đổi mới phương pháp giảng dạy... Thái Duy Tuyỏn.[r]
(1)(2)MỤC LỤC
M ục lục Chữ viết tắt
Phần I: Giới thiệu chung đề tài
ĩ M"! * * 1 T ín h cấp th iế t c ủ a đ ề tài
/ / P h m vi đ ế tài p h n g p h p n g h iê n c ứ u
*
: ỉ Phạm vi đề tài
2 Phương pháp nghiên cứu l ỉ l N h ữ n g k ế t q u ả d ự kiế n
I '
ỈV B c ụ c c n g trìn h
Phần II: Nội d u ng nghiên cứu
1 Q u a n n iệ m c h u n g củ a sin h viên tro n g c h ê h iện n a y
ì * - V • '
1 I Quan niệm lối sống phẩm chất cổn cổ s v cơ Ị chế tnố'i
2 Một vài so sánh s v c h ế s v thời hao cấp
r - * .—
l ỉ H o t đ ộ n g h ọ c tập củ a s v tác đ ộ n g c ủ a đ ổ i m i k in h t ế I việt n a m
Ị
1 ứng d ụng K H K T vào ngành học đáp ứng ngành học với yêu càu thực tế
Ị
•
2 Thực Irạng tình hình học tập cua s v
j Những cư hội học tâp việc làm bối cảnh I I I S in h viên h o t đ ộ n g th n g n h ậ t
1 Sinh viên công việc làm thêm Sinh viên với vấn đê tài
D A I H Ọ C " v UỌ C • , v * y I
TRUNG r ẢM 'HÒNG ItN ' :CN
(3)IV L i sị n g m ố i q u a n hệ cử a sin h viên I Lôi sổng sinh viên
ị Các mối quan hô Irong đời sống sinh viên
V T ỏ n g k ế t
(4)C Á C C H Ữ V I Ế T T Ắ T
BK&CN : Trường ĐH Bách khoa khoa Công Nghệ DI ỉ : Đại học
Đ TB : Đ iểm Irung bình (tính cách cho điểm ưu tiên lừ cao xuống Ihấp) K T & N T : Trường Đ H Kinh tế Đ H Ngoại thương
K H K T : khoa học kỹ Ihuật
NN : Trường ĐH Ngoại ngữ
N V & T N : Trường ĐH K H X H & NV Đ H K H T N
SP : Trường ĐH Sư phạm
s v : Sinh viên
(5)Tác đông đôi kinh tê tn'i dời sông sinh viên môt sô trường đai học (it Ilà Nôi
r n Ẩ N I
G I Ớ I T H I Ệ U C H U N G V Ể Đ Ể T À ĩ
1 TÍNH CẤP THIẾT C Ủ A ĐỂ TÀI:
Đ ổi m ới kinh t ế m ột í/ỉiyết sách động sáng suốt Đ ảng N h nước ta từ sau Đ ại hội ỉ)ởm> \ I (1986):
Sau kháng chiến ch ố n g M ĩ cứu nước, năm 1970 - 1990 năm cy khó khăn gian khổ cấm vận Mĩ, than ch ú n g ta không chuyển kịp lừ kinh tế Ihời chiến sang ihời bình, chưa có kinh nghiệm quản lí kinh lố kinh tế vận động theo q uy luậl đặc thù nó, kinh tố quan liêu hao cấp trớ nên lạc hâu, khơng cịn thích ứng với đời sống đại Những k h ó khăn nghiêm trọng sau chiến tranh giải pháp tác động thịi khơng đủ sức vực kinh tế c h ú n g ta Có lúc lirớnn chừng k hơng cổ cách vượt qua Đổi kinh tế thực m ang đến cho kinh lố Việl Nam từ sau Đại hội Đ ảng VI, đ ặc biệt sau kho án g năm 1990 khơi sắc nhanh chổng kì lạ T đến nay, tính đổi mói kinh tế 10 năm khiến cho hộ m ặt củ a kinh lố đất nước hiến đổi hán Kinh tế nơng nghiệp biến đổi klìơn^ ngừng, gạo đủ ăn khơng phái độn, có xuất xuất đến đsứng Ihứ th ế giới Chất lượng gạo dã dược nâng lên rấl nhiều so với trước dây Sau gạo h o a m àu, hoa Đ ến ta nhận lliấy phong phú, giàu có m ặi h àn g nông sản từ chợ làng đến chợ lính Hoa qua m ùa ihức bạt ngàn, từ vải llìiều, nhãn lổng, m ân m đến Ihanli long, xồi, bưởi Ngành chăn ni với hị sữa, gà, ngan, đà điểu, cá sa, lịm sú lơm lạo nguồn thực phẩm ăn xuất k h ẩu phong phú Kinh lế công nghiệp liêu dùng c ũ n g phát Iriển m ạnh m ẽ, cống ng h iệp tân dụng dược lượng nhân công Irẻ rẻ, lượng hàng nông sán cho chê biến dồi đổ mớ rộng san xuất xuất H àng dệt m ay, đồ da, đồ lcn dạ, đổ thêu ren, đồ họp
(6)Tác đ ô n g đối kinh tê tới đời số n g sinh viên m ôt sô' trường đai học Hà Nội
của V iệt Nam ngày phong phú cỏ tiếng nhiều nưức liên th ế giới Công nghiệp năng, giao thông vận lải, xây dựng loạt hỗ Irự làm cho mặl nước ta ngày llìay đổi m ạn h m ẽ vững Dân giàu lốn, nước m ạnh lên, người ihốl khỏi trì trệ, ỷ lại, trở nên động, sáng tạo, đoán Việl Natn dẩn hội nhập với nước khu vực quốc lố theo chế thị tnrờng Từ “đổi m i” trở Ihành lừ d ù n g quen th u ộ c tin bạn hị nhắc tới Việt Nam Đ ó vừa m ộ t tất yếu đưa Việt N am vào q u ỹ đạo hội nhập phát triển, dồng thời dó thứ ihách khẳng định lĩnh Việt Nam làm ăn kinh tế
N hữ n g m ặt trái đổi m ới kinh t ế tác động không n h ỏ đến diện m ạo tính chất x hội:
T uy nhiên, hên cạnh ưu điểm cư m đổi kinh tế m ang lại cho người xã hội, khổng phải khỏng cớ m ặl Irái m ang lại nhức nhối, đau đớn cho chúng la Nền kinh lế thị trường với tính chấl cạnh tranh cao khiến cho quan hệ người vứi người bị phân hoá theo nhiều cực, dường đ liển, giàu nghèo len lỏi vào quan hô trước đay thiêng liêng quan hệ thày-trò, cha m ẹ - cái, anh chị em khiến cho có nhiều người lớp trẻ tưởng lằng có tiền thao túng mối quan hệ đại bất chấp tất để làm giàu, chạy Iheo đ ổ n g liền, sống Ihực dụng Đổi kinh tế khiến người bận rộn, thiếu thời gian dành cho tình cảm săn sóc thơng thường gia đình, cộng đồng, bữa cưm thư ng có đủ ìnặl thành viên Đ iều khiến cho quan hệ gia đình, họ hàng trở nên lỏng lẻo, dễ có nguy tan vỡ Dịch vụ xã hội ngày nhiổu đầy đủ, đáp ứng nhu cầu người n g ày c àn g tinh tế khiến cho người cần dựa vào ý thức cần c ó tiền ngày rõ Hơn nữa, kinh tế thị trường hoá khiến cho giá trị đ ổ n g liền đẩy lên cao, đốn độ độc tôn so sánh với yếu tố đời sống k h ác lình cảm, đạo đức, văn hoá, lối sống vốn yếu tố có giá trị truyền thống bền vững
(7)Tác đ ộ n g đổi kinh tể tới đời sốn g sinh viên m ột s ố trường đại học Iĩà Nội
Irong xa hội la lừ Như vây, đổi kinh lố k h n g hồn lồn m ang lại lợi ích, m m ặt trái cịn tạo nhiều thách thức đổi với lâm lí, đao• 7 • đức, với quan hẹ người - người N hiều thực tế cần phải đặt lên hàn can chuẩn m ực truyền thống để cân n h ắc thiệt Có người sau bao cân đong đo đếm nuối liếc m lên “ ngày xưa!” Đ ó có thổ m ột ao ước cực đoan, phản ánh m ộ t Ihực tế đổi kinh tế m ột vấn đề cần tìm hiểu kĩ lưỡng tìm giải pháp hữu hiệu để giảm tính chất liều cực, nâng cao tính lích cực, đưa đốn cho người hạnh phúc nhiều
Chính khơng m u ố n cực đoan m ộ t phía nào, m u ố n đánh giá tác đ ộng da dạng đổi kinh tế nhìn phân tích khoa học, nên T rung lâm N C V PN nghiên cứu dề lại “ tác đ ộng đổi kinh lố” đối vứi m ột đối tượng cụ thể quan trọng sinh viên
Chúng lỏi chọn đối tượng sinh viên đAy lực lượng m ạn h nhấl Irong xã hội Sinh viên người trỏ, khoẻ, có tri thức khoa học, lliông m inh liếp thu tri thức đại T rong lương lai gần, họ người lãnh đạo, q u ản lí đấl nước, lực lượng chủ yếu sáng tạo thúc đ ẩy kinh tế đất nước phái triển Sinh viên lực lượng sống học lập tập Irung kí túc xá, làng sinh viên H ọ người có tư tưởng đổi m ạnh m ẽ có cư sở chắn H ọ lực lượng chịu lác động l ất lớn c h ế kinh tế thị trường, m ộ t chìa khố đổi kinh lế Những Ihơng tin “ tác động củ a đổi kinh lố sinh viên m ộ t số trường đại học H N ội” vứi nội d u n g nghiên cứu đa dạng, đối lượng nghiên cứu đa diện, số liệu điều tra cụ thể, chắn bổ ích Đ H Q G H N , với tổ chức có quan tâm, với Đ ả n g Nhà nước Irong h o ạch định sách cho Ihanh niêm sinh viên thời gian lứi
(8)Tác đ ô n g đôi kinh tể lới đời sống sinh viên s ố trường đại hoc Hà Nội
11 PHẠM VI ĐỀ TÀI VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1 Phạm vi để tài:
Đ ể thực đề lài này, lập phiếu điều tra số lượng 500 phiếu, gồm đối lượng sinh viên thuộc khối đại học: khoa học lự nhiên, công nghệ ihông lin, khoa học kinh tế-thương mại, ngoại ngữ, sư phạm, khoa học xã hội & nhân văn Những sinh viên thuộc diện điều tra gồm nam nữ, sinh viên nồng Ihổn sinh viên thành phố, thị xã; sinh viên năm thứ nhấl sinh viên năm cuối đại học
Tất nhiên chúng lôi tham vọng lìm hiểu tấl vấn đổ mỏi tnrờng sống, học tập sinh hoạt s v , đề tài quan tAm đến mội sô vấn đề bật vấn dề đưực s v quan tâm nhấl Chẳng hạn:
• Quan niệm s v lác đ ộ n g đổi kinh tế sinh hoạt học lập cùa họ
• Tác đ ộ n g đổi kinh lê lới hoạt động học lập sv.
• Tác đ ộng đổi kinh tế tới hoại động sinh hoạt hàng ngày sv
• Tác d ộng đổi kinh tế tới lối sống mối quan hệ sv.
Từ việc nghiên cứu lác đ ộ n g cùa đổi kinh tế tới m ột số hoạt động cụ thể thiết yếu vSV nay, chúng lôi nghiên cứu nêu m ột số giải pháp cụ thổ để phái huy mặt lích cực hạn c h ế liêu cực phát sinh từ kinh lê' thị trường h o
2 Phương pháp ngh iên cứu
Để lliực đồ lài này, sử dụng phương pháp cụ ihể sau:
+ Phương pháp đ iều tra bảng hỏi: số lưựng phiếu diều tra 500 phiếu
(9)Tác đ ộ n g đối kinh tê tới đời số n g sinh viên m ột sô' trường đại học Hà Nội
+ Phương pháp vấn sâu
+ Phương pháp phan tích, tổng hựp
+ Phương pháp lập biểu đ so sánh qua biểu đổ
III NHŨNG KẾT QUẢ DỤ KIẾN:
1 M ột hộ số liệu kếl q u ả điều tra
2 Một số liệu trả lòi cụ ihể cho câu hỏi vấn sâu
3 Một háo cáo khoảng 75 trang (khổ A4)
IV BỐ C Ụ C C Ơ N G T R ÌN H
Pliíin mị (lầu
Phần nội (lung
Gồm chương
1 Q uan niệm s v lác đ ộ n g đổi kinh tố
2 Tác động đổi kinh lế tới h o ạt động học lập củ a s v
3 Tác động đổi kinh tế tới sinh hoại hàng n g ày s v
4 Tác động đổi kinh tế tới lối sống q u an hệ s v
5 Giải pháp hạn c h ế lác d ộng liêu cực tăng cường tác động tích cực đổi kinh tế s v
Phần kết luận k h u y ê n nghị
(10)Tác động ciia đôi mỏi kinh tếtởi đời sống sinh viên sô trưởng đai học Hà Nôi
P H Ẩ N II
NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u
ỉ QUAN NIỆM CHUNG CỦA s v TRONG c CHẾ HIỆN NAY
1 Q u a n niệm lối sống phẩm chất cần có s v c h ế mới.
Sau năm tháng chiến Uanli giành độc lập, đại hội Đảng VI (1986) định hướng phát triển kinh tế Việt Nam chuyển lừ kinh tế k ế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang kinh tế thị IrihVng với sách m cửa Sự chuyển đổi m ang lại ihay đổi đáng kể Irong m ặt kinh tế- xã hội Việt N am , đó, chắn khơng thể tránh khỏi tác động đến lối sống, đốn quan niệm lối sống niên, s v c h ế Thực tê cho thấy rằng, Ihời kỳ, giai đoạn lịch sử cổ nhiều biến đổi q uan niệm lối sống, hởi nhiều tác động khách quan chủ quan Đây nói thay đổi tất yếu Do đó, phẩn này, chúng tơi tập trung tìm hiểu q u an niệm lối sống s v Đồng thời, phân lích xem, liệu niên, s v Việt Nam có cịn giữ giá trị truyền thống tốt đẹp lối sống lứp cha anh, lớp s v trước'?
(11)Tác d ô n g cua đối kinh tê tởi đời sốn g sinh v iê n m ôt s ổ trường đai học Hà Nội
+ N ă n g d ộ n g , s n g tạo: lôi sô n g cẩn có c ủ a m ỗ i s v
Đ ây quan niệm có Irong ý kiến cùa số đ ô n g bạn s v trả lời câu hỏi Cho thấy, nhân thức m ình, hạn s v thấy rằng, nhắc đến lối sống cua s v c h ế nay, quan Irọng tính đ ộ n g sáng tạo học lập công việc:
- "N ăng động, sáng tạo, n h y bén thức lliởi, thực t ế ” (nam , phiếu 97)
- "Càn p h ả i nâng dộng, sáng lạo bắt kip với nhịp sông Irứnỉi biểu tiêu cực ” (nữ, phiếu 136)
- "Nủììịị động, sáìig tạo, đ ộ c lập, cộng đ n g " (nam , phiếu 183)
- "Phái Iiâiiíị độìiọ, sán tạo, biết liếp tìm cá i m i, Iihưntỉ (ũ ìì !> p h ả i biết g iữ gìn liếp song có văn hố, gìn g itĩỉn ty ể n thống dân t ộ c ” (nữ, phiếu 221)
Rõ ràng, Uong hối cảnh nay, lính động, sáng tạo để bắt kịp lốc độ phát Iriển nhanh chóng ihời đại vấn đề đ ặt k h ô n g với riêng hạn s v mà cịn với bạn Irỏ nói ch ung T rong nhiều ý kiên vSV cho thay, bắl kịp tốc độ ihời đại k h n g có nghĩa bị vào “ vòng x o áy ” của thòi đại, để phụ thuộc chạy theo N hư ý kiến m ộ t SV: "linh hoạt, bắt kịp lốc độ p h t triển (ủ a thời đ i nhung kliông bị vào vỏng x o y ” (nam, phiếu 376)
+ T ín h th íc h ứ n g - th íc h ứ n g m ọ i h o n c ả n h h a y th íc h ứ n g “là n h m n h ”: M ộ t vài đ iểm k h c b iệt tro n g q u a n n iệm
(12)Tác đ ộ n g đôi kinh tê tới đời s ổ n g sinh viên sô' trường đại học Hà Nội
ý thức điều đỏ M ộl số s v nhấn m ạn h đốn “ biốl lliích ứng vứi hồn cảnli”, Imng đó, m ộ l sỏ s v khác lại nhắc đốn thích ứng khuôn khổ pháp luậl ý thức làm chủ Ihân
Thích ứnụ với moi hồn cảnh:
Những s v lập Irung vào ý kiến nhấc đến Ihích ứng khả biếl xoay xở trước hoàn cảnh, khả hoà nhập với yêu cầu c 1
c h ế thị trường: "càn p h ả i biết x o a y x ỏ thích nghi với m ọi hồn cảnh, cỏ kiến thứ ' lý lìiityếi k ỹ thực hàn lì, qu a n hệ r ộ n g ’' (nam , phiếu 88) hay "biết h o i nhập với nhu cầu cửa c c h ê 'th ị Irườnq Iia y ” (nam , phiếu 87) hay "cần p h biêĩ thích ứng với m ọi hồn cảnh, cần sống thống vờ cởi m ” (nam , phiếi 35) Khơng s v cịn nhác đến tính linh hoạt, nhạy bén thị Irường, n h ắc đến línỉ cá nhàn thực dụng "M ang nhiều lính cá nhân liơn, thực dụng ” (nữ, phiếi 372) Cũng có ý kiến điều hồ lính thực tố llìực d ụ n g "N ă n g động sáng lạo, thực t ế không q u thực dụng C ó c h í tiến thủ, ln học hỏi đê ílỉíci nạlii với m ọi h ồn rả n h ” (Nữ, phiếu 237).
Thực lố khơng q Ihực dụng, đ ay có ý kiến khác tron; vấn đề T rong Ihực tố sống, lính Ihực tế hiểu nhìn thắn; vào vấn đề sống, m an g lính xã hội, cịn lính thực dụng, đưự! hicu tính cá nhân, m an g tính cá nhân Nhiều ng h iên cứu gần phân tích tính cá nhân thực dụng m ộ t tác đ ộng tiêu cực CƯ c h ế kinh t( thị trường cảnh báo lối sống thực d ụ n g chủ nghĩa cá nhàn đ an g ảnh hưỡnỊ
(13)Tác đ ộ n g cíia đổi kinh tế tới đời số n g sinh viên số trường đai học Hà Nội
Thích ứng lành m anh: khn khổ sư man thủ pháp luâl, tranh lê nan xã hôi tránh ảnh hưởng liêu CƯC c h ế kinh tế thị trường.
Theo ý kiến này, lành m ạnh lối sống k hông dõ bị lôi kéo, sa ngã, lối sông biết làm chủ Ihân Là ngiròri biết ứng xử văn m inh lịch sự, có đạo đức tốt chăm chỉ, kỷ luật điều kiện cụ thể nay, người biết tránh xa tộ nạn xã hội ảnh hưởng tiêu cực c h ế thị trường T uy nhiên, phải ihấy rằng, quan niệm này, ranh giới thích ứng với hồn cảnh thích ứng lành m ạnh m o n g m anh:
- "Tuân íhít lưậỉ ph p , ln tìm m ọi cách thích ứng vươn lên llieo c c h ế thị trường hiện n a y ” (nam, phiếu 86)
- "NăiiỊỊ động, sáng lạo, thích nghi với m ọi hồn cảnh T rá n h Ìiìiững lác động xâu của liền kinh t ể thị trư n g ’' (nữ, phiếu 67)
- ‘\sv cần có m ột lịi sống lànli m ạnh, khơiiq sa ngã, không d ễ bị lỏi kéo, d ễ thích
nghi với m trường n h công v iệ c ” (nam , phiếu 32)
- "Cí/Ii có lối sống lành m ạnh, không bị cá m d ỗ vật chất N ă n g động thích nghi với m ọi hồn ( tính " (nam , phiếu 314)
Đ ây m ộ t vài số nhiều ý kiến nói đ ến m ộ t lối sống có tính ihích ứng cao với hồn cảnh bơn ngồi, đ ổ n g thời đề cập đốn lối sống lành m ạnh, làm hán Ihân trước lác động xấu, khổng lành m ạn h Đ iều cẩn nói tới là, hồn cảnh m tác đ ộ n g tiêu cực c h ế thị trường chen vào ngõ ngách sống, Irong cô n g việc: cám dỗ vật chất, chủ nghĩa cá nhân, vị kỷ, thực dụng lối sống “ thích ứng với h o àn c ản h ” m ộl cách gián tiếp hay lừ từ có thổ đưa vào cạm băy, lệch hướng M ột số ý kiến k h ác hạn s v đề cập tới khả thích ứng với hồn cảnh sống, dường lại đặl m ộ t giứi hạn rõ ràng Irong q trình thích ứng với hồn cảnh:
I
ỉ
(14)Tác đ ộ n g đối kinh tê tỏi đời sông sinh viên sô trường đại học Hà Nội
- " liên lích cực lìtìà nhập vào sốntỊ (lể (ó tliê dóng góp tốt Iihâl nhũng năiiỊi lực, hiển b iế t m tnììììi ró T u y nhiên, cẩn tránh liêu cực s ẽ dẫn vào vịng x o y m ột sông tiêu dừng, hưởng thụ dua chen ” (nữ, phiếu 491)
"t)ó lơi sơng ( ó lính lự ( lui, tin tưởng vào khả thân, thích ứng nhiêu hoàn cánh khác học hỏi Iiliiều " (nain, phiếu 92)
- “S\ p h ủ i c ó l i s ổ n g / l ă n g đ ộ n g c ó ỷ lliử c t ự r è n l u y ệ n , ỷ c h í c a o t r n h Iilitĩiig
cám d ỗ tiêu cực, liá n lì lơi sống vụ lợi, hội thực dụng- nguy hiểm klii s\ KI tníờìHị l vào m ôi trưởng thực dụng ” (nữ, phiếu 462)
- “cạnh tranh lành m ạnh sống trung th ự c ” (nam, phiếu 380)
+ K h ô n g n g n g h ọ c tập: L ố i s ố n g c h ủ đ ộ n g - tích cực k h ả n ă n g đáp ứ n g n h u cấ u c ổ n g việc tro n g c ch ê m ới.
Một lối sống chủ động- lích cực đề cao vai trị q trình tự họe lập, học tập không ngừ ng quan niệm nhiều s v K hông học kiên tlníc Irong nhà trường m cần trang bị thêm kiến thức theo nhu cầu, yêu cầu cơng việc- quan niệm nhóm s v
Lối số n g chủ đơnsi- lích cưc: lư hoc tan, lư nghiên cứu
- "K h ô n g I iạ n g h ọ c h ỏ i, k ế t h ợ p v i n g h ỉ ì i g i l m v i ệ c m ộ t c c h h ợ p lý , s ố n g
đúng m ức, không qu c lễ d ũ i buông t h ả ” (nữ, phiếu 206)
- "Tích rực' ỳ n ìi láy kiếìi thức Irong nlià trường, tự tạo việc làm cho Học hói thật n hiều ” (nam , phiếu 31).
- “Pliái biết SƠIIÍ> ìiồ đồng, lự tin vào nâng m ình Phải lự Iigliiên cứu học lập, lập cho m ình lính tự íụ ú c íinli lliún trách nhiệm cao, khơng ìiỊịừng học h ỏ i" (nam, phiếu 197)
(15)Tác động đỏi kinh tê tới đời sông sinh viên số trường đại học Ià^Ếi
- 1,11011 liọt hói dê khơiiỊị bị tụ! hậỉi, ìtọc cách íìúcìi m>hi với XIỉ, học cách đáỊ-Q nhiên plntOiiiỊ ỚII cho hài toán Tỉnh táo trước cúm d ỗ vật chất " (nữ, phiêi ')
- "Cần phái có linh thần ln ln học hỏi, cập nhật m ọi thơng tin, lự tìiũi ận dọng, tránh lệ thuộc vào gia đình ” (nam, 347)
Đ áp ứìiụ nhu cáu yêu cáu cỏnu viêc- khơng chí huc tốt nhữnu kiối lứ; chun môn nhà Irườnu D H :
- " iliưm Ịịia hoạt động x ã hội, giao tiếp tốt T iếp cận thực tế n liiề u CỌÌ cách làm việc khoa học, sắ p xếp công việc theo lịch ” (nữ, phiếu 53)
- “>sv cần động, kiến íìiửc (Im n ngành sâu, liiilt ỔỘỈIĨỊ, có írìtilì độnpci lìỉịiĩ lơì, sửtlụiỉỊỊ thành tìiạo vi línli, ỉn lc n ie l" (nam, phiếu 91)
- "S\ II y Iiay khòm ’ học tiếp lim kiến thức lỉlià Irnởin’ m song SOIIỊỈ ĩú là cân học hói kinh nghiệm x ã hội hằHỊỉ cách làm thêm - trường đời ( ũtig àĩci học " (nữ, phiếu 13)
- " phải học lliậí tối chun ngành m ình học thêm nhiều ngoại ngũ há là liêng anh, học thêm liu học đê đáp ứng thị trường, su y n g h ĩ hành độn ịiá ììiật lliực lê'vì lợi ích kinli tể, có phẩm châl đạo đức t ố t ” (nain, phiếu 461)
- "N ăng CỈỘIIIỊ, sáng tạo, có kiến thức chuyên m ơn vững, có quan hệ tốt, cónpậ hình tơI " (nữ, phiếu 54)
Như vậy, Iheo ý kiến s v này, việc phải nắm vững nhữn; lêi Ihức chuyên môn nhà trường, để đáp ứng yêu cầu hiên nay, s v cầi ná biết liếp cận thực tố để lấy kinh nghiệm , giao liếp xây dựng m ối qiaih: tốt Ngoài ra, việc học tốt ngoại ngữ sử dụng thành thạo vi tính dưựi nắ: đến m ộl yêu cầu quan trọng đốí với s v Cho thấy, nhóm ST à), quan niệm cúa họ lối sống c 'ch ế m ới'là lối sống đáp ứng đưực nhữig êi cầu ihựe tế công việc nghề nghiệp xã hội
(16)Tác động đẩi kinh tế tới đời sống sinh viên số trường đại học Hà Nội
+ H o n h ậ p n h u n g k h n g h o tan, biết gìn g iữ n h ữ n g giá trị văn hoá tru yền thống.
- " biết liếp thu cúi mới, phải biết gìn g iữ nếp sịng có văn hố, II Ị>iữ truyền thống clân l ộ c ” (nữ, phiếu 221)
- ,ấCần học hỏi đê thícli ứng với r cliể kinh t ế cần có chọn lọ c ” (nam, phiếu 495)
- " phát n iêh toàn cliện, quan lủm đến Ịịìá IIị truyền thơng " (nam, phiếu 33)
- " vừa biết hướng vê giá trị truyền thống, vừa biết liếp nliận Iiliững mới ró ý nghĩa đơi với m ình ” (nữ, phiếu 436)
+ T ự tin , dá m n g h ĩ, d m làm : n g h ĩa biết n ấ m bắt c hội.
Theo vSV này, lối sống cần thiết s v phái biết nắm lấy hội, trước hội phải tự tin, dám nghĩ, dám làm Họ quan niệm, cơ chế hội nhiều đốn với người biếl nắm lấy hội lự tạo hội cho mình:
- ''Cẩn phải có tính cácli, biết lạo m ục liêu dám thực m ục tiêu đ ề rư Xác định m ục đích sống m ìn h ” (nam, phiếu 102)
- “Linh dộng, bạo dạn, íự tin, học hỏi đê theo kịp với nhịp độ phái tr iể n ” (nữ, phiếu 222)
- "Có cách nhìn đúng, nliận ỉìiức vê tơ), đ ẹp ” (ham, phiếu 287)
- " biết m ình có Bình lĩnli, tự íin, biết x o a y x tlúcli nghi với m ọi lioàn rảnh Biết nắm bắt ìììiữìĩ^ hội tạo hội cho m ình " (nam, phiếu 43)
(17)Tác động đổi kinh tế tới đời sống sinh viên sô’ trường đại học Hà Nôi
+ B iế t k iế m tiền: n h m ộ t lối sô n g tro n g ch ê m ới?
Mặc dù số ý kiến lập trung vào chủ đề “kiếm tiền” lối sống Irong ch ế Và m ặc dù người ta thường nói đến việc kiếm liền m ộl lơi sống thực dụng Tuy thế, m ột vài trích dẫn cần thiết để thấy lằng Irong quan niệm s v , kiếm tiền m ột m ục tiêu ihứ yếu:
- "D ạo (ỉức lòi, tin tưởniị vào tiăĩig lực íìiảìi, ham học hỏi Biết x o a y x tliích niỊÌti với m ọi hồn rànlt Biết kiếm liền ” (nam, phiếu 49).
- "Kluuií’ định cliính m ình có khả ncĩiiỊỉ lổ chức xếp biết cách kiếm liề n ” (nữ, phiếu 446)
- "\ 'ới ( h ể kinh t ế mới, >sv cẩn p h d i sổng liồ Iihập giao lưu rộng đê cỏ íliê thích ứiỉỊỊ lliiiận lợi cho m ục đích kinh í ế th â n ” (nam, phiếu 458)
Xem xét m ột vài ý kiến Irích dẫn Irên clAy (trong số ý kiến đề cập đến vấn đề này) có thổ thấy quan niệm hạn SV: kiếm tiền chí mục liêu Ihứ yếu, sau nhiều m ục tiêu khác Cần xem xét quan niệm bối cảnh kinh tế Ihị Irưịng Biết kiếm liền khơng phải nhược điổm Mọi người lìm cách làm giàu biết kiếm liền m ộ t ưu điểm, cổ điều phải biết kiếm liền lành m ạnh cách Có ý kiến cho s v cần: “ tránh cám dỗ liên cực, tránh lôi sống vụ lợi, hội thực d ụ n g " (nữ, phiếu 462) M ột vấn đề Ihấy dây: Trong c h ế kinh tế Ihị trường, rõ ràng, lác động ảnh hưởng mạnh m ẽ tác động liên quan đến kinh tố, đến liền, giá lựi nhuận , nhận Ihứe s v , kiếm tiền bạn nhác đến lực cần có m ột s v thích ứng với c h ế Tuy nhiên, kiếm tiền lành m ạnh kiếm tiền cách dường m ộ t ranh giới lất m ong manh m s v đề cập đến
(18)I ác d ô n g đổi kinh lơ tới dìíi sống sinh viên sơ trường dai học (ít llíi Nỏi
Những phân lích phía trôn cho lliấy, Iilnr m ột quan niệm xuyôn SUỐI đạc bỉct quan trọng s v lơi sống Iiăỉig độiiạ, súiii> lạo có íínìì thícli ứng cao với hồn cảnh u cầu hên Cụ thể hơn, m ội số s v đề cập đến tính thích ứng m ột điều kiện cụ thể Ihích ứng với yêu cầu cơng việc tương lai (lừ có q u an niệm lối sống học lập không ngừng Irang bị thêm những kinh nghiệm , kiến thức kiên ihức dược học nhà trường); hay thích ứng giới hạn luân thủ pháp luật, làm chủ Ihân, tránh xa tệ nạn xã hội; thích ứng biết g iữ gìn giá trị văn hoá Iruyền thống Như thế, rõ ràng ranh giới thích ứng “với hồn cảnh bên ngồi” thích ứng “ khn khổ” cần đ ặl (không phải chúng la tự đặt m nhiều s v đưa ý kiên này) Phải Ihấy rằng, điều kiện Ihực tố, mà ảnh hưởng tiêu cực c h ế m cửa len lỏi vào ngõ ngách sống, ranh giới dặt m ong m anh Khi m ộ t s v cố gắng thích ứng với hồn cảnh u cầu đặt có thổ, (V mộl khía cạnh phái lựa chọn đấu tranh, chấp nhận lác đ ộ n g tiêu cực Chúng lôi làm rõ vấn đề hưn với câu hỏi: “ T h eo b n , n h th ê n o m ộ t s v th ích ứ n g với c ch ê m ói? ”
Mơi câu hỏi này, chíing lồi đưa phương án yêu cầu s v đưực hỏi xốp ưu tiên câu trả lời phương án là: I) Biếl cách kiếm tiền 2) Biốl học hỏi thêm đổ đáp ứng yèu cầu cúa công việc 3) Biết tránh biểu tiêu cực 4) Biết xoay xó' Ihích nghi với hoàn canh 5) Biết lin tưởng vào lực thân Nhìn chung, có thổ thấy phương án dưa phù hợp với tổng hợp phan lích ý kiến câu hỏi m phía trên, tìm hiểu quan niêm s v lỏi sống họ cần có Irong c h ế
Kết qua tlui trình bày háng ỉ:
' ( 'hi có ý mà I I Ộ I vài sv (lổ cẠp imns cAu hịi mờ (lã khơne (lược (lua lựa chọn này, (ló ý liên qunn (lốn
việc KÌI1 ui ũ siá Iiị van hố truyẻn thịng
(19)Tác động đổi kinh tể tới đời sống sinh viên số trường đại học Ịti Hà N ội
BẢNG I: NHŨNG CHỈ BÁO CỦA MỘT s v THÍCH ÚNG VỚI c CH Ế MỚI
Chỉ báo Điểm trung
bình
Thứ tự uu tiên
Bièl cách kiếm liền 2.03 4
Biết học hỏi thêm để đáp ứng yêu cầu còng việc 3.45 3
Biết tránh biểu tiêu cực 1.67 5
Biết xoay xử thích nghi vứi hoàn cảnh 3.75 1
Biếl tin tưởng vào lực thân 3.51
K hông có khác hiệl tương quan nơi định cư hay lương quan ngành học, nghĩa hạn s v thành thị nông ihôn, hay ngành học xếp Irình lự ưu liên phương án đưa giống Cũng khơng có khác biệt đáng kể Irong tương quan giới, có hai diổin khác biệt nhỏ nam giới đánh giá cao hon “ biốl xoay xở thích nghi với hoàn c ản h ” so với nữ giới (điểm trung hình 3.89 3.67), nữ giới lại đánh giá cao “ biết học hỏi Ihêm để đáp ứng yêu càu công việc” so với nam giới (điểm Irung hình 3.59 3.20) Mặc dù vậy, trình lự ưu liên phương án không lliay dổi lương quan giới lính
Như vậy, với phương án đưa Irong câu hỏi “n h thê m ộ t s v th íc h ứ ng đư ợ c với ch ê m ó i? ”, đánh giá cã (quan trọng nhất) "Biết xo a y x vù thích iiiỊÌii với m ọi hồn c ả n h " (với điểm trung hình 3.75), quan lâm nliấl “biết tránh biểu liêu c ự c ” (với điểm trung bình 1.67) Nghĩa là, s v thích ứng vứi c h ế mới.hiện phải người biết xoay xở thích nghi với hồn cảnh, điểm nhấn m ạnh !à “mọi Tioàn cảnh” không quan lâm nhiều đốn “ biốl tránh hiểu liêu cực” ĐAy điểm cần phân tích sâu Ihêm
(20)Tác động cua đối kinh tế tởi đời sống sinh viên môt sô trường đai hoc Hà Nôi
phân tích ra, ý kiến chia lliành hai quan điổm khác biệl: m ột hCn nhấn m ạnh thích ứng với hồn cảnh, m ội hên nhấn m ạnh lliích ứng lành niạnli khuôn khổ tổn trọng pháp luật, làm chủ thAn biết tránh biểu liêu cực ch ế thị Irưịng (điểm trung hình 3.75 1.67) Như thấy, câu hỏi này, có Ihể đẳnh giá mức độ quan trọng khác ý kiến Qua đó, sv cho rằng, s v Ihích ứng với cư c h ế mới, quan trọng biốl Ihích nghi với hoàn cảnh, quan trọng thứ hai biết tin lướng vào hán thân, Ihứ ba biết học hỏi ihôm đề đáp ứng yêu cầu công việc, hiốl kiếm tiền cuối biết tránh hiểu tiêu cực Trong chế kinh lê' nay, má tệ nạn liêu cực hàng ngày hàng lác dộng đốn mặt cùa dời sống, (hì giá trị sống s v không ilổ cao “ Bicl Iránh hiểu liêu cực” mà trái lại, quan niệm họ, lại “biốl xoay xcV thích nghi với hồn cánh” dường nguy sa vào tệ nạn liêu cực cẩn coi mối nguy phải cảnh báo
Biết tin iưửng vào lực thân biết học hỏi thôm để đáp ứng yêu cầu cổng việc dược đánh giá mức quan trọng gần ngang (điểm Irung bình 3.51 3.45), sau phương án biết xoay xở thích nghi với hoàn cảnh Như thế, nâng cao lực thân tin vào lực thân bạn s v coi như liêu chí quan Irọng đổ đánh giá m ột s v thích ứng với chế Hiện nay, mà u cầu, địi hỏi cơng việc ngày cao, mà khả năng, lực s v khơng cịn đưực đánh giá (Jựa vào kiến thức học đưực nhà trường mà đòi hỏi kinh nghiệm , địi hỏi hỏi trình độ ngoại ngữ, vi tính, địi hỏi tính độc lập, động, sáng lạo việc hạn s v nhìn nhận nlũrng vấn đề có ý nghĩa vơ quan trọng Năng lực thại niềm lin vào hán thân hai yếu tố quan trọng, động lực để s v học tập tốt môi trường ĐH sau Năng lực thực có phái học hỏi thêm hiểu biết về yêu cầu cổng viôc sau Các bạn s v cho "biết kiếm liề n ” điểm quan trọng m ộl s v Ihích ứng với c h ế phương án xếp thứ (điểm Irung bình 2.03) Đây đưực thấy nghịch
(21)Tác đ ộ n g cúa đỏi kinh tế tới đời sông sinh viên số trường đại học Ilà N ô i
lý llìực lố, sau gia trường, liền hạc lại vấn dề khó khăn k h n g íl
sv.
Nlur vậy, qua phân tích Irên dày, cổ thể Ihấy điểm m ạnh n h hai nguy liềm tàng lừ quan niệm s v mội m âu hình s v thích ứng với chê Khá Ihích ứng cao, linh lliổn khổng ngừng học hỏi nâng cao lực đổ đáp ứng yêu cầu thực tố niềm lin vào Ihân đưực coi đ ặc điểm quan trọng m ộ t s v thích ứng ch ế Tuy nhiên, phái thấy có hai nguy liềm làng, m ột nằm quan niệm
bạn sv , m ội nằm nghịch lý quan niệm thực tế sau Mối nguy thứ
nhất đánh giá ihấp, hay íl ý vào viỌc biết tránh biổu hiôn tiôu cực c h ế mới, Irong đánh giá cao vào Ihích nghi với mọi hồn cảnh Mối nguy ihứ hai, vừa đề cập đến phía trên, nghịch lý việc s v đánh giá thấp khả “ biết kiếm liền” Irong đó, thực tế tiền hạc lại vấn đồ khó khăn mối quan tâm, lo lắng cíia khơng íl s v , klii học ĐH nhấl sau trường Cho thấy, đổ hạn ch ế tác động liêư cực chế thị trường, hoàn cảnh hạn s v đề cao khả rìăng thích ứng với hồn cảnh địi hỏi s v phải có số phẩm chất để có thổ lự làm chu hán thân trước tác đ ộ n g xấu
Tìm hiểu vấn đề này, chúng tơi dưa phẩm clìấl s v yêu cẩu họ xếp iheo lliứ lự q uan Irọng Kếl thu lliể hảng II:
Đ Ạ I H Ọ C Q U Ở C G I A H A N Ô I
Í R UN G ĩ A m T h ô n g t i n t h viễn
_
-' UN G T À M T H Ô N G T I N
V T ! ?
(22)Tác đ ộ n g đôi tnởi kinh tê tới đời sống sinh viên môt sổ trường đai học Hà Nơi
BẢNG 11: PHẨM CHAT CAN c ó c u a m ộ t s v t r o n g c c h ế m i
Phẩm chất Điểm (rung bình Thứ tự ưu tiên
Tính động 6.45 1
Tính sáng tạo 5.99 2
Tínli độc lập 5.41 3
Tính đốn 4.59 4
Tính cộng ctồnu, cởi mở 3.92 5 •
Tính mồm (lèo 3.44 6
Tính cần cù 3.07 7
Tính chịu đựng 2.31 8
Như ch ú n g la biết, đưựe hói vổ lối sống phù hợp với s v chế nay, tính động, sáng lạo nhiều s v đề cập đến phẩm chất cẩn có Đ ộc lập, lự chủ, tlám nghĩ, dám làm (tính đốn) dược coi phẩm chấl quan Irọng Irong lối sống Như thế, với câu hỏi này, clìíing la có tliổ xél xcm, đâu phẩm chấl mà iheo đánh giá s v , llụrc phẩm chất quan trọng
Trong báng 11, thấy ràng, hai phẩm chất quan trọng nhắc lới tính đ ộ n g lính sáng lạo (điểm trung hình 6.45 5.99), sau lính độc lập lính quyốl đốn (điểm Irung hình 5.41 4.59) Trong đó, lính cộng đ ổ n g cởi mở, tính m ềm dẻo, lính cần cù, lính chịu đựng đưực nhắc đốn với tẩn xuất ỏi Kết phù hợp với phẩm chất nhắc tới câu hỏi vổ lối sống phù hợp chế !Tió'i Nổ khẳng định lại lằng, phẩm cliấl quan trọng cần có dối với s v lính động, sáng lạo, sau lính độc lập q u y ết đốn Tuy nhiên, có khác biệt Irong tương quan giứi, thổ đánh giá phẩm chất dộng phẩm chất sáng tạo Trong điểm trung hình ý kiến đánh ụiá nữ s v cao đáng kể so với nam s v
(23)Tác cỉộng cua đối kinh tê tới đởi sông sinh viên môt sô trường đai học Hà Nơi
(lính động: điểm trung hình 6.68 so với 6.08; lính sáng lạo: điểm trung bình 6.20 so với 5.64) Như thế, khơng có thay đổi đánh giá mức độ quan Irọng phẩm chất cần có m ộl người s v Irong chê nay, rõ làng so với nam s v , nữ s v đánh giá cao phẩm chất động sáng tạo để thích ứng với điều kiện xã hội Phải điều xuất phát từ vị
nữ s v , khi mà lừ Irưức đến nay, quan niệm xã hội họ văn bị đánh giá
năng dộng sáng lạo so với nam giới Nghĩa m ặl bị đánh giá yếu có xu hướng dược quan tâm để pliál Iriển Gia định có thổ làm sáng tỏ khác hiệt irong tương quan ngành học, hiểu đổ sau cho chúng la thấy, có khác hiệt tương quan ngành học câu này2:
BIỂU Ị : CÁC PHẨM CHẤT s v CAN c ó đ ể t h í c h ú n g v i
ĐIỀU KIỆN XẢ HỘI HIỆN NAY
D o c la p S a n g ta o N atig ílo n g Q tiy e td o n n
N íỉàuli h ọ c
2 ờ (lily chúng tòi chi thể hiên trơn hiểu (lổ phẩm cliất theo tương quan nsàrth học Thứ nlũrna phâin chối (lirực xép quan tiọiiiĩ n h íl Thứ hai Ih lìm tliâ v nluìna khác biệt (láns kị lirơns quan pliíĩm chít này
(24)Tác d ộ n g đối kinh tê tởi đời sống sinh viên số trường đai học Hà Nội
Nhìn vào biổu có Ihổ lliấy đưực số khác hiệt ý kiến đánh giá s v ngành (các trường) khác V ê tín h n ă n g độn g , điểm trung bình N V & T N , SP, NN lần lưựl 6.80, 6.63, 6.64 (nhóm I); đó, BK&CN, K T & N T lần lưựl 6.17 6.03 (nhóm II) Kết cho thấy trường llìUỘc nhổm địi hỏi cao so với trường thuộc nhóm II tính động Cịn tín h sá n g tạ o , điểm trung hình NV & TN, SP 6.35, 6.34; BK& CN, K T& N T , NN 5.71, 5.63, 5.93- nghĩa N V & TN SP đòi hỏi cao so với trường cịn lại tính sáng lạo (ử đây, Lừ tính động đốn tính sáng tạo, có chuyển NN lừ nhóm I sang nhóm II) Điều chứng m inh cho giả định phía liên, đánh giá vị trí trường hay khối ngành học nay, quan niệm xã hội s v trường nhóm II (thuộc khối kinh tế) đánh giá động, sáng tạo so với s v thuộc nhóm I (khối nghiên cứu giảng dạy)
Như vậy, m ột vài đ iểm bạt có thỏ tóm lược phần này, quan niệm lối sống phẩm ch ất cần có s v c h ế quan tâm s v lới khả ihích ứng với hồn cảnh (về lối sống) tính động, sáng tạo (vồ phẩm chất) T rong đó, khả biếl tránh biểu tiêu cực (vổ lối sống) tính cần cù, chịu k h ó (về phẩm chất) lại quan tâm đánh giá s v Cho thấy hoàn cánh yêu cầu thực lố hiện nay, đòi hỏi s v
phải cỏ lính thích ứng cao, khác nhiều so với hoàn cảnh s v thời hao cấp trước So sánh bạn s v về khác s v thời bao cấp s v cho ta thấy m ộ t vài điểm khác biệt
2 M ột vài so sánh s v tron g chê kinh (ế inớỉ s v thời bao cấp
Đ ề tài cấp nhà nước K X 07 phân tích chuyển đổi định hướng giá trị sau 10 năm đổi mứi qua điểm :
(25)Tác đ ộ n g cua đổi mởi kinh tế tới đời số n g sinh viên m ột số trường đai học Hà Nội
C o n người V iệt Nciỉtì trư ớc d i m ó i - Chịu dựng gian khổ, địi hỏi
- Il tính tốn hiệu kinh lố
- Kém động, tháo vát sản xuất ứng xử
- Hướng vào giá trị tập thể xã hội
- Thích hình quân, cân - Nặng tình nghĩa
So sánh s v s v tli trung vào làm rõ khác qua vổ cách nhìn nhận giá trị hạn ihân mội câu hỏi khác, chúng tơi tìm hiểu ý tính độc lập lính phụ thuộc quan
Với câu hỏi: “Theo hạn s v thời thời 5 đề chúng tơi gợi ý Irong lính cách, vổ lực, cách nhì trí xã hội Sau dày tổng hợp phân líc
2.1 Ty o n g q u a n n iệ m sơng:
L ỵ lương sốnụ: sống lâp thổ, xã lư
Đ iểm khác biệt quan trọng n lirớng, sống k hơng phải m tệ xã hội; s v thịi đặl hội, thực d ụ n g (sống thân đặl
C o n n g i V iệ t N a m sa u d n i m ó i - Đòi hỏi m ức liêu dùng ngày cao - Biết tính tồn hiệu q u ả kinh tế
- C hấp nhận ganh đ u a cạnh tranh việc
- Hướng vào lợi ích cá nhan
- C hấp nhận phân hố giầu nghèo - Q uan hơ người người dựa quan hộ kinh tế
Vi bao cấp, chúng lòi đưa câu hỏi, tập
1 niệm sống, tính cách, lực, m nhận vị trí xã hội Đ ổ n g thời, :iến đánh giá s v vồ khác hệ với gia đình
hao cấp khác s v n h th ế nào?” , đ ể s v so sánh: T rong q u an niệm sống, n nhân giá trị Ihân c ảm nhân vị h kết chínlì
i hay số n g ihân?
hắc đến là: s v thời bao cấp sống có lý ■) Ihể, cộng đồng, phục vụ hếl m ình cho lẽ sống thân lên Irước lẽ sống xã rước xã hội):
(26)rác động đổi kỉnh tế tới dời sống sinh viên sổ trường đai học Hà N ộ i
s v thời bao cú|) - m\sốiĩịị vì /v tưởng ”
- "ly tương chút lãng mạn h n "
- “conịỊ hiến ”
- "sơn,i> ly iưàiìỊỊ, mộng m ”
- "vơ tư, n uiif> thực, tập th ể ” - "có lý iưâiìỊỊ hợi xu rời thực t ế ”
s v (hịi nay
'sơng sống ” (nam, phiếu 42)
- "thực lê, thực dụng hơn, tính dộc (nữ, phiếu 4) lập lum "
- “khân khéo, cạnh tranh" (nữ, phiếu 189)
thực tế dặt lợi ích nhân lên (nữ, phiếu 53) trên
- "cớ Iiliân " (nữ, phiếu 184)
- "dơiì giản lì(fiì íuỳ theo lừng hồn (phiếu 450) f Ị n
canh
Mội vài Irích dẫn cho lliấy khác hán Irong quan niệm sống sinh viên thời bao cấp sinh viên lliời nay, theo đánh giá m ột chiều (hay cỗ thổ gọi cám nhận) tliAn s v thời Nếu sinh viên thời bao cấp sống có lý tướng s v thời sống thực dụng Hay nói hơn, cách nói hạn SV: s v thời hao cấp “ró lý liừhii> ” cịn s v thời “có lý tìùhig Iiliiiní> dao độiiiỊ, sơng vội vờ sơng ích kỳ h n " (nữ, phiếu 228) Nếu s v thời bao cấp sống lạp thể, xã hội s v liiíìi sống cá nhan Đ ây lliay đổi bán lý lương sống gắn liồn với chuyển đổi lừ nồn kinh lố kè hoạch hoá tập Irung, hao cấp sang liền kinh tế Ihị trường vứi ch ế inở cửa Nó cho iliấy mặt trái cấu kinh tố Ihị trường, vt'yi đề cao chủ nghĩa cá nhan lính lliực dụng íl nhiều dã lác động đến lý tưởng, giá trị sống niên, mà tâng lớp s v Khơng có vậy, hoạt động học tập hoại động chủ đạo sinh viên, m ục đích học lập, m ột quan niệm sống có nhiều (hay đổi
Hoai đơnụ hoe làp: m uc đích hoc tâp mỏt quan niêm sốnụ
Trong học lập- hoại động chủ đạo cúa sv , khác biệt quan trụng s v thời hao cấp, lừ lẽ sống lập thổ lên dặt m ục đích học tập tập thể, đất nước, dó “học chí học” , chịu khó, nghiêm lúc học lập, học lập lốt, học đổ thành
(27)l ác đông ciià đổi mởi kinh tế tới dời sống sinh viên môt sô trường đai hoc ổ' II rù)
tài phục vụ dấl nước tốt hon Trong đó, s v thời nay, với tính cá nhân vàilựi dụng học chọn trường m ang tính thực lê (nhìn đầu vào, đâu ra), “ h c t ( kiêm tiền nhiều hơn” :
s v thời bao cấp
- "học tập u thích, tliích nghề nào học Iighề dó, lý tương, nhiệm vụ dược giao ”
- "xức (lịnh rõ mục liêu írong học tập
- "học tập tị), ít liên hệ với
SỐ11Ị> hên ngoài, sống then tập thể"
s v thời nay
- "thực lê'nhìn đầu ra, dầu vào d ể (nữ, phiếi7f) đi theo ngành, xu hướng chung
llìê khá thực dụng ”
- "nhiêu klii ròn chệch hướng ” (nữ, phiẽiTK
- "học lập lìửiiịi dộng, có tính dộc (nam, phiu Ì2 lập ”
Các ý kiên cho thấy, m ục đích học tập dược nhiều s v nói lórỉn một quan niệm sống Trong đổ, khác hiệt s v ihời hao-cấp \ j \ nay, bên học tạp dược xác định rõ mục liôu, học tẠp đấl nưé,đi phục vụ tổ quốc, học lâp m ột “nhiệm vụ đưực giao” ; hên học UỊprcm tính lốn Irước hiến dộng liên lục nghề nghiệp, nên nhiều kl ừ)! “ chệnh hướng” Có ý kiến khẳng định, học lập ngày matiịthl thực dụng Điều thấy quan niệm sống liủnỊiai đốn nghề nghiệp: Làm sau trường
Nụhề nuhiêp: làm cho m ỏl quan nhà nước hay m ổl chỏJÙU) CỐI phá Ihân kiếm dươc nhiều liổn?
s v thời bao cấp
- "ra lrường lùm dó có ích cho xã hội, íli (là II, làm hất g ì ”
- "lìm việc nhà nước d ể ổn (lịnh dược dồng lương ”
s v tliòi
- "Sv liiệìi chủ yểu sống (nữ, phiếu 25) lùm việc thâu mình, sau dó
íìến lìiỊưởi tln Tự khẳng clịiìlỉ mình "
"tìm việc phù hợp theo V tlncli (nữ, phiếu 31) không lliiết thuộc nhà Iiước,
sân sàuịị tham gia việc dồi hỏi clani mê vờ sức lực ”
(28)Tác động đổi kinh tể tởi đời sống sinh viên số trường đai hoc ór Hà N'
s v thời hỉio cĩíp
"thích dược vào (()' quan nhà nước Dựa dẫm vào rái khác hơn, (lề bị thụ dộng SY thời n a y ”
ẩ'rlìi mong có chỗ làm dủ d ể srìhịỉ ”
s v thời nny
"thích tự thực dụng liơn ” (nữ, phiếu 9)
"phai kiếm thật-nhiều tiền có (nam, phiếu LQ1 học hàm , học vị ”
Qua trích dẫn này, có thổ rút đưực mội quan điểm chung nhất: s ngày nay, h o i ,động nghề nghiệp họ đề cao tính tự do, đến vấn đồ thu nhp và hội phái triển Ihân, hưn làm Irong m ộ i quan nhà nước (T»t nhiên, họ khơng khắng định họ khơng ihích làm quan nhà nước) Đ y điều đáng lưu ý thực lố nay, nhiều công ly, tổ chức nơi thu bít “ nhân lài” quan nhà nước Đ ặl vấn đổ đổ r ’i đốn khía cạnh mà chúng la cẩn đổ ý: phai biết được'm ối quan ÍPI
của s v hiện nay, trên, lính tự do, vấn dề lliu nhập hội té
phái triển ban lliAn
Nliữnụ nụuycn lác, khuôn m ầu chuẩn mưc: sư Irổi huỏc tron quan niêm? •
Nhiều s v chí khác quan niệm sống sinh viên thời bao ốp
và s v thời liên quan đến luân thủ nguyôn tắc khn mẫu Khơng í*
s v đánh giá tính ngun tác khn m ẫu cản trở tính sáng tạo linh hoạt s v thời bao cấp:
s v thòi bao cấp
- "lự trói buộc báng quy dinh quan niệm cổ hủ ”
- "bị bó bttộc tư iiừhiỊỊ lề iịiáo phonạ kiến ”
- “sống theo cliuẩn mực quy (lịnh sán "
s v thời nay
- "thống quuiì điểm, (nữ, phiếu # ) quan niệiìì sống ”
- "íhnv, cỏi m ” (nam, ph& 49)
- “sống linh hoại, phù hợp diều kiện (nữ, phiếu f7 ru th ể ”
(29)Theo ý này, sống nguyên tắc, theo khuôn mâu, chuẩn m ực, bị , bới quan niệm, quy định đưa s v thời hao cấp vào thụ đ ộ n g , dễ bị phu thuộc s v thời s v thời iliì lự do, thoải mái hơrĩ, sống h ết mìnlì, (ự cỊrá llụrc lê hơn, lừ phái huy lính linh hoại sáng tạo Những nhận n£y thây rõ ràng Irong so sánh khác'nhau lính cách sinh viên
2.2 K hác n h a u tro n g tín h cách
Tác đơng ciia đổi kinh tê tói dời sống sinh viên in tsơ trường đai học íi Ị Jjị |\p.
T hu đơng nãim đơng: s v lliịi bao cáp
- "hùi lịng với lii thân, phụ thuộc, khơng cầu liến, V lạ i” - "cần (ít chũm chì I lì lếu năni> (lộiìỊi ”
- "hị dộng, khơng lìó mìn lì vào CỊIÌỊ’ lúc xà hội ”
- "llìụ dộng, khơng sáng tạo,
cách nlììn vé xã liội rịn hạn hẹp "
Vó tư - vu lơi:
s v thịi bao cấp
- "truiìỊỊ thực, thẳng thân " - “hao (lung, vị tha "
- "tình cám rơ lu', chịu khó, hiền lành ”
s v thời nay
- "cầu liến, nchiỊi ílộiìỊỊ, lự lậ p ” (nữ, phiến 'M.S) - "năn,i> dộng, sáng lạo, táo b o ” (phiếu
- "luôn cầu tiến vươn lên, họ khơng (nữ, phiít 13) bao ỊỊÍỜ bảng lịiiỉỉ với nhfíiìỊ> í>ì
cldiìỊi có ”
- “nchiu dộng, nhiệt lình, súng lạo, (nữ, phi Hì I ró rái Iiliìii rộng mở xã liội ”
s v thịi nay
- "ích kỷ, vụ lợ i" - "ícli kỷ, bon ( hen "
(nam, phế* I9H)
(nữ, plìiẻi 35)
- "nđiig dộng, ích kỷ, bon chen (phiếu 4^4 lìơn ”
(30)I ác động ciia dối kinh tê túi dời sống sinh viên sô' trường đại học Ilà Nội
Tràm lănu sỏi n ổ i: hai ncl IÍ11Ĩ1 cách trái nuươc tronu hai Lhế hê?
s v thòi bao Cỉìp
- '‘trầm lư, thích giao lưu học h ó i"
■ "trầm lành lum ”
- "rụt rè klìép kín bàn thân, tránh tiếp xúc nhiều ”
s v (hời nny
- “lìồ dồng vào mơi trường, tliícli (phiếu 562) giao lưu "
- "sôi dộng, inhỉỊi dộng, dám làm ” (nữ, phiếu 5) - "cài mơ, lìoỏ (lồng ” (nam, phiếu 37)
Cần cù, chiu khó, Irunu ihưc, chân thành: lính cách không dươc kể Irunn s v hịcn
Cẩn cù, chịu khó, Irung lliực, chân Ihànli nél lính cách nhiều hạn s v xcm nlìir tính cách bậl s v thời hao cấp Khơng nhắc lới nét lính cách Irong s v llìời Đ ồng thời, khơng có ý kiến cho
s v thòi thì khơng cẩn cù, chịu khó hay khổng Irung thực, chân thành Như
vạy, nhóm lính cách nêu (lliụ động động; vơ tư- vụ lợi; Irẩm lặng- sôi nổi) s v đưa la dối lập, thay đổi han (rong lính cách s v thoi bao cấp s v thcYi nay, tính cần cù, chịu khó, trung thực, chân thành chí nhắc đến nét lính cách s v thời bao cấp Điều nél tính cách s v thời (hoặc giá khơng cịn quan trọng nữa, quan niệm s v llicìi nay)
2.3 K h c n h a u tro n g n ă n g lực •
s v lliời bao cấp lực hạn ch ế s v thời nay, )dây nhận xét chung khi so sánh lực Những hạn ch ế nhận xél lìi "thiếu lính tư duy, SỚIIỊ> l o ” khách quan "hạn c h ế c h ế độ làm việc, CỊIHỊ việc lúc khơng (lịi hịi c a o " (Phiếu 328) Nói cách khác “năng lực liềm hìiii> lớiì SOỈÌỈỊ chưct (ó diên kiện bộc lộ " Irong đó, s v ihời "có điêu kiện (lúm thử sức nhiều lỉnh vực " (Phiếu 25).
(31)Tác động đối kinh tê tới đời sống sinh viên số trường đai học Hà Nội
Tuy nhiên, có nhiều ý kiến nhận xét rằng, s v thời xưa cịn dập khn, m áy m óc lực vững vàng, chắn Trong đó, s v thời sáng tạo m ạo hiểm, vững vàng cịn chủ quan Cũng có ý kiến: s v
thời hao cấp "giỏi liơii s v b ây giở vê kiến th ứ c ”, s v bâv giở "năng động
trong c h ế thị írtiờìig trình độ xa với s \ ' thời bao cấp (do có chọn lọc) vì s \ ' lìiởi Iiay đào tạo ạl ” (phiếu 64) Hay "lý thuyết, khử /lăng thực hành, thực t ế Ìiơìi" s v lliời "năng lực Ịỏl thực h n h " (phiếu 65)
2.4 C ch n h ìn n h ậ n giả trị th ân
Về cách nhìn nhận giá trị ihân, ý kiến đánh giá trái ngưực nhau: có ý kiến cho khơng đổi; cổ ý kiến cho s v thời bao cấp tự tin hon, có giá trị cao tự đánh giá tốt mình, từ dãn tới tâm lý tự lịng- cịn s v Ihời ln muốn chứng tỏ hơn, cho chưa so với yeu càu xã hội; lại có ý kiến cho s v Ihcti tự tin hơn, nhìn nhận giá trị han than cao Tuy nhiên, cách nhìn nhận giá trị than nhiều người sử dụng so sánh “cái cá nhân” “cái xã hội” Theo tiêu chí so sánh s v thời hao cấp đặl “cái cá nhân” thấp so với “cái xã hội” , đó, vSV thịi ngược lại:
s v thòi bao cấp
- "phụ thuộc vào xã hội, pliụ llniộc theo dáiìlì giá mọi người"
- "bàn Ị hân dơi cịn bị xem nhẹ "
- “i>iá trị thân th ể ở việc cmlì phục vụ dược ỊỊÌ cho lập thế, cho xã hội ”
2 7
s v thời nay
- "thích tự khẳng dịnh mìnli" (Phiếu 226)
- "bàn thân dặt hàng đẩu, bàn thân (phiếu 91) mình dược ilù giúp dược cho xã
h ộ i ”
- "giá trị bân tliân anh dược nhìn (phiếu 492) qua tự ílúiih giá ưnh qua
(32)Tác đơng đối kinh tế tói đời sống sinh viên số trường đai hoc Mả Nơi
Cũng có mội vài ý kiến nhìn nhận giá trị than llico quan điểm hình đẳng
giới: vSV llìời xưa “hạ llìấp mình, Iiliâì pliụ nữ lự fi", cịn s v thời "hình
Iihiêu lự biết mình, biếl HiỊttởi, biết khầìiỉị dinh m ìn h ” (nữ, phiếu 24)
2.5 C ảm n h ậ n vị trí x ã h ộ i
s v thòi bao cấp
rờn li buộc ”
- "rất rõ ràng, lương dôi an phận, chi cấn bàng cáp ró việc lủm sân ”
‘dựa Ịlìeo cấp bậc ”
- '‘kltịiìỊị q coi trọng ”
- ẫ,vị trí xã hội khơng quan trọng ”
s v thòi nay
- "lự do, dân chủ với lôi (nam, phiếu 44) XI ỉ XIICN ”
- "luôn tliấy nhó bé cẩn 'vươn (nữ, phiếu 52) lới
- "dựa theo thu nhập vỏ mức độ (nam, phiếu 305) qua lì hệ ”
- "muốn có (lịa vị cao ” (nữ, phiếu 317) - "cần tliiểt dẻ khẳng định bán (phiếu 449) tliừn "
Như vậy, có khác hiệt rõ ý kiến so sánh s v s v lỉiời hao cấp Irong gợi ý đưa ra: Trong quan niệm sống, tính cách, lực, cách nhìn nhận giá trị bán lliAn cảm nhận vị trí xã hội Đ ồng thời, rnộl câu hỏi khác, chúng tơi tìm hiểu ý kiến đánh giá s v khác liên quan đốn lính độc lập tính phụ Ihuộc quan hộ với gia đình: “77//// độc lập
11 otiỊị (/nan h ệ v i Ịịiư ÍỈÌIIÌI ( tia s \ Iiíịày n a y c ỏ k h c s o v i t r c đ â y ? "
Hai đề đưa để lìm hiểu lính độc lập su y nghĩ, cỊiiyếl (lịnh lính độc lập vê kiìiìi té Irong quan hệ với gia đình Mỗi chủ đề đưực s v đánh giá xem, so vứi sinh viên trước dây s v ngày có Ihay đổi khơng, thay đổi thay đổi theo hưứng độc lập hay phụ thuộc Kết thể biểu đổ sau:
(33)Tác dơnRciia đối mcVi kinh tế tói địi sống sinh VÍỖ11 mơt Bồ trường dai htic lĩ.ì Nỏi
BIỂU 2: TÍNH ĐỘC LẬP TRONG QUAN HỆ VỚI GIA ĐÌNH
100 ■ JLSJL
□ T ín h Hộc lạ p vé su y n g h i, c c q u y ế t (lịnh ESTiuh đ ộ c lậ p vé k in h lủ'
18 I 20:3
1.8 11 2.8
0 - —1 - t — D ộ c lẠp h im
r i i ụ lluiịK ' lutii
-.SiiivíX l K lió n p tlia y <IÀ|
D l in h (lọ c liỊp viì s u y I ip h i, ciic lịiiy õ ì (lịn h
<>5J 1.8
S I in h (lộ c A|> s ó k in li lè 6 18.1 Ì
Tính (lọc liip
Như vây Irong suy nghĩ, quyếl định, 95.3% s v hỏi cho s v ngày độc lập so với trước dây, Irong quan hệ với gia đình, v ề điều này, câu hõi Irước, m ột ý quan trọng so sánh sv thời bao cấp sv thời rút là: s v trong c h ế hao cấp học tập, nghề nghiệp lý tưởng sống gắn cliặl với lợi ích xã hội Vì lính xã hội hao trùm lên tính cá nhan nên
>
dần lới tnộl hệ dã rúl phân lích khác Irong tính cách hai thịi kỳ: s v thời hao cấp Ihụ động phụ ihuộc so với sinh viên thời Bởi vì, m ộl ý kiên ra: s v tliịi bao cấp "cồ nhà nước bao c ấ p ” s v ngày “lự lực, năní> cỉộ/it>" (nam, phiếu 130) Ngày mà chuyển đổi cấu kinh lố lạo ihay đổi lớn so vói cấu kinh tế hàng hoá lâp trung trước đây, kéo theo địi hỏi ngày cao, s v phải thực nhanh nhạy có khả thích ứng cao Chính q trình s v thích ứng với u cầu hồn cánh hình Ihành họ tính độc lập, suy nghĩ và qu y ết định Như Ihế, m ột lý vì: s v trước “đơn ý CUI, kliơng càn iìỊ>hĩ ngợi đến vấn dê việc làm tn íờ n iị’' s v '‘quan niệm sống
(34)rác động đối kinh ỉê tởi đời sống sinh viên sô trường đai học Nội
phức lạp ngồi việc học tập p h ả i Iighĩ đến vấn đê k h c " (nam , phiếu 165)
Về tính độc lập kinh tế gia đình, kết hảng trên, 61.6% cho s v ngày độc lập kinh tế gia đình, 18.1% cho phụ thuộc 20.3% ý kiến cho không thay đổi Như ihế, so sánh Ihay đổi Irong suy nghĩ, định với thay đổi tính độc lập kinh lế, hiến chuyển lính độc lập Irong suy nghĩ, định dường nhanh lum so với tính độc lập vồ kinh tế Vẵn có 20.3% cho khơng thay dổi 1X.1% cho họ phụ thuộc quan họ kinh tế với gia đình Nếu xem xét lương quan với kết câu 23 lìm hiểu nguổn cung cấp tiền cho s v sinh hoại học tập, 72.6% trả lòi nguồn tiền từ bố mẹ, 5.4% người khác cung cấp, lại 14.2%' tự kiếm 7.7% !à từ nguồn học bổng Như vẠy, cổ khác biệt (táng kể nhận thức thực tế Khi mà Irong nhân thức, cỏ 61.6% s v cho ngày họ độc lập kinh tế quan hộ vứi gia đình, đó, 72.6% số s v đirực hỏi nguồn tiền đổ sinh hoạt học lập lừ hố mẹ, gia đình Trong số phiếu cho nguồn tiền 1\ từ bf mẹ có 60.8% số phiếu cho s v ngày độc lập quan kinh lê với gia đình, 18.4% số cho phụ thuộc hơn, 20.8% nói rằnị? khổnị thay đổi Như vây, nhạn thức s v muốn độc lập, cho lộc lập thực tế lại chưa khỏi phụ thuộc
Tóm lại, để tìm hiểu lác động cúa dổi cấu kinh tế tới s v T rong phần này, chúng tơi trình bày kết phân tích qiun niệu chung sinh viên c h ế Hai m ục đưực Irình bày quai niệm lối sống phẩm chấl cần có s v CƯ c h ế riìững S) sánh s v thời bao cấp s v ngày Như thế, phần làm sáng t) lác động đổi cấu kinh tế quan niệm tì! sốnị, giá trị định hướng giá trị có chi phối trực tiếp đến hoại động chủ đạo s \ : hoạt động học tập nghiên cứu khoa học Phần liếp theo Irình bà) kết qiả
(35)l ác đ ộ n g đổi kinh tế tói dời sống sinh viên số trường đai học ỈIí Mội
và phân lích tác động này: T ác đ ộ n g đổi kinh tế tới hoại động học lập cúa SV- mội vấn đồ mà phân lích phần hạn s v đổ cập
II ỈỈOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỬA s v DUỚ1 TÁC ĐỘNG CỦA Đ ổl MỚI KINH
TÍÍ Ở V IỆ T NAM
1 Ứng dụ ng K H K T vào n gàn h học đáp ứng ngành học với jêu cầu thực tê
Thực lố sau dổi kinh tế nước la có thổ thấy số thay đổi to lớn, có the chí thay đổi phát triển m ạnh m ẽ K H K T n g nghẹ kèm llieo địi hỏi, u cầu m ội đội ngũ cán vàlrí thực có lực Tír thực lế này, hai chiều hướng nghiên cứu lác động đổi kinh lố lới hoạt động hoạt tập s v đặt là: tìm hiểu íng dụng a K11KT cồng nghệ vào ngành học khác m ặl khác, tìm hểu đáp ứng ngành học so với yêu cầu thực tế Trong m ục chúng tỏi phân lích kốl tlui hai hướng nghiên cứu
Đổ tìm hiếu ứng d ụng K H K T công nghệ vào ngành học khác nlttU, chúng lỏi dưa câu hỏi: “S ự p h t triển củ a k h o a h ọc k ỹ th u ậ t h iệ n n a y có dược ứ n g d ụ n g n h iề u vào n g n h bạn d a n g học k h ô n g ? ” Xử lý lương quan giũa ngành học câu hỏi cho thấy ứng dụng íl nhiều khác vào ngành học khác ngành học là: NV&TN, BK&CN, SP, NN, NT& KT
(36)rác động dối kinh tế tới dời sống sinh viên số trường đai học ỏ' I ỉ Nội
milu s ố 3: ÚNG D Ụ N G C ỦA K H O A HỌC KỸ T H U Ậ T V À O C Á C N G À N H H Ọ C
riimniỊ! án Irà lời
Nhìn vào hiểu trên, dễ dàng Ihấy được, urơng quan ngành học, ứng dụnị nhiều BK&CN (91.9%) có 65% cho có ứng dụng khối SP Các kiên trả lời không ứng dụng tập trung yếu (V trường SP (31% ) sau NV & T N (16%), NT& KT (21%) Nếu nhìn kết lổng 500 s v được hỏi nhu đường cong đổ so sánh thấy hai kliôi BK&CN NN, ý kiến trả lời có ứng dụng vượt lên so vói đường cong chí kết q lổng
Khỏng có khác hiệt đáng kể vổ tương quan giới câu Irả lừi cho CÍUI hỏi (m ặc đù nam có XII hướng tra lịi có nhiều hon): 78.9% trả lừi có ứng dụng <’’ nam, 72.9% nữ; 13.0% trá lời không ứng dụng nam, 19.4% nữ Cũng khơn£ có khác biệt lương quan s v nơng thơn s v thành thị Như thế, kháng đinh, hiến thiên ý kiến phụ thuộc vào ngành học khác Trong dó, khối BK&CN ứng dụng nhiều nliâì KH K T cịng nghệ vào Iroiiị ngành hoc, ngược lại, khối SP ứng dụng lì nhấl KHKT cơng nghệ cơng tác giảng dạy giáo viên học lập sv Đây rõ ràng vấn đề đặt ra, trước hêì cho ngành SP, mà K H K T còng nghệ lliâm nhập vào lĩnh vực dờ sơng việc nâng cao chất lượng giang dạy không gắn với ứng dụng
(37)l ác dộng đối mỏi kinh tề tói đời sống sinh viên số trường đại học Hà Nội
dưa KI IKT cơng nghê, nlìất cổng nghệ điện tử, thông tin vào ngành SP Điều khơng đặt lừ khía cạnh s v SP giáo vicn lương lai, mà cịn từ khía cạnh chấl lượng đào tạo Nghĩa là, đó, đáp ứng ngành học so với yêu cầu thực lố cần phải quan tâm
Vậy, thực tế yêu cẩu gì? Xin trích rnột đoạn đăng báo s v ý kiến cùa mội nhan viên văn phòng giới thiệu việc làm:
Chị Hà nhân viên văn phòng giới thiệu việc làm trung ương Đoàn đường Đội Cấn cho biết, hầu hết doanh nghiệp tuyểri dụng có chung nhận xét: s v nắm vững kiến thức họ cung cấp từ ngồi ghế nhà trường Tuy nhiên, ho lại thiếu va chạm thực tế khả ứng dụng kiến thức vào cơng việc Lạ hổ sơ xin việc có kèm t-heo chứng ngoại ngữ c hẳn hoi, mà người nước ngồi đến vấn lại khơng giao tiếp Bởi mà hổ sơ xin việc thuộc nhóm đối tượng qua làm việc nơi thường đươc nhà tuyển dụng lao động ưu tiên
Chúng lơi đưa Ccìu hỏi: “So vói y ê u cầu thự c tế, n g n h học củ a bạrt đáp ứ n g n h ữ n g p h n g diện sa u đ â y ? ” Qua dó, cố yêu cầu đưa đổ hạn s v xếp llieo mức độ đáp ứng nhiều khác nhau: i) Đáp ứng lý thuyết; 2) Đáp ứng phẩm chất nghề nghiệp; 3) Đ áp ứng kỹ thực hành; 4) Khả linh hoại động ứng phó
Biổu diễn kết bảng sau:
BẢNG III: ĐÁP ÚNG CUA NGÀNH HỌC s o VỚI YÊU CÀU CỦA THỤC TẾ
Phíỉm chất Điểm trung bình Thú tự ưu tiên
Đáp ứng kiến thức, lý thuyếl 3.08 l
Đáp ứng vổ kỹ ihực hành 2.08 3
Khả linh hoại động Irong ứng phổ 2.03 4
Đáp ứnu phẩm chất niỉhề nghiệp 2.26 2
(38)Tác đông đồi kinh tẽ tới đời sống sinh viên số trường đại học Hà Nội
Nhìn so' hộ kếl cho ihấy xếp cao đáp ứng lý thuyết (điểm trung hình 3.08) xốp thứ hai đáp ứng phẩm chất nghề nghiệp (2.26) Đáp ứng vổ kỹ lliực hành khả linh hoạt, động ứng phó hị đẩy xuống hàng Ihứ yếu, cách lất xa so với đáp ứng lỷ thuyết (lần lượt có điểm Irung bình 2.08 2.03) Đây nhân xél SV- người học tập rèn luyện mái trường ĐH Nghĩa là, thân s v cũng nhìn nhận vấn đề, pliàn lích trung phần l: Đ áp ứng nhu cầu yêu cẩu công việc- không chi học tốt nlỉững kiếìi thức chun mơn ìììià I rường D ì ỉ Theo ý Ihì: "S\ ’ lỉgàỵ kltịni> ch ỉ học liếp í Im kiến thức nhủ trường m song song với cần học hỏi kinh nghiệm x ã hội cách ĩ ậm thêm - trường đời ìà đại h ọ c ” (nữ, phiếu 13) hay ",sv cần độíig, kiến thức ( liiiyên ngành sâu, linh dộng, ró lỉìiih độ 'ngoại Iii>ữ lịl, sử dụng thành tliạo vi línli, In len iel ” (nam, phiếu 91)
Nhận thức vấn dề này, có nghĩa hạn s v hầu lìếl ý thức yêu cẩu thực tế xã hội nay, phần Irích dẫn phía tiên vổ ý kiên cúa nhân viên ván phòng giới thiệu việc làm: ,sv nắm vững Iihữiii> kiến thức họ CIIỈIỊỊ cấp nhà trường thiếu nliữiig va chạm thực t ể khả năm* ứitiỊ dụiiíị kiến thức m ình vào cơnq việc Hơn nữa, trình độ ngoại ngữ chưa có kinh nghiệm làm việc rào cản s v đến vứi nhà tuyên dụng, v ổ mặt nhân thức Irong thực tố sao? Câu trả lời nằm clìính kếl lliu được: đáp ứng kỹ thực hành khả linh hoạt đơng ứng phó rấl íi so với đáp ứng vổ lý thuyết Chính thực lố địi hỏi s v khơng nhận thức vấn đề, m phải đ ộng (lể lự trang bị kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm cho m ình Nắm bắt yêu cầu thực lê hiểu m ặl m ạnh, mặl yếu ngành học rấl quan trọng Bởi vì, kết biểu diễn hiểu đồ dưói đây, đáp án ngành học dược tổ chức nghiên cứu khác mồi phương án trả lời đưa M ặl khác, khơng có khác biệt đáng kể tương quan giới nơi lựa chọn
(39)Tác đơng cila đơi mói kinh tê tới đời sống sinh viên môt sô trường đai hoc Hà Nôi
các phương án đưa câu hỏi Nghía kốl nghiên cứu chịu quy định hoàn loàn yếu lố trường, hay ngành học
Sau đổ thị biểu diễn kết lương quan ngành học:
BIỂU SỐ 4: ĐÁP ÚNG CỦA NGÀNH HỌC s o VỚI YÊU CÀU
THỤC TẾ
NpĩmlỊ học
Vì
B E B B N V & T N
r T N i ^ k1 r 1 - M1 ep
NN 1 ■ r\ (V V IN — ♦ — Tong I -•
0.5
\7
-Kiến ihức !ý thuyết
Kỹ I1M11Ị! thực liìinh
ĩ.inh hoạt, (lộng ứng
phó
phẩm chiVt nghề nghiộp
N V & T N 3.34 2.0 7 2.0 2 2 4
c m i N T & K T 3.1 1.79 2 9 2 05
c r , .1 SI’ 3.21 1.84 1.57 3.0 5
tâẳm i NN 2.5 5 2.08 2 6 1.96
'N 3 ~n 2.6 2 1.83 1 98
—♦-“ 'l o n g 3.0 8 2.08 2.0 3 2 6
( 'ác phương án
Theo đánh giá s v ớ tất trường, đáp ứng lý ih u y ết xếp ưu tiên thứ nhất, nghĩa tnrờng dạt điều (truyền ihụ kiến thức lý thuyết) Các ngành thuộc trường NV&TN đánh giá đáp ứng kiến thức cao nhấl so với ngành học (điểm trung hình 3.34) Và dường như, quan niệm xã hội, trường ĐH Tổng hợp (liền thân trường NV & TN ) ihường nhắc đến mộl trường đào lạo cung cấp kiến thức m ang tính chất lý thuyết tổng hợp cao Trong đó, s v lrường NN đánh giá đập ứiii> kiến thức lý thuyết
(40)l ác động cua đối mởi kinh tế tới đời sông sinh viên tnộf sô trường đai hục <í llà Nộ
hiện vÀn chiếm vị trí ưu tiên, cách hiệt khơng đáng kể so với đáp Ún í về nâng linh hoạt, năiiíỊ dộiỉg Iroiiiị ứiiíỊ phó (điổm trung hình 2.55 so yó< 2.36) cách xa so với Irường SP- trường đánh giá xếp Ihứ vổ đáp ứng kĩết ihức lý thuyết (điểm Irung bình 2.55 so với 3.21) Điều đổ thấy quan niện xã hội xem s v NN phải ià người linh hoại, ứng xử nhanh t'm giao tiếp Ihì s v Irường khẳng định (như khắng địnli s v trường NN)
Nlnr vậy, có thổ llìấy tính đặc Ihù trường đưực thể qua đánh giá s v đại diện cho trưởng phù hựp với quan niệm xã hội thực lố, xcm xét mặt, hay yếu tố mà nhà trường đáp ứng: Kiến thứt' lý Ihuyếl; kỹ thực hành; linh hoạt, động Irong ứng phó phẩm chít nghề nghiệp Nhạn xét Ihấy qua biểu đồ hiểu diễn phía Irên, trorg xem thay đổi thứ lự ưu liên phương án đưa BK&CN, ứng kỹ thực hành xếp quan trọng thứ Trong đó, (V SP 'à NV&TN xếp lỉúr lại đáp ứng phẩm ehấl nghề nghiệp Cịn vị trí xếp ƯU liên thứ 2, K T& N T NN lại !à linh hoạt, động ứng p h ’- Nghĩa sau đáp ứng lý thuyết, ngành, mồi ngành dã đáp ứng đưực yéu cầu m ang đặc trưng riêng: NN K T& N T nhấn m ạnh khả linh hoạt, động ứng phó, đáp ứng đưực phắm chấl mà theo quan niệm xã hội vSV trường làm cổng viỌc liên quan đôn giao liếp, giao dịch; SP, N V & TN n h ác đỉr đáp ứng phẩm chấl nghề nghiôp phẩm chất quan Irọng n g h ề nhì giáo nhà nghiên cứu, quan niệm xã hội; BK&CN kỹ thực hành
(41)rác đông đổi kinh tê tới dời sông sinh viên môt số trường đai hoc Hi ?ộ
1
lhự( lê, lĩ ìnli đ ộ IIÍỊOỢÌ HỊịiĩ, tin học , k nchìg vận dụ n g s n g t o Iihữỉigkêì
thức íỉà học vào thực tế Những yêu cầu s v khắc phục viỊcti học, thời gian học tập trường, động s v trước đci tỏ Đổng thời, không tránh khỏi m ột số lượng tiêu cực h ’ ậ| s v Xem xét Ihựe trạng tình hình học tệp s v cho la mì) lổng quan mặt mạnh, lích cực s v , iưựnị lêi cực “chạy đ u a” với yêu cầu thực lế c h ế
2 Thực trạng tình hình học tập s v
Trong chế độ học tập i buổi ngày trường ĐH quy ỏ \ i ô Nam nay, s v nhiều thòi gian khơng phải đến trường Vậy thì, họ sửdtnị ihíti gian ngồi học vào vịỌc gì? Hiơn nhiều s v cịn sử dụng thời ga! ngồi khơng chí để nghỉ ngơi giai trí, hay làm thêm, hay lự học liu- Cùng vói yêu cẩu lliực tế, phần trên, hình thức lự học íh*n ngồi s v vô phong phú, nhám vào đáp ứng yêu cầu Uự( tè
(42)Tác dơng cua đổi kinh tế tới đời sống sinh viên số trường đai học ổ' Hà Nội
BIỂU SỐ 5: CÁC HÌNH THÚC HỌC THÊM NGỒI GIỜ
10 15 2 25 3 35
H im i thôm, ihực tệp 14.9
□ C huyên ngành khác 6.8
□ Vi tính 23.6
Ngoại ngữ 33.2
B C huyO n sâu 21.5
■ h m (hỏm tliực tập □ C h u y ê n ngành khác □ Vi tính
13 N g o i ngũ H C huyên sâu
Như vậy, hình Ihức chủ u mà sv sír dụng thời gian đổ học thêm lần lượi nụoại ngữ (33.2%), vi tính (23.6%) học thêm chuyên sâu (21.5%) Đi làm Ihêrn, thực tập học chuyên ngành khác íl (14.9% 6.8%) Như thế, so sánh mức <jộ quan trọng hình thức học ihêm trên, ưu tiên học ngoại ngữ, sau vi lính, sau dó học chuyên sâu Như thế, (hông thạo ngoại ngữ sử tlụtm thành thạo vi lính dã mục tiêu đại cho sv ngoài họe trẽn lớp Giải thích diều khơng chí lừ u cầu thực tế nay, mà từ khía cạnh vai trò ui áo dục- đào tạo nhà trường ĐU phải thấy rằng: rõ ràng nhu cẩu học ngoại ngữ vù vi lính s v chưa dược đáp ứng đầy đủ trường ĐH.
Nếu xem xét độc lập lừng hình thức học thêm ngồi giờ,'trong số 473 người trả lời câu hỏi này, thấy lượng s v hay không học ngoại ngữ, vi tính, chuyên sâu, hay làm Ihêm học Ihêm chuyên nuành khác Kết thổ hiểu dây:
(43)Tác dông cua đổi kinh tế tói đời sống sinh viên mồt số trường đai hoc tí Hà Nơi
BẢNG IV: CÁC HÌNH THÚC: HỌC THÊM NGOẢI GIỜ HỌC CHÍNH KHỐ
Các hình thức học thêm Có Khơng
Chun sâu 41.9 58.1
Nuoai neữ 64.7 35.3
Vi tính 45.9 54.1
Cluiyên ngành khác 13.3 86.7
Làm thỏm, llụíc lập 29.0 71.0
Nhìn vào kết này, có lới (306 trường hợp) s v nói họ học thêm ngoại ngữ, 45.9% nói họ học thêm tin học học trường Trong sô 306 s v học thêm ngoại ngữ, 54.2% số có học thêm vi lính, số cịn lại (45.8%) khơng học Ihơm vi tính Trong số 168 người khơng học lliêm ngoại ngữ đa số (69.6%) số đồng thời khơng học thêm vi lính Nghĩa là, s v có xu hướng học thcm hai mơn vi tính ngoại ngữ không học thêm hai môn Cịn học ihêm chun ngành khác người học (có lới 86.7% s v được hỏi khổng không học ihêm chuyên ngành khác) Mộl bảng Ihống kê sô s v thi lại môn ngoại ngữ hai khoá 45 46 học kỳ I năin học 2001- 2002 trường Đ H K H X H - NV dã khiến nhiều người giạt Trong íổng số 2000 s v có lới 1329 s v phải thi lại m ôn ngoại ngữ Vạy nguyên nhân đâu? Việt Hùng, lác giả hài háo "17 50% s v k45, 146 trường Đ U K I/X II- N \' phải thi lại niỊoại ní>ữ?” hai lý chính: 1) ý ihức s v việc học ngoại ngữ cịn kém, nhiều s v có biểu bỏ liết có tới lớp dể chống việc điểm danh; 2) điều kiện đổ học (ập môn ngoại ngữ chưa tốt Đa số lớp học ngoại ngữ đơng Việc bố lií dội ngũ giảng viên mơn ngoại ngữ trường cịn chưa hợp lý nên thường xảy tình trạng trống giờ, ' hay đổi giáo viên, thay đổi lịch học khiến s v chán nản với m ơn học Đổ có kết luận xác kốl cán phái có nghiên cứu sâu Tuy nhiên, lừ đây có thổ thấy được, lừ đáp ứng khác hoại động giáo
(44)Tác dông đổi kinh tế tửi dời sống sinh viên số trường đai hoc Hà Nồi
dào tạo m ang đặc trưng cùa trường ĐH dẫn đến nhu cẩu học thêm khác (V sv nhắm lới đáp ứng yêu cổu thực lố
Như vậy, phải thấy rằng, lựa chọn hình thức học thêm s v là khác nhau trường, ứng với hình ihứe học thêm Kết biểu diễn háng qua đổ thị sau:
BIỂU SỐ 6: CÁC HÌNH THỨC HỌC THÊM NGỒI GIỜ HỌC- TUƠNG QUAN NGÀNH HỌC
ổi
45 -| 4
-' 1 : , T r V* " 1,11
ìn - ì
- 2*0 , 2.VK / > ^ $ .
^0
-•>2 r / 7 ^ — r i
m c / 1
1 s
-\ \<>ỵ / r v 16 \
,
1 n
1V)
-s - X ó i ị
n t
-N V & T -N B K & C N N T & K T 81’ N N ( 'huyên sAu 1 1 18.7 10.6 25.8 • 2 7 N g o i ngữ 21.6 2.1.9 25.8 15.7 13.1
Vi lính 2 6 21.7 19.4 16.0 19.8
Chuyôn ngành khác 17.5 14 1 2 2 6.3 3 9.7 L àm thêm , tlnrc tập 17 5 2.1 4 15.3 2 9 13.9
— (Ti uvCn síltt —w ~ Ngoại ngữ
Vị tính
- • X - CTinyỄn ngành khác — I ,àm thêm, ihực lẠp
(,'i'ic hình lliức học tliêm
Nhìn vào hiểu đổ, cách khái quát ta thấy hiến thiên rấl rõ nét đường biểu diễn hình thức học thêm ngồi học, lương ứng với trường, hay ngành học khác Dễ dàng thấy qua biểu đồ này, đường biểu diễn học lliêrn “chuyên ngành k h ác” có hai điổm đáng ý: điểm cực liổu 6.3% (ớ trường SP) cực đại 37.9% (ở trường NN) Nghĩa là, tương quan trường học hìnli thức học tlicm ngồi gi(í khố, trường SP lì di học chuyên ngành khác hình thức học thêm so với trường (hay ngành) lìm hiểu, trường NN lại di học thêm chuyên ngành khác nhiều
(45)Tác d ộn g cíia đối kinh tế tởi dời sống sinh viên, số trường đai học Hà Nội
Đổng thời, nhìn đường biểu diễn học “ngoại ngữ” trường NN cti h()C' thêm NN (13.1%) so với trường khác (cao 25.8% NT&KT) Nlịư vậy, m ội lẩn cỏ thể thấy lại đây, nhu cầu học thêm s v hìiịh thức khác m ang đặc trưng trường rõ ncl Từ mội khía cạnh có t y Ihấy mặt “ ổn địn h ” ngành SP so với lính “ít ổn định” ngành NN, ihể qua thực tố học llìêm “chuyên ngành k h ác” sv hai Irường (6.3% so Vjfj 37.9%)
Còn m ột điểm đáng lưu ý thấy Irên đồ thị, đường hiểu diễn h')c llìCm “vi lính” , ngành BK&CN khơng phai ngành di học thêm vi tính thấp nltfl mà lại SP (19.4% 16.6%) Mức độ khác biệt khơng đáng kể, luy nhiên, m thấp so với ngành lựa chọn học Ihêm “vi tính” điều giải thích vầ cỏ tính phù hợp với kết nghiên cứu phẩn trước (phần ứng dụng khia học công nghệ vào ngành học- s v SP có lỷ lệ cao nhấl cho khoa học cơ\g nghệ lì ứng dụng vào ngành học họ (31%)
Như vậy, nhìn chung sv ngày nay, ngồi học lớp họ dường Un dụng triệt đổ thời gian để hục thêm làm ihêtn (29% số người hỏi có lỉm Ihêm) Tuy nhiơn, qua có thổ lliấy dược s v vãn quan lâm đến việc h x
i
(kiến thức trôn trường ĐH ngoại ngữ, vi lính) m ột đđu lư lương lai, Ihĩc yêu cầu xã hội, m ục đích làm thêm Mặt khác, so sánh tưoig quan s v nịng ihơn s v thành thị Irong nghiên cứu này, số 137 người đ làm thêm s v nơng thơn di làm llìơm nhiều hơn, luy nhiên, chêng lệch nàylĩ khơng đáng kổ (56.9% so với 43.1% ) Cịn tương quan này, s v nôi£ lliôn học thêm chun ngành khác đơi chút so với s v thành thị (41.3%sc với 58.7% số 63 trường hợp chọn phương án này) Để thấy rằng, íroiị quan niệm xã hội s v thành thị có điều kiện kinh lố Irong nghiơn ch này, kliác hiệt s v ihành thị s v nông ihôn không đáng kể để qu ế định việc làm thêm hay học thôm chuyên ngành khác
(46)Tác động cũa đôi kinh tế tới dời sỗ'ng sinh viên số trường đại học Hà Nội
Qua phồn lích trơn đây, kết luận quan Irọng có lliổ dược rút mối quan tâm chung s v ngày tập trung vào trang bị, cúng cố thêm ngoại ngữ vi tínlì Việc học thêm yếu áp lực học tập, áp lực từ việc học hành, thi cử, tìm việc làm trường Vậy thì, chuyển đổi kinh tế có vai trị Ihế việc tạo áp lực này, liên quan trực liếp đốn học tạp SV7 Đi lìm câu trả lịi, chúng lôi đặt câu hỏi: “C h u y ế n đổi k ìn h t ế có tác đ ộ n g n h t h ế đến việc học tập sin h v iê n ? ” định hướng bạn s v trá lời phân lách lác động tiêu cực tác động tích cực
+ Tác d ộ n g tích cực c h u y ể n đổi k in h t ế đến học tập c ủ a S V :
Cơ hòi liếp xúc Ịhỏng lịn KH KT, sở vâl ehất kỹ thuâl
- “S\ có sờ vật chất tốt dừ học lập ” (phiếu 81)
- "Pìiương tiện ngliiên cứu đầy đủ lion, IÌIƠIIỊ> tin cập nhật hàng n g y " (phiếu 93)
- “,sv có hội học lập, tiếp thu K IIC N , có liội lự khẳng định m ình, hiểu biết
/ • ( } / / ! > v ề c c n c t r ê n t h ế i i v ề c h í n h h i, v ă n h o a , k in lỉ l ê ” ( p h i ế u )
Đưa kiến thức sál với thưc tố
- “K iến thức sát với thực tế " (phiêu 372)
- (li úp s \ ' liếp C ậ n với m truờiiỊị đầy hiến độiỉíỊ- tạo khả năng nhạy bền và biết nhiều lình vực ” (phiếu 332 )
- “ì ì ọc rá i i>ì tliiểt thực đê kiêm tiền phù hợp với xu lliế c h u n q ” (phiếu 294)
"iSV úp clụiìi> m ột cách tốt nhanh ìììiấí ìỷ lliuyết vào thực hành, khòniỊ bỡ ngỡ vào việc ” (phiếu 185)
(47)I'ác dông đối kinh tê tói đời sống sinh viên mơt sơ trường đai hoc tí' 11à
Cơ lìỏi hoc lỏn cao mở rỏnụ kiến thức
- "Có tliêm nhiều liội đ ể học lập, hội liọc ìêti cao, liội du h ọ c ” (phiếu 3X5)
- "Có điểu kiện học tập nghiên cứu r a o ” (phiếu 470)
- "K há năìiìị m rộn kiến thức h n , quan hệ ì n g " (phiếu 152)
- “ Có diều kiện học lập, tiếp thu lỉliíền mới, lĩnh vực m ới” (phiếu 206)
s v nănụ d ỏn g hơn, tư gắn g
- "\ ’iệc chuyển đổi kinh t ế làm cho s \ ỉỉănỊỊ CỈỘIIÍỊ lum, Iiliạy bén IIOIIỊỊ vdỵ dê xã hội, IUÌII\> rao linli ihấiỉ học tập ( lio hán lliâ n ’' (phiếu 188)
- "Lủm cho s \ năitiỊ độiitỊ Ìiơìi, có tác phong CƠIIÌỊ iiiỊhiệp hơn, việc liọc lập tô) h(ft đực hiệt việc học ngoại ngữ ( huyên nsịành ” (phiếu 1)
- “S\ p h ủ i chủ động học tập không ( hi sácli mà cỏn phải học (tỉ Iigocị x ã h ộ i " (phiếu 16)
- "C huyển đổi kinh tế, kiểu học lập cũ, kiêu học vẹt, học ìỷ thuyết dẩn dấn khỏin rị n phù hợp học tập s v theo kiểu đợi thực tê hơn, cập nhật với \(/Ị đê có liên quan đến lỉghê ngltiệp sau m ình ” (phiếu 70)
Vừa làm vừa hoc: khả nănu kiêm liền thèm
- "Kêl hợp học tập làm việc d ễ clàỉiiỊ h(fiì ” (phiếu 380)
- "Dó khả năiii> lìm việc làm thêm d ể s\ đỡ khó klỉăn ” (phiếu 151)
- "Cỏ Iiliiểu liội lìm việc làm th ê m ” (438)
(48)rác động đối kinh tế tới đời sống sinh viên số trường đai học Hà Nội
Đ ỏ n g lưc lliúe đẩy s v hoe lflp
- "Có dộng lực thúc đẩy SY học lập tlteo kịp yêu cầu x ã hôi, quan lâm nhiều đến việc thực hành, llut thập kinh nghiệm , tích cực động h n ” (phiếu 20)
- "Làm cho s \ ' không ngừng phấn dấu, hồn íìtiệìì d ể phù liựp với dổi m i” (phiếu 68)
- “Làm cho s\’ một m ặt cảm thấy phái tích cực học lập lỉơn đê có tlưìnli tích liọc lập lơi sau có th ể đảm bảo cạnh tranh vê hội việc làm , đồng lliời giúp s \ ' trà liên động nhanh Iihạy liếp cận tri llỉức nhiều, d ề dàng hơii ” (phiếu 64)
- "Làm cho s v có tham vựng hơn, có c ố gắng đ ể đạt m ong m uôn, làm cho sv học lập nhiều cá kinh Iiqliiệm lý llm yếl ” (phiếu 221)
+ N h ữ n g tác d ộ n g tiều cực c ủ a ch u yê n đ ổ i k in h t ế đ ến học tập c ủ a S V :
Lối sống Ihưc dunụ: Cán cân nụhicnụ kiếm tiền, hoc lâp
- “Lửm cho iSV Iihiêỉi thực dụiiiỊ, kliông lập trung vào việc học, lo kiếm tiề ìi" (phiều 79)
- ‘‘Đời sốm> ihuơnạ trưởng ồn náo nhiệt ảiilt hưởng đến việc học lập rủ a s\ , tức là khôiiẹ lâm vào việc liọc lậ p ” (phiếu 159)
- "lơ học tập, coi nhẹ việc học, lo kiếm tiền ” (phiếu 53)
- ẩ,ỉ/uá 17 íỉonạ tiền, quyên I i l t i ệ m vụ h ọ c ” (phiếu 206)
- “M ộl s ố s \ ' kliịiii> cỏ điều kiện kinh l ể đê học tập đ ã vào vịng làm ăìi
kinh lè dẫn đến học tập giảm ” (phiếu 417)
(49)Tác đơng ciía đối kinh tế tới đời sống sinh viên môt sô Irường đai hoc Hà Nội
Xu lìưóìm chon ngành hoc SV: manụ tính cám quan llico “ m ố i”
Gẩn day m ột sỏ nhà nghiên cứu m ột thực tế, kinh lế cổ chuyển dổi có thương mại hố giáo dục, llurơng mại hoá học dường Điổu <JÃn đốn xu hướng chạy theo ngành nghề nhiều liền, m không ý đến tiêu cực xã hội; đồng thừ lạo dư Ihừa giả: ngành không hấp dẫn khơng có s v , ngành hấp dãn có nhiều s v Điều thấy Irong ý kiến m ộl số SV:
- “Học n g n h khơng u thích, bị áp lực kinh t ế ” (phiếu 66)
- ílll()( trở thành lioạt độìig ró línli ihươnạ m ại h o ” (phiếu 228)
Mục đích hoc lâp
- "M ục tiên củci việc học lập Iỉi>liiên cứu mang lính chặt thực dụng khơng Iỉiani> lính chất lấy kiên thức ” (Phiếu 332)
"Học không chuyên sâu vào m ộl lĩnh vực " (phiêu 351)
Đầu cho nhữnu nhữnu cử nhàn: Khó tìm dầu cho s v
Đầu cho cử nhân Irong lliực lố m ang tính Ihực dụng h(tn Thất nghiệp m ội số đánh giá lực s v không dựa vào khả thực mà phụ tliuộc vào liền bạc quen biết hai điểm yếu nhắc đến Tệ nạn liêu cực chạy chọt, hối lộ, mua hán cấp giả; kinh tế len lỏi vào Irong giáo dục với tượng tiêu cực như: hối lộ, m ua điểm, mua Điều lác dộng mạnh đến ý thức, quan điểm học lập s v , mà nhiều s v nhắc đốn ỷ lại vào liền khả kinh tế, quen biết m ột số s v , mặt khác gây chán nản cho s v khổng có điều kiện c ả hai kiểu s v dẫn tới buông lliả học tập:
- “Thủi nghiệp nhiều hơn, dẫn s \ dờn ánh hitơniị tiêu ( ự( nhu' chạy theo kinh lờ thị trường, ro i tlmởng việc h()( tập ỳảỉHị dườntỊ” (phiếu 193).
(50)Tác đ ộ n g đối kinh tế tới đòi s ố n g sinh v iên s ố trường đại họ.c Hà Nôi
_ %
- "t 'iệc làm s v trở thành vân đê (láng lo ngại, m x ã liội n g y c n g (0 XII
liiíớiuỊ 1>iải m ọi việc qiiyen biết tiền hạc Tliam Iiliũng lệ nạn x ã hội đứng báo động " (phiếu 448)
- "Làm cho ,sv p h ả i su y ng h ĩ nhiều thứ lum kìiơìiỊị phải ch ỉ riêng học tậ p m ròn lo sau khòiiii xin việc m ” (phiếu 145)
Như vây, đánh giá lác động liêu cực, lối sống thực d ụ n g yếu lộ' chủ đạo chi phối lĩnh vực khác hục tâp: từ xu hướng chọn ngành nghề xác định mục đích học tập, đến đầu nghề nghiệp sau hay tệ nạn hoc đường Lối sống thực dụng điểm thường đưực chúng la nói lói lã lác dộng liêu cực kinh tế thị trường Nó tác động khơng đ ế n học lập ihực tế ra, mà lĩnh vực khác dời sống xã hội M ộ t cách rõ ràng, lác động tiêu cực dưựe cụ ihể s v trả lời câu hỏi chúng tỏi- lượng tiêu cực lổn sv C âu.lrả lời đưực đánh giá ỏ mức độ íl, nhiều khơng có Bảng sau thổ kếl thu được:
BÁNG V: n h ũ n g h i ệ n TUỢNG t i ê u c ụ t T R O N G HỌC TẬP CỦA s v
C ác tượng It Nhiều K hơng có
I liệu tượng làm hộ luận văn 67.8 18.7 13
Xin điểm nhiều cách 32.3 64.4 3.2
Thi hộ 75.5 15.9 8.6
Dìinu văn chứng ui ả 64.1 24.5 113
Bỏ học thường xuyên 13.5 85.5 li) Ị
Quay cóp hài 32.7 64.5 l ị
Khơng có chênh lệch đáng kể ý kiến Imng lương quan trường ht)c Hiện tượng xảy nhiều nhấl bỏ học ihường xuyên (85.5% số người đưựj Ki)
(51)Tác động đối mói kinh tê tỏi đòi sống sinh viên m ột số trường dại học II'
Chuyện nghỉ học m ột cách tự phổ hiến giới s v Nghỉ h< ; ' muôn vàn lý do, háo “ ChuyỌn học thời n ay ” lác giả Thành Kí- đăng số 141, 2002, tạp chí Đại Học Quốc Gia Hà Nội: Nghỉ h ọ c lắc <1i/> đốn muộn, ngủ dây muộn, trời lạnh quá, hay mưa quá, nắng đặng lý buổi lối chơi hay học muộn Trong tương q ngành học, khơng có khác hiệl (V ý kiến s v các khối IrƯịíng Irả lời câu hỏi I Nghĩa bỏ học thường xuyên lượng phổ biến khối trưịng đti nghiên cứu Cílu hỏi đậl là: lý thực lừ đâu? Nghiên cứu chưa có ì< Y| luận xác để trả lởi câu hỏi này, nhiên đặt khả i- gồm hai khía cạnh, m ột giả thỉốl cho nghiên cứu sau Hai khía cạnh cùa \£ đề rút từ hai kết luận quan trụng: thứ nhất, lất khôi trường (lốp ú của ngành học vãn đáp ứng kiến thức lý Ihuyếl so với yêu cẩu thực ệ thứ hai, m ục đích kiếm tiền dường Irơ nên quan trọng, la biỊ cùa lối sống thực dụng ch ế mới, với m ục đích học tạp S7 Vậy phải chăng, s v có quan niệm coi nhẹ học tập.lý ihuyết nhà luiYyr ĐH, đề cao lợi ích kinh lố? Câu hỏi cẩn hỏi lại bạn s v
Nếu tượng bỏ học llurờng xuyên, quay cóp hài vè xin điểm bền nhiều cách dược đánh giá tượng xảy phổ bièn thi hó hiê* tượng làm hộ luận văn dùng văn chứng giả đánh giá phổbiếi (lần lưựl 75.5%, 67.8% 64.1% ý kiến đánh giá phổ biến) Về hiâĩ tượng sử dụng văn chứng giả, 24.5% s v đánh giá tượng ĩảy re phổ biến, 64.1% cho không nhiều Tuy nhiên, theo m ột cịng hố mói (lây đốn trước năm 2001, Bộ GD- Đ T công bố phái tổng số 3596 ịii ' PGS TS Đặng Cảnh Khanh- Viện trưởng viện Nghiên cứu Ihath niên có nci-
“ỉliệ u iưựHỊỊ có nhiều giả mộl mặt pìiảìi ánli điêu xổ hội ngủycììi Ị) coi irọiìíỊ đỏi hói rao vê liọc vấn, lì7 lliức T uy nhiên, C/IICÍ tiinlt vận đụit chúng 1(1 đ ã lạo nhiều k ẽ liở cho iilỉiĩHỊị kẻ hội Giải quyố nạn bẳ n íả
' Ncuổn: Tài liêu l>íío cáo '1'hitnh tra Hò Giáo (lục tra Iiltà Iitrớ c VN
(52)Tác đông cii.1 đổi mói kinh tể tới dời sơng sinh viên mơt sơ trường dai hoc Hà Nôi
(I(')IIỊ> HỊilũa với việc phái tììciy dổi phương lliức íịiátì dục, tun chọn lao dộng Thay dối (/11(111 niệm Iihữiìí> 1ịiá íiị trontỊ xã liội, tliựr chất ( lina coi ÍIỌIHỊ bằn I>iả khôn,ạ hao I>iở hết s ố bằiiíỊ lliậl, ('hất lưựiỉi* ỊỊÌCỈ q u a y cóp, m ua điếm CỊII l õ
lớ n h n l ấ t n h i ề u , k h ô n g h ệ t h ố n g t h a n h , k i ể m t r a n o k i ể m SOÚ1 n ổ i C c b n s \ ’
có iiị>Iiì diều đ ó ? ” Như vệy mộl cách rõ ràng, chưa nhìn nhện mức tượng van hàng, chứng chí giả Chúng la m ong m uốn xã hội dám háo cho tuổi trỏ hội Sẽ khơng cổ, m ột người trỏ tuổi cho bàng cấp hưởng thụ thước đo thành đạt Cẩn phải xử lý nghiêm khắc người dùng giả Hơn nữa, hạn s v kliông thổ thán nliiên trước lượng Cũng phải thấy xã hội ngày nay: tâm lý coi trọng điổm, coi trụng cấp Với lAm lý này, khơng kiổm sốt chặt chẽ, chúng la tạo kẽ hở cho kẻ hội Và rõ ràng, đay khơng cịn vấn đề Irong giáo dục quan niệm, hệ thống giá trị người mà vấn đề ihuộe kiểm sối xã hội
Như tiên nói, khủng có chênh lệch đáng kể ý kiên tương quan Iniừng học Tương quan giới lính s v ihành thị, s v nơng Ihơn khổng có khác biệt Chí lương quan s v Ihành thị s v nông thôn, đánh giá tưựng quay cóp hài s v thành thị có xu hướng đánli giá CHO tính phổ hiến lirựng so với đánh giá s v nơng tlìịn (71.3% so vứi 58.2%) Chí la diều để thấy dược, lượng làm h ộ luận văn, xin ctiêm, llii hộ, dùng văn chứng giá, bỏ học thưởng xuyên quay cóp lượng có s v với mức độ phổ biến khác nhau, điểm cẩn nhấn m ạnh đánh giá khơng có khác s v thành thị s v
nông thôn Đ iểm nhấn cần Ihiốl đổ xoá bỏ Iĩiột số định kiến như: s v thành thị cổ diều kiện kinh lố hơn, nơn thuận lợi dể nhờ làm hộ luận văn hay xin điểm
Như lliế, qua phân lích thực trạng lình hình học lập s v , có thổ thây vài khó khăn tượng tiêu cực diễn trình
(53)ị
học lạp s v Học lập chịu tác động lối sống thực dụng- clưứ "C động c h ế kinh tế thị trường Cũng hạn s v cho Ihấy: lâ1
n g h i ệ p n h i ề u h n , d ầ n s v đ ế n n h ữ n g ả n h h n g t i ê u c ự c n h c h y t h e o n ề n k i i h Ị('
lliị trường, coi thường việc học lập giỏng đ n g ” (phiếu 193) Chính viô( 8*0 nhãng học tập Irên giảng đường lại khiến cho hạn s v khơng có đủ kiếntlứi' chuyên môn lực sau trường, không đáp ứng yêu cẩu nunịỉ nhà luyển dụng Sau chúng lôi làm rõ ý kiến hạn s v \êcơ hội học tệp viộc làm hối cảnh mới- hối cảnh mcV cửa kinh tế gia*’ *nl văn hoá giới
3 N h ữ ng hội học tập việc làm bối cảnh mới.
C húng đặt câu hỏi: “B n lĩg lũ g ỉ c h ộ i học tập việc m ĩ<n 8 bối c ả n h m cửa k in h tê giao lưu văn hố thê g ió i? ” Các ý kiến trả lời JíỢc lổng hợp vào m ột số đề sau:
+ C h ộ i d u học nước ngoài: n h sụ c h u ẩ n bị đ ể k iế m c ô n g ự itcto t sa u n y
Mội vài sách báo s v gần dây đề cập đến du họờ nước ngồi m ộ t ‘tT1)í cùa nhà có “liền của” , cịn s v nghiên cứu s a o ’
- "C ó Iiliiềit hội hơn, Ìiìiãì việc du học " (nam, phiếu 290)
- " m cửa giao hiu văn ìiố th ế giới m ột hội tối cho s\ vê C‘l l(.)( tập công việc N hững du học tliì hội rơng việc họ CCIO,(ll(H m mani> kiến ih ứ c ” (nữ, phiếu 16)
- "C ó nhiều hội du học đ ể nâng cao kiến thức C hội làm việc vớ cá c liên doanh với nước nqoài cao lliực có t i ” (phiếu 41)
- “C h ộ i h ụ c lập v l m v i ệ c c ủ a S Y n g y c n g Iiliiểỉt, đ a d ự n g v hấp d â n V(>ỉ(<n
hình lliức clỉi học liếp thu, trao đồi với lìh a u ” (phiếu 165)
Tác dông đối kinh tể tới đời sống sinh viên ìrtơt sỗ trường đai hoc ó> H N?1
(54)Tác động đổi kinh tê tới đời sống sinh viên số trường đại học Hà Nôi
+ C h ộ i tiế p cận th ô n g tin k h o a học k ỹ th u ậ t, văn hoá t h ế giới
- ",sv có liội liếp cận với K llK l tiên liến văn ìitìá dân lộc quốc g i a ’ (Nam, phiếu 191)
- “C hội học tập làm việc đưực m l ộng K há hiểu biết văn hố íìiê giới tư nâng cao Đặc biệt kiến thức khoa học lự nhiên, kỹ thuậi thời đại bùn nỏ thông tin tia y ” (phiếu 92)
- "SV có thê học tập kiến thức từ nhiều văìi hóa khác biết năiỉẹ lực cùa bán thân so với iSV khác th ế giới ” (phiếu 175)
+ C h ộ i học tập việc làm n h iê u hơn
Có hai xu hướng ý kiến trái ngược nhau: Đa số ý kiến theo xu hướng thú nhấl (cơ hội học tập việc làm nhiều hơn), lại ý kiến quan niệm hội học tập nhiều hội việc làm
+ C h ộ i h ọc tập việc làm n h iê u hơn
- "C hội học tập việc lâm nhiều, biết cliớp thời cơ, người s ẽ tìiắn^' (phiếu 307)
- "C hội học tập việc làm s \ ’ Iỉi>ày Iiliiềii, đa dạng hấp dần với ( á( hình thức du hục liếp thu, trao đổi với Iihau ” (phiếu 165)
+ C h ộ i học tập n h iề u n h n g c h ộ i việc làm : m ộ t s ố ý k iế n trái ngược
Nhiều hội học tập hội việc làm: ý kiến m ột số s v trả lời câu hỏi Những khó khăn thường phan tích từ khâu đầu vào, nhưnọ đây, lại đưực hạn s v phân tích lừ khía cạnh khác:
(55)rác động đôi kinh tếtởi dời sống sinh viên số trưởng đai học Hà Nôi
- 'MC hội liọc tập vất nhiều hội việc làm phù hợp lại M cửa vêỉi
c n s \ p h i c ỏ t r ìn li đ ộ đ p ứ n g đ ợ c nliữiiịỊ y ê u c ầ u m a n g t ín h q u ố c t ế t r o n g k h i
ra ỉrường lại klió tìm việc m ” (Nam, phiếu 107)
- “H ọc tập lìiuận lợi hội kiếm việc làm thật khó khăn " (phiếu 313)
- “Í1 diih hưởng đến s v SP đôi với s v ngành khác hội việc làm cao hơn ” (phiếu 468)
+ C h ộ i n h iề u liền với n h ữ n g k h ó k h ă n , th ch thứ c
"C hội Iiliiêu biến hội thành khả thi lliì ít" (Nữ, phiếu 492) Nghĩa hội dành cho tất người, nữa, hiến hội đổ thành thực Vậy lý sao?
+ C h ộ i học tập làm việc- m ộ t m ô i trư ng c n h tra n h
- "Có nlùểu hội tììutìig mức độ cạnh tranh lớ n ’' (nam, phiếu 459)
- "Cổ nhiều hội m yêu cần đồi liỏi có lính chọn lọc c a o ” (nữ, phiếu 1)
- "Mở v a nhiều cơ hội s o n g c ũ n g đặt sv đ ứ n g trước t h c h t h ứ c , c n h t r a n h
vất íỊơỵ q ắ t” (phiếu 386)
+ C h ộ i h ọc tập ch o n h ữ n g s v thự c c ố g ắ n g , s y n ă n g đ ộ n g có k h ả n ă n g
- “C hội có nhiều, ch ỉ phụ ÍÌIUỘC vào sv cố thực động có khả khơng N ếu đáp ứiiỊĩ địi hỏi câng việc tơi n g h ĩ s ẽ không thất nghiệp ” (nữ, phiếu 22)
(56)Tác đồng đối kinh tế tởi dời sống sinh viên môt sổ trường đai hoc Hà Nf)i
+ C h ộ i c h ỉ d n h ch o n h ữ n g n gư i có điều kiệ n k in h tê m ỏ i q u a n hệ tót?
- "C liội học tậ p Iilỉiềìỉ cỏn -nhiều bất cập, chưa dựa vào lực củ a s \ ' m ù cồn ( h ỉ dựa vào suất cá nhân ” (nam, phiếu 91)
- "Có rất nhiều r hội song khơiỉiỊ phái liội có th ể rủ a sv, đặc biệt
lủ s \ ' có điển kiệìi giơ đình bình tliường liọc lực khơng p h ả i xu â í s ắ c ” (Nam, phiếu 311)
+ N g h ịc h lý tro n g tu yể n d ụ n g - g iả m h ộ i việc làm củ a s v
- "K hó kliảiỉ cho s\ hiện ìiay đỏi hói nhà tnyểiỉ dụng khơng liựp lý v ề trình độ, kinh n g h iệ m ” (phiếu 348)
- "Được học lập có việc làm lốt hơn, nhiên, khơng đáp ứng SI/ thay đổi hội Iiliập thất n g h iệ p ” (phiếu 315)
(57)rác động ciia đổi kinh tê tới dời sổng sinh viên số trường đai học Hà Nội
nghiên cứu gàn thực trạng tệp trung với mật độ cao s v ngoại tỉnh lốt nghiệp lại lìm việc Thành phố, Irong nhiều vùng lại thiếu nguồn nhan lực Bám trụ lại thị nghĩa với việc s v trường phải đối m ặl với khơng rủi ro khơng lìm việc làm Nhưng đơi nỗi lo bị “chìm ” che lliị trường, m theo s v vãn cịn có vơ số hội để dấn th ân Như lâm sự m ội hạn s v nói lên tất cá ý đó: "ờ lại m ịi ti u'ửni> thành thị lạm ÍÌIỜÌ clặt (lẹo mội lltời gian iihiỉHỊỉ chúng lơi s ẽ có hội mở mang đầu óc sau Cái chính m ình s ẽ bị vào dịng c h ả y , phái liếp tục trau dổi kiến lliức đế cạnh Ircuih điều dó làm cho lũilỉ m ình vững v ề q sốtiiỊ bình Ìặììg
q u , COII n g i t a d ễ a n p h ậ n , b u n Iiạttờì đ i Y ả l i n ổ i q ì lliì n ó i , đ â y k h ố i v i ệ c l m t h ê m IIÌỈƯ b i ê n p h i ê n clịcli, l m g i a s , t i ế p t h ị s ả n p l i ẩ m , h n g d ầ n d u l ịc h c h ị u k h ó m ộ t c h ú t a n h s ẽ n u ô i đ ợ c n g h i ệ p l n ”
Như vậy, co' hội học tập việc làm s v bối cảnh m cửa giao lưu m nhiều hướng phái triển thách thức mứi Riông vấn đổ việc làm hội việc làm Trong vài năm gần đay, lliực tế cho thấy biến dổi m ạnh mẽ phân công lao động xã hội Điều ảnh hưởng tứi hội nghề nghiệp s v Phẩn chúng lỏi đặc biệl đặt vấn đề nghiên cứu sâu
C húng đứa câu hỏi: Biến CÍỘIHỊ cùa phân cơng lao động ảnli hưởng Iihtí th ế lới c hội ng h ề nghiệp n ĩa iSV? Các phương án lựa chọn ảnh hưởng tối lên, ánh hương xấu ảnh hương lãn xấu
Thực trạng năm gần sử giới thiệu việc làm m ọc lên nhiều, với hình thức đa dạng chất lượng ngày cao Sự phát triển số lượng chất lượng trung tâm giới thiệu việc cổ hai ý nghĩa Thứ nhất, phản ánh biến động phân công lao động phù hựp vứi đổi kinh tố gắn liền với các dịch vụ Nó khơng cịn c h ế hao cấp, mà s v học xong Nhà nước
' Viền I )trơ!i!> N h ã n lực- c n h Iranli r n g u y c<r th u a n g a y sàn nlư) Shil) viên Việt Nam, Sò 19, 2001, Tr 10.
(58)Tác động đổi mởi kinh tể tới đời sổng sinh viên s ố trường đại học Hà Nội
phân cơng việc làm Thứ hai, phản ánh nhu cầu xã hội nói chung nhu cầu
s v nói Hơng vổ hội viỌc làm sau u ường.
Trong nhiều năm gần dây, s v Inrờng phần lớn tự xin việc, tự lo liệu, trang bị cho m ình mội hành Irang mứi Phẩn lớn số họ s v tính lẻ, có sống kinli tế khổ khăn Quan điểm họ SV: “C hội lìm kiếm
v i ệ c l m q u ả l k h ô n g hiếm l ắ m l iê u n h b i ế t t ì m k i ế m c h o m ì n h n h ữ n g c ô n g v i ệ c
lập sự, rlio dừ Iiliững việc nhỏ n h ấ t'' Nlur thế, hành trang lập nghiệp họ không đưn ihuồn m ột lốt nghiệp cho dù loại ưu Yêu cầu cư hội nghề nghiệp địi hỏi khơng việc nắm vững kiến thức cung cấp (V nhà trường, mà cẩn va chạm thực tế, khả ứng dụng kiến thức vào cơng việc Irình độ ngoại ngữ
Số liệu cho Ihấy, íl cổ s v hoàn loàn bi quan vào ảnh hưởng xấu biên đổi phân công lao động xã hội (4.1%) So vứi ý kiến cho hiến đổi phân công lao động xã hội ảnh hưởng xấu tới cư hội nghề nghiệp, ý kiến cho lẳng ảnh hương tốt chiếm lỷ lộ cao (22.1%) Tuy nhiên, đa số cho có ảnh hưởng tốt hin xấu (73.8%) s v đã giải Ihích ý kiến này:
BIỂU SỐ 7: ẢNH HUỞNG CỦA BIÊN đ ộ n g p h â n c ô n g l a o
ĐỘNG XÃ HỘI TỚI C HỘI NGHỀ NGHIỆP CỦA s v
II Tốt lên SXA'u di □ Cả tốt lần xâu
(59)Tác động đối mói kinh tế tỏi đời sống sinh viên mơt sơ trường đai hoc (i Ilà Nơi
- '"'(inh lìttờiìỊị lói nạành iiỊ>hể nhít' ngoại IIỊỊÍĨ, kinh tế, tài chính, cúc ngành kỹ llmậi, liìỉ học, hội nghề nghiệp rủi nhiều cho s \ lựa chọn, c ỏ n m ột s ổ ngành khác s ẽ khó khăn lum ” (nữ, phiếu 438).
- “ SV dược làm câiìỊi v i ệ c phủ hợp Iìliiùif> ( ũm> có nhiều tiên rự c” (phiêu 144)
- “Có diếu kiện cho ,sv tự khẳng định m ình song m ặt kliác lại ỊỊcìy lliừa ứ sô Iioi thiếu Tập trung lại nơi triển, Ị>ứy m ất cân đôi, nhiều tệ nạn ” (phiếu 452)
K hơng có khác biệt ý kiến đánh giá tương quan giới lính nơi Nghĩa ý kiến nam s v hay nữ s v giống nhau, ý kiến s v thành thị hay s v nông thôn nlnr Riêng lương quan ngành học, có khác hiệt đáng kể ý kiến s v SP so với s v trường, ngành khác Tỷ lệ s v SP đánh giá biến đổi phân cơng lao động xã hội có tác động lốt đến hội nghề nghiệp 9.3% (so với tỷ lệ trung hình 22.1% so vứi ngành có s v đánh giá cdo nhấl- BK&CN 30.6%) Như vây, điểm đáng ý với m ột kết luận phần trước, ứng dụng K H K T CN vào ngành học, s v SP cho thấy ứng dụng nhái K H K T CN vào ngành học họ, đó, s v BK&CN ihì K H K T CN lại ứng dụng m ạnh rnc vào ngành học họ
III T Á C Đ Ộ N G C Ủ A ĐỔI MỚI KINH T Ể TỚI C Á C H O Ạ T Đ Ộ N G THUỜ NG NHẬT C Ủ A SINH VIÊN
H ọc tạp hoại động hán sinh viên Sự chuyển đổi sang cấu kinh tế llìị trường khổng có ảnh hương sâu rơng lới hoại dộng học lập sinh viên mà ánh hưởng lới hoạt động sinh hoạt thường nhạt họ, cụ thể vấn đề làm ihêm sinh viên khó khăn chi tiơu
(60)rác dông đối kinh tế toi đời sống sinh viên số trường đại học Hà Nôi
1 Sinh viên công việc làm thêm
Những hội phát triển mà kinh lê thị trường m ang đốn cho sinh viên làm cho sống họ ngày trớ nen phong pl đa dạng Khơng phủ nhạn lính động sáng lạo sinh viên sống Họ biôl khắc phục khó khăn khơng cách khơng ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức để ngày tiến hộ lĩnh vực nhận thức, mà cịn động tìm kiếm hội vừa học vừa làm - Ihoả mãn nhu cầu vổ tinh thần vật chất Không íl sinh viên độc lập kinh lố - khơng phải nhờ đến gia đình m phụ giúp thêm vật chất cho gia đình Có thể nói kinh lơ thị trường lạo cho sinh viên cỏ nhiều hội làm việc nhu cầu tất yếu sống sinh viên ngày
Sinh viên người nhạy bén thích nghi giỏi, họ nám hắt thông tin lliời nhanh hất kổ họ sinh viên nông (hôn hay thành thị sinh viên khối kinh tố hay sư phạm Ngay từ đẩu, biróc chan vào giáng dường đại học họ dược tiếp cận VI'ri mơi trường cóng đồng, họ có lliổ học liỏi từ Cík’ íinli chị klìóa trước, từ hạn (rong lớp Sinh viên có ihổ làm lliêm hấl việc gì, cho dù m ong m uốn tìm kiếm dược việc u thích, khơng chẳng sao, miễn có cơng việc làỈ11 Ihêm tơi
L I T h ự c trạ n g làm th êm củ a sin h viên
Ngày cơng việc làm thêm đóng vai trị quan Irọng đời sống sinh viên, Irợ giúp rấl nhiều sinh hoạt thường nhại hộ nhơ hoạt động học lập Hâu nliir hạn sinh viên lừ năm đẩu đến năm cuối đại hục, tìm cho cơng việc làm •thêm thích hợp Điều phù hợp với kôl điều tra chúng lôi
(61)Tác đ ộ n g cua đối kinh tê tới đời sống sinh viên T i ì t số trường đai học Hả Nôi
các hạn làm, chi ốm 80.6% người trả lời Câu hỏi dược đạt hồn tồn khơng lâp trung tìm liiổu Ihỏng tin vị cơng viộe làm thêm sinh viên mà muốn tìm hiểu tlụrc trạng vấn đề sinh viên đã, làm thêm thông qua cách hỏi hình thức làm Ihêrn sinh viên Công việc làm thêm sinh viên đặt không liiổu !à công việc sinh viên làm m hao gồm công việc sinh viên làm dự định làm
Chính chúng tơi đưa câu hỏi Nêu ( ó đi làm thêm , hạn thườn
l m l l i ê m tì iiìig b ì n h m ẩ y l i ế n g / l i i ầ n ? d ể t ì m hiểu xem Ihựe tế sinh viên
c!l làm thêm Kốl thu được: cổ 65.4% sinh viên làm thêm học 34.6% không làm thOm (Bảng V ỉ)
BẢNG VI: THỜI GIAN LÀM THÊM TRUNG BÌNH TRONG I TUẦN c ủ a s i n h VIÊN (%)
Thời gian tru n g bình Sơ sinh viên Tỷ lệ %
Từ trở xuống 107 21.4
Từ —> 108 21
Từ —> 52 10.4
Trên 60 12.0
Không làm thèm 173 34.6
Tổníi số 500 100.0
Kết phán ánh thực Irạng làm thèm m ẫu điều tra (500 sinh viên) Bởi cơng viơc làm thêm sinh viên thường khơng ổn định có sinh viên lại thời điểm hỏi khơng làm llìêm, trước dó lừng làm thêm, lính chất cơng việc làm llièm m ang tính llieo m ùa, thời vụ, làm ihêin có ihời gian rỗi (vào dịp nghỉ hè nghỉ TỐI)
Trong nghiên cứu (lược thực năm 1999 Tìm hiếu n h ậ n th ứ c giới g ió i tín h củ a sin h viéỉì Đ ÌỈQ G ỈỈN - T ìn h h ìn h g iả i p h p ,
(62)chúng lôi đặt cAu hỏi: NỉỊồi ỊỊÌỞ liọc, em ( ó làm thêm kìiịtìỊị? Kết q thu có 28.6% số sinh viên trả lời có làm tlìêni Sau năm (điều tra chúng tơi thực vào tháng 10/2002 ) số sinh viịn di làm thêm lăng lên rấl nhiều Như có thổ khẳng định xu thố làm thêm Irong sinh viên tiếp tục tăng Irớ nên phổ hiến
Vậy công việc làm thêm sinh viên chủ yếu gì? C húng tơi đưa hình Ihức làm lliêm dược coi phổ hiến Ihu 403 ý kiến Irả lời bạn sinh viên loại công việc làm thêm Trong cơng việc lựa cliọn nhiều làm gia sư, chiếm lỷ lệ 58.8% sô sinh viên hỏi (mẫu điều tra 500 sinh viên) chiếm số sinh viên Irả lởi (403 sinh viên trá lời) (Biểu đổ I )
BIỂU ĐỒ 8: NHŨNG HÌNH THÚC LÀM THÊM NGOÀI GIỜ HỌC (%)
□ G ia sư □ Tiếp thị □ Nghiên cứu
□ Lao dộng chân lay □ Bán hàng thuê □ Tự kinh doanh
I ác dông dổi mởỉ kinh tê tói đoi sơng sinh viên sơ trường đai hoc Hà Nội
(63)Tác dô n g đổi mối kinh tế tới đời sống sinh viên sô trường dai học Hà Nội
sư Các hình llc làm thêm cịn lại nghiên cứu, tiếp thị, lự kinh doanh, bán hàng thuê không chênh lệch đáng kể, công việc chiếm lỷ lệ khống lừ -10% Những cơng việc thường không ổn định lâu dài, mặl khác chiếm nhiều llìời gian làm gia sư, lhường bạn sinh viên phải m ất nửa ngày cá buổi tối để làm, làm gia sư có phải m ất - tiếng dạy Đây có lẽ m ột lý sinh viên lựa chọn làm gia sư công việc làm thêm chủ yếu
Làm gia sư vừa đem lại cho sinh viên Ihu nhập vừa rèn luyện đức lính kiên trì, lịng hao dung lác phong giở LA sinh viên ĐH Thương mại (Sinh viên việc làm - Bản tin Đ H Q G H N , số 109/2000) tâm sự: “ Nhiều lúc phát hực bon trỏ khơng chịu học thuộc bài, hây rút phái kiên u i nhẫn nại làm được” Vậy với đức lính kiên nhãn lòng hao dung phải nghề gia sư hựp với giới nữ giứi nam?
Nếu xét riông số sinh viên nam tra lời (1^4 sinh viồn), nghề gia sư cổng viộc có tỷ lệ lựa chọn cao nhấl ( M {)nÁ ).
Nếu xém xéí lượng quan giói lính, chênh lệch sinh viên nam nữ rõ l àng: số nữ sinh viên làm gia sư đông số nam sinh viên Trong tổng sô 403 m ẫu nghiên cứu, tỷ lệ nữ sinh viên (ti làm gia sư (67.7% ) gấp hai tán lỉ lẽ nam sinh viên làm gia sư (32.3%) Tuy nhiên kếl luận có thổ đặc trưng cho m ẫu nghiên cứu này, mẫu nghiên cứu khối trường Sư phạm, Ngoại ngữ sô nữ sinh viên chiếm lỷ lệ nhiều nam sinh viên
Trong Lương quan ngành học vồ loại công việc làm thèm sinh viên, so sinh viên khối trường sư phạm ngoại ngữ làm cổng việc gia sư chiếm tỷ lệ lớn trôn 90% (khối sư phạm tỷ lệ 90.6%, khối ngoại ngữ 92,8% ) Trong ngành học khác, lỷ lệ sinh viên làm gia sư chiếm 50% (Bảng VII)
(64)BẢNG VII: CÁC I.OẠ1 CÔNG VIỆC I ẢM THÊM CỦA SINH VIÊN I HEO NGÀNH
HỌC (%)
rác động đối kinh tê tởi đời sống sinh viên số trường đại học Hà Nội
Hình thức
N N ,
Ngành học
Gia sư Tiếp thị Nghiổn
cứu
Bán hàng thue
Tự kinh doanh
Lao dộng chân tay
Xã hội Tự nhiên 79.5 1.5 20.5 7.7 15.4 5.1
R khoa - c nghệ 64.6 13.4 23.2 15.9 14.6 8.5
K.tô - Ng thương 54.7 25.3 8.0 16.0 17.3 4.0
Sư p h m 90.6 3.5 14.1 7.1 5.9 3.5
Ngoại ngữ 92.8 7.2 4.8 10.8 6.0 2.4
Công việc khơng thiếl địi hỏi người dạy phải cổ chun mơn sư phạm Chí cẩn có trình độ tương đối trở lên lìm hội bạn sinh viên trở thành tiểu giáo viên với vài cậu học trị từ cấp phổ thơng sở đốn phổ thơng trung học Chính thố khơng phải chí có sinh viên thuộc khối sư phạm rnà sinh viên ihuộc khối xã hôi, lư nhiên, kỹ thuật hay kinh tố (lều có thổ Irở thành gia sư giỏi Qua bảng 2, ta ihấy khối Bách khoa - Cơng nghệ có tỷ lộ 64.6%, khối xã hội - tự nhiên có tỷ lệ 79.5%, khối kinh lế có lỷ lệ 54.7%
Tuy nhiên nhận Ihấy sinh viên ngày động, tháo vál sáng tạo, muốn tìm cơng việc làm Ihêm theo ý thích mình, m lỉurờng hợp với ngành học để lấy kinh nghiệm cho cơng việc sau Sinh viên kinh tố Ihíeh làm cơng việc liên quan đến kinh tế liếp thị, hán hàng hay lự kinh doanh sinh viên khối kỹ Ihuật, khối xã hội-lự nhiên hay lìm cơng việc địi hỏi phải mày m ò nghiên cứu, sửa chữa
T heo hảng V11 ớ trên, sinh viên Kinh tế - Ngoại thưưng chiếm tỷ lệ lớn cổng việc liếp thị (25.3%), hán hàng thuê (16.0% ), lự kinh doanh (17.3% ), đố sinh viên thuộc ngành Xã hội Tự nhiên, Bách khoa
(65)rác đơng cua đồi mởi kình tố tới đời sống sinh viên môt sô trường dại học ti Hà Nội
Công nghệ chiếm lỷ lệ lớn công việc nghiên cứu (20.5% 23.2% ) Phải xuất phát từ nhận thức công việc làm thêm công việc tập cho nghề nghiệp lương lai nên nhiều sinh viên gắng tìm kiêm cơng việc gần với ngành đào lạo nhất? NTS NQV (cựu sinh viên ĐH K H XH & NV) lâm sự: “ Bọn theo nghiệp báo Bắt đầu từ hài viết cho Bản tin Đ H Ọ G H N , trưởng thành lứn dần - viết Ihấy có nhiều kinh n g h iệ m hơn” (Cơ hội tìm kiếm việc làm cúa sinh viên năm cuối - Bản tirì
ĐHQCỈHN, số 125/2001) Cổ thổ nói nhnf dộng khổ luyện mà sinh viên sau trường có dược thành cống định, khó khăn sinh viên hôm lập ckrợi (lổ họ vươn tới lương lai
Công việc làm thêm cho <JÙ với mục đích lấy kinh nghiệm cho nghề nghiệp sau thực hành học đại học địi hỏi sinh viên phải dành m ột lượng Ihòi gian định sống mình, lấl nhiên khống thời gian phải nằm ngồi hoại động học lạp nơi giảng đường Vậy có chiếm nhiều thơi gian sung sinh viên hay không? Chúng lôi đã dưa cho bạn sinh viên cAu hỏi: Ngoài học trường nhà, thời giơn CỊII lại bạn chủ yếu sửdụnt> vcto việc ỊỊÌ?.
Ở chúng tơi nói đến “thời gian chủ yếu” hiểư ià khoảng lh(ìi gian chiêm Uiời lượng lỏn nhấl đổ thực cơng việc Chính vây qua khảo sát nhạn lliấy thời gian chủ đạo đời sống hàng ngày sinh viên không phái dành cho công việc làm thêm
Thời gian chủ yếu sinh viên giừ học giảng đường lự học theo llìứ lự là: giải trí, nghỉ ngơi (chiếm 68.6% số người trả lời); học thêm (chiếm 60.6% số người trả lời); làm Ihêm (chiếm 33.8f# số người trả lời); giúp đỡ gia đình (chiêm 26.4% số người Irá lò i); hoạt động xã liội (chiếm 18.1% số người trả l(ìi) Xu hướng làm thêm tăng lên Irong lang lớp sinh viên, hoại động
(66)rác động cua đổi kinh tê tỏi đời sông sinh viên môt số trường đai học Ilà Nội
không da số sinh vièn coi hoại động chủ dạo sống thường nhật cùa
BẢNG VIII: THỜI GIAN SỬDỤNG CHỦ YẾU NCìỒỈ GIỜ HỌC Ở TRUỒNG CỦA SINH VIÊN THEO G lớ ỉ TÍNH (%)
H oạt dộng học Ý kiến nam Ý kiến nữ Ý kiên chung
Làm thêm 15,3 32,9 33,8
Giải trí, nghỉ ngơi 65,2 70,6 68,6
Học ihêm 57,6 62,3 60,6
Cìiiíp dỡ gia dinh 19,6 30,4 26,4
1 loại (lộniỉ xã hội 19,0 17,6 18,1
Đối với sinh viên nhiệm vụ coi chủ yếu có ý nghĩa quan trọng học tập, giải trí nghỉ ngơi sau học yêu cầu tấl yếu giúp sinh viên thư giãn để tập trung vào học tập tốt; học thêm để nâng cao (hòm kiên thức Irợ giúp cho việc học tập trường công việc sau lrường Sinh viên tầng lớp có nhiều hồi bão ước mơ, họ ln khát khao vươn lên để hoàn Ihiện bán thân, khẳng định thân cách không ngừng học hỏi, học Ihêm nhiều kiến tlníc ngồi nhà trường
CíHi hỏi m chúng lôi đưa nhấn m ạnh đến khoảng thời gian chủ y ế u , nôn dỏ hiểu tỷ lô số sinh viên lựa chọn thời gian yếu dành cho công việc làm thêiri 33.8%, xếp thứ sau giải trí, nghỉ ngơi học thêm Nếu m ột tuần sinh viên làm thêm cỏ lừ I đến buổi, buổi đến lượng gian khơng thể coi chủ yếu so sánh với lượng Ihời gian lối sinh viên học thèm vi lính hay tiếng anh Vì vậy, theo quan niệm liên làm Ihêm phải chiếm nhiều Ihời gian nhấl Irong dời sống sinh viên
(67)llico iniia Khơng hạn sinh viên lựa chọn lĩnh vực sáng tạo m ình làm hoa giả, gói quà, vẽ Iranli Trong kỳ Tiger Cup 199S, rấl nhiều sinh viên kiếm nhiều liền nh("t vẽ hình, làm băng rơn cổ vũ hóng đá Bất kỳ m ột công việc đem lại lợi nhuận cho sinh viên đáp ứng phần nhu cầu sống liêu dùng họ coi cơng việc làm thêm Có cổng việc đa dạng khác làm cộng tác viên cho báo đặc hiệt tờ háo phù hợp với lứa tuổi Hoa học Irị, Mực lím ; họ cũng.có thổ hán hoa vào dịp lễ tết, đặc biệt ngày 8/3, 20/10, 20/1 lất cá cơng việc khơng m ang lính l luíờng xuyên chiếm mội thời gian nliấl định thừi điểm
xác định
Tuy nhiên với tỷ lệ 33.8% sỏ sinh viên Irả lời khẳng định thời gian chủ yếu họ dành cho việc làm thèm, chứng tỏ làm thèm m ột nhu cầu sống cúa sinh viên mà nhờ sống Irở nên ngày đa dạng, m n hình muốn vẻ Mặt khác làm thêm có thổ dược hiểu nlui cầu học hỏi - học thêm để lấy kinh nghiệm cho sống sau
Sự khác hiệt giới việc sử dụng lliời gian ngồi giảng đường khơng lớn (lỷ !ệ nam làm thêm tỷ lệ nữ làm thêm 2.4% ) Sinh viên nữ sinh viên nam ngày người động hoạt hát, họ có nhiều hội làm viộc Tổng lớp trí thức Irẻ ln khát khao ỉurớng tới lối sống văn minh đại với mức sống cao Họ không nề hà làm việc đổ kiêm sống, đổ học tập, để lạp thân, lập nghiệp
Q ua điều tra chúng lôi nhân thay lằng khác biệt ngành học, nông thôn thành thị khổng nhiều Sinh viên khối sư phạm ngoại ngữ làm thêm nhiều khối kinh tê xã hội, kỹ Ihuật (lỷ lệ chênh lệch 10%) Điều phản ánh đúnu thực tê công việc phổ hiến sinh viên làm gia sư - nghề thích hợp với sinh viên khơi trường sư phạm ngoại ngữ cá Sinh viên nông thôn thành phố học tập với m n vàn kho khăn, họ phái cố gắng kiếm thêm thu nhập đổ trang trai cho học tập cho
(68)I'ác dông cua đổi kinh tế tỏi đời sống sinh viên niôt sô trường đai hoc ổ' Ilà Nơi
CUỘC sống Unííìng nhại Vì v ậ y tỷ lệ sinh viên nông thôn làm thêm nhiều
hơn sinh viên thành phố khoảng 6% với thực tế
Trôn vài nét lìm hiổu vế thực trạng làm lliêm lầng lớp sinh viên Q ua chúng la thấy làm thêm xu th ế phái Iriển không thổ đảo ngược chắn có lác động định đến đời sống sinh viên Nhiệm vụ hàng dầu hạn sinh viên vãn học lộp vấn (tổ đặt la cho nghiên cứu chúng tơi làm ihêm có ảnh hưởng thố sinh viên, nguyên nhân làm ihêm sinh viên gì?
1 Ả n lĩ hư ng cửa làm thêm ngu yên n h â n làm thêm sin h viên
Ảnh hưởng làm thêm đốn đời sống sinh viên
Cái có lính hai mặt, m ặt m ất mặt khác “đi làm thêm ” khơng nằm ngồi quy luật l ỉiện lượng nhiều sinh viên làm thêm khơng có thời giừ làm công việc khác tượng tương đối phổ hiến Vì nghiên cứu chúng tỏi xem xét đến lượng ihời gian làm thêm trung hình sinh viên hiơn Ihế Kết Ihu Iheo bảng 4:
BẢNG IX : THỜI GIAN LÀM THÊM TRUNG BÌNH TRONG TUAN (%)
Thời gian tru n g bình Sơ sinh viên Tỷ lệ %
Từ 4li trở xuống 107 32.7
Trơn 4lì đến 6h 108 33.0
Trên 6Ỉ1 đến 8li 52 15.9
Tròn Xh 60 18.4
Tổng số 327 100
Có 327 sinh viên trả lời câu hỏi lượng thòi gian làm Ihêm Irung hình luẩn Trong số sinh viên di làm thêm thrới tiếng/1 tuần chiếm lỷ lộ lớn 65.7% , sinlì viên làm thêm licn liếng/l tuần chiếm tỷ lệ
(69)Tác d ộng đoi kinh tể tới đời sống sinh viên môt số trường đại học Ilà Nội
cĩing không nhỏ 18.4% Nếu Irong hình thức gia sư, người dã dạy k ho ản g hưn buổi (2h/buổi) luẩn, nghĩa gần ngày dạy Với thời lượng dạy hầu hết ngày luần nên nhiều sinh viên dạy xong đến nhà m ệl lử chẳng cịn thiết ăn uống, hài vơ Làm thêm thái Cịiiá m ội quỹ Ihời gian có hạn lấy m ất học bài, nghỉ ngơi ihăm hỏi người thân, hạn hè M ặt khác cơng việc địi hỏi cổ chuẩn bị trước, nghề gia sư trước dạy đòi hỏi sinh viên phải bỏ m ột khoảng thời gian định chuẩn bị giảng, họ khó có để làm cồng việc khác TN (ĐH Ngoại thương) - dạy học sinh lớp - tâm sự: “Đi dạy phải đọc sách, chuẩn bị bài, mà việc lại lốn nhiều thời gian” (Sinh vic-n việc làm - Bản tin Đ H Q G H N , số 109/2000) Nhiều sinh viên bận rộn với công việc làm thèm chẳng kịp chuẩn bị cho kỳ thi cuối kỳ, kết số điểm khiêm tốn “vừa đủ q u a”
Trong sinh viên, hoạt động chủ đạo phải học tập nghièn cứu khoa học Theo diều tra chúng lơi có 371 sinh viên nói làm Ihơm anh hưởng tới học lập, chiếm 74.2% Tương quan giới khơng có khác biệt, nam sinh viên trả lời có ảnh hưởng chiếm 71.5% lổng số nam, cịn nữ sinh viên có tỷ lộ 76 (K/r lổng số nữ Ảnh hưởng tới học lập tác động đến nhiều m ặt đời sổng sinh viên, học lực giảm sút, sức khoe kem dẫn đến chán nản, bỏ học Hđu hết sinh viên đồu cho rằng: th ò i g ia n d n h ch o việc học tập ít, sức k h o e g iấ m n h h n g tói tỉn h th ầ n học tập, k h ô n g có thời g ia n n g h ỉ n g o i, g iả i trí Có thd lấy
m ộ t s ố v í d ụ n h :
- "Làm thêm s ẽ chiếm m ất thời iỊÌan h()( lập, Ị hậm chí rị n nhãng việc học khôiiị> sắ p x ế p lịch f>iữa việc làm thêm việc học cho hợp /v ” (Nữ, phiếu số 5)
- "Cỉictin sức khoẻ, thời gian bị lìm hẹp Khơng có thời gian giải trí phủ liợp, khơng có lÌKÌi íịian đ ể sâu vào môn h ọ c ” (Nữ, phiếu số 9)
- “Thời ạian bị chi phối, lăm lý ổn định, sức khoe’ ỳ ảm sút ” (Nữ, phiếu số 18)
(70)Tác đ ô n g cua dổi kinh tố tói đời sống sinh viền T ĩ i ôt sô trường đai hoc Hà Nội
- " N ế u d i Ìì ọ c m CỊII íli l ù m l l i ê m llii h n c ó l lì ị i ỈỊÌCIII (lê h ọ c v c ó l l i ô i ạiaii (ỊHUÌI l â m đ ế n n h ữ n g s ự k i ệ n x ả y r a h n n g y " (N a m p h i ế u s ố X )
- “ Nến xếp í hời x i ÚII kliỏiig hợp lý việc liọc lập bê trễ, có thê l l i i trượt,
học lại, Ììơtì ììữa in>ỊÌm> h ọ c ” (Nam phiếu số 460)
Liệu có phải lý khiến cho mội số sinh viên không làm Ihêm hay không? Trong nghiên cứu có 173 sinh viên nói họ khơng di làm thêm, chiếm 34.6% Lý họ dưa làm th ê m s ẽ ch iế m m ấ t n h iều th òi g ia n c h o việc học làm ả n h h n g tói sức k h o ẻ th ả n :
- "K hịnii> làm ììiêm d ể tập lìUHỊịcÌK) liọc lập ró thời gian đ ể í ham gia hoạt (lộniỊ tập íìiê k h c " (Nữ, phiếu số 30)
- “Thiến lliởi ạicm cho việc nghiên cứu chuyên ngành học th ê m " (Nữ, phiếu số 140)
- "K hàng có íììởì gian, sức khoe' yếu " (Nữ, phiếu sỏ 60)
- K hơng cỏ thời Ịịiatì IIliàn l ỗi nân khỏHỊị tliè di lủm thêm m ặc dù m uôn lủm thêm dê co íhèin tìm nhập, phục vụ học lập, nghiền cứu khoa ìiọ c " (Nam, phiếu số 35)
Như sinh viên hoàn toàn nhận thức dược m ặt tiêu cực việc di làm Ihôin Tuy nhiên “trong m ột sỏ 'trườn I? hợp lỉó s ẽ kích tliích việc học lập kinh nghiệm sống, làm cho sinli viên hiển dúiiỊỊ điíực sống ngồi x ã hội đế có định hiiớiiiỊ cho m ìn h ” (nam, phiếu số 82) Trên ihực lế việc làm thêm sinh viên thổ nhiều mặl lích cực, nhiều sinh viên cho làm thêm giúp:
+ S in h viên có th ềm k in h n g h iệ m làm việc, m r ộ n g k iế n th ứ c th ự c tế;
+ S in h viên tự tin th â n ;
(71)Tác dộng cua đơi kinh tế tói đời sống sinh viên môt s ố trường đại học Ilà Nội
C húng lơi xin lấy số ví dụ vé ý kiên ví dụ sinh viên:
- " N ă n x clộìtg hơn, có thêm nhiều hiểu biết dơ va vấp X ỉì, m rộng kiến thức, tliêm kinh nghiệm ” (Nữ phiếu số 5)
- “Sinh viên cảm thấy lự íin vào lìâiỉỊỉ lực m ình kinh ngliiệm rác m ối quan hệ m ình có d ợ c ” (Nữ, phiếu số 25)
- "K hang (ỈỊììli l)ản llidit, thêm kiến thức, tạo lài ( liínli hỗ tì ự việc học ” (Nữ phiếu
số I 39)
- "C ó kinh Iighiệm íơt trang trải học p h í ” (Nam, phiếu số 290)
Đi làm thêm hội giúp sinh viên lèn luyện hán lliAn lích luỹ thêm nhiều vịn sống trước trư<vtng liồ nhập vào dịng chảy xã hội Có Ihể kliẩng định, làm thêm vừa đcm lại hỗ Irự cần thiết học tập vừa
11 A n g c a o V Ọ I h i ể u h i ế t x ã h ộ i
Nghiên cứu chúng lôi xem xél mối tương quan vổ ginfi, ngành học tưirng quan thành thị - nông thôn, khổng cỏ khác biôt lương quan Có thể nói sinh viên n a y nhận thức rõ tính hai mặl việc làm thêm thực tế xu hướng làm thêm sinh viên liếp lục không ngừng tăng lên Vây sinh viên lồm thêm lí gì?
Lỵ (Jo làm lliêm cua sinh viên
Như đề cập, Irong quan niệm xã hội, ấn phẩiĩi gần đay nói nhiều đốn tnặl lợi m ặt hại Irong việc làm thêm sinh viên, có m ột số ấn phẩm đưa lý sinh viôn làm llièm Tuy vệy, (V đây, nói đốn lý tlo Ihực sinh viên làm thêm, quan niệm họ:
HG (ĐU K H X H & N V ) nói rằng: “ Mình lớn rồi, có rấl nhiều việc cần đến liền, mà lúc ngửa lay xin bố mẹ, ngại ” (Sinh viên việc
(72)rác đơng dổi kinh tế tói đời sống sinh viên HTƠt sơ trường đai hoc Hà Nơi
làm Bán liu f)í IQCìl IN số l()c)/2()()()) Như vấn (té lài mộl vấn (lề hức xúc Im ng làng IcVp sinh viên, nổnu, lliôn thành thị Đối với sinh viên thành phố, chồ ăn chỗ khổng phải lo, công việc làm Ihêm giúp họ ihố mãn sơ nhu cầu cá nhân như: thỉnh llioảng tổ chức chơi xa, xem ca nhạc, xcm phim, m ua quần áo lủ hạn bè ăn chò, bún ốc, Còn sinh viên nông thôn học tập, số liền làm Ihêm thực đóng m ột ý nghĩa lớn Nó giúp họ trang trải đưực phẩn tiền ăn, thuê chỗ ỏ, có khoản đọng học phí ihậm chí cịn gửi liền phụ giúp hố mẹ quê
Chính vây, tương quan thành thị - nồng thơn, sinh viên nơng Ihơn chọn lý kinh tế có tỷ lệ chiếm ưu lliố so với sinh viên thành thị, m ặc dù chcnlì lệch khơng dáng kổ (mức trung hình: nơng thơn 3.76 thành thị -3.54)
Chúng dặt câu hỏi: “T h eo b n , sin h viên di làm th êm lý n o ?” với sáu lý tio lựa chọn xếp llico thứ tự lừ quan trọng đến quan trọng nhai, kết thu được: lý quan trọng nliấl sinh vicn lý (lo kinh tố (Biểu đồ 9)
BIỂU ĐỒ 9: LÝ DO SINH VIÊN ĐI LÀM THÊM (XEP t h e o u u TIÊN)
□ Giá trị trung bình
4 n l
2
4
5
K inh lê M rộna kiến Mớ rộne quan Tự khẳng định Có kinh
thức h ệ thAn nghiệm nahề
nghiệp
(73)Tác đơng đổi kỉnh tê tới địi sống sinh viên môt sô' trường đai hoe Ilà Nôi
riieo biêu đồ 9, kinh lố đông lực ngun nhổn khiến sinh viên làm thêm với số lượng lớn Làm thCMTi đổ cỏ tltu nhập, m ột phàn trang trải cho học lạp, phán chi dùng cho sinh hoạt thường ngày Sinh viên khổng nề hà bát cơng việc cho dù công việc lao động chan tay (theo biểu đồ cổ 3.6% lổng số sinh viên hỏi làm còng việc này) để cổ thêm thu nhập phục vụ cho h oe tệp cho sống sinh hoại thường ngày
Lý quan trọng thứ hai dược sinli viên lựa chọn sau lý kinh tố tự khẳng dinh hãn thân HG (Đ H K H X H -N V ) hán hoa dịp lỗ lết để trơ nên cứng cỏi trưởng thành Irong sống (Sinh viên việc làm - Bản tin Đ H Q G H N , số 109/2000) Trong phần trá lời ảnh hưởng làm ihêm, rấl nhiều
s i n h v i ê n d ã n h ì n n h ậ n m ặ t l í c h c ự c m l m t h ê m d e m l i , đ ó l k h ẳ n g đ ị n h g i t r ị
bẩn th â n , có đư ợc s ự tự tin trư ng th n h hơn:
- “Sinli v i ê n c a m thấy í ự tin h o n v o IUÌHI> l ực c ủ a m ì n h v ì kinli m>ltiệm v c c m ố i
(/nan hệ m ình ró lỉư ợc" (Nữ, phiêu số 25)
- "N â n g (lộn,i> lum có ihêm nhiều hiên biết va vấp ẰCĨ hội, m rộỉiỊỊ kiến thức, kinh nạlỉiệm " (Nữ, phiếu số 5)
- “K hẳng (lịnh bủn thân, lìiêrn kiến thức, lạo lài hổ trợ việc học ” (Nữ, phiếu số 139)
- “C ó lliêin nhiều kinh lUịliiệm, vốn kiến thức, thu n h ậ p ” (Nữ, phiếu số 445)
Tuổi llianh niên lúc người dã hát đẩu trưởng thành, bắt đầu chín chắn, hál đầu tự lựa chọn, tự định hướng đường đời Họ - lớp người nhiều hồi bão, ước mơ, ln muốn chinh phục đỉnh cao để khẳng định giá trị thân với người thân với xã hội, vạy dỗ hiểu lựa chọn thứ hai sinh viên Tuy nhiên, xét theo lương quan ngành học, riêng khối sư phạm ngoại ngữ, lý lliứ hai xốp sau lý kinh tế lý có kinh nghiệm nghề nghiệp (chứ không phái lý khắng định hán thân ngành
(74)rác đ ộ n g đối mỏi kinh tế tói đn'i sống sinh viên số trường đai học Hà Nỗi
lại) Đ ặc biệt trương sư phạm, chênh lệch lớn (3.50 2.90) Điều chứng tỏ kinh nghiệm nghề nghiệp quan Ironu với sinh viên ngành sư phạm
BẢNG X: TUƠNCÌ QUAN NGÀNH HỌC VỀ LÝ DO SINH VIÊN ĐI LÀM THÊM (THEO T H Ứ T ự U U TIÊN)
„JLý làm Ngành \ 4hổm học
Kinh tế Mờ rộng
kiến thức
Mở rộng quan hệ
Tự khẳng định b.thAn
Có kinh nghiệm nghề
nghiệp
Xã hội Tự nhiên 3.58 2.76 2.42 3.09 2.69
B.khoa - c nghệ 3.80 2.66 2.39 3.06 2.45
K.tố - Ng thương 3.65 2.31 2.36 2.91 2.85
Sư phạm 3.70 2.86 1.79 2.90 3.50
Ngoại ngữ 3.58 2.59 2.05 2.91 3.12
Chung 3.65 2.64 2.20 2.97 2.92
Lán dầu liên hước lên hục giảng, thày cò giáo trỏ không tránh khỏi lâm trạng căng thẳng, lo âu R ất nhiều Inrịìig lìựp m ặc dù chuẩn bị lâm lý từ trước vãn không khỏi lúng lúng trước thắc m ắc học sinh chí nhừ kinh nghiệm có dược làm gia sư m sinh viôn trường tránh nhiều lình cười nước mắl Đối với sinh viên khối ngoại ngữ, hội liếp xúc với ngirừi nước ngồi vơ q giá Thực tế dã cho lliấy điổm du lịch Irong nước bắt gặp nhiều sinh viên khối ngoại ngữ tti làm hướng dẫn viên du lịch cho khách nước - đày đường tạp tốt để họ bước vào doanh nghiệp, quan cách lự tin
Vãn theo háng X, sinh viên khối kinh tố lựa chọn lỷ quan Irọng thứ không chênh lệch nhiều, lự kháng định than lớn có kinh nghiệm nghề nụhiệp 0.06 điểm Nhiều trường hợp học lớp đại học, người có kốt cao m ội người khác, thê sau m ột Ihời gian làm ăn lại trở thành qu ân quyền người có kết Kinh nghiệm tối cần
(75)Tác đ ô n g dối kinh tê tói địi sống sinh viên mơt sơ trường đai học ế Mà Nơi
thiết, dóng góp rấl lớn vào thành cơng m ộl doanh nhân Kinh nghiệm lự lút hao gi(f sál vứi ihựe tế nhất, có ích nhấl: Đ L (ĐH Kinh tế quôe cỉân) m cửa hàng kinh doanh đổ làm quen dẩn với mỏi Inrờng cạnh Iranh - hình thức làm thêm để cỏ kinh nghiệm Trí lliức lốt nhấl phải tlụrc nghiệm , lý m lộng kiến llúre ưu liên cuối việc lựa chọn làm thêm Trong sinli viên khối Xã hội - lự nhiên, Bách k h r a - Cồng nghe lý m rộng kiến thức quan trọng lý có kinh nghiệm nghề nghiệp Đối với sinh viên khối kiến thức bản, kiến ihức khoa học lảng, sở cho nghề nghiệp lương lai Chẳng hạn sinh viên công nghệ thông tin, khơng có kiến thức m áy lính, khơng cập nhập thường xun tri thức tin học mới, hẳn gặp khó khăn việc dạt hiệu tốt cơng việc
Xì phát từ lý kinlì lố việc định làm thêm sinh viên, lìm hiểu vấn đổ lài Irong sống thường nhật cua sinh viên
2 Sinh viên với vấn đê tài chính
Kinh tế thị trường tác động m ạnh mẽ đến m ặt đời sống người, nhu cẩu sống người ngày đưực đòi hỏi cao hơn, mức sinh hoạt liêu dùng tăng nhanh chỏng Cuộc sống sinh viên ngày khơng cịn bao cấp hồn loàn cá chỗ ăn, chỗ việc làm sau lrường Sinh viên ngày phải lự lo tấl cả: liền học, tiền ăn, (đối với sinh viên nồng ihồn) m ột số nhu cầu cá nhân khác khiến nhiều sinh viên phải đau đầu tính tốn Chính đời sống sinh hoại sinh viên, vấn đề tài có
ý n g h ĩa q u a n t r ọ n g , t c đ ộ n g k h ô n g n h ỏ l i q u a n n i ệ m , n h ậ n t h ứ c v h n h v i s ố n g
của sinh viên
(76)Tác động đôi kinh tê tởi đời sông sinh viên môt sô trường đai hoc iỉà Nôi
+ C h i tiêu h n g th n g củ a sin h viên
Nếu lliử tính qua, ỉ tháng liền học sinh viên trung hình 120.000 đồng, tiền 50.000 đồng (3 - sinh viên thuê chung chỗ ở), liền ăn (lính tiốl kiệm ngày ăn 8.000) khoảng 240.000 đổng, trung hình tháng sinh viên cần khoảng đến trăm nghìn đồng đủ cho khoản chi tiêu cần thiết nhất, hao gồm học phí, ăn, Nếu ký lúc xá, dỡ tiền nhà; cịn ngồi lự nấu đỡ m ộ t phần liền ăn Nhưng sống sinh viên cần nhiều thứ khác: tiền sách vở, giáo trình, tài liệu, tiền quỹ lớp, liền gửi xe đạp, tiền sinh nhật, ihain quan vứi lứp (nếu khổng muốn bị coi kẻ ngồi cuộc), liền tàu xe thăm q nhiều khoản iặt vặt khác Vì vây vấn đồ tài “nóng hỏng” khơng sinh viên nông thôn mà ca sinh viên ihành phố, nhà giả nhiổu ihiếu liổn khoản phát sinh k hơng ng(f lới
Trong thực lê sống thường nhật sinh viên vấn để tài nào? trước hết nghiên cứu chúng lỏi tìm hiểu vấn đổ dựa trôn việc khái) sá! nhu cầu chi liôu thực tế chi tiêu sinh viên
BẢNG XI: NHU CẦU CHI TIÊU VÀ T H Ụ t TẾ CHĨ TIÊU TRUNG BÌNH M ỗi THÁNG CỦA SINH VIÊN THEO N ơỉ CƯTRÚ (%)
Mức chi Theo nhu cầu Thực tế
Tỷ lộ cliung
N thôn T.phô Tỷ lẹ chung
N thôn T.phố
Dirứi 300.000 4.0 60.0 40.0 6.4 51.6 48.4
Trên 3()().(>(>() dến 400.000 12.8 6( U 39.7 14.4 71.4 28.6
Trên 400.000 dến 500.000 32.4 53.8 46.3 32.0 M.8 45.2
Trên MK).O(H) đến 700.000 36.4 47.2 52.8 34.0 46.7 53.3
Trên 700.000 14.4 47.9 52.1 13.2 37.5 62.5
(77)Kliỏng CÓ chênh lệch dáng kể Iilm tẩ u llìực tơ mức chí chúng tơi nêu Các mức chi Irong suy nghĩ (nhu càu chi tiêu) ciia sinh viên thường (không đáng kể) so với mức chi Irong Ihực lố Q ua hảng sị liệu Irên mức chi liơu thực tô phổ hiến nhấl mồi sinh viên lừ 4()().0(K) đến 7()().()()()/lháng, đỏ mức lừ 400.000 dồng đến 500.000 đổng/lháng có 32% sinh viên nêu lên, lír 500.000 đồng đến 700.000 đồng/tháng có 34% sinh viên Mức chi tiêu íl nhấl 300.000 có 6.4%, mức chi lớn 7()().()()() đồng/tháng chiếm 13.2% Một vấn đề đặt dường ỉớp trẻ phương châm đặt chi tiêu là: “cỏ liêu ít, có nhiều Liêu nhiều”
Sự khác hiệt ý kiến nam sinh viên nữ sinh viên, ngành học khổng lớn chí có đơi chút khác biệt nơng thôn thành phố Theo số liệu báng 5, số tiền mà phần đông sinh viên nông thôn (71.4% ) sử dụng trung hình I tháng l ■ 300.000 dồng đốn 400.000 dồng Đây mức liền suy nghĩ phổ biến nhiều sinh viên nông thơn, có 60.3% số sinh viên trả l(ìi Với mức liền có 39.7% sinh viên thành phố nghĩ vừa đủ cho chi liêu llụrc lê có 28.6% số sinh viên có mức tiêu nlur Điều đáng lưu ý mức chi liêu cao theo tương quan nơi cư Irii, tỷ lệ sinh viên nông thôn cổ mức chi giảm , sinh viên thành phố lại có lỷ lệ tăng lên (Iheo hảng 5) Mức chi Irên 7()().()()() đồng/tháng sinh viên nơng thơn chiếm 37.5%, cịn sinh viên thành ihị chiếm 62.5% Mặc dù mức chi liêu số sinh viên nói chung chiếm lỷ lệ nhỏ nhất, 13.2%
Sinh viên thành phố chủ yếu chi tiêu tho ả mãn m ộl số nhu cẩu cá nhân: di chơi xa, xem phim, ca nhạc, m ua sấm quần áo họ không phái lo nghĩ vổ chỏ ăn, chồ Sinh viên nông thổn học (V Ihành phô phải 1(1 chỗ ăn, chỗ (V mức sinh hoạt phí cao (V thành phố Vậy ỉv có sư chênh lơch vây? Liệu có phải khó khăn kinh tế nên sinh viên nơng thơn thường có tính tiết kiệm, dồ sẻn? Một chỗ cổ đốn - sinh viên thuê chung, chật chội m ột chút mỗi người phái trả 1/3 1/4 số liền lliuê nhà Hơn chung ăn cũng
Tác d ộ n g đôi kinh tê tởi dời sống sinh viên Bố trường đai Học Hà Nội
(78)I ác đông cii.1 dổi mỏi kinh tê tới dị'i sống sinh viên mơt s ố trường đai học Hà Nơi
chung, họ góp người ít, vạy m ức chi cho ăn giảm ral nhiều D - sinh viên luật (Đ H K H X H & N V ) ba ngiĩửi hạn người góp so.ooo đồng/tháng th phịng diện tích 6 - ITT gần ký túc xá Mễ Trì người dùng chung hai xa đạp thay học (Mộl nơi khoá m - Báo Sinh viên Việt Nam, số 19/2001) Đây chí mộl ví dụ nhiều trường hợp sinh viên ngoại tỉnh chia sẻ gánh nặng tài
Khơng để rơi vào tình Irạng “viêm m àng lúi” , sinh viên b('íl phải !<) nghĩ nhiều vấn đồ tài chính, chuyên lâm vào học tập, nghiên cứu làm dam mê u thích
+ N g u n c u n g cấp tài c h ín h ch o sin h viên
Trong nghiên cứu việc làm lliêm sinh viên, chúng la thấy sinh viên ngày lất động, họ tìm kiếm cơng việc làm thêm để khẳng định lính độc lập m ình với hạn bè, gia đình xã hội Theo điều tra chúng lơi lính độc lạp cùa sinh viên ngày so với sinh viên uư c dây quan hệ với gia đình thể m ặt kinh tế, có 60.6% số sinh viên cho ngày họ độc lập vồ kinh tế Sự độc lập có lồn diện hay khổng, sinh viên tự Irang trai khốn chi tiêu cho sống họ không?
Chúng lôi tìm hiểu xem nguồn liền m sinh viên dùng cho sinh hoạt thường nhạt cho học tập từ đâu Kết thu là: nguồn chu cấp tiền cho sinh hoạt tiêu dùng yếu sinh viên từ bô mẹ, chiếm đến 94°/t số nuưừi trá lời, nguồn tài tự kiếm, học hổng lừ người khác chiếm lỷ lệ nhỏ Như độc lạp kinh lố sinh viên khơng phái hồn tồn mà mộl
p h ầ n
Mối lương quan ngành học làm rõ ihêm nhân định (bảng Xỉỉ)
(79)rác động cua đối kinh tế tới đời sống sinh viên sô' trường dai hoc Hà Nội
BẢNG XII: NGUỒN TIÊN CHÍNH ĐH SINH HOẠT VÀ HỌC' TẬP CỦA SINIi VIÊN (%)
" N^uồii cung cấp Ngành học
- '
Bố mẹ Tự kiếm ỉọc bổng Người khác
Xã hội Tự nhiên 92.0 14 12
R khoa - c nghẹ 96.0 19
K.tế - Ng thương 93.0 16
Sư phạm 96.0 26 13
Ngoại miữ 93.0 17 13
Chung 94.0 18.4 10.0 7.0
Đa số sinh viên bố mẹ cung cấp tiền ăn học, chiếm 94% số sinh viên trả lời (có 470 người), có 18.4%- số người đưực hỏi nói tiền để sinh hoạt học lập chủ yếu lự kiếm 10.0 °/< sinh viên dược hỏi có nguồn liền từ tiền học hổng T h ế phàn “Sinh viên với công việr Imn Ihêin” , lý sinh viên di làm thêm yếu lý kinh tế, điều cho thấy, sinh viên làm thêm để cai thiện chút thu nhập cho chi tiêu hàng ngày, cịn nguồn tiồn lừ hố mẹ Cha m ẹ m ong muốn học đại học, dù có phai gom góp lừng liền nhỏ tìr hán hàng nước, chạy chợ; chắt cliiu lừng (tổng m ong m ột ngày m ình làm nên nghiệp
(80)Tác đ ô n g đối kinh tê tói đời sống sinh viên mơt số trường đai hoc Hà Nôi
T rong thực lê không phái kiêm việc làm thêm hay có khả kinh doanh đổ đảm hảo sống, nâng cao chất lượng sơng cùa mình, khơng thổ phủ nhận có nhiều sinli viên tìm dược đường đắn đổ lự lộp Mặt khác giỏi sinh viên có người phải liêu tiổn Iriơu mỏi đù có người tiêu khơng q 3()().()()() dồng; có ngưcti khơng phải xin liền hố mẹ văn trang trải đủ học bong, làm thêm Cuộc sống sinh viơn thố mà m n hình m uôn vỏ
Nền kinh lê đấl nước vân ngày nâng cao, xu thố làm Ihêm sinh viên khổng ngừng lăng lên, lớp trí thức Irỏ có nhiều việc phải làm, có nhiều hồi hão lớn lao cần vươn tới vấn đề tài vấn đề khắc phục được, giảm bớl nỗi lo “cơm áo gạo tiền” để yên lồm học tập m ong đợi đại hộ phận sinh viên Việt Nam
IV T Á C Đ Ộ N G CỦA ĐỔI MỚI KINH T Ế TỚI L ố i S ố N G VÀ C Á C M ố l Q U A N HỆ CỦA SINH VIÊN
Những hiến chuyển lỏn xã hội, dù muốn hay không kéo theo thay đổi hệ Ihống giá trị, đạo đức đồng lliừi hình thành nèn lối sống mối quan hệ phù hợp với xã hội cỏ Lớp người trẻ tuổi người chịu lác động sâu sắc nhất, họ đặc hiệt nhạy cảm trước xu hướng mói trào lưu xã hội Do việc nghiên cứu lối sống tầng lớp niên, đặc biệt sinh viên có ý nghĩa quan Irọng việc định hướng cho họ có lối sống, nhân cách lốl dẹp phù hợp với giá Irị truyền thống dân lộc
1 Lối sốn g sinh viên
ỉ ỉ Đ ịn h h n g giá trị vế việc làm
Trước chuyển đổi co' cấu kinh lê xã hội nay, định hướng giá trị sinh viên có chuyển đổi sâu sác, họ ngày thích nghi hon với cạnh tranh kinh lố thi lrường, nhay bốn nắm hắt kịp thời Sinh
(81)Tác đ ô n g đối kinh tế tói địi sơng sinh viên mồt sơ trường đai hoc Hà Nôi
viên hướng hoạt động vào lương lai nhằm mưu cầu sống có chất lượng cao, hạnh phúc, khơng dối với thiìn m cịn đối vớ\ gia đình, cộng đồng xã hội Định hướng thổ rấi rõ quan niệm sinh viên việc làm Những nghiên cứu thời gian gần cho thấy vấn đồ nghề nghiệp việc làm mối quan lâm hàng đầu sinh viên
T rong nghiên cứu clnìng lôi dưa câu hỏi: t)iều ỳ hạn quan lâm nììấí sau klii trư ờng?, sơ 500 sinh viên dược hỏi có 497 người trả lời (chiếm 99.4% ) kết cụ thể sau:
1 Việc làm phù hợp, ngành học: 41 °/( số sinh viên tra lời. Được liếp tục học cao hơn: 2! !'■% số sinh vỉôn trả lời.
3 Việc làm có tiền nhiều: 18.9% số sinh viên trả lời Chồ làm thuận lựi: 5.8% số sinh viên trá lời Cơ quan nhà nước: 5.8°/( số sinh vicn tra lời.
6 Làm (V tổ chức danh tiếng: số sinh viên trả
7 Quan lâm khác: 1.2%số sinh viên lia lời
Như có thổ khẳng định mối quan tâm lớn sinh viên việc làm làm nghành (tang học Trong khảo sát TU Đ oàn (năm
1996), giá Irị việc làm phổ biên nhrú đưực sinh viên quan tâm việc làm hợp chun m ơn chiếm 71.7%
Nhìn m ột cách lổng thể sô liệu Irên nhận thấy quan niệm xã hội việc làm lliay đổi nhiều Giá Irị việc làm mộl quan nhà nước, doanh nghiệp quốc doanh trước dây da! lên hàng đầu, cịn giá trị đổ khơng phái ưu liên số một, chiếm tỷ lệ 5.8% số sinh viên trả lời Giá trị việc làm mộl lổ chức danh Uống, lức có nhiều may thăng tiên giá trị việc làm ổn định íl quan lâm so với việc làm dung ngành, việc làm có thu nhập cao
(82)Tác đ ộ n g đổi kinh tc tới đời sốn g sinh viên sô trường đại hoc cif ĩ Nội
Mội diều đáng lưu ý môi quan lâm Ihứ hai sinh viên liếp lục lìọc cao, chiếm 21.7% số sinh viên trả lòri Lý giải vấn đề nào? Trong năm gần xu hướng học lên cao sau trường sinh viên lăng lèn, pliổn sách giáo dục có đổi mới, tạo nhiều hội cho viộc học cao sinh viên, phẩn đòi hỏi xã hội cần ngưừi có trình độ tri Ihức cao Mặl khác lổn lại m ột thực tế sinh viên trường khơng có việc làm, học cao lên hình thức lấp chỗ trống cho thời gian tìm hội việc làm cho Sự cạnh tranh mà kinh tế thị trường đem lại mội lác nhân, lầng lớp niên thất nghiệp ngày n hiều,‘sự cạnh tranh khốc liệt hội việc làm đòi hỏi sinh viên phái phấn đấu cao hơn, không với lấm cử nhân rnà cổ thổ có việc làm ý mình, phù hợp với chun mơn, chun ngành học Thực trạng thời dễ dẫn đến lình trạng lạm dụng cấp, “ lực giá - cấp thật”
Uu liên thứ ba lý kinh tế, sinh viên m uốn đưực làm nơi tạo cho họ có m ức thu nhập (có tỷ lệ 18.9%) Đ ay hệ kinh lê thị Irường tác dộng đến (.tịnh hướng giá trị sống củ a niên sinh viên Nếu Irưức niên sinh viên cần mội công việc ổn định nhu cầu cao họ thoa m ãn vạt chất Điều có tính hai m ặl nó, m ột mặt làm phong phú thêm cho sống lớp người trẻ tuổi, khuyến khích họ ngày động, sáng tạo m ặt khác hình thành nơn lối sống vật chất biết hưởng thụ láng lớp ihanh niên
Mức dọ quan lâm đánh giá lừng giá trị việc làm luỳ thuộc vào yếu lị cá nhân, nhóm sinh viên k h ác (Bảng XIII)
(83)Tác đ ông ciia dổi mói kinh tê tói dời sống sinh viên mơt sơ trường dai hoe rí ỉ Ià Nội
BẢNG XIII: LOẠI QUAN TÂM NMẢTCỦA SINI! VIÊN SAU KI II RA TRUỜNG
.1 vOHĨ quan !Am \\
Tương quan
- _ •,
Việc đ ú n g ng nh
Nhiều tiền
C h ỏ Inm thuận
lơi
Làm q ua n
nhà nước
L in tổ chức (lanh tiếng
ITọc lên ca o
Q u a n tíìm k h c
( iiới Nam 4 5 2 4 V2 2.7 5.9 19.5 2.7
Nữ 15.1 7.4 7.7 5.1 23.1
Nơi
CƯ trú
N.thõn 4 4.3 6.6 3.5 19.8 1.2
T.phố 7.9 17.1 7.5 5.0 7:5 3.8 1.3
Ngành học
XII &TN 30.3 0.2 7.1 7,1 5.1 30.3
-IỈK&CN 59.6 16.2 4.0 7.1 9.1
-KT&NT 14.0 20.0 5.0 5.0 x.n 24.0 4.0
S P 37.4 16.2 6.1 3.0 3.0 M ?
-NN 44.0 2 7.0 7.0 7.0 1.0 2.0
Theo hảng XIII lương quan giới, yêu cầu đưực ngành nghề không chcnh lệch đáng kể (nam: 40.5% nữ: \.3 °/f) Tuy nhiên, vêu cẩu thu nhập nam sinh viên cao nữ sinh viên (mun: 25.4%, nữ 15.1%), ngược lại nữ sinh viên quan lâm nam sinh viên cơng việc ổn định họ chọn công việc nhà nước (vốn coi ổn định) nhiều nam sinh viên
Trong tương quan nơi cư trú, sinh viC’n nông thôn quan lâm đến việc đưực làm công việc phù hợp với chuyên mồn sinh viên thành phố, họ chọn công việc Irong quan nhà nước đổ có hội ổn định Họ quan tàm đến thu nhập cao hon sinh viên Ihành phố, tỷ lệ chênh lệch không nhiều (nông thôn: 20.6%, thành phố: ỉ 7.1%) Trong sinh viên thành phố quan tàm công việc thuận lơi, làm mội tổ chức có danh liếng
(84)Tác đông đổi kinh tế tới đời sơng sinh viên mỏt sơ trường đai hoc (í I In Nôi
Trong lương quan ngành học, giá trị vổ cổng việc ngành sinh viên klìơi Bách khoa - Công nghệ Ngoại ngữ quan lâm nhiều cả, dó khối Xã hội - Tự nhiên quan lâm đốn giá trị ngang với giá trị học lèn cao hơn, chiếm 30.3% số sinh trả lời Khối Sư phạm hai giá trị khổng ngang chênh lệch ít, độ chênh lệch việc làm ngành nghề với việc học liếp ỉôn %
Những định hướng giá trị chịu tác động nhiều kinh lế thị trường, đặc biệt hệ nổ, mà phân công lao động, công việc, nghề nghiệp xã hội Qua nghiên cứu chúng lơi nhận thấy, sính viên nhân thức lính hai mặt vấn đề Irên, có 73.8% số 493 sinh viên cho phân công lao động Irong kinh tế lliị trường vừa tác đông tích cực, vừa tác động tiêu cực đến hội việc làm sinh viên
Về mặt lích cực ý kiến sinh viên phẩn lớn lạp trung cho có n h iề u co h ộ i việc m ; có d iếu k iệ n đ ể k h ẳ n g đ ịn h th â n :
- "Sinh viên tự chọn nghề, lliể liiện hết lực lcìm v iệ c ” (Nam, phiếu số 477)
- "C liội nghê nghiệp, việc làm nhiều, phonq p h ú đa dọng, bạn có thê lìm ilược m ột iiỊịhê hợp với khà Iiătig, lực rủ a m ình ” (Nữ, phiếu số 65)
- “Sinh viên có 1 liể m theo lực lliâ n ” (Nam, p h i ế u số 127)
Về m ặt liêu cực ý kiến sinh viên chủ yếu cho phân công lao động kinh tế thị trường gây th ấ t n g h iệp , s in h viên trư n g k h ô n g làm đ ú n g n g n h , s ự p h ả c ô n g lao đ ộ n g k h ô n g h ợ p lý:
- “N h iều sinh viên 1 rường chưa có việc làm, làm việc khơng ngành
Iiỵhề m ình ” (Nam, phiếu số 464)
(85)Tác dộng đổi kinh tế tới địi sống sinh viên niơt s ố trường dại học Hà Nôi
- ‘N h iều sinlỉ viên IrưởntỊ có nãiỉiỊ lự( íììực xin việc khó khăn,
tionsị Iihiền ngtùìi lí d o n y h a y lí d o khác, nh iều klii kltân 1» p h ả i d o kết q u ả
học tập lô) đại học, vần có đìiực việc m " (Nam, phếu số 481)
- "C hội việc làm khó khăn, nhiều tiêu c ự c ” (Nữ, phiếu số 64)
Một sinh viên kết luân sau m ặl tiêu cực lích cực phân công lao đông kinh tế Ihị trường: C ó th ế nói biến động s ẽ làm cho nhu cẩu x ã hội đôi với m ội sơ ngành nghê lăng lên gidtn m ột sô ngành Iigliê klicíc, m va hội cho người n ày kliép lại đôi với m ột người khác (Nam, phiếu số 436)
Trước thách thức vậy, sinh viên cần chuẩn bị để cỏ việc làm theo đòi hỏi xã hội? Chúng lơi tìm hiểu vấn đề qua ý kiến sinh viên thu đưực kết sau (mức độ xếp theo thứ tự lừ quan Irọng nhất):
1 Kiến (hức chuyên môn Sự động, sáng lạo Kinli nghiệm làm việc
4 Thơng thạo ngoại ngữ, vi lính Thái độ lao động tối
6 Quen biết rộng
7 Có kinh lế
(86)Tác động đổi kinh tê tói địi số n g sinh viên m ột s ố trường đại học Iỉà Nội
nhanh với c h ế thị Irường đồng thời lạo cho có cư hội, điều kiện phát triển, h o àn thiện nhân cách
1.2 L ô i sô n g củ a sin h viên h iện nay
Đ ịnh hướng giá trị sinh viên ngày phấn đấu cho m ộl chất lượng sống cao, giá trị nghề nghiệp, việc làm, học vấn đánh giá cao Những định hướng giá trị đặc trưng cho lối sống lớp trẻ ngày văn minh - đại vãn giữ phẩm clìấl lìhAtì cách tốt đẹp, phù hựp với hô giá u i truyền thống
Trong phần ỉ - Quan niệm chung sinh viên c h ế mới, chúng tơi irình bày giá trị, phẩm chất cổn có sinh viên điều kiện xã hội (lheo cách đánh giá cùa sinh viên) Ớ phàn chúng lồi sơ lược nhắc lại
Những phẩm chất cúa sinh viên (xếp theo thứ tự ưu tiên từ quan trọng nhất) là:
1 Năng động Sáng tạo Đ ộc lập Q u y ế t đoán
5 C ộng đồng, cởi m ớ
6 Mềm dẻo
7 Cần cù
8 Chịu đưnu o
Ba phẩm chất cần có sinh viên đưực đề cao nhấl Iheo thứ lự động, sáng lạo, độc lạp Từ phẩm chấl cần cổ định hướng giá trị hình thành nên lối sống đặc trưng sinh viên Việt Nam ngày Đó lối sống:
L i s ố n g n h m n h , k h ô n g sa n g ã , trá n h x a cá c tệ n n x ã h ộ i
(87)rác động đ(i>i kinh tế tói dời sống sinh viên số trường đai học Hà Nội
T h íc h n g h i vói h o n c ả n h , k h ô n g n g n g học h ỏ i, có ý c h í vươn lên N â n g đ ộ n g , sá n g lạo , độc lập làm việc
S ô n g h o d n g cởi m ở, quait hệ g ia n tiếp tốt
V n r i l ố i s ố n g n h v y s i n h v i ê n c ó t h ể t h í c h ứ n g v ó r i c c h ế k i n h t ế T ĩ i ứ i , g i ú p
sinh viên:
Biết xoay xở thích nghi với hoàn cảnh - Biếl tin tưởng vào lực Ihân
Biết học hỏi Ihêm đổ đáp ứng yêu cầu công việc Biết cách kiếm liền
- Biết tránh hiểu tiêu cực
Trên yêu cẩu giá Irị phẩm chất sinh viên thời Thực lố lối sống sinh viên thố nào? Chúng lôi Um hiểu vấn đề qua nhận lliứe họ m ột số tượng liêu cực vần thường nhắc tới nhiều háo nhiều nghiên cứu
BẢNG XIV: n h ũ n g h i ệ n TƯỢNCit i ê u c ự c TRONG I.ốl SốNG (%)
Các tượng ít Nhiều Khơng có
Say rượu 33.9 64.7 1.4
Cờ hạc 39.3 58.7 2.0
Niĩhiện hút 57.8 37.5 2.0
Trộm cắp 68.8 26.5 4.7
Vi phạm quy chế , 32.2 64.5 3.3
Dối trá, lừa lọc 32.2 64.5 3.3
Sinh hoạt tình dục ktiơim lành mạnh
62.3 27.5 10.2
_
(88)Tác d ông đổi kinh tê tói đời sốn g sinh viên mơt sơ h ường dai lioc Hà Nôi
Tất liiện lượng dưa (như liệl kê bảng 9) xuấl lôi sống sinh viên Số sinh viên trả lời “khơng c ó ” chiếm lỷ lệ lất ít, k hơng q 4%, riêng lượng “ sinh hoạt tình dục khơng lành m ạn h ” chiếm tỷ lệ 10.2%
Hiện tưựng phổ biến dời sống sinh viên (theo ý kiến họ) say rượu, chiếm lỷ lệ 64.7% số sinh viên trả lời; lượng phổ hiến thứ hai !hứ vi phạm quy c h ế trường hục dối trá, lừa lọc, ch iếm 64.5% ý kiến sinh viên Hiện tượng cờ bạc sinh viên vấn đề cộm , nửa số sinh viên cho tượng tồn nhiều với tỷ lệ 58.7% số sinh viên trả lòi Đặc hiệt lượng gây nguy hiểm cho xã hội tượng nghiện hút, ý kiến xếp chiếm tỷ lệ tương đối lớn với 37.5% sinh viên trả lời Tiếp theo tỷ lệ ý kiên sinh hoạt tình dục khơng lành m ạnh (27.5% ) trộm cắp (26.5%)
Xin lưu ý tượng sinh hoạt lình dục khồng lành m ạnh sinh viên Nhiều ý kiến cho lượng Irong năm gán dây có xu hướng lan lộng khó kiểm sốt Irong tầng lứp niên, sinh viên hiộn Một hệ tượng đưực nhiều nhà nghiên cứu quan lâm tỷ lệ nạo phá
t h c ủ a n ữ t h a n h n i ê n , sinh v i ê n đ a n g n g y c n g g i a t ă n g , ả n h h n g x ấ u t ó i s ứ c
khoỏ s i n h sán tấl yếu làm giảm chất lượng sống Một nguyên nhân quan trọng giảm sút giá trị đạo đức sinh viên đo tác động liêu cực chuyển đổi kinh tế thị trường
Kinh lố thị trường kéo theo m rộng giao lưu quốc tế, đời sống người nồng cao nhiều Các dịch vụ giải trí m ột nhu cầu khơng Ihể thiếu sống đại lổng lớp có sinh viên Đ ây m ột yếu lố lác động sâu sắc đốn lối sống sinh viên Sự tác động thổ hai mặt: tích cực tiêu cực
Về m ặt tích cực, dịclì vụ giải trí đ em lại cho dời sống sinh viên:
• N n g cao địi số n g văn hố tìn h th ầ n p h o n g p h ú ch o sin h viên;
(89)G iả m c ă n g tliắ n g sa u g iờ học góp phần th ú c đ ẩ y việc học tậ p lốt h o n ;
• M a n g đ ến lôi số n g n ă n g d ộ n g ham học hỏi;
• T iế p x ú c vói n h iề u cô n g n ghệ kv thuật m i, m rộ n g q ua n h ệ giao lư u;.
Mội số ý kiến cụ thổ là:
“,sv ró hội giao htìt ỊỊÌcíi trí thư Ịịiĩm sau giở học câng lìỉẳng, C ác hoạt độiii>
1>itìi In' l m c h o s \ k l i o e h o n , n ă n g IỈỘIIỊ> h n " (N a m , p h i ế u s ô ' )
“S\ SỪ hiếu biếí rộng hơn, quen bièì lìlùểii liếp xúc với công nghệ phái m inh, Iii>ỉiiêii cứu m i" (Nam, phiêu số 127)
"i)()’i sống linh thần dớp ứiiỊ> dầy (h i kịp tiiởi s\ có điêu kiện tìm hiếu
t1ìịìiỊ> l iu m l ộ n g l ầ m h i ể u b i ế t , h ọ c c h o i t h í ợ c Iihiềii n h ữ n g đ i ề n c ầ n t ìú ế í ” ( N a m ,
phiếu sô 459)
- “( iiup s \ tiếp cận với nén vãn ìiố rủa nước, ẩồìig lltịi cũnịị giúp
s\ Ìiièìi biết thêm nhiều vê văn ìiố, pìiiv, lục liity ể n iIiơ iiiị ( l ì a nước
-phái triển trí lỉiệ ” (Nữ, phiếu số 62)
- “,sv có nhiều hội giải írí S(II( nhữiiỊ> ỉ>i<y học cchiỊỊ thẳng nhằm cỏ tinh tluĩn sảng khoái bước vào CƠIHỊ việc liếp tlieo N gồi rơ IIĨ cồn pìiát lìiểìi lính sáiii> lạo họ ” (Nữ, phiếu số 241)
Đ áp ứng nhu cầu 1’iải trí dần đến vui vẻ, thoải mái, tạo diều kiện lơ) cho học lập ìùm việc, đồìu> Ị hởi rèn luyện Iihanli nhạy, m rỘHỊị quan hệ x h ộ i" (Nữ, phiếu số 249)
Tuy nhiên, bôn cạnh mặt tích cực dịch vụ giải trí khơng lành mạnh góp phần làm tha liố dạo đức lơi sống cùa khơng íl sinh viên Các
h i ệ n x ấ u t ro n g đ i s ố n g s i n h v i ê n đ a n g c ó X I I h n g l an r ộ n g H ầ u h ế t c c ý k i ế n
của sinh viên cho nuig dịch vụ giải trí khơng lành mạnli ỉàm nảy sinh tệ Tác d ông cua dổi kinh tê túi dời sống sinh viên số trường dai hoc Hà Nôi
(90)Tác đ ô n g đối kinh tê tới đời sống sinh viên sô trường đai học Hà Nôi
n n I r o n g đ i s ố n g s i n h v i ê n , k l ì i ê n n h i c u s i n h v i ê n b ỏ h ọ c s ò n g b u ô n g t h a, n g h i ệ n lu
- "M ột sô phận bị suy dổi vãn liố, học theo kiến sổng khơng phù liợp củư nước ngoài, sốny, hươHỊị thụ, liêu xà i mức " (Nam, số phiếu 31)
- “Có nhiều hình lliức giải trí liên cực du nhập vào phận nlió ,sv làm tha
htìá đạo đức, ảnh Intàng đến liếp sốnsị lành mạnh đại p hận s \ (Nam, số
phiếu 40)
- "D ễ làm m ê s\ g ây lâng p h í vê vật chất thời gian có th ể dơn đến ỈỊÌảm sút troiiỉị hục lập n g h i học Iiliiéit" (Nam số phiếu 311)
- "Sự lan tràn hình thức (lịch VII ỉà sờ đê lệ nạn x ã hội như: m a tìiý, m ại dâm , c bạc len lói pliáí triển " (Nam, số phiếu 458)
- "Lùm cho s \ bi hiến chất, mâl nìiữnx cỉìât tốt đẹp theo nghĩa tliực s \ ' ( l n ì m ộl sơ Ị rường hợp), đỏi hum chơi, (/nên ( ả h ọ c " (Nữ, số phiếu 76)
- "Dicli V II ỉịiái trí n a y có s ứ c tỉììi hút mạnh N liiều lạo dam
m ê lớn s \ ' điều dó s ẽ (inh hưâniỊ nhiều cỉến lơi SƠIIỈỈ
ilìời học lập N h iều IÌĨ cũII{Ị lạo lòi sò)ifỉ khỏnq lành m n h ” (Nữ số
phiếu 408)
Sinh viên tầng lớp trí thức trẻ có Iri thức, họ tương lai đất nước, xã hội cố phát triển hay không ỉà nhờ lối sống lành mạnh, động sáng tạo người trẻ tuổi Mộl xã hội với lớp trẻ “ốm đ a u ” trở nên kiệl quệ, khơng cịn sức sống Nhìn vào bang số liệu trơn, khơng khỏi giật lối sống ngày xuống cấp làng lớp sinh viên ngày Đ ây thách thức lớn xã hội, với nhà quản lý giáo dục, với bạc cha mẹ việc giáo dục lớp trẻ hướng tới giá trị sống tốt đẹp Do vấn đề nghiên cứu lối sống sinh viên phai quan lâm hơn, m ột đòi hỏi tất yếu
(91)Tác đ ộng đối kinh tê tới dời sống sinh viên số trường đai học Hà Nôi
nhưng quan trọng có ý nghĩa (lịnh hướng giáo dục cho làng lớp niên, sinh viên
* C ác m ối q u a n hệ tr o n g đời sống sin h viên
T h ế giới sinh viên m ộ t giới đ a dạng, nhiều m àu sắc Sinh viôn hên cạnh việc họe láp, nghiên cứu, nảy sinh nhu cầu, mối quan hệ mới: tình hạn, tình yêu Trong giao tiếp xã hội, sinh viên ngày thổ “lliông th o án g ” , động tích cực, động hồ mối quan hệ với hạn hò, người u, gia đình, thầy cơ, người xung quanh Đ ặc biệt sinh viên nông thốn la thành phố học tập có hồ nhập thích nghi nhanh chóng với mơi trường thị phức tạp nhiều cạm
2.1 Q uan hệ bạn bà, người yêu:
Mối quan hộ ngày rõ ràng rấl “ thoáng” , đ a dạng, sinh động, phong phú Ihực tế thố hệ sinh viên trước nhiều Đổi kinh tế, mở lộng giao lưu quốc tế diều kiện để sinh viên ngày m rộng mối quan hệ cửa khơng nước mà với hạn hò lừ khắp quốc gia Irèn thố giới
V ậy ảnh hưởng đổi kinh lê đến mối quan hệ bạn hè th ế nào? C húng lôi dã đổ cho bạn sinh viên lự đưa nhận định vấn đổ này, thể cụ thể qua hai m ặt tích cực tiêu cực
Về m ặt tích cực, ý kiến lập trung cho lằng đổi kinh tế lạo:
M ố i q u a n hệ bạn bè m ỏ rộ n g
C ù n g g iú p n h a u cỉợt m ụ c đích c h n g tro n g học tậ p c u ộ c sô n g
N h iề u h ộ i giao lư u , trao đ ổ i ý k iế n , h ọ c h ỏ i k in h n g h iệ m củ a bạn bẻ C u ộ c sô n g trở n ên p h o n g p h ú , (ỉa d n g n h q u a n h ệ bạn bè
Các ý kiến cụ thổ là:
(92)rác đ ông củn đôi kinh tê tói dời sống sinh viên mơt sơ trường đai học ỏ' Hà Nôi
- "Hạn b è h i ê n iiIkiii Iihicn Ììơìì vờ c u ộ c SÓII\>, s ự n g h i ệ p c ó l i r n (/H(III (lừn h n b è
Iiliiên hon, i>itìp d ỡ Iilian dược Iihiêỉt " (Nam, phiếu sổ 42)
- “Lùm cho sinh viên cởi m hon Iiíhiỉỉ dộng lio iii’ cức hoại động lập thế, cỏ
l í n h CỘIII> đồHỊỊ ÌKfti " ( N a m , p h i ế u s ô )
- "Quan hệ hạn bè II ()IIỈ> siìììi viên lỉìịày cànỊỊ yộìi 1» rãi IroitiỊ (ló có nhiều người vừa lủ bạn bẻ vừa đơi tác, dó có cạnh n anh lành m ạnh IroỉiiỊ liỌ( lập, câiiíỊ v iệ c " (Nữ, phiếu số 4)
Rõ làng mối quan hệ hạn hò sinh viên ngày mỏt rộng lất nhiều so với sinh viên llùti bao cấp Một điều dáng ý mối quan hệ không m ang m àu sắc lình hạn đơn mà Irong cịn thể phân lính cá nhân, thực
dụng 5
D o v ậ v k h i n h ì n n h ậ n v ề m ặ t l i ê u c ự c , s v t h n g c h o r ằ n ụ , d ổ i m ứ i k i n h ' è
ítanu làm cho:o
M ố i q tin n hệ bạn bề trở n ên thự c d ụ n g
S ự p h â n hoá tro n g tầ n g lớp sin h viên g â y đô k ỵ , lừa lọc n h a u
D ễ lỏi k é o n h a u 1710 tệ nạn x ã hội
- ì dồng liền Itêii coi Ịrọiii> bạn Incớc, coi ihuờiig bạn hè, c h ỉ lo đến tiêìì bạn " (Nam, phiếu số 286)
“Nhiều sinh viên có phân biệt 110)1$ lơi sốìỉỊị suy Ĩigltĩ (Itlìừnỉỉ định kiến vê nhữiix HỊiuứi (ỳ lỉnh khác lliàiih phố) ” (Nam phiẽu sỏ 22)
- "C ó m ột sơ hạn bè xâu n ì rê, bạn vào ( ác lệ nạn x ã hội, íìiực dụng, ÌỢì dụiiỊị lỏiií’ lịi cùa bạn bẻ dê lùm lợi cho llicìn ” (Nữ, phiêu số 12)
(93)Tác đ ộ n g đối mởi kinh tế tới dời sống sinh viên số trường đại học (ít Hà Nơi
Suy lừ ìnối quan hơ hạn hị (V liên, sinh viên có khơng Irtrờnụ liợp lình u giúp cho bạn sinh viên tạo dựng nghiệp, vượt qua khó khăn sịng Bên cạnh dỏ năm gần nhiều háo đề câp đến tính lliựe dụng tự tình yêu sinh viên Nghiên cứu cúa chúng tơi xem xét khía cạnh lựa chọn người u sinh viên để phản ánh mặt tích cực liêu cực tình yêu sinh viên
BẢNG XV TIÊU CHUẨN LỤÁ CHỌN NGUỜI YÊU CỦA SINH VIÊN (GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH)
Phương án trả lời Tổnẹ Nam Nữ
Điểm số TY Điểm
sổ
TT Điểm sỏ TT
Hình thức hấp dẫn 3.32 4.75 2.48
Kinh tế gia dinh đảm bảo 3.20 3.01 3.31
Có việc làm 4.71 3.85 5.22
Được nhiều người quý mến 3.48 3.48 3.4X
Bi ốt tính tốn cho sống tương lai 5.31 4.92 5.54
Gia (lình nổ nếp 4.0! 4.33 3.83
niết quan tâm săn sóc người yêu 5.04 5.46 4.80
Thông minh 5.37 1 4.48 5.6S i
Nhìn vào hảng XV, chúng la nhận llìấv ưu tiên số lựa chọn người yêu lliỏng m inh, nhiên nam nữ có khác Tiêu chuẩn thông m inh nam sinh viên đứng thứ 4, đứng thứ I biết quan tâm (rong sóc người yêu, nữ sinh viên có thứ tự ngưực lại Qua số điểm tiêu chuẩn “ biết quan lâm chăm sóc người yêu” , nhận thây sinh viên nữ ngày m uốn độc lập, động Irong sống khác hẳn với tính “ trầm, nlui mì chịu đ ự n g ” sinh viên nữ thói hao cấp
(94)Tác đ ông dổi kinh tế tới đời sống sinh viên s ố trường đại học Hà Nôi
Với liêu chuẩn Ihứ bici lo loan lính lốn cho sống lương lai, nam nữ sinh viên chung lựa chọn
Nam sinh viên lựa chọn hình thức tiêu chuẩn ihứ nữ chọn có việc làm ổn định tiêu chuẩn thứ
Trong lương quan ngành học nơi cư trú khơng có khác biệt Q ua nghiên cứu nhạn llìấy rằng, thực tế lình yêu nam nữ tính lliực dụng khơng phải tổn lại phàn dơng sinh viên, chí tồn m ột phân nhó sinh viên
2.2 Q u a n hệ vói n g i x u n g q u a n h
T rong đời sống sinh viơn, ngồi quan hệ bạn bè, người yôu, mối quan hộ giao tiếp với người xung quanh đóng vai trị quan trọng, đặc hiệt mối quan hệ thầy cơ, gia đình Những mối quan hộ cần thiết, góp phần không nhỏ việc tạo dựng nghề nghiệp lương lai Vậy ý kiến sinh viên sao?
Nếu xél lương quan quan hô với thầy cỏ, bạn bè, người có quyền, người xung quanh, gia đình chúng tồi thu kếl sau:
BẢNG XVI: NHŨNG Mố! QUAN HỆ CAN t h i ế t c h o c ô n g v i ệ c t r o n g TUƠNG LAI (%)
Các mối quan hệ Tỷ lệ %
Thầy 15.7
Bạn hị 24.1
Người có quyền lực 23.0
Níiười xune quanh 22.0
(lia (lình 15.2
(95)Tác đ ộng đổi kinh tế tới đời sống sinh viên m ôt số trường đai học Hà Nôi
Nlur sinh viên ngày quan líìm vân quan hệ với bạn hè, sau đen người có quyền lực người xung quanh Mối quan hệ với Ihầy gia đình gần lương đương chiếm tỷ lệ nhỏ mối quan hệ kể
Nêu xél lỷ lệ người trả lời, số 495 người trả lời câu hỏi có 61% cho lang quan hệ hạn bc cần thiết cho cổng việc Irong tương lai, 58.2% chọn người có quyền lực, 55.6% chọn quan hệ với người xung quanh Việc lỷ lệ lựa chọn sinh viên mối quan hệ với người cớ quyền lực chiếm lương đối lớn lliổ rõ tác động thực xã hội - đổi mói kinh tế lới quan niệm, giá trị sống tầng lớp niên - sinh viên ngày Nó thể lính thực dụng tính cá nhan lối sống lứp người Irẻ tuổi
Có thơ giải thích đưựe lại sổ đông sinh viên m uôn lạo lập quan hơ hạn hị xem “m ục đích lạo lập quan hệ với xung q u a n h ”
BẢNG XVII: MỤC ĐÍCH TẠO LẬP QUAN HỆ VỚI NGUỜI XUNG QUANH
Các mối quan hệ Tỷ lệ %
Giải irí 14.8
Học tệp 24.0
Cơng việc 29.8
Tình cám 31.4
Nhìn vào bảng trên, m ục đích quan Irọng đổ tạo lập quan hệ với người xung quanh m ục đích lình cảm, sau đỏ công việc (mặc dù không cách hiệt Irong so sánh này) Mục đích hục tập chiếm 24% làm rõ thêm vấn đề mối quan hệ với thầy cô chiếm tỷ lệ không cao so với mối quan hệ hạn bè người có quyền lực Đối với sinh viên, mối quan hệ với thầy cỏ dường bó hẹp hoại động nhà trường, hoạt động học tập
Như vạy đổi kinh tế - ch ế thị trường có tác động lớn tói mối quan hệ dời sống thường nhật sinh viên, kể cá thành thị lẫn nơng thơn ó'
(96)mọi ngành học khác Những lác động thể qua thay dổi quan niệm lựa chọn tình bạn tình yêu mối quan hệ với ngirừi xung quanh
*
+ *
V T Ổ N G KẾT
T nội (lung phân tích đây, nói đổi kinh tế dã tác tlộng tiêu cực tích cực tới Iiliỉều mặt đời sông sinh viên C h ún g tổng kết sơ (liểm sau:
- Q uan niệm lối sống phẩm chất cán có s v Irong chế quan tâm s v lới khả thích ứng với hồn cảnh (về lối sống) tính dộng, sáng lạo (về phẩm chất) Trong đó, khả biếl tránh biổu tiêu cực (về lối sống) tính cần cù chịu khó (về phẩm chất) lại đánh giá quan trọng quan niệm hạn s v
Về lối sống phù hợp nay, khả thích ứng với điều kiện hồn cảnh thay đổi hạn s v nhắc đến lực quan trọng cúa người s v chê Các ý kiến xoay quanh câu hỏi: thích-ứng thố nào? Quan niệm bạn s v , quan trọng nlìấl “biết xoay xớ Ỷà thích nghi với hồn cản h ” , quan tâm “ biếl tránh hiểu liêu cực” Đ ày quan niệm dẫn lới m ội câu hỏi khác: Trong khuôn khổ Ihích ứng thích ứng với hồn cánh hay thích ứng Irong khn khổ pháp luật ý thức làm chủ thân? Chí sơ s v nhắc đốn Ihích ứng với hồn cảnh hên ngồi có đề cập đến vấn đề luậl pháp, đạo đức kha kiểm sốt thím “ Biết xoay xở thích nghi với hồn c n h ” đặl lên hàng đầu
Kốl nghiên cứu cỏ Ihổ thấy điểm Iĩiạnh cũn£ hai nguy tiềm tàng từ q u an niệm s v niÃu hình s v thích ứng V(íri ch ế Khả năng
Tár đ n g cua đỏi kỉnh tê tới đời sống sinh viên môt sô trường dai hoc Hà Nội
(97)Tác đ ơng đối kinh tê tói dời sống sinh viên số trường đại liọc Mà Nội
lliích ứng cao linh thần khổng ngừng học hỏi nâng cao lực đổ đáp ứng yêu CÀU thực lố niềm tin vào thân đirực coi !à đặc điểm quan trọng nhất s v thích ứng tronụ ch ế m i Tuy nhiên, phải thây có hai nguy tiềm tàng, nằm quan niệm hạn s v , nằm (V nghịch lý quan niệm thực lố sau Mối nguy thứ sư đánh giá thấp, hay ý vào viộc biết tránh biểu hiộn liêu cực ch ế Imng đánh giá cao nhấl vào khả thích nghi với hồn canh Mối nguy íliứ hai ià nghịch lý việc s v đánh giá lliấp khả “ biết kiêm tiền" dó thực tố tiền bạc lại vấn đề khó khăn mối quan tâm, lo lắng cíia khơng s v , cá klìi học f)ỉ I sau la trường Cho tliấy, để hạn chè tác động tiêu cực chê thị trường, hoàn cảnh han s v đề cao thích ứng với m ọ i hồn cánh địi hỏi vSV phải có sơ phẩm chAl đổ cỏ thể tự làm chù thíln Irirớc tác động xấu
Tính dộng phẩm ehấl xêp quan trọng mà s v càn có đị thích ứng vứi diều kiện xã hội Tương quan giới ngành học cho lluty phẩm chấl bị đánh giá yếu (trong quan niệm xã hội) Ihì có xu hướng coi quan Irọng quan lâin để phát Iriổn (Irong quan niệm c ủ a vSV)
T rong tương quan giới, nữ vSV có xu hướng đánh giá cao phẩm chai đơng sáng tạo để thích ứng vứi điều kiện xã hội Phải điều xuất phái từ vị thố nữ s v , mà lừ trước đến nay, quan niệm xã hỏi ho hị đánh giá động sáng tạo so với nam giới Tương quan ngành học cho thấy trường thuộc khối nghiên cứu han giảng day có XII hướng đánh giá cao phẩm chất động sáng lạo so vứi khối kinh tế (Trong quan niệm xã hội, s v khối kinh lố, trường Đỉ l Kinh tế ĐH Nuoại thương, s v động) Cho thấy lính động tính sáng lạo đức lĩnh đặl lên hàng đầu phấn đấu cùa s v c h ế nay, điều phù hợp vói đòi hỏi xã hội co' ch ế
(98)Tác động cua đối kinh tế tói đời sống sinh viên sơ' trường đại học Hà Nội
- Những điểm khác hiệt s v Việl Nam trước dổi s v Việl Nam sau đổi liên quan đốn lý tướng sống, khác hiệt tính cách, s v trước đổi sổng có lý tương, sống lập Uiổ, cộng đồng, phục vụ cho xã hội; khỉ đó, s v sau đổi đặt lẽ sống Ihân trước lẽ sống xã hội, cá nhân hơn, ihực dụng Lý lưỡng chi phối tới m ục đích học tập cồng việc: s v trước đổi học lập đấl nước, để phục vụ lổ quốc, hoc tệp “nhiệm vụ g iao ” s v sau đổi thực tế học tập ln phái tính đến đổu vào, đầu yêu cẩu công việc trường Điều dãn theo khác tính cáclr s v Irưórc thụ động hơn, sống khn m ẫu hơn, íl sáng tạo s v ngày động, vụ lợi, cá nhan G ìn cù, chịu khó, trung ihực, chân Ihành nét tính cách khơng kổ Irong s v s v ngày công việc họ không quan tâm đến việc làm (V quan nhà nước hay khơng, họ quan lếhn đốn lính lự do, vấn đổ thu nhập cơ hội để phái triển hán lliân.
Trong quan hệ kinh tế với gia đình, cỏ khác hiệl đáng kể nhân (hức Ihực tê Khi mà nhận Ihức, có 61.6% s v cho ngày họ độc lập kinh tế quan hệ với gia đình, đó, 94% Irong số s v hỏi nguồn liền đổ sinh hoại học tập vãn từ bố mẹ, gia đình Trong số phiếu cho nguồn tiền từ bố mẹ, 60 f/í số cho vSV ngày độc lộp Irong quan hệ kinh lố với gia đình, 18.4% số cho phụ Ihuộc 20.8% nói khơng lliay đổi Nlur vây, nhận thức s v m uốn độc lạp, cho độc lập Ihực tế lại chưa thoái khỏi phụ Ihuộc vào gia đình vấn đổ kinh tế
- Các Irường Irong khôi ngành nghiên cứu, Irọng lâm m giáo dục, đào lạo đạt tới vãn đáp ứng kiên thức lỷ thuyết cho s v Sau đáp ứng kiến thức lý thuyếl, trường thể lính đặc thù m ình, phù hợp với quan niệm xã hội Nói quan niệm xã hội vì, tính đặc thù dường nlur chưa phải đáp ứng yêu cầu lliực lế nay: liên quan đốn
(99)Tác d ộ n g dối kinh tê tói đời sống sinh viên mơt s ố trường đại học ri Hà Nội
kinh nghiệm cổ qua va chạm thực tố, Irình độ ngoại ngữ, tin học, khả vện dụng sáng lạo kiến llúre học vào llụrc lế Mỗi ngành đáp ứng yêu cầu m ang đặc thù riêng: NN K T& N T nhấn m ạn h khả linh hoạt, động Irong ứng phó, đáp ứng dược phẩm chất mà theo quan niộm xã hội s v Inrờng làm công việc liên quan đến giao tiếp, giao dịch; SP, N V & TN nhắc đôn đáp ứng phẩm chất nghề nghiệp phẩm ehấl q u an trọng nghề nhà giáo nhà nghiên cứu; BK&CN kỹ ihực hành T uy nhiên, đã đề cập phía trơn, theo đánh giá cùa s v trường nghiên cứu vần “ học nhiều lý thuyết, lại dược học kỹ thực hành kỳ học lạp để ứng dụng vào sống” Trong nghĩa này, Iháclì thức đối vứi sv địi hỏi thực tế mỏi lác động c h ế thị trường vứi quan điểm giáo dục truyền thống vần tổn đâu đổ K hắc phục tình trạng này, nhiều s v học thêm, làm thêm học, đỏ học thêm ngoại ngữ vi tính hai mơn quan trọng
- T rong hối cảnh mứi Ihì s v có hội học lộp, việc làm liếp cận thông tin, khoa học kỹ thuật văn hoá th ế giới N hững hội mơi trường cạnh Iranh cao Tính cạnh tranh vừa cổ tính lích cực, vừa tiêu cực Tích cực (V nghĩa động lực thúc đẩy s v phái cố gắng phấn đấu học lập động, sáng lạo để thích ứng írong c h ế Tiêu cực kiểm soát, kiểm duyộl dẫn lới biểu gian lận h ọ c tập Á p lực học lập việc làm trường dẫn tới biểu liêu cực gian lận Irong học tập s v Bối cảnh biến động phân công lao đ ộng xã hội dẫn lới quan điểm trái ngược s v hội việc làm: m ộ t số cho hội việc làm trước kia, mộl số cho nhiều T u y nhiên, phần đề dại vói cấp Irơn, hầu hết sv lại đồ cập đốn khó khăn họ tiếp cận hội việc làm
(100)rác động đồi kinh tê tới đời sốn g sinh viên s ố trường đại học cíf Hạ ỊS)j
- Kinh tố thị Irường mang lại cho s v rất nhiều hội làm việc làm 1(V thành m ộl nhu cầu lất yếu sống s v ngày thời xu Ij£' phái triển không thổ đảo ngược
Họ người nhạy bén thích nghi giỏi, họ nắm bắt thơng liiỊ Vi Ihịri lất nhanh, họ s v nông thôn hay thành thị, s v khối kinh ' hay sư phạm, s v năm đẩu tiên hay năm cuối cùng, tất có Ihổ làm thêm bi việc Hổu hạn s v lừ năm đầu cho đốn năm cuối đại học, đềtị cj cố lìm đưực cho cơng việc làm Ihêm thích hợp
Làm thêm để có thu nhập, m ột phẩn trang trải cho học lập, m ộ t phần chi thp cho sinh hoạt thường ngày, s v chủ yếu làm gia sư, tất ngành U) cổng việc lựa chọn nhiều Tuy nhiên lựa chọn dược công vjệ phù hợp với ngành học để lấy kinh nghiệm cho cổng việc sau cỉềt m ong muốn lớn s v Vì nghiên cứu số s v chọn cống Mệt làm thêm phù hợp với ngành học có tỷ lệ khổng nhỏ s v kinh tế ihíeh làm cínị việc licn quan đến kinh tế liếp thị bán hàng hay tự kinh doanh s v klìốiịó lliuật, khối xã hội-tự nhiên hay tìm cịng viơc đòi hỏi phai m ày m ò cứu, sửa chữa dư báo xu th ế lựa chọn công việc làm thêm phù hợp ngành h x tiếp lục tăng lên với phái triển xã hội
N qun Iilỉâiì ảĩiìi hiiởiig:
Cơng việc làm ihcm đóng vai trị quan trọng đời sổng s v , Vợ giúp rấl nhiều Irong sinh hoại thường nlìộl họ Irong hoại ctộig học lập:
- s v có thêm kinh nghiệm làm việc, m rộng kiến thức Ihực tế;
- Sinh lự tin thân;
(101)Tác động cíia đổi kinh tê tới dời sống sinh viên sô' trường đai học Hà Nội
Tuy vậy, lượng nhiều s v di làm lliêm tlÃn đốn không cổ thời (lành cho công việc khác m ột lìiộn iưựng tương đối phổ hiến Hầu hết s v đồu nhận Ihức dược việc làm thêm ảnh hưỡng tưới học tập lớn: th ò i gia n d n h c h o việc học tập , sức k h o ẻ g iả m ả n h h n g tói tin h th ầ n học tậ p , k h n g có th ị i gian n g h ỉ ngơ i, giải trí.
Có thổ nói s v nhận thức lất rõ lính hai m ặt việc làm thêm Tuy nhiên xuấl pliál chù yếu từ lý kinh tỏ mà clAn đến quy ốt định làm Ihêm s v , Ihực lố xã hội đòi hỏi ngành cấp quản lý ý xem xél để lạo diều kiện cho s v giảm hớt gánh nặng lài để lập trung cho việc học tập Tiêp theo đến lý khẳng định hán thcìn có ihơm kinh nghiệm nghe nghiệp
- Về lài chính, sống s v ngày khơng cịn dược hao cấp hoàn loàn chỗ ăn, chỗ việc làm sau trường, s v ngày phái lự lo lất cả: tiền học, liền ăn, (đối với s v nông Ihôn) m ột sô nhu cầu cá nlúìn khác Chính vây địi sống sinh hoạt s v vấn đồ lài có ý nghĩa quan trọng, lác dông không nhỏ lới quan niệm, nhận tliức hành vi sống s v
Mức sống phần đông s v nông thơn (71.4%) trung hình lliáng lừ 300.000 đồng đến 400.000 Đối với s v thành phố, sô ngưịn có mức chi liêu vây có tỷ lệ nhỏ gấp hai lẩn (28.6%) Điều đáng lưu ý mức chi tiêu cao Iheo lương quan nơi cư trú, lỷ lệ s v nơng tliơn có mức chi giảm, s v thành phố lại có tỷ lệ tăng lên
Nguồn tiền mà s v dùng cho sinh hoại thường nhại cho học lẠp yếu lừ bô m ẹ (72.6% ) gổn gấp lán so V('íi nguồn lài iự kiếm (14.2%) gấp lổn nguồn tài học hổng (7.7%)
(102)Tác động dổi kinh tê tỏi đời sống sinh viên số trường đai học iìr Hả Nội
chấl lượng cao, hạnh plnlc, khơng chí đỏi với hãn thân mà gia đình, cộng đồng xã hội Vấn đề nghề nghiệp việc làm mối quan lAm hàng đàu s v Trong dó liêu chí quan trọng nlìấl viộc làtn ngành học Tiêu chí thứ hai s v tiếp tục hục cao, ưu tiên thứ được định bới yếu lố kinh lế s v muốn làm nơi lạo cho họ cớ mức thu nhập Đây hệ ciia kinh lố thị lnrờng tác động đến định hướng giá trị sống (hanh niên s v Nêu trước niên s v chí cần m ột cơng việc ổn định nlui cđu cao họ thoả m ãn vậl chất
Ba phẩm chất cán có s v đưực đề cao nhấl theo thứ lự động, sáng lạo, độc lập Từ phẩm chất cần có định hướng giá trị hình thành nơn lối sống đặc trưng s v Việt Nam ngày nay:
• Lối sống lành mạnh, khơng sa ngã, tránh xa tệ nạn xã hội
• Thích nghi với hồn cảnh, kliónu ngừng học hỏi, có ý chí vươn lên
• Năng động, sáng tạo, độc lập làm việc
• Sống hồ đồng cởi mở, quan hệ giao tiếp tốt
Tuy nhiên thực tế lối Sống cùa s v bị giảm sút vổ giá trị đạo đức, các lương say rượu, CĨ1 hạc, nghiên lnìl, trộm cắp dường trớ nên phổ hiến Đây ihách thức lớn xã hội, với nhà quản lý giáo (Jục, vứi bậc cha mẹ việc giáo dục lớp trẻ hướng tới giá trị sống lốt đẹp Do vấn đề nghiên cứu lối sống s v phải qụan tâm hơn, m ột đòi hỏi tất yếu quan trọng có ý nghĩa định hướng giáo dục cho lổng !ó'p niên, s v
Kinh tế thị trường kéo theo m lộng giao lưu quốc tế, đời sống người nâng cao l ất nhiều Các dịch vụ giải trí m ột nhu cầu thiếu tm n e sống dại lầng lớp đổ có s v rITiê đâv
(103)Tác đ ơn g đối kinh tê tói dời sổng sinh viên môt số trường đai học Hà Nơi
chính IT1ỘI Irong yếu lố lác động sâu sắc đến lối sống bị xuống cấp s v
- Trong quan hệ xã hội, s v ngày thổ “thơng th ống” , động tích cực, chù động hồ mối quan hệ vóri hạn hè, người u, gia đình, thầy cơ, người xung quanh Đặc hiệt s v nông ihôn Ihànlì phơ học lập dã cổ hồ nhập thích nghi nhanh chóng với mơi trường Ihị phức tạp nhiều cạm bẫy
Đổi kinh lô', mỏ' rộng giao lưu quốc lố điều kiện dể s v ngày m lộng mối quan hệ khơng nước mà vứi hạn bò lừ kháp quốc gia thố giới; giao lưu, học hỏi kinh nghiệm lừ hạn hè lạo nên sống phong phú nhiồu m àu sắc Bên cạnh dó, ngày mối quan hộ bạn hè trớ nên thực đụng hơn; lổng lớp s v có phân hố, gây đ ố kỵ, lừa lọc mối quan hệ hạn hè dỗ lôi kéo vào tệ nạn xã hội
Trong lình yêu giá trị lựa chọn thay đổi phù hợp với lliực lố xã hội Ngưòi bạn trai hay hạn gái giống người đồng hành- người hạn, phai người cỏ tri ihức, để cùng lạo dựng nghiệp, vượt qua k h ó khăn sống
Trong đời sống s v , quan hệ hạn bè, mối quan hệ giao liếp vứi người xung quanh đóng vai trị quan trọng, đặc biệl Irong mối quan hệ thầy cỏ, gia đình Những mối quan hệ góp phần khơng nhỏ việc tạo dựng nghề nghiệp Lương lai s v quan lâm nhấl quan hệ với hạn hè, người có quyền lực người xung quanh
(104)P h ẩ n III
KHUVTÍN N(ỈMỊ Vả (ỈI Ả I 1’H Ả P ■
Trong lình hình nay, đổi kinh lê dang hộc lộ lính chất lích cực hạn chế đời sống xã hội, dang anh hưởng đến nhiều mặl suy nghĩ lối sông cùa sinh viên Làm thê để pliál huy iìlnìng ảnh hướng lích cực hạn chê đốn mức thấp lác động liêu cực đổi kinh tế sinh viơn? Sinh viên có khuyến nghị có thổ phất Iriển tốt nhất, để thể cao kha cơng hiến cho xã hịi híiii llìàn? Đó vân đề mà đổ tài cùa chúng lôi quan lâ m
I m n i’ 500 phiếu phái ra, chúng lơi nhận dược 4X4 phiêu Irả lịrỉ vổ giải pháp kluiyèn nghị Những ý kiên s v rái đa dạng, có ý kiến việc làm, ý kiên vấn đề xã hội thổ quan lâm nhiều mặt s v Nliiíng lạp Irung nhai V kiến khuyến nghị vổ vấn đề học tập nghiên cứu khoa học nhà í rường dại học, vấn đồ dang s v quan lAin ngồi liên g h ế nhà trường Đây điều dỗ hiểu
Trong vấn đề học tập nghiên cứu khoa học, ý kiên cúa s v phong phú, the h i ện n h ữ n g q u a n t âm, n h ữ n g k h ó khăn n h ữ n g hãn k h o ă n CIÌH s v l àm đổ nâng cao chất lượng học, định hưởng học lộp Iilnr để đáp ứng nhu cầu thực te đổi nay, s v cán trang bị kiến thức trường tnróv vào địi
Sau chúng tơi xin tẠp hợp mói số khuyến nghị SY lừ số liêu (tiền tra cna t húng nêu số ý kiên bình luẠn sơ giải pháp cho klmyốn nghị Irên
1’lưin II,IV (Itroc vioi Irơn C(T sở phA 11 tích nhũng ý kién lác (IỘMỊ2 tích cực tiêu cực (loi kinh lê (lói \-(Vi sinh viê n, cìm p với ý kiên cún sinh viê n (lược cliúnịí tơi hiiiỊ! hợp cíhi hịi v ề (1(5 xnâì piiii phiíp
l đ ộ n g cua clối kinh tơ tói dịi sống sinh viên mơt sô hường dni hoi' I Nôi
(105)rác d ô n g dối kinh tê tói dời sống sinh viên số trường đai hoc Tlà N ôi
I Về điều kiện học tập
Một số s v nêu chung yêu cáu lăng cường điều kiện học tập h ay c sỏ vât chài cho học tập phiếu 94, 143, 132 nhiều s v yêu cẩu cụ thể chẳng hạn, cung cấp đầy đủ giáo trình, sách tham khảo, m thêm Ihư viện bùi so với nhu cầu học tâp s v điều kiện học tâp Irên chưa đly (Jủ ánh hương đến chất lượng học s v chăm Đ ó ý kiến cácpliiOu số: 25, 64 157, 169 234, 317 401, 434 Phiếu 25 đề nghị “Xem Xẻ1 lại hệihôhỊỊ
thu' viện làm phong ph ú ìum đấu sách k h o a Phiếu đo nghi “Iranx bị đ ẩ y đủ phương tiện pliục vụ học tập: lliit viện, đọc, phịiiỊỊ Itạlte"; Phiếu 17 u cầu “r ó nhiều 1ỊÌỚO trìnli sách đọc thêm nhiều nữa”: phiếu
401 “lạo m òi trường học lập íơl hon lim ’ viện, sácli nghiên cứu " Phiếu nêu cụ thổ tình trạng cúa sách thư viện: “,sv cần irìt liéi hon vê giáo h ìn h Sách ih viện na y (ũ khàng sử dụng đíiHỊ> ÍÌICO vhitìiiỊị lì ình d ã h ọ c ” Nhận xét s v không sai Các thư viện ch úng ta O n đẩu sách quan lí chưa chặl chõ, sách cũ chưa đưực đóng hổi bu l*j mội sỏ đổ hụi hặm bị mối xông, nhậy cắn: sách.m ới tạp, clnra lựa chọn chưa xếp chu đáo Tìm sách thư viên cịn khó Uiín m ấl lliời gian
Bên cạnh giáo trình sách, phịng thí nghiệm phịng m áy vi lính cũn; điều kiện học lập quan Irọng s v quan lâm, s v khối trường O - CN s v đề nghị “đẩu \ư thêm , x â y (lựnạ tốt phịiuỉ tlỉí nghiệm ” (phiếu o5ì “Iăni> ( lúììig c sơ vật clỉăl cho 1rưởn\> đại học (phịng thí nghiệm , lliiê lị
h i ệ n đ i )” (phiếu 103), “ chúng lôi cẩn có phồng vi tính đ ể í n i y cập lliôiig tiii ' (phiếu 436), “lạo điều kiện cho ,sv liếp cận in Ịe rn e í' (phiếu 97) “đ ề nghị dẩìiír lliiêt bị ỨHỊ> (lụng, đặc biệt tin học cức phịng thí n g h iêm ” (phiêu 41)
(106)Tác đ n g đổi kinh tế tói đời sống sinh viên mơt số trường đại hoc Hà Nội
s v cin ý thức dược cán lliiốl q trình Lích iuỹ kiến thức, cúa lượng ihông tin cập nhạt ihông lin Ọ ua nhiều ý kiến s v chúng lôi thấy sốt ruột họ Điều khiến chúng lôi suy nghĩ nhu cầu đổi phương pháp giảng dạy đại học, điều m chúng la nói nhiều chưa làm dược Trường đại học cua chúng la phòng thí nghiệm dóng kín cửa, chun gia miệt mài theo đuổi cơng trình khoa học nghiêm túc khơng biết bên ngồi càn lịch sử bước dài bỏ xa điều họ quan tâm Sự cũ kĩ sách vở, giáo u ình, lạc hậu, nghịo nàn phịng Ihí nghiệm, ì ạch m áy vi lính đời cíĩ cho lliAy đÀu lư chưa đủ lầm cíia Nhà nước cho giáo dục đào lạo Chính vậy, hên cạnh để nghị cụ thổ, nhiều s v yêu cầu “nâng cao sơ vật chất, lrani> tìiiểí bị m áy m óc Irong Iilià InCỜng đê s\ có hội lì ực liếp liếp cận với IrainỊ lliiếl bị í/ó”(phiếu 105), “ /v//ừ nước quyền cần p h ả i ( ó đầu tư nhiêu dụng cụ, sở Irường lớp cho s\ ” (phiếu 306)
Trong khuôn khổ đề tài ra, rõ ràng đổi kinh lế có tác động đến sinh viơn, chí Irong nhện llúrc nhu CÀU cẠp nliật tliơng tin, dại hố Irang ihiết hị, dồ dùng học lập Trong thực lố, điều kiện học lập, Irang thiêt bị đồ (lùng phục vụ học lập Irong vài năm lại dây luy dã (ịuan tâm chưa đáp ứiig dược nhu cẩu llìựe lế sinh viên
Những ý kiến s v điều kiện học lộp cần dược cấp có lliẩm quyền lưu ý đổ liường đại học không phái phịng thí nghiệm lạc hậu in đóng kín m thực trung lâm khoa học đại, cập nhạt thông tin, hướng dãn kịp thời cho s v tiếp cận thị trường lao động rộng lớn đào lạo cho xã hội chuyên gia giỏi đáp ứng nhu cầu xã hội
2 Về việc lổ chức học tậị)
(107)Tác d ô n g ci’ia đối kinh tê tới đời sổng sinh viên số trường dại học Hà Nội
Vấn đề lổ chức học lập Irong nhà liưừng vấn đề có thay đổi Trước lấy ý kiến s v đề tài chúng lỏi hình dung s v phát biểu nhiều nhát vổ điều kiện học, khổng ngờ ý kiến vấn đề tổ chức học không hổ thua loại ý kiến Irên v ề tổ chức học, ý kiốn s v có Ihd chia làm nội dung
(108)ĩ ác đ ơng đồi kinh tê tói dị'i sống sinh viên mơt số trường đại học cír Hà Nơi
cũng thấy đài, háo có nêu vấn đề ăn cắp klioá luận, luận văn lluiê người làm khoá luận, luận văn s v Như vậy, vấn đề khơng phải chí cịn nhà trường inà dã Ihành vấn đề xã hội Muốn giải nó, thay giáo cần quan lâm đến khâu đề, khau kiểm tra đề lài nội dung, để đề thi không phụ ihiiộc vào việc chép sách luân văn khổng trùng để tài Mặl khác, càn llieo dõi nghiêm ngăl khâu làm hài thi đổ s v không trung thực khơng có hội lự chép hài Cũng cổn xử lí kí luâl nghiêm , buộc s v chịu kỉ ItiẠl thích đáng thiếu trung llụrc Các biện pháp cẩn hộ, có giải vấn đề có hiệu
Trong vấn đề tổ chức học chương Irình học quan trọng Trong khoa học kĩ thuật khoa học xã hội Irôn giới liến bước kì diệu hất ng<\ lượng thơng tin trơn m ạng tồn cẩu ngày đầy ắp giáo dục dại học gặp lliách thức lớn Chọn lựa thống tin đưa vào chương trình giảng dạy để vừa có thổ cố thơng tin đại, cập nhật vừa có thố (inh giản vừa sức s v Chương Irình khơng thổ lạc hâu, khép kín, m ặc kệ bước chuyển CÍIH khoa học giới; chương trình chạy theo thời thượng inà bỏ qua tính bền vững kiến thức Chính mà lừ nhiều năm nay, từ trường phổ thông bậc học đến Irường đại học đề cập đến vốn đề cải liến chương Irình, đổi phương pháp Đay m ột vấn đề phđn lớn s v quan tâm M ộl số s v đổ nghị “C ân thay đổi hoàn loàn rácli thức dạy hiện n a y” (phiếu 108); “cấn đổi m ới plutưng p h áp giảng d y" (phiếu 315), “Cẩn ilniy đổi chuưHỊỊ trình học thiết lliực đáp ỨIIỊỊ nhu cẩu thực lê” (phiếu 152) Nhưng nhiều ý kiến s v đề nghị giảm lí thuyết, tăng thời lượng cho thực hành Irong chương trình giảng dạy đại học hiộn Đó ý kiên phiếu số 9, 25, 101, 104, 141 195, 245, 290, 317, 378 Phiếu số nhân xét unhà tníờiiiị ch ỉ quan tâm đến việc d y lí thuyết, s v phát triển khơng lồn diện” , phiếu 25 đánh giá “ Bọn hàu Iihư học lí llỉỉtyểl s \ ' phải lự xo a y vó' việc í hực lỉàiih đâu C húng tơi học Ìiìiiổu lí thuyết, lại Íí đ nực học kĩ
(109)ỉĩánlỉ nặng lí ỉln ty ế r , phiếu ’“,«ịiàm học lí thuyết”, phiếu 290 “ rỡ// bớt lí thuyết
í j r Bên cạnh lời kêu gọi ngắn gọn trên phân tích sâu đổ
khẳng định cần Ihiếl phải giảm gi('í lí thuyết Phiếu 317 phân tích “.sv Iiay ÌIỌ( (/ná tiìiién vê lí thuyết íìiự( t ế lại khơng liếp cận, tì iiờìig làm việc s ẽ gặp nhiều khoa khăn, nhiều ngành với tiến ( K IIK I phái triển nhanh, s \ s ẽ không thê tiếp cận với thực tê" Phiếu 141 dò nghị “đổi m ới phương p h p giảng d y kiêm tra, không nên q coi írọtìỉị lí thuyết sách vở'” Phiếu 192 nêu u cầu “giam hớt hình tliức học ìí thuyết, lạo điêu kiện cho s \ ’ tiếp xú c với thực t ế nhiều hơn”.
BC'11 cạnh yêu cầu giảm giừ lí ihuyết, vSV yêu cầu lăng giòr thực hành yêu cầu thực tế c ỏ thể nói, 100% số s v hỏi đồu chưa ihoả m ãn với việc tổ chức học tập nhà trường ĐH, mộl yêu cầu của đại đa số s v đưực lăng cương hiểu biết lliực tế Phiếu số 25 “cơn phải (lược di lliực lập nhiêu, pliải íìiực hành sống ch ứ năm m tuần lliực lập" Phiếu 147 yêu cầu “p h ả i dược cập Iihậl kiến thức thực lè mà Xỉ I quan lâm , giúp s \ không bị lạc ìõnq xa vời Ị rường” Phiếu 22 ì “ SV p h i thực hành nhiều v ề chuyển m ô n ” Phiếu 357 “tạo điều kiện cho s\ vừa ( ó học lại vừa có hành, biết liên hệ thực liễn đểkhôm> xa rời thực tiễn, hiến những th ứ đả học nhà trường thành công cụ làm việc tối I ih ấ r Phiếu 312 “đ ê s \ cọ sái với tliực t ể nliiềii íơ T \ Các phiếu 436 474, 104, 121, 174 106, 313 314, 317, 377 379, 494, 497 nêu đề nghị xúc Đ ây ỉà yêu cầu nảy sinh từ (hực lố nóng hổi eúa sống đổi mới, kinh tế thị irưírng với tính cạnh tranh cao Cẩn phải biết thực tế địi hỏi để nhà trường Ììlianh chóng đáp ứng nhu cầu đó, khơng phải nghiên cứu kinh viện, uycn hác khả thực ihi Tất nhiên việc nghiên cứu lúc chí nhằm m ục đích trước mắt khơng thổ xa khơng có nghiên cứu dài cho tương lai Nhưng hoàn cảnh cụ thể điều kiện kĩ liuậl chúng la nghiên cứu phục vụ nhu cầu Ihực tiễn quan trọng
I ác d ộ n g cùa dổi kinh tê tới đời sống sinh viên số trường đại học Hà Nội
(110)Tác đ ộ n g cũa đối mởi kinh tể tới đời sống sinh viên số trường đai liọc ỏ Hà Nội
nhất Điều chắn phù hợp với nhộn thức đa số s v hiện C húng la thấy rõ điều Irong sự lựa chon đáu vào s v , Những trường nào, ngành học thực tố cẩn ngành s v thi vào nhiều Hiện ngành khoa học khơng cịn hấp dẫn s v như khoa cổ khả ứng dụng cao: Công nghệ thông tin, Điện lử viễn thông, tiếng Anh, Ngoại thương
Giảng dạy lí thuyếl nội dung hếl sức quan trọng để sv tiếp thu vấn đổ chun ngành Đó kiến thức lích luỹ lừ nhiều chuyên gia trình hoại động khoa học hụ Trong nhiều năm trước, đất nước ta cịn nghèo, kinh phí cho giáo dục đào tạo hạn hẹp, phịng thí nghiệm với trang thiết bị đại chí m ước nhà khoa học lí tlniyốt gậy, chỗ dựa để s v tìm hiểu, khai m vấn đề phái sinh thực lế Ilơn nữa, Irong nghiên cứu khổng nắm vững lí thuyết, nhờ người nghiên cứu cỏ llìể xa, sâu Thực liễn luồn phong phú muôn màu muôn vỏ, không nám vững lí thuyết, khơng quy chúng vổ hệ thống định, vận động theo quy luật cụ thể khó m phân tích, lí giải clnìng m ột cách xác Nhưng thật, Irưừng đại học vấn đồ giang dạy lí thuyết bị lạm dụng Do nghèo nàn phòng thí nghiệm , kinh phí cho thực tố eo hẹp, tư kinh viện, Ihiếu động cúa giảng viên đại học, hạn chê' thời lượng giảng trơn lứp nơn giảng lí thuyết đơn giản hiến động hơn, độ an lồn cao Chính vây s v
đang thực đói Uiực tiễn Những ý kiến, khuyến nghị s v vấn đề nói lên tính cấp thiết việc điều chỉnh chương trình giảng dạy, vổ gia giảm lí lluiyếl với thực hành đổ giúp s v liếp xúc nhiều với thực tế, hứi “mọi lí Ihuyốl m àu xám, đời mãi xanh iươi” T heo chúng lồi, lliựe liễn ngày phong phú cỏ nhiều hiến động, vậy, m ặc dù cung cấp kiến thức lí ihuyốt lất quan trọng không thổ không dành m ột khơng gian thích hợp cho s v liếp xúc vói ihực liễn Trôn sở khuyến nghị cúa s v về vấn đề này, cần nhanh chóng nghiên cứu điều chỉnh chương trình theo hưứng đổi mứi dại hơn, giảm lí thuyết lăng thực hành cho phù hựp vói nhu cẩu
(111)Tác đ ô n g ciia đôi tnới kinh tế tới đời sống sinh viên sỏ trường đai học ỏ' Ilà Nội
(tòi sống, đổ tránh tạo san phẩm trí Uiẹ “ lí tluiyếl lất vững mù llụrc liễn”
Trong khuyến nghị s v vổ tổ chức học lập, có số khuyến nghị giảng viên Nói cho cùng, vấn đổ chương trình, lổ chức, điều kiện học tạp trớ thành thực nhờ đội ngũ giáo viên Vì vậy, chúng la nói đến đổi phương pháp, nói liến chương trình giáo trình mà khổng nói tới lác động đội ngũ giảng viên lấl nói sng, lất điều kiện licn chí trớ thành lliực nêu dội ngũ giáo viên thổ hiên lốt nliấl họ làm việc vứi sv v ề giáo viên, vSV có mọt số u cẩu cụ thó “(ìiá o viên
ỉiiảng dạy cần nhiệt lình ( ó trách nhiệm” (phiếu 222), “ ịịìcío viên cần quan lâm
Ìiơìì đến dời sống nguyện vọng ,SV” (phiếu 149), “cần nghiêm túc liơn, Ịịiáo viên đểu m uộn SV” (phiếu 25), “càìi đào tạo chuyên sâu hơn, quản lí chặt ( hè vê ki luật tronỉị học tập ,SV” (phiếu 414), “không liên </H(ì ro i irọHỊỉ điếm , hằHỊị (ấ p " (phiếu 173) Nhiều ý kiến đòi hỏi ihay đổi đổi phương pháp giảng dạy Ở trên, đề nghị giảm lí thuyếl, lăng gi(í thực hành, s v khơng đề nghị (hay dổi chương trình mà pliÀn đồ nghị thay đổi lừ phía giáo viên Đốn đfty, (1ổ ngliị vổ thay đổi phương pháp cồng làm rõ hơn u cầu liên Có s v u Ccìu rííl m ạnh mẽ “cẩn thay dơi hồn lồn rách llnit d y n a y” (phiếu 108), “thay dổ i phương cácli giáo dục với s \ lợi" (phiêu 308), “đổi m ói phươiiíỊ pháp giảng d y ” (phiếu 315), “cớ phương p h p giáng dạy tỏ) h n ' (phiếu 317) Các phiếu số 141, 143, 166, 199, 231 315, ,3
3 T o việc làm c h o sv.
Từ kinh tố hao cấp chuyển sang kinh lê Ihị trường, thấy rõ thay đổi diện mạo việc làm Trước sv hất kể loại nào, trưởng có việc làm theo phân công nhà trường, theo khả quen biết, chạy vạy cha
(112)-
1 "hặ: •“ " - ■ » * , dín „s„g t,
, nhm lhân' nllì Muen tam liồn, tứ c h ế “ hirn
“í i - r r r r r ^ g ■v S '° ' lại có nhiều H(yi đăt hànp np-iv iừ n ,i i kh*
u * I » g g } chưa Io1 nghiệp Nhưng (ỉ le s v piỏi
, r ' , ! hì d , ỉ I,ơn w s v c ủ a Đ ^ ° » « " £ « * vi c
" o n g dó làm dùng nghé , hỉ chiếm xấ ị ‘ 2 ' ê ° ,ệ litm' làm cho sv m.« ._ ! - ' ã < * ô * ã Hiụn nay, cng ngy a t hội viộc
: : 8 8 ÍI W i n h i Ể u " d ' M ộ t “ » • ^ ' > ‘IV
I ' • / • Kởl ta đanp Ihíra
X r r ™ r r ” = : : ^ : “ ■
1 I : * : ; f : tóm ,yta i M w ” ™ * ' * ’ * “ * » - / / »
: ~ ; T T Phiếu 205 ,f'"’ **"z I Z s v ! , 1
<> việc làm Pliiấn 497 “ ' _ lu n iio /iỊỉ
Z " r , t ~ w ,YÍ t ó" ■ * " “ « * * «
’ 1!í' 30 ’ 2« ' 227, 246, , Z l
; : h: h ' ■ n J ụ n s * » * ' h “” * ' * •
I - 2 í '1 ĩ ! , ! ' ,m rí" : ! : n ' aol,ư,fc nhiỂ" ^ ô"> <-ã*"> s v
L ! M T^ " l* f ' h ay <w th n g " inh- ke I" ’íich đ " ' ì ° » « * » cập am sál Ihực (ế, để đẩu ru phù họp (láp líng đưỢc nhu cđu h c Iế Ià
Z u K W M l l * Z Í T Z ^ ' nn,ụ * ”* * * * "
chái I c ? d " ’ mAy gic" h ■l- m áy ctìl l,ia Phỉl llựp với
drtng ruọng cùa ton uic kT sư IhìBộ — /ục , 2 ™ 112
(113)Tác động đối kinh tê tói đời sống sinh viên số trường đai học ỏ I Ià Nội
Bộ quán dường lất dụi dè việc tliỉiy đổi chương trình bới đơng đến rấl nhiều klìAu phức tạp: dạy chương trình đó, ihiết bị kĩ thuật phịng thí nghiệm phải lỉiay đổi lấy kinh phí lừ đau khơng ihay đổi khoảng cách thực tế tạo sè ngày lórn lãng phí sức người sức nhiều, trước mái s v ngày khó kiêm việc làm nêu có bàng cử nhan suông Tuy nhiên, không thổ kêu gọi quan quản lí sử dụng s v mà cịn cần nỗ lực s v Ihời gian học tập nhà trường đổ cổ kết hục tập lốt, cần động s v để có thè tự Ihu xếp cho thân Những năm gần dây s v dã chứng lỏ khả Các lớp học buổi tối lại trung tâm ngoại ngữ, vi lính, lái xe, Ihư kí nghiệp vụ văn phịng đơng s v học thêm Đ ó chuẩn hị lốt cho
tương lai việc làm hỗ trợ eúa Iriíờng dại học
4 Các đê xuất khác s v
Bôn cạnh đồ xuấl (liều kiện học lập, tổ chức học lâp, lìm kiếm nguồn việc làm đổ xuấl ma sơ dỏng s v nêu, cịn có sỏ đề XIIAI khác nêu qua ý kiến lẻ lẻ cua han Chúng lôi lạm Ihu thập lập hợp thành nhóm ý kiên sau:
• Y é u cấ u g iả m h ọc p h í, tă n g đ ầ u tư ch o sin h h o t củ a s v Đó ý kiến phiếu: 15, 165, 209, 1 ,2 257 Bên cạnh phiếu đề nghị giảm học phí, m ột số phiếu đồ nghị “hỗ trợ thêm kinh tế cho s v Tuy nhiên, phiếu khơng nêu rõ hỗ Irợ khoản không nêu đề nghị cụ Ihể V/D: phiếu số 184, 185, 450
Nhìn vào sơ lượng phiếu có yêu cầu nhà trường quan lâm giải quyêl điều kicn vậl chất cho vSV ihấy không nhiều so vứi yêu cầu khác, vây nghĩa vấn đề khơng phải u cầu quan trọng s v Nhiều thố hộ s v tự định nghĩa vổ “khái niệm s v đồng nghĩa với khái niệm nghèo” Nhưng có lẽ s v hiểu dược rằng, điều kiện vật chất họ thiêu họ phải tự thu xếp Tuy nhiên, thời hao cấp, tất s v đền
(114)Tác dông dổi kinh tế tới đời sông sinh viên môt số trường đai hoc Mà Nội
có mức sống tương lự nhau, cao lliấp khổng đáng kổ, chê thị trường, mức sống cua s v chênh lệch xa, phản ánh phan hoá chung xã hội ngày rõ Trong có m ột số s v có xe tơ riêng đổ có s v khơng có m ột xe đạp, có s v tiêu tiền phá nhiều s v lo tiền đủ ăn đạm bạc ngày hai bữa dã m ệt mỏi Sự phân hố dẫn đốn cạnh tranh không lành m ạnh s v , m ột số người sớm lìm cách dể kiếm tiền, đổ sống liền tha hoá (tạo đức c ỏ nhiều trường hợp s v phạm pháp lất nặng nề liền Chẳng hạn, s v tốt nghiệp dại học s v iheo học m ội số trường đại học Iham gia làm bàng giả, thi đại học th, chí bn hán ma t, giết người cướp anh Chinh, s v nấm thứ Đ H K T Q D ngày 24 tháng năm 2003 vừa qua Báo An ninh thê giới số 24 (cuối tháng 8.2003) có dịng lít in đâm “K inh tê tliị trường đ ã khiến ă()'i sốiiíị nghệ thuật lộ m ặt tì hiiồii bã M ội cô ca sĩ ấn cắp điện thoại doni> Iỉi>hiệp, m ột d iễn viên diện ảnh nhập vai phim x ấ c o nói vê (ỊIIC mẹ mình, m ột vài ìioạ sĩ tre’ tự trói chân trói lay biểu diễn nghệ tìuiật trình (liễn, lãn lóc Q uốc T ứ d iá m Tât ca nìifiiiỊ> điều dó khiên cho chúng 1(1 pìiài ỊỊÌật
IHÌIIÌI Khơini hiến trường ni>hệ llm ậl, s \ liỌ( gì? Tại một sỏ nạhệ s ĩ tr ẻ lại m an clỉỏỉig trở thành “nỗi bực clọc” m ọi người Iilumli đến \’ậy'Ư\ Đ àu phải chí ngành nghệ Ihuậl, biêl đồng tiền Irong kinh tế lliị Irường, xã hội ta có sức mạnh th ế Vì vây, giáo dục tư tướng, đạo đức cần đồi với việc lạo việc làm chăm lo đến đời sống vệl chất cho s v việc làm cổn íhiốl đơn mức cấp bách
• Y cấu q u a n tà m đ ế n đ iều kiệ n vật ch â t tin h th ắ n n h iê u hơ n Đ ó ý kiên phiếu số : 69,76, 217, 407, 418, 421, 429, 441 455 456, 463, 4X0 Phiếu 455 đề nghị ‘7 ìă y (/Hơn l âm (ÍCII đời sòng linh thần S Y nhiều hơn", phiêu 456 “Tạo diều kiện s vật chất, linh lln tơi cho s \ ", phiếu 4X0 “Đầu lit’ Iihiêit vê vật (h ấ t có chè việc làm tõl cho s\ ” , phiếu 418 nêu thiêu thốn hức xúc s v rất cụ thổ để đòi hỏi phái thay đổi “cắn có tlị'1
(115)Tác dơng cua đỗi inới kinh tế tói dời sống sinh viên số trường đai học Hà Nội
Iiíựiig tăng giá điện dột ngột, hệ thống qiidn lí kí túc xá n h q u ỷ so tăng, hách dịch
và coi thường s \ Tliực tế mà s v dưa đòi hỏi phải quan lâm điều Ira
lại chỉnh sửa có thể, đổ đời sống s v khơng cịn nặng nề họ có the dồn sức cho nhiệm vụ học lập Bôn cạnh đổ cẩn cho s v tliấy, khổng thổ chí dựa vào hỗ trự từ hên ngồi nhỏ bé khổng thưởng xun Điều quan trọng lự họ phải lìm cách sống phù hợp phải vươn lên tự cứu m ình đổ không bị nhấn chìm hởi điều kiện vậl chất
• Y ê u cầ u tă n g cư n g giao lưu Đây loại yêu cầu không nhiều
ý kiến, yêu cẩu phản ánh xu thố chung đòi sống xã hội đời sống học lliuậl cùa s v Tồn càu hố ngày liơ lliành xu lhế đảo ngược, bới phát triển công nghệ thông tin nối liền gắn bổ tất cá châu lục khu vực, nhiều thực tế không chuyện nơi hay nơi khác, hởi có hiểu biết lẫn hoà nhập cộng đ n g có thổ lổn lại phái triển Chính vậy, nhu cẩu giao lưu nhu cầu k h ổ n g Ihổ thiếu thời dại Các phiếu 196, 203 420, 454, 484 phiếu nêu yên càu Đối với s v , giao lưu m ộl hội để học hỏi tăng cường hiểu biết Họ có thổ giao lưu vứi s v các trường khác VN, có thổ giao lưu với s v các nước, có Ihổ giao lưu văn hố hoại động xã hội khác đổ lăng cường hiểu biết và tích luỹ kiến ihức cho lương lai Phiếu 484 yêu cầu “m rộng giao ÌIÍII văn hố
!hế Ịịiớ r, phiếu 454 gợi ý “có Ithfíiu> buổi Ị>iao lim nói chuyện vé việc lảm địnli
lniớiií’ học lập, t i Ạ ề nqìùệp”.
(116)Tác động đối kinh tế tởi đời sống sinh viên inột sô trường đại hoc ỏ' Hà Nơi
Nhìn chung, đề xuấl sinh viôn tạp Irung vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy, điều kiện học tập tìm giải pháp cho nhu cầu việc làm Tuy nhiên, vài điểm mà chúng lơi tổng kết dược lừ phân lích nội dung nghiên cứu chưa đirựe rá c Hạn sinli viôn đề cập đốn phẩn đổ xuất, khuyến nghị:
- Vấn đề đạo đức suy thoái lối sống m ộ t phận sinh viên Điều hắt nguồn từ quan niệm sinh viên lối sống phẩm chất cẩn có cna sinh viên chê s v quan lâm lới khả lliích ứng hồn canh (vé lối sống) lính động, sáng tạo (vổ phẩm chất) Trong đó, khả biết tránh biểu tiêu cực (về lối sống) lính cần cù, chịu khó (về phẩm chất) lại đánh giá quan trọng nliấl quan niệm cùa han
sv
Vổ lối sống phù hợp nay, kliả thích ứng với điều kiện hồn cảnh ln ỉliay dổi đưực hạn s v nhắc đến lực quan trụng người s v chò Các ý kiến xoay quanh câu hỏi: ihíeh ứng Ihế nào? Chỉ số Ú s v nhắc đến thích ứng với hồn cảnh bơn cổ đồ cập đến vấn đổ hiệt pháp, đạo đức khả nìing kiểm sốt thíìn Hàu hếl bạn sinh vicu “ Biết xoay xở thích nghi với hoàn cảnh” đặt lên khả hàng đàu
Như vậy, bối cảnh đổi kinh tế, tính động khả thích nghi với hồn cảnh vơ cẩn lliiốl Nhưng trước mặl trái kinh lố thị trưởng, khó khăn, cạm bẫy địi hỏi sinh viên cẩn có kiến Ihức luậi pháp, có đạo đức khả kiểm soái thân trước cám dỗ sống Trường ĐH cần quan lâm đến m ặt đạo đức, lối sống sinh viên, không
rong giở giáo dục trị trước năm học
- Có vài điểm khác hiệt ban s v Việt Nam Inrứe đổi s v
/iệt Nam sau dổi liên quan đến lý tưởng sống, khác biệt tính ách s v trước đổi sống có lý tưởng, sống tập thể, cộng đồng, phục vụ hết lình cho xã hội; đó, s v sau đổi đặt lẽ sống Ihân trước lẽ sống
(117)Tác dông đối kinh tế tới đời sông sinh viên sô trường đai học lả
VÌ xã hội, cá nhân hơn, Ihực dụng Lý lường chi phối tới m ục đích học cơng việc: s v trước đổi học lập đất nưức, clổ phục vụ tổ quốc, hoc Ujp “ nhiệm vụ giao” cịn s v sau đổi thực tế học lập ln phải tính đến đầu vào, đẩu yêu cầu cổng việc trường, s v ngày Irong công việc họ không quan lâm đến việc làm quan nhà nước hay khơng, hụ quan tâm đến tính tự do, vấn đề thu nhập hội để phái triển (Mn
Có thổ nói, lính cá nhân, lliựe dụng m ột m ặt trái kinh lố thị trường cũns len lỏi vào đời sống sinh viên Đây điều khó Iránh khỏi Tuy nhiên, điềiị khơng cổ nghĩa trường ĐH, cấp chức khơng Ihể làm để gií\n, thiểu tác động tiêu cực kinh tế thị trường Nhà trường ĐH nèn chức hoại động để lăng tính đồn kốl, cộng đồng sinh viên Nhà trườn ị
cũng cần lập Irmig giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho s v , trang bị kiến thitc ngành học để sinh viên liiồu yêu nghề, yêu ngành
(118)TÀI L I Ệ U T H A M KHẢO
1 Thái Duy Tuyỏn T ìm h iểu đ ịn h h n g giá trị củ a th a n h n iê n V iệt N a m tro n g đ iề u kiệ n k in h tê th ị trường Hà Nội, 1994.
2 N ạhiêit cứu m ột số hoạt độìiỊì ngồi giảng đường s v trường Đ ại học K hoa học Xã hội N hún văn Chú trì đề tài: Nguyễn Văn Đ ổ n g , mã số T 0 l l H Nội iháng 4/2001
3 Lê Khanh G iáo dục trị lu' lítởiig, đạo đức cho s \ ở h ưởng Đ ại học khoa liọc Xã hội N lỉân văn Mã số Q G 9902, Hà nội 2002.
4 Đ ỗ Văn Khang V a i 1vị lý tưởng lliẩm m ỹ tìiỊị giáo d ục nhân cách cho niên Đề tài khoa học cấp ĐHQCỈ, Hà Nội 2002.
5 Đ ịnh hướng nghê nghiệp học sinh sinh viên trường H N ội ĐỔ tài khoa X H H - TLH trường Đ H K H X H & NV Mã số B.94.05.07
V
6 N h ậ n Ị hức vé giới giới tính sinli viên DÌ Ỉ QGHN Đồ tài Trung lam Nghiên cứu Phu nữ - Đ H Q G H N Mã số QG 14.99
7 Báo sinh viên.