừa nhen nhóm tai Chúng bát người* tham gia vận động cho phong trào Đỗ Doãn Văn, Đỗ Doãn Võ Tháng 4-1926, lễ truy điệu cụ Phan Châu Trinh sôi động, lôi đông đáo giáo viên, học sinh, công nhân, nông dân giới nhân sĩ tham gia Ở Đà Nẩng, Hội An Tam Kỳ đéu có tổ chức lễ fruy điệu lớn, đồng bào đến dự có báng tang Cuộc truy điệu thị xã Tam Kỳ có 1000 người dự đế tang ba ngày Học sinh trường còng Hội An phản đối học sinh Hoa kiều không chịu để tang cụ Phan, chống định nhà trường đuổi số học sinh cầm đầu phong trào này, buộc nhà trường phải nhượng Phụ nữ Đà Nẩng có phong trào buộc quai nón đen đế tans cụ Phan Châu Trinh cách hợp pháp

Cuộc vận động đấu tranh dân sinh, dân chủ cịn có hoạt động vào bề sâu cổ động dùns hàng nội, trừ hàng ngoại, tuyên truyền nam nữ bình quyền, phản đối nạn cúna bói mẽ tín hoa kiều làm 2Ìù’y vàn2 mã Một số chị em Đà Nầng vù Kội An mạnh dạn bỏ lối sống rụt rè e lệ: tham aia còns việc xã hội học nghề nữ còng, tập xe đạp

Tháns 8-1927 Hội An nổ bãi khoá cứa học sinh lớp sư phạm chốna tên dóc Ký ỷ thê cậy quyền ức hiếp học sinh, án hối lộ, buộc tên cỏnu sứ Pháp phái đứng dàn xếp bát tên đốc học xin lỗi học sinh

Nhữniĩ nũm 1925-1927, nhiều sách háo tiến đư( 'C liru hành Quárm Num như Tiên',;» Dàn Huỳnh Thúc Khánu Thực tìỊihiệp dơn báo T in kỳ Tiến” chm• rè (Lư clocheịẽlẽe Nguyen An Ninh sáriii lập in bãnii liếnu Pháp) Một

(43)

Giánggiấc Rutsơ Đặc biệt báo Người khị, báo Việt Nam hổn sò thanh niên yẻu nước bí mật chuyền tay đọc Những tin tức cách mạng ngoài nước thàm nhập vào Quang Nam qua nhiều đườns khác qua thư từ bưu điên, học sinh từ Huế về, học sinh trường kỹ nshệ vào Đà Nẩng kiếm việc làm lính Việt Nam bị bát sang tham gia chiến tranh Pháp trò nước, hãm nórm thêm bầu khỏng khí trị dấv lên sau lễ truy điêu Phan Châu Trinh

iQua vận động trị, nhiéu tổ chức yêu nước đời Cuối nãm 1925, Tam Kỳ có Hội trí thức the dục tập họp phán tử cịn lại phong trào Duy Tân, có gần 500 hội viên Hội có chươne trình, điều lệ, giáng giái sách báo, tập luyện võ nghệ, có kẻ xấu mật báo với địch nên tổ chức bị bại lộ Đầu năm 1926, Hội hữit lái xe miền Trung thành lập òng Tùng làm hội trưởng danh dự Hội tập họp anh em lái xe từ Đà Năng tới Nha Trang với mục đích giúp gặp khó khăn, tai nạn giáo dục tinh thần yêu nước cho hội viên Ban trị gồm anh Nguyễn Hữu Trợ, Phan Vãn Định, Phạm Mỹ, Ba Hồng Những người giữ vai trị nịng cốt hội Hội tổ chức bí mật truyền tay cho xem sách báo cấm, quyên tiền úng hộ bãi công công nhân hãng Staca Trong thời gian ngắn, Hội phát triển hội viên công, tư sở từ 30 hội viên lên đến 200 hội viên Hội lấy trụ sớ công ty Hào Hưng làm quan liên lạc Đầu năm 1928, Nauyễn Tường, Nguuyễn Giao Nguyễn Tự, học sinh trường Kỹ nghệ Huế sau vụ bãi khoá 1927 vào làm còng nhàn bưu điện Đà Nẩng cơns nhàn hãng Staca chọn làm cịt cán đê xày dựng sớ cùa Hội Từ đáv Hội Ái hữu lái xe miền Trunơ cũns trờ thành tổ chức quần chúna cùa Hội Việt Nam cách mạnỵ niên

(44)

bộ phàn công trục tiếp phụ trách Quáng nam Sau đại hội, tổ chức Tàn Việt ở Quảng Nam củng cố thành tinh cử ban chấp hành tỉnh gồm có B Châu, Đặng Văn Tế Nguyẻn Kim, Nguyễn Khiết Lè Khấc Nhơn Bùi Châu làm Bí thư Đến nãrr! 1929, Quáng Nam có 14 đáng vièn Tân Việt nhóm đọc sách báo, cứu tế, hcc nghề để tập hơp quần chúng yèu nước Tôn Việt mở hiệu sách Trung tâm đường Mác-puòt (nay dường Phan Châu Trinh thành phò Đà Nẫng) làm đại lý cho Quang Húi tùng thư, phát hành sách bátl tiến bộ, có cá báo cộng sán mua từ Pháp Trung Quốc đế tuyên truyền cách mạng

Cuộc chạy đua cách mạng Thanh niên Tàn Việt đưa đến bước phát triển nháy vọt chất, chuyến phong trào yẻu nước Quảng Nam theo đường cách mạng vô sản Cuộc vận động cách mạng Tân Việt xu hợp nhát hạn chế tốc độ tổ chức xây dựng số sở quan trọng Quảng Nam.

Cuối nám 1929, Tổng Tân Việt Huế bị vỡ, nhiều cán bộ, đáng viên Tân Việt bị bất, bị tù Ngại bể vớ ỉây, đảng viẻn Tân Việt Quảng Nam phàn tán nơi làm ăn Một số nàm im chờ liên lạc cấp Bùi Châu, Nguyễn Soạn, Lê Cao Phong Khi Đáng cộng sản Việt Nam tìm bắt lièn lạc số anh em gia nhập đảng

-Tại Quảng Bình.

Những nãm 1925-1926, nhàn dân Quáng Bình tầng lớp tí thức, học sinh, niên trường học Ba Đồn, Đổng Hới, Roòn nhiều học sinh que Quáng Bình học Huế học số nơi khác tố chức tham aia mít tinh địi thú cụ Phan Bội Chàu

Khi Phan Bội Châj bị thực dãn Pháp đưa vào giam lóng ị Huế điểm dùng chàn nghi đất Quáng Bình, dõng dáo nhãn dàn trí thức, học sinh, niên Đổnsỉ Hới, Hồn Lão Lý Hó nổntỉ nhiệt đón tiếp

(45)

Chí Diếu nhanh chóng bạn hưởng ứng Sau hai học sinh Giáp Diểu kết nạp vào Tân Việt.

Mặc dù sức bưne bít ánh hưởng sách báo tiến Nhưng qua đườns dây bí mật từ Thái Lan hoác dọc tuyến đường sát Quáns Trị báo Người cùrĩỉi khố

Việt Nam hổn, Bán án chè dộ thực dân Pháp dã chuyển Quáng Bình Từ

những người u nước Đổng Hới, Ba Đổn, Rn, An Xá Hồn Lão tổ chức một số tổ đọc sách báo Tại Quảng Bìniu sị ga tuyến đườn LI sắt ỉà đoạn từ Vinh đến Turan Sa Lung, Thuận Lý, Kẻ Rãy, Lạc Sơn có sở cúa Hội Thị xã Đồng Hới có ông Nghè Đãi, Nguyễn Kinh Chi liên lạc với hội

Tuy khônơ cắm mốc địa phương nhims hoạt động Tàn Việt cách mạng đáng có ảnh hường góp phần truyền bá tư tưởnơ chịng thực dân phong kiến, khơi dậy lịng tự tơn dân tộc, giáo dục lòng yẻu nước nhân dân địa phương tầng lớp trí thức, mèn học sinh Cơ sở ga Kẻ Rãy hình thành, tồn tại, bắt mối với người địa phươns, phát huy ảnh hương vào thị xã Đồng Hới kiện quan trọng góp phần hình thành tổ chức cộng sán đầu tien

ở Quáng Bình.

Những người hình thành nên nhóm Tân Việt Ké Rãy Ga, Duyệt Điện (Theo lịch sử đána Quảng Bình: Sau thời sian xác minh khẳns định được: Ga Nguyễn Trịnh Di què Quảng Nam làm xếp ga Ké Ráy, Duyệt Dươns Đình Dư thầy giáo dạy trường Hồ Duyệt Điện côn2 nhàn điện phụ trách máv nổ với vài ba bóne đèn phục vụ bọn thịns trị Đơnơ Hới Có tài liệu nói Điện đổn2 chí Phụng quẻ Hà Tĩnh)

(46)

Kẻ Rãy thành lập ban vận động Đông Dương cộng sán Liên đồn gổm ba đồng chí Ga, Duyệt, Điện chí Điện làm bí thư.

2.3 Tán Vièt cách m ans Đdng liên tình Tứ Đinh (Bình Định, Quảng

Ngăi Phú Yên Kon Tum)

-Bình Định tinh Tống Tủn Việt xếp vào cấu

tổ chức ỉièn tính- địa bàn tuyên truyền, vận độns xây dựng sờ hoạt động

cách mạng 1

Tiếp nối truyền thống yêu nước quật cường năm hai mươi đầu kỷ XX, Hoài Nhơn, Tuy Phước, Qui Nhơn, An Nhơn xuất đấu tranh đòi cải cách dân chủ, cơng kích sách cai trị tàn bạo cúa thực dân Pháp bênh vực người nghèo Cuối nãm 1925 đến hết năm 1927 phona trào đấu tranh học sinh mạnh 500 học sinh Trường Quốc học Qui Nhơn hưởng ứng phong trào bãi khoá học sinh thành phố Huế Học sinh Qui Nhơn gửi yèu sách cho Ban giám đốc nhà trường Sở học chinh Trung kỳ đòi đổi số giáo sư người Pháp có hành động nhục mạ học sinh xứ, đòi tãng thêm dạy môn quốc văn sử Việt Nam Học sinh cịn tố phố nơng thơn vận động nhàn dân hường ứng, đồng thời quyên tiền ủng hộ cụ Phan Bội Châu bị giam lỏng Huế Đầu tháng 5/1927, niên, học sinh, trí thức Qui Nhơn huyện An Phước, Tuy Phước dấy lên phong trào Bình Khê thâm què hương phong trào Tây Sơn viếng mộ nhà yêu nước iMai Xuân Thưởng (thời Cần Vương)

Trong năm 1925-1927, nòng dân đứng lên chỏnsỉ bọn địa cườns hào xàm chiếm ruộng đất cơns, chịns sưu cao, thuế nặng, chốn2 phù thu lạm b ổ .xáv khỏns dứt Hoài Nhơn Phù Mỹ, Binh Khẽ An Nhơn, Phù C át Miền núi cũniĩ nổ nội dậy chống Pháp liệt làna Cha ó (Vĩnh An Tày Sưn), Đá Lửa (An Lão)

Giữa lúc đó, qua tàu thuộc Hãnn Vận tái dườns thuv (Messaíieries Maritimes) số báo chí cách mạng tiến hộ xuất han Pháp Trung Quốc thuý thù đưa lưu hành bí mật báo L' Humanité Le Paria sách

(47)

thức yêu nước thành phơ Qui Nhơn Số sách báo bí mật '‘một iuổng SIÓ mới” phương tân dược “giải độc”, rnột luồng sinh khí làm bừng Sịi đấu tranh nhân dân Bình Định Sách báo khơng vạch trẫn sách ngu dân lừa bịp đế quốc Pháp ma cổ vũ độns viẻn mạnh mẽ tinh thán đâu tranh quán chúng, lớp I hanh niên Bình Định khát khao giúi phóng

Chính quyền thực dân Pháp tay sai Bình Định tìm cách đối phió với phong trào Chúng lập hội CHFA (Cercle d’ étude Franco- Annamite, 1928) Qui Nhơn đế quảng cáo chiêu “Pháp Việt đề huề" Toàn quyền Varen, hòng lung lạc tinh thần yêu nước học sinh niên, trí thức tiến Mặt khác, chúng táng cường biện pháp đàn áp khủng bố Một số giáo vièn, viên chức học sinh yêu nước bị bắt, bị sa thái bị đuổi học Đồng chí Phan Đãng Lưu, đáng viên Việt Nam cách mạng đáng lúc viên chức trại tàm giống Phú Phong, Bình Định bí mật tun truyền cho Việt Nam cách mạng đảng bị quyền sở phát hiộn bị đẩy lèn Đồng Nai Thượng (Làm Đồng)

Trong Việt Nam cách mạng nièn đẩy mạnh hoạt động Hồi Nhơn số vùng An Nhơn, Phù Mỹ, Qui Nhơn tổ chức Tân Việt cách mạng đảng bắt đầu bén rễ quần chúng Nguyễn Hữu Tuàn (quê Thanh Chương, Nghệ An) aiáo vièn Trường tiểu học Phù Mỹ, Tốn Thất Cư (què Huế) 2Íáo viên trường tiểu học Bình Định, hai học sinh Nguyễn Thể Chi Nguyễn Khoa Bội Lan (sinh hội Tân Việt Huế Bãi khố Bổng Sơn) tích cực tun truyền cho Hội Khoáng nãm 1928 thi hành chủ trương Tons Tân Việt cách mạn2 đánn, đồng chí Ngị Đức Đệ nsuvên viên Tinh Tàn Việt Hà Tinh cử vào nam Truns bộ, xàv dựng sò sờ Tàn Việt đầu tièn Bình Định Nêu Thanh niên phát triển sớ cách mạng yếu troníỉ nỏníỉ dân, thợ thú cịns thơ bạn ahe báu Tân Việt cách mạrg cíáng di vào cònu nhàn, học sinh viên chức, kể cà sị naười nsói tinh danỵ sinn sịniỉ tụi Bình Định

(48)

thống đạo phong trào Tân Việt khu vực, Ban Liên tinh Tứ Định Tân Việt cách mạng cảng thức thành lập (gồm Quảng Ngãi Bình Đinh Phú Yẻn KonTum >, đồng chí Ngỏ Đức Đệ làm bí thư Đến cuối năm 1929, tính cá sỏ đảng viên tỉnh khác đến Bình Định có khoáng 20 đán2 viên Tân Việt chục hội viên phán đế tronỵ quán chúnsí Tại Qui Nhơn, sờ Tân Việt xây dựng Nhà máy đèn, Hãne vận tái đường thuý, Ngân khô, Trường I Quốc học M ột số tiếu tổ sớ xây dựng trường tiểu học cổng sò An Nhơn, huyện lỵ Phù Mỹ, Bồng Sơn Bàng tình càm q hương, Ngơ Đức Đệ (16) tiếp cận với người đồng hương Lè Xuân Trữ- thợ nguội nhà máy đèn anh Diệm công nhân Gara Trần Sanh Tỉioại Sau vài tháng xây dựng nhóm cịng nhàn cảm tình độ 10 nsười Tân Việt cịn đẩy mạnh vận động ngư dân học sinh Hè 1928, Trường Phú Mỹ, Nguyễn Hữu Tuân xày dựng tổ học sinh (trong có Phùng Thanh Đàn, sau tham gia Thường vụ Tỉnh uý kháng chiến chống Pháp)

Đầu năm 1928, từ nhiều hướng khác Việt Nam cách mạng nièn Tân Việt cách mạng đáng xây dựng sở số quần chúng Bình Định Nhờ tiếp thu nghĩa Mác- Lênin, dù nét sơ lược, đường lối cách mạng giải phóns dân tộc lãnh tụ Nsuyễn Ái Quốc phác tháo, phong trào vèu nước Binh Định có bước ban đầu đán, tiến kịp xu thè chung cúa đất nước thời đại Qua thực tiễn đấu tranh, lớp chiến sĩ cách mạn2 đào tạo tập hợp làm nòng cốt cho phong trào cách mạng địa phương trona thời kỳ Rõ ràns dù đế quốc Pháp tay sai sức ngăn cấm, bưns bít xuvẽn tạc nhưns chủ nshĩa Mác- Lẽnin ánh sáns cách mans tháns Mười Nga tên tuổi Lè nin vĩ đại ván thâm nhập vào nhân dân lao động địa phưcms Đườna lòi cách many dân tộc dân kiêu bắt đầu íiiành vị trí có V nsỉhĩa định irèn mặt tràn trị tư tườnii tronii phon£ trào ycu nước ứ Bình Đinh

(49)

-Tại Quảng Ngãi, sau khói nhà tù cỏn Đáo 3-l°25, cụ Trần Kỳ Phong nhà yẻu nước cách mạng tiếng Quáng Ngãi cố gắng đem hiểu biết tận tình dìu dắt giúp đỡ nhiều niên yêu nước tập hợp lại ùm đườns cứu nước Cụ sáng tác nhiéu thơ ván de tavên truyền: mở lớp Jào tạo cho số niên tiến Thôrm qua việc bát mạch, bịc thuốc, chữa bệnh, Cụ kháp đế chắp môi liên lạc với người yêu nước Cụ giải thích cho họ tư tướng cíia đàu tranh đẻ xày dựng “thế giới đại đồng”, giới khơng có chiến tranh, khịng có áp dân tộc; xã hội khơng cịn bóc lột, khơng cịn kẻ giàu người nghèo: Nhng thực ước mơ

bàng đường nào, phương pháp gi cụ chưa vạch

Tại Mộ Đức “Hội thiếu niên quốc” đời, gồm có Trần Toại, Hổ Độ, Lê Trọng Kha, Võ Sĩ, w Hội chù trương tập hợp niên từ 18 đến 25 tuổi để học chữ quốc ngữ, nghiên cứu sách báo, luyện tập võ nghệ Qua đó, Hội ni dưỡng tinh thần u nước cách mạng Lớp niên Những hoạt động Hội đơng đảo quần chúng hưởng ứng, khuyến khích giúp dỡ Tuy vày, hội thiếu đường lối trị cụ thể phương thức hoạt động đán để làm kim chi nam cho phong trào yêu nước chống thực dân Pháp Cho nẻn không bao làu sau thành lập bị lộ, bị khúng bố "Hội thiếu niên quốc” tan

Cũng khoảng thời gian đó, qua tiếp xúc với sách báo tiến nước nsói nhẩt sách báo ị Pháp, mộc sơ niên trí thức vêu nưức Quanií Ngãi [heo học Huế, Hà Nội số nơi khác đem nhửnu hieu biết chủ nghĩa Mác Lè nin cách mạn2 tháng Mười Nga (1917) tuyên truyén, phổ biến tinh Từ '.uất hội mansz màu sắc trị mứi

(50)

được tin Việt Nam cách mạtĩiị niên thức đượ; thành lập (6-1925), “Cơng xã ái” cử Nguyẻn Thiệu tìm bắt liẽn lạc

Vào năm l‘>26, qua mối quan hệ hai bạn tù trị Cơn Đáo cụ Trán Kỳ Phona vù cụ Nguyễn Đình Kiên, hội HưtiiỊ Nam cược thành lập, nhiéu đổna chí có Hồ Độ Nguyễn Nghiêm Niỉuyẻn cỏrm Phươniĩ, cựu trị phạm Lê Dung, Phạm Cự Hái dạy trường tiêu học thị xã Quáns Ngùi «ia nhập ; sau đổi thành “Việt Nam cách mạng đáng" Đồng chí Trương Quang Trọng (1905- 1931) người làng Phú Nhơn (nay thuộc xã Tịnh Ấn) huyện Sơn Tịnh Năm [926 anh theo học năni thứ hai trường Y Hà Nội Sau tham gia phong trào học sinh đấu tranh đòi àn xá cụ Phan Bội Châu (1925) để tang cụ Phan Châu Trinh (1926), bị địch khủng bố, anh bỏ học, trở què chí xây dựng sờ cho Hội Hưng Nam.

Nhiều đáng viên tổ chức Việt Nam cách mạng Đàng Quảng Ngãi Hồ Độ, Trương Quang Trọng, w kiên theo đường cách mạnơ triệt đế đồns chí Nguyễn Ái Quốc vạch Sau chuyển sang Việt Nam cách mạng

thanh niên, Trươns Quang Trọng trở thành cán Kỳ Truns kv bầu

làm Bí thư tỉnh Quảng Ngãi Ơng bốn đại biểu dự Đại hội Tổng Việt Nam cách mạng nièn Quáng Châu

-Hình thành tỏ chức Tản Việt cách mạng đáng Phú Yèn.

Tân Việt cách mạng đáng vào Phú Yèn bàns hai đườns: thứ thôns

qua sách báo, thứ hai ỉà số trí thức, học sinh từ phía Bác (như thầy siúo Phan Đức Bân Thanh Hoá) sau đấu tranh bị đươrm thời đưa vé Phú Yên nhằm cách ly khói phons trào

(51)

Tại vùng sông Cáu, thầy iịiào Phan Đức Bân với tháy giáo Bùi Duna Trịnh Bá Đài sò' ỉũèn học sinh Nguyễn Lân Trương KMm, Bùi Vãn Hữu tuyên truyền xây dưng tổ chức Tán Việt cách mạng dáng Tài liệu đế tuyên truyền xây dựng tố chức sử dụng lúc lù quyến sách nhò

Quan hái lùng thư cúa Đào Duy Anh xuất bán, háo Thần Cluing (Chuông Thần), Tiếm* Dân cúa Huỳnh Thúc Kháng loại vãn thư yêu nước sỏ có

“ Huyếttíệ thư” cúa Phan Bội Chàu, "Quàn trị hay dàn trị" cúa Phan Chu Trinh, báo “Việt Nam" luật sư Phan Văn Trường làm chù bút, tờ “Argus” (Con Trĩ) ciia nhóm Cle-ti-men Pháp kiểu Hà Nội có xu hướng dân

Nhờ phương pháp hoạt động đúna đắn, khéo léo trương tập hợp táng lớp nhàn dân đứng lên cứu nước mà sau thời gian ngấn, Tàn Việt cách mạng đáng Phú Yên phát triển thêm nhiều đảng viên Tính đến đầu năm 1928, số đáng viên lên đến 20 người, bao gồm nhiều thành phần xã hội khác Trong giới còng nhàn- viên chức có Trương Đình Thi, Trương Đình Giám; niên học sinh có Bùi Xuân Cảnh, Nguyễn Niên, Cao Vãn Lộc

Cuối năm 1928, thông qua Phạm Bá Hoè công nhân nhà máy đèn Qui Nhơn, chi Tân Việt cách mạng đảng Phú Yên có liên hệ chặt chẽ với Ban lãnh đạo Tons Tàn Việt cách mạng đảng Từ đó, phương pháp đấu tranh tập hợp lực lượng có nhiều đổi mới, tiến Các đảng viên Tủn Việt tiến hành nhiều đợt rái truyền đơn Sổns Cầu, kêu gọi tinh thần yêu nước chốns đế quốc phong kiến Họ tố chức che dấu quvèn góp lien bạc giúp đỡ anh em phu dổn đién bỏ [rốn miền Bắc

(52)

đó họ trở thành người cộng sán đáu tiên tiến hố từ Phục Việt đến Đơng Dương cộng sán liên đoàn (40).

-Tại Kon Tum

Trước hoạt động ngày cans nia tiins hội Hưnu Nam thực dân Pháp tìm cách thuyển chuyến nhiều tháy íĩiáo I2n vùng sâu vims xa; đến đâu họ cũng có nhừng hoạt động yêu nước Các tháy giáo đáng viên cúa Hội Hưng Nưm sau đối Việt Nam cách mạng dáng Trán Đình Thanh (Trần Mộng Bạch), Thái Duy Liễn sau bị quyền thực dân buộc phủi chuyển lèn Kon Tum dạy học bắt tay vào công việc vận động xày dựng sở cho Hội Thầy giáo Phạm Tăng dạy học trường tiểu học thị xã Kon Tum lùm thơ ca chống đế quốc phong kiến, đá kích bọn mật thám tay sai Các tháy giáo Trần Làm Trần Quế què Quáng Nam, lên Kon Tum dạy học tuyèn truyền tư tưởng yêu nước cách mạng Một số trí thức, còng chức tổ chức hoạt động lạc quyên lấy tiền ủng hộ nơi bị bão lụt Nhưng họ lại bị thực dàn Pháp tìm cách thuyên chuyển nơi khác

(53)

Tứ Định rỏ phương hướrg nhiệm vụ cho nsười cộng sán vượt lên trẽn xiéng xích lao tù triến khai thực buổi bình minh cúa Đang

- Quá trình hình thành M hoat dỏng cùa Tàn Viẻt cách m ans đàng Liên tinh N sủ Trans.

Theo hổi ký cụ Đào Xuàn Mai kỹ Nam kỳ Tân Việi lúc bày kiêm nhiệm cá tinh miền Nam Trung aọi Lièn rinh Nỉỉũ Trang bao sầm tinh: Khánh Hồ, Bình Thuận Phan Thiết, Đổng Nai Thượns, Buòn Ma Thuột Liên

tinh Ngủ Trạng Trần Hữu Duyệt phụ trách, sau có Tràn Hữu Chương hỗ trợ

thêm

Cơ quan liên tỉnh đóng Tháp Chàm (Ninh Thuận) sau đổi Nha Trang Trước bị bắt (10/12/1928), Đào Xuân Mai có “Nsũ Trana” hai lần để kiểm tra tình hình hoạt động anh em Tân Việt Ở tình này, Tân Việt hoạt động tích cực, phạm vi hoạt động họ rộng lớn, gây sở còng nhân đường sát Nha Trang, Phan Thiết, trạm bưu điện Cụ thể sau:

- Tại Khánh Hồ:

Hai đảng viên Tân Việt có mặt thị xã Nha Trana tháy siáo Hà Huy Tập Ngô Đức Diễn Những chi cộng sán ị Khánh Hồ bát nguồn từ Những năm 1925-1927, thầy 2Ĩáo Hà Huv Tập Nsị Đức Diẽn (đều quẽ tính Hà Tĩnh) vào dạy học trườns Pháp- Việt thị xã Nha Trans huyện lị Tàn Định (tức Ninh Hồ) Hai Ơn2 tuvèn truvền, 2Ìác nơơ nhiéu niên, cịns chức 2ÍÚO viên, học sinh tham eia cổrm cứu nước

18 ngày 4-4-1926 lẻ truy điệu cụ Phan Châu Trinh, số trí thức you nước tố chức Nha Trana Hà Huv Tập đọc diẻn vãn khích lê tinh thán vêu nước nhân dàn Tên cỏnsỉ sứ Pháp BoTẽda tìm cách đỏi phó N«ị Đức Diỏn Hà Huy Tập bị đổi tinh phía ntíồi: 21 áo viên khác tí trườni’ Nha Trariii cũnii bị cách chức sò học sinh hi đuôi hoc Tuy vây Tàn Viẽt c ích mạnt! đáng vần tiếp tục phát irièn mạnh thị xã Nhu Trann tro n ' hu vịn Ninh Hồ Vạn Ninh Vmh Xươriii Diên Khánh

(54)

Ninh Thuận có Đề pổ xe lứa Tháp Chàm đíiU mịi giao thịng quan trọng nối lièn với tỉnh bác, Nam Tây Ngun Chính đo vị trí đó, nèn mánh đất sớm tiếp thu ánh hưởng phong trào yêu nước

Vào khoáng nãm 1928 Trần Thị niên q.uẽ làng Vạn Phước naưởng mộ phong trào Duy Tân đẩu thè kỷ XX đũ cùne với Lê Phiếm Mai Hạnh, Huỳnh Hiến thành lập hội Đóng ước gổm nsười Trán Thị làm hội trưởng Mục đích hội tr* 'nsũ tệ" (tệ nghiện rượu, cờ bạc thuốc phiện, mại dâm, mẻ tín), phát huy ‘*ngũ thường” (nhàn, nghĩa, lễ, trí, tín) Hoạt độnơ hội có ảnh hưởng tốt tới lùng xã nên bọn mật thám Pháp riết theo dõi

Cũng nãm đó, Đồn Quế bí danh Đơn Tâm (quẻ Quảng Bình) làm đốc cơng xây dựng Đề pò Tháp Chàm giao kết bạn bè với ông Trần Kỷ (Ba Ngộ), Nguyễn Hữu Hương (Cứu É), Nguyễn Hữu Tấn (Bốn Lò), Phan Văn Huyên (Đội Tám), w làng Bảo An (Tháp Chàm) Họ người ngưỡng mộ Phan Bội Châu Phan Châu Trinh, ấp ủ lòng tinh thần yêu nước Sau chuyến vào Sài Gịn, Đồn Quế gặp Trần Hữu Duyệt cán Tàn Việt cách mạng đáng Sau lần gặp Trán Hữu Duyệt (Trung), Lê Trọng Mận (Khơi) Trán Hữu Chương xây dựng sớ Ninh Thuận mờ rộng địa bàn hoạt động sang Khánh Hồ Bình Thuận, lên Lâm Vièn Bn Ma Thuột

(55)

Toán thành lập chi anh phụ trách tổ chức quán chúng ntĩư dàn vào tiểu tổ tương tế Sở muối.

Nãm 1928, Trần Đình Giáp (quê Hà Tĩnh) đáng viên Tân Việt từ Sùi Gòn chuyến làm thợ nguội Đé pò xe lưa Tháp Chàm liên lạc vơí Phạm Duy Táo (què miền Bác), niên có lịng u nước làm tronsĩ xưởníỉ máy: hai người sức tuyên truyền đường lối tơn chi mục đích Tân Việt tron® cons nhân Sau Phạm ĩ>uy Táo kết nạp thành lập chi đáu tiên Tháp Chàm Với trách nhiệm bí thư, Phạm Duy Táo phối hợp với tò chức Tân Việt Cầu Bảo phát triển sở vùng xung quanh.

Trên sờ quen biết, lại làm ãn, đáng viên Tân Việt Cầu Bảo Đé pô Tháp Chàm đến làng lân cận làng Đắc Nhơn tuyên truyền vận độnơ anh Trần Thiều, Trần Thiện, Trần Đối (họ què Bình Định vào làm án sinh sống) đê phát triển sở

Khoảng cuối năm 1929, Trần Hữu Duyệt trực tiếp vận động xây dựng thành lập chi Tân Việt (do đ/c Hoạch làm bí thư) Sở mi Phương Cựu cùa Nguyễn Hữu Sở, nơi có 200 cơng nhân làm việc Trần Hữu Duyệt cịn thành lập chi bộ đội hải đăng Mũi Đinh (Cáp pa na răng) Nguyễn Diệm làm bí thư Theo báo cáo cúa Cơns sứ Pháp tồn tinh Ninh Thuận có chi Tàn Việt

-Tại Binh Thuận:

Là tinh cực Nam Truna bộ, tiếp aiáp với Nam Bộ, thuận lợi cho việc tuvên truyền vận độns cách mạn2, kỳ Tân Viộĩ Nam kỳ cử Lè Trọns Mân (con ỏng Lè Trọng Thiếu, chiến sĩ tronỵ phons trào Văn Thân chống Pháp Hà Tĩnh không thành vào ỉánh nạn Ians Đại Nủm phu Hàm Thuận) Trán Hữu Duỵệt Trán Hữu Chươns Bình Thuận cùrm Lẽ Duns từ Khánh Hoà vào vàn dộniỉ anh Nhã ứ Tồ sứ số trí thức nhãn sĩ troniz thị xã Phan Thiết mứ rònư thêm sớ Tàn Việt

(56)

Tam Tân trở thành chi cộng sản tính Bình Thuận đổna chí N Đức Tốn làm bí thư.

Cùng thời gian đó, đồng chí Hồ Ọuang Cánh (sinh nãm 1904, ông Hổ Sĩ Lâm què Nghệ An vào Rạng bốc thuóc vù chữa bệnh lùng Thiện Khánh xã Hòm Tiến- Phan Thiết), đáng viên cộng sán từ Sài Gòn ngòi nhà sò 6, đường Hàn Thuyên- Phan Thiết tiếp tục gây sở cách mạng

Đầu nãm 1929, Trán Hữu Duyệt đến Đà Lạt với đáng viên từ*Nha Trang vừa chuyển lên, tổ chức chi đầụ tiên cãn nhà thuộc Dãy 5, ĩíhà Thiếc (sơ nhà 5A, đường Hồ Tùng Mâu nay) đồng chí Duyệt làm bí thư Chi vận động gày sở công nhân nhà máy đèn, công nhàn vièn chức đường xe lứa, công nhân xày dựng

Tháng 4-1929, để thành lập quan liên tỉnh, thống việc đạo hoạt động Tân Việt thuộc Liên tỉnh Ngũ Trang, Trần Hữu Duyệt tổ chức họp gò đất gần đường xe lửa vào ga Tháp Chàm (nay nghĩa trang liệt sĩ Tháp Chàm) Cuộc họp có Nguyễn Hữu Hương (đại diện tỉnh Ninh Thuận), Hồng Nhã (thơng phán nhà xứ, đại diện Bình Thuận), Lẻ Vãn Dung (Khánh Hồ), Trần Diệm (Làm Viên), khơng có đại diện cúa Buôn Ma Thuột, w Hội nghị bầu Ban lãnh đạo lièn tinh Ngũ Trang Trần Hữu Duvệt làm bí thư Hội nghị chủ trương giao nhiệm vụ cho Nsuyễn Hữu Hương mở hiệu tạp hố láy tên Chấn Hưng phơ' Cầu Báo để làm trụ sở thường trực quan liên tinh Nguyễn Hữu Hương Nguyễn Hữu Tân, Trán Ký, Phạm Vủn Huyên 2Óp 1500 đồna thuê nhà lập tiệm Chú tiệm (Hiệu sách) Nguyễn Hữu Hương, Trán Hữu Duyệt đóng vai thư ký 21 úp việc Theo Trán Hữu Chươns nsùy 14-7- L929 Tân Việt họp thường lệ, Kỳ Nam kỳ Trán Hữu Duyệt di hop để phan đối Cương lĩnh Liên hiệp quốc i l i a cùa Đào Duy Anh đé nghị chuyên Tân Việt sang Đông Dươnơ cộng sán

Liên đoàn nhưniỉ Duyệt chưa đến nơi Đào Duy Anh bị bát Duyệt thunii Vinh vù Thanh Hố vừa tìm hiéu thái độ cua ưổnti chí vừa vận độnsí cho phontỉ trào cộng sún

(57)

chuyển hoá tiiành Đơng Dương cộng sản Liên đồn Chấp lâm thời Đi.na cộng sán Viet Nam chấp nhận đơn gia nhập đảng (24-2-1930), quan liên t.nh Ngũ Trang đíĩ thực việc chuyển đổi đáng danh.

Ở Sài Gịn

Sài Gịn đơng dân rộng IỚĨ1 nèn thuận lợi cho hoạt độns bí mật Sau chi Phục Việt đời, sô niên Hội vào Sài Gòn vừa làm ăn vừa vận đông cách mạng Năm 1928, Ban lãnh đạo Kỳ Tàn Việt đóng Sài Gịn gồm Nguyễn Đình Kiên, Hà Huy Tập, Trần Ngọc Danh Trần Phạm Hổ Đào Xuân Mai Cụ Tú Kiên (Nguyễn Đình Kiên) làm bí thư phân cơng trách nhiệm cho người Ơng Đào Xn Mai kể lại: “Tháng 4-1928, tơi nhận trách nhiệm phó bí thư Kỳ Nam Kỳ Tân Việt Tron? thườnơ vụ gồm có: ơng Tú Kiên phụ trách thêm đối ngoại với đảng phái trị thân sĩ cách mạng; anh Hà Huy Tập, Trần Phạm Hổ, Trần Ngọc Danh phụ trách trí thức học sinh vận, anh Lê Trọng Mân phụ trách vận động công nhàn, cụ Võ Danh, nhà báo phụ trách viết báo Đuốc Nhà Nam Dương Văn Giáo (một nhà trị cải ỉương) Kỳ Nam kỳ kiêm nhiệm năm tỉnh miền Nam Trung Bộ gọi Ngũ trang” Thường vụ kỳ giao cho Đào Xuân Mai chuyên trách huấn luyện tổ chức công tác Vinh

Anh Bùi Giao phụ trách vận động công nhân đồn điền trổng mía tư bán Pháp Phú Mỹ, xâv dựng tổ gồm đáng viên dự bị Đó hạt nhân cùa tổ chức cịn tỉ đồn Họ tích cực chuẩn bị cho đáu tranh để đưa yèu sách đòi quyền lợi trước mắt tăng lương, bứt làm, chốna cai ký áp đáns đập

Lẽ Trọns Mân giác ngộ, lạp tố gồm thuý thú có tinh thẩn yêu nước trẽn tàu thuý cùa Pháp tổ cỏns nhàn đạp xe xích lõ Tàn Địrh

Tại CÁC trường tư Hà Huy Tập, Trần Phạm Hổ, Tran Nỵọc Danh, Ni!uven Khoa Hiẽn dẽu phát trién nhanh chóng cư sứ giới học sinh Giáo dục họ linh yêu đát nước, chõnìi Pháp chons Num tricu

(58)

dấng-Đả.ng này, tơn mục đích chưa rõ ràng Tân Việt Họ có trương đánh đổ đế quốc Pháp Nam triều phong kiến, cộng sản họ cho xa vời Họ mong muốn hợp với Tân Việt Nhưng theo Đào Xuân Mai, sau hai lần gập Nguyễn An Ninh lần gập Phan Văn Hùm (sau trở ỉhành Tờ- rốt- kích) thì: “thấy tố chức cúa họ phức tạp, cho tham gia vào Cao Vọrm sỏ anh chị, cỏn đổ coi ông Ninh nhân vật tài giỏi Chúng tói trao đổi hai lán tơn chi, mục đích, họ tán thành Trước jam quốc gia cách mạng, sau làm giới cách mạng Tôi ông Kiên họp thường vụ Nam kỳ để báo cáo tình hình giao thiệp với Cao Vọng Đáng thế, Thường vụ đồng ý phải báo cáo Tổng Tân Việt Huê xin ý kiến- Tồi báo cáo Tổng cũns có nói rõ tổ chức họ phức tạp (nhiều phần tử anh chị)”

Lúc giờ, vào khoảng tháng 11-1928, Tổng Tân Việt thấy chưa thể hợp được, mà cần tìm hiểu xem thực trạng Cao vọng đảng “lục tỉnh Nam Kỳ” Tàn Việt chuẩn bị kế hoạch dự kiến tiến hành hợp vào đầu nãm 1929 với điều kiện Cao vọng dáng phái Loại trừ ’‘các phần từ anh chị” ngoài tổ chức họ Đồng thời Tổng Tân Việt giao cho Ban lãnh đạo Kỳ

Nam kỳ bí mật tìm đường thuỷ cho Phan Đãng Lưu Lè Lièn VQ, đại diện Tân

Việt sang Trung Quốc tìm gặp Tổng Việt Nam cách mạng nỉèn bàn bạc thúc đẩy việc hợp nhất; tìm đặt địa điểm liên lạc với Liên Xô nhằm tranh thủ úng hộ bạn bè quốc tế cách mạng Việt Nam: liên lạc với lãnh tụ Nơuyỗn Ái Quốc tiếp nhận chi đạo trưc tiếp cúa Nsười

Nhữnsỉ dự định hợp cúa Tổn” Tàn Việt cách mạn” tláỉỉíỊ với Cao vọng

dán" Việt Nam cách mạn" niên khịns thành Vì sau vụ Bácbiè, Kỳ

(59)

1.4 M ôt sô cuôc đấu tranh vêu nước Phuc Vỉèt

- Đấu tranh đòi thả Phan Bội Cháu:

Sau kiện Pháp-Việt dê huê kiến thư uv danh cụ Phan Bội Chùu

có mai chút Nhưng Lúc ánh hưởna Phan Bội Chùu van lớn Ngay sau Phạm Hổrvg Thái ném lựu đạn đê diệt trừ tèn Toàn quyền Méc lanh, Phan Bội Châu trở lại trường, lớn tiếng bènh vực cho hành động người niên Những người Việt Nam yêu nước lại hướns mạnh tới cờ cứu nước Cụ Nhưng nhà cầm quyền Pháp lại lo ngại sóng đấu trann bùng nổ chống lại ách thống trị chúng Do vậy, bọn mật thám Pháp đẫ sang tận ga Thượng Hái (Trung Quốc) mai phục bắt cóc Phan Bội Châu Vụ giặc Pháp bí mật bất cóc Cụ Phan bị vỡ lớ gày nên phán ứng dội: “Thực dân Pháp muốn giấu kín mà khơng giấu Các báo Pháp báo Việt đăng tin Phan Bội Châu bị bắt Các nhân viẻn làm việc Hoả Lị tung ngồi tin Phan Bội Châu bị bất Nhiều nhàn vật đoàn thể đánh điện cho nhà chức trách Pháp đồi thả Phan Bội Châu Sinh viên Trường cao đẳng Hà Nội tổ chức biểu tình địi Va ren (Alexandre Varrenne), ngun đáng viên Đáng xã hội Pháp bổ nhiệm làm Tồn quyền Đơng Dương phải “Tha cho Phan Bội Châu” Hội Phục Việt phát Hà Nội các tinh Lời kêu gọi phàn đối việc kết Ún cụ Phan Bội Châu Lời kêu gọi vạch rõ tội ác thực dân Pháp phản đối việc bắt giam Phan Bội Châu:

'■ Hỡi dồng hàu!

H(/n nám chục năm nay, nước tu dã hết tự vù cồn bầy nô lê Mưv chím(ỉ ta cịn có cụ Phun Bội Cháu lù bậc chán nhàrì chí sĩ dã bị cửa bó nhà tịn” u nước, tủm phấn dấu với cường quyền áp chế dè' dài lại quyền dộc lập clto non sôtỉiỊ Nay cụ Phan Bội C hâu vừa bị bắt xứ khổ sui chitnạ tliíin Dõi vài cụ tư plniì chiu nợ vè 1'nli than, tơ lại chịu i!L' íỉìi hành cúi Ún tàn bạo ấ y/

(60)

địa đôi với dãn An Độ Các cháu R( ng Tiên CỈÌÍMÌỊ ta quvểt khõníỊ chịu ngói

nhìn cho chúng làm tội cụ Phan Bội Châu!

Đong bao! Khơng kê ki nghê, ỉhìtơng mui, nịniỊ dân qicío viên hoc sinh

đỉ lủm CỊHỊỊ sớ hay tư sở, đóng tám họp lảm LỈơn yêu cầu chinh phú họ s ẽ

khơng thể khơng thci nhủ quốc chùn cửu clìúnạ ta ỉù Cụ Phan Bơi Cỉìâit.

I

Anh em! Hoỵ hợp sức lại!!!

Hù Nội, nỵùv tfĩúngl2 núm 1925. Hội Phục Việt

Việc làm Chi hội Phục Việt Bắc làm cho cồng chúng biết tới hội Phục Việt; lại làm tiết lộ tổ chức hồn cánh mật thám Pháp ngày đêm rình mị tổ chức yêu nước Cụ Tồn Quưig Phiệt kể lại: “ Sau ngày cụ Phan Bội Châu bị bắt, nhóm Phục Việt Hà Nội đợt truyền đơn đòi tha bổng cụ Phan tuyên truyền rằng: “Hội Phục Việt chúng tơi chỗ có, xin bào tìm mà gia nhập hội” Tơi gửi 200 tờ truyền đơn vào Vinh cho Trần Mộng Bạch, ông ta không cho tán truyền đơn với nội dung trên, sợ bị lộ Ơng cịn viết thư phê bình chúng tơi “manh động”

Sau nhiều đấu tranh học sinh chống chuyển đỏi siáo viên, nhiều đấu tranh công nhàn nòng dân đồi quyền sống chốnơ cường quyền liên tiếp diễn ra:

Ỏ Nghệ An tháng năm 1927 thầy 2Ìáo Hà Huy Tập Trán Ván Tãns-

(61)

Ngày 11-4-1928 nhản việc nhà máy đuổi còng nhàn, hội viên hội Hưng Nam nhà máy Diêm, nhà máy cưa thuộc hãng SIFA Bến Thuý lãnh đạo công nhân đình cơng địi tăng lương, bớt làm, bỏ luật lệ phạt vạ vò lý Chủ nhà máy buộc phái tâng lương loạt cho côns nhũn, mỏi người xu ngày Đây thũng lựi đáu tièn còng nhân Vinh- Bèn Thuý; thắng lợi nàv dù cị vũ tinh thần tranh đấu cúa cơng nhân irons giai đoạn

Ngày 16-5-1929, tiếp tục đấu tranh cho quyền sốr^g hàng ngày, qua kinh nghiệm đình cịng nhà máy Diêm (Bên Thuv), tiéu tổ Tàn Việt sứa chữa xe lứa Trường Thi (Vinh) lãnh đạo kíp thợ đình cơng, đưa u sách lèn chủ địi bó chế độ cúp phạt vơ lý, đòi tăng lương, bớt làm đòi đưa còng nhàn đau ốm nhà thương Giới chủ khỏng khổng giái u sách mà cịn u cầu Cơng sứ Vinh đưa lính đến đàn áp cơng nhân Phẫn nỗ trước thái đội thiếu thiện chí bọn chú, cơng nhàn tồn phàn xưởng đồng loạt nghi việc Hai ngày sau, nhà máy buộc phải gọi công nhân trở lại làm việc đề nghị Sở Hoả xa Đông Dương tâng lương cho công nhân xu ngày

Tháng 3-1926, Hội Phục Việt tổ chức mít tinh chùa Diệc (Vinh) đế tưởng niệm nhà quóc Phan Châu Trinh đấu tranh đòi trả tự cho cụ Phan Bội Châu Cùng với giai cấp công nhàn, nônơ dân lao động thành phố, đông đảo nhân dân làng Yên Dũng Hạ, phố Đệ Thập tích cực tham gia mít tinh rầm rộ

Thána 6-1926, CƠI12 nhàn nhà máy Diềm đà đình cõn2 chống lại chế độ lao động khố sai đòi đuối tên cai Hổng 2Ìan ác khói nhà máv Sau nsày đâu tranh quvết liệt cỏnsỉ nhân, bọn nhù máy Diẽm buộc phái chấp nhận yêu sách cùa thợ Thắns lợi nhà máy Diêm có túc độnsz rát ỉớn tới tinh thán cùa quan chúng v èn Dunw Hạ Đệ Thập Thỏnii qua phonsi trào còns nhàn nhà máy Diêm vi vai tro cùa dan” viên Tăn Việt, Lẽ Mao, Lê Viết Thuật Anh hưứne cua Đaniỉ Tàn Việt đối vứi vùnti nõn” thôn niiày cànn [ớn

(62)

ra gay gắt, có đạo rổ chức cách mạng, phái dân thuộc phi’ hộ càng giành nhiều ưu hơn.

Nami 1928, Cao Kièn- Trưởng phố phố Đệ Thập gian lận, tự ý ngám nâns mức thuế nlià đất phô Đệ Thập từ 204 lên 650 đổns hịns bó túi riẽns 446 đồng Chi hội Tân Việt Yên Dũng Hạ Đệ Thập phát động dân chúng làm đơn gửi lên tồ cơng sứ Vinh, kiện Cao Kiên tội bòn rút tién dân nhũng lạm công quĩ nhà nước Trước chứng cớ rành rành, Tồ cơng sứ Vinh buộc phái cho tri phủ Hưng Nguyên cách chức Cao Kiên cho phép dân Yên Dũng Hạ Đệ Thập tiến hành “ bỏ trìT(viết phiếu) bầu ngưòi khác làm phố trường

Dưới đạo khéo léo đáng viên Tàn Việt, dân chúng hai địa bàn bầu Phạm Châu làm phố trưởng, Lẻ Mao làm phố phó Việc hai đảne vièn Tân Việt bầu làm phố trưởng, phố phó trực tiếp quản lý cơng việc hành phố phường tạo điều kiện cho phong trào cách mạng quần chúng địa bàn phát triển thuận lợi Với hỗ trợ phố irưởng Phạm Châu, năm 1929, bọn hào lý Đệ Thập buộc phải trả lại cho dân chúng tạ lúa thuộc “quĩ nghĩa thương”

Bước sang năm 1929, phong trào cơng nhàn, nịng dàn Vinh-Bên Th có khuynh hướng cộng sản rõ rệt, tạo điều kiện cho Tân Việt nhanh chóng chuyển hố thành chi cộng sản

Đấu rranh ỞThanh Chương 1926-1929:

Ớ Thanh Chươnơ ruộns đất cònỉi từ nhiéu năm trước vấn đề tranh cháp ơiữa phe hộ phe hào Giờ đâv tiếu tổ Tàn Việt lại nhàm vào yêu cầu bách àv quần chúng để kêu gọi họ đâu tranh

(63)

Tại làng Cát Ngạn, Đại Đinh, Quang Xá Xuân Tường, số tiếu tổ Tân Việt phát động nhân dân đốt đình chùa, miêu mạo coi hành iộnơ chống nạn tế lễ xôi thịt.

Tiếu tổ Tân Việt Võ Liệt tố chức ám sút tên mật thám Biếu tá khuynh, manh động khiến bọn thực dân phong kiến lây cớ đàn áp Tân Việt, đàn áp phong trào cách mạng Thanh Chương

Tu nam 1925 đen rtãm 1929, cu hai tô chức Tủn Vỉét cứcỉi mung đũng Việt

Nam cách mạng niên huyện Thanh Chươna tổ chức 29 đấu

tranh quần chúng làng xã, mạnh tổng Cát Ngạn Xuàn Làm Các đấu tranh tranh tập trung đòi giải vấn đề ruộng đất công chia tién nghĩa thương, chống sưu thuế, chống phụ thu lạm bổ, đánh Tây đoan bắt sưu Trước thái độ liệt nhàn dân, tri huyện Thái Văn Chánh (1927), Nguyễn Tương (1929) buộc phải só làng xã thu triện (con dấu) cho bầu iại lý trường

Sau thời gian hoạt động, tổ chức Tàn Việt Thanh Chương gày phong trào nhiều vùng huyện thu số kết định Họ đưa vào phong trào yêu nước quan điểm mới, thúc đẩy chuyên biến tích cực tầng lớp niên trí thức tiểu tư sán nòng dân

-Tại Quảng trị

Cùng thời gian đó, Hội Việt Nam cách mạng niên có cá nhữnơ đáng viên Tân Việt vừa hợp vào thực chủ trương “vô sản h o " c ủ a Q u ố c t ế c ộ n g s n C c h ộ i v i ê n đ ã v o c c n h m v , h ầ m m ó đ n đ i é n cùns lao động với cônơ nhàn đế tuyên truyền nghĩa Mác-Lènin giác nsộ cách mạnỵ cho họ Phong trào "vơ sán hố" khơng nhữns ơóp phun thúc đáy phong trào cịrm nhân tiến nhanh từ 2Ìai đoạn “tự phát” sans siai đoạn “tự 2Ìác", mà cịn biện pháp quan trọrm rèn luyện nhữntỉ nmrừi trí thức yèu nước cách mạnư, làm cho họ sớm nhận thức nhu cáu hức thiốt phái tố Thanh niẽn lặp dánsỉ cúa giai cấp cơniỉ nhản, dánu có nãnư tập hợp, tố chức l n h d o q u n c h ú n g d â u t r a n h c h ố n LI tie q u ố c , c h ỏ r m p h o n n k i ê n iiià n h đ ộ c lậ p c h o dàn tộc tự (Jo dân cho nhân dãn

(64)(65)

CHƯƠNG II

T TƯỎNG CHÍNH TRỊ CỦA TÂN VIỆT CÁCH MANG ĐẢNG Trong ba mươi năm đầu thê kỷ XX tiến hố tư tướníz cùa n^ười Việt N im chịu tác động trực tiếp đường lỏí trị hội đuna trone có vai irị c úa Tân Việt cách mạng đáng- tổ chức cách m n g chiu ánh hướng sâu sắc đường kách mệnh mù Nguyễn Ái Quốc lựa chọn, thừi nhiéu có chi phối phong trào cộng sún quốc tố

Từ Phục Việt đến Đông Dương cộng sán liên đórt khơng chi qúa trinh thay đổi đảng danh, cải tổ cấu tổ chức mà chuvển hố tư tườno tri từ chủ nghĩa yẻu nước đến chủ nghĩa cộng sản Những người tiếu tư sán trí thức Hán học Tàn học chiếm phần đông tổ chức đến với người lao độnơ mang tới cho tầng lớp nhân dân ánh sáng niềm tin cùa đấu tranh

2.1 Chủ nshĩa yêu nước chán điểm khởi phát tư ừtởns tri Phuc

Viét:

Bàn tới tư tường đường lối tổ chức chức trị nơười ta thườnơ xem xét từ c ộ i n g u n V i P h ụ c V i ệ t, nhóm tiền thân thứ nhất c ủ a n ó n h ữ n c h ín h trị p h m chế độ thực dân đầu kỷ XX Đó nhữns Òn2 nshè, ỏng cử Òn2 tú cụ Huỳnh Thúc Kháng, Lè Văn Huân, Nguyễn Đinh Kiên Trần Hồnh Lè Đại nhóm

❖ V

núng nấu chí Phục Việt từ năm 1913 Họ n2ười bị bọn thực dàn Pháp cẩm tù Cơn Đảo mà “Hơi thờ cịn, lịng son chưa chết”, luôn trãn trờ việc Phục Việt:

Lè Vãn Hn Níỉuvẻn Đình Kiên Nguyễn cỏna Phươnư Trần KI Phonsỉ- nhữns người đ ã lãn [ộn t r o n2 p h o n s trà o d u v tủn L ẽ Đ ( h ọ c trò L n V a n C a n niurừi sána lập Đông Kinh nghiã thục) niiười dã dịch Hai nsoại huyết thư cùa Phan Bội Châu v ă n vần,

(66)

biết VỚI SI phu Lẻ Vãn Hn, Ngơ Đức Kè, Huvnh Thúc Kháng Hồng vãn Khai Đó niên hăng hái muốn gây dưns Lố chức cách mạng Chung tịi xin nói rõ vài trường hợp:

-Trườn IỊ hợp Tòn Quan Phiệt

T ỏ n Q u a n g P h ic t q u ẻ lùng V õ L iệ t T h a n h C h n u T rư c k ia làniĩ n v nôi tiêniỉ làng vãn vật Trong làng có nhiéu níiười đỏ hươnii, đổ Hội với chức Tú tài Cứ nhân, Phó báng, Tièn sĩ TcAi Quang Phiệt xem thú lĩnh cua nhỏm sinh vièn cao đáng Hà Nội mà phán lớn thành viên nhóm rmười Nghệ An Hà Tĩnh em nhà hoạt động phong trào Duy Tân đầu kí XX

Vì sán lịng hâm mộ Phan Bội Châu nẽn lớn lèn Tơn Quang Phiệt thích ùm hiéu cụ Phan Lúc Tơn Quang Phiệt cịn hoc sinh, Phan Bội Chàu đến làng Võ Liệt dạy học nhiều năm Tòn Quang Phiột kể lại: "nên lớn lên tơi cịn gập nhiều học trị cụ Phan Nhác đến Phan khâm phục tài học lịng u nước chí khí anh hùng "(Môt vài kv niêm vé Phan Bôi Châu, trang 9)

Sau chiến tranh 2ÍỚ1 lần thứ (1914-1918) nhiéu kiện dổn dập tác động tới tinh thần niên Tiếng bom Phạm Hồng Thái mưu giết Tồn quvén Địng D ương th ú c d ụ c n h i é u t h a n h m è n tiế p tụ c x u ấ t d n g T h ự c d â n P h p lù n £ s ụ c b ú a vàv truy tìm người u nước Chính lúc nhiều trị phạm bị giam Cơn Đao m ã n h n tù trớ Lê V a n H u â n , Đ ặ n s V ă n Bá, C ứ T in h Đ ố c N h ả n ( Đ ặ n g N a u y è n cán) N^hè Naỏ (Tiến sĩ Nsô Đức Kế) nhiều n«ười nhắc đến Họ từns d a n s với nhừ c c h m n s P h a n Bội C h u M ọi ngườ i rung lớn th a n h n iê n ù m m ọi hội đ ế biết t h ê m P h a n Bội C h u H ọ th n p h ụ c P h a n Bội C h â u k h ố n g chi vãn chươrm vòu n c k h ô n ii c h i lăn lộn q u ê n m ìn h đẽ u nư c m c ò n ỵ è u m è n ca diện mạo cúa Phan Bội Châu

(67)

Châu mà đẹp Đáu cạo trọc, da xám đen, râu dày đãc mát tinh anh trơng qc thước Chúng tơi nói với “ Thiệt đáng vị lãnh tu cua chung ta”(6 ;ll)

-Trường hợp Trăn Manx Bạch hội trườn Hội Phiu Việt

Trần Mộng Bạch sinh khoáng năm 19D3 què Nghệ An hoc tai Quốc hoc Huế ve dạy học Qc Học Vinh Ong Ngị Đức Diẻn lúc đáu làm iiiám thi (Surveillunt) ứ frường Quốc học Vinh (Collègé de Vinh) Ngay thành lập hội Phục Việt Trán Mộng Bạch anh em làm hội trướng Ơng tích cực tun truvén giác nsộ học sinh trường; tổ chức hoạt động mạnh phong trào đấu tranh đòi thá Phan Bội Châu để tang Phan Châu Trinh Theo tài liệu cúa mật thám Pháp ịng sớm có mối quan hệ VƠI cac SI phu đâu thê ky XX: Gàn chảc chăn phán nhiểu nơười có cổ phần độc giả mua năm báo Tiếng Dân lại đảng viên Việt Nam cách mạng Đảng Trần Mộng Bạch trường’hợp liên lạc thư từ thườnơ xuyẻn với Huỳnh Thúc Kháng “ (5; 28)

T h n g 1 - , L è D u y Đ i ế m từ T r u n g Q u ố c trớ b n với T r n M ộ n g B ach việc thống với Việt Nam cách mạng niên Đầu nãm 1927, nám vững điéu lệ cua

Việt Nam cách mcmg niên, Lê Văn Huân Trần Mộng Bạch thành lập Tổna

V inh T h e o N h ợ n a T ố n g , k h i đ ổ i đ ả n a d a n h th n h H n s N a m Ban lãnh đ o T ố n chia làm bộ, Trần Mộng Bạch phụ trách Ngoại giao

Lè V ă n H u n n g i t h u y ế t p h ụ c đ ợ c c T ô n Q u a n s Phiệt đ ợ c T r ầ n M ộ n s Bạch tin c ậ v T r ầ n Mộn.ơ B c h c ũ n biết rõ việc Việt Nam rách lìumụ niên

Quána Chùu thường xuyên cử nhân viên vể nước tuyến người sang đế huân lu vện Khi Lè D u v Đ i ế m trở lại Q u n g C h â u T r n M ộ n g Bạch c ị n 2ÍỚĨ th iệ u m ộ t sò th a n h niên Irons có Trấn Vãn Cuna Lè Đình Tư Nsuyẻn Ván cán (quẽ Hà Tĩnh) sant: » Quánỵ Chàu học tập

M ậ t t h m P h p c ó đ ặ t vàn d è ■' Tại s a o B ạch k h ị n ìi thánii ntiav vé phúi d a n u d ỏ vù s a o h n khònsi h ợ p n h ấ t " chúnsi c h o răn g T r ấ n M õrm Bạch c h ú trươnii tơ chức nhóm cua ơnii "ihành nhóm rõ rànií có tính cách maim va dõi ten lù \ 'icỉ \\un cách

(68)

nhiêu , neu đưa nhận đinh “Bạch phán đòi "iệc sát nhập hai đáng làm (5: 22) không xác thực

Cơ quan an ninh cùa Pháp phát hiện: “Bọn họ iũ thành lập nhóm cứa họ Vinh úng hộ tinh -hần tài cứa tán trợ viên, nhàn vật có uy thè Những sáng lập viên cúa đáng đéu nhà nho cũ: Lẻ Ván Huân Nauvẻn Đình Kiên, Nguyễn Thúc Đỗ (Cứ Đỗ, số tù AI 174 quê Nahệ An)

• “ Tất cá người đỡ đầu cùa nhóm Bạch đéu [à người Quốc ỵia nhim« chương trình rõ ràng q khích Thanh niên làm cho họ sợ Họ mn ràng đáng họ lưu tâm săn sóc thuộc quyền kiếm soát họ" Mật thám Pháp nhận định Huvnh Thúc Kháng có tờ báo rièng, tất cá Hội viên cúa hội đếu đảng vièn Việt Nam cách mạng đảng Ông sợ phái nhường tát sang tay người Quảng Châu” (5; 23)

Nhưng tài liệu (số 29513c) chánh sờ mật thám Pháp kết íuận “ Tóm lại Bạch bậc lão thành nhóm ủng hộ, vững vàng, khơng chương trinh cúa đáng ơn hồ chương trình Thanh niên, vv; dân dần họ bắt chước nguyên văn điều lệ Thanh niên".

Để nơãn cán hoạt độns Trần Mộng Bạch, quyền thực dân đà buộc ônơ vào dạy học Kon Turn Tháng năm 1927, Trần Mộng Bạch bàn giao quỹ cho Phan Kiêm Huy Nhưng liên hệ mật thiết có vai rị quan trọng việc xày dựns đường lối trị cúa đáng Tân Việt

M t t h m P h p k h n " đ ị n h : " M ụ c tiêu c ủ a B ạch c h o đến th n g - 1928, n g y thành lập dans Tàn Việt (nsùy đổi Đáng danh) tới chỏ hơp hai đáng song song tồn theo đuổi mục đích tịng cổ Pháp” Chúng nhàn xét Trán Mộna Bạch hiéu rõ nahĩa thưc dân chu nghĩa cộng sán đáu tranh khòng

p k h o a n n h n g k h ỏ n g t h o h iệ p

T r n iVlộna B ạch đ ã k h í c h lệ độriìi viên a n h e m tro n g tò c h ứ c di i h e o đ n g lối c u a

Việt N am cách mạny niên h ợ p n h t với tổ c h ứ c đ ó n h n g bị m c b ệ n h ho lao rãi n ậntĩ nôn đôn i h n s l - - 9 ) phui v o đ iè u trị b ệ n h viện V in h T r n M ó n g Bạch n»ười tlứnti đau danh sách 41 người bị Hội dị tì” mật kèt án nam tù khị sai

(69)

Trường hợp Đào Duy Anh phụ trách Tán Việt cách mạng dàrtỊỉ

(7/1928-7/1929)

Đao Duy Anh CỊ Thanh Hố, lúc bâv 2ÌỜ giáo viên, đèn với Tân Việt muộn Trần Mộng Bạch, có tâm trana chuna cúa tầriíĩ lớp tiếu tư sán, trí thức yèu nước Theo Đào Duy Anh nhớ lại qua vãn hoc lịch sử Pháp, dược học theo chương trình trung học học sinh thời dó rát hàm mộ cách mạnu Pháp: bán tuyên ngôn Nhân quyèn dán quyến họ cho dánh dâu đính cao nhát tiến loài người Các nhà văn hào triết học Pháp Rousseau, Voltaire Montesquieu Diderot tièu biểu cho tí tuệ cao nhát cúa người Những báo sỏi sục tâm huyết Nguyễn An Ninh đãng báo Tiếns Chuòns rạn truvén cho họ lòng thù chế độ thực dân lịng khát khao tự bình đản2 Những diẻn văn cùa Phan Châu Trinh chế độ Nhàn trị chế độ Pháp trị vãn hố Đỡng Tày cúns cố thêm lịng hàm mộ niên dân chủ phươns Tây Nhữnơ tư tườnơ tạo nên phons trào đòi người Pháp phải thực tự bình đẳns mối quan hệ với nhàn dàn ta

(70)

trương bạo động Phan Bội Châu Đào Duy Anh lập luản: 'Mn có tự binh đdng thật phái có độc lập dân tộc khòns thé chờ người Fháp ban ưn cho mà mn có độc lập dân tộc thi tất phái theo đườníi mà bậc tién bói dứng đáu Phan Bội Châu vạch cho Song từ đèn mục đích ủ.ỵ dường phái trái qua tất dài gian khổ, mà phương tiện bước đáu phai dùnu đế nhăm đạt đến kết q u c u ố i c ù n a phái m m a n g d â n trí bổi d ã p d ã n q u v é n Đ ó tìn h h ìn h tư tướng õng Đào ỏng vào Tourane vù nhặn làm báo với cụ Huỳnh Thúc Kháng

Cịn người cơng nhân khao khát đươc ìiiái phóna;, bới sơng cùa họ

trở nên nghẹt thớ Họ tìm đến cách mạng nhàm tìm đường sống cùa minh Chúng xin dẫn tâm trạng cùa Đinh Văn Đức đáns vièn Tàn Việt người công nhân sống lao động cực nhọc chế độ cai trị cùa thực dàn Pháp lúc giờ: “ Vào nhà máy ngồi vào nơi làm nhiẻu lần tơi run lèn roi địn vô lý cai Nuôi quật xuống lưng cổ naười thợ Diêm bị chật bao quật bỏ lỏng bao quật, bỏ lẫn que đôi que gẫy vào bao quặt VỚI roi mày to bàng ngón chân cập nách, đơi mát mat cá chầy xoi mói đáo nhìn, tua kháp lượt thấy lơi tay cai Nuôi thảng cánh kèm lién càu chửi ■■ xương tổ m i n h a n h n h a n h c i ta y l ê n ” N g i c ặ m cụi từ m s n g đ è n ba b ó n g iờ c h iề u n g h e chửi c h ịu đ ò n , n g i th ợ b ỏ b a o c ô n s sức tro n g m ộ t n g y m chi dư ợ c m ộ t xu tiền c ô n g lúc giá bao diêm ba xu

T h ấ y m đ â y k h ố q u Đ i n h V ă n Đ ứ c q u y ế t đ ị n h đổi n g h é , a n h m u ố n m p hu k h u â n vác c ù n c h a m ì n h c n s N h n s thời t h ế n y c u ộ c đời người th ợ đ â u c ũ n g thế' "Ò cúnư phu khuàn vác phần lớn nhữnư òng già tám tuổi cha tịi mát trũng, má hóp cổ niiánư đếm rõ time xươna sườn, gâp lung cõng hao xi mãng thóc «ao lãc lè lẽ từn<' bước chát xuốns tàu Cũnự CUI dội đốc ốp roi mày bò đánh tàn n h a n x u ố n £ thân thò n g i thơ C ũ n g từ gù g y di d ẽ n lúc nứa đ ê m m ới vé M ười hai t i ế m ’ lao dỏn<i vãt vii m ộ t nu áy m van c m k h o a v ù n g m u ố i án k h ỏ n g c h Ị t b u n T r o n 1’ đ ó th ó c íiạo c u a bà m ìn h , m e m ìn h lum lũ làm ch t đ a y \uỏn>’ tàu Đứnii bén cariiỊ nhìn tan [hực dàn Pháp đun khói noi mũi c h t h ó c ưạ o m lònii đ a u n c n h o i” K h ỏ n g c h ịu c a n h s ó n g ày người cỏn ° nhãn nàv lai xin vào làm thué v/íứ máy cưa với hi vong ihem đơng liên hát

c •

(71)

gạo Nhưng rôi đời n‘ĩười thợ chà khác đời người thợ nhà máy diêm, máy rượu, ;áng Còn sống thợ áo xanh (còng nhãn kĩ thuật) lao động đưới roi vọt, nhà máv Trường Thi có Tâv lùn, Tâv Thac có cai Tiềm tàn ức không cai Muôi, Bát Lạp nhà máv dièm Thự áo xanh khịns sướng thợ áo nâu

N h ữ n g n g i c ò n g n h n n h L ẻ M a o , Lê V iè t T h u t Nsuvẻn V iế t L ụ c Đ in h V ă n

I

Đức, w hiếu rõ thực dân Pháp không chi ké thù dân tộc mà chúna kẻ thù giai cấp trực tiếp bóc lột họ Chính từ thân phận cúa người dân mát nước từ thàn phận nỏ lệ đời người thợ chế độ thực dân họ phái tìm lấv đường sống, mà họ đến với Tàn Việt cách mạns đáns

2.2 Mót số văn kiên có tính chất cương lĩnh đường lối tò chức Tán Vỉèt

cách m ans đảng ánh sáng ừítưởns N2 1 vẻn Ải Quốc Quốc tế CÒĨ12 sắn

2.2.l.D án Trần M ôns Bach trước sau tiếp xúc với Viêt Nam cách mans niên

Có thể nơay từ mối quan hệ với Lè Duy Điếm, lãnh đạo Hội Hưng Nam làm rõ c h n g trin h h o t đ ộ n c ủ a h ọ hơ n trước T r o n g s c h Tàn Việt cách mụnq Đání>

cùa Nhượng Tống nói vể thời kì Hưnơ Nam, đại thể sau:

Về mục đích khơng có 2Ì thav đổi tức tiếp tục đấu tranh địi lại quyền độc lập cho dân tộc Chương trình rõ hơn, tổ chức cụ thể phương pháp òn hoà Các nhàn vật l ã n h đ o liên k ế t với n h a u t r o n s m ộ t T ổ n g hội đặt trụ s V in h , b a o g m b a bộ:

-B ộ N ội c h ín h d o Phan K iè m H u y H o n g Đ ứ c T h i p h ụ trách -B ộ N g o a i s i a o d o T rá n M ộ n g Bạch

-Bộ Tài cụ Lè Vãn Huàn Hoàng Vãn Khai {cư Ngò)

(72)

Lãnh đạo Tống hội tinh hội thường họp nhà Đốc học Lê Thước hav nhà thầy giáo Trần Mộng Bạch Theo Nhượng Tone "Ban dự án” cùa Trán Mòng Bạch bàn luận sỏi nối toàn thé tán thành Bán dự án 2ồm 10 điỏm:

1- Sứ m ệ n h h ộ i H n g N a m c h u ã n bị c h o c u ộ c h o bìn h c ch m n g dế láy lại nén độc lập cho nước Việt Nam

2- S a u k h i g i n h đ ộ c l í p nước V iệ t N u m th n h lâp m ộ t c h ín h p hu c ò n g h o v c h i k h i n o c h ú n g h ĩa ' c ộ n g sa n đ ã thực h n h c c đ a i c n g q u ò c rổi thi kiến thiết theo na,hĩa cộng sán

3- Muốn đạt tới mục đích Hội Hưnư Nam trước hết phái “áng sức nàng cao trình độ đạo đức, trí thức kinh tè tro n g 21ỚÍ Đơrm Dương, cụ thé là: a) vé đạo đức: Gắng sức cách triệt để việc tò chức gia đinh hươns thòn, trừ mê tín, hủ cục có hại cho tiến bộ; b) v ề mật trí thức: Mở thêm trường để khuyến khích việc học, phiên dịch phát hành sách báo: C) Về kinh tế: Mở mang nòng, còng, thương nghiệp, lập còng ty còng thương lớn mớ đồn đién, khai khán ruộng đất bỏ hoang

4- Cách tổ chức đánơ; Quvén chi huy tối cao cua Dana thuộc vé Uỷ ban

toàn quốc Uy ban cố vấn gồm người lão thành, "lịch duyệt” có danh vọng

đ ố i với q u ầ n c h ú n g v đ i c q u a n 2ồ m b ộ : Ván thư T i chinh G iá o dục Đ iê u tru T h VII :

(73)

Bộ TÀI CHÍNH

Bộ GIẢO DỤC

Bỏ ĐIỀU TRA

BỎ THƯ VU

TIÊU Cơ QUAN

KHU Bộ

TRUNG KÌ KHU Bộ NAM KÌ

TĨNH Bộ (ĐAI CHI BỊ) TrNH Bộ

(ĐẠI CHI Bộ) TINH Bộ

(ĐẠI CHI BỘ)

TIÊU CHI BÕ UÝ BAN TOÀN ọuốc

Vào thán'’ hàna nũm mớ hội níihị toàn quốc đế thao luận quvèt định vãn

9 dé quan trọng, tái định theo lối biòu quyèt

5-N^ười vào dunti phai nmrừi có học tuổi đời 20 mịt đáng viên cũ nitVi ihiộu

(74)

7-Tièn chi cho Hội hoạt động bàng r hiéu nguồn Hội phí tháng đóna lãn: nhièu, ít, tâm Những người làm cơng c lức, khịns phái đóng q 1/12 sò tién lương hàng thung Nhưng mon chi tièu bất thườn" mớ cuòc lac cỊuvcn ưiữa hội viên “Nliững ngồi có háo tàm đưa cho thi Hội vui lònỉĩ nhận "(65; 33).

8-K.hi c s Hội đ ã vững vàng, thi nhữníĩ đại biéu chân chính, c ỏ tài học sarm

các cường quốc, đế:

a, Lập phú cộng hồ lâm thời, theo ngun tác nước lAi b, Lựa chọn học sinh xuất dương, cho vào học trons trường qn nưức ngồi để đào tạo sơ' sĩ quan chi huy, tiến tới thành lập đạo quàn cách mạng thật hùng mạnh Sau cách mạng tướng lĩnh tổ chức lại quàn cách mạns thành quàn quốc phòng, theo phương pháp tối tàn

9-Cùng với hoạt động chuẩn bị nước ngoài, nước hội viên nghiên cứu địa điểm phương lược tiến cơng, phải tích trử lương thực để chờ quân cách mạng, tập luyện võ bị cho học viên, cách mạng bùns nổ, đem chủ trương hội tun truyền cho Lính khơ xanh, khố mà thịi

10-Đáng Hưng Nam trơng vào thực lực Khi tháy sức minh đủ mạnh đế lấy lại bênh vực quyền độc lập quốc gia dùng phương pháp nơoại ơiao để điều đình với người Pháp, để tránh cho dân chúng khỏi khổ sở tai hại nạn chiến tranh Chi phương pháp không thành dùng đến bạo

Tát nhièn điéu mà Nhượng Tống viết năm 1945 vé Hội Huns Nam có nhiéu vấn đề khịng giống với lời kế ơhi tronơ hói kí nhàn vật chủ yếu từns s ô n ° tro n H ôi n v V â n đ é đư niỉ lòi c ù a tố c h ứ c n y C h u n s tòi b n k ỹ troníi m ộ t tiết khác

N (’o i s c h Tủn V iè í cách m an" D a t ìc ủ a N h ợ n g T ố n g , c h ú n g tòi c h a ù m tháy m ội v ă n k iện n o đé c ậ p tới d n 10 e m thời kỳ H ưng N a m N h n g n ẽ u q u thật có m ộ t d ự n n h rõ r n ” d ự án n \ có pha xen lư tướng c ù a n h i c u sĩ p h u d ấ u thè ki XX : «i ữa tư tưữnsi cai l ươnii -t nroìi;i VCU nước õ n hoa l àm c c h m a n g h u n g khai d n trí c h ấ n d n khí bũrm trưừntỉ h ọ c hãni! báo c h í h ã n g d o tạ o n h ã n tài với b o d ộ n g ; «iữa n ịi lưc với n go viện T v c h a d a n h c h í n h r mỏn [huân nhưni i c ó lõ h ọ d u n y gưi

(75)

-gũm không Ít hi vọng vao Cộng hoù Tru/ĨỊỊ Hoa dàn quốc Dự án 10 điếm nàv có nhiếu điêm khac VƠI nhưng q lan điêm tư tướng mà ta đọc hồi kv cúa Đào Xuân

Mai, Neô Đức Đệ Đào Duy Anh

Theo Đào Duy Anh: sau dư lớp huân luvện trị cùa Việt Nam cách mạnsi niên Quáng Châu (Trung Quốc), Lè Duv Điêm cỏ cuòc hòi kiến với Trán Mộng Bạch vê trương hợp nhát hai tổ chức cách mans vù nhữnn quan điếm cúa Nguyên Ai Quốc vê đường cách mạng mà Người [ựa chọn Cuối hè 1926, Trần Mộng Bạch từ Vinh (Nghệ Aii) vào Đà Nẩna đế tuyèn truvén vận độrm Đào Duv Anh vào Hưng Nam Cuộc tháo luận hai người đến nhặn thức chung trẽn boa cụm vấn đề sau:

Một là: Tình hình nước ta chi có cách mạng cứu dàn cứu

nước Các cách mạng tư sản giới (Anh Pháp) đánh đổ chế độ phons kiến cách mạng Mĩ đánh đổ chế độ thực dân chi tuyên bố cách trừu tượng quyền tự bình đẳng người, nhưna thực tế người nghèo khổ bị ké giàu bóc lột, quyền người có quyền làm việc để sống họ khơng có quyền bình đảng trước pháp luật, nsười nshèo khổ khơns hưởng ho khơng có quyền đê th luật sư khỏns có tiền đút lót quan tồ có việc phai án

Hai lù cách man2 Trung Quốc theo nshĩa Tam dân sau 15 năm trái

nghiệm đầy chịng gai Tơn Dật Tiên phái tiến nghĩa Tam dân mà nêu lèn n ưhĩa d n s in h c ó tiến b ộ h n c h u t r n s tự d o c a n h tra n h vé kin h tế c ủ a c c n c tư b a n  u MT đ ã n ê u lên b a c h í n h s c h lớn là: Lièn N g a liên c ộ n g , ủ n g h ộ c ò n g n ò n g n h n g cúch m rm h iê n d a n s bị s ia i c ấ p tư sán vù địa c h ứ đ ứ n g (Mu T n g G iớ i T h c h lũ n g đoạn b ọ n n y tháníĩ tay tàn s t d â n n n h è o tàn sát c ò n g n ò n g Sau T ò n T r u n g Sem

9 chết n h ữ n iĩ p h ấ n tứ ph in đ ộ n tí th u ộ c c c íiiui c ấ p b ó c lột kết c ấ u với n h a u p h a n bội lại T ôn T r u n a Sơn càniỉ rõ rệt

(76)

Bơn nghiệp giái phóng cùa dân tộc Việt Nam trái qua 60 nám vản bẽ

tấc Phong trào cách mạng Phan Bội Chùa khởi xướng cuối cuna cũne thát bai

Nguyền nhan, ve doi ngoại nặng </ẽ chờ lưc lượng quàn bẽn mà

khỏng chu y đen Viẹc nghien cưu kinh nghiệm lí luận cách mans cùa nước n°ồi đế xuc đinh mọt đương loi ciich mạng phù hợp với tình hlnh nước ta I'f; dơi nịi nãfi2 vé việc tuyèn tPiyẻn giơí mèn trí thức, nhát trí thức cũ phán tử trunơ lưu kêt hợp với kbu gọi binh lính đê gãy bạo động té té, chưa tổ chức lực lượng cách mạng cãn nơng dân cịng nhàn

Theo đào Duy Anh Trần Mộng Bạch kết luận ràng: “Nước ta nước thuộc địa khơng có quyền độc lập cách mệnh tát phái bát đầu bàng bước cách mệnh quốc gia ( ngày nói cách mệnh dân tộc Lưc lượng cách mệnh vếu nước ta phái giai cấp cơng nịng khơng phái giai cấp địa chủ tư sán hai giai cấp trừ phần có lịng u nước, phần lớn lại làm tay sai cho thực dân mà đàn áp bóc lột dàn lấy cơng nịng làm lực lượng cách mạng yếu cố nhièn khịng thể dừng bước cách mạng giái phóng dân tộc giai cấp tư sản lũns đoạn quyền mà phải bước [ên bước làm cách mệnh siới (tức cách mệnh xã hội chủ nghĩa nước Nga) đê siành lấy quyền làm chủ cho người lao độns thật Tòn Dật Tiên trước chết đề ba sách lớn gián tiếp nhận ràng cách mênh Truns Quốc phài hướng theo đường cách mạng Nơa"( 1: 30)

2.2.2 Đảns chương Tàn Vièt cách man" Đàns:

T h e o N h ợ n g Tỏn2 trìn h b v tro n g c c tra n g 30 - 33 - - tro n g sách Tân Việt cách mạng Dana (Việt Nam thư xã 1945) vù Đcinỵ chưanỵ (53) nhữníỉ văn bán d o T r ầ n M ộ n g B a c h k h i th áo

(77)

phương pháp ngoại giao đê điêu đình với người F’háp đế tránh cho dân chúng khói khố sớ tai hại cua nạn chiên tranh Chi phương pháp hoà bình khịna thành áy dùng đến vũ lực”(65; 34)

Thang 7-192/, sau vụ Tướng Giới Thạch phàn bội nahièp cùa Tòn Trunu Sơn dế tránh rơi vào tay quyền Tướng, người thùn càn với Nauvẻn Ái Qc bí mật bố trí để Người đến nơi khác hoạt động Nhưng Trán Mộnsi Bạch van riiihièn cứu chương trình Việt Nam cách mạng Thanh niên vàn dụng dế thao Đánỵ chươnỵ Tân

Việt cách mạng đáng Khi trinh bày “ Chương trình Việt Nam cách mạng đàng chi hội" Nhượng Tống khẳng định Trần Mộng Bạch phóng theo chương trình điểu lệ

của Việt Nam cách mạng niên nhiéu vấn đề trori2 đường lồi đáng Tàn Việt có nói rõ hơn:

“II- mục đích: Liên lạc tồn dân Việt Nam, kết giao với dàn tộc bị áp cùns giai cấp vô sản nước tư hồn cầu để làm “Quốc 2Ía cách mạng”, "thế giới cách mạng”

Về phương pháp tiến hành thực ba giai đoan: Thời kì bi mặt dự bị (giai đoạn 1), thu nạp đảng viên toàn xứ Đỏng Dương, tố chức thành tiếu tố đồng thời chuẩn bị điều kiện cần thiết cho cách mạnsỉ quàn lính, vũ khí, w

Thời kỉ độ (Giai đoạn 2), tuyèn truyền bán còng khai (diễn thu vết vận động tố chức

bãi cơng), Thời kì cơng khai (giai đoạn 3): đánh đổ đế quốc giành quyền tị chức tronsĩ nước theo chẽ độ cộng sàn

N ^ o i s ự c h u v ể n b i ế n tư tư n a c h in n tri v p h n a p háp thự c h iệ n Đ a n g chương cùa Việt Nam cách mụn í: LỈĨHÌỊ chí hội (Tàn Việt) cịn bàn đến tư cách tièu chuấn nghĩa vụ, ki luật đun2 viên; quyên hạn cap từ tổng tinh bộ, dại tò

và tiếu tổ chươri° trình cùn quv định câu ban chấp hành cáp (chãp hành UV víèn

hội) quy định sinh hoat định kì cách thức sinh hoạt qua trình xcm xét kẽt nạp dáng viên m i t rá c h n h i ệ m c ủ a d ans’ viên tro n g v i ệ c " t u y è n tru y ó n c h u n g h ĩa c u a Đ a n g "

T h o o ^ ũ o D u y A n h c u ố i tháiiii n ă m 192S ki ho T r u n g Ky J ã h o p ơ H ue, nga> ironii nhìi õ n u N iiồi dại b iế u c c tin h ru T r ầ n M ộ n g Bạch Buon M é T h u t VC H u e cũnii c ó tới t h a m dự Sau b o c o c ộnii v iệc c u a d ịu p h n g Kì bo h n tứi vice d in h

(78)

chương tnnh nghị k.1 họpTòng vào tháng năm 1928 “Tràn Mộng Bach anh lỉm uy cho khơi tháo bán dự án tổ chức Đại hội” Trons ngàv đại hội Tóna bộ (14-7- 928) Trân Mộng Bạch khịng đèn được, nhữníỉ Đàng chương vản aứi đến Có ưiặt đại hội gồm Phan Kièm Huy Nguvẻn Sĩ Sách N Đức Trì uý vièn thường trưc đại biếu kì Trung Kỳ có Đào Duy Anh Phan Đãna Lưu Trùn Ngoe Danh thay mặt cho kì Nam Kỳ, Ngơ Đức Diẻn í Kì Bác Kỳ ) Trân Vãn Hậu thay mật cho hội Việt Nam cách mạng nièn PhAn Kiêm Huy bí thư tons đọc Đanỉỉ chương Trần Mộng Bạch khởi tháo “ sau máy tiếng bàn cãi" anh em định dổi Đáng danh thành Tân Việt cách mạng Đáng thòng qua nhiều vàn đề quan trọng:

Ị Chương trình vấn đề chung nhát tư tường trị Tân Việt cách mans

đảng, bao gồm tòn chi muc đích hai giai đoạn chiến lược cách mạns Việt Nam: (1) Tơn chỉ, mục đích:

“ L i ê n h ợ p c ả c c đ ổ n g c h í n g o i, tro n g d ẫ n đ o n ị n g c n g b in h q u ầ n chúng, ngồi tièn lạc với dân tộc bị áp để đánh đổ đê quốc chù nghĩa đặng kiến thiết xă hội bình đảng bác mới” Theo cách giải thích Đáng chương đường lơi chiến lược Tân Việt cách mạng đáng cũns độc lập dàn tộc roòi lên nghĩa xã hội Đảng chươns ghi rõ: "Cách mệnh nhàm hai mục đích: mục đích trị mục đích kinh tế":

- Phải tiến hành " trị cách mạng" đế đánh đố quvén thực dàn qn chủ, dims nèn phú cộng hồ xã hội, tiến hành cách mạng xã hội đế xố bó giai cáp

Mục đích kinh tế đế duv trì quyền sinh hoạt nsỉười (2) Vàn đé siành quvén xây dựng đất nước:

(a) Quá trình đâu tranh giành độc lập dược tiến hành tuần tư từ tố chức sơ, c h u a n bị lực !ư ợ nu , xãv dựníỉ hệ thỏYiii tổ c h ứ c d a n s , liên lạc vứi cúc Đansỉ c c h m a n s , tổ chức quart chúnii dần dát quán chúng đâu tranh tiến lẽn giành quyén

Đ r '1 c h n ií c ũ n g đ ã n ê u lẽn p h n g h n g c h ín h c ù a viộc "Kiến Í/IIỊC phi((ftì

lược " (xãv LỈựnx du) nước).

Sau ” Lây võ lực đánh <JỔ in chuvẽn chủ chiêm đoạt quyên, đùni! quàn dé táo trừ hú bai, cách ác tập (53; 144), việc xây dựng đàt nước dược

(79)

thơng qua mệt thời kì q độ đê xây dựng xã hội theo nguyên tác sách gồm điểm:

(h ì Q LỈƠ thời kì:

1 Thi hành ước pháp vó sán chuyên Tuyên bố nhàn quyén binh đảng

3 Báo quyén sinh tổn cho người

4. Lao động binh dăng, sinh hoạt binh đảng, 2Ìáo due bình đána.

5 Nhi đồng, phụ lão nhược, tàn phê chinh phủ cung dưỡns • Thố địa, sơn lâm, khống sán vé cịng hữu

7 Cơ quan sản nghiệp, cống nghiệp nahiệp siao thõng còng hữu

8 Cơ quan tài nghiệp, thươT!2 mại vé cộng đồng quán lí (53;144)

2 Về tổ chức dai cương: đề cập tới vấn đề lớn, nói rõ quy định đána bộ,

đảna viên, chấp hành uý vièn, hội nghị (lịch trinh sinh hoạt đáng) kinh phí hoạt động Về hệ thống đáng có cáp: Tổng bộ, Kỳ Liên tinh bộ, Tính Đại tổ, Tiểu tổ

Tiẻu chuán đáns viên việc xét kết nạp đảng viên, thời 2Ían thử thách có ngán quy định chật chẽ điều lệ Đan2 cộns sán Việt Nam Trong điểm "cT tố chức dại cương có ghi rõ "Khi thời kì đự bị mãn phái có hai người đáns viên thức đủ tư cách làm việc mỏt nãm báo danh ơiới thiệu thườnơ Hội nshị, khỏns có phan đối người làm lẻ tố chức đem vào thức đáns viên”(53; 145) Tronìỉ phần 2I trình vé " Quy tác" cịn nói rõ '■ cách kết nạp đáng viẽn phái điéu tra kết thăn, huân luyện phò thòng, giới thiệu huân luyện đãc biệt' đán2 vièn 2Ìao kết với mơt riiiườ tín niiưỡniì chu n*zhĩa tình ni,un tham nia vào đánsi đõ phán dâu phái báo canh iiiứi thiệu tronn kì hội nuhị Hỏi nuhị lĩiao ilánn viên điêu tra lại kĩ rỏi :ư mọt đáng viên cu nu nmrừi ìiiới thiệu lùm le tô c h ứ c c h o r m r i ây v o d ự bị viei n h n g kliong c h o h o b iẽ i h ọ d ự bị" (53: 147)

(80)

3 Trong phan Cai to Tàn Việt cách mạng đang' có ghi rõ cách xày dựng tô chưc cua đang, co thê lum từ xuống băng cách đáng cừ cán đến ưiìy sớ tổ chúc kêt nạp va sư dụng tiẻu tô dâu tiên quan lãrứ' đạo đế tiếp tục phát triến đảng viên xây dựng tiếu tố quan xí nghièp oác làng xã “ Tổ chức tồn thê lây tiêu tơ làm đơn vị, đú người ơọi Liéu tị (khơng qua naười) tiểu tơ hợp thành đại tị (30 người), chỗ đú đại tổ quan cháp hành thức

Về hệ thống tổ chức trẻn toàn quốc cúa Tủn Việt cách mạng dàng, xin minh hoạ bang sơ đồ sau:

Trong điều kiện thành lập íĩ việc, câu tố chức tổng 2ồm người: Bí thư hoạt động bí mật giữ sổ sách giấv tờ đáng, Bí thư giao tiếp nhận báo cáo tổ chức hội nshị, nsười phụ trách tài chính, người phụ trách giao rhóns Nhữns nơười kièm nhiệm cõng việc khác (điều tra, củ soát, tuyên truvền, tổ chức, ơiáo dục)

(81)

Phú Thọ, Lao Kay, Lai Chảu, Sơn La, Hoà Binh, Sơn Tây, Hà Giang, Yên Bái, Tuyên Quang

Cao Bằng, Lang Sơn, Thái Nguyên, Phủ lạng Thương, Bắc Ninh, Nam định, Hà Đõng, Bắc Kạn, Ninh Bình, Hà Nam

Móng Cái, Quảng n, Kiến An, Hải Dương, Thái Bỉnh, Hưng Yên

Thanh Hoá, Nghệ An Hà Tĩnh T a Khét Vièn Chân,

Xuyên Khồnn

Qng Binh, Quan í Trị Thừa

Thiên Quáng Nam, Savana Khẹt

Quáng Ngãi, Bình Định Phú Yên

Quy Nhem

Khánh Hoà Bin Thuận, Phan Thiết Đồnư Na

(82)

Trà Vinh, VTnh Ninh- Dáu Chàu Đốc Rạch Giá, Bạc Long, Tàn An Mỹ Một, Biên Hồ, Bà Liêu, Sóc Trâng, Long Tho, Bến Tre, ^ ' d’ ^ ơn’ ^ Ld

_ , _ ™ - Đinh

Xuyên Cần Thơ Phnômpènh

Trong Lịch sứ Đảng Tân Việt, Hà Huy Tập nói rõ các quv định cấu tổ chức cấp đảng sau: “Các đáng viên tập hợp thành chi 2ổm 10 đảng viên công nhản, nông dân, binh lính gồm đáng viên trí thức Có ba loại chi bộ: Chi xí nghiệp, chi đường phố chi làng xã”; “Mỗi chi bí thư lãnh đạo: ba chi thuộc loại 10 đáng viên hình thành mịt lièn chi bộ, bí thư lựa chọn số bí thư chi lãnh đạo Năm chi thuộc loại đ ả n g v iê n c ũ n g h ìn h th n h m ộ t liên chi b ộ ” Dưới đ â y s đ hệ t h ố n a tố c h ứ c T â n Việt mà Hà Huy Tập cung cấp:

(83)

Ở T Ỉ N H L Ị U Y B A i N Ỏ N Í ) N G T H Ị N

1 Chi a.Chi ">0 Chi đườnsi phò Chi

trại lính xí nghiệp ( trí thức níỉười) làng xã

(10 người)

I

2 Liên chi : 30

' vưc

(cịng nhũn : 10 noười) ílOnsười)

L iên chi bị : 30 ban tổna: 30

í

Khu vuc Uý ban huvèn

(1 n g i)

b liên chi : 30

I

Khu vực

4 UỶ BAN TỈNH UỶ BAN LIÊN TÍNH U Ỷ BAN KỲ

7 ƯÝ BAN TRUNG ƯƠNG

Trons việc q u n lv c c tổ c h ứ c H H u y T ậ p c ị n nói rỏ m ối q u a n hệ 2Íữa c c c ấp lãnh đ o c c UV b a n đ i é u h n h h o t đ ộ n a t r o n2 đansỉ T n Việt:

1 C h i bộ: m ộ t b í t h đ c b u c h o thánti (có the đ ợ c b u lại) Lièn chi bộ:

3 Khu vực ba nsười (UV ban) dược bầu cho tháng Uv ban tinh: ba đèn nám người cho nám.>> *—

5 Uv ban liên tinh: ba đèn nám nnười dược hâu cho nãn Uý ban k v hò: b ò n đòn c h ín người (.lược báu c h o m ộ t nũm Uv han t ru n n ưư nu: h òn đ è n chín [liiưừi đ ợ c báu c h o m ó n a m "

(84)

Các uý ban dược bàu hội nghị tương ứng cùa Đáng Các thành vièn có thé đuợc bầu lại Mơi ban bầu phái uv ban càp công nhận Các nghị quyèt cúa uy ban cấp có hiệu lực luật pháp đỏi với tàc cá ư\ ban câp Mỗi uý ban phân thành tiếu ban: Tiểu ban thư ký Liên lạc Tuvẽn iruyén Tồ chức An ninh Cánh sát, Huân luyện Tài Gán với uv ban bí thư bí mật đế giữ tài liệu đế thay bí thư fhức tronii trường hợp bị tù hav có việc bái thường; số lượng thành viên aý ban lãnh đạo tuỳ thuộc tầm quan trọng cúa còng tác

Cùng việc xây dựng hệ thống tố chức đảng lù việc tổ chức phát trién hệ thòng chun đồn, cấp chun đồn phái có chun đoàn uý hội '■ uý hội

9

chuyền đồnỊìị quan phụ thuộc với uý hội cấp cách mạng Phàm tháo luận sách kế hoạch cho chuyẽn đoàn, thời với đảng thảo luận trước thi hành trừ việc tối phổ thông, không quan hệ tới trị tự vận động (53; 150)

Trong Lịch sứ Đáng Tán Việt, Hà Huy Tập giới thiệu số chuyên đoàn Hiộp hội cách mạng học sinh, Công hội hội Phụ nữ Các hội tổ chức có cương lĩnh hành động riêng Tất cá hội xem đội dự bị Tân Việt cách mạng đán2 (53; 446-449) hiêp hội cách mạng cùa học sinh, Hà Huy Tập viết: “Hiệp hội so với Đảng, giống tổ chức cùa niên cộng sản Đảng sứ dụns tổ chức trường học chuấn bị cách mạng Nó tuyến chọn nhữnơ thành viẻn từ 13 đẻn 18 tuổi Sau 18 ti tị chức ìhaĩih vi.cn LÙ chức học sinh có thê vào Dans đans viên dự bị tuổi 20 đế trớ thành đ n2 viên c h ín h thức Đ ể trở t h n h t h n h v iên c ủ a tổ c h ứ c h ọ c s in h , h ọ p h i đ ợ c h ọ c sinh hịi viên 2ĨỚÍ thiêu phai 2Óp n2iivệt licm 05,20 Để chuyến từ hội viên học sinh

p thình đánti viên cúa Đan£ phái daníi viên thức giới thiệu"(Sdđ trg 446)

T rẽ n thự c t ế n ă m 1927 d ã tổ c h ứ c n h ié u c u ộ c bãi k h o ú V in h v dã UĨ12 hộ tài

chính cho bãi khoá Hue Ho thực hicn biêu dưưng lực lư '.mo nãm 1929 sinh nhặt nha cách mạng đỏ đòi quyèn cõng hội c h o c ô n2 n h ã n ( đ ic n th u v é [ c ò rm k h a i ) (53; 4 )

(85)

Do việc bàn bạc hợp nhát nhiéu lán khịng có kèt q nèn Ban lãnh đao Tàn Việt vơí việc cúng tỏ chúc Đáng cách “nghiẻm naãt” đề câp nhiéu tới ván đé hợp với Việt Nam cách mạng mèn Tàn Việt chu trương đtu biéu đến Tổng Việt Nam cách mạng nièn Quáns Chàu phê phán biéu đau óc đảng phái cúa sô hội viên cúa tố chức khans định việc yêu cáu hop nhát từ phía T â n V i ệ t VI c h í n h n g h ĩ a v đ ộ c lập d â n tộc c h ứ q u v ế t k h ò n s phái V lai, thu độntỉ, dựa dảm vào Việt Nam cách mạng niên trona hoạt động cứu nừớc

Về hợp tác thông hoạt độns với đán2 phái ỵèu nước đặc biệt chưa hợp với Việt Nam cách mạng niên Đáng chương cung nói rõ cần phái hợp tác với trước hết xày dựng mối quan hệ hai tổng bộ, sán sàne xây dựng kế hoạch chune chuán bị cho việc hợp Tản Việt cách mạng đãnẹ cho “ Cần phái cấm chì hành vi cơng kích, li gián từ phía Việt Nam cách mạng niên để “gày lại môi cảm tình đơi bẽn mà mưu tính hợp tươne lai cho hoàn mĩ đế tránh việc đại biến xẩy sau nàv”(53; 152), cần kiên trì việc thương lượng hợp nhát “ Làm việc độ lâu thương lượng, hợp hợp nhát Nếu chưa sau thươns lượng lại Khi xem có hợp làm ngay” (53: 152)

Trong chờ đợi kết thương lượng hợp nhát đề phịng việc hợp khơng thành Tân Việt cách mạns đáng quvết định hoạt động độc lập Đối với đáng thực “ Chú nshĩa khoan phong” (rộna mở mềm déo), “ Đối với đoàn cách mạnơ nước naoài mã dồng ntỉhĩa với ban đániỉ thi vận động lièn lạc” Địi với đồn thể Việt Nam tronw nước ngồi nước cùns lí tưởniỉ độc lập d n tộ c c ũ n g " c h u n s h ĩ a ” với T n V iệt m c h a liên k ế t h ợ p tác t h ố n g n h ấ t đ ợ c với "Vần coi anh em kết mõi cum tình, nhát thiết khơng dùng đến

p sách cons kích, li mán: irừ có đồn thể có ý cõng kích vù li gián để làm

cho nội hán tlánsí rối loan ban dánn bát đãc dĩ phai dùng đốn thu đoan kiẽn quvịt mà đỏi phó" (XV153)

(86)

được gia nhập”, “đáng phái vững mạnh kiên định lù chỏ dựa vững chác cùa jách mạng Việt Nam” phái “ Hết sức giúp đỡ vận động cách mạng ;uộc biếu tình cùa đồn khác mà hợp chu nghĩa bán đáng" (53: 153)

Ngoài Tân Việt cịn truơng tích cực lièn lạc vơi đồn thè thè 'ÌMÌ sẩn sàng làm “ hậu đội cho cách mạng dãn chu Sỉiứi đại d on s”

.5 Về lố chức huấn ịuỵẻỊr.

Đánạ chương nói rõ mục đích đào tạo nhữne nsười cách mạns có lí tướng và

nâng lực Chương trình đào tạo Ban huân luyện biên soạn phái dược Đại hội chuán y Đảng chương qui định rõ thời gian nghe giáng, tháo luận, nghĩa vụ ciia tố irướniĩ phụ trách thành viên tổ, Đáng viên phái "Dự thính ln phái siờ" ■■ huấn luyện lẫn nhau1', “châm kháo cứu”, “ tháo luận nêns 2Ìáns cho xác l f \ “ giám sát bình anh em”, “ trừ bó hết tính xấu mà anh em chi trích”, “ làm cơng việc mà anh em giao cho” (53; 155)

6 Về huán lưvên đáng viên thực theo hai bước: học lí luận thực hành

Phần giáo dục lí luận: đảng vièn học tập lí luận cách mạng, lịch sử nhàn loại, lịch sứ mát nước nước lân bang, lịch sứ nước cách mạn2 Việt Nam , lịch sử cách mạng nước trẽn giới (Mĩ, Pháp, Nga, Tàu, Nhật, Java ), tiéu sử nhà cách mạng (Các Mác Lênin Tôn Truna Sơn), trị chủ nghĩa ( Cộn2 sán Tam dân, Cam địa Cơng đồn, Vơ phú, Tư Đế quốc, Quòc té Mác, Ănơơhen Lènin sáng lập, cá vể thực trạng trị kinh tế, xã hội Việt Nam, ưiới Pháp lúc £ÌỜ vân đề đáng )

c r J C- w

Thỏnơ qua nshièn cứu nàv Tân Viêt muôn trang bị cho viên 2ỈỚÍ quan đáy đú vận độns cúa hình thúi kinh tế xã hội nguyên nhãn hưng vong c c q u ố c s i a n g u y ê n n h â n m ấ t n c n g u y ê n n h ã n c c h m n g Q u a việc h c c Lập » đánu viên Tàn Việt so sánh xem xét nhân vật lịch sứ Các Mác lènin Tòn T r u n f Sơn, so s n h c c loại h ọ c thu vết c c h m n g đ i x u ấ t trẽn thè g iớ i, đ ỏ n g

thừi nam rõ cá tình hình troniĩ nuồi nước yêu cáu cấp hách

cỉanii đặt lúc đỏ, đặc biệt vàn đè đáng

Phun thực hành tiiúp đánỵ viên nám vững phương pháp vận dộng tâng lứp nhàn dàn thòng qua bước diéu tra kết thân, tuyên truyén tò chức

(87)

6 Vấn dề phát triển dcỉnQ vièn

Trong “Huán luyện dự bị chương trình”, Tân Vièt chủ trương c; c đáng viên dự bị ;rong vòng tháng làm cho no biết cách làm vièc đú tư cách chuyi-n lèn chinh thức Huấn luyện chia bươc:

Bước dẩn tiên bổi dưỡng cho người đáng vièn có dược quan điểm cách

mạng đắn người, gia đình, vè dàn tộc thè 2ÍỚÍ Naồi tùi liệu phàn phát, đáng vièn phái tự tìm lấy đọc, ahi chép " Một tuàn phai tập diẻn thuyết điều mà minh đả học dược hay phát minh được”(53; 157)

Bước hai: huấn luvện cách thực hành, Đánạ chương đê cặp tới cách thức

"iữ bí mật giao thiệp với người định tuvên truvén với cá người thân trons tfia đình, đường tránh mật thám Pháp dịm ngó lúc hội nghị phai có kè hoạch thân chuẩn bị câu trả lời nguv trang báo vệ đáns” lúc bị bắt phái xử lý khôn khéo cho khỏi liên can đến đồng chí anh em” (53; 158) Giáo dục đáng viên đức tính sẵn sàng hi sinh tài sán, khối lạc, cơng danh, tính mệnh, gia đinh, tự nhân để hoàn thành nhiệm vụ Người đáng vièn phải đièu tra nắm vững nội tình (tình hình nội bộ, chí), Địch tình {Nắm vữnơ thú đoan cách thức tuyên truyền cũn2 sư bố trí lưc lượns bất khùng bỏ cùa kẻ địch), ngoại tình (nám vững cá tình hình giới)

Việc kết nạp đáng vièn phải qua cơng đoạn: điều tra phát người tốt có tư cách đạo đức, kết thán 2âv thiện cám, giúp họ khác phục nhược điểm giới

thiệu cho tiếu tô phái người diétt tra lại. bước cuối huấn luyện dặc biệt với đ ié u “ N ă n g lực đ ộ c lậ p c ủ a n c V iẽ t N a m ” “ lịch sứ m t n c " " C u ộ c vận đ ộ n g Pháp duyèn cớ thất bại”, '■ phong trào giới ngày nav" " Phương chàm cứu quốc” (53' 160) Tron" ĩityèn truyền dục biệt chưa dược đê cặp tới đán‘2 danh.

9 chương trình điều lệ mà ■' chi nói lí luận bàn định phương pháp tien lành để cứu

q u ố c đ m ’ viên đ ợ c íiiuo n h è m vụ đ a c àu hỏi c h o người đ ợ c h u ấ n l u \ è n tra lời th ê m v o n h n u c u trá Iừi “ c h o đ ú n g c h u n g h ĩ a d u n y " (53; 160)

(88)

mà người dự bị áy khơng đủ lời nói phái, phái đem lí thuyết ày trình hội dồng để tìm phương pháp đánh đổ” Đáng vièn dự bị phái báo cáo thường xuyên cồn;! việc minh làm VỚI người giới thiệu đế khác phục kịp thời thiếu sót (nếu có)

7 Về Kv luủt: gồm 11 chương; mục đích đế 21Ữ lấy uỵ nshièm cua Đans Từ

chương I đến chương X quy định cụ thể mức ki luật cho loại Lội: - Hở bí mật (5 mức độ)

- Hai tháng không báo cáo cơng việc khịna góp đáng phí mà khịna có lí đáng

- Hai tháng khơng đến dự hội nghị mà khơng báo cáo - Vì biếng nhác mà làm việc khơng có kết

- H n h VI t ự d o

- Li gián nói xấu chí - Bán danh dự cùa đảng

- Không phục tùng đảng chương, mệnh lệnh kế hoạch - Tự đo gia nhập đoàn khác

- Phản đối (chống đối) đáng

Việc kỉ luật xem xét kĩ Ví dụ chương I chương quy định ki luật mức độ tiết lộ bí mật đána Các mức độ tiết lộ bí mật cho đồng chí vơ ý mà tiết lộ bí mật với nơười vổ hại, cố ý tiết lộ bí mật vơ ý tiết lộ bí mật với mật thám người nsoài mà gây hại cho Đáng, cố tinh khai báo với thực dân Pháp Hình thức thấp nhát !à phê binh đến cao nhát tử hình

Ch ươn o XI ơiảĩ thích thêm trường hợp mác thèm khuyết điểm, tái phạm, trường hợp cán phạm lổi cáp có quyén xem xét miẻn giám ki luật

Điẻu 34 °hi rõ “ Nhữna tội kể chia hạng : tội khinh, tội bán rọng tội

0 trọn« Tịi bán trọns nhữns tội phái đinh chi tư cách dáng viên thing trớ lên

Tội trọna tội phái đình chí ln vù giết ngaỵ."

Đ i ề u ">5 nói vé kỉ luật d õ i với n h ũ n*1 n c i lãnh dao: n ê u p h m tội thi c ũ n g trừ n g phạt n h n h ữ n ìỉ d n s v iên k h c t r o n g tiếu tổ người n o p h a m đốn tòi b a n tro n g h n tronu núm sau khôi phuc không vào dư Ban châp hành Hai lán tội khinh bàn2 lấn bán trọng, hai lân tội bán trọng háng tỏi trortL'ixv 164)

(89)

“ Điều 37 người phạm ba tội khinh hai tội khinh tội bán trọng gia lần nửa phần ( tức tội nặng gái rưỡi - ĐTD) Phạm tội khinh, hai tòi bán trọng, ba tội bán trọng ln lán thứ ba phạt bãns tội phai thú tiêu tư cách đáng viên, khỏng khôi phục”

Điêu 38 quy định thám qun qui định KÌ luật "Định tội tiểu tổ, nỵười có tội khơng phục thiện có khịn2 tơ lên đến tinh Vé tội mù tính tnnh lên thượng cáp kì giám đang, tổna bọ có thé đại xá"(53; 164)

2.2.3 Ý kiến Hà H u \ Tàp xung quanh vàn đế Đdìĩg chương

Nhiều tài liệu khảng định sau vụ Bác bi è (12-1928), đế tránh bát cua thực dân Pháp, Hà Huv Tập Trần Ngọc Danh, Trần Phạm Hổ nsười hoa bí mật đưa qua Hương Cáng, sau đến Lièn Xơ Tháng 10- L 929, Mát xéva, Hà Huv Tập đã viết Lịch sứ Tủn Việt cách mệth dáng Chúng tịi xin dẫn số đoạn đê độc giá có thể hiếu đầy đủ vân đề sở trị, Cương lĩnh trị điéu lệ Tân Việt

-Về thái độ cùa Tân Việt salt ba^iệc hợp với Việt Nam cách mệnh niên không thành.

"Thúng báv 1928 san lun hợp thứ rư thất bại Đcinq chúng tơi triệu tập hội nỵhị tồn quốc Hội nqlìị lúc dó dã thay dối tên ĐanV khơn” hè sứa Jen ch rờn o lịi trị đ ã dược vạch với dóng V của đại biếu cúu ĐànỊ> khác vào hói thú nạ bày /927 (lần hợp thứ nhất) Điêu dó cỏ nghĩa rằn” hội nghị rliúnọ bay 1928 hai Đ MỊ khotìiị khác vẻ bát bất LỈOHỈỊ trị Nììưn

cluiiiiỊ tỏi thú nhận ranyclutH'j tơi khịnV biết liệu hai Đí ini’ có thay doi af(fn” lĩnh trị cách rỉètìiị rẽ từ CỈÌŨHỊ’ lõi nước nỵồt ( lừ mặt năm) cììãnỊị.

Ở Đại hội Đánx clìii/ìỊ’ tịi lây lủ Tàn Việt cách mệnh đán" < Noitvel Annum

(90)

cuộc thương lượng ó Quáng Châu Từ nav trở phái viên nước được chọn Đàng.

Đãng chúnẹ không nàn 'ồng sau bon lan hợp dó Tron<> nhữnẹ nạhị C/Iivết của Đ i hội có c/ỉtvết định sail cíũv: “ Năm nav Đ a n!> sẽ cừ cíồn dại biêu hai nạưới

đến Qiuing Cháu dề thương lượng trực tiếp với uy ban chinh tri TruntỊ ươnq cua Việt Num Cách mệnh niên dề nghị cho hợp " Đại hội cũng (ịitvết dinh rang đoàn dại biếu dược phái sang Mút xcơ va tron° trườrtíỊ Ịựrp cúc thương lượng thất bụi lần "

-Cơ sá tri cươns lĩnh chinh trứ.

“ Chim" chi viết đãv nhữno níỊiiyên tắc cùa sở trị rổ chức Đáng chúnạ tơi chúng tơi thú nhận clìúng tỏi khơng thê kê cương lĩnh vả điều lệ thành chương tiết Đáng chựng làm, đỉéu má chúng tơi nói hồn tồn chúng tơi thuật lại lất điều mà chúng tỏi biết vé Đàng chúnq tôi, kê cà sai lầm Do bàn báo cáo cùa chúng tơi chì lù một bán tóm tát cương lĩnh trị diêu lệ qua bdn tóm tắt người ta dã có đánh giá vẻ hiến chương trị tơ chức cùa Đ chúng tịi.

Cương lĩnh trị

ỉ Cách mạng vớ san trèn phạm vi quốc gia rói quốc tế.

2 Hc/P hợp tác với dáng có mục đích ị nước) 3 Hợp với cúc dáng quốc tê cỏ mục íliclỉ trị.

4 C c độnsị lực cua Đ àng CÕIÌÌỊ nhún, nịng ilán Vu binh lính. 5 Chun chinh vơ sán.

a- Quốc hữu hoủ cúc xí nỵhiệp CÕIVẬ nghiệp. b- Qitịc hữu h cúc dường ỉììơnỵ truy en dơn.

»

(•- T ie lì thu niịtìíỉ LỈàỉ ciiu diu vủ piìủn chiu ntịn<í LỈŨI dó cho tút cá non^ dàn.

tỉ- S h a nước í/min / v n^tin hàiix VÌI ( úc cit L/Itiin tai chinh c- Lap mộ! dội quàn cách mạnỊ>.

(91)

ỊỊ- Đ ộ c quyền / l í ' giáo dục.

ố Lập quyền: Xị viết.

7 Các thời kỳ cách many

a Thời kỳ phôi ihai: thành lạp Đàn^, on định sớ chinh trị vù diều lệ b Thời kỳ bí mật: Titvén chon dán” viên niníỊ co rác tỏ chức nội bó

cứa Đáni>.

c Thời kỳ nứa bí mật: Tố chức vũ trang (bí mật), nói chuyện công khai, biếu tỉnh, dá\’ bãi còng nhữnt> yẻu sácli cân” khai.

d Thời kỳ khởi nghĩa: Num Ị quyền bung khởi níỊỈũa

e Thời kỳ tái thiết: tô chức dát nước theo ngun tác cùa chun chính vơ sàn.

-Về nhữnạ nọnvén rác cùa điéit lê:

“ Điều kiện kết nạp: Tất người tuân theo đườnq lối trị Đàng vù cam cỉoan cịnq tác ỏ tron" tơ chức Đàng tuân thú cách cliật chẽ kỳ luật nội Khơng có phân biệt vé giai cấp vù tịn giáo (bàn thăn chúng tơi thấy tỉ ó sai lầm nhiniỵ dây lừ sư "icii thích ỡ Đáng vé hạn chế dó: Một người xin vào Đảng từ giai cấp tư sán hụ từ bó hồn tồn lợi ích giai cấp cùa họ cung cấp chứnỵ vẻ hành VI cách mạng cùa họ chấp nhận họ làm dáng viên Một người khúc lù trai cùa giáo dán họ dã từ bó tịn giáo họ vù họ theo ntỊhĩa cộng sán họ có thẻ trở thành ching viên Đỏ lủ

m ột sai lâm lớn nluừiq lù Sái là/ỉì vị V thức, thiếu m ộ t V thức hệ r õ rùnỵ).

Mối dan ” viên pliuì dược hai cỉiitĩíi viên chinh thức ỳ ới illicit họ lù cõnỊỉ nhàn, binh lính hay nõn dân ba m>ười lủ tri thức Thời kỳ dự bị lủ m ột núm dổi với các tri thức vù SÚII thán” dõi với nỵMỜi khác Tiên đón” Ị>ÓỊ> hùn” thánX ỉ i20 tiền lưo'nạ dõi với cịnỊị lìliàn vù binh linh ỊiỊO doi với trí thức, d c i voi nõníi clan, lien dónự iỊĨp dươc ùn iíịnh theo thu thu nhập "(vkí! T ỉ U'442).

-\ C uuvcn han nụhht VII ajjJ rue JitH'j VICII

" Cúc L/uyèii dó lủ quyên ihưo luận, bull cừ va Ứn-J cứ.

(92)

Nhiệm vụ: đảng viên phái tuân theo n.iữnẹ nghị quvết cùa Đán Nói chun" he phải:

a Làm việc tuvên ĩniyén. b Tuyển chọn cúc Đcint> viên.

c Tổ chức người cám tình Đánỵ thành nhóm. d Giáo dục quản chúníỊ burìíỊ phương tiên.

e Thực cơng tác tỏ chức dáng mù phụ thuộc ýao cho. f Tham gia mơi thânq lấn vào cúc CKỘC họp clii cúc họp bất

thường khác.

g Tiến hành điều tra vé rình hình Jut nước, rình hình kè thù về hành vi dồng c h í V V

h Báo cáo cơng tác cựa tuần.

i Khơng rời bó nơi cơnq tác khơng dược Đàng cho phép.

j Khơng lùm điểu có hại đến dóng chí huy đến dường lối cùa

Đãng.

k Có hạnh kiểm mẫu mực dê lùm gương cho quần chúng.

I Không đánh bạc, không hút thuốc phiện, khõnỵ uổng rượu, không LỈêtĩ ổ

chứa gái điếm "(53: 443). Về SƯ vi pham tv luâỉ:

- Đáng del lập rư mộ ỉ bíinii dùi dự kiến nììữn^ biện pháp dổi với nhữn<ị

Đ n ° viên vi phạm kv luật tui' theo 'tai lùm múc phui, đ ủV lù nhũn.” biện pháp nói chung.

ư Tước bó íịitxèn pliát nạõn vù ball troll” hay nhièu kỳ hop. b Cấm í ham ỹ a họp tron” ỉíùri iỊĨan dó c K h u i trừ tụm thời.

d K h a i trứ vĩnh viên. c Chnxen dũi tun cõniỊ tác.

f Ám sát i r o n trường hợp phán bội (53: 4J9-443).

(93)

Đọc trang trẽn ta thấy rõ trách nhicm trị vúa Tân Việt xu hướna cộng sản rõ ràng

2.2.4 Những > kiến x u n s quanh “Dư án khói liên hiép QUỐC ỉỉia" cùa Đào Du\

Anh,

c.húng tỏi chi biết qua dâu tích lưu lại trons Tủn Việt cách mựnỊi dátĩỊ của Nhượng Tống (xuất bàn 1945), tron" Biên bán Hôi nghị xác minh lịch sứ tlánỉỊ

thành phô Vinh - Bển Thuv (3-1970) Tronơ hồi kí '■ Nhà nạhĩ chiêu hịm", troniỉ

những đêm ngủ ghi lại “nhửng đăc thất cùa minh” vù chún2 tòi cuns biết thèm đôi chút dự án qua vài nhận xét nhỏ đại tướns Võ Nguvèn Giáp qua báo nhó

Khi mà Phan Đãng Lưu sang Quảng Chàu đế tiếp tục bàn bac việc hợp nhàt điểu kiện khó khăn khùng bố quyền thực dàn nhân vụ Barbiej thiếu nhân ( Tổng cịn có Đào Duy Anh ^ tài lại cạn kiệt " Khỏng tiền việc phái người đí nơi đành bỏ Chi có lời tuvèn nsơnu thi Đào Duy Anh nói theo ý tưởng tay lãnh tụ Đảng mà khới tháo” Theo lược thuật Tân Việt cách mạnơ đản? (Việt Nam thư xã xuất bán năm 1945) thi tuyên ngôn cúa Đào Duy Anh có phần:

- Phần nhất: Nahièn cứu cách mạng Việt Nam

- Phần nhì: tình hình kinh tế

- Phần ba: Các giai tầng xã hội

- Phán tư: ta cỏ Lổ chức nèn đdng cộng NU11 khòng - Phần năm: ta phái lập đáng phương [ược cua ta - Phần sáu: Cỏn2 tác đại cương

N°hièn cứu suốt trang mà Nhượng Tỏng đã%ại lược^từ trang 113 đơn 121 • Nhượiv’ Tons Tàn Việt cách mạns đangmgười ta dẻ nhặn thấy ban tuyên ngõr

(94)

đầy đu vê điêu kiện kinh tê xã hội vẽ trinh hì ih thành giai cáp đánh giá tháp va trĩcúa giai cáp còng nhàn tư sản Viè: Nam

Xin tr:.'ch ruột sò đoạn sách Tàn Việt cách m tns đána Nhượnơ Tỏnư:‘‘ Bọn tư sán: tình hlnh kinh tẽ nẽn giai cáp tir bân Viêt Nam thực chưa có,

cơ nhiên có nhà buỏn, ÍI nhà cịniỉ nghệ huv tháu khốn, làm tién chánsí

có học thức Đó hạng nhà giàu nối khònti phái nhữrm san nhi cua giai cấp Họ khòng hợp hán thành giai cáp có riènsỉ 2Íáo dục, nèno qun lợi mà trà trộn với phần tứ khác xã hội”

“ Giai cáp 'hợ thuyền: Vì cõng nghệ chưa phát đạt, nên giai eảp thợ thuvèn sò người c hưa c ó m â y , rái r c m ộ t nơi m ộ t X n g n o lớn n h t m i c ó đ ế n n m n g h ìn thợ, mà phán nhiéu culi tập việc ca Hạng thợ chuvèn mòn rát Rời rạc dòt nát, khơng có tổ chức thành đồn tập thể, lớp người khơng có cách đế tự vệ chịng lại bóc lột cúa bọn nhàn Trái hản với Âu Chàu, thợ thuyền lúc đáu tranh với giai cấp tư bản, thợ ta quan niệm vể giai cấp cả”.

Sau nói giai cấp nơng dân, tát nhiên khịns chn xác, dự Ún nói giai cấp khác: " Ngoài ba giai tầng xã hội cịn có nhiều phần tử khác mà ta dồn vào cá giai cấp gọi chung tiểu tư sán, bọn tri thức, bọn còn2 chức, bọn làm công sờ tư, bọn nhà buôn nhỏ, bọn tiểu công nghệ, w Các phần tử ày quyền lợi không giống tư tướng bác tạp (phức tạp - ĐTD) kẻ phán độníỉ! Người cách mạng! Thịns thường họ khơng hợp thành [ực lượng gì"

Trong phần thứ tư tuyên nsỏn, Nhượng Tống dẫn càu hỏi " Ta tổ chức nèn đáng cộn£ sán khỏns” giãi thích sau ■■ mn tổ chức đániỉ cộna sán cần phái láy thợ thuvén làm phán tứ trims kièn mà Việt Nam c h a c ó aiai c p th ợ th u v é n V í d u n h đ n2 ta c h n g c ó p h n tư n o th ợ t h u y ề n c a ": “ Với phươ nti d iệ n k h c , c h i k h i c c íìiai c a p xã hội có đ â u tra n h , chi k hi c ò n a rm hệ tư bún có thật tập truns có the lập đan Ị cộrm san Đỏnìi Dươns ca hai dieu kiên dỏ dcu khỏnti có [heo đuổi phươrm lược cịn: sún chi vo ích mà thỏi ! Vậy chu Iiiihĩa ì: san khõn Li cán thiết m cho nước nha va nhĩrníi kc tự \ưniZ cộ nu san o' ta chi cộniĩ sán bằn li lời nói”(65: 117)

(95)

Về lập đảng, từ việc đánh giá tháp giai cấp, lực lượna xã hội tuyèn nị_òn cho “ Phải tìm chí cức phẩn tứ giác naộ trons tất cá mội Sỉiai tána xã

hội” ” chương trì ìh ta phái chương trình qưốc 2ia khơna VI quvén lơi riêng cúa phần tứ xã hội mà phấn đáu cá Đáns ta phui dân đánii.VIặt trận cach mạng cùa ta phái mật trận toàn dân”Trorm phàn Nhượnsĩ Tons dẫn nhữntỉ ý làm cho người đọctíiâv tun nsịn khons nhữn" nsươc lai với xu chunii mà hạ tháp vai trò cúa Tân Việt cách mạng đáng làm luVnờ cố 2ãnỉỉ cùa nhiều trí thức niên yèu nước chiến đấu cho độc lập dàn tộc nhen nhóm tạo dựng tổ chức Nhượng Tống dẫn tiếp “Ta phái đề phòng ánh hưởng đáng cộng sản chi nên theo phương lược rỏ ràns quốc gia, thích hợp riêng với tình xứ ta Cố nhiên hai năm 1927, 1928 đánơ ta cun2 có thực hành điểm theo chương trình cộng sản, chi chiến ỉược đế tránh chuyện cịng kích anh em*Thanh niên, đê'cho hai đáng mau chóng tới chỗ hợp nhát Mục đích c ủ a đ n g ta c h i ế m lấ y n h ữ n g đ ị a vị q u a n t rọ n g tro n g đ ị c h đ n g đ ế đ n h đ ổ c h ín h sách họ cho dễ cá nước chi dồn lại có Qc dân mà thơi Ngày mưu vọng khịng thể tính rồi” "(65; 118,119) Và tun ngơn cho rang cần nói rõ quan điểm chống lai tất cá sách trái với trương

Quả thật, Đào Duy Anh có đưa dự án gửi tới kì bộ, đánơ viên Tân Việt lúc 21Ờ chác chấn làm cho đồng chí bãn khoăn Chúng tôi dẫn đoạn ý kiến Trần Hữu Chương Biên bán hội nỵhị xác minh lịch sứ

Đ ány thảnh p h ô 'V in h - Bèn T liitỷ (h ọ p th n " -1 ) T ỏi h o a t đ ộ n g V ;im Kỳ 'VUI đồns chí Nsuvẻn Duy Trinh bị bát tơi phụ trách kì Nam Kỳ Tàn Việt Đáu 1929 tỏi Huế aũp Đào Duy Anh đế báo cáo vụ Barbier Về Nam thời gian tháng 5- 1921-) c h ú n ii tỏi n h a n đ ợ c tài liệu “ Lien hĩép quốc gia " (B lo k N a t i o n n a h d o Đ o D u y

w Anh viot Trước đ( ch ú nil nhặn tinmột tổ chức quán chung đòi Trước

(96)

đối Blok Nationnal địi tó ciức đáng cộng sán Khi Duvệt có kể lại : Khi đé cương “Liên hiệp quốc gia” Nghệ An phán đối mạnh nhât”(7;17)

Mặc dù người phụ trách -ổng Đào Duv Anh không nám thưc tiẻn phong trào yẻu nước chuyén biên mạnh mẽ theo khuynh hướng cách mạng vò sán Sự vội vàng sơ suất BiOk Nationnal khác nghiệt ỏns tướna bán dự án áv khơng chí đạt dấu chấm trẽn đườns hoạt độniỉ trị mà ỏna muốn hoạt động đến Người ta đánh giá ịng khác đifêu thè cộng sán troríg Tân Việt ngày rộ, hệ tư tướng cộng sán vào dãn tộc tạo tiém nãna cho đấu tranh giải phóng

Hơn 45 nãm sau, Hội kí “ Nhớ Nghĩ chiều hỏm” Đào Duy Anh ( viết xong cuối nãm 1972 xuất bán nãm 1989, năm sau ịng mát) bàv tị Lại tư tưởng cùa Theo Đào Duy Anh để chuẩn bị cho Đại hội tòng Tân Việt (7-1929), tháng 3-1929, "Bán luận cương khởi thảo xong để gởi kì xin nghiên cứu góp ý kiến mà đem thảo luận sấp tới” chi có ỏng chịu trách nhiệm ván bán Ơng viết " Sau phân tích tình hình kinh tế, tình hlnh trị, tình hình xã hơi, đăc bièt phân bô giai cấp nước ta, điđên kết luận đáns ta nơày đáng có tính chất liên hiệp quốc dân chưa

là đảng tuý giai cấp cịng nhân được, vi thực 2Íai cấp cơng nhàn nước ta non trẻ, tình hình giới ngày cách mạns nước ta cuối phái m ộ t b ộ p h ậ n c u ả c c h m n g th ế giới, d o g ia i c ấ p c ô n g n h ã n lã n h đ o , c h o n è n đê đảm bdo lãnh đạo giai cấp công nhàn mà từ cách mạng dàn tộc tiến lẽn thè í tức c c h mạng x ã h ộ i c h u n g h ĩ a )thì t r o n a đ n g phai c ó m ộ t cá i n h n c ộ n g s a n đám đươna lãnh đạo irẽn cao”(l: 42) Đào Duy Anh tự bạch " Thực bày «iờ chi trực quan mà Chuns tòi nghĩ thê’ dã có kinh nghiệm thực [iẻn g'i dâu", ban thản ịna " cũn2 chira biết bên niên có hạt n h â n c ộ n e sán hí m ậ t lã n h đ o LZỌÍ " c ộ n g s a n d o n T h a n h m in h c h o SUV n g h ĩa

cùa lựa chọn chu ntỉlũa trona dự án mặt tràn “Liên hiệp qc gia", Đào Duy Anh cịn trích cáu cua Hỏ Chí \linh([ronii nhữrm mau chuyên vè đời hoạt dỏng cua Ho tịch)" Tàn Viội chi mộ nhóm trị tự cáp trơn Ho nhận chu nghĩa cộnu sán cao chu m:hla ■■ Tam dàn" cua quốc dãn tháp Họ chi

(97)

muốn đâu tranh giái phóng dân tộc Việt Nam, theo chủ nghĩa ỉì sau hãng hav Nhóm gồm phần tử trí thức, họ hãng hái thiếu kinh nghiệm chinh trị"(71; 72) Xem xét tư tưởng trị cùa tố chức ta có thè xe n xét vãn kiện cua Lưu lại có thé xem xét hoạt động chuvến biến ciia người, tức xem xét quan điếm lịch sứ cụ thể - toàn diện Với cách xem xét dó chủns: tịi khảng định:

Về tư tướng trị từ Phục Việt - Hưnỵ Num - Việt Nam cách mạnv daní>

- Việt Nam cách mạng dóng chi - Tán Việt cách mạng clcin° (trừ " cú sốc” Đào Duy

Anh-người phụ trách tổng gày khoáng nãm 1929) nàm trons dòns chuyển biến mạnh mẽ từ lập trườnơ cùa nghĩa yèu nước sang lập trườne nghĩa cộnơ sản Chúng ta không lây Blok Nationnal để quv chụp cho Tân Việt cách mạne đáng Dự án chưa đảng viên Tân Việt chấp nhận, naược lại bị phán đối mãnh liệt, điều nói lên tính cách mạng, giác ngộ Tân Việt đạt tới ưình độ chín muồi đế hoà vào trào lưu cộng sán, để qua thời gian ngắn đạt tới monơ muốn với Đông Dương cộng sán dáng An nam cộng sán dứng thống nhát

trong tổ chức cộng sản cách mạns chân Dana cộng sán Việt Nam, chấm dứt thời kì thương lượng, chờ đợi hợp nhát kéo dài nám

2.3 Tuvẻn đat- Cươns lĩnh Đôns Dươĩĩ2 cơnư sản lièn đồn.

Ban lãnh đạo Tổns Tân Việt cách mạns đáng vỏn người, sau Phan Đănơ Lun cùns Lê Liên Vũ sang Quảng Châu đế bàn việc hợp nhất, Ngỏ Đức Di^n bị bắt (3-1929) cịn Đào Duv Anh -sau bị thực dân Pháp bát nốt T r o n tìn h t h ế đ ó , l ã n h đ a o c c kỳ đ ã c h đ ộ n g liên k ế t với n h a u để c h u y ế n h o Tân Việt cho kịp với trào lưu cộnơ sán phát trien mạnh mẽ khắp nơi nước Việc Tàn Vièt cách mạn2 đans dược tổ thành Địng Dưưrg cộng san lièn đồn

p k h n g đ ị n h vai trò c c h m a n s n h m ò t s ự tương x ứ n g với hai tổ c h ứ c Đ ò n g D o n g c ộ n g sán Đánư An Nam cộntỉ sán Đárm dã dời hổi tháng tháng nam 1929 Tuy bị dị ch t h e o dõi nãt - a o - k h ò n s to c h ứ c đ ợc đại hôi d è t u y ê n X) c h í n h thức vè đời c ùa m ì n h nhirniỉ s ự xuất h iện c ủ a / Itxcrt dạt đ ã c u n lí c â p LÌIO ta m õ i tư lieu q u ý Đ ỏ chính cưưns lĩnh trị cua Đõnn Dưưriíi cộng san lien đoàn Trân Hữu Chương kẽ " Thánư 9-1929, anh Chắt Bav vào iiặp Ngỏ Đức Đè Trân Hữu Duvet vù tỏi trao đoi

(98)

việc chLàn bị chanh lập Đang cộng sán lièn đoàr Chúng tịi bàn với định họp tồn quốc đại biếu vào ngày 1-1-1930 chúng tỏi phàn còng Nam Kỳ đo anh Lè Trọng Mun, Nguyen Hoang (tưc Hui Thunh), Nmivcn Khoa Ván (tức Hái Triéu) phụ trách chuun bị ván kiện Trung Kỳ anh Nguyẻn Xuân Thanh (tức Chát Buy) tìm địa diém v liên lạc với B c K ỳ đê c ứ đ i b iể u v o h ọ p " (7; 18)

Tuyén đạt vàn đề sau:

-Thừa nhãn vai trò cúa chủ nghĩa còng sán đỏi với cách mang Viet Nam: Khác với5 dự án cua Đao Duy Anh, Tuyên đạt cùa Địng Dươns cịns sun lièn đồn nỏu rõ' " Hiện

thời trùờ lưu cộng sấn dang dâng cao khắp hoàn cáu: Xù Nẹu kiến thiết vững mạnh, xỏ Viết Trung Quốc dương cỏ sà Bắc Bình, cơng cộng sán vận dộng phát triển mạnh Pháp, An Xiêm, xứ Đông Dương XII hướng cộng sán dám chỏi lộc nhất tứ ba bốn năm nayViệt Nam niên cách mệnh đồng chí hội Tàn Việt cách mệnh Đảng đời tinh hưởng cộng sàn dám lao khổ ngày sàu rộng cho nên người dân lao khờ xứ Đông dương hiểu râng cỏ nghĩa còn" sản giãi phóng họ khỏi cảnh lầm than, nơ lệ dem lại dộc lập hồn tồn cho xứ Địng dươnạ, x bỏ clìếcỉộ người bóc lột người "

-Vé 1Ý thành lâp Đống Dương cống sán liên đoàn

N h ữ n g lý d o m Tu yèn đạt n è u d ẫ n tới s ự x u ấ t h iệ n Đ ô n g D n Cộn2 sán lièn đoàn nhiều người vêu nước giác n2Ộ vé Cha nỵhĩư cộng sán “trình độ giác

n°ộ 'ịiai cấ p m àu th u â n với tình trụng tở chức, V iệt N a m niên cách m ệnh

Jịnỵ chi hội khơnỵ đốn'1 kiến dã tách lập nủn hai hộ phận cộn” sún lù

Địnạ ílươni’ cộníỉ sán Đáni’ vù An num cộn<ỉ sún chi bò cà//;' tiến hành vặn ílộniỊ cộny sừn theo chươtỉíỊ n in h D ị’ tam LỊC tế". N hư niì c ũ n2 q u k h t k h e nói ru n e đa sị nhửns nsười lãnh đạo cúa Tân Việt cách mạna clans "tiíỊÙy cùn ự sa vào hoạt cỉộn” có

XII Iìiíớni; Iư (ỉn d a n c/iiíĩtỉ chùn” íhitìỊi viên cliịu anh hưthì” cùa di sui Llifting

lõi cua Đợ tam í/HOC tế D o dó m ù lĩưừnỵ th d n ỉư ợ tì'^ VÓI hai b ộ p h ậ n CỌII^ sún LỈC lìựp

nhà/ c<f sỡ cách mệnh íỉã ticn hành klìá niiicn lùn van Ui<'iì'j hinitì (tinh klion'j [hè dc cho HíỊười dơn dạo Tân \ 'iẹí cớcli m a ilỉ Jcin'j dan L/IIÚII ch im" lu<> k lìí’

(99)

vậy chưa đú chứng lú n;ĩồi Đào Duy Anh nèu dự Ún khó có thè tìm thấy ban lãnh đạ ) cùa Tổng Tin Việt khỏns tán thành nsíhĩa cỏ nu sán Trẽn rhực tè vào thời đicm ây sỏ đôna thành viên quan cùa Tons đantĩ thi hành nhiệm vụ cua Đang nơi xa Nhửnsỉ niiười dứnsz đáu Kỳ bò cua Tàn Việt khơng có hiên tượng ngân cán trào lưu cộnií sán mà sư chuvén hoú thành Đổng Dương cộng sán lièn đo ' bén cỏ tính chùụtruyen thõnn cua

"Do tình hình nói irên , nên nliữnt> người 'ỹác níỊỘ cận” sán chân cli in lì tro nạ Tán Việt cách mệnh dans’ trịnh trọng tuyên nỵõn cùníỊ toàn thè dáng viên Tân Việt cách

mệnh dans’ , toàn thẻ th ự thuyên d n cà y lao khò biết rư nỵ c ln h ĩ‘1 tỏi d ã chinh thức thành lập “ Đ ơníỊ di(ơng cộ n g sàn liên dón

Đ n g íẤươniỊ cộ n g sàn liên ù n lấ v nghĩa cộn<ị sán làm m óng, ìủ \ cõm>

nòng binh liên hiệp lảm đối tượng vận dộng cách mệnh đê thực hành cách mệnh cộnỵ

sàn x ứ Đ ò n g dương, làm cho x ứ s chúng ỉu hoàn toàn d ộ c lập xo bò nạn

người bóc ìột úp người, x ùV dựng chẽ độ cơng nơng chuxèn chính, tiến lên cộnĩỊ sàn

chủ nghĩa ĩón x ứ Đ ơng dương

-Vế nhiêm vu cấp bách Tuvẽn đat viết:

" Muốn lùm dược trịn nhiệm vụ trước mát cùa Đơnỵ ch rơn ” cộniỊ sán Hèn tíoủn

lù mặt p hái xảy dựng chi liên cỉồn, tức thực hành cá i tơ Tàn Việt cách mệrỉi Đcinỵ thành ílón thê cách mệnh chùn cỉé vãn dọn U L/iuỉn chím ” 'ao khơ dủií

tranh, clìốníỊ chủ tv Ạ ĩa d ế c /n ô c P h p vù p h o n y kiến N m triéu vù dịu chít CÌĨCLỈỘ doi

quyền lợi chánh trị, kinh tế cho lao khó Đónmột ntũỉ khác liên chùn phái tiếp

tục thương lượnX với h a i b ộ p h ậ n CÒH” sán lien hợp thành nu)! tõ c c ộ n ” sán xứ p Địiìíì dư<m d ế cho sức m ụi h cộ n x sun vữnỵ cỉìàc ílity n hất nun có thè thực hành

cách m ệnh (■()/)” sàn d ợ c "

D o nV Jito'11'j CỘIIỊỈ Siir lien LỈnàu kén y i ch///',' 17c u l ã n \ icl cúi íi m c n h d a nV

lli(f lliitxcn íỉờn Ct/V binli lihli hoe sinh, phụ nữ nicn vu hít cu lơi' khó D e llV

ihữỉH" bất cư nại rời tliừa nhàn chương trìnli d iát lư n iu Dự tam qníic tc \ a cua Licn dón lu ĩv 'ýci nhập Đ ị ndưí.Híỉ cộnạ sán liên doàn vù kc lừ ỉn / (// 'lún V ic! cách

(100)

mệnh Điinq khơng cịn đồn thể chân chính, nên hiệu triệu cùa ngỉíời dẫn đẩu tổ chức rtàx coi vơ ỳ trị, klìơMỊ (íánq rin, dìừig n Ạ e lịi họ ntà di nhâm

(101)

CHUONG

NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA TÀN VIỆT CÁCH MẠNG ĐẢNG TRONG CUỘC VẬN ĐỘNG THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Trong chương chúng tịi dồ cặp tứi dónii góp Tàn Việt irons c u ộ c v ậ n đ ộ n g t h n h lậ p Đ a n g , b a o g ô m m ỏ t s ỏ c ò n g v ic e n h c ổ vũ tin h th ầ n VCU nước, tuyèn truyẽn nghía Mác-Lênin, tuyèn truyền tư tướníi cách mans cim lãnh tụ Nguyễn Ải Quốc, thuyèt phục quần chúns, huấn luyện hội viên đè tạo níin tực cho Đáng cộng sản Việt Nam nhằm mạnh phonsi trào siái phonn dãn tộc Nguổn tư liệu đé xác minh vấn đổ luận vãn tốt nghiẹp đại học, kết điền cùa nhicu giáo sư, cán giáng dạy nghiên cứu vù sinh viên Khoa Lịch sử Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay Trườns Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn) qua lần trao đổi với nhiéu bậc lão thành cách mans’ timsz hoạt dộna 30 năm đầu ki XX; nhữnc hổi kí nhũn chứní: lịch sứ niiuổn vãn kiện cứa Đrníi cộng sán Việt Nam

3.1 Tích cưc tuvẻn truvén ván đông quần chứn"

3.1.1 Tán Viẻt với viêc sử duns thơ văn Vèu nước đẻ cỏ vũ tinh than dấu tranh nhàn dàn (1925-1929)

Tủn Việt cách mạng (là tên íiọi mứi cùa Phục Việt sau nhiếu lãn dổi tên) có lợi thành viên hội hấu hết ihunh niên trí thức, hoc sinh Họ nếm trái dắng cay tuổi thơ nò lộ thất hại đau đứn cha óng

0 nhiều thập kỉ cứu nưứe Họ khơng chí thuộc lịng vãn thư day lâm

huyết với tổ quốc vứi bào cùa sĩ phu, hạc thay VC vãn chưưng dạo lí làm người; mà họ, lúc lịng u nước íhưưng nịi có the "hoc lên" thành thơ vãn Họ say sưa nsihiủn cứu cách thức đò vận động cách mạng, tập hợp tất cà nung nấu tinh thần đâu tranh đế giãi phóna dãn tộc

(102)

Trong 18 thơ, văn mà sinh viên Khoâ 17, Khoa lịch sử Trường Đại học

Tổng hẹp Hà Nội sưu tđm dược qua lời kể đãng viên Tàn Việt Nsuyẻn Lợi,

Tôn Gia Tĩnh, Phạm T ọng Ất, Nguyễn Thị Nhuạn bài: Hùi ngoại huyết thư

ị 1906), Ái quốc (Bài ca ỵèn nước), Ái íỊHổn (1910), Bùi thơ chúc Tết Nam íỊĩtổc dàn tu tri (1926) N ữ quốc dãn tu trí (1926), Sách thuốc cliữa bệnh ilàn nghèo (Ị92S) Vãn tế dồng bào Nỉỉlìệ Tinh chết nạn bão lụi cúa nhà cách mạniỉ Phan Bội

Giàu; Chiêu hồn nước cùa Phạm Tất Đác Một số khác chúim tỏi chưa xác định được tác giá như: Chu khuxừn con, Vơ khnvèn chồn”, Chị khiivèii em Kèn "oi lính

Chng tự do, kèn ộc lập Văn lè'tnfờiì!> thi Nạhợ All Hịch diệt Pliúp lặc, Chiên ván anh tập, Thời luận, Chấn hưng cịníỊ tiíiliệ Bài trử dồi piumự lui tục Nhữne

bài thư, van <Jár)!Z viên Tân Việt sir đụng vào việc vận độníĩ quần chúng cỏnu chúng bí mật đón dọc troníi khát vọníi dộc lập tự

Trong số nhữns có xuất dầu the ký XX dã từns bị Cơ í/ium

un ninh chunÍỊ thuộc Pliíi Tồn c/uvên Dịnự Dư<mạ xếp vào loại nguv hièm tìm

cách Ihu hổi ngân cám:

1 Trước hốt Hài ngoại huyết thư cúa nhà VCU nước Phan Bội Châu: tác phám in lán thứ Tỏkiô (nãm 1905) Nsàv 5-2-1909, lại Phan

Bội Châu tái bàn lần thứ (Nhà xuất bán Sokinô Kinga, quận Kanda, Đỏns Kinh, Nhật Bún) Bán in lán thứ hai bans: thạch, gổm có hán chữ Hán, bán bang

chữ Nôm bán bang chữ Quốc /7,Vỉ?; in thành 500 hán Nhưng dã Chính

quyén Nhậl Bún đỏi xứ tàn nhẫn; Cánh sát Nhật tịch thu ấn phìim nsav nhà in Ngày 7-6-1909, lất cá ấn phám dã bị thiêu h irưức mắi Gallois thơng níiỏn

9 Đại sứ quán Pháp ỡ Nhật (68)

-Trưức Niiuvcn Ái Quốc tìm thâv dường cứu nưức, llái niỊoạị hnyci

iltư dược coi kê sách có tính tồn diện nhát, mịt lừi hiệu triệu chi đườne

(103)

bạo Pháp làm cho đất nướcViột Nam bị kiệt quệ kinh tế, mòn mỏi linh thần ngu dốt văn hố mà cịn giải đáp cảu hỏi lớn “ Nước ta mít bời từ dủu?’\ vạch ba nguyên nhủn bân việc nước: “Một vua dân cluing

biết”; ,éHai lủ quan chẳng thiết ỊỊÌ dân ”, "Ba lù dàn chì biết ílún ”, ''Mộc quàn với quốc, mặc thần \'(ri ai? ” (52; 66,67).

Tiếp Hãi ngoại huyết tlnr bàn tới vân dề quan trọns, vấn đề có tính chiến lược, học lớn rút từ lịch sử chỏYiíi ngoại xàm dó đồn kết lòng; gác bỏ thành kiến sửa chữa lỗi lẩm dể gắn chữ đồn iỊ với chữ tàm: "Thơi chẳng kè trăm năm trước" “Xin íừ ihìy cá

nước niừrtỉ", "Nyười kiếm củi ke chín C(fm", " Nủ\' em xe ạổ, rùiv anh dấp tlườtĩíỊ", “ V iệc cliĩu nặniỊ chia maniỊ cítniỊ n i" “xúm tax vào kéo lụi ”iam> sơn".

“Lùm cho rãiĩiỊ rữtô t(3//^ ”(52; 73)

Bọn thực dân Pháp thấy rõ ảnh hưởntỉ tác phẩm Chúntĩ cho ràng trong “10 chương” nói ve đồn kốt hạng người có chươniĩ đặc biệt nguy hại tới an ninh chúng:

Một troniĩ thực dân Pháp sử dụne tơn giáo cịng cụ để phá

hoại thốnc nhất, làm suy vếu dân tộc Việt Nam để xàm lược thống trị Hài

HỊỊoại lĩiivết th lại phùn tích cứu k h ổ cứu nan c ú a Đ ứ c C h ild T r i bao vộ

thống nước Việt Nam đạo lí vĩnh cứu; nil ười theo dạo khơng làm trái điều đỏ phái sống phúc âm lịng dàn lộc, kính chúa phái u nưức

Hái tỉiỊoại huyết thư có íloạn:

■‘Chữ ràng “đồng loại tương thân” Giáo dân xcn với lương dân khác gì! • Đù đỏng chúng, dóng cừu,

u cứu phen này"(^2: 77)

Hùi nỊỊoụi huyết thư gửi tới còng dân Việt Nam theo dạo Thiên Chúa

lời khuyên thánh thiện:

(104)

Phúc mà phúc chung,

Khuyên đạo lòng khăng khãn^”(52; 77,78)

Một tài liệu mật thám Pháp lược dịch quan điểm cùa Hài niỊoụi lìỉixèt

thư sau “Đôi với người An Nam tl'.eo đạo Thiòn chúa, chúng la phái you

cẩu họ thay đổi thái độ, không nên gày màu giưã ngưừi vứi người khác; va lại người còng giáo khòng bao giừ vêu ngưừi Pháp, cìintĩ nlnr khịng có hận thù đơi với bào họ khòns theo đạo Thiên chúa Họ yêu cầu người anh em nòi giống vù hoạt động để cứu thoát nhữnii người anh em cùa họ Chúng ta theo đườníỉ khác nhau, nhưrm đéu chung mục đích, phái làm cho nhữniỉ ngưừi cịng íỉiáo ciins cỏ nhiệt tình đập tan ách hộ cùa người Pháp'’(68; 38,39)

Hai lủ, để làm cho kẻ dịch suy yếu, de đàu tranh siái phóns dân tộc Hái tv’oci hu vết thư đè cập tới việc tạo đựns lực lưựns cho hưứníi tiên cỏne

ngay lịng địch, tạo rd "nội trùng” (xây dims lực lượng dể nám chác tinh hình địch tiên cơní! bọn thực dân từ bịn tronn), ví cãv lứn bị dổ sẫy "Bới trons cũn2 có nội trùn””; phái tìm nhữníi neười làm phún gián, “phái có tay thù đoạn anh hùng" Kế sách quan trọna bát đầu vận động nhữno ngưừi trực tiếp phục vụ trorm máy cùa qun thực dân nhỡn" ngưừi bổi bếp cỏ chí khí, có lịng yẽu nước Những người kẽ sinh nhai mù làm thuè cho thực dân, nhimg họ van gắn bó với bố mẹ, với tất cá gia đình họ, với bà quen thuộc, vứi mánh đất nơi họ dà s inh ra; đến lúc dó, ho đón a bào mà chiến đấu lòng địch

Ba là, Hài n\>oại huyết thư kháng định vai trò cùa người sỹ phu yêu

0 nưức, II”ười trí thức đương thừi: “Những ké khỏi kỳ danh s ĩ ’ người tuấn vĩ cao nhân", ngưừi dã xuất dương cứu nưức phai hợp sức “ngân dòng chống cội”, “dua sức, gắng tài”, “ Rẽ mây, pháy giỏ quét trùi cho quang” Đặc biệt bạc sĩ phu phái có trách nhiệm cúng dáng việc dời mà cịng viẹc trước mát phái dùng báo chí sách vờ làm vũ khí tư tưởng nham "dạo giác lir dãn"(đcm đạo nghĩa mù đánh thức dân chúng):

(105)

Lựa dần khuyên nhủ dđn từ đủy, Miệng diễn thuyết dao nùy chém quĩ, Lưỡi hùng đùm gươn<’ soi y ê u ’(52; 85)

Hài ngoại huyết thư chi rõ: với tẩm lịng trunií nghĩa nước dàn, bán«

những gương súng lịch sử dân tộc thuyết phục dược dổno bào phát huy truyền thống, đồn kịt lịng, tâm hiệp lực cứu nước, cứu nhà:

“ Đem chuyện nhiệt thành quốc, Bảo người tỉnh người Dần lâu từ đến mười,

Trăm, nghìn, vạn, ức, ai tinh dần Ai biết hợp quần thế,

Kháp bọn này, bọn hợp Gió lanh sấm cũn" mau,

Chữ tâm phút dâu đâu đổng"(52; 85)

Là huyết thư cúa người yêu nước, dức, uỵ vào loại bậc nhát thời giờ, mỏi câu thơ ta thấy bừns bừng nhữns lời kêu gọi, kêu gọi đoàn kết, kêu aọi xông lẽn giành lại nén độc ỉập cho dàn tộc:

“ Cờ độc lập xa tròns phấp phới, Kéo đòi lại nước nhà Của nhà ta, trá chủ ta,

Muốn toan cò chấp át chang xorm" (52; 85)

2 Bài thư Ái quốc Phan Bội Châu, viết nãm 1910 dưưc phổ nhạc thành But ca yêu nước Bài thơ nàv Đáng Tàn Việt sử dung cho việc cổ dộng

9 tinh than yêu nước: Bài ca nhắc nhỏ n li ười vỏ mọt tình veil cao cá, t'inh vêu

(106)

bẻ phai gào, mà núi phải khóc”(52; 93) Đọc Bời ca vêit nước mà nghe khí thiỗng nước gọi vê thúc dục người nhanh chóng khơi phục lại chủ quyền, làm cho non sơng rạng rỡ huy hồng (“Quang phục, quang phục, đại quang phục!”):

"H(tp muôn sức tav qnartỉỊ phục. Quyết có phen rưd nhục bán thù ”

'ẩMĩí\ càu quốc reo hị,

Chữ đồng tâm ấv phái cho lùní»”(52; 95).

3 Năm 1926, khổng biêt có " dơn dật hừniỊ” hav khõrm, Tàn Việt có sử dụng ba thơ Phan Bội Châu dê tuyên truyền vận dộno cách mạns Đó lù

Bùi thơ chúc Tết, Nam quốc dàn tu tri Nữ quốc dàn ỉu tri Đàv cũna lời

khuyên quốc dân đồng bùo tập trung; sức lực vào việc cứu nước Nhưns mờ rộng vé quan niệm, vồ đặc trưntỉ cúa giứi, lực lượntỉ nhữns học kinh nghiệm Mỗi thơ có hùm ý rièníi

Theo Vương Đình Quang (đã có thời dan thư ký cửa Phan Bội Châu)

Bùi thơ chúc Tết dã đời troníi nhĩmơ dàv phút cám hoài nhà yêu nước Phan

Bội Chàu trước mùa xuàn tuổi tré cùa Cụ qua mà khát vọníỉ tự cho dồng bào chưa đạt được:

“Dậv! dậy! dậv!

Bèn án tiống gà vừa gáy,

Chim trẽn cày lién ngó ý chào mùng Xuân ơi, Xuân có biết cho chăng?

Thẹn sòng, buồn núi, tủi trăng Hai mươi năm lé chua với xót

T r i đ ấ t m a y c ò n t h â n s ố n g sót,

Tháng niỉày khuây khoá lũ đầu xanh”(69; 21)

Bùi tin/ chúc TỜI mắt “tnrức mộl công chúng đỏng dúc"đang vây quanh

(107)

Bài thơ chúc Tẽt không :ời đông viên khuyên nhủ tuổi trè mà

thiết tha kêu gọi cô, cậu, đặc biệt anh (những người dã trường thành củng cố tâm, bền gan vững hợp sức cứu nước:

Trời íỉíỉ m r /7, tìỊỊiỉìri cùníỊ thèm m<'xi

Giương mắt thủy rõ ràrií’ tân vận hội, Ghé vui vào xốc vức cửu \>ianự s(/n. Đi cho êm, íỉữ/ìỊi cho vữní> trụ cho lỊơn

G ià y doừn thè ỊỊỈte phen tliủnli HiỊỈiiệp mới

Đ ố i với tu ổ i tré c u ộ c s ỏ n u m ù a x u â n đ ầ y hươníỉ s c , s ự d a m m è c ù a nhiều ước muốn Nhưrm đát nước cịn chìm đắm mùn đêm 11Ị lệ cấn biết hi sinh, cần có ỊỊấng ỊỊỊi:

" C i l o t xưa IÌ1Ù til dưữn\ị Itív tinh tluiII.

Chans’ thèm chơi, chắn” thèm mặc clianii them ăn Đúc iỊun sắt dê dời non lấp bè.

Xơi máu nóny vút dơ nò lệ"(10: 21).

- Trước nhữnc thát bại liên tiếp cua đâu tranh cho nil thực dãn Pháp, với Num (ỊIIÕC dàn tu tri Phan Bội Châu muốn tháo nỡ vấn dề tư tưưns cho

n h ữ n c níiưừi đ n õ r m ViC't N a m " G i a n n a n trirừnii h o c a n h h ù n u ” , lị tỏi l uv ộn V chí, hài học qui luật phát triên dối với nhữm: có lịntỉ nuhĩa hiệp:

" Hào kiệt xưa

Nạậtỉì ilắniỊ ni C í / V Ga V nân dại niỊlĩièp "

T b ài h ọ c c ù a đờ i tlurừrm " T a y h a lần « v " " M i hi ết t h u ố c t i ê n " đ ố n

0 học rút từ lịch sứ “ Đ án h trám trận quen" “ Mới hav lifting g iỏ i” N m qn n c dà n

III tri kêu gọi người xông vào đâu tranh cứu nước, vào ihưc Ilỏn dò lự lỏi

(108)

ơ thấy rõ lời khuyên kiên nhẫn bền bi: lần vấp ngã phải coi học; lám đường lạc lối phdi s<ìrm biết tìm đường đắn mà vươn tới đích:

“ Nịịíĩ liền dậy.

Mn dậm không xa Chèo s è qua, Bờ hẳn t('fị"

-Bài Nữ quốc (lân tu tri cúc dáng vicn Tân Việt truyén tụng để khơi dậy mạnh mẽ tinh thần phụ nữ Việt Nam Bài thơ nàv chốn" lại nhữniĩ quan điểm kỳ thị, coi khinh phụ nữ chế độ thực dân phontỉ kiến, xua tan mặc cám cúa ’‘giới mày rùu” đỏi với nsười phụ nữ Vứi tình cám dân tộc sùu đậm nghĩa dãn tộc hoàn háo thuý chung, Nsười phụ nữ Việt Nam coi đất nước, tổ quốc cũne chồng: nước chổnơ, mát tất cd hạnh phúc Nsười chổng trong Nữ quốc dân ru tri maníĩ họ Nước Việt, có tèn Thầy Nam dán2 tự hào vổ diễn mạo giàu có:

" Hơn bốn nghìn núm,

Tuổi chưa qií) lắm; Hai bàv vạn dụm Mặt cũn'’ lớn lao. Mỹ miền biết bao: RừniỊ vủni> biên bạc! "

Naười chổng có lịch sứ anh hùng, có khí phách oai phong lẫm liệt: " Múv trăm năm trước.

Van dại trượnỊ’ phu: Chốnỵ Hán bình Nỵõ, Anh hùnÍỊ thê"{52: 150)

(109)

Nam góp sức gọi Hỏn chổng- đ.ra độc lập tự ve cho Tổ quốc hạnh phúc cho muồn nhà

4 Năm 1926, Phạm Tất Đắc (1910-1935) viõt Chiêu hỏn nước Tuy van đẻ quen thuộc, : ác uià dã di sâu vào làm trạrm mỏt nil ười dàn mất nước phãi sống cánh LÌ('>i kììãt Lim than, thịt nát M(ifìì\ị tan dan tỉ

"nát ruột thám ỊỊíin hồn" Những lừi tâm cùa Tác «iã nhằm khơi dậy lịnsi tự

tịn dân tộc tièp tục thức tinh đổníi bào đứntỉ dậy đàu iranh ehịnn ách hộ thực dàn Pháp Bung uìm huyết hút pháp ntihệ thuật Tác eiã dã lav dộna tư tương tình cảm đổnc bào; rát quấn ch lì ne lù siứi học sinh, sinh viên hoan nghênh Chiên hồn nước dã hưứnu lới sỏ vàn đe sau:

Một Hổn nước Tổ quốc, dỏc lập tự chiu niém tự hào cua dân tộc, truyền thốn lĩ, gía irị dích thực sốnii cua nmrời Việt Nam Do dó Hổn nước lù điếm tựa tư khỏi nmiổn cho hành địn” cứu nước siúi phóns dân tộc Tổ quốc bị ngoại xâm đùv xéo Hỏn nước bị si nhục: phái cách de dưa Hồn vẻ.

Hai là, nêu cao lònsi tự hào dãn tộc, Tác LÚÚ mạnh dạn phê phán tư tướna chần chừ dự, chừ đợi giúp đỡ từ bẽn ngồi,

“ Đồn í; bào nhừ Đại Việt,

Có thím mù chíiní> biết liệu dời. Thtiỉìí> /7”ờv lần lữci d(À thời,

Ní>ấn niỉ<f V lai ởn^ưừi, thưdng? "(52; 542).

Ba là, khán thiết kêu gọi đốn” bào phái "mail mail dãy //,”(/V kèo muộn"\ phái (.tcm "mán dó nhitõm mủn ÌỊÌÍIH” S(/n": coi hi sinh VI tổ quốc vinh hạnh; khơni! ".sun sướiỉiỊ v ẽ va nạ "hơn "Bán” d e m íla Ii^ựa c h iến irừtìỊi h o c ĩhủx

Bịn là, vtVi tất cá tàm hui, với tất ca lịniỉ u nước I hương nịi, Tác ìiiá cho rằn» việc irướe mắt cần (lav niạnli CÔI1” tác tuyên truven vận dộim giác n”ộ cỉỏnu

(110)

Nhỏ sa nên cltữhố ỉĩhồ,

Hố rthồ nên in nghìn tờ, In nghìn tờ mà dưa cỏniỊ chúng, CrtrtỊỊ chúng xem mong bụng đổi dán. Đ n thức kè xa iỊíĩn.

Rằnỵ mau nên trả nợ nàn non sông "(52: 546).

Khi sử dụng thơ vãn yêu nước đế tuyên truyền cứu nước, bán thàn thành viên Tân Việt cách mạng dàng chọn tất cá nhữníi chữ tình dịng Ihơ văn mỏ tá dây có tình cha VỚI con, có tỉnh với mẹ, có tình chons’ Vf'ri vợ

cỏ lình em với anh, có rình clồiii’ chí với nlutit, có tình tự rhươns’ Q

thật câ tình cám phong phú “ tất cá tình yêu Tổ quốc” (52; 33.35) Do vậy, họ hướng cùa phát triến tình càm cách mạng góp phẩn làm cho phong trào giúi phóno dàn tộc nhữns năm 1925-1929 chuyển hoá mau lẹ, dưa vạn dộng ihành lập Đáns cộng sán Việt Nam nhanh chóng tới đích

3.1.2 Tán Viẻt vtri viêc vàn đỏng tỏ chức tâp hơp "iai cấp cons nhàn

Người Việt Nam hiếu học Hầu làns xã có trườno cơng irường tư Nhieu làng có nhiều nsười đỏ dạt cao Nhưng từ Pháp xàm lược Việt Nam (1858) làm thay đổi tất CíL Đời sống ngày khó khán, thuế má nặng nổ, phu dịch thường xuvên, gia đình giá bị sa sút khơng cịn ni thầy dạy họ người láng giềng xưa nữa; nghèo khổ số naưừi thất ntĩhiệp nhiều

(111)

Để phá Chính sách ngu dân triét đ ể ” thực díln sĩ phu đã chủ trương khai dàn trí Nhưng sau biểu tình, diễn thuyết năm 1907, thực dân Pháp cho lính tập phá phách trường học bắt giáo viên: “Các ông giáo bị bdt, bị ngược đãi hành hạ, tay trói giật cánh khuỷu bị đản xâu lên tỉnh lỵ; đẩu trần, chân không, nhịn đói, nhịn khát, họ bị đánh đập trùu ngựa, rịi bị kết án khơ sai Cịn trường học bị bọn sĩ quan Pháp dùng làm chuồng ngựa”(63; 402) Từ tình trạng khịng di học, mù chữ gán phổ biến cá bún đảo Đông Dương

Sau chuyến khão sát thực tế, Ngô Đức Đệ dã kể lại: "Khốns tháns 5- 1928, Ngơ Soa xin việc cho làm ỡ hãng tàu Messageries Maritimes Qui Nhem Việc làm lù kiểm hàng nhận hàng sau tàu biển dến, cònơ nhàn bốc hàng lèn thuyền, chở vào kho hàng đất lién Làm việc tơi có hội làm quen với anh chị em công nhàn bốc vác, dó đối tượng dê vận dộníĩ đúníí u cầu Những công nhân hầu hết người làm nghề chài lưứi Mũi Tấn Khi có tàu đến họ bốc vác; khơng có tàu có hàng họ dánh cá Họ nghèo khổ thiếu thốn Nhà túp lều xiêu vẹo ỏ trẽn bãi cát Mũi Tấn Tôi sâu vào họ, nhiều đêm ngủ nhà họ Sau tháng, xóm cơng nhân bốc vác có nhóm 10 naười có nsười cai quen thân với tỏi Họ tốt việc thịng thường đời sống họ cũnơ hiếu; ước có tới 99% mùchữ”(16; 10-11)

Tinh trạng mù chữ cúa nhàn dân lao độns trò ngại lớn đỏi với công tác vận động cách mạng, Tân Việt cách mạng đãng tìm phương pháp thiết thực đạt hiệu tốt Trong Báo cáo vé Lịch sử Tân Việt cúcli mụn”

0 itànịỉ vứi tiêu dồ Mứixc(f\'(j, tháng Mười 1929, nói vé phương pháp tuyên

(112)

bằng ví đụ để họ đến hiểu biết giải phóng cùa họ cc đấu tranh vũ trang”(VKl;449)

Hà Huy Tập tổng kết 19 cách thức tuyên truyền cõng nhăn như: thè là" Nhân phẩm cùa còni; nhàn", “Một dời tư ẹtrơnq nuĩu

cùa còng nhân ", "Chịng níỉ/it chè, cờ bạc sa doạ, tín nựưt/ntỉ cức tệ nạn xã hội khác ”, “ Tlén công i'ức sàn xu ấ t", “ Sự bóc lột cùư chù níỊỈũa tư bùn ", " Cúc l(ri iclt kinh tê trước mắt cức xí nghiệp" “Sựáp ỉiủniỉ iìiỊÙv", “Sựúp hức dối với đút nước (về trị kinh tế) ”, "Chính qu\ền Pháp-bọn dè quốc NhữníỊ nhà

tư bịn íỉia ", "Triền itình mục nứí-c/nan lụi: Côhịị cụ áp aid bọn

dế quốc dối với qn chúng", "Sự ỹ ã i pltómĨỊ CỔ/ĨÍỊ nhún bủniỊ đấu tranh l traníỊ cỉiơhíỊ giai cấp áp bức" " Sự cun thiết phài tập hợp lại d ể dấu tranh Sự cần thiết phai ồn kết với nởniỊ dán vù binh lính lả nhữníỊ người cìmiỊ bị bóc lộí và ủp bức”, “ Hồn cành cơng nhũn nịniỊ dân binh linh Liên baniỊ cộnạ Itoủ xã hội /líịliũi Xỏ viết, nghiệp cùa Liên Xà- Các nghiệp cùa Lien Xô ”, Đàn (Ị cộniỉ sừn: dội tiên phong", “ Các dàng quốc gia lương" " Chú ìvẠĩa cộng sán cức quốc tế ( nlìững khúc nhau)", "Đồn kết quốc lể cùa giai cấp thợ thuyền ”, “ Bào vệ Liên xô ”{53; 449, 450).

Đối với việc tuyên truyền binh lính, nơng dân, phụ nữ học sinh

"'cũng phải tiến hành theo phương pháp có dan ílến mục LỈích Cỉíịĩ CÙHÍ>: chủ nghĩa cộng sừn Do dó có tliể thay dổi chương trình tuyên truyền từ

xuống tuv theo ỊỊỉới d ể thích ÌH/P với nhừniỊ diều kiện quán chúng mủ người ta muon giành dược Cíim tình "(53: 450) Nhưng mn làm dược cơng việc

• trịn, đáng viên Tân Việt phái kôt hợp hoạt dộng cong khui hợp pháp với hình thức bí mật bất hựp pháp:

- Kết hợp việc dạy chữ

Tân Việt tổ chức yêu nước mà người sáng lập ilỏu trí

(113)

cho hệ tre, trực tiẻp dìu dắt lớp niên tân học lãnh dạo đàu iranh giành độc lập tự đo giai đoạn Nhũng người hiểu tình trạng đói cơm, đói chữ, đói đời sống tinh thần nhân dủn lại dược nhủn dản nể vì, tin cậy Nhàn dân trơng chờ ánh sáng vũn hoá từ nhửriiỉ người thầy, ồng đổ, cụ cừ sống dạy học làng xã, hàng ngày di lại với họ Người thầy có sức cám hố lớn; thầy vào xóm thợ dạy chữ lại dược bù chào đón nồng nhiệt Trong hồi kí mình, Nguyễn Lợi kè lại tình cảm nhữníí cịnsỉ nhân Vinh- Bến Thuý đối VỚI thầy giáo sau: “Họ mến tháy giáo không phái chi người có học thức cao mà cịn tinh thần thương yêu oần gũi tầng lớp nhãn dãn lao động Mỗi lần mua sách báo tháy chuyển tới cho anh em đọc Cũna có thầy cho thầy mua hộ Những sách báo thầy chọn lọc, nội dung tiến mà cịn nhữnsĩ sách báo có nhiéu viết ngán gọn dễ đọc, de nhớ "(51)

Trong điều kiện hoạt động bí mật khó khãn, qun thực dân săn đuổi bắt bớ, điins viên Tàn Việt vản kiên trì bám sát dịa bàn hoạt độníĩ, dạy học, dạy nshề trực tiếp mana lại lợi ích thực tế vù giác nszộ lí tướng cộng sán cho nhân dân Một cõng nhân Nhà máy Trường Thi (Nghệ An) kể lại: “Lè Viết Thuật cịn khun tịi hồn cảnh nước nhà tan, niên muốn tìm dườns di lẽ sống cách mạng naói lịng nhiệt thành chưa đủ, mà phái học Biết chữ, hiểu rộng, biết nhiổu làm nhiều việc cho cách mạng Công việc cách mạng lúc bận rộn vỏ vàn, lại cịn cơm áo vợ gia dinh, chí ý kèm cặp tòi học Trẽn đường làm, lúc chừ nhà máy mở cứa ngói bóng cày mát, anh chát Lươníỉ, chắt Đạt bày tịi học Lè Viết Thuật trưa viết lên va-gỏng vài chữ cho tỏi ồn Nghĩ đơn cịng việc cách mạng dang đòi hòi, muốn cống hiên dược nhieu, tỏi tranh thú giừ phút ránh rỏi đe học Sau thừi gian ngán, tỏi dọc iniyén dơn in thạch, Ván tế Phan Clm

Trinh, Nhật kí chìm tàn vài lờ háo bí mật anh cm truyến tay cho mượn”; người

(114)

giống lửa đốt lòng tỏi Bất luận cơng việc miẻn dành quyên lợi cho anh em thợ thuyên mình, nhân dân dảu nguy hiểm đến tính mạng dán thàn vào'\6 ; 52)

Cũng theo Hà Huy Tập, Tân Việt cách mạníỊ đáriỊỊ lộp Vinh lớp học dtí dạy chư cho IdO công nhàn- nsưởi mù chữ mờ nhữns diỏn giãng còng khai cho người biết đọc biết viết, ỏ Phù Mỹ, Kỳ Nam Kỳ dã lập hội đọc sách báo gỏm 13 nhũn viên day lớp vỡ lịng cho cịn° nhân Chính từ sơ học sinh lớp mà đán2 viên cộng sàn đầu tièn tuyển chọn

- Kết hợp việc dạy nghề

Những đáng viên Tân Việt còng nhân áo xanh-thợ kĩ thuật hết lòng với lớp trẻ học việc; Đinh Ván Đức kể lại nãm tháng tìm Con đường

sổng rằng: “Đèm đêm, vào khống tám chín tối, sau tan tầm, cơm nước

(115)

cặp diu dủt người học trò hiếu học, khích lệ nhiệt tình trách nhiệm cứu nươc cua quân chung Một đàng viên Tàn Việt kể: “Bày thúng ười ròng rã, suốt khuàn vuc đèm vẽ Ịại tụ họp đỏ đèn học nghề có đến gà gáy sán° mù ván khơng thấy mệt Đau có phài chi niém mơ ước trờ thành “ thợ áo xanh” làm việc co giơ, lương bỏng cao, mà cịn có thơi thúc mãnh lièt khác đỏi VƠI chung tôi, đo la trơ thành đáng viên Tân Việt anh Thuật, anh Mao tuv chung toi mơi chi nghe phong tin truyền hct sức bí mât trons đám thợ trẻ lúc bày giờ”(ốO; 47,48).

-Tổ chức diễn íhuvết:

Diễn thuyêt hình thức tuyên truyền cách mạng trực tiếp trước cịng chúng đơng đáo Hình thức xuất vào thừi điếm Đông kinh nghĩa thục triến khai hoạt động (1907) Khi Đồng kinh nghĩa thục bị thực dân Pháp đàn áp, dièn

thuyết che dấu màu sue hoạt độns tòn giáo tronc hội kín yêu nước

Những năm 1925-1926, bùng phát phong trào đòi thả Phan Bội Châu truv điệu Phan Châu Trinh, đáng vièn Tân Việt sứ duns lại hình thức Họ cịn lợi dụng tính cõng khai hợp pháp Hội Quáng tri địa phương đe tập hựp quần chúng điẻrt thuyết cổ vũ tinh thán yèu nước cúa nhân dân ta

ơ Vinh-Bến Thuỷ, công nhân tầng lớp lao động khác đến Hội

trường Quáng Tri nghe tháy Trần Ván Tãng nói vé mâu thuẫn ihự chủ: "Tất

(116)

con đường khác lúc đđu nhỏ hẹp (chỉ đường cách mạng-ĐTD)” “gặp nhiều khó khãn phưc tạp, nêu vượt ngày có triển vọng sáng sủa”(51) Đày cách gợi ý vè đường đilu tranh giãi phóng dản tộc Nội duns buổi diẻn thuyêt đáng viên Tân Việt ngày mở rộng, không nhầm tuyên truyền chủ nghĩa ycu nước Việt Nam mà đề cập đến cách mạng Pháp, cách mạng Nga, cách mạng Trung Quốc bát đáu đề cập dến số nét sơ lược chù nghĩa đuy vật, lịch sử loài người từ chế độ phong kiến sang chủ riíĩhĩa tư bãn Tuyên truyền điều kiện hoạt động bất hựp pháp, người nói dã khó mà người nghe khó VI trinh độ dân trí lúc thấp Nhưng qua nhiều buổi giàn° giái, diẻn thuyêt dáng viên Tàn Việt, môi quan hệ họ với táng lớp lao động khác ngày thát chạt Đặc biệt, ham hiếu biết, sau nghe diên thuyêt học tập công nhàn dã tổ chức buổi trao dối ý kiến liên hệ việc làm, kiện xáy nhà máy, xướng nơi họ làm việc, hành độns bạo nsược bọn cai ký cỏns nhãn, đời sốnơ lầm than khổ cực cúa ncười công nhàn; nhờ vậy, tư tướns cùa quần chúrm cũnu dần dán nâng lèn

Là tổ chức có cội nguồn trí thức tiểu tư sán, tổn tron iỊ chuyến hoú

từ Phục Việt dân Đơm> DưíỉtIí> cộniỊ sán liên đồn, việc tổ chức dạy chữ, dạy

nghề diễn thuyết chưa nhièu, mà chì tiến hành số nơi Vinh- Bến Thuỷ (Nahệ An), thành phố Huế, Khánh Hoà, Phù Mỹ, vv; nhà cách mạng giàu tùm huyết đcm lại cho qn chúng khịng chi lựi ích thiết thực ánh hưởng trực tiếp đốn sóng trước mắt mà cịn làm cho nhũn dân lao dộng đỏ có giai cấp còng nhàn thấy rõ tội ác bọn Pháp xâm lược bọn tay sai; * giúp họ tháy rõ nỗi túi nhục n ti ười dãn nước, thây rõ mãt thật cúa

(117)

cơng nhân, nổng dản học sinh, trí thức lực lượng cách mans to lớn làm cho họ tín tưởng vào dường kúch mệnh lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.

3.1.3 Tàn Vièt với vièc truxẻn bá tư tườn2 cách mans tò chức phát triển đảne viên

Ngay từ vừa thành lạp, Tân Việt hướniỉ tứi nhữniĩ vàn dồ lí luận mới cua đường cứu nước Chuyèn di liên hệ với Việt Nam cách maníỊ thạnh

niên Lè Duy Điếm vừa kết thúc Tổng hộ Tàn Việt cử neay Tôn Quang Phiệt

và Trần Phú dẫn số hội viên sanw Qiuirm Châu (Trunu quốc) dè dự huân luyện Mặc dù chuyên không trọn vẹn, sỏ người bị thực dân Pháp bát, trung tâm cách mạng này, hai bòn trao dổi bàn bạc chươns trình hoạt động hợp n h ấ t m ặ t tổ c h ứ c n h m t r u y ề n b c h ú n g h ĩ a M c L è n i n v n h ữ n g q u a n đ i ế m cách mạng Nguyễn Aí Quốc vào Việt Nam nhanh chổng tập hợp lực lượng dà'u tranh giành lại độc lập cho dân tộc

Tuy mona muốn hợp đổ có chương trình hành độns chuns chưa đáp ứng, nhimg với ý thức dân tộc sâu sắc, coi việc cứu nước tối thượne lại thức thời việc nám bát XII cách mạng thời đại Cho nên, Tân Việt nhanh chóng tổ dộng giáo dục, huấn luyện đáng viên, mò rộng phạm vi tuyên tuyén vặn động quần chúng Đáng Tân Việt tìm tới nguồn sách báo tiến bộ đặc biệt tác phàm tỉiứi thiệu vồ chủ nghĩa Múc-Lènin như: Duy vật biện

cliíoiiỊ, Dttv vật lịch sir, Lịch sứ Đ ệ turn if tế, Tư bán luận Lủm ịịp d c l m t i liệu tham kháo soạn tháo thành hoc

Hỏi biíy giữ, loại sách báo mác-xít bị thực dãn Pháp nghiêm cấm khám

xét gắt ÍỈUO, v iệc tìm k iê m lác phám nói trẽn hot sứ c k h ó khăn Trong

(118)

đã cát báo Nhân Đạo thành mánh nhỏ, tháo rời trang kinh điển rổi đóng lẫn với sách giáo khoa bí mật chuyền tay đọc

Ở Bắc kỳ, đàng viên Tíìn Việt tìm cách liên lạc đón nhận sò' sách

bá?> bàng tiếng Pháp tiếng Trung Quốc có báo “Nhủn đạo”, “Người

cung kho va so tạp chí từ Trung Quốc CỊI đường Hài Phịns đị °ửi vào cho Tổng Vinh (Nghệ An) Khi dà nhận dược bão này, Ban lãnh dạo Tổnơ bỏ Tàn Việt giao cho Phan Đãng Lưu (lúc dó (Jang làm thư kí Sờ Canh none) dich tiêng V iệ t đ ê lum ta.1 liệu h ọ c tậ p , h u â n lu y ê n đ n s v iên tu y ẻ n t r u v ề n t r o n ° cỊUiìn chúns

Sau chuyên vé Huế, Tổnỉĩ Tân Việt cịn liên lạc đế dón nhận sách báo từ tỉnh phía Nam, nhiều từ Sài Gòn để phục VII cho còng tác tuvòn truyén cách mạng Đào Duy Anh nguyên Bí thưTổrm Tân Việt nhửns năm 1928-1929 với quen biết niên q Thanh Hố dã từns làm thư kí tàu biỏn cho một cơng ti hàng hãi Pháp (có lù đầu mối liên lạc Sài Gòn đế thuv thú Pháp tiến trao cho nhữnc sách báo Đán2 cộníỉ sán Pháp xuất bán) Đào Duy Anh thuý thủ irao cho sỏ sách vé chủ nshĩa cộng sán ABC du communisme (Chù nghĩa cộng sán nhập môn) Theorie du materialisme historique (Chú nghĩa vật lịch sử) Lenine ct lu question nationale (Lê-nin vấn đổ dân tộc) Ngồi ra, Đào Duv Anh cịn mua dược sò sách nhà xuất bán khác Histoire du socialisme (Lịch sử chủ nehĩa xã hội) Kark Marx, Svie, Son oeuvre (Các Mác, đừi nehiệp) Mac Beer, Lénine (Lè-nin) Clara Zetkin, La femme et socialisme (Phụ nữ vã chủ nghĩa xã hội) ciìa Auguste Bebel (1)

Đại urứng Võ Nguyên Giáp dã kẽ lại câu chuyện mang tài liệu vào Sài Gịn: “Khi trư VC Huế, tổn<Ị Bộ íỉiuo cho lùi vào Sài Gòn tiẽp tục cõng tác”, "Đẽ bọn

mật thám khỏi ý , tịi đ ó n g vai m ộ t c ô nu lử nhà giàu, m ặc c o m p lẽ , caravút, tròng

(119)

Nhờ nguồn tài liệu mà cịng việc giáo dục lí luan kết hợp với huán luyện cac dung viên dự bị, nâng cao hiêu biết cho đàng viên qua sử dụng đảng viên mở rộng viẻc tuyên truyền.

Thung7 năm 1928, sau tổ thành Tàn Việt cách mang Đàn° tổ chức này có Đang chương, có nói rõ vai trị cùa Huân luvện Bưn (Ban hu án luyện), VƠI mục dich Địng chí hn luyẽn lản thành người cách mang hồn tồn , chương trình huấn luyện ban Giaó due biên soạn phãi dược Đại hội Tân Việt chuâin y Các tài liệu huân luyện lổ trưởng trực tiếp nhận ơv cục

ỊỊÌUO thơng, n è u t h iê u p h i t ự t ìm lây Ban lãn h đ o c c c p c ù a T ủ n V iệ t x e m xét điều kiện de định địa diem huấn luyện cách thức tiến hành Tài liệu giáo dục lí luận gồm 12 vẩn đổ:

“(1) Lý luận cách mạng (2) Lịch sử nhàn loại

(3) Lịch sứ mát nước nước lân bang (4) Lịch sử nước cách mạn2 Việt Nam

(5) Lịch sứ cách mạntí nước thố íiiứi (Mỹ Pháp, Ngu Tàu Nhật, Ja va, W.)

(6) Tiẽú sử nhà cách mạng (Mã Khắc Tư, Liệt Ninh, Tơn Dật Tiên ) (7) Chính trị chủ n*zhĩa (Cộng sán, Tam dân, Cam địa*, Cơ nhĩ dặc**) (8) Quốc tế (1, 2, 3)

(9) Tinh hình Việt Nam trị, xã hội, kinh tẽ (10) Tinh hình giới

( 11) T i n h h ì n h P h p (12) Vấn dề đáng"(53)

Sau học lí luận viên phai di thực hành tuyên iruycn vận d0nii cách mạng, phai tiên hành vận dộnu cóng nhân, nơng dãn, phụ nữ, học sinh, binh lính; qua bước: xem xét di cu tra, kết thăn, tuyên truyén tổ chức

Troim thực tẽ v i ệ c tuyên truyén g iá c nuộ, huấn lu y ện (Jang viên dự bị dã

(120)

đã giao cho Đào Xuân Mai (cũng uỷ viên Tổng bộ) phụ trách tổ chức huấn luyện đảng viên dự bị Thanh Hoá, Nghệ An Hà Tĩnh Thời gian huán luyện chưng hai tháng, với tài liệu in thạch, sau in bàng đá déo tài liệu nói miệng Tai hỏu in gơm có Lịch sử tiến hố nhân loại Sơ lược lịch sử íỊỉtốc tê S(f

lược phong trao Van thân, phong trào Cán VưtniiỊ chốMỊ Pháp, Địn(Ị kinh \ \ h ũ ì

thục Giơt thiệu có phê phán chù nghĩa Tưni ilàn Cách mựniỊ tư sàn Pháp °iới

th iệ u s lược C c h nuiniỊ tháng 10 Niịu v ĩ dại, c u ộ c c c h m a n y n h a m giái p h ó n íĩ người lao động Cịn tài liệu nghĩa Mác- Lènin chưa có Tài liệu nói miỏng gơm chương trình điểu lệ, cách thức tổ chức, kốt nạp dáns viên, tòn chi mục đích (Trước làm quốc gia cách mạng, sau làm siứi cách mane), tổ chức hội họp lập kê hoạch thoát thân bị màt thám truy lùng Công viêc in thiếu niên 15 tuổi, chữ đẹp thòng minh tên Trần Vãn Sưn tiên hành Nơi in tài liệu bí mật, in nhà, thường in trẽn thuvền In ấn tuyên truvén thường diễn ban dêm; nơi sinh hoạt tổ huấn luyện phần lớn trẽn thuyên ruộng Đào Xuân Mai kể lại: “Giãniĩ dạy trorm lứp huấn luyẽn chu yếu nói nhiéu đánh đổ đê quốc Pháp Nam triều lập nõn quyền dãn chủ chung chung, chưa nói đến chế độ dàn chủ nhân dân siai cấp lãnh dạo Cách mạng giới chì hiếu quốc sia dãn tộc bị áp phái chống đế quốc đé siiài phóng Liên Xơ dứng dầu liên quan mật thiết đến cách mạng Việt Nam"(?0) Do cách mạng Việt Nam cần phái tranh thú úng hộ cúa phong trào cách mạng giới Các lớp huân luyện giới thiệu lịch sứ quốc tế cộng sàn (Quốc tê I, Quốc tế II Quốc tố III Mác, Ảnggen Lẽnin sáng lập) cíinu chưa hiêu vé ngun lý níihĩa Mác- Lơnin, chưa hiểu nghĩa cộng sán; chi hiếu quyen cồng nơnii binh N”a thành láp sau cách mạng tháng Mười mang lại quyén lợi cho nnirời lao động”

Chương trình cúa khố huấn luyện Thanh Hoá tháng 7-1927 mà mội sổ Đáng viên Tản Việt Niihệ An Hà Tĩnh học dã giới thiệu lịch sử loài niurời trình phát trièn kinh tế qua giai đoạn, lịch sử cách mạng tư sán Pháp

(121)

(1917) Các giảng giúp học viên hiểu vdii đề dàn tộc, ván dé giai cấp tơn mục đích Đảng

Theo Nguyền Phúc, người hoc với Nguyễn Viết Lục (51) kè’ lại chương trinh khoa huân luyện ga Ngọc Lâm (Qudng Bình) nói nghĩa cịn" sản, đường lối cách mạng vô sán

Đâu thung 3-1928, Tùn Việt Sài Gòn tổ chức dược lứp huân luyện, lơp tren 10 dung vien dự bị kc cu dũng viên dư bi Lien tinh N\ịũ Ti\iiìiị ưứi vào

Cue lơp học Sai Gòn đêu tỏ chức nhà dế dám báo bí mật dcu phai ni,uỵ trang băng cò tủy bàn tò tõm Đâv cách làm đe đánh lừa bọn mật thám đè phịng có khách dẽn nhà đột ngột Nội dung huân luyện dcu ihco tài liệu giông Vinh Những dáng vièn có trình độ vãn hố cao chi cần xem tài liệu, không cân phái qua huân luyện; trái lai, huấn luyện chi dành cho dáng viên dư bị có trình độ vãn hố tháp Đào Xn Mai ke lại: “Tơi cịn nhữ sỏ viên không phái tham gia huán luyện anh Nguyễn Khoa Hiên, anh Lè Trọng Màn (tức Khỏi) hoạt động rát hãng say Anh Hièn cũns dạy học anh Tập, anh Hồ, cịn anh Khịi vận dộng tổ chức còn2 nhân cang Sài Gòn cịng nhàn đạp xích lị Phú Nhuận - Tùn Định Chị Giáo vợ anh Hà Huy Tập phụ trách phụ nữ kết nạp cỉược chị Nguyẻn Khoa The Chi em Bội Lan"(50)

Trong lứp huấn luyện Sài Gịn có Nguyẻn Duv Trinh lúc dó 17 luổi, học xong nghề đánh máy chữ trường tư Đakao Đào Xuân Mai dã bàn với Nguyên Duy Trinh anh đỏng ý đánh tài liệu bí mặt Kỳ Nam Kv Vì địa điếm huấn luyện Phú Nhuận làu, khòng cịn kín dáo nữa, Nguyẻn Duy Trinh phái tìm nhà làm địa điơm itirờng Phơcịn Nsày 5-12-1928, sau kiém tra lại, Nguyễn Duy Trinh dọn đốn gần chợ Tàn Định (nay dường Nil II vỏn Phi Khanh)

p Nơi dành rièng cho Nmiyen Duy Trinh đánh tài liệu bí mật, you lài liệu

huấn luyện Vinh chương trình diều lộ Đào Xuân Mai mang vào Các lài liệu đánh thành nhieu bán đò phân phổi sở cũa Tân Việt Liên tỉnh Ngũ Trang yêu cầu nhicu

(122)

dựng Đang dây ồng hũng hái đỏ xuất viẻc thành lập quan vãn hoá cùd đáng-

Quữĩi hai tung thư Theo òng viộc xuất bàn hợp pháp mà gieo vào lâm trí niên

ta kiên thức sơ dâng chù nghĩa Mác lẫn với kiến ihức vẻ khoa học, nhủt lù khoa học xã hội, điều cán thièt để hiểu chủ nghĩa Mác I lỗ Từ nhăm độc giâ Tùng thư mà phát triển Đán" Ôns tâm sư: ' Tỏi sung sướng nhản thày rãng nghĩa Mác khòng nhửns lù cách lí luận cách mạng đắn, mà cịn thứ nhãn sinh quan, phươn« pháp tư duv tlúrm dắn, thứ ánh sáng có the chi dẫn đường học hịi cùa Tịi tự bièt rang dọc nãm mười quyen sách tơi chi có the 2ỌĨ dược bước chân lên ngưỡng cửa nghĩa Mác mù cịn phái tiếp tục nghièn cứu làu dài, nhưníi tơi nghĩ ràng kẽt hựp với hoạt dộng cách mệnh, tòi nên đem kinh nghiệm bán thân để tìm tư tướng cách mệnh mà phổ biến cho bạn niòn khác"( 1)

Trong việc xuất bán Qitưn luii tùniỊ íliư, Đào Duy Anh dược nhiéu bạn bè giúp đỡ Những bạn đồng chí ơng Hồng Đức Thi (ớ Vinh), Đặníz Vãn Tế Bùi Chàu (ớ Tourane), Tronw Vãn Chà Ba Đồn (Quáng Bình) người siúp vốn dê Đào Duv Anh xuất bán sách đấu tiòn Trần Đinh Nam trons nhữn2 naười giúp đỡ tích cực cho đừi cùa báo Tiếng

Dân Về biên tập, Đào Duy Anh (iược bón naưừi cộna tác: Võ Liêm Sơn Phan

Đãng Lưu, Trần Đình Nam Trán Mạnh Nhẫn

Võ Liêm S(?n (1888- 1949), hiệu Nsạc Am, sinh xã T h i ê n Lộc huyện Can

Lộc, tinh Hà Tĩnh Ơng lớn lên gia đình có tham gia phong trào Cần Vương chống Pháp Ồng đỏ thành chung Trường Quốc học Huế (nãm 1911) dỗ Cử nhàn Hán học (1912) Ông học rộntỉ dọc nhiều lân thư Trung Quốc phương Tây (47)

(123)

khi cụ Phan Bội Chdu vê H, gi'in nhà cụ, ơng thường lui tới, bị hán Ihứ chơi cũ để tham gia hoạt động xã hỏi Từ dó, Võ Liêm Sơn trở thành người cò vấn tin yêu học sinh Trường Quốc học giới học sinh tiến bò Hue nói chung, nhât lii dip le truy điộu cụ Phun ChiÀu Trinh (1926) vù tronjz phon° trào bãi khố học sinh Huế (1927) Võ Liịm Sơn kẽt nạp vào Tàn Vièi cách

/tìỢHỊỊ íícỉtìỊỊ, ràt tán thành tích cực tham gia xây tlựnu chươníi trình xt hãn cho Quan /lãi tít nạ thư.

Võ Liêm Sơn vièt Duyên tliơ, Bức thư gửi chị Liên Tàm dặc biệt Cò

mộng: kè chuyện niên tên Khái Sinh, giác niiò sụ đừi, muốn tim đườniĩ

cứu d â n , c ứ u n c N h n g a n h k h n g tìm lối, c ứ phái b vơ, t r trọi «iừa c i mộng ihực đừi”(47; 45) Sách gợi ý nturời phái di tìm cách mans Phiên dịch xong hai tập Đơng Tủy vãn hố phờ bình ơniz hồn thành bán tháo Hùi

ván Hài vân có tiếng vang lớn, nhiều học sinh Hue thuộc Ions Chính

sách mà ơng bị cách chức, cuối cùns phái vé sốníi què vợ, làng héo lánh thuộc tỉnh Ninh Thuận Đáu năm 1930, Đáng đời, Võ Liêm Sưn lù thăn sĩ dầu tiên dến với Đáng

Phan Đãng Lira (1901-1941), sau dược bấu làm Uý viên thường vụ Tone

bộ Tân Việt phụ trách tuỵèn huấn, chuyến từ Nghẹ An vào Huế đè Đào Duy Anh, Ngỏ Đức Diỏn tham aia điều hành cổng việc Tổng Phan Đãniỉ Lưu nuười dọc sách nhiều, có Hán học, lại đọc đươc bạch thoại ngưừi cộng túc đắc lực việc biên tập sách cho Quan hái tùng ihư Nhưng sau tháng dịch tập Xã hội luận, mìia đỏnìi năm 1928, Tống cử Phan Đăng Lurii Trung Quốc liếp tục bàn việc hợp nhất; lúc trị phonu trào cách mạng Viọt Nam dang chuyên hoá mau lẽ dường thống nhấl tổ chức cộng sán

Trần Đìnli Nam niên trí thức, y sỹ xuãl sác ciia bệnh viện

Huế Lúc học Trườn Lĩ Cao đắng y dược Hà Nội ônu tỏ quan (âm tới việc

nước Ô n g dã lập hợ p n h ó m trí ihức trị trao đổi V kién vè vấn dế thời sư

(124)

như Nguyễn Đình Ngân Lẻ Ấm, Hổ Kỷ thường lui tới để sán sóc, giúp đỡ cụ Phan vật chất tinh thán Là người yêu nước học rộng, quen biết nhiều người, “thái độ điềm đạm mực thước, lịch điẻm nhiẻm sắc thái ung duns cao ngạo riêng biệt”(l), Trần Đinh Nam thích tham gia vận động

trị-xã h ộ i “ Ơ n g ta tán thành m ục đích ch u n g Quan hải tìuĩiỊ ih v ìi nhận viết đỏ’

xuất bán tập sách Trí khơn, lại cịn giới thiệu cho lịi ỏnơ Trần Mạnh Nhíỉn người tự học mù dậu kỹ sư hoá chất Trán Mạnh Nhẫn làm việc một sở tư Sài Gòn nhận viết cho quyên sách Thể ỳ(rì cưìĩìiị; lịiioc chinh thổ".

Qttun hài rùng thư cùa Tân Việt trươns bắt chước Đòng phươn” văn khổ

cùa Trung Quốc nhữniỉ tập sách nhỏ chừnỵ trăm trang trở xuống Đào Duy Anh kể lại: “Vồ nội duniĩ, tỏi dựa theo kinh nghtệm học hỏi mà bàn thân tỏi trái qua đế dựng nên chươns trình xuất bán trước mát Tơi nshĩ ràns với tư tướri2 truyền thống nhùn dàn ta tư tưởng Nho giáo hoạc Tam siúo với sở tư tưỏníĩ tàm Tây phươnc mà niên ta hiíp thụ ghế

nhà trường, niiười ta k h ó l ị n s thuns đèn tư tướníi vật biện chứng cim

n'’hĩa Múc Trước hết cần cho người ta làm quen với tư tưởng khoa học tư tường vật, lù tư tường vật thòng tục”( 1; 35)

(125)

ST T

Tên sách Tác giả/Dịch giả Mục dích

1 Tri khơn Trán Đình Nam Cho người ta thấy sở

duy vật bỏ óc sàn sinli tư tư tườns ciu nil ười

2 Lịch sử học

thu\ểt kinh tể -

ihượng (chữ Pháp chữ Hán)

Đào Duy Anh lược dịch

Đé cập tới tám quan trọn” sỡ kinh tế sinh hoạt xã hội

3 ĐơníỊ Tàv ván

hóa phê bình (quyển

thượng hạ) cùa

ĐôniỊ phương Vãn

khố

Ngạc Am Võ Liêm Sưn phièn dịch

Giúp nguơi ta nhặn thức tư tướng truyèn thốnỉĩ phươns Đỏníỉ cúa phương Tày chưa thỏa mãn hanh phúc nsirời

4 Thè giới cườnĩị

í/nốc thè

Trần Mạnh Nhan Chính thè dân tư bán dù tiốn quân nhưiiíi chưa ihỏa mãn đươc quyền tự nu ười

5

Hùi ván Ncạc Am Võ Liêm Sơn

Chê độ thực dân qu;'n lại trẽn thè uiứi khỏng có iiì thần thánh bat xâm phạm

; Phụ nữ vận dụm*

(Sách cúa DịtìỊị phiừỉnạ Vãn Khô)

Đào Duỵ Anh phièn dịch

Gợi ý b'inh ( J a n nam nữ, phụ nữ tham gia hoạt dộrm kinh tế, xã hòi đàn òn<Ị

7

Lich sử nhún Đào Duv Anh

(126)

loại (phỏng dịch) lịch sử loài người (từ nguyên

thủy đến CNXH Liên xỏ)

Xã hội htận

(sách cùa Đông phương Vãn Khố)

Phan Đãns Lưu (phiên dịch)

Vạch rõ quy ỉuỊt vùn dộns cùa lồi níiirừi, khỏriíi phãi ý chí Thượrm đế, khỏno ý muốn quan cùa người

9 Lich sử cúc học

thuvèi kinh tê (quvên

hạ) (Kinh tế liọc

ỉhuvết S'//" cùa Nhật)

Phan Đãrm Lưu (phiên dịch)

Phần cuối cùa sách có giới thiệu học thuvốt kinh tế Mác

Sau khỏi nhà tù thực dàn, Đào Duy Anh tàp trun" nsĩhitin cứu biên soạn Từ diển Hán Việt cũrm dược hướns vào mục đích cách mạng Durm ý Đào Duy Anh nhân việc iỉiíii thích ĩừ mà phổ biến rroniỊ nhân chín sơ khái niận

chinh trị, cách mạtìiỊ Thời báv ưiờ, đâv cách làm táo bạo kín đáo, cách

giải thích tiến nhất, khoa học Đào Duy Anh ké lại: "Tịi cỏ' giúi thích nhữns thuật nsỉữ theo hiếu biết cúa nshièn cứu sách vé chủ nghĩa Mác trước đây, khòrm theo hán cách giái thích cùa từ thư ihịng thường đơi chỗ vượt nsồi cách giúi thích thường có từ diên Đ ó c ũ n g m ộ t c c h d e p h ổ b i è n c h ú n iih ĩa M c m b c đ ấ u tòi d ã th ứ m trong mười ba tập sách dầu Quan hãi tímx íhư"( 1; 50 )

C c h l m ấ y c ủ a c c t c o i Q u a n lu iiT ìu ìỉi tliư ổã t o d i é u k i ệ n c h o n h i ê u irí ^ ihức học sinh, sinh viên đơn với vấn tie SƯ dăng cua nghĩa Mác

Nói vé thấm truvén eúu nuhĩa Mác - Lènin vào Việt Nam nhieu học giá cho ràng “ Ong bù niĩiíời Viõt Nam di vào Nho giúo irưức hot vứi khái niệm “Luân thường” , di vào Phật giáo trước hốt với kliái niệm "cứu khổ” , luy il(ín giàn m c ũ n g d y đủ, bâ y g i ta di v o chủ n g h ĩa M c - L è n in vứi khái niêm dộc

(127)

đảng Mác - Lènin có niềm tin Liên Xơ, ỏ nhân dàn lao động Pháp nhân dân trong hộ thống thuộc địa Pháp đòi tự đo độc lập, tin vào lý luận cách mạng, lý luận tiẽn phong, niém tin vào chương trình luận cương vể thuộc địa cùa Đại hội lần thứ VI Quốc tế Cộng sán

Bằng gián tiếp nhiều lù trực tiếp, nãm 1925 - 1929 vào thòi diem vàn đỏng Đáng xúc tiến mạnh mẽ Tủn Việt cách nụtniỊ íkiníỊ dã tiếp thu tinh tuý cá ba dòng cháy chủ nghĩa Mác- Lènin: nguón từ Dana cộng sản Pháp, nguồn từ Quàng Châu (Trung Quốc), nguồn từ Đại học Đòno Phương (Nga), niềm tin mãnh liệt đặt vào người khai sáng dẫn đường Nauyễn Ái Quốc “ Hình thành phát triển từ nhiéu nguồn vậy, chủ nghĩa Mác- Lènin truyền bá Việt Nam nhữne năm 20 khịng phức tạp trái lại giống sổng đựơc hình thành từ nhữntĩ suối, mans: bán chất phiên bán, cũns nhờ có nơười khai sáng vĩ đại Niiuyẻn Ái Quốc cỏ mật Paris, Mạc Tư Khoa, Quáng Chàu”(48; 79)

Tân Việt cách mạn" dáng tổ chức hoạt độns bí màt, với hành trang

mới biết lợi dụng nhữns hình thức hoạt độn2 cịng khai bán cơng khai đị tun truyền cách mạng, ỉà việc sử dụng nguồn thơ vãn yêu nước cúa 25 năm đầu kl XX ciia níiay nhà cách mạng Lê Vãn Hn, Hồng Lạc, Nsuyỗn Đình Kiên, Nau vẻn Cơng Phương, v.v; biết sử dụng cúc hình thức hoạt động văn hoá để tuyên truyển cách mạng, họãc tuvẽn truyền vận động qua hội cõng khai tổ chức học sinh íĩoừn trường Quốc học ỉ úc bay các nlìóm hoc chữ Qiiơc WỊt7, íỉoc sách báo tiến cúc hội tiíơniỊ tê hữu, phường

lợp nhủ, phường ủn thịt tết, v.v công nhàn nông dân.

C ô n g tú c h u ấ n l u y ệ n t u y ê n t r u y ề n v ậ n đ ộ n g c c h m n g t r o n g q u t r ì n h Phục Việt chuyển hoá thành Tàn Việt cách tnạnỉi ĐƠHỊỊ, khơng chi bổ sung nguổn lực cho Việt Nam cách mạniỊ niên, cho ĐỊIIIỊ Dưí/hịị cộniỊ sàn Đừng, cho phong irào

cộn<» sâ n V i ệ t N a m với n h ữ n g tàm g n g nyời sáng Trán Phú, N g u y c n Thị

(128)

sau dó Đàng cộng sàn Việt Nam tạo sức lãnh đạc cho cao trào cách mạng

1 -

ỉ'1—.XdỴ dưng thơng tỏ chức Đảns cịne sàn Viẻt Nam đoàn thẻ auẩn ch ú m

Sau Đại hội Việt Nam cách mạng niên (5-1929), tháno - 1929 Đôn" Dương cộng sàn Đảng dã cử Nguyễn Phong Sãc Trán Vãn Cung gặp Võ Mai lập Kỳ Đông Dương cộng sán Đàng ỡ Trung Kỳ, chuyén chi “Thanh Niẻn” thành chi bỏ cộng sán đáu tiên Một sò đàng viên Tàn Việt Vinh - Bèn Thuý huyện Hưng Nguyên, Nghi Lộc, Thanh Chương có liên lạc với Thanh

niên từ trước tự nguyện gia nhập tổ chức Đa sỏ đãng viên Tân Việt

còn lại trước phùn liột Thanh niỏn đũ chuyên hoá thành Đỏrm Dươn° cộns sàn liên đoàn

Ngày 24-2-1930, theo yêu cầu ĐơtiỊỊ Dương cộng săn liètì tỉồn, Châu Vãn Liêm Nguyẻn Thiệu ( hai dại biểu Hội nghị hợp ) cùníi Nsỏ Gia Tự ( lức Bách) hí thư xứ uý Nam Kỳ Đáng cộng sán Việt Nam dứns còniĩ nhặn Đòniz Dương cộng sán liên doàn gia nhập Đáng cộnii sán Việt Nam Sau dỏ Đỏrm Dươnii cộng sán liên đoàn Trung Kỳ vù Xứ uý Trung Kỳ Đáng cộng sán Việt Nam họp Hội nshị liên tỉnh bầu Ban chấp hành lâm thời Phân cục Truna ương Đáng cộntỉ sán Việt Nam Trung Kỳ gổm Nguyễn Phong sác (tức Thịnh, Thanh} Lò Mao (tức Cát), Lê Viết Thuật (tức Luyện) Giữa nủm 1930, Phân cục Trung ươno làm thời họp Hội nshị bầu Ban chấp hành thức với lẽn nọi Xứ UV Truniỉ Kỳ có nhiệm vụ lãnh dạo toàn kỳ Trung Kỳ trẽn địa phận từ Thanh Hố đốn Bình Định Tháng 10-1930, Trung ươrm cử Nguvẻn Đức Cánh (Bí thư xứ uỷ Bác Kỳ) hố sung vào Thường vụ xứ uỷ Trung Kỳ Lê Viết Thuật, Lê Mao Nsuycn Phóng sác làm Bí thư Trụ sớ xứ Liỷ Trung kỳ dặt ứ thành phố Vinh, trụ sớ đật Đà Nang (54; 25)

Đối với Nghệ An, Phàn cục trung ương chí định hai Ban chấp hành Đúng bỏ lâm ihừi (55):

1 Tỉnh hộ Vinh (Bao gồm Vinh - Bến Thuỷ, hai huyện Nghi Lộc, Hưng

(129)

Thân, Nguyên Cồng Sưu, Nguyên Hữu Cơ, Hoàng Bá Lê Mao (Uỷ viên thường trực Phân cục) phụ trách

2 Tinh bọ Nghẹ An (6-1930) bao gổm huyên lại Nshè An Ban lãnh đạo gổm Nguyễn Liẻn, Nguyẻn Tiềm, Nguyễn Thị Minh Cnủu Trán Dốnh Nguyễn Hữu Bình Theo báo cáo ngày 27-12-1930 Chấp uỳ Truno kỳ: Tinh dáng bị Nghệ An có số dáng viên dịng nhất: 661 người, tinh Vinh - Bèn Thuý có 185 đáng viên Vé tinh hình tổ chức Đáng vù đồn thè huyện thuộc Nghệ An xin khái quát báng sau:

Huyện (Phủ) uỷ lâm thời

Thời gian /Nhân Nguồn Sỏ' lượn" Sò Tổ chức quán chúntĩ Ghi gốc chi đgv địa bàn hoạt động

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Phú uý lâm thời 16 103 -Nông hội: có 76 thơn Lị Cons

HUNG NGUN bộ, 12 xã íZổm Cánh (Nam

-1 -1 4.450 hội viên Đùn) Lê

Lè Xuàn Đào (Bí Tàn -Tiianh niên: 14 tổ Xuân Đào

thư) Nguyễn Ngọc Việt gồm 150 đoàn viên triệu tập

Ngoạn Trần Hữu -Phụ nữ: 42 tổ sốm

Lan 948 hội viên

Nguycn Ngô Dật Tàn - Cứu tố: có tổ với

1

Nguyẻn Thị Phía Việt 86 hội viên Hoạt

cỉộníĩ trẽn 23 xã thuộc tổng Phú long, Thông Băng, Vãn

m

Viên, Hái Đô, Yên Trường

HULT NGHI LỘC 15 58 Đã tổ chức Phạm Duv í

4-1930) Tân 1.574 hội viên Nơng Thanh

Nguyễn Thức Việt hội Đó hoạt dộng

trong 19 liên xã

Níỉuyỏn

(130)

Mỉn(BT) Nguyễn Hữu Cơ,

Nguyẻn Đình Xuân, Hoàng Vãn Tâm

Cán tỉnh uỷ TủnViệ

tTủn Việt

(Nơng hi>i đỏ) Ngồi cịn có Hội Phụ nữ giải phóng, Hội tán trợ Mội Cứu tế dỏ hoạt độn:i mạnh xã Nghi Ản, Nghi Kim Nghi Trườna Nghi Khánh, lùnư phía Bác tons Thượng Xá; xã Nehi V-Phonu, Nghi Hươnc; cấc lùng thuộc tơna Vân Trình

cùng Nguyẻn Thức Mẫn triệu tập Hội nsỉhị thành lập Huyện UV làm thời

THANH CHƯƠNG 27 213 Tính đen tháníĩ 10- Xứ UV

(20-3-1930) (10- 1930, Huyện uý tổ Trung Kỳ

Hoàng Thuyết 1930) chức BCH [rực tiếp tổ

Nguvcn Đình Thốc Tân Nơng hội tổng, gán chức

Nsuycn Văn Đổng Việt 100 BCH Nông hội

Tôn Thị Quế xã vứi 10.077 hội

Tơn Gia Tĩnh ( Bí Tân viên Nơniĩ hội, 332

ihư) Vièt h/v phụ nữ giái

Tân phỏng, 78 tl/viên TN

Việt cộng sán ị

QUỲNH LUU (20- 11 Từ Thanh Đàm, Có tổ chức

4-1930) (4-1931) Thanh Đoài, Quý cùa Đỏnti

Nguyen Đức Mậu Hồ, Phú Nuhĩa, Dưcmg

(Bí th ) Tân Thanh Sơn, Tho Vưc

cộng sán

(131)

Nguyễn Hữu Giàng Viột tố chức Đàng Đàng

(7-Đào Quang Th nièn mờ rộng toàn

1929)-Nguyễn Xuân Đào Tân hun Tính dốn dáu Nguyễn

Hồng Văn Hợp Việt

Tdn Việt

1931 toàn huyện có 890 hỏi viên Nịng hội đỏ, 152 phụ nữ giãi phóns, 163 chiến

Hữu Giáng liỏn hệ tổ chức Hội nghị thành sĩ tự vệ đỏ Một sị xã

có cá tổ chức cứu tế đỏ, sinh hội dỏ

lập Huyện uý lâm thừi

ANH SƠN - Phủ UV 252 Các tổng Lãniỉ Đién, 'Anh Sơn

làm thời 3-1930 (3-1930 (5- Đặng Sơn dáng cũ bao gổm Trần Du (Thái, tổng bộ) 1931) tổ chức Norm hội Anh Sơn

Nghệ) (Bí thư) cup từ phủ đèn Đị Lưưnỉỉ

Nguyễn Vãn Tạo làn", ngồi cịn có

Hồng Trần Thàm Tủn Việt

tổ chức Phụ nữ aiái p h ó n g Thanh n iê n cộng sán đoàn dã dời phát triẽn Cao Sơn Lĩnh Sưn, Phúc Sơn, Long Sưn, Khai Sưn, Thạch Sơn, Dương Xuân, Tri Lẻ (iỉổm 4.350 hỏi viên nỏniỉ hội, niên 35 hội viên, phụ nữ

191 hội viên )

-Phái viên Tinh uỷ Nỉihệ An chi đạo thành lập Phú UV lãm thời

(132)

NAM ĐÀN 4-1930

4 liẻn chi Bơn tổns Xún Liễu, Lâm Thịnh, Xuân Khoa Nam Kim

-Nguyễn Xuùn Thanh (Chát Bãy) phụ trách -HU

■ thức Đặng Chính í

Kỳ làm Bí thư

DIÊN CHÂU 15 77 Hoạt động tòng -Niíuyẻn

7-8-1930 Hóntỉ Trườn", Van Hữu Bình

Nguyen Duv Trinh Phán, Lý Trai , Thái (dặc phái

(Bí thư) T-Việt Xá, 71 làn» xã có tổ viên tinh

Chu Transĩ (Phượng ) T-Việt chức 141 tổ n ỏ n í i U V ) l i ê n h ệ

Hồ Tựu ( Thanh ) T-Vièt 1.579 hội vièn, 21 với Hội

Phan Lạc ( Đơ) làng có 38 tiêu tổ vứi VNCMTN

Đào Xán (Trai ) 379 hội viên phụ nữ - N i ì u y ẻ n

niáĩ phóng, 18 tiểu tố Duỵ Trinh, TNCSĐ với 145 đồn Chu Trạng viên, xã có Hội phụ trách tán trợ cách mạng Bác Diẻn cứu tế dó gồm 45 tiểu Châu vù tổ gồm 625 hội viên Yên Thành xây dựng 58 đội tự vệ - Hổ Tựu vứi 448 dội viên phụ trách (Phan Lạc, Đào Xán Hoàng

phụ trách) Trường,

(133)

Cao Xá Lý Trai

yê n t h n h (11- 43 Thành lập BCH Nịng Nguyễn

1930) Tru hỏi dó huyện (5 người Hữu Bình

Nguyễn ứng (Bí thư) Pháp ) hoạt dộng Trụ Phái Viên

Nguyễn Hữu Durm N í ỉ ọ c Pháp Nưọc Luật Tinh UV

Lưu Xuàn Gián Luật, Đòn!> Thốn", Đỏn<z Niihệ An vế

Lò Điều Đòns Yen, Quy Trạch thành lập

Nguyen Thực Thốnc,

Đôrm Yên Quỳ Trạch, Quỳ Lăn 2.

Quan Hoấ ( Thuộc Đức Thành, Đõ Thành, Lãníi Thành

Phú Thành ) kõt nạp dược 453 hội vién

Nơníỉ hội đỏ 12 làn2 xã , 19 tổ Phụ nữ

giai phỏnii với 203 hội viên , 11 tổ tự vệ dó í z ỏ m 308 đội vién

và số hội tán trợ

THÀNH UY VINH 1 3 1 6 -Quan lv, lãnh dạo Lè Doãn

-BẾN THUỶ to chức cư sứ Sửu, u ý

9 - 1930 Đániỉ nu trào viên tinh

Lơ Dỗn Sửu (Bí thư Tân quấn chúng troniỉ 1phu trách, 1Ị

) Viét ihành phổ Trân Hường

Trần Hirờng -Hàng nuàn còng được đicu

Nguyễn Vãn Dật nhân Vinh Ị di Bình

Nguyen Thị Liên - Bẽn Thu Ý n ò n g

dàn vùng lãn cận phối hựp t ổ chức le truy

Định

Thanh 11V

1 hò s u n g

(134)

điệu bào hi sinh dấu tranh

thêm Nsuyễn Còn 2 Hoach

Tháng 3-1930, ò Hà Tĩnh, bòn dò Thượng Trụ-Thiẽn lộc huyện Can Lộc, Tỉnh uỷ lâm thời thành lặp Trán Hữu Thiều làm Bí thư, sồn) uý viên Trấn Hưng, Mai Kính, Võ Què, Hỏ Tuv, Trán Xu; cá núm người déu có nguồn gốc từ Tàn Việt Tháng 9-1930, Phù Việt (nay xã Thạch Việt, huyện Thạch Hà) 20 dại biêu thay mặt 376 đánu viên cùa huyện họp dại hội bầu Tinh uy thức bổ sung thèm Trần Hoặc (què Can Lộc), Nguvẻn Châu (tức Thiẽp, tức Kim Đơn) làm Bí thư Tinh uy thức

Từ tháng J -1930, Huyện uy Hà Tĩnh đời:

0

(135)

Huyện ( Phù) uỳ làm thời

Then gian /Nhân Nguồn Số lượng Sỏ' Tổ chức quần chúng Ghi

gốc chi bộ đàng

viên

dại bàn hoại dỏnc

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

BCS làm Ihời) THẠCH 27 1S3 Hoạt dộng khãp huvện Mai Kinh

HÀ (7-1930) ihành lập 26 BCH cán tinh

Nauyẻn Trọníi Hào (BD

Tân Việt Nịna hội dó 14 BCH

Phụ nữ BCH Ihanh

về tổ chức '

Phan Nauyẽn Trị Lẽ Huy

Lê Danh Tốn Nsuycn Đường

Tân Việt Tàn Việt Tàn Viựt Tân Việt

niên đỏi thiêu nièn 13 đội tự vệ thuộc làns Phù Việt Đổna Bàn Cổ Kênh Tiên Lương, Chi Phan Đan Chế, Đan Hộ Đồn

Lưu Đổng Lộ Thái Hà Việt Xuyên Xuân Khanh Nsọc Luy Ngọc Đién Vinh Lưu, Phưcmạ Mĩ, Đị Hành, VTnh Hồ Lộc Ngun Gia Thiệu Hữu Phươn2 Hữu Ninh Vĩnh Luật Truno Tiết

CÂM XUYÊN (3- ton« 80 Trong nãm 1931 kC‘t nạp Trân Hữu

1930) 15 chi 117 dược 316 hôi vicn Nona Thiéu cán

Nizuycn Thị Giáo (Bí Cán bỏ (6-1930) hội đỏ, 23 ĐVTNCS linh u V vẽ

thư ) tinh uv 23 chi hộ 414 Pliụ nữ Giái phóiiíi triệu lạp tổ Nguyễn Đình Liỏn Tàn Việt (6-1931) 106 dội lự vệ hoại dộriii chức

Lõ Bổi làn” xã thuộc

lổn” Ván Tăn Mv Due Thổ Ngọc Lạc Xuvẽn

(136)

NGHI X U Â N 3-1930

Ngơ Hữu Yẻn ( Bí thư ) Hổ Vãn Ninh

Tràn Mạnh Tảo

Tản Việt Tàn Việt Tân Viêt

9

(12-5-1931)

71 Hoạt dộng tổng Cổ Đam Phan Xá Xuân Viên, Tarn Xuân thu hút 1.035 nòng dân vào Nóng hội dỏ 135 nu ười vào lự vệ dỏ Mội sỏ xã Xuàn Vièn Tiên Cáu, Tã Ao Uỵ Viẻn I Phan Xá Vàn Hứa Phú Lạp Cổ Đam tổ chức hội tán irợ I

'

bao gổm thương I uin hào phú có cám tình ! với cách mạna

Trán Hữu Thiều vặn

dộng Tàn

Việt lổ chức

Đã na

ihành lập

CAN LỘC 4-1930

Trán Châu ( Bí thư ) Trán Đố

Nguyen Cừ Trán Mủo Võ Trình

Tân Việt Tân Việt Tàn Việt Tân Việt Tân Vièt

34 (8-1930) 40 (12-1930) 336 451

Tại Lai Thạch (Trườns Trán Hữu Lộc) Tiền Lội (Quans Thiéu thay Lộc), Phù Lưu Thượnu mặl linh 11V (Hóniỉ Lộc, Đình Lự - triều iập Hội Tàn Lộc), Ba Xã ( Hậu n”hị thành L ộc) dán2 viên vặn lập Huyện uý độn2 quấn chúno lập cúc ì làm thời

!

hội biến tưứna (làm nhà i

hiếu hỉ, ũghTa

thương )

-Đẽn iháns 7-1930 niên dồn dã có lố chức ứ 30 ihỏn xú tron”

I tons’ Hội phụ nữ da có Ị h i c h ứ c ilc n h u v ộ n Tính I I đốn dâu 1931 cớ 73 thon I xã Iron” so ()() thôn xã có tổ chức Xó vict non” dân

(137)

HUONG SƠN 11 44 Hoạt động Thịnh Xá. Nguyẻn Kính Trần Chí Tín ( Bí thư ) Tủn Việt (7-1930) Phố Chãu Tinh Diệm ( Liễn ) liên

Nguyẻn Đình Xứng Tủn Viọt Đỏng Trung Từ hệ với Tùn

Nguyẻn Mật Tân Việt Đòng Trans Sơn Ninh V Lệt

(4-Đình Nho Khốch Tân Việt Hữu Bằng Xn Trì, 1930) dàng

Lẽ Kinh Phơ’ Tăn Việt Thọ Lộc An Bài

Tháng 9-1930 hấu hết làne irons huyên có lổ chức nỏri2 hịi (làng íl 3-4 làng nhiều 9-10 hỏi vién) cúc nơi có chi dcu có tổ tự vẽ (3-5 nsười) sinh hội Thịnh Xá có tổ với lổn2 số 30 em

viên có sỏc Tân Việt

ĐỨC THỌ 28 Tính dẽn tháns 10-1931: Trán Hữu

(BCS 3-1930) (10-1931) -Norm hội 29 xã Thièu, Trần

Ngu vẻn Ván Bá (RT) tổnu thôn 4910 hội Hưng liên hệ

Lè Mao (1931) vièn với Tăn Việt Ị

Nauycn Hiéu Tàn Việt -TNCSĐ: 836 thành láp 11

Thái Minh -PNGP: 1533

Huvộn uV lâm thời -Tự vệ dó: 2085

(10-1930) - Cứu tế đó: 667 hoạt

dộnu Đ ỏns Thái Lac Thiện, Bùi Xá Thanh Lạng Vĩnh Đại (các lổna Vãn Làm, Yen Hổ, Thịnh Quá Bùi Xá)

KỸ ANH (6-1930) 93 Duy Liệt (S), Dị Nạu

Nguyễn Tien Liên (9-1930) (3), Cap Dan (9) Tuan

(Bí iliư ) Tươim CW) Hà Truim

và 11V viôn

1

(5) Xuim Strn (5) Nhàn Hiệu (4) nõnu hoi cỏ cư

(138)

sở 27 thòn với 875 hội viẽn, tự vệ 305 dội vièn

BCS HUONG K H Ê : ( Ra đời 1930) 20-11-1930 Đại hội I hop Trúc Làm (Hương Thanh)

8 đ/v TV (3 ticu tổ

)

10 chi

() chi bỏ thỏn chi hộ còn" nhân

100 đv

320 dv

Hà Linh, Trường tiừu học Hươníĩ Khẽ, Trúc Làm: vé sau phát irien tons Xuán Khánh Hà Nam Đại La

Mai Kính phụ trách

;

Mai Phì (BTì

Ở Quảng Trị:

Sau Đảnti cộng sán Việt Nam thành lặp (3-2-1930), việc xàv dựng sư tĩáníi, thành lập chi Quáníỉ Trị xúc tiến mạnh mẽ Đôn thúng - 1930 có hànu chục làns xóm tinh có dan” viên thành lập dược chi

Theo thống kê bước đáu tài liệu số đáng viên lão thành cung cấp nhát tài liệu đổnsi chí Neuycn Quans Xá danh sách làng đáng viên sau: ỏ Tườns Vân có Lè Thị Quế, Nguyễn ổn Nguyẻn Oai Nguyen Kỷ Uyên Lân); An Tiêm có Đồn Bá Thừa, Nguyễn Kháng Nguvẽn Dụ, Nguyễn Bộc Nguyễn Thị Dọt- tức Trúc): Vệ Nghĩa có Nguyen Thi, Nguyễn Phác; Phú Lưu có Nguyẻn Tiệm Nnuyỗn Khởi Nguyen Hớn: Dưưng Lệ Đỏng cỏ Trần Thận, Trần Thi Trần Hĩru Dưc; Dương Lệ Văn cỏ Nguven Quật Nguyen Sàn vù Lẽ Cự; An Lợi có Lè Hoạch, Lẽ San Hồng Tàng; Phú Tài có Nguvẻn Chước, Đụi Án 1* có Nmivễn Vức; Lập Thạch có Nguyên Thuấn; ứ Lạng Phirớc có N‘HIven Đàn: Phú Le có Níiuvcn Đàm; Níio Xá có Nguyên Duân Nguyễn Địch; Quy Thiện có Thái Vãn Khanh; Quang Lưựng có Nguyen Yen, Đại Hoii có Niiuycn Huvén, Thượng Xá có Lõ Què; Long Hưng có Trán Ngọc Hồnh' Phú Loniĩ có N LUI vỏn Bá Sam), Gia Độ có Lê Khac, An Giạ có Lé

Ticn; P h im N g n c ó N u u y c n C h u ý , N g u y e n T í c h N g u y e n Tluia; L o n g Quan*’ có Trấn Xuàn Ngun; Bích Khẽ có Hồng Thị Dụ - tức Mai; cổ Thành có Lê Dị

(139)

Theo hổi kí đóng chí Trần Hữu Dực, tháng - 1930, hội nghị Bí thư đồn (tất Bí thư chi họp lai) có nhièm vu cỏ phát iriòn chi bò đảng chuẩn bị cho Hội nghị thành lập Tinh uỷ Quãng Trị, thánu - 1930 phái viên phủn khu xứ uỷ Trung Kỳ đến gặp Lè The Tiết gia dinh làníi Tườrm Vàn bàn việc lập Ban vận động thành lâp Đán” Đárm cộnii sán Việt Nain tinh Quãng Trị, giao cho dỏng chí Lè Thế Tiết chịu trách nhiệm Lè Thò' Tiết dã vièt ihư mừi đồng chí Trán Hữu Dực vé đế bàn việc thùnh lặp Tỉnh uý làm ihừi linh Quãnu Trị Tại Tường Vàn hai dịng chí thống nhát dự kiên Lè Thò Tiết Nuuyỏn Hữu Mão, Trần Hữu Dực) tham gia vào quan lãnh đạo phân cỏn” dổiiíí chí Lè Thế Tiết gặp chí Nguyen Hữu Mão: Trán Hĩru Dực chuấn bị địa diem tổ chức

Hội nghị thành lộp Tinh uý

Ngày 21-4-1930, Ban vận dộnỉỉ họp nhà òng Nguyẻn Phu làníí Đại Hào (Triệu Phoniỉ) có chí phái viên Xứ uý tham dự Sau dược nahc thòng báo vé tình hình Hội nghị thành lập Đáns cộní sán Việt Nam dọc thư cứa Quốc ló cộnii san Hội nìĩhị dã níihe dổnii chí Lê The Tiết, Nuuyẻn Hữu Mão, Trán Hữii Dực báo cáo vè sớ đáníĩ xây dim" dược tronsi thừi íiian qua Hội nghị dã nhát trí thành lặp Ban chấp hành lâm thời Đáng Đantỉ co nu sán Việt Nam tinh Quáng Trị iióm viên dã dự kiến Đồniỉ chí Lẽ Thị Tiết cử làm Bí thư tinh uý Quaníi Trị

ơ Quàng Bình'.

Ngùv 22-4-1930, Lê Viết Lượng dến ga Ké Rầv chuvến ban vận clỏna, Đỏng Dương cộng san liên đoàn thành chi cộng sán đổnii chí Điên làm Bí thư Thnág 5-1930 ket nạp thèm Quách Tuân tiến hành lổ chức hội quán chúng nòng hội, nmr hội

Troim lúc Qrìỉi Bình, YiỌt Nam cách mạnỊi niên khónu hình thành dirơc tổ chức Tàn Việt cách mạn” đáng cỏ nhiêu CƯ sớ chi bỏ công sán ctáu tiên chi có ứ Kẽ Rãy

(140)

Ngươi Mỹ Thò, Trung Lực thường qua lại làm ãn, nhiều gia đình có quan hệ bà VTnh Linh, Phong trào cách mạng Vĩnh Linh lúc dã lèn cao Được ổna Dương Công Phai iquê Mỹ Thò) vào dạy học VTnh Linh cho biết: anh Nguyễn Đông mội số th.inh niên có chí hướng khác nhiều lán vào Vmh Linh đé num tinh hinhi dỏng chi Triin Ngoan VÌ1 mịt sị tkiníỉ vicn Vĩnh Linh du nhiẻt tình giúp dỡ, hướng dẫn anh Nguyen Đông, Lè Thuận Chát Lò Thuận Sán vè tổ chức hội quần chúng, giúo dục lịnsĩ u nước, căm thù íỉiậc chơ họ

T h n g 10 - 1931, s a u n h iề u [án k iế m tra tìn h h ìn h , r i n h Liý Q u n g T rị cir Đoàn Bá Thừa (tức Đoàn Thi) Lộ Thuý XiYv dirntĩ chi hò iỉhcp i\lv Trunsỉ (MỸ Thổ Trung Lực) Tại miêu Thành Hoàng chi hộ dược thành Iàp gỏm đóniỉ chí: Lê Thuận Chất, Lẻ Thuận Sán Nguyẻn Đơng dồng chí Lê Thuận Chát làm Bí thư

Sau thành lập chi Mỹ Trung, đániỉ viên dàv tổ chức mít tinh dế vạch tội úc cứa thực dân phoníi kiên , kêu aoị nsười đoàn kết đấu tranh chonsz cườns hào dịa áp bức, bóc lột, chốnsĩ sưu cao thuế nặns, chống thực dãn phong kiến, giái phóng giai cấp, íáái phóim dàn tộc

Mặc dầu trái qua nhiều lán khủníi bỏ, có nhữnc khũna bó khóc liội kéo dài, nhiều dánc viên quán chúng bị bát chi khủriH tan rã Trước mũi súng quân thù, dáníi viên quần chúng trunu kiên đurm khònsĩ nao núniz, aiữ trọng khí tiết, báo tồn sớ, nhừ vậv mil chi tổn tiếp tục hoạt tlộnu cho dến ngày cách mạng tháng Tám thành còng

Các chi dáng đừi ỏ Quáng Binh kèt cú a việc ti tip thu vận dụng nsihĩa Mác - Lẽnin vào phong trào công nhàn vù truyen ihốns vỏ LI nước ứ dịa phương Tuy inứi thành lặp, hoạt động riêng lé, liên lạc với cáp trẽn khó khăn chi hộ dáng Quáng Bình xuất dã đánh dâu bước imoặi lịch sir quan trọng

p tiến trình cách 111 nu ỏ Quáng Bình Hoạt dộnii cua chi mặc dấu chưa

mạnh, chưa lièn tục, ánh Inrớng chưa rộn” nlnmu dã mang dâv du tính chất cua lổ chức cộiii! sân, xứng đáng irons’ tó hào cua Đang cộniỉ sán Việt Num quang vinh

(141)

Tháng 3- 1930, đơng chí Nguyễn Phong sắc, uỷ vièn trung ươns Đáng cộng sản Việt Nam, Bí thư xứ uỷ Trung Kỳ đến H để vân dộns thịng nhít tỏ chức cộng sản Thừa Thiồn Chủ trương dàns Đỏns Dươns cộn« sdn liên đồn trí tán thành

Tại quan liên lạc ữ Bơn Ngự (Hue) hị ị nghị bàn việc thòng hai tổ chức cộng sàn thành đáng bơ tiên hành Đổníỉ chí Nsuvcn Phon*' Sắc thay rnụt cho xứ uý Trunsỉ Kỳ Đôniĩ Dưưnii còniỉ sàn Dana dỏniĩ chi Nguyễn Nhuế thay mật cho Đơnii Dương cộniĩ sán liịn đồn Truns K.V dã giới thiệu cho hai đáng gặp

Đổng chí Dươns Văn Lan thay mặt cho Đỏriíi Dươn.íỉ cộnu sán Đáng tinh Thừa Thièn đóng chí Lê Viết Lượn” đại diện cho Đơniỉ Dirơníi Cộn2 sán lièn đồn Thừa Thiên Huế dã gặp gữ (Jc bàn việc thòng nhát hai tổ chức

Thdrm 4-1930, Hội íiiỉhị hợp nhát tinh đán« Thừa Thièn dã họp bàn tuyèn bố thống nhãt hai tổ chức cộng sán thành tinh đáns Đán*: cộnii sán Việt Nam tinh Thừa Thiên

Hội ntihị tháo Chánh ciíơ/ìiỊ ván kì! Sách lược van lắt \'à Điêu lợ aia

DÙUỊ’ CỘHỊỊ sàn Việt Nam, trí chủ trương thónii hai dáns bo thõng qua

phương hưứng hoạt dộng hệ thống tổ chức tinh đáng Hỏi nghị cử Ban cháp hùnh dáng gổm chí (Lè Viết Lượng, (Bí thư), Lẽ Bá Dị phụ trách dùn vận, Nguyẻn Chí Huyến trực siao thỏnt!, Trán hữu Duán phụ trách học sinh trí thức, nữ chí Lụt phụ trách cịng tác phụ vận Hhội nghị củng phàn công cán phụ trách huyện:

-Lẽ Bá Dị phụ trách Phú Vang, Phú Lộc, Hương Thuý -Nsuvcn Chí Huyên phụ trách Hưưng Trà

p -Hoàng Vãn Duán Bí thư lliị Thuận Hố phu irách nội Huê (vè sau cỏ thèm Bùi Tluic Liêm bó sung vào thị uỷ Thuận Hoá)

(142)

đảng viỏn Đại Hồng cho Nguyễn Soan bát liên lạc dỏ hướng dản cỏng tác Do lổ chức dàng Đại Lộc năm 1930 hình thành hai nhóm: nhóm tons Đức Hạ, irột nhóm tổng Đức An, có đàng viên

ơ Duy Xun, qua háo cáo cùa Phạm Thâm, Trần Đại Quà tận nơi làm công tác kết nạp đãng Vào đêm trưức niiày 1-1-1930 lẻ kết nạp đáns viên bí mật lổ chức thuyền dậu hến sỏns Bà Rèn chi Tân MỸ Đơng thành lập, Lê Tuất làm Bí thư chi Đến Ihánu 10 - 1930 Duy Xuỵèn dã có 29 đáng viên, tổ chírc thành chi bộ: Tàn Mỹ Đỏna Mã Châu, Đòns Yen, Trà Kiệu, Thi Lui Các tổ chức None hội cứu tế đò phát trién mạnh, chi riêng chi Tân Mỹ Đơn" có tổ nònti hội với 24 hội viên Phonu trào cúa Duv Xuvèn lúc háy thuộc loại cùa tinh Tỉnh uỷ cán vé giúp Duy Xuyên khai hội qn chúnsí, tổ chức nịng hội, giáo dục hội viên Phủ UV lâm thừi Duv Xuỵẽn có người: Hồ Duy Tú, Nciiyỗn Phu Lè Tuất lùm Bí thư, Tại Tháng Bình, ngồi Võ Duy Bình đán lĩ viên cịn có sớ Võ Xung

Đầu năm 1929 Quế Sưn, Trần Vãn Tárm liẽn hệ với Đoàn Xuân Trinh tổ chức hai nhóm bónu đá Khốnn tháns 4-1930, Phạm Thâm dựa vào nhóm dế phát triến dàng, lập chi ghép Quẽ' Trạch - Phương Trì - Hồ Mỹ Đồn Xn Trinh dược làm Bí thư chi

Tính đốn cuối 1930, Qnu Nam dã có 70 dáng viên Quáng Ngái có 10 dang viên, hàng trăm quán chún” trung kiên kết nạp vào Nòng hội đó, chi hội cứu tè dỏ, Hội Phụ nữ giái

Bình Định:

Sau Đáng cộng sán Việt Nam dời, Liếu tổ Tân Việt nhà máy dèn Quy Nhơn tổ chức cách mạrm đau tiên cua Bình Định bat liên lạc với Phân cục • Trung K.V Đãniỉ CỘI1ÍI sán Việt Nam.

(143)

M ỹ lập chi cộ n g sán nhà máy đèn Q uy Nhơn Lúc m ới thànl gồm dồng ch í, Lẻ Xuủn Trử, còng nhàn kỷ thuật nhà m áy đèn Qi Bí thư Cuối tháng - , Xứ uỷ Trung Kỳ lập Ban điéu hành đồng ch í Lồ Xn Trừ dược điều dỏ N guyen Hồníi (tức L v Thici nhà m áy dược cử làm Bí thư.

Nũrn 1930, chi c ộ n g sán nh m y dèn chi h ộ Sĩ san đ

thành l ậ p lại Bình Đ ịnh Đ ị a hàn hoạt d ộ n s z phát t r i c n lực lượn*: CÒI

một s ố huyệ n: A n N h n , Bình Khê, Phù Mỹ, vv Do tình hìn h liên lạc tí hàn h với tổ c h ứ c d n g c c tỉnh Binh Đ ịn h, Phú Yòn Kon T u m rát k Ban diề u hà nh lập tụi t h n h ph ò Q u v Nhơn m ộ t trạm liên lạc cư sứ nhữ ng nãm -1 , X ứ u V T r i m s KỲ Ban điề u h àn h cử m ộ t s< trách, dứ ng c h â n Q u y N h n đe chi dại phorm trào Binh Đ ị n h kl

Chi N h đ e n c h ú ý phát trièn lực lượnìi tronii L sị xí niihi< đèn, Hãnií vận tái ciưừn" th uv, eara: T rán Sanh Thoại, Níiuyér x n s m ộ c T X u â n San g ) số trưừníi học có p h o n g trào học > (Q u ố c học Q u ỵ N h n , Trườníi lie’ll học thị trán Bình Đ ịn h ) n h m i hư ởng c ủ a dán í! q u n ch úrm , chi cị n tích cực xày d ự n g hợi dỏ, Còrm hội đỏ Cứu t ế đ ỏ troníỉ học sinh, viên chức c õ n g iư sớ vi Chi phân cỏ nu đánsỉ vièn t h â m n h ập váo x ó m lao d ộ n g , c ò n g tri làm đư ờng sát tới k h u p h ố đ ể tu y ê n truyén giá o d ụ c q u n ch ú n g T 11-1930, Ihành p h ố Q u y N h n cỏ chi hộ ( N h m y đcn vù trường Q 15 đ n g viên m thành ph án x ã hội háu hèt c o n g nh an , trí thức tổ c q u ầ n c h ú n g , chi tính s ố hội vièn tron g c o n g hội d o sinl ỉỉần imưừi

(144)

đường Gia Long (Trán Hưng Đạo), Jules Ferry (Phan Bội Chủu), Odenđ Hall (Lè Hông Phong) Cờ búa liém bay tung phấp phới ưong nhiéu Cột dèn diện ngã ba Công quán, mỏt đâu mối giao thỏng quan trọng thành phố (cạnh Trường Quỏc học-Ga Quy Nhơn thành Bình Định) Cuộc đấu tranh đầu tiỏn cùa cịn" nhản vu nhân diìn Binh Đinh dã giìy cho Phúp bât ngừ vù lúnơ tún°

Theo lịch sứ Đàng Quàng Ngãi, thúng nám 1929 ihực dân Pháp dã bát 20 chmn SI yêu nươc có Trương Quarm Trong Hổ Độ-cán Ban lãnh đạo cua Tinh Việt Nam cách mạng ihanh niên Quáng Ngãi Tuy trẽn danh nghĩa Tinh Việt Nam cách mạng thunh niòn khỏng còn, nhims hòi viên ván tích cực hoạt động Mùa xuân nãm 1930, sau Dana cộng sán Việt Nam dừi Nguyèn Nghièm bãt lion lạc với Đániĩ triệu tâp đại biểu huvệri đổng chí làng Tân Hội (huyện Đức Phổ) truyén dạt tinh thần Hội n<>hị ỉự/p tuyẻn bỏ' thành lập chi Đáng cộng sán Việt Nam đầu tièn Quáns Ngãi chuyển nhĩmg chi dự hị thành chi thức Hội nghị bầu Tinh Iiỷ làm thời đổníí chí Níiuvỏn Nghiêm làm bí thư

Nguyễn Nghiêm (1904-1931), trai Tú tài Nauvẻn Tuvẽn nhà yêu

nước tính; người làng Tân Hội tổng Phổ Cấm huvện Đức Phố, tinh Quáng Ngãi Nám 1908, cụ Tú Tuyên tham gia phong trào khát thuế bị thực dân Pháp bát tỉàỵ Cỏn Đáo Sau tù (1917), làm rmhề bốc thuốc bác uiữ dươc mối quan hệ vứi nhà you nước; nhờ dó Nguyẻn Nghiêm Liếp xúc vứi Trán Kỳ Phong, iham gia CònIỊ xã, Việt Nam cách mụn” tỉáiix lại chuyen sarm Việt

Nam cách mạni> (hanh niỡn cán hộ chốt Ban lãnh đạo Tinh

Thanh niên Quáng Ngãi Với bí danh lù Mười Hoà, Nguyen Nshiẽm giao Irọng (rách xúc tiên việc thành lập đáng Đáng cộnii sán Việt Nam tinh Quáng Niiài Tronsz p h i è n h ọ p (láu liê n c ủ a T i n h LI ý lâm thời d o N m i v c n N íih iẽ m làm hí th ilã qut định liến hành sị cơng việc quan trọ nu:

-Đấy mạnh cịn” tác xãv liựnii tổ chức quán chúng Đáng đoàn the quan chúng

(145)

- Vô tạo ngn tài cho Đáng: Hội nghị chủ trương góp tiền mua chiẻc tơ chơ khách chạy đường Quãng Ngãi - Đà Nániỉ, Quáng Ngãi — Sài Gòn de vừa gày quỹ cho Đáng vừa lùm phương tiện giao thịng liên lạc

-Tích cực chuùn bị tài liệu, truyển dơn lưc lượns di: phát độnsz quan chúng Quáng Ngãi dáu tranh, nhàn ki niệm ngàv quốc tó lao động (1-5)

-Cử người liên lạc với Xứ uỷ Trung Kỳ Đáng tinh bạn dè có chi dạo phối hựp thòng hành dộng

Với trương tròn vứi chi đạo chặt chẽ, chi vòntỉ thána (từ tháng đèn 6-1930) tổ chức đáng, đoàn ihc quần chúnti phát triến manh kháp huyện Tồn huyện có 26 chi hộ với tổiiiỉ sò đántĩ viên so sỏ' eht hộ dược phân bố huyện sau: Đức Phố có chi bộ, Mộ Đức có chi hị Trí Nghĩa cỏ chi bộ, SíTn Tinh có chi hộ, Ba TỠ có chi Nuhĩu Hành có chi Bình Sơn cỏ chi Nhicu huyộn dã lập huyện uý làm thời Các đồn the quần chúntỉ Cơn £ Hội dỏ, Nịníỉ hội dỏ Thanh niên cộnw sán đồn Hội phụ nữ, Tự vệ dỏ .dã xây dims tiều kháp địa phươns: trorm tinh Riênii Nịnsí hội dỏ có 1.200 hội vièn Tờ báo “Dân Cày” dược tiõ’p tục phát hành vù xuat ban thêm tờ “Bạn Gái”, “Tiên Lịn”, in phát hành rộníỉ rãi đe tuvẽn truyền, phò biên vãn kiện tài liệu cùa Đáng Chính cương vắn lát, Sách lược ván tát.

ơ Khánh Ị ì ồ, sail n s v - - Ban chấp !I\' lâm tliời Đtinạ h ĩíi sán ViỌí Nam định chấp nhận DơtìỊị Diítĩnỵ CỘIÌIỊ sàn liên íỉồn gia nhập Đáng

cộiìiĩ sán Việt Nam tổ chức cùa Licit tinh /V;>/7 Irani! thuộc Đõhíị Diarnx cộng sán

liên íloủn dược chuvến sang tổ chức Đáng cộng san Việt Nam hoạt động

theo đườnn lối cùa đáng

(146)

Dương cộng sán liên đoàn tinh Khánh Hồ chuyển thành Ban Tình 11V làm thời đảng tỉnh Khánh Hoà Ban cán gồm Trần Hữu Duyệt (Bí thư lảm thời) Lê Dung, Đỗ Long.

Ban Tỉnh uý làm thời dé nhiệm vụ phải nắm chác tình hình sớ kịp thời chọn lựa đáng viên tốt cũa Địns Dươníĩ cộns sán Liên đồn chuven thành đãng viên cộng sân cát đứt liên lạc với mội số tỉánii viên xấu, tổ chức hội quần chúng Hội phán tie Cơntĩ hội đỏ, Nịn« hội đó, Hội cứu tè dỏ, Hội phụ nữ giải phóng, Thanh niên cộng sàn đoàn vù đưa nhữns dans viên cũ Địn" Dươniỉ cộng sán liên đồn chưa dii diều kiện vào hội quan chúne de thứ thách

Sau tháng hoạt độns sờ cúa Đánn ciina cỏ phát triến ứ phu Ninh Hoà đà kết nạp 20 itãníĩ viên 400 hội viên thuộc tố chức quần chúng Tháng 3-1930 Phú UV Ninh Hồ tổ chức cơ'quan ùn lốt tài liệu (Chù niỉhĩa cộng sán đại cươne), truyén dơn, biéu nmì <Jé tuvẽn truyén Cơ sờ Đáng xàỵ dựng Viện sở kiếm lâm Sớ lục lộ, Sứ Trường tièn, Viện Hai học (Sớ cá) Vùng ngoại ô thị xã Nha Trans chi đániĩ dược thành lập Chụt Phú Vinh Phú Lam, Lư Cấm

Tháng 4-1930, sau họp liên tính, trừ số người khỏng đú tiẽu chuẩn Nguyẻn Diệm dội Hái dăns Mũi Dinh hầu hot thành viên cứa chi hộ Tân Việt Ninh Thuận (Jỏu chuycn thành dáng vièn cộng sán Từ dỏ việc kết nạp dáng viên đáy mạnh; chi Cấu Báo Trán Ký làm bí thư kèt nạp Dương Thị Thuý (Hái) què Nam Định, vào làm còng nhãn nhà máy lư lừ nho; chi cịn tun truvcn, vãn dơng 2ÍÚO chức thành lũp tỏ chức phun đõ Thúng 7-1930, nhiéu quấn chúng lổ chức Nguyẻn Ngọc Lân thòn Lạc Nghiệp, dạy học ứ Tháp Chàm dược kêt nạp vào Đáng

Cĩin» tron*’ thúng 4-1930, tai lùng Vun Phước, Lõ Phiõm, Tran Thị va Mill Hạnh lập Hội Nònsỉ dãn phán đố kốt nạp ố hội viên Uọi ĐÕHỊỊ ước cũ Hội \ãy dun° đirơc cốt cán nmrời Chum nhií Trương Phu Khunh (Giao Khnnh làn" Phước Đông) Phú Như Lập (Đội Lập, qũ làng Mỹ Nghiệp lam lính lộ Huyện dường An Phước)

(147)

Sau chuyèn đáng danh, chi Cầu Bão, Đề pò Tháp Chàm, Sớ muối Cà Ná tiếp tục xùy dựng phát triển đáng tổ chức quán chúng, Với vị trí đẩu mối giao thơng quan trọng, từ chi Tân Việt Đé pò Tháp Chàm hình thành cúc chi đung tị chức quán chúng 30 làng thuộc tổrm Vạn Phước, Đác Nhơn, Phú Quý, Kinh Dinh cá huyện An Phước Phons trào yêu nước ỡ Ninh Thuận chuyen ihùnh phong trào cách mạng giái phóns dãn tộc niiọn cờ lãnh dạo Đániỉ.

Tháng 4-1930, Liên tinh Ngũ trang tố chức hội nghị ơTàn Vlỹ (Ninh Thuận)

dể cịng bơ' việc hợp tổ chức C()n« sàn thành Đảna cộns sân Việt Nam, chuyến chi Tân Việt thuộc Liên tình NiỊŨ TrưiìĩỊ thành cư sớ cùa Đãng cộniỉ sãn Việt Nam tinh cực Nam Theo trươnu cùa Đònsỉ Dương cộng sán liên đoàn, chuyến dổi dáng danh chi cộná san phái thực biện pháp sau: /í), tănu cường Síiáo dục dể nàng cao trình độ tư tưởníĩ cùa dáng vièn; lìtii

lủ, tiếp tục đưa dáng vièn vò sán hố: ba lủ chi chun nhữna dáns viên có dú tư

cách sang chi cộng sán

Naay sau dự hội nszhi Tân Mỹ vé, Trán Diệm (Trán Ngọc Diệm què Lúng Thôn, Hưng Nguyên Nshệ An) triệu tập hội nghị buỏng sò irèn táng gác nhà xe khách sạn Palút (Đà Lat) có đáy dủ đáng viẽn chi Tàn Việt Hội nuhị ihành lập chi cộng sán dâu úẽn cùa Đáng cộng sán Việt Nam tinh Làm Viên Với đời Đáng cộng sán Việt Nam, quán chúng ihêm hãn é hái phàn khứi nia nhập Đáng Giữa nãm 1930 chi phát triẽn ihèm đáng viên mứi Cuối nủm 1930, dược trẽn điéu bổ sung ihẽm viên (từ Ninh Thuận Khánh Hoù), nâng sỏ ilántĩ viên L1 người vù chia làm chi bộ:

Chi bỏ Palát cỏ dáng viên Trần Diệm làm bí [hư, lãnh đạo cơng nhân

9 khách sạn, nhà máv dèn, dường xe lửa

(148)

Dưới chi đạo trực tièp Trần Hữu Duyệt, sờ dõng dảy dược tổ chức hoạt động theo hai quan bí mật: quan hội họp in nhà gỗ lợp tôn đường Cẩu Quẹo (nay số nhà 221, Đường Phan Đình Phùns- Đà Lạt); nhiéu truyên đơn dũ in nhiêu họp bí mật tổ chức phía cũn nhà của hiôu may Cơ quan liên lạc vù huấn luvện đật nhà ddna viên Cày sổ Trạm bò (Le Bosquét)- Đường 11 Trần Hữu Duvột trực tiếp làm việc dó Tuy sỏ đàng viên Làm Viên ú tĩày tổ chức sữ trons guồng máy kinh tế cùa thực dàn Pháp nhà máy dòn {diện), khách sạn lớn hãng tháu xây dựng, dường xe lửa Trong sô 11 đáng viên có rmười cịng nhàn

Từ sớ quần chúna cùa Tàn Việt, chi Đáng cộnn sún Việt Nam dừi dã ngùy phát trièn Cúc chi xây dựng nhiéu tổ chức quán cliúne Đáng Chi tổ chức cịng hội dó troníi cịng nhãn nhà máy dèn cịng nhàn hũnu thau xây dựng, nhữníĩ nsười làm tiệm may cỏns nhũn Đồn dién chò Cầu (Jut, côn" nhàn xe lứa cỏniỉ nhàn đổn điền Cam Ly Tổ chức Hội phụ nữ Đì Lạt Hổm nhicu hội viên cỏnsi nhân, sò viên chức, tiếu ihươna Trạm Bị có Hội urơng tố, Hội hĩai đổn<z hươna cho nhữna nairừi cùrm què tinh Chi tổ chức Hội phán đế đồn" minh thu hút nhiẻu cơn2 chức trí ihức tiéu tư sán Các tổ chức quần chúníi có hàns trăm nuưừi tham ííia đa số cỏnii nhãn vù nhãn dãn lao dộna Từ phong trào dấu tranh cùa nhũn dân lao độna nầy cànu thu hút nhiiìu người tham gia

(149)

Ban tinh uy lùm thời đè nhiệm vụ quạn trọng lúc nám tình sơ đang, chọn đáng viên tốt cùa Đơns Dương cộns sàn lièn đồn để chuyển sang Đang cộng sán Việt Nam, cát dứt liỏn lạc với sò dáng viên xấu, đưa sỏ dàng viên hoạt đỏng kóm, tinh thẩn khơng vững vàng vào Hội Phàn đế Cling cò chi cộng sán, phát trién đàng viên mới, vận động tổ chức hội quán chúniĩ theo dúng chủ trương Ban chấp hành trung ương làm thời Đàng cộns sán Việt Nam Cơng hội đó, Hội Phụ nữ giúi phún" , Hội phãn dè dổns minh, Thanh niên tỉ sán đoàn

Sau mây tháng hoạt dộniỉ cư sở cúa Đániĩ bỏ Cline có phát tricn Phủ Ninh Hó kẽt nạp 20 dàriíi viên, tổ chức Hội quần chúnn phát triòn tròn 400 hội vièn Tháng năm 1930, Phú uý Ninh Hoà tổ chức quan án loát, tài liệu dược in nghĩa cộng sán dại cương loại truyẻn đơn, biếu ngữ ở Nha Trang gày sớ đánc Viện sờ kiếm lãm, sớ Lục sở Tràn” Tiển, Viện Hài học (sở cú), vìiniỉ rmoại ỏ thị xã Nha Trans Chụt, Phú Vinh, Phú Lâm, Lư Câm đèu có chi cộrm sán

Ở Phú Yên 5-10-1930, thỏn Đồns Bé xã Xuân Loniz huvện Đônn Xuân, chi cộns sán đấu tiên Phan Lưu Thanh tổ chức gổm người (Bùi Xuàn Cánh uốc Tân Việt, Việt Hổnii (tức Phan Ncọc Bách), Nauyẽn Thanh Nguycn Phục Hưng, Nguyẻn Hữu Tánh, Nguyẻn Diệp, Nguyẻn Thị Háo

Sau nhieu chi khác dược thành lập chi Phước Lãnh, Thạch đức, Thiên Đức, Phước Hoà, Phú Xuân, Hà Trung, Hà Bâng, Háo Danh, Khoan Hớu thuộc huyện Đổng Xuân (Đồng Xuân gỏm cá tinh lị Sòng Cẩu), An Thổ, An Sơn, huyện Tuy An Hoù Sau thúng xây dựng phát triến (10/1930-1/193 ]) tồn tính dã có 17 chi hộ với 78 đáng viC‘11 mới.

Tháng 1-1931, Tính uý Phú Yen ihành lập gơm dõng chí (Phan Lưu Thnah Nguyen Đức Thanh, Phan Ngọc Bích, Nguyễn Diệp, Nguyen Phục Hưng, Nmiyễn Hữu Tánh Phan Cao Lâm Bùi Xuân Cánh) Bui Xuan Cánh sau làm irưửng ban iín loát cúa tinh uý Phú Yên

(150)

án tú cộng sán Nhớ tới trách nhiệm người phụ trách Ban Liên tinh Tứ Định Tân Việt, Ngơ Đức Đệ nhanh chóng giác ngộ Huỳnh Đăng Thơ (xếp Thơ), Huỳnh Liễu (Cai Liẻu), Nguyền Cừ (Cai Cử) kết nạp tổ chức họ thành chi bỏ Đảng số binh lính gác lao Ỏng đũ lièn lạc với chí Lẻ Hữu Thiềm cư sờ Tân Việt cũ thị xã Đổng chí Dương Vãn Lan Nguyền Thị Hợi, cán phàn ban Xứ uý Trung Kỳ từ Quy Nhơn lèn đứng chân kon Tum Đổng chí Hù Phú Hương tù với chí hoạt dộns thị xã Các tổ chức tích cực luyẽn truyền ánh hướng cách mạng, phát irièn dáng vièn, lập hội niên phãn đế, vận động quần chúng ủns hộ lù trị, phối hợp với tù trị đâu tranh chỏng thực dân Pháp vù tay sai

Đổng chí Ngơ Đức Đệ kể lại "Qua thời gian ngán huấn luyện thử thách, đến tháng năm 1930, lán lượt kết nạp vàb dàng nsười đáu tiíin Huỳnh Đãng Thơ ( ỏng xếp lao tốt bụng áy) thứ đến đồng chí Huỳnh Licu (cai ihơ lại què phú Yẻn), rổi đến chí Nguyẻn Cừ , lúc thành lập chi có người tịi lùm Bí thư, thời sian sau chí Thơ làm Bí thư” Từ thane 9- 1930 đến thániĩ 3-1931 “Chi binh troniĩ trụi lính Kon Turn dã kết nạp cá tháy 17 dồns c h f \ chi gồm nhiéu cai dội, có phó quán (cháu cùa Huỳnh đărm Thơ), 16 người quê Bình Định, Huỳnh Liẻu què Đồng Xuãn, Phú Yen

Ban chi uý chi binh gồm Huỳnh Đãng Thơ (đội nhì), Huỳnh Liẻu (cai nhất) Nauyỗn Cừ (cai nhì) lãnh đạo chi tổ chức tuyên truyèn cho anh em binh lính nhặn rõ tội ác cùa chế độ nhà tù thực dãn, gày anh hướng táng lớp cai đội, chóng luận diệu nói xấu cộng sán Chi phân cịng mỏi đội viên phụ trách vận dộng số lính kinh thượng Phương châm tuyên truycn

p người

Mục đích cùa chi uý chi lù có gang bao vệ người cộng sán dang bị đầy úi, chịng đánh đập chống chó độ lao dộng khổ sai nặng nhọc làm cho lù trị chịi dán chốt mịn

(151)

nhưng hoạt động cộng san thị xã Kon Tum, đồn điển Bàu Cạm khó trãnh khỏi sư theo dõi mật thám địch Do phong trào vừa nhen bị đàn áp, mội số viên bi bát dày Buôn Ma Thuột, số bị tình nghi chúng trục xuất về nguyên quán.

Từ tháng 12-1930 đến cuối năm 1931, thực dản Pháp dáy hành trăm chiên sĩ cách mạng từ nhà lao Vinh, Hà Tĩnh, Huế, Quáng Ngãi, Nha Trang, v.v lèn Kon Tum Họ bị cưỡng lao động vùng rim« sàu nước dộc Với chè dộ lưu dày khổ sai, tàn bạo, chúng giẽt hại 200 tù trị nhà lao cịng trường làm đường Đaktơ, Đaksút, Đakpét, vv Nhiều dáu tranh lù chính trị nổ nhiéu hình ihức nhàm phán đỏi chè độ nhà tù dã man Cuộc (lull

tranh lỉíĩt huyết ngày 12-12-1931 tù trị lao trong, phán đỏi địch cưỡns

bức Đakpét lần Tinh thần dấu tranh kiên cường cúa chiến sĩ cộng sán lao, khí phách anh hùng cùa dồng chí Trương Quang Trọns dũns cám hi sinh trước họng súng quân thù dể báo vệ dội dé lại ấn tượng sâu sác quần chúng, lùm cho kẻ thù phái kinh ngạc

Chính quyén thực dàn địa phương dùns thù đoạn xáo quyệt tuyên truyền xuyên tạc, nói xấu cộng sán, cấm nhàn dân giao tiếp với tù trị, lập thèm nhiéu điếm canh, vọng gác trẽn Đường 14, 19 đường liên thôn, liên xã,

l ã n Sỉ c n h o t d ộ n í ỉ t u ầ n t r a , s i m s t n s i l m ặ t c a m n h n d â n t ụ l ậ p h ộ i h ọ p

hòng ngủn chặn ảnh hưởng cua phong irào cộng sán ngày lan rộng

Thực dãn Pháp sức cấm tlòán, li gián, chia rẽ khùng bố Đáng quần chúng cách mạng làm cho dại da sỏ nhãn dân ùm tiên vứi dáng với phong trào Hình ánh “Yuan Brê-níiưừi Kinh đỏ”-những ngưừi cộng sán kiên cường chống Pháp dã sâu vào tình cám vào ý thức trị dãn lộc

9 Kon Tum

(152)

Khanh Hồ; riêng Hồng Nhã Bình Thuận khỏng đủ tièu chuẩn chuyển thành đảng viên cộng sản nên khòng mời dự Cuộc họp triển khai chù trương Đảng tiến hành chuyển đảng tỉnh Trần Hữu Duyệt xứ uỷ Nam Kỳ Đảng cộng sán Việt Nam cử Nha Trang còng tác chịu trám nhiệm vụ phụ trách chung tinh cực nam Trung bộ, dồng thừi kiêm Bí thư tinh Khánh Hồ

Tháng -1930, sau họp lièn tinh, chi Tàn Việt Ninh Thuận soát xét lại nội bộ, hau hết chuyển thành dánỉỉ viên Đánsĩ cộníỉ sán, sị người khơng đủ tiêu chuán thành dáng viên cộng sán Nguyẻn Diệm đội Hài Đãng mũi Dinh

Về còng tác tổ chức, chi tiếp tục thực phát triển dáng Tháns 4-1930, chi Cầu Báo dổns chí Trần Kỷ làm Bí thư dã kết nạp Dương Thị Thuỷ (tức Hải, quê Nam Định làm cồng nhãn nhà máy tơ từ nhỏ, vào sòng với cậu số nhà 28 đường Khái Định, Tháp Chàm) vào Đàng cộng sãn Việt Nam Sau trờ thành đáng vièn, Dươniĩ Thị Thuỷ dược dáng phàn cơng hoạt động Khánh Hồ tiếp Đà Lạt Chi cảu Báo cịn tun truyền vặn dộng quần chúng lao độn" trons giáo chức đê thành lập tổ chức phán đế Tháng 7-1930 nhiều quán chúng tổ chức anh Nguyẻn Ngọc Lân (ngưừi thòn Lạc Nghiệp, dạy học Tháp Chàm) kết nạp vào Đáng

Cùng với việc chi Tân Việt chuyên thành chi cộng sàn, tổ chức quần chúng cùa Đáng xây dựng 30 làng thuộc Tổng Vạn Phước, Đác Nhơn, Phú Quý, Kinh Dinh cá huyện An Phưức Thúng 4-1930, làng Vạn Phước: Trần Thi, Lè Phiếm Mai Manh thành lập hội nòng dân phan dế, Trán Thi làm tố trường kết nạp them hội viên Hội tĩỏnịị ước cũ vào tổ chức Hội xây dựng thèm cốt cán người Chăm Trượng Phú Khanh (giáo Khanh

p làng Phưức Đổng), Phú Như Lập (Đội Lập) quê ứ làng Mỹ Nghiệp {lính lệ huyện đưịng An Phưức)

(153)

triển Đảng Ninh Thuận Vì đầu mối giao thồng quan trọng cùa Đãng theo đường day Nha Trang - Tháp Chàm Đà Lạt- Tháp Chàm.

Với nỗ lực người cộng sàn, từ sau thành lập chi cộns sản, phong trào cách mạng Ninh Thuận thực đà thốns ncọn cừ Đáng cộng sản Việt Nam

Hưởng ứng chủ trương cùa Đảng phát dộng đâu tranh cá nưức nhàn ngày Quốc tè lao động 1-5-1930, chí lãnh dạo irons tinh 2ãp rúi chuản bị cho biếu dương lực lượng Ban lãnh dạo cho in iruyén dưn may cừ búa liém, bàn kế hoạch hùnh động xác định việc chuán bị cho đấu tranh Đê Pô Tháp Chùm quan trọng Vì đâu tranh ứ Đê Pị Tháp Chàm thắng lợi khơng có tác động tốt đèn phoniỉ trào cách mạng tinh mà cịn có tác động đến tỉnh bạn, đến giai cấp còng nhàn ngành đường sát Cuộc đâu tranh đo Trán Đình Giúp, Phạm Duy Tão trực tiếp lãnh đạo, chi Cáu Báo phối hợp hành động Trước ngày diẻn dâu tranh, truyén dưn, bang, cờ, biếu n°ữ chuyển đến cư sờ Càu Bảo, Vạn Phước

Ị Bình Thuận, tuv trước chưa dủ đế thành lập chi Tân Việt cách mụn!’

dừng phong trào cách mạng Bình Thuận bát đáu tiếp thu dường lôi cúa

Đánơ cộns sán Việt Nam Vào năm 1930, chí Dương Chước (Trợ Chàm), đáns viên chi Hịn Khói, Ninh Hoà (tinh Khánh Hoà) đến làng Đại Nầm (phủ Hàm Thuận ) sống nhà cụ Lê Trọng Thiéu Từ nhà cụ Thiéu, dồng chí tiếp xúc quần chúng, tuyỏn truyền nghĩa cộng sán cho sò men hai làn*1 Đại Nẫm, Phú Hội Sau thời gian xây dựng, dỏng chí kết nap dược số đáng viên mới: Nguyễn Ty Phan Xích, Ngõ Đức Tốn, vv Sau trở thành đáng viên trở vé Tam Tân, nơi chí dang dạy học tập hợp quán chúng tốt * vùng lập tỏ chức "Phàn lỉếítrhìỉỉ minh hội" Phán dê dỏng minh hịi, từ mội sô' CỐI

(154)

Cùng thời gian trên, Hổ Quang Cảnh (sinh nãm 1904) ỏng Hồ Sĩ Lảm, quê Nghệ An vào Rạng (làng Thiện Khánh, xã Hàm Tiến, Phan Thiết) dạy học bốc thuốc chữa bệnh Năm 1926, sau tốt nghiỏp tiểu học (Primaire) đồns chí vào làm ga tàu diện Sài Gòn, hoạt động cách mạng trờ ihnàh dáng viên Đảng cộng sán Tờ Sài Gòn ngỏi nhà số 6, dưimg Hàn Thuyên - Phan Thiẽt, tiếp tục gảy sứ cách mạng Hè 1930, chí vé quẽ ị lànơ Rạng (phú Hàm Thuận) dạy học thèm, tuyèn truyền, phát trièn nhóm yêu nước gổm người giáo viên, thợ may, nòng dàn làng

Tháng L-1931, viên người xứ Nghệ từ Sài Gòn Phan Thiết hoạt động Hồ Quan" Cánh dã móc nối phát trién kết nạp Nguyễn Thane ỡ lùng Tuy Hồ (phú Hàm Thuận) vào Đán« Trở thành dánu viên, Nguyẻn Thana tích cực hoạt động phons trào quần chúng, tuỹèn truyén chủ nghĩa cộng sán cho sò nam niên yêu nước lùng, hình thành tố Nơng Hội có hội viên 2ịm: Nguyễn Gia Tú, Neuyẽn Đức Thắng, Phan Cao Đăng, vv đóng chí N°uyẽn Gia Tú lùm tổ trướns Đổng chí Nguyẻn Đức Tháng tiếp tục xây dựng tổ Nônơ hội ghép làng Bình An Bình Làm Lại An Thượng có hội viên : N«uyẻn Tươnn, Trần Hồnh, N°ị Mân, Ngị Thi,- chí Nguyẻn Tương làm tổ trướrm Năm ỉ 931, qua hoạt động cùa tổ chức Nơng hội, chí Nguyễn Tương, Nguyẻn Gia Tú, Trần Hoành dược kết nạp vào Đáng cộng sán Việt Nam Từ tổ chức cách mạng Nông hội tiếp tục phát Iriến ứ làng Thiên Mỹ, Phú Long, VTnh Hoà, Long Thanh, Kim Ngoe, Mỹ Thạnh, Tổ chức hội phán dế dồng minh làng Tam Tân phát trién thèm nhiéu hội viên chia thành nhiéu tiểu tổ de hoạt động bí mật

Để bdo vệ họp Đáng dâu tranh cùa quân chúng,

0 cùn° với việc phát trien Nỏnti hội, dóng chí Nghệ (hí danh cúa (Jong chí hoại

(155)

Đè cò vu va hương dàn phong trào cách mạng tinh, dỏng chí Nghệ chủ trương phát hành tờ báo nội bộ, lấy tên tờ “ Nhân Đạo” Đồng chí Nguyễn Gia Tú dược đơng chí Nghỏ giao nhiệm vụ in báo in sơ ‘ài liỏu bỏ túi nói cách mạng thán g Mưừi Nga Công xã Pa r i , Công xã Quàng Cliàu V.V Cơ quan ấn hành đặt tai làng Tuy Hó, íỉùng dơng sưítng (xu soa) dò in báo khổ giày học irò, tiến thúng 8-1931 phát hành sỏ, sô dầu 30 bãn hai sò sau tãna gáp dõi Lúc với in báo, in tài liệu bỏ túi, quan ấn lốt cịn in truvén đơn chuủn bị tuyên truyén giáo dục quần chúng đàu tranh với ké thù

Có thể nói, với phàn liệt chuyển hoá mạnh mẽ Việt Nam cách

mạnỵ niên, Tàn Việt Cách mạng (ìtirĩỊỉ cũníỉ dã nhanh chóng hố thân thành

Đơns Dương cộng sàn liên đồn gia nhập Đãns cộníỉ sán Việt Nam,

Theo Đại tướng Võ Nauyèn Giáp kè lại sau trớ vé Huẽ thừi gian, ông tin đáng liẽn tinh Nghệ Tĩnh hoàn toàn tán thành chuyên san2 hàn2 ngũ cộns sán “ơ Kỳ Bdc Kỳ (nơi anh Nguyễn Vãn Tạo tức Tạo Rổ phụ trách) háu hết anh em cũns chuyên san« hàng nsũ cộng sãn”(Tiền Phonii Chú Nhật, sỏ 6,7,8 Xuân Ký Mão)

Mặc dù số đán2 viên tronơ có thú lĩnh Tàn Việt khònsỉ theo kịp trào lưu chung, xu cộng sán Tân Việt lù tất vếu Đào Duy Anh khán li dịnh Thừa Thiên Quáng Trị, Quáng Bình nơi mà sớ dáng cúa Tân Việt ỏng gày dựng “trực tiếp hay gián tiếp, nsồi vợ chổns tơi khơng đáng vièn Tân Việt khác bị bắt nơi khác Nọ,hệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hoá, Quãng Nam, Quang Ngãi, Bình Định, v.v Sài Gịn, người bị but lây vụ Ún niên từ trước người hị hát Tủ Đàn khai, khơng hể có khác bị đụng chạm Đặc hiệt sò hưn 200 dáng viên Tân

9 Việt Nghệ An 300 đáng viên Hà Tĩnh dược lọt lưới mà tham gia Đông

Dưưng cộng sán Đáng sau này, phán lứn trứ ihành phán tứ chủ chốt phong trào xỏ vict Nghộ T7nh”(Đào Duy Anh - Nliứn^lữ i llicit liòni,tr46)

Theo ihòng kè Đức Vươnn Kv vèii Hội tháo khoa học 65 mĩm X'ó

(156)

-Đảng bờ Nghệ An có sò' đáng viên đỏng 661 người, Hà Tĩnh 376 người , Vinh - Bến Thuỷ có 185 người Tổng cộng 1222 người (báo cáo tháng 12-1930)

-Lực lượng dáng Kỳ Trung Kỳ nám 1930-1931 1036 đủng viên; Còng hội: 312; Nòng hội: 41702; Hội phụ nữ: 827; Thanh niên: 98: Học sinh: 42; Cứu tế: 265

3.3 Tao nguồn cán bị cho cách marts ViètNam

Một đóng góp quan trọng cùa Tân Việt đỏi với nghiệp giãi phóng dủn tộc xày dựng dât nước từ nòi Tân Việt tạo nhiều cốt cán cho Đáng cộng sán Việt Nam Có người từ thuờ Phục Việt Trần Phú, Hà Huy Tập, Lê Mao, Lè Viết Thuật Phan Đăng Lưu Tòn Quana Phiệt, Nguyen Cônsi Phương,., đến người gia nhập Hưng Nam Tàn Việt cách mạng đána sau dó khổng lâu Nguyễn thị Minh Khai, Hải Triều (Nsuyẻn Khoa Vãn), Nuuyẻn Chi Diểu, Nguyẻn Duy Trinh Võ Nguyên Giáp, v.v Những níỉười trọn đời chiến đấu cho lí tirờn” độc lập tự dân tộc, cho hạnh phúc nhãn dãn

* Trần Phú (1904-193 l)-T ổn% bí thư dầu tiên Đắns

Trần Phú sinh nga_ ; ”- í 904, t:;i huyện Đírc Phổ tinh Quunu Nsãi Nszuyen quán xã Việt Yên hạ xã Đức Sơn, huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh; viên quan huyện có tư tưởns yêu nước

Năm 1922, vừa tròn 20 tuổi, Trần Phú tốt nghiệp quốc học Huế, bỏ dạy Trường Cao Xuân Dục thành phố Vinh (Nghệ An) Năm 1925, Trán Phú tham gia hội Phục Việt- tổ chức cách mạng sỹ phu trí thức niên yêu nước Nũm 1926, dược đoàn thé sang Lào đe vận động cách mạng Tháng nãm 1926, hội Hưng Nam (tên cùa hội Phục Việt) cử sang Quán'’ Châu de liên hệ với Ban lãnh dạo Việt Nam cách mạiìỊi niên bàn ve việc hựp nhát Tại đáy, Trán Phú Nguyỏn Ái Quốc dưa vào đào tạo Trường huấn luyện trị; Sau khố học cấp tóc, Trần Phú dược két nạp vào C(m\> sàn

ílồn "iao nhiệm vụ vé nưóc hoạt dộng Trớ vé thành phố Vinh Tran Phú (la hội

kiến với người dứng dấu hội Hưng Nam, chuủìn bị cho việc hợp vứi Việt

Num cách tìhiniị niên Trước truy lùng rict mật thám Pháp,

(157)

Trung Quốc; sau Nguyên Ai Quốc gửi chí sang học trường Đại học Phương Đông - Matxcơva.

Tháng nãm 1930 Trần Phú nước khảo sát thực tế Anh cử vào Ban chấp hành trung ương lủm thời ĐáriỊỊ chuẩn bị cho việc khởi thào hãn

Luận ciỉơng chánh trị tiếng Tuy có bị chi phối quan điếm tà khuynh

của Đại hội thứ (9-1928) cùa Quốc tò cộnn sán vãn đé uiai cap; chưa thãt nhấn mạnh vấn đé dủn tộc, vân đé then chốt cách mans thuộc địa; vù ngồi cịng nơng đánh giá chưa thật đầy đú cách mang lưc lượn" xã hội khác Nhưng nhiêu vân đẽ bàn cùa cách mạ/iạ Việt Nam (lã dược li ưa vào

cương lĩnh nia Đãng Việt Nam phái tiến hành cách mạnu tư sàn dãn quviỉn

dưới lãnh đạo cùa giai cáp còn” nhùn, đánh đổ dế quốc, phono líiến, sau đưa Việt Nam tiến thảng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát trièn tư bán chủ nghĩa Dự thảo Hội nsihị lần thứ cùa Ban chấp hành truníi ươns Đans (10-1930) thịng qua Trong hội nghị nàv, Trần Phú dược báu làm Tịns bí thư Đảna cộníĩ sán Đơns Dươns

Vốn thích hoạt độn" thực tiễn, bất chấp bán án tứ hình vániĩ mặt cùa quyẽn thực dàn phong kiến rình rập anh; sau hội nghị thániỉ 10-1930, Trần Phú trở Sài Gòn cùnsi đồng chí Ban chấp hành Trung ươns chi dạo phong trào cách mans’ đantỉ sỏi dicn khắp cá nước Đế thúc day việc quy tụ giai cấp còng nhàn làm nòII2 cốt cho đấu tranh, Trần Phú trực tiêp phụ trách Cồng hội đỏ Thúng 3-1931, Trần Phú triệu tập Hội n<zhị Ban chấp hành Truníì ương lần thứ 2, nhàn rút kinh rmhiệm, sửa chữa thiếu sót tronii cao trào cách mạng 1930-1931, mạnh hoạt dộng cùa tổ chức Công hội, Nịng hội, Phụ nữ, Thanh niên củng lại hộ thòng tổ chức Đãng bị đánh phá ác liệt

Trong mọt viết tiếnu Pháp cùa lác gia Con {Ị sán ngày 26-2-1932, khắng định: Tràn Phú có đóng iỊĨp to lớn Irong việc Bơn vích h Đáng vé lư tướng Trán Pliii viết hoạc chi dao xây dưng nhiiiu luận diem trị the

r õ n h ữ n g v n d ề c ó t í n h n u u y ẽ n t ắ c V C c h i ê n l ợ c v s c h l ợ c bùnsẽvích i r o n g v n

(158)

tniyẻn, nhũng traag báo, chí Trán Phú ln ln bảo vệ dứt khốt lí luận thực tiẻn cua chủ nghĩa Mác-Lẻnin, khièn kẻ thù lo láng hơn, trước những biến dổi vể đường lối trị cùa Đáng cộng sàn Đơng Dươn«”(56; 65)

Ngày 19-4-1931 Trần Phú bị mật thám Pháp bát đường Champagne (Sùi Gịn) Thực dản Pháp đă dùng cực hình Ira tàn dã man đcu khòns khuất phục ý chi kiên cường cúa người cộng sán 27 tuổi

Bị tra tàn nhẫn, Trán Phú làm bệnh nạng, biịt ràno khịn« the qua khỏi, trưức chết (6-9-1931), Trán Phú dã dổn hủt tâm sức dạn lại dổnsi chí cua mình: "Hãy giữ vững chí kh í chiến đấu!” Càu nói lần khác sâu vào tủm khám, trớ thành vũ khí tư tưởng, thành bún lĩnh trị nhiịu thố hè người Việt Nam khịng chi tron« dấu tranh íỉiũi phónti dàn tộc khỏi xiénii ííịim nị lệ cúa chủ nghĩa thực dân mà nmiy cá cách mạntĩ chốníĩ đói rmhèo lạc hậu

Sự tận tụy dối với Đániz đấu tranh cuối cùn« ciia anh trons nhà tù dè quốc gương sống cho nhữníí nsirời cộrm sán nhân dân lao dộnu

Mao ( I900-Ị93 l)-Uv viên Ban chấp hành Trim s Iffflig, Bí thư tình uy Vinh-môt nsười cons sản tàn tuv với phong trào

Lê Mao sinh nám Canh tý (1900), nia đình lao động nỉỉhèo phố Đệ Thập thuộc kliói 3, phường Bến Tỉiitv Cha cùa Lè Mao òns Lè Đức Nhiên công nhãn nhà máy Diêm, mẹ Nguyỏn Thị Sáư làm ruộniỉ Hổi nhỏ Lè Mao dược cha mẹ cho học chữ Hán chữ Quốc ngữ Cha Lẽ Mao qua đừi Lẽ Mao 15 tuổi Anh thê chân cha mình, tiếp tục bán sức lao dộng nhà máy diêm tie nuôi sống bán thăn gia đình

Cùng làm thợ nhà máy điịm với Lõ Mao cịn có nhiéu ihanh niên giàu

9 nhiệt huyết, LẽViết Thuật, Lị Dỗn Sửu, Nil Liven Lợi Nuuyẻn Phúc, Nguyễn

Vãn Lục, Nguyen Thị Duệ, v.v Họ khòim chi nuưừi q hưưnu làng xóm mà cịn n li ười ban nối khỏ kôi tay dấu troniỉ (Jâu tranlì chốim áp bóc lội

(159)

Đang cổng san Việt Nam dời, Lồ Mao chuyển thành đáng viên cộng sán được cử làm bí thư chi Nhà máy Diỏm Theo chủ trương cúa Đáng, dẻ thống nhát phong ưào cổng nhân thành phố, Lồ Mao dã đứng ru thành lập Tổng còng hội Vinn-Bến Thuỷ

Ngày 20-2-1930, Vinh, Nguyễn Phonỉỉ sác triệu tập hội nghị thành lập ban lãnh đạo Phún cục trung KơtìỊị Ti llin’ kv gỏm Lơ Mao Lè Vièt Thuật Níiuvỏn Phong Sắc Với trách nhiệm Uỷ viên thườn II trực cùa phân cục kiêm Bí thư tinh Vinh trực tiịp lãnh đạo phons trào Vinh-Bôn Thuv, hai huvện Hưng Nguyên Nahi Lộc (Nghệ An) thị xã Thanh Hoá (tinh Thanh Hoá)

Sự thông phong trào cộng sán Việt Nam có vũ mạnh mẽ tinh than nhân dân Nghệ An đâu tranh đòi quvén son" Đặc biệt, biêu tình ngày 1-5 cùa cõng nhân Vinh-Bốn Thuỷ bà norm dàn vùng cận mỏ đầu cho cao trào cách mans 1930-1931 tronu cá nước Dưới chi đạo trực tiếp cúa Lỏ Mao, dinh còng cons nhàn Bốn Thuý nổ thi hàng ngàn nịns dân làng n Dũníi, Lộc Đa Đức Thịnh (thuộc huvện Hirníi Neuyèn) An Hậu, Đức Hậu (Nghi Lộc) kéo vào thành phố Vinh phối hợp đâu tranh Họ dõi thực dân Pháp thực yêu sách: tănii lưưnn, giám sưu thuế, neày iàm '2lờ Các đồn biêu tình, hùníi nuũ té gương cao cừ búa liềm, biéu ngữ vừa di vừa hút vans bùi Quốc tế ca (theo lừi thơ cúa Nguyẻn Ải Quốc):

Hỡi nò lệ íỉời,

Hỡi ui cực khốdónạ thời dửng lèn!

Tháng 10-1930, Hội nuhị lần thứ nhát Ban chấp hành trưng ương Đáng hầu Lè Mao làm uý viên dự khuyốt Ban chấp Trưng ương Đáng cộng sán Việt Nam Theo phùn còng cúa Xứ UV Trung Kì, Nguyễn Phong Sắc tâp trung chí dạo linh mién Nam Trung hộ; Lè Mao chi đạo toàn phong trào hai tinh Nghệ An Hà Tĩnh Đây thời kì xuất Xã nịniỊ Thơn nntvị (một hình thức quyền cách mạng sơ khai cúa nhân dãn mà chúng ỉa quen goi Xị Viót) thời kì ihực dân phone kiốn tập trung dàn áp khốc liệt nhái

(160)

gắng hết sức, Lồ Mao khịng khỏi lưới đạn ké thù Anh hi sinh anh dũng Cái chết Lè Mao trở thành lứa vĩnh cữu góp phần thấp sáng thẻm truyền thống chống ngoaị xâm dàn tộc

Sau nay, đanh gia lại cao trào cách mạng 1930-193 L vù hoạt đỏn° cua Lỏ Mao-mọt Cíiĩi bỏ chu chỏt, mơt bí thư Xứ uỳ Trunỉĩ kì thời dicm khó khăn nhất; chí thừi cảm phục Lẽ Mao:

-Lẻ Mao cán nám vữrm đườns lói cùa Đáng mà cịn người am hiêu sâu sãc dời sòng, tàm tư, nguvện vọng cùa còng nhàn, nèn anh giúp Phùn cục Trung ương định kháu hiệu cụ thể thiết thưc phù hựp với nhà máy, đâu tranh Nhữns kháu hiệu trở thành mục liêu độníỉ lực đế đấu tranh nhanh chóng bước tới cao trào

- Là người cộng sán gan góc, khơng sợ gian khổ hi sinh, với chí Xứ Trung kì xuống lànsi xã cấp dáng tổ chức dộng

vièn quần chúng xày dựng lực lượng báo vệ thành cách mạnsi, trừng trị bọn phán dộnsĩ, phát động nịng dàn vay lúa nhà eiàu cứu đói cho nọười niỉhèo tổ chức sán xuất

-Tích cực xây dựng khối liên minh hai giai cấp cònc nhàn nịng dãn Phát độnơ phon« trào nịrm dân hộ trợ cho cơng nhãn đình cịng (lồns thời tổ chức dưa cịng nhàn vé nơng thơn phát triến phong trào

*Lé Viết Thiiát ( -1/1932) - (Jỷ viên Xứ try Trims kì, mot niỉiàn cons sàn

bất khuất

(161)

qua nhiều nha may, Lẻ Viẽt Thuật nhận rằng: đâu bọn chủ xườnơ đéu tham lam độc ac, đùu người thợ bị áp bức, đầy đoạ bị bóc lột tận xương

Lẻ Viêt Thuủt sơ' người cơng nhàn dáu tiên gia nhập Phục Việt Anh Lô Mao vặn động nhàn ddn Yen Dũng hạ phô' Đệ Thạp hưởng ứng mít tinh Chùa Diệc dể tưởng niệm nhà quốc Phan Châu Trinh địi quyền thực dan Pliáp thú cụ Phan Bội Chàu Với tích cực luyèn truyên vận động, hội Phục Việt đù tổ chức dược dãu tranh cùa cỏnư nhân nhà máy diêm vùng nồng thôn cận

Sau Phục Việt dừi Lè Vièt Thuật trớ thành tronơ nhữníĩ dầu mối quan trọng đế phái triỏn sờ hội lổ chức quần chúng Lê Viết Thuật tranh thú thời gian giáo dục aiác ngộ niên, tập cho họ làm quen với công việc cách mạng

Ngày 3-2-1930, Đáng cộng sán Việt Nam đời, bước nsioạt quan trọng dời hoạt dộniĩ Lê Viết Thuật nhieu chiến sĩ cộnn sán ihời bay Lè Viết Thuật kết nạp vào Đáníi ncày 20-3-1930 anh dược chi dịnh vào Ban châp hành Tính uý Nghệ An, trực liếp làm bí thư chi nhù máy Trường Thi Vượt qua khó khăn, anh tích cực xây dựng lực lượns tố chức dấu tranh Nhừ phono trào còn" nhân nhà máy Trường Thi, nhà máy có 3000 cơng nhân đả cliến mạnh mẽ

(162)

Trước tình hình phát triển cách mạng xứ uỷ Trung Kỳ chí Lẻ Viết Thuật huyện Thanh Chương (Nghẹ An), sang huyện tỉnh Hà Tĩnh để kiểm tra đạo phong trào da'u tranh cùa nòng dàn

Thang 12 nam 1930, thực dàn Pháp càu kèt với phona kiến Nam triều tủp trung mật tham binh lính, lập đồn bốt dàv đặc đàn áp khỏe liệt nhữn" n°ưừi cọng sun va quiin chung cdch mạng Giữa lúc phong trào cdch man° ỡ Nưhò Tĩnh cung ca nươc đứng trước nhữnsỉ thứ thách nậntĩ né nhiéu cán cùa cấp Đáng từ sờ den trung ương bị giết bị cám tù Lị Vièt Thuật dược bầu vào Xứ uý Trung Kv

Giữa năm 1931, Xứ uý Trung kì lại bị tlánh phá Lè Mao Nguyễn Đức Cánh Nguyẽn Phong sắc hi sinh, Xứ uý Trung Kỳ chi lại Lè Viết Thuạt Tuy Xứ uỷ có bị sung thêm Nguyẻn Lợi, Nguyền Phúc, ’nhưng tình buộc done chí Lê Viết Thuật phái trở vé vùng Yên Dũng phò' Đệ Thập què anh, đé tiếp tục đạo phong trào cách mạng cúa Vinh - Bèn Thuý dịa phương xứ

Đè tránh bọn mật ihám nhận diện Lè Viết Thuật dùnii dons tiền nuns’ áp lẽn mặt lùm biốn đạrm khuôn mặt Trong cãn lán nhỏ bụi dứa dụi bén cạnh lạch nước cháy ngang qua làng Yèn Dũng (nay mưưna tiêu sỏ 3) Lê Viết Thuật imùy dòm soạn báo Chi dạo vãn kiện quan trọnu cùa Đãniỉ chuán bị cho ki niệm năm ngày đế quốc Pháp ném bom giết chết 200 rmười Thúi Lão (12-9) Nhữns báo giàu tâm huyết unh khơng chi ưóp phần xây dựng cho báo Bịn Sè vích (Hà Tĩnh) mà cịn dộníĩ viên linh thán chí quán chúng lúc ké địch khủng bô đẫm máu Báo Chi Dạo Sô 8 (18-7-1931) viẽt

“Troniỉ khủng bỏ trang, Đáng phái hốt sức lăn lộn irong quan chúng, tuyên truyền cổ (lộniỉ cho riết nhãn hội mớ rơng phong irào tranh dấu đe chốnii hốt sách dàn áp cúa địch ihù cỏ the kéo lại tinh thán quán chúng được" Đò nu thời anh rat chăm lo tứi việc cún li cỏ hệ thốn” tổ chức đun LI đoàn the co nu hội, nông hội, Thanh niên, Phụ nữ, Cứu tẽ dó,

(163)

vao nha lao Vinh đẻ gây sưc ép, buộc anh phải cung khai Nhưng anh văn giữ vữn° khí tiết người cộng sán thờ cuối cùng.

*Hà Huv Tàp (1902-1941) — Tons bí thư Đàne cịng sản Đỏne Dương (3/1935 - 3/1938).

Ha Huy Tập xuàt thân gia đình nhà nho nuhèo làns Kim Nại tons Thổ Ngoạ (Nay thuộc xã cám Hưng, cẩm Xuvên, Hù Tĩnh) Thuở nhó học chữ Hán chữ quốc ngữ Năm 1923 lót nghiệp Trường Quốc học Huế tiếp dỏ dạy học tụi Trường tiểu học Nha Trang

Cũng nhiều trí thức lúc giờ, Hà Huy Tập ln ni trons lịn2 V chí cứu nước giái phóng dàn tộc Niiày 26-4-1926, Trườrm tiếu học Nha Tranu anh dã Ngô Đức Dien vận dộng bà trons vùntĩ tổ chức lẻ truy điệu nhà chí sĩ Phan Châu Trinh Hà Huv Tập đà đọc diêu vãn ca riíiợi tám lịníi nỏn2 cháy tinh thần yêu nước cúa cụ Phan Châu Trinh Bài điếu ván dã i»ày xúc độns cổ vũ nsười thèm hãn« hái chịns Pháp, cứu nước Đổns thời, lời điếu cũns làm cho qun thực dãn lo sợ: chúng buộc anh vé dạy Trườnsỉ Cao Xuân Dục (Vinh) Vé Vinh, Hà Huy Tập hãng hái hoạt dộim Anh có mật từ ngày dầu Hội Phục Việt, anh tìm hiểu đừi sons cùa nhữna người nghèo, vạn động tổ chức lứp học chữ quốc nsữ cho đông công nhàn nhà máy vùne Vinh-Bèn Thuỷ

Năm 1927, Hội Hiữìq Nam (tên hội Phục Việt) Hà Huy Tập vè hoạt động ứ Nam Kỳ (dưới hình thức lùm cịng sứ dường Phú Mỹ-Bà Rịa) Cuòi năm 1928, nhàn vu án Thanh niên phị' Bác bi è Tân Việt (tơn cua Hưng Nam) bị khùng bố, số người dã tạm lánh sang Quáng Châu (Trung Quốc), có Hù Huy Tập Nhân dịp này, tổ chức cách mạng ứ nưức cử Hà Huy Tập sang hoc tâp Trường Đại hoc Phưưng Đòng Nám 1932, sau học xong, định trở vé nước hoạt dộng bị mật thám Pháp hám net nôn đành trứ lại Liên Xô thèm ihời gian Trong thời gian ứ lại Liên xỏ Hà Huỵ Tập tranh thú học tập, dặc biệt qua sách háo nước ngoài, anh dã viól LịcIi sử iliinx ỉ an V lệt

Sau anh cịn sưu tầm tài liệu hiên soạn Sittiuio lịch sứphon" trào cộtỉiỊ sán

(164)

Hà Huy Tập đa tông kêt chặng đường năm đáu tranh kiên cường đầy hi sinh gian khổ Đảng cộng sán Đông Dương, ca ngợi xỏ Viết Nghè Tĩnh Tác phàm này Hà Huy Tập vừa có tính lí luận, vừa có tính chiến đấu Hà Huy Tập đưa nhiêu kiện dạp lại luận điệu cons kích, bịi nhọ bọn phán động chống Đảng cộng sán Đông Dương (57; 30)

Nãm 1934, Hà Huy Tập tới Ma Cao Lè Hổng Phons sô cán cua Đang hoạt động Trung Quốc Ihùnh lâp B í i n hĩnh dạo hịi rtíỊooi Lị

Hổng Phong làm trướng ban Tháng3-1935, sau bán khòi phục hệ thòng tổ chức, Đại hội lần thứ cùa Đáng triệu tập Dưới chủ trì dỏns chí Hù Huy Tập đại hội đánh giá năm hoạt độn” cùa Dana, rút kinh nghiệm cao trào cách mạng 1930-1931 đé nhiệm vụ vếu thòi sian trước mát nham tăng cường củng cỏ đáng, dáy mạnh vận động, thu phục quán chúng mứ rộns tuyèn truyền chống chiến tranh đế quốc, úng hộ Liên x ỏ line hộ cách mạniỉ Trung Quốc Mặc dù bầu chí Lè Hổn« Phong làm Tổng bí ihư Đánti tình hình dặc biệt thường xuyên bị dịch dúnh phá nõn Đại hội văn có chủ trương trì Ban Chi huy hái ngoại Đán" sán sàns thay Ban chấp hành Trung ương cán; Ban Hà Huy Tập đứng đáu

Tháníỉ 7-1936, thực nshị cúa Đại hội lần thứ VII (71935) cùa Quốc tẽ cộng sán, Hội nshị Ban chap hành trung ương Thượng Hái họp dịnh trương chuyến hướng vé chi đạo chiến lược, tập hợp lực lượns dâu tranh chống phát xít, chịng chiên iranh, chỏng bọn phán đỏng thuộc địa tay sai, đòi quyén dân sinh dán báo vệ hoừ bình Hà huy Tập dược cử vổ nước vứi cương vị Tổng bí thư Đáne, trực tiếp chi đạo phong trào cách mạng nước

► Sau vế Sài Gòn Hà Huy Tập chuyên quan vè vùng Bà diêm, quận Hóc Mịn (ngoại thành Sài Gịn) Đỏng chí d i viết cho báo La Luỷtic, viết sách giai lliích sách cùa Đán”; viết tác phàm Trót kít phàn cách mạiỉỊỊ, nhâm vạch mặt bọn khích dội lot cách mạng

(165)

Gòn xứ lại, kết án năm tù Cùng với việc đòn áp khốc Hệt khời nghĩa Nam kỳ, ngày 25-3-1941, Hoc Môn tinh Gia Định, thưc dàn Pháp dã hèn hạ gièt chết Hà Huy Tập với nhiều nhà cách mạng khác Nguyễn Vãn Cừ, Phan Đăng Lưu, Võ Vãn Tán, Nguyễn Thị Minh Khai

Hà Huy Tập trí thức yèu nước, nhà cách mạng giàu tâm huyết trọn dời hiến dàng cho độc lập dùn tộc Trước tồ án thực dùn anh khảng khái nói rằng: “Tỏi cháng có phái hịi tièc, nêu cịn sống tỏi tiếp tục hoạt dộus”

'*Phan Đàng Liru (1901-1941) tron địi sư nghiệp eiài phóng (làn tịc Hoạt động thời với Trần Phú Hà Huy Tập Phan Đãng Lưu cũns cún xuất sắc Đáng Phan Đãng Lưu sinh nsày 2-5-1901 thòn Trànsi Thành gọi xã Hoa Thành, huyện Yèn Thành, tinh Nghệ An Phan Đãns Lưu xuất thân 2Ĩa đình nhà nho yêu nước, sớm tiếp thu dược tinh thun yêu nước chí khí cách mạng cúa thè hệ cha anh ốniỉ ntỉoại anh, nhàn Hán học Trần Danh Tiên dã lìm2 lập trại cày cung cáp lươn" ihực cho khỏi ntihĩa cùa phó bãns Lê Dỗn Nhã phong trào Cần Vương Phan Đăng Lưu què hươns với Chu Trạc, cử nhàn võ đím" đáu phong trào chòns thuế (1908) ứ Nghệ An

Phan Đărm Lưu, thuớ nhỏ học chữ Hán theo học chữ Pháp Trường Quốc học Vinh; sau dó chuyến vào học cao dẳnn Huế Khi học hết bậc cao cỉáng Huế, anh thi vào học canh nòng thực hành Tuyên Quang

Trong núm học, anh sớm giác ngộ cách mạng, tỏ người trọng thực nghiệm, muốn dcm sở học cùa phục vụ cho lựi ích chung, khịng ham danh lợi hão huyén nhiều người khác

(166)

hướng ấp ủ từ thời niên thiếu Họ hẹn tị chức lập hội, lập đồn thể tìm phương cứu nước.

Cuối nãm 1925 òng chuyển Sờ canh nòtiỊỊ Vinh Ở day, ỏns nít phấn khởi gán gũi thèm nhiổu bạn yỏu nước khác Hà Huy Tập số anh em cỏng nhủn Tràng Thi Bến Thuỷ Anh với Hà Huy Tập, Trần Văn Tã nu tổ chức lớp dạy đèm cho còng nhàn nhân liiìn lao độniỉ tronc thành phị Vinh gủy sở trị quần chúng Chính quyén địch tình nghi Phan Đãn« Lưu bị dổi sang Linh Cảm (Hà Tĩnh), lại bị đổi vào Phú Phona (Bình Định) lèn Đà Lạt Sau nhiồu lần xung đột với chủ Tâv, anh bị đổi lèn vìinn nước dộc lỉỏn đicn Canhkina Di Linh Ở dày đo nhiều lần bênh vực lơi cùa anh em làm phu vù a n h e m CƠÍ12 n h â n n c n bị c h ú n g c c h chức

Nãm 1927, Phan Đăníi Lưu trờ nhà liên lạc tập hợp sò niên vòu nước địa phương gây sư cho Việt Nam cách mạiỉiỊ LỈồniỊ chi hội (tên Việt Nam cách mana đáng) huyện Yen Thành Năm 192S, Phan Đãníỉ Lưu Tổniỉ Tân Việt diều độn SI vào Huế biên tập sách háo íiiúp việc XIIat bàn cho Quan hái rùiií' thư-cơ quan vãn hố tun truvẽn cùa Tàn Việt, tổ chức đường Đông Ba (Huê")

(167)

hiểu thèm nhicu vẻ tinh hình cdch mạng giới, vé chù nghĩa cơng sàn chủ nghĩa Mác - Lẻnin

Trung tuần thúng năm 1929, Phan Đãng Lưu trờ nước báo cáo tình hình lại đươc cử sang Trung Quốc tiếp tục cháp nối liòn lạc với Tons Việt nam cách mạng niên vừa đến Hải Phịng bị bắt VI khỏns có chứng cớ nẻn lủu sau lại thd Đèn cuối nãm 1929, ơna, lụi bị bắt, tồ án Nam Triều tinh Nghệ An kết án nãm tù vè vụ Tàn Việt cách mụntỊ itiÌHiỊ bị đàv vào Bn Mẻ Thuật Trong tù, Phan Đãnu Lưu tiếp lục hoạt động cách mạns, thuyèt phục bạn tù tổ chức đấu tranh không khoan nhượns với chê' dộ nhà tù thực dàn Ông anh em cho từ báo lấy tên “ Doãn Đè tù báo" sau dổi lèn lù " Bịn vích” Tờ báo dược 15 số Phan Đăng Lưu cịn bí mạt viết gửi rmồi cịrìíi kích tơ cáo chế độ nhà lao cùa Pháp

Nãm 1936, Mặt trận bình dân lèn cầm quyẻn Pháp, Phan Đãng Lưu tù trị cuối tha Ra khói nhà lao, bị quán thúc Hue, Phan Đãng Lưu tìm nơi đọc sách báo nshiên cứu tìm hiếu tình hình bát mối liên lạc với đồns chí đe hoạt độnìĩ

T h ự c h i ệ n c h ú t r n g c ủ a đ n g c ú a x ứ uý T r u n g K ỳ VC p h t đ ộ n g photỉỊỉ

trào Đơníỉ Dưcmq dại hội, Phan Đũng Lưu với nhóm trị Huế

tháo ban thinh cáu nguyện vọng cùa nhàn dân Việt Nam gửi cho phú Pháp Phan Đăng Lưu dần đoàn đại biểu tới gặp GõĐa phái viên cúa Mật

trận nhân dán Pháp sang diéu ưa tình hình Đông Dương.

Phan Đãng Lưu cán chủ chốt cùa từ 7'iiàti báo SõniỊ HươrìỊị - quan tuyên truyền Xứ uý Trung Kỳ troniỉ việc thực trương dâu tranh n°hị trường còng kích ứng cử viên thàn phú có hại cho dãn, hịnh vực đại biểu quỵen lợi c nhân dân

Ngồi ra, Phan Đũng Lưu cịn iham gia tủ sách iư tưởng mứi de luyên truyen chủ niỉhĩa Mác - Lènin ncn vãn hoá Đỏng chí dã vièt sỏ lác pham võ Đáng cộng sán Trung Qc ckìng trẽn báo chí úõn hộ (Nhành lúa rin urc, Kinh lõ tân vãn ) với bút danh Đông Tùng, Tân Cương, Phi Băng

(168)

Tháng 11-1939, Phan Đăng Lưu bầu bổ sung vào Ban chấp hùnh Trung ương Đảng cộng sán Đơng Dương, phản cịng chi đạo phong trào Nam Bộ Đêm 22-12-1940, sau Hội nghị lần thứ (11-1940) Ban chấp hành Trung ương, trôn đường Nam Phan Đăng Lưu bị mật thám bát chưa kịp truyền dạt chí thị của Đảng vé việc hỗn khởi nghĩa Nam Kỳ Một nầy sau khới nghĩa Nam Kỳ nổ bị phát xít Nhật Pháp đàn áp dạm máu; nhiéu sỡ Đàng Nam kỳ bị đánh irụi Ngày 3-3-1941, Phan Đăns Lưu bị dè quòc Pháp kết án lữ hình vé tội người có trách nhiệm tinh thẩn khới nghĩa chòng nhà cầm quyén Pháp Nam Kỳ

* N suvén Thi Minh Khai (1910-1941), mịt cán bó nữ xuất săc

Tron £ lớp dáng viên nữ dầu tiên Đáng cộns sán Việt Nam có nhiéu chị em có nnuổn gốc từ Tân Việt chị: Tòn Thị Quế, Nguyẻn Thị Thiu, Nguyền Thị Nhuận, Nííuyền Thị Nhã Troníĩ dó chị Nguyẻn Thị Minh Khai đánh nữ kiệt thập ki đáu cùa ki XX

Nguyền Thị Minh Khai sinh nãm 1910 xã VTnh Yên, thành phò Vinh, tinh Niihệ An Lù cị «ái thịníĩ minh, ưa hoạt động: Ló tuổi, Nguyẻn Thị Minh Khai chí vào đườns hoạt động cách mạng Nám 1927, chị gia nhập Hội Him° Nam nũm 1928 đồng chí tin cậy cử vào Ban chấp hành tình Tàn Việt Niihệ An rmười íỉiữ mối líẽn hệ chật chẽ đội ngũ tri thức với thự thuyên dân phố Tổ chức phụ nữ Tân Việt ỏ Vinh chị thành lập phụ trách Nhicu chị, cớ Nmivỗn Thị Nhượng, Trân Thị Liên Nguyen Thi Hợi irơ thành dáng viên Đáng cộng sàn Việt Nam

Năm 1930 Nauyẻn Thị Minh Khai dược kết nạp Đáng cộng sán Việt Nam Chị phàn cổng phụ trách tuyên truyén huấn luyện dáng viên ứ vùng Trướng

9 Thi, Bôn Thuý Chị ihường iheo đường rai ciá lừ chợ Vinh qua cầu Trong, xuống rú (núi) Con Mèo tlế liên lạc với dỏng chí lãnh dạo xưởng thự Mùa hò năm 1930, N e u y ỏ n Thị Minh Khai dược Đáng điều hoạt động ứ Hái Phòng,

(169)

Năm 1931 chị bị băt Hương Cảng bị bọn mật thdm tra tan dã man suốt năm liẻn chí khòng khai báo Nam 1935, sau khỏi tù chị vào học Trường đại học Phương ĐônỊỉ với Lẻ Hồns Phong, Hoàng Văn Nọn chọn làm dại biểu thức di dự Đại hội lần thứ VII cùa Quô.; tế cộns sán ỡ Matxcơva Tíịi dụi hội chị dũ đoc tham luân VC vai trò phu nữ Đỏn° Dươĩi'’ tron° cách mạng giãi phóng dủn tộc Nãm 1936, chị Hồng Vãn Nọn dược Ban lãnh dạo Hải ngoại vé truyốn đạt chi thị Quốc tè cộns sdn Sau dó cử vào Nam kỳ hoạt động Chị Iham gia Xií uý Nam Kv trực tiếp làm bi //ỉ/f Thành uý Sài Gòn - Chự Lớn; chí lãnh dạo cao irào 1936-1939

Năm 1940, Xứ uỷ Num Kỳ chủ trươns khởi nghĩa, sau họp xons chị ve Ngã Sáu (Bình Đơng) bị mật thám Pháp bat Trons tù, chị van bí mật liên lạc VỚ! tổ chức hèn ngồi vần tiếp tục lãnh đạo phorm trào dấu tranh cách mạns Níiùv 23-11-1940 khới nghĩa Nam Kỳ nổ ra, địch mượn cớ chị có lièn quan tới khởi nshĩa Nam Kỳ kêt án chị dons chí Lè Hồna Phons (chồníi chị) Đế có bằntỉ chứns, bọn mật thám Pháp bỏ trí hai nmrời gãp nhau; Tuy bao làu khịníi ”ập mật chổns nhưns báo đám bí mặt cíia Đáng, chị vần ghim nén tình cám, iĩĩâ vờ khịng biết nói vứi bọn xâm lược ràng: “Tơi khịng biết người này!" Nhữne níỉày cuối đời troníi xà lim cùa dịch, Nguyễn Thị Minh Khai khác lèn tườns phòng giam mày càu thơ nhắn lại dồng chí cúng cố tâm mình:

“ Vữ/iq chí, bền iỊitn ai!

Kiên tùm lý/? ti anh lời Thời diìv dưa Hi>ười chiên sĩ

Con dường cách mạnỊi ván chông lỊơi! "(25; ỉ 8 8)

(170)

* Nguvén Khoa Văn (1908-1954) mòt nhà li ỉuàn xuất sấc cùa phone trào

eiài phóng dàn tịc.

Nguyễn Khoa Vãn tèn thật Hải T iều, sinh nãm 1908 làng An Cựu, ngoại VI thành phò Huế Cha òng nhà nho niíhịo, dã nghị viẻn Viện dàn biểu Trung Kỳ (1926) Mẹ òng nữ sĩ Đạin Phươnỉĩ, người lừng viết sách báo bênh vực cho phụ nữ nhi Nhicu người troníi gia dinh Nmiyỏn Khoa Vãn tham gia tổ chức yèu nước Lớn lèn, ơng học trườnÍZ Quốc học Huế cũnu lừ nguyễn Khoa Văn bát đáu tièp xúc vứi tư tưứns cách mạng Ôns dã vặn động học sinh đòi thực dàn Pháp cụ Phan Bội Châu, dế tang nhà chí sĩ Phan Châu Trinh, nghe "Ông già Bẽn Nuự” tăm nhiéu lần thất bại phon*z trào Đông Du; vé đường cứu dan, cứu nước "Một trâm lần thất bai mà kiiòim lần thành cõng” cùa cụ Nguyẻn Khoa Văn lù trone nhữnu người tổ chức, lãnh đạo phong trào bãi khố sơi troníỉ trườns học H Chính hành độna u nước mù ông bị quyền thực dân duổi khỏi trườnn Quốc

Nãm 1927, Nỉiuyèn Khoa Văn gia nhập ckiníi Tân Việt, tổ chức có khuynh hưứna cộng sán ỡ Trung Kỳ Tháng 11-1929 Nszuyen Khoa Vãn Kỳ Đơng Dương cộng sàn lièn đồn bẩu vào Ban cháp hành lâm thời Ngày 1-1- 1930, tham dự hội nuhị đại biểu toàn quốc cùa dáng Tân Việt định tổ Tàn Việt thành Đỏng Dương cộng sán liên đoàn

Tháng 6-1930, ỏng trờ thành ưáng viên Đáng cúng sán Việt Nam dược bầu vào Ban chấp hành dáng bỏ Thừa Thiên Cũng nãm dó ịng dược Đáng (.liều vào còng tác Sài Gòn tham gia Thành uý Sùi Gòn - Chợ Lớn, viẽt bai cho háo “ Cờ Đỏ"cúa Đáng Năm 1931, Nguyen Khoa Vãn bị dịch bát Sài Gòn đưa Huê' kốt án nám khổ sai, năm quán thúc Chưa mãn hạn tù, tháng 7-1932, ỏng dược trá tự Ra khỏi nhà tù, ỏng lại viẽt cho báo hợp pháp đc truycn bá các tư iưỏrm Đáng Với hút danh Hài Triẽu, ỏng dã cõng bổ nhicu báo đầy tính chiên dâu

(171)

va nhiểu thnah phô khac cho ồng vốn kiên thức rộng rãi phong phú sâu sắc Trong thời kì Mặt trận Dân chủ (1936-L939) tên tuổi Hải Triều hán lang bao Việt Nam Ong viết cho nhiéu tờ báo cộng sản tiến lúc bảy như Nhanh lua, Dan, Đ(fì mới, Kiến vân TièhíỊ YaníỊ Hớn trê, Tin tức Tin Ong viêt sị sách phơ biên nghĩa Mác Duv tàm hav Dnv vật Chù

nghĩa Mác phổ thòng, Văn sĩ vù xã hội

Tháng 8-1940, Hải Triéu lại bị bọn thức dủn Pháp bắt di “an tri” huyện Phong Điền Sau ngày Nhật đáo Pháp, ơns trá tự Ỏnsi tham ưia tổng khởi nghĩa Huế (23-8-1945)

Trong kháng chiên chỏng Pháp, ỏng siám đốc Sớ tuyên truyền Liên khu bốn uỷ viên Ban chấp hành chi hội văn niỉhệ liên khu Ôna mát bệnh viện Hà Lũng (Thanh Hoá) ốm nặng

Hái Triều tièn hành hai tranh luận quỵêt liệt đế lại tiếng vans lịch sử Đó tranh luận với Phan Khỏi Duy vật hay Duy tâm "nirớc ta có chế dộ phong kiến hay khỏníỉ?” tranh luận với nhóm nhà vãn Thiếu Sưn, Hoài Thanh Lưu Trọnsi Lư vồ “Nghệ thuật vị nshẹ thuật hay nghệ ihuật vị nhàn sinh” Qua cc tranh luận Hái Triéu dã khịng chi rõ nhận thứ c s a i lầ m c ủ a đ ò i p h n a m n h n d ị p đ ó tu y ê n t r u y ề n r ộ n g rãi vé lập trư ờng quan điẽm nmrời Mác-xít lĩnh vực tư tướng nghệ thuật, mở dầu cho cuôc đấu tranh chinh trị phong trào dân chủ rộng lớn Hồng Chương- mót người bạn thăn thiết Hái Triéu nhặn xét: "Giữa lúc dế quốc Pháp mủ nhicu tiệm hút thuốc phiện, tiệm nháy, tuyên iruyén chù nghĩa tùm thần bí, khuyến khích thứ văn chương lãng mạn tiêu cực đè' dánh lạc hưứng quần chúng t nh niên, g i ữ a lúc giai c ấ p tư s â n nưức ta r a sức p h t t ri ến t h ứ văn chương UV mị

“kliịtnỊ dan mù rêrì'\ khiên cho niiưừi miì-m sựi bún, mat hẽl ý chí đâu

tranh, lúc tăm lí huổn rầu, u uất lan tràn long xã hội sau thất bại cùa phong trào xỏ viết Nghệ Tĩnh; Hái Triẽu giương cao cờ nuhĩa Mác-Lõnin vù Đàng cộng sán, xung hữu dội, kiên quyet đấu tranh chôn” tư iưứnii thực dân tư tưởng phong kiến, tư tưởng iư sán, nghiêm khắc phê phán chủ nuhĩa lãm quan (liếm nghệ thuật vị nghệ thuật, giành thháng lợi cho chù nghĩa duv vặt quan diêm

(172)

nghệ thuật vị nhan sinh Chiến cơng Hãi Triéu Đáng ta đánh giá cao Trong tác phám Chủ nghĩa Mác vấn đề văn hoá Việt Nam Tổng bí thư Trường Chinh viết: “Đổng chí Hải Triều làm cho chủ nghĩa vật tháng chủ nghĩa tâm quan điểm nghệ thuật vị nhàn sinh tháng quan điểm n®hệ thuẠt vị nghệ thuật “(58; 190)

*Nsuvén Cõns Phương (1888-1972)- Suất đời cách mans

Nguyễn Còng Phươns hiệu Phụng Cans, sinh năm 1888 làns Hoà Vinh, xã Hành Phước, huyện Nghĩa Hành, tinh Qng Ni Ơn« xt thàn trons gia dinh nhà nho u nước Cha ơng tham gia phoníi trào Cán Vươns chôna Pháp Quáne Ngãi Năm 1916, sau 10 năm dược thầy Lê Đình Can diu dăt, Nguyẻn Cơng Phương dỗ trường nhát irons kì thi hươne Bình Định Trong kỳ thi lần thứ 2, VI cha tháy học tham gia phona trào chống ách đỏ'hộ thực dàn Pháp Nam triều phong kiến tay sai; khòim chịu làm việc cho chúnn, nên Nguyẻn Công Phương bị dánh trượt

Năm 1908, trước tình trạnu n h n dân Quàng Ngãi đói khổ chẽ dộ sưu ihuè nậnc né nhà cám quyền Nguyen Còng Phương với Nguvẻn Bú Loan (Ấm Loan), Phạm Mỹ Phạm Tuân bí mật vận dộng nhân dàn bào tỉnh mién Truns bieu tinh chóng sưu thuế Trong màv tuần lién đồng bào huvện thị trấn kéo lẽn vâv kín quyền thực dân ihành Đà Nang, địi trừng trị quan lại tham ơ, dưa u sách: bãi bỏ thuế thân, giám thuế ruộng, lập thèm trườnu học đòi tự lập hội buòn bán Cuộc biếu tình tay khịng đồng bào Đà Niĩna hị đùn áp dầm máu: 'k Trong kháng thuế nãrn ấy, trẽn 100 hào làm ruộn*', áo quần rách tá tơi, tay xách gậy, lưng mang mo cơm, báu nước bị giặc Pháp ban chốt nam phơi thày tròn thành phía Nam phía dịng" Nguyễn Cơng

* Phirưiiiĩ Iihũmsì naười lãnh dạo bị bát Nguyen Cõng Phương bị dùy lẽn Ba Tơ suốt nám hỏn Trong nhà lù đõ' quốc Nguyen Công Phương vãn vữtìỊỊ tin tưưn;>

lui:

(173)

“Đã có tương lai có giống nịi"

Chi kien cương va niẻm tin mãnh liệt vào dồng bào, đồng chí vào díln tộc giúp ơng có đú nghị lực để di trọn dời

Năm 1912, Ngun Cơng Phương tù tiêp tục hoạt dộníi vèu nước Năm 1916, ông lu irong sĩ phu tiịn bỏ phơi hựp với V ièi Ncirỉì Qỉiimự pliục liòi vận động cho khới nghĩa Thái Phiên vù Trán Cao Vàn

Ỏng gia nhập Việt Nam cách mạng tĩừnỉi (từ Phục Việt) Tháns 12 năm 1927, Ngô Đức Đệ (đại biếu Tons Tàn Việt) liên hệ vứi Nguyen Còng Phươns-một trong người ị Qng Ngãi, Ihành lập Liên tình Từ Định (bao gỏm tinh: Quàns Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Kon Turn)

Nãm 1930, Nguyẽn Còng Phương trị thành đáne viên Đàns cộns sàn Việt Nam Ơng làm Bí thư huyện uỷ Nghĩa Hành, Bì thư Tinh uỷ Quán" Ngãi Sau trở t h n h n g i c ộ n g s n , ô n g c ũ n g bị b ọ n thực d n bắt n h ié u lun v bị lưu d a y

ở Quáng Ngãi, ứ Buôn Ma thuột Mặc cho địch tra đánh đập òng ln ln

giữ vững chí khí cúa nhà cách mạng, ơng đổns chí quan chún« mến phục

Từ năm 1946 trớ vé sau, NLIU vẻn cỏníi Phương lán lượt đám nhận nhiéu chức vụ quan trọns như: Chít tịch líỷ ban hành chinh tình Quàng Ngãi, u y viên Liên khu

uỷ Khu V, Chu tịch Mặt trận Liên Việt Khu V Uỷ viên đoàn Chù tịch Itý ban trưng ưưng Mật trận tổ quõc Việt Nam Ux viên Hội dóng vấn phú cách mạng làm llìời cịníỊ hó miền Nam \ lút Nam.

Ồ n g từ trá n M!ZÙy - - H N ội; ỏ n a đ e lại tậ p hỏi kì Một dời cách m iiiỊ.

* Võ Nsuyén Giáp- Mót nhãn titớntỉ q trotìỊĩ lich sứ

Võ Ncuvòn Giáp sinh rnùtv - <s - 191 trona iĩia dinh trunìi nõn li lại lànu An Xá huyện Lệ Thuý, tinh Quáng Bình Bố ỏng nhà nho có uy tin, làm nshc dạy hoc; mẹ cháu nuoại cúa lãnh binlì irony phong irào Can Vương

(174)

ông bạn học thàn thiết Nguyễn Chí Diểu, Nguyễn Khoa Vãn (Hải Triều) lập câu lạc thơ yêu nước, vận động học sinh hàng tuần đến Bến Ngự nghe cụ Phan Bội Chủu nói chuyện Nhóm học sinh tìm kiếm chuyển tay đọc báo chí bí mật từ nước ngồi chuyển vẻ trons có nhiểu sách báo do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc biên tập Le Paria Việt Nam hồn Bán án chè'dò

tlu/c dân Pháp vv.

Tại nhà cụ Võ Lièm Sơn (một nhà giáo vèu nước, đáng viên Tàn Việt, thầy giáo cũ Trường quốc học Huế bị Pháp hãi chức làm thư vãn xích chẽ độ thực dàn), lần dầu tiên Võ Nguyên Giáp đọc sách nói vé Chù nghĩa Mác bằnsi tiếng Pháp; tiếp Ơnc tham gia dána Tân Việt sớm tổ chức giao cho nhicu cỏne việc quan trọng Hè năm 1929, Võ Nguyên Giáp Tổna hộ Tàn Việt phàn cồng chuyên trách cỏne tác huân luvện giao thông lièn lạc Ổng ke lại: năm 18 tuổi “ Lúc Tons Tân Việt chù trươna xây dựn2 Khối liên hiệp C/HOC

dân thường nói với bànơ tiếng Pháp “Block National” Trons Tons dàniỉ

Tàn Việt cỏ nhóm hạt nhân cộng sán, ban đầu lấv tèn Việt Nam cộniỉ sán liên đồn, sail đổi thành Đón ự Dươnq cộní> sán liên doùn trons ba tổ chức hợp thành Đáng cộng sán Việt Nam Nguyen Chỉ Diểu tỏi số chí khác trons nhóm Anh Phan Đăng Lưu phái Quáng Châu từ trước đó”(9)

Năm 1940, dược đồng chí Hồng Văn Thụ thay mặt Ban chấp hành trung ương giới thiệu, Võ Nỉĩuyèn Giáp Phạm Văn Đổng sang Trung Quốc tìm gập lãnh tụ Nauyen Ải Quòc Tháng 2-1941 Nguyen Ái Quốc vé nước nghiên cứu tình hình nghị Trung ươnsì vé chuvến hướng chi đạo chiến lược nêu cao cờ íziái phóng dân tộc Tháng 5-1941, Người triệu tãp Hội nghị lán thứ VIII Ban chấp hành trung ương, bổ sung nhiêu vãn đe quan trọng vào đường lói s c h c ủ a Đ n g ; V õ N g u y ê n G i p dược H ội nghị c ứ p hụ t r c h u y ban ÍỊIUÌII s ự ĩ o n x

bộ Việt Minh Tháng 12-1944 ôniỉ irực tiếp thành lập va huy Việt Nam Iiiyctt truxén iỊĨiii phóiiiỊ C/KÙIÌ Troniỉ Đui hỏi C]UÓC dân Tán Trào (] 6-8-194."') belli la

(175)

huy Quán dội nhàn dân Việt Nam; Ngày 2-01-1948, Chú tịch Hổ Chí Minh xý sác

lênh Số 110/SL phong quân hàm Đại tướng cho Võ Nguyên Giáp Tron? mùa xuủn năm 1954, ơng huy trưởng bí thư đàns uỷ mạt tràn, trưc titìp tri chức chiến dịch Điện Biẻn Phủ Với tàm cao, trách nhiệm lớn chtWa^anii 1.10 cúa người tổns chi huy, Võ Niiuyên Giáp toàn Đàn", toàn dàn vù toàn quàn ta làm nên trận chiên chiên lược kết thúc sò phận cùa quủn đội viền chinh Pháp trén chiến trường Đơng Dương

50 nãm tiếp dó, đời ỏns gán liền với kỳ tích anh hùng cùa Đáng cộng sán, Nhà nước cùa cá dân tộc Việt Nam nghiệp chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), báo vệ tổ quốc dựng xây dát nước

Khỏng chí bạn bè, nhàn dân ca nsợi mèn mộ ông mà n h ữ n g nhân vật lù kẻ thù xâm lược Việt Nam cũng’phái kính nế ơng Trong hỏi kí thống tướng Westmadeland, nsỉuycn tổng chi huy quàn đội viền chinh Mì chiến trường Đơne Dương khòns quèn nhận xét Đại tướng Võ Nguyên Giáp Ơn2 ta nói “Moi đức tính tao thành thống soái quân lớn, quvết đoán, sức mạnh tinh thần, núng tập trung suy nghĩ hành dộng, trí thơniT minh tất cá có tướng Giáp - thịng sối vĩ đại” Còn tướng Parcel Bi^eard thuộc Học viện quân quốc phòng Pháp, nguyên thiêu tá tham chiến mật trận Điện Biên Phủ thán phục Võ Nguyên Giáp Ồng ta nhận xót ịng Giúp " Đã chi huy qn dội Việt Nam chiến dấu giành tháng lợi thời gian đặc hiệt lâu dài trorm suốt ba mươi năm kì tích chưa ihấy! Vãng, khơng phái hỏm mù rnuòn dời sau, tỏi tin dời nghicp tkiy huycn thoại cua Dili tướn° Võ Nguyên Giúp mũi tám gương, lu mõm tự liuo cua moi Việt Nam” (59: 154) Quá ihật ông mọt người đay khát vọng tự ong dã > ch lốn đấu cho Tổ quốc khổng mệt mỏi Nay tuổi dã 90, Đại iướng Võ

(176)

minh (59; 175,176) Nòi rr ong mỏi ủy, năm lai đủy gán khòng cuộc chuyên trò mà òng khòng tàm sự; dù cụ già tóc đà bậc cháu thiếu nhi

Ngoài người cịng sán mà chúng tơi giới thiệu địi lời ván tắi trịn đay, kể đến nhiều cộng sán tiêng dã từníĩ chiên đấu cho nghiệp Đảng Nguyễn Duy Trinh, Trần Vãn Cung, Trần Hữu Duyệt Đặng Thai Mai, Lè Viết Lượng Chu Văn Biên Lè Tất Đác, N g u y ẻn Vãn Tạo, Hồ

Vãn Ninh, Tòn Thị Quê, Tòn Quang Phiệt, Lê Lộc, v.v

(177)

KẾT LUẬN

Tán Việt cách mạng đàng thin cùa tổ chức cách mạn« tươrm

ứng với giai đoạn trình chuyển hố nhữníỉ r)ỉ>ưừi trí thức u nước từ Phục Việt (7-1925) đến Đông DưtniỊỉ cộng sàn liên ííoàn (9-1929), lừ lạp trường chủ nghĩa yêu nước sang lập trường cộng sàn Nó dấu ấn lịch sử dậm nét xét cá hai phương diện cương lĩnh trị kết cấu tổ chức Vì mà người ta chảng khơng quen dược mà cịn lấy Tân Việt làm đàng danh dc cà cỏi nguồn liên hoá Nhữnc tên gọi khác irước tháriíi 7- 1928 Phục Việt hột, Hưng Num hội, Việt Nam cách mạn [Ị clãiỉỊỊ Việt Nam rách

m ạng dổniỊ c h í h ộ i đ ợ c c o i n h tìrna bước bổi đ p nõn h ìn h tượ n2 nnườ i trí thức trong đấu tranh giúi plióniĩ dàn tộc Có níiười cho ràne với dự án cưcrììỊỊ lĩnh

(3-1929) Đào Duy Anh đặt dấu chấm hết cho Tân Việt, ràníĩ Tân Việt tan rfi

Nếu đánh thiếu nhìn đay cĩứ từ PÌUIC Việt dèn Đơn lỉ DươHỊỊ

cộn í,’ sán liên dón, khỏns thấy dược khó khăn cùa n«ười trí thức dưưns thừi

và khơng cỉúnh giá đún« vai trị họ vận dộna thành lập Đdniỉ

Tuy nhiéu trăn trớ tổ chức nhưna chúnu cũnn mạnh dạn rút

ra m ột s ố vấn để có tính chất kết luận suli:

I Tàn Việt cách mạng Đảng tơ chức u nước chuyển hố mạnh

m ẽ nám 1925 - 1930

Nửa cuối kv XIX, sỹ phu yêu nước dã xá thăn nghĩa lớn cho đốn cã gần hốt 30 năm đầu ký XX, với lớp tri ihức có tam nhìn rộng hưn khơng vượt qua thực tế phụ phàng “Trăm lán thất bại mà khòng lần

(178)

nhưng tư tưởng cách mạng Nguyền Ái Quốc-Hồ Chí Minh Tàn Việt đón chào nồng nhiệt Sau chuyến đẩu tiẻn Lố Duy Điếin sau Trần Phú tiếp xúc với Việt Nam cách mạng niên học tập Trường huấn luyện

chính trị Quáng Chùn, hội Phục Vièt chuyển dưctnii 2ÍŨĨ phónsĩ cliìn tịc

theo khuynh hướng cách mạng vỏ sàn Cùna tám lòns yêu nước nhiệt thành, cùng sán sàng xà thân dủn tộc khác với Thanh niên Cao vontỊ (lànq Việt

Nam quốc dân cỉiinỊ>, Tân Việt dã kịp hố thân thành Dịm> Dưtrm* cộníỊ sàn liên tỉồn, với Địng Dương cộn_iỊ sàn Đùng An Nam cộniỊ sân ĐiiiiiỊ hợp thành Đảng cộng sàn Việt Nam- đáng lãnh đạo cách mạna: thè’

hiện dậm nét cúa việc kết hợp Chù nghĩa Mác-Lènin với phona trào conn nhàn phong trào yêu nước Việt Nam tạo thêm cư sừ de Đànsĩ ta xác định dúntỉ vị trí c úa n g i trí th ứ c t r o n g c c h m n g tiền đ ề c h o k h ố i liên m in h c ò r m - n ỏ n s - t n thức

2 Tích cực tìm hiểu tổ chức yêu nước, kiên tri dấu tranh cho

thơng phoníỊ trào qỉàiphóng dàn tõc

Tân Việt cách mạn2 đún2 sớm hiếu rõ 2ĨÚ trị ciia học đoàn kết dân tộc Họ đấu tranh cho thống phons trào dãn tộc với tut cá tăm nguyện lù để cứu nước, Cuộc đấu tranh để thống tổ chức u nước khịns ngíms dặt suốt trình xuất phát triẽn cùa Tân Việt

Neay mứi đời (7-1925), Phục Việt cử Lẽ Duy Điếm tìm cách liên hệ với nmrời Việt Nam hoạt dộng Đòng Bắc Xiêm (Thái Lan) vù Quáng Châu (Trung Quốc)và niiav sau dó dã tiếp nhận cương lĩnh irị Việt Nam

cách mạn ụ niên sử dụng nỏ tron tỉ suốt cá q trình chun hố thành tổ

chức cộng sán Tiếp iheo Lè Duy Điêm Trán Phú Nsuyẻn Sv Sách Phan Đăng Lưu dã sang gập Tổng Việt Nam cách mạn” lliaiìh nil'll bàn việc hựp nhũl.

Tháng 7-1927, Ban lãnh dạo Phục Việt dỏng ý, Lẽ Duy Điẽm triệu tập hội Iiiilìị tồn quoc cua hai tlang Hội ngliỊ dã quyòl dinh Thanh Iiii'11 Tan Viị-I

(179)

An) Hai tô chưc đo thỏng băng mỏt tên gọi chung Viẻt Nom cách mọng đồng chi hội Tên gọi Phục Việt dùng nãm Nhưti° thiếu thống nhủt sị thành vií-n Việt Niim cách ỈĨÌỌỈĨÍỊ tliíinỉt niên nơn việc hợp bị bó lỡ

Khỏng nàn lịng sau thàt bại lần thứ nhất, với monii muốn thành thẠi hợp tác với Việt Nam cách mạng niên, hội Phục việt lán lại gửi hai dổn° chí (Trán Hậu Tồn Nguyễn Sĩ Sách) dến Qno Chàu Sau tháns tìm hiếu, biết chí Qng Châu thực có thiện ý vàn đế hợp dã di đ ế n t h ố n g n h ấ t g t b ó k h ó i h a i d n g n hữ ng p h n tứ d o d ự đ è http nhát V iệ c h o ã n lại chưa hợp từ Tổng Thanh nièn khòng làm cho Phục Việt tự Ban lãnh đạo Phục việt vản nhiéu lần nhóm họp irong có họp núi Thành với có mặt cụ Lê Vãn Huân Hoàng Đức Thi, Phan Kiêm Huy, Thân Trọna Phước, Hoàng Văn khái, Trương Quang Trọng Đào Xuân Mai kièn aạt bó trớ ngại, tìm kiếm íĩiái pháp tốt cho việc hợp nhát

Theo Hà Huy Tập, để giải việc hợp (lán thứ 3), phúi Tân Việt dã lọc trons đáng Nhưns Thanh niên có phân liệt nôn chừ dợi cúa Tân Việt không trở thành thực Lần thứ tư, việc bàn bạc hựp nhái khó khán Chịu ánh hướng quan điếm thiên Ííi Đại hội VI cùa Qc tế cọn2 sàn

Tốn {ị Thanh niên đòi giúi tán Tốtiỉi Tàn Việt chọn lựa kết nạp nìiười

của Tân Việt vào Việt Nam cách niạniỊ liìanh niên, ý kiến cũnc dã tạo giãy phút lo âu cho Việt Nam cách mạriỊi đổ/li' chí hội (túc Phục Việt) Họ quvêt định triệu tập Đại hội Tổn2, chuvẽn đổi đáng danh thành Tân Việt cách mạniỊ ihiỉiỊỊ

(Nouvel Annum Revohilionnaire) tuyên bò hoạt độnu độc lập với Việt Num ( ách mạniỊ niên Nhưng khát vọns dộc lập dân tộc học lịch sir ve đoàn kct

dã nhác nhớ họ khơng dược phép nán lịng dù ilã bịn lán hợp khõne ihành

Tàn Việt cách mạniỊ íhỉtìiỊ lại quyỏt định dại biũu họ tiếp tục lới Quail” Châu

khán thiẽì trao dổi với lãnh dạo Tổng hộ Thanh niên xúc tiến sớm.việc hợp nhiít hai lổ chức Tàn Việt chuãn bị dồn dại biêu sang gặp Bail cìkip hành

(180)

Sơ đĩ trình hợp với Việt Nam cách mạng niên gập kho khan la tư sau vụ phan bien Tưởng Giới Thạch Trung Quốc, Tông Thanh niỏn đưng trươc nguy bị khủng bố; thiỏu vána vai trò lãnh dao lãnh tụ Nguyền Ái Quốc, thiếu chuẩn xác cách nhìn Việt Nam cách mạng niòn vấn đồ dàn tộc với vấn dề giai cấp ỡ Việi Nam nên máy móc việc lựa chọn giải pháp hợp

Tuy nhiên phấn đàu khòng ngừng cờ cùa Chù nghĩa cộns sàn việc kiên trì xày dựng tình đồn kết đưa Tàn Việt chuyển hố thành Địns Dương cộng sán liên đoàn Sự chi đạo Nsuỵẻn Ải Quốc Hội niỊỈtị hợp (3-2-1930) dần tới định ngày 24-2-1930 cùa Chấp uỳ lủm thời kết nạp lát cá Đỏng DươHỊỊ cộtĩỊỊ sàn liên ííón vào Đán iỊ cộ/ì í,' Síin Việt Nam.

3 K hông ngừng tạo (lựng nguốn lực cho nghiệp giài phóng dàn tộc Một nhữns nét bật cúa Tủn Việt cách niạiìí’ ihỉiiíỊ coi trọns nhân tố người, thường xuyèn chăm lo bồi dương rèn luyện dâng viên chuán bị nguổn lực c h o p h o n s trào

Những nãm cuối ký XIX dầu kv XX, nsười trí thức Việt Nam có cách nhìn vé dân tộc Vấn đề dân tộc phái gắn kết với vấn dề dồnơ bào, vói bìn h đ ẳ n u b c với đ ộ c lậ p tự ấm n o v h n h ph ú c N h i m s m u ố n khơi d ậ y m ộ t p h o n g trà o trư c h ế t phái c ó người tổ c h ứ c lãnh đạ o Sức lãnh đ a o tuv th u ộ c vào số lượng chất lượng máy đicu hành cách mạns Tân Việt cách

m ạníỊ th i nạ đ ã c ó n h ữ n g c o n n « i hốt lịnsỉ VI nưức d â n , c ó n h ữ n g bậc d a n h n h o

cống hiến irọn tỉừi cho tổ quốc Vượt qua súng gươm tù đầy trở với cháu; dìu dát, đ ộ n g v icn c ù n g t h ế h ệ th a n h n iên trí thức m ứi tiên n h a n h trẽ n c o n Đ ườnạ

kứch mệnh Níiuyỏn Ải Quốc Từ Phục Việt dcn ĐõIÌỊỈ D u C Ộ H Ị ’ sán lien

(lồn k h n g c ó đ i e m d n g , k h ô n g nuá t q u ã n g , k h i m c ó s ự c o c h u n g m c hi c ó

m ộ t s ự c h u y ế n b iê n p h ù h ợ p vứi q u v luật tiê n h o c ủ a d ã n lọ c, với x u thò phát tric n c ủ a thời d i

(181)

mới, qun thực dủn thường tìm cách chuyển đổi nơi làm việc, đưa tới

vùng rìữig thiêng nước (lộc nhăm cách li khỏi phonii trào quần chúng Đổntỉ Ihừi với

hai biện pháp trèn chúng cịn tung mật thám rìnli ràp trẽn tun dưitng biên giới đồ chặn bãt người xuất dương sang Inng tàm cách mạrm cùa Việi Nam nước ngồi Chính quyền thực dàn cho ràng, dó cách nhẹ nhàniỉ nhãt mà van dập tát phong trào giãi phóng dãn lộc từ cịn trứnu nước Murrm nhà ''Quốc

sự phạm ” khòng sừn lòng, van lo I/Itòc Man tỉ chí Plìiic Việt từ tù

ngục Cỏn Đáo trở vé cụ cang nhạy cám với thừi Lè Vãn Huân, Nguyẻn Đình Kiên, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Kỳ Phoníĩ, Trấn Hồnh, Lê Đại lãnh tụ tinh thần cua lớp niên trí thức tron” buối đấu tạo dựĩiii nsuổn lực lãnh dạo Họ sán sàng nhận trách nhiệm trị trưức tồ Ún Ihực dãn đe báo vệ cho lứp trẻ, bão vệ nhữnu cháu con, nhữnsĩ học trò nghiệp họ dược an tồn hoạt độn” bí mật Một sò viên chốt cùa Tăn Việt Trần Mộn? Bạch (Trần Đình Thanh), Phan Kiêm Huy Hồnn Đức Thi, Hà Huy Táp, Trần Vãn Tãmi, vv bị chuvến đổi đến nưi khác sức tuyên truyến, lựa c h ọ n q u ầ n c h ú n g p h t triển tổ c , nỏ lực e ã y dim SI c sớ m ới K h ô n g c h đợi h ợ p nhất cách thụ độníi, khơng ý lại Trườn (Ị huấn luvện chinh trị Việt Nam cách manti [hanh niên Tàn Vièt tích cực đốn với nhàn dãn, trước hốt dóng nghiệp, bạn bè quen biết người irons’ ilia tộc, luyẽn truyén mac niỉộ đào luyện họ, chuấn bị điéu kiện cho việc mớ rộng phong trào Nhờ mù thành phần xã hội Tàn Việt cách mạng clánỵ, phong phú: từ sĩ phu, giáo chức, học sinh dấn dấn dã có nhieu còng nhân, nòng dân irư thành dang viên quần chúng tích cực

Tronu Ihời íỉian khịnụ dài, có nhiều tổ chức yêu nước ( \' iệỉ Nưm cách

mụnV niên, Việt Nam t/iiór dãn tiling, Thanh niên cao yọtiỊỊ tiling, YV) dua

(182)

Qua cúc dự án, qua Đáng chương qua Hổi ký bậc lão thành cách mạng, giúp ta khảng định Tủn Việt cách mạng dáng mòt tổ chức cán trọng việc bổi dưỡng huấn luyện đáns viên Họ không chi chủ độns việc tìm hiểu c c d ò n g tư tướ ng tiế n , c c h ọ c th u y ế t c c h m n u nghiiin c ứ u c h ú n y h ĩa Mác-Lẻnin qua nguồn sách báo hợp pháp bí màt mà cịn cừ nhiéu níiười (trong có Lè Duy Điếm, Trần Phú, Hà Huy Tập, Niiuyen Sỹ Sách, Phan Đãní Lưu) tới Trườni> hitíìn luvện trị cùa Việt Nam vách mạnạ thiinh niên Quáng Chàư để trực tiếp tiếp nhận quan diêm bán lãnh tụ Niiuyẻn Ái Quốc, trẽn c s đ ó nư c c h ọ n lựa q u ầ n Chuns, tổ c h ứ c c c lớp h u ấ n luyện

(183)

1930-1931./-TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Đào Duy Anh: Nhớ H”lũ i llicit hôm Nhà xuất bán Trỏ, thành phố Hổ Chí Minh, 1989

2 Niiuyẻn Anh: Vùi nới vờ trình chổng thực (làn tíiv sai lĩnli vực ván

hoú cùa nhân (là/ỉ ỉa tro/1 ÍỊ 30 Iiă/H thỉu tliờ ki XX NCLS, số 116,1 1/1968.

3 Bác Hổ Pháp (Hổi ký) Nhà xuất bán vãn học 1970.

4 Bức Hồ thời nièn ihiếu Nhà xuất bán Sự thật Hà Nội, 5/1989.

5 Báo cáo kính i>ửi ÕIỈÍ! kỉìàììì sử TrutiỊỊ Kĩ Sớ cỏníi an Huê số 992 cs Báo tàn”

Xỏ viết, Kí hiệu BTXV, P137/gyl 14 6 Báo Lao khơ Sị 14 nnàv 14/9/1930.

7 Biên bàn H ộ i Hĩ>hị xúc minh licit sứ ÍỈÙIIỊÌ tliìmli ph ó 'V in h - Bên 77///V t h n g 3/1970 Tài liệu ciánh máy lưu Ban sứ Việt Nam

8 N m y ỏ n T h ố Bính.' Bớo chi cách tuutì\ị Viữt N u iỉì iliừi kì Ỉ9 019 VỚI can trào Xô vii-i Nạltệ Tĩnh Luận vãn tốt nghiệp ngành sir, Đại học Tổng hợp Hà

Nội 1977 Kí hiệu LV11 12, lưu Phòng ur liệu Khoa lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhãn van

9 Cỉuixcn di (hill licit ( ltd líụi iướììỊi Võ Nịịhvch (ìiáp tlch Síú (jón kỉii nào? Tiẽn

(184)

IO.Cỡc to chưc tien than cua Đcmịị Ban nghièn cứu lịch sứ đáng Trung ương xuất

bàn, Hà Nội, 1977

1 l.Lẻ Thanh Cảnh: Dưới múi tn(ờnỵ Quốc học Huể{ 1906 - 1911) Hồi kí Tài liệu in rỏnôô, lưu Tổ nghiên cứu lịch sử Việt Nam cua tinh N*’hệ An

ÌĨ.Pharì Bội Châu niên biến ĩn lán thứ 2, NXB Vãn sứtlịa Hà Nội 1957.

13 Trung Chính-T ù nì Tàm xã lủ Ị>ì? Nghiên cứu lịch sir sỏ 134(9 - 10) 1970. 14.Trung Chính: Đặng Chinh Kỷ tác ỊỊĨci cùa Bùi Cíi cách mụn’’ In troniỉ Nlỉữnạ

vấn dè lịch sử địa lí Nỵlìệ Tĩnh, số 8, 1990.

15.Tơn Quang Phiệt: Phan Đă/iiỊ Lưu cliiẽn sĩ cộniỊ sán lỗi lực kiên cườf}Ị>

tĩỊỊƯín trí thức cách mạng ỉièu bicit NCLS sò lố, (7 - 8) 1975.

16.Ngơ Đức Đệ: Từ Hà Tĩnh ÍỈỮIĨ nhủ ilàv Kon Tu/tì, (Hồi kí) Sớ thỏrm tin vãn hố Kon Tum xuất bán, 1995

17.Đêxtêphanổ(M): Hồ Chí Minh, người cùa nhàn loại-kì yen Hội thào Chù

lịcli Hồ Chí Minh, anh hùtìíỊ í>iíii phóng dán tộc, nhà văn hoá lân Nhà xuất bán

Khoa học xã hội Hà Nội 1990

18.Trần Văn Giàu: Sự phát triền tư hrữnq ỚYiệr Nam tử rlic ki XỈX clứn cách mạn"

tluhiiỉ T ủ m - H ệ V th ứ c tư sà n vù thất bại củ a trư c n h iệm vụ lịch sử N h

xuất bún Khoa học xã hội, Hà Nội, 1975

19.Trần văn Giàu: Chú lĩỊịhĩa Nliân văn Hồ Chí Minh - Đặc diêm vờ cội nation - Ki

yếu H ộ i thào C/IIÒC tể tịch H C h í M inh, anh lnx ỉĩiiii phóng dan tộc nhà văn hố lớn Hà Nội 1990.

20.ĐỖ Quang Hưng : Báo chí vị Síin Nỉilìệ Tĩnlì thời kì ilíiu cách mạiìiỊ In trong Những vấn đổ lịch sử Nshệ Tĩnh số 4, 1984

^ 21.Nguyen Vãn Hoan PhoiĩỉỊ trào "vó san hiKÌ" nâtn 1931) Nghiên cứu lịch sứ so 134(9- 10) 1970

(185)

24 Đinh Xuân Lảm : Nghẹ Tinlĩ vớt cơng tác tnin bú tư íI(ờnC hù nghĩa Mác -

Lemnctta Bac Ho In Bác Hò với què hươna Nshệ Tĩnh ( Kỉ vèu Hội tháo

khoa học ) Nhà xuất bán Nshệ Tĩnh 1990

25 Đinh Xuàn Lủm — Chương Thâu: Danlĩ nhân lịch sứ Vièi Num lập Nhà xuát bãn Giáo dục, 1988

26.Đinh Xuân Lảm - Đị Quang Hưng: Danh nhàn lich sử Việt Nítnì, u\p 3, Nhà xuất bủn Giáo dục, 1992

27.Đinh Xuân Lảm — Chương Thàu: r iưỜHỉỊ lioàn kct chiến lược dại tí ồn kết

Clio lịch Hồ Chi Minli.i Qua sổ sách báo nước nsồi); Tạp chí lịch sir

Đána số 3, 1993

28 Đinh Xuân Lâm — Bùi Đình Phong: Cuộc tiếp xúc Việt Nam vt'fi Thè' iỊỊ(ú qua

tủn thư hồi dầu tliè kỉXX Nehièn cứu lịch sử Đơna Nam Á sị 2, (15), 1994.

29.Lênin (V.I): Toàn lập Tập 41 Nhà xuất bán Tiến Bộ Mátxơcơva 1977.

SO.Lịch sử Hù Tĩnh, tập Nhà xuất bán Chính trị quốc 2Ĩa, Hà Nội , 2000.

31 Lịch sử Đàng Bình Định, tập 1(1930 - 1945) N.\b Tons hợp Bình Định. 32.Lịch sửĐáiìíỊ Bình Thuận, tập 1, (1930-1954).

33.Lịch sử Đíhìiị lỉnh Giũ Lui, tập 1, (1945-1975) Nxb CTQG Hà Nội, 1996.

34 Lịch sử Đán í,' Hù Tĩnh, tập 1, (1930 - 1954) Nhà xuất bán Chính trị Quốc

gia, Hà Nội, 1993

35 Lịch sứ ĐàniỊ Đãniị CỘMỊ sàn Việt Nam thành phổ Hồ Chí Minh, tập 1(1930

- 1954) Sơ Ihâo Nhà xuất bán ihành phị' Hồ Chí Minh, 1995

36.Sơ tháo lịch sử Đáng tỉnh Lủm Đổng (1930 - 1945) Ban nghiên cứu lịch sử đáng tính Lâm Đồng, 1981

,Tì Lịch sử ĐÚHỈỈ tỉnh Ninh Thuận (1930 - ì {)75) Tháng 6-1995.

3iS.L/í7ỉ sử Đừníị bơ N iĩh ệ An. táp 1, (1 - 1954) N x b C T Ọ G , Hà N ội, 199N 39 Ví/ iliíio lịch sử ĐânỊỊ linh Phú Khánh (1930 - 1945) Ban nghiên cứu lịch sứ

đáng tinh Phú Khánh 1978

40 Lịch sứ Đáiìịỉ tinh Phú Yen (1930 - 1945)

(186)

42.Lịch sử Đảng Quànỉỉ Trị, tập (1930 - 1954) Nhà xuất bàn Chính trị Quốc

gia, Hà Nội, 1996

43.Lịch sử Đàng tinh QiuiniỊ Ngài (1929 - 1945 Ban Nghiên cứu lịch sử Đàng Nghĩa Bình 1985

44 Lịch sử đàng Qiuinx Num - Đù Nảrtỵ tập 1(1930 - 1945) Sơ thào Nhà xuất

bàn Đà Nang, 1991

45.Lịch sừdcing cộng sún Việt Nam tinh Thanh Hoá (Sơ tháo) Tập n 1930 - 1954) Ban Tuyên giáo Tinh uý 1991

46.Lịch sửĐ àt 1ỊỊ Thừa Thiên - Hue; lập I, (1930 - 1954) Nxh CTQG Hà Nội

1995

47 Vũ Ngọc Khánh: Sao Khuè Nịịùh Hổn» Nxb Vãn hoá thòng tin Hà Nội 200Ị

48.Trần Văn Giàu: Sự phát triển tư tường Việt Nam từ thể kỉ XJX lỉến cách mạtìỊỉ

tháng Tám Tập - Thành cơtìiỊ cùa chủ nghĩa Mác- Lênin, tư rướn” Hó Chị Minh Nhà xuất bàn Thành phố Hồ Chí Minh 1993.

49.Những nỵười cộng sán quê hương Nghệ Tĩnh Tập Ban rmhiòn cứu lịch sử Đáng Tính IIV Nghệ Tĩnh xuất bán 1980

50.Đào Xuân Mai: Tàn Việt phàn hoá ( Hồi K í), Bán đánh máy 12-1980

51.Lè Vãn Thái: Vai trò tò' chức cùa Tủn Việt rronii việc thành lập Dán" bị Nĩ>lìí'

An Luận vãn tốt nghiệp, khoá 1972 -1976 Lưu khoa sir, Đại học Khoa học

Xã hội Nhàn vãn, Đại Học Quốc gia Hà Nội

52.Thơ văn yèu nước vù cách mạ nạ ilâu ilìớ ki XX (1900-1930) Nhà xuất bán vãn

học Hà Nội 1976

53 Văn kiện Đàn lị toàn lập T ù p ỉ Nhà xuất ban CTQG, 2001

54.Kỳ yen Hội tháo khoa học 65 nám Xó viết Nỉiliự Tĩnh) Vinh, 3-1996

55 Đinh Trần Dưưng-jVt,'/ụ; Tĩnlỉ với photìỊị trào cách mụiìỊỊ Ịiiái phún” dán lộc

troniỊ 30 nãm ilầu thê kỷ XX Nhà xnât hàn CTỌG, H, 2000. 5f).Tạp chi lịch sừ Đáni> Sô 4-1994.

(187)

58.Trường Chinh-Các/i mạng dán tộc dân clni nhân dàn Việt Num T2, Nhà xuất bảnST, H, 1975

59 Phan Hoang- Phong vàn cúc tướng lĩnh Việt Nom, Tuyên tâp — Nhà xuất bàn Trẻ 2000, tr 175-176)

60.Chỉ dường Hổi ký cách mạng, Nhà xuất bán Hà Nội 1974.

Ớ I.ĐỖ Bang (Chủ B ièn)-Từ diển lịch sứ Thừa Thiên Huế. Nxb Thuận Hoá, Huê

2000

Ổ2.BNCLSĐ Đặc khu Vũng Tàu-Cơn Đào-Nìiủ lù Cịn Đào 1862-1945 NxbST Hà Nội 1987

63.Hơ Chi Minh tồn tập, Tâpi Nhà xuát bán CTỌG, H 2000.

<W.Nguyẻn Thiện Trrờng-Ổí/V/C (ỉtiii tìm lucu phony trào ciìiv tân vùni> Ncim -NÍỊŨÌ đần thẻ kỷ XX LVTN, khố XXI, Nsành Sử, Đại học Tổng hựp Hà Nội, 1980,

LV/1125.Lun Khoa lịch sứ Trường ĐHKHXH & NV, ĐHQGHN

65 Nhượng Tống-7ư/7 Việt cách mạníỊ dániỊ Việt Nam Thư xã, 1945.

66 Vương Thúc Oánh-Tự thuật cùa VươniỊ Thúc Oánlĩ 8-1962.

67 Hồ Chí Minh-Tơí//! tập Tập Nhà xuất bán CTQG, H 2000.

68 Phủ Tồn Đơng Dươnv-Nlìữìiiĩ vụ noi loạn chốnỊỊ Pháp nước An nam từ 1905-ỉ Ị8 In rịnèơ lưu Ban sử Nghệ An.

6 T ôn Q u a n g Phiệt-/V/ộr vài kỷ niệm vé Phan B ộ i C h â u (H i ký) IM IIỊ’ Ơng lỊÌã Bún Ngư Nhà xuất bán Thuận Hoá 1987

7 0.N h ữ ỉỉiỊ vãn dê lịch sử lỉịa /v N ạhệ Tĩnh. Sò -1 9

71.Trán Dân T ìcn-N lìữ ni’ /nấu chnvện vờ dời hoạt LỈộniỊ cùa Ị ló Chủ tịch, Nhà xuãi

Ngày đăng: 03/02/2021, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w