1. Trang chủ
  2. » Truyền thông

Khai quat van hoc Viet Nam tu cach mang thang Tam 1945 den dau the ky XXI

10 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+ Một số tác phẩm có nội dung lành mạnh, thường viết về đời sống văn hóa, phong tục, vẻ đẹp của con người lao động, có giá trị nghệ thuật tương đối đặc sắc: Hương rừng Cà mau của Sơn Nam[r]

(1)

Đọc văn Tiết 1, 2:

Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến kỷ XX

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Hình dung bối cảnh lịch sử đặc điểm văn học VN với hai giai đoạn từ 1945 đến 1975, từ 1975 đến

- Hiểu thành tựu ý nghĩa to lớn văn học giai đoạn từ 1945 đến 1975 với chiến đấu giải phóng dân tộc

- Thấy đổi ban đầu giai đoạn văn học từ 1975 đến hết kỷ XX

- Có thái độ tự hào, yêu quý văn học dân tộc B.Phương tiện dạy học:

Giáo án, bảng biểu, phiếu học tập C.Cách thức tiến hành

-Chuẩn bị kỹ việc trả lượt câu hỏi sgk

-Tham khảo tài liệu lịch sử 30 năm chiến tranh gpdt

D.Tiến trình tổ chức dạy học:

Văn học hình thức sinh hoạt văn hóa, phận đời sống tinh thần xã hội Sinh hoạt văn học có gắn chặt với sinh hoạt khác, đặc biệt với đời sống trị Vì biến động lịch sử xã hội thường tạo nên biến động lịch sử văn học Cách mạng tháng Tám 1945 mở nước ta thời kỳ lịch sử mới, thời kỳ độc lập, tự tiến lên CNXH Cùng với kiện lịch sử ấy, văn học đời

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HS đọc đoạn văn mở

đầu phần A

- Nội dung thể qua phần bạn vừa đọc?

- Yếu tố lịch sử, xã hội có ảnh hưởng đến văn học giai đoạn này?

A.Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975:

Cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ kéo dài suốt 30 năm

-Giao lưu văn hóa cịn hạn chế, văn hóa nước ta chủ yếu ảnh hưởng văn hóa cá nước XHCN

- Đường lối văn nghệ Đảng Cộng Sản tạo nên văn học thống

(2)

GV thuyết trình

- Khi đất nước bị xâm lăng vấn đề sống đăt cho dân tộc cho người dân gì?

- Văn học phục vụ trị, đặc điểm thể trình phát triển văn học Việt Nam từ 1945-1975?

- Đối với văn học phục vụ trị phương diện đời sống người quan trọng nhất? - Trong chiến tranh giải phóng dân tộc, lực lượng xã hội dân tộc đóng vai trị định? - Văn học viết cho đại chúng, cho tầng lớp công nơng binh nội dung hình thức phải nào?

- Thế khuynh hướng

thành tựu riêng

I. Những đặc điểm bản:

Đặc điểm giai đoạn văn học đặc điểm thể cách sâu sắc có hệ thống, giúp ta phân biệt giai đoạn văn học với giai đoạn trước sau Các đặc điểm giai đoạn văn học khơng ngẫu nhiên, rời rạc mà có mối quan hệ chặt chẽ với

1 Nền văn học phục vụ cách mạng,cổ vũ chiến đấu:

- Trong chiến tranh, vấn đề đặt cho toàn dân tộc cá nhân lợi ích sống cịn dân tộc, vận mệnh trị dân tộc: độc lập, tự hay nô lệ, tù ngục Trong hoàn cảnh phương diện khác đời sống thứ yếu, cần phải hy sinh, chí tính mạng

- Quá trình vận động, phát triển văn học đồng hành với cách mạng, theo sát nhiệm vụ mục tiêu cách mạng

- Ca ngợi cách mạng cuôc sống Phụng cổ vũ kháng chiến 1956-1954 Ca ngợi thành tựu khôi phục kinh tế, xd CNXH miền Bắc

Phục vụ chiến đấu giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc

Tình cảm đẹp tình cảm cho đất nước, đồng bào

Văn học phản người trước hết ph ương diện cơng dân trị Các tình cảm quan hệ cá nhan nâng lên thành tình đồng chí, tình bạn chiến đấu coi tình cảm cao đẹp

2 Nền văn học hướng đại chúng:

- Quần chúng nhân dân: đối tượng phản ánh, công chúng văn học, nguồn cung cấp lực lượng sáng tác văn học

(3)

sử thi?

- Tại văn học giai đoạn mang khuynh hướng sử thi?

- Thế cảm húng lãng mạn?

- Tại văn học giai đoạn lại mang đậm cảm hứng lãng mạn?

- Quan tâm miêu tả đời, số phận bất hạnh, đổi đời họ nhờ cách mạng: Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi, Mùa lạc Nguyễn Khải, Tìm mẹ Nguyễn Huy Tưởng

- Trực tiếp ca ngợi quần chúng nhân dân: phát vẻ đẹp tâm hồn họ

3.Nền văn học mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn:

a, Khuynh hướng sử thi:

- Đề tài sử thi vấn đề có tính chất sống cịn đến cộng đồng, dân tộc Nhân vật sử thi đại diện cho lợi ích, phẩm chất cộng đồng dân tộc

- Trong hồn cảnh chiến tranh, lợi ích cộng đồng thiêng liêng, đặt lên hết, người sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân Đó sở xã hội, sở tư tưởng tâm lý cho hình thành phát triển khuynh hướng sử thi văn học

- Người cầm bút khơng nhìn đời mắt cá nhân mà chủ yếu mắt có tầm bao quát lịch sử, dân tộc thời đại

- Với nhìn sử thi, nhiều nhà thơ nhà văn dồn tâm huyết để viết người đại diện cho tinh hoa, phẩm chất ý chí tồn dân tộc Đó người có khả đáp ứng địi hỏi dân tộc thời đại Ví dụ: anh hùng Núp, Tnu tác phẩm Nguyên Ngọc người thời “Đất nước đứng lên”, biểu tượng khí phách hiên ngang, tinh thần bất khuất đồng bào Tây Nguyên, người mẹ đào hầm thơ Dương Hương Ly, anh giải phóng quân ngã đường băng Tân Sơn Nhất tư đàng hồng nổ súng tiến cơng trở thành dáng đứng VN tạc vào kỷ

b Cảm hứng lãng mạn:

-Cảm hứng lãng mạn hướng tương lai với niềm vui chiến thắng

(4)

Nhắc lại số tác phẩm em học thuộc giai đoạn văn học sau CMT8 đến 1975? Đặt hoàn cảnh thời chiến, tác phẩm có giá trị ntn? - HS đọc sgk

- Nêu biểu truyền thống yêu nước văn học giai doạn 1945-1975? - Truyền thống yêu nước trở thành CN anh hùng hoàn cảnh nào?

- Em hiểu truyền thống nhân đạo văn học?

- Biểu truyền thống nhân đạo văn học 1945-1975?

có lý tưởng tin vào tương lai tất thắng dân tộc Tinh thần lạc quan bắt nguồn từ niểm tin chiến thắng vào kháng chiến, vào đường lối lãnh đạo Đảng Đó cội rễ từ lịng u nước niềm tự hào dt

- Thơ THữu phơi phới niềm lạc quan tin tưởng:

“Năm năm nhiêu ngày Mà trông trời đất đổi thay nhiều”.

Xuân xuân em đến dăm năm Mà sống tưng bừng ngày hội.

Nhìn cảnh nhà gạch, mái ngói mọc lên khắp nơi, XD hồ hởi:

Muốn trùm hạnh phúc trời xanh Có lẽ hóa lịng tơi hóa thành Ngói mới.

Chế Lan Viên say sưa ca ngợi:

Mái rạ nghìn năm hồng thay sắc ngói Những đời thường có bóng hoa che.

- Trong máu lửa chiên tranh, ngườiVn nghĩ đến ngày chiến

thắng, gian khổ,cơ cực nghĩ đến ngày ấm no, hạnh phúc nên vào nơi mưa bom bão đạn mà vui trảy hội”

- Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phơi phơi dậy tương lai.

- Những buổi vui nước lên đường Xao xuyến bờ tre hồi trống giục. Đường trận mùa đẹp lắm

- Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây

II Những thành tựu một số hạn chế văn học giai đoạn 1945-1975:

1 Thực xuất sắc nhiệm vụ lịch sử: - Tuyên truyền cổ vũ nhiệm vụ chiến đấu, hy sinh nhân dân góp phần khơng nhỏ cho kháng chiến chống Pháp đế quốc Mỹ thắng lợi, xứng đáng đứng vào hàng ngũ tiên phong vhnt chống đế quốc thời đại ngày

2 Những đóng góp mặt tư tưởng:

a Truyền thống yêu nước chủ nghĩa anh hùng:

(5)

SGK trình bày vấn đề thành tựu nghệ thuật? - Hãy nêu nét vấn đề phương diện nghệ thuật?

động, tình cảm người đất nước - Khi đất nước có giặc ngoại xâm yêu nước phải biểu hành động, phải làm việc mà người khác không làm Đó biểu chủ nghĩa anh hùng

- Cuộc chiến tranh nhân dân phá huy cao độ tạo nên chủ nghĩa anh hùng toàn dân

Biểu hiện: Các nhà thơ, nhà văn vẻ đẹp yêu nước anh hùng bà mẹ, em bé liên lạc, người lính mặt trận chống kẻ thù lao động sản xuất

b Truyền thống nhân đạo:

- Là lòng cuả người cầm bút muốn chia sẻ, đồng cảm, khẳng định phẩm chất người lên án hành vi phi nhân đạo - Biểu hiện:

+ Diễn tả nỗi đau khổ nhân dân xh cũ

+ Phát phẩm chất tốt đẹp, khả làm cách mạng vẻ đẹp trng lao động

+ Hạnh phúc riêng tư người gắn với nghiệp chung

3 Những thành tựu nghệ thuật: - Năm vấn đề thành tựu nghệ thuật: a.Thể loại

+ Truyện: truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết + Ký: nhật ký, bút ký, ký sự, tùy bút

+ Thơ: truyện thơ, thơ trữ tình, thơ trào phúng, trường ca

+ Kịch: Kịch sân khấu, kịch phim b.Phẩm chất thẩm mỹ:

Yếu tố quan trong thành tựu vh đạt yêu cầu: hay nd, đẹp ht, khắc họa vài hình tượng nt bật.Ví dụ:

+ Hình ảnh người mẹ: yêu nước vô thương vô hạn Đó bà Bầm, bà bủ, bà mẹ đào hầm

(6)

HS đọc sgk

- Chỉ hạn chế văn học VN từ 1945-1975?

- Nguyên nhân dẫn đến hạn chế trên?

- Thế văn học vùng tạm chiếm? Nêu vài nét ngắn gọn văn học vùng tạm chiếm?

mình Tổ quốc

+ Cô gái niên xung phong: Mảnh trăng cuối rừng, Những xa xôi

c.Văn phong:

+ Phong cách trữ tình trị- Tố Hữu, kết hợp trí tuệ cảm xúc- Chế Lan Viên, chân thành mà lắng sâu cội nguồn- Nguyễn Duy, tìm tịi sáng tạo- Thanh Thảo

+ Văn xuôi: Biểu khuyh hướng sử thi lãng mạn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Trung Thành; nhà văn mang cốt cách Nam Bộ- Nguyễn Thi, nhà văn làng quê- Kim Lân

+ Ký: Tài hoa uyên bác có Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường

d.Tác phẩm dài, nhiều tập:

Vỡ bờ- tập Nguyễn Đình Thi, Cửa biển- tập Nguyê Hồng, Những người thợ mỏ Võ Huy Tâm, Vùng trời Hữu Mai, Cái sân gạch cuả Đào Vũ > dựng lên tranh sinh động hoành tráng cách mạng VN chưa đạt tới trình độ nghệ thuật cao e Lý luận phê bình:

Phát triển mạn từ năm 1960: bảo vệ văn học cách mạng, phê phán biểu lệch lạc

+ Nhận đường, Mấy vấn đề thơ, Sức sống của nhân dân ta qua ca dao, cổ tích Nguyễn Đình Thi

+ Nói chuyện thơ, Thơ kháng chiến Hoài Thanh

+ Ba thi hào dân tộc, Mài sắt nên kim Xuân Diêụ

4 Những hạn chế:

- Thể sống người cách đơn giản, xuôi chiều, phiến diện, công thức

- Khía cạnh nghệ thuật hạ thấp, phong cách nhà văn chưa ý

-Phê bình văn hoc, nặng phê bình tư tưởng quan điểm chủ yếu dựa vào tiêu chuẩn trị, coi trọng khám phá nghệ thuật

* Nguyên nhân:

(7)

SGK trình bày thành tựu chủ yếu vh giai đoạn phương diện nào?

-Nêu nét đổi này?

HS đọc sgk

- Liệt kê theo thể loại số tác giả, tác phẩm tiêu biểu

- HS tự lập bảng thống kê

+ Sự nhận thức ấu trĩ nhiều bút quan điểm giai cấp: người có tính giai cấp, khơng có tính nhân loại phổ biến

_ Do quan niệm đơn giản, sơ lược văn học phản ánh thực, nhấn mạnh chiều chức tuyên truyền giáo dục

5 Sơ lược văn học vùng tạm chiếm: - Văn học vùng tạm chiếm văn học chế độ thực dân, khác với văn học khu vực tự

- Phân hóa thành xu hướng văn học khác ( Do vùng tạm chiếm ln có đấu tranh nhân dân, cơng khai bí mật)

+ Xu hướng văn học thống: xu hướng “chống cộng” đồi trụy, gieo rắc tư tưởng bạo lực Xu hướng văn học chủ yếu phục vụ cho đế quốc, phong kiến, phá hoại thống đất nước

+ Xu hướng văn học yêu nước cách mạng: sống lòng địch nên nhiều phải lắng xuống tìm cách diễn dạt tư tưởng cách bóng gió xa xôi

* Từ năm 60 xuất số bút trẻ, dù chư có kinh nghiệm họ có trình độ văn hóa nhiệt tình yêu nước

+ Một số tác phẩm có nội dung lành mạnh, thường viết đời sống văn hóa, phong tục, vẻ đẹp người lao động, có giá trị nghệ thuật tương đối đặc sắc: Hương rừng Cà mau Sơn Nam, Thương nhớ mười hai Vũ Bằng

 Đó số nét sơ lược, cần

được nghiên cứu toàn diện, thấu đáo

B Văn học VN giai doạn từ 1975 đến hết kỷ XX:

I, Những chuyển biến nền văn học đường đổi mới?

(8)

- Đất nước chuyển sang kinh tế thị trường, mở rộng giao lưu quốc tế, văn học có hội tiếp xúc rộng rãi với nhiều văn hóa giới

- Văn học VN sau 1975 bắt đầu có chuyển biến: đề tài nới rộng, đổi ció vào chiều sâu(có nghĩa đổi từ tư tưởng thẩm mỹ, hệ thống thể loại, thi pháp phong cách)

II, Những thành tựu chủ yếu số hạn chế văn học giai đoạn từ 1975 đến hết kỷ XX:

1 Đổi ý thức nghệ thuật:

- Hiện thực không đơn giản xuôi chiều

- Con người sinh thể phong phú, phức tạp cần khám phá

- Nhà văn phải người có tư tưởng, nhập tư tưởng, kinh nghiệm cá nhân dựa vào nhiệt tình, kinh nghiệm cộng đồng

- Độc giả đối tượng để thuyết giáo mà độc giả để giao lưu, đối thoại

- Ý thức cá nhân ngày trở nên sâu sắc với người cầm bút, người muốn khẳng định phong cách riêng

> Sự đổi nà thành tựu quan vh VN sau 1975

2 Thành tựu thể loại: Thể

loại Tác giả, tác phẩm Văn

xuôi ( Truyệ n

ngắn, tiểu thuyết )

- Nguyến Minh Châu: Bến quê, Cỏ lau, Phiên chợ Gát

- Nguyễn Khải: Chút phận đời, Hà Nội mắt

- Nguyễn Huy Thiệp: Như những ngọn gió

- Ma Văn Kháng: Đám cưới khơng có giấy giá thú, Heo may gió lộng - Lê Minh Khuê: Bi kịch nhỏ

- Nguyễn Khắc Trường: Mảnh đất lắm người nhiều ma

(9)

Hs đọc SGK

- Dương Hướng: Bến không chồng

- Chu Lai: Ăn mày dĩ vãng

Nhiều truyện ngắn, truyện dài dư luận ý Xuân Thiều, Hữu Mai, Nguyễn Quang Lập, Phạm Thị Hoài, Võ Thị Hảo

Thơ ca - Phong trào viết trường ca: Những người tới biển, Những sóng mặt trời- Thanh Thảo, Đường tới tp

của Hữu Thỉnh

- Các tập: Di cảo thơ Chế Lan Viên

- Những bút thuộc hệ chống Mỹ: Thanh Thảo, Ý Nhi, Nguyễn Duy, Thu Bồn, Xuân Diệu - Lớp sau 1975: Nguyễn Thị Hồng Ngát, Đoàn Thị Lam Luyến, Nguyễn Quang Thiều, Trương Nam Hương

Nghệ thuật sân khấu

- Đề tài lịch sử mạnh, đáng ý có Rừng trúc, Nguyễn Trãi ở Đơng Quan Nguyễn Đình Thi - Đề tài xã hội: Cây bút có sức sáng tạo dồi Lưu Quang Vũ (50 vở): Hồn Trương Ba, da hàng thịt

(1984), Tôi chúng ta (1985) - Đề tà chiến tranh, cách mạng: Đào Hồng Cẩm, Tất Đạt - Nghệ thuật chèo: Bài ca giữ nước

của Tào Mạt Lý luận

phê bình

- Tranh luận sơi quan hệ văn học trị, văn học thực, thực XHCN, đánh giá vh 1930-1945

- Có chuyển dịch tiêu chí đánh giá: ý nhiều đến giá trị nhân văn, chức thẩm mỹ vh

- Nhiều trường phái phương Tây dịch giới thiệu

(10)

3 Những đổi nội dung nghệ thuật:

a, Đổi quan niệm nghệ thuật người: - Trước 1975, đối tượng: người lịch sử, nhân vật sử thi, khắc họa phảm chất tinh thần

- Sau 1975, người nhìn nhận phương diện cá nhân, mối quan hệ đa chiều, thể phương diện người, nhu càu năng, phương diện tâm linh Con người nhìn nhận tọa độ, chiều khác

b, Đổi phương diện nghệ thuật:

- Cảm hứng tăng dần (Cảm hứng sử thi lãng mạn giảm dần)

- Ở tác phẩm văn xuôi, kết cấu mở sử dụng tương đối phổ biến (Kết cấu nêu vấn đề mà khơng kết luận khiến người đọc có cảm giác câu truyện kéo dài, vai trò người đọc việc dự đoán, nhận xét dân chủ ) Ví dụ: Bến quê NMC, Mùa hoa cải bên sông- Nguyễn Quang Thiều

- Giọng điệu trần thuật mang tính chất hướng nội, có tính phức hợp: có đối thoại, có độc thoại, có ngơn ngữ trực tiếp, ngôn ngữ nửa trực tiếp

4 Một số hạn chế:

Ngày đăng: 04/03/2021, 10:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w