1. Trang chủ
  2. » Ngoại ngữ

Nhà ở của sinh viên ngoại tỉnh về học ở Đại học Quốc gia Hà Nội

150 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Những điều kiện tiên quyết này là cốt lõi của nhân cách cá nhân.. T..[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN ====== Cũ =====

NHÀ Ở CỦA SINH VIÊN NGOẠI TỈNH VỂ HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

MÃ SỐ: QX 2000-15

Họ tên chủ trì để tài: TƠNG VĂN CHƯNG Cán phối hợp nghiên cứu:

LÊ THÁI THỊ BẢNG TÀM

NGUYỄN TUẤN ANH

Đ AI H O C Q U Ố C G iA \ TRUNG TÂM t h õ n g tin thư VifcK

(2)

£Ờ 2Q tQ & <Đ <Ẩ ai

Sinh viên tầng lớp quan trọng b ố sung vào nguồn nhản lực X liội Đây phận mi tú học vấn xã hội, họ s ẽ dclảm nhận nliữh trọng trách định việc phụng đất nước sau Ho lù d( tượng giáo dục nhà trường đại học Sự thành bại ngluệ giáo dục đại học phụ thuộc nhiều nỗ lực sinh viên Điều phủ ánh rỗ n ề nếp thói quen, phong cách hay lối sống họ.

M ục tiêu giáo dục đại học không giáo dục tri thức, kỹ tiglĩ nghiệp đ ế cỉutẩn bị cho vai trò lao động nghê nghiệp-xã hội sau này, mà xa họ cần tự chủ irong đời sống Chính thế, phạm vi giáo dục khôn chỉ dừng “trí dục", “đức d ụ c ”, “mỹ d ụ c " mà giáo dục cách sổng là) người xã hội Nhiệm vụ giáo dục đại học nặng nề, đất nưó

cịn nghèo nên tồn Đảng Nhà nước chưa th ể đáp ímg điề kiện đầy đủ cho nghiệp giáo dục đại học, bỡ phận sinh vièì nhất sinh viên ngoại tỉnh chưa có dược hội sống khu nội trú Cìl nhà trường Một phận sinh viên ngoại tỉnh phải tự tìm nhà cư trứ cá khu dân cư, nơi họ vê học tập.

Mặt khác, c h ế đổi ảnh hưởng đến suy nghĩ vả lựa chọn V nơi cư trú nhóm sinh viên Cho nên chân dung lối sống sinh viên d

đa dạng hoá nhiều Việc nghiên cíni nhà sinh viền ngoại tỉnh họ í [rường đại học, không nội trú, vấn đê cần thiết, m cịn m ộĩ nghiên cíni nên tiến hành thường xuyên Chính nghiên cíat khán chỉ b ổ sung làm súng ỉỏ cho nghiên cíai lối sống sinh viên, mà cị

đáp íCìĩg địi hỏi đó.

Nghiên cím nhà sinh viên ngoại tính vé học Đại học Quốc gia H Nội thời kỳ đổi nhằm m ục đích nhu cáu, lĩ

(3)

nnmtỵ, UIL-H Kiẹn song va sinh hoại họ - phận sinh viên, mả n trường phải chuyển giao phần chức quản lý họ cho c h í III: quyt nơi họ tạm trú Hơn th ế khó khăn mà họ gặp phải, nhữ suy tư họ, nguyện vọng họ nội írú cho th ế hệ sinh viên mai Si của nhà trường.

Trơn nhữìig kết nghiên CÍCII, khuyến nghị đề xuất giúp nhữ, tổ chức, cún quản lý sinh viên Đại học Quốc gia trường thành viên những íhơng tin xác thực thực trạng ngoại trú sinh viên ngoại tỉnh, hi sâu lối sống sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội, có hoa, định trước mắt lâu dài đ ể giúp sinh viên ngoại tỉnh phấn đấu, rèn luyện hot

thiện nhân cách “vừa hổng, vừa chuyên ” Bác Hổ mong muốn ■ •

Khi nghiên CÍCII khép lại, chủng tơi xin chân thành cám ơn ỷic đóng g( nhiệt tỉnh trung thực 600 bạn sinh viên cúc trường Đại học Khoa hi Xã hội Nhân vãn, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Ngoại ngữ thuộc Đ hoe Quốc gia Hù Nội; cám ơn bạn sinh viên tham gia m ộ c Toạ đàm

đươc thực giai đoạn I đề tài.

Chúng xin chân thành Trung tàm nội trú sinh viên, Đại học Qỉtốc g Hà Nội, Ban giám đốc khu ký túc xú sinh viên, cúc phòng ban chức nấn một s ố cán quản lý trường, đ ã giúp chúng tơi có 'thôi tin sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội.

Chúng xỉn chân thành cám ơn đồng chí cán Ban khoạ học

Cơng nghệ, Phịng Khoa học trường Đ ại học Quốc gia Khoa học Xã hội Nhân vãn, Đại học Quốc gia Hà N ội đ ã tận tình giúp đỡ, hướng dẩn chúng t

hồn thành nghiên cícit này.

Chúng tơi xin chùn thành cám ơn ban lãnh đạo khoa Xã hội học, thu cô, bạn đồng nghiệp ngồi khoa tạo điều kiện khích lệ chúi tơi q trình thực đê tài.

(4)

MỤC LỤC

C h n g 1: NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG

1 Lịch sử vân đề

2 Mục đích nghiên cứu

3 Khấch thẻ nghiên cứu, đối tuọng nghiên cứu phạm vi nghiên 7 cứu

4 Ý nghĩa lý luận thực tiến để tài nghiên cứu K

5 Phạm vi thực đề tài

6 Các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 10

C h u ô n g 2: C SỞ LÝ LUẬN CHO NGHIÊN c ứ u VỂ NHÀ Ở CỦA SINH VIÊN TÍNH NGỒI VỀ HỌC Ớ ĐẠI HỌ C QUỐC GIA HÀ NỘI

2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cún 17

2.2 Một số quan điểm lý thuyết bủn

2.3 Một số khấi niệm còng cụ J I

2.4 Giả thuyết nghiên cún 33

2.5 Khung lv thuyết hay mỏ hình nghiên cứu

C h n g : NHƯ CẦU VÀ NHÀ Ở CỦA SINH VIÊN NGOẠI TRÚ TỈNH N GOÀI VỂ HỌC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

3.1 Vài nét “cư t r ú ’ sinh viên ngoại tỉnh Đại học Quốc gia Hà 'ầf' Nội

3.2 Tình hình nhà sinh viên tỉnh học tai Đại học Quốc 40

gia HN

(5)

C h n g 4: NHỮNG LÝ DO Ớ NGOẠI TRÚ CÚA SINH VIÊN TINH NGOÀI ĐANG HỌC TẬP Ở ĐẠI HỌC Q U ỐC GIA HẢ NỘI

4 Những lý khách quan 64

4.2 Những lý chủ quan 69

Chương 5: KHẢO SÁT VỂ HOẠT ĐỘNG Q UẢ N LÝ SINH VIÈN VÀ Ý THỨC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN NGOẠI T RÚ ĐANG HOC TẠI ĐAI HOC QUỐC GIA

HÀ NỘI

51 Ý thức phấp luật phận sinh viên chưa cao việc 88

đăng ký

5.2 Tinh hình thục việc đủng kv tạm trú với cóng an khu vực 90

sinh viên ngoại trú

5.3 Sinh viên Đại học Quốc gia ngoại trú với công tác quản lv sinh vién 93

của nhà trường

5.4 Quan niệm sinh viên vể quản lý sinh viên cáp khoa 96

Chương 6: MƠ HÌNH KÝ TÚC XÁ VÀ NHÀ Ở TƯƠNG LAI TRONG QUAN NIỆM CỦA SINH VIÊN NGOẠI TỈNH

6.1 Nhu cầu sinh viên - cần có đủ phịng cho sinh viên ngoại tỉnh 100

6.2 Phòng ký túc xá ý tưởng sinh viên ] 01

6.3 Mơ hình địa điểm tương lai quan niệm sinh viên ngoại 10

tỉnh

6.4 Mơ hình vê loại nhà cho sinh viên ngoại tỉnh 112

PHẨN KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHI

I-K ế t luận 117

II-K huyến nghị 118

Tài liệu tham khảo J 20

Phu luc

(6)

Chương

NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG

1 - Lịch sử ván đề

Sự phát triển kinh tế xã hội trình đổi tác động không nhỏ đến nhiều tầng lớp nhóm xã hội có sinh viên, sinh viên từ tỉnh nước học tập tu dưỡng Đại học Quốc gia Hà Nội

Với đặc trưng riêng tuổi trẻ, tầng lớp sinh viên nói riêng, niên nước nói chung đứng trung tâm biến đổi xã hội, có biến đổi lối sống, quan niệm sống mặt tích cực lẫn tiêu cực

Sự phát triển kinh tế thị trườnơ, hội nhập vào khu vực giới tạo hộ sinh viên mới, sinh viên thời đại, có nâng động lĩnh chấp nhận khắc nghiệt chế thị trường Vượt qua moi khó khăn để lập nghiệp, vươn lên chiếm lĩnh đỉnh cao trí tuệ

Và trình đổi đất nước, đời Đại học Quốc gia Hà Nội để đáp ứng nhu cầu thời đại, nhằm tổ chức đào tạo nguồn lực cho đất nước đạt chất lượng cao, đuổi kịp trình độ tiên tiến đào tạo đại học khu vực giới

Sự chuyển đổi mơ hình tổ chức đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội kéo theo loạt thay đổi cãn cấu tổ chức, có hoạt động quán lý sinh viên ngoại tỉnh

Cãn vào Nghị định Chính phủ thành lập Đại học Quốc gia Hà Nội, trung tâm đào tạo đa ngành đa lĩnh vực có chất lượng cao nước, địi hỏi có tái cấu trúc phận chức phương thức quản lý sinh viên từ tỉnh học tập rèn luyện

(7)

học Tự nhiên), khoa trực thuộc (khoa quản trị kinh doanh, khoa luật, khoa kinh tế khoa cơng nghệ) địi hỏi có Ban điều hành hoạt động trung tủm nội trú sinh viên hai khu vực đường Xuân Thuỷ Mễ Trì theo cung cách quản lý

Mặt khác, trình đổi mới, việc đầu tư xày dựng, nâng cấp chất lượng cho trung tâm nội trú sinh viên chưa đáp ứng đủ nhu cầu sinh viên nội trú ký túc xá Điều đòi hỏi cấp lãnh đạo Đại học Quốc gia cần có chủ trương giải pháp thích hợp để mặt đáp ứng yêu cầu sinh viên thuộc diện sách, có nguồn gốc xuất thân vùng sâu, vùng xa, em dân tộc người, mặt khác, dần đáp ứng đủ cầu quản lý sinh viên tập trung trình học tập

Hiện số chỗ phịng dành cho sinh viên ngoại tỉnh khơng thc diện cịn khiêm tốn Điều buộc tân sinh viên gia đình họ phải tìm kiếm nơi giúp em họ ổn định học tập, vươn lên đạt ước mơ hoài bão Và sống xa nhà, tự lập thử thách đời sinh viên sinh viên ngoại tỉnh, vừa rời khỏi gia đình mái trường phổ thông

Việc mở rộng quy mơ, đa dạng loại hình cơng tác đào tạo trường thành viên Đại học Quốc gia (ĐHQG) Hà Nội đặt công tác quản lý sinh viên nói chung sinh viên nội trú nói riêng trước thách thức lớn Thí dụ với quỹ nhà ký túc xá Mễ trì đáp ứng đựoc 40% nhu cầu nội trú sinh viên tỉnh xa, ký túc xá Mễ trì tiếp nhận 1500 sinh viên trường ĐH KHTN ĐH KHXH & NV vào nội trú (trong 900 sinh viên nữ 600 sinh viên nam )1 Như nhu cầu nội trú lớn

(8)

trong quản lý sinh viên nhà trường Vấn đ ề đặt là: sinh viên tỉnh họ ở dâu, họ thuê nhà th ế nào, vấn đ ề bảo đảm an ninh trật tự cho họ? làm th ế đ ể nhà trường quản lý sinh viên giảng đường đ ể đánh giá xác rèn luyện họ? làm thê đ ể giáo due, ngăn ngửa tránh khỏi tệ nạn x ã hội? v.v Nên việc nghiên cứu đặt nghiên cứu cần thiết mang tính thời

Trong năm gần đây, để hỗ trợ sinh viên nhập trường, trường thành viên tổ chức phong trào hỗ trợ tìm kiếm giới thiệu "nơi ở" cho sinh viên năm thứ Đó hoạt động tích cực đội ngủ sinh viên tình nguyện trường Nhưng vấn đề đặt là, nhữns nơi tỉó có phù hợp với "hoàn cảnh cá nhân", với "kinh tế", có đảm bảo an tồn cho thân họ, khó khăn họ vấp phải? v.v, vấn đề chưa làm sáng, tỏ Nghiên cứu muốn giải vấn đề

Cơ chế thị trường tác động không nhỏ đến phận sinh vic.il năng động Một phận sinh viên muốn tìm kiếm hội, thử sức mìn!) hoạt động chung xã hội - làm thêm - phụ giúp gia đình họ, Jr- em sinh viên gia đình kinh tế khó khăn Nhưng kỷ luật giấc sinh hoạt trung tâm ngoại trú "cản trởM nhiểu đến hoạt động lên lớp họ, nên họ tìm kiếm hội khu vực ngoại trú

Một phận sinh viên xuất thân từ hoàn cảnh thuận lợi, hay nốỊ.1

sống tự bng thả trước nhập trường, muốn có "tự "nhất định việc sống học tập thủ đõ, nên tự lựa chọn cho "cách sống riêng" , để đáp ứng nhu cầu thân, bậc phụ huynh họ

Chính biến đổi nhanh chóng đất nước sang kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước tạo cho hệ trẻ mồt tin tưởng vào nguồn sinh lực để hướng tới tương lai tươi sáng, nhưnẹ

(9)

cũng đầy thử thách cam go Những biến đối hàng ngày sống nhà trường kích thích niên, sinh viên nhanh chóns nhàp tìm chổ đứng cá việc học tập lao độnơ nhằm phát huy nãng sáng tạo mình, để sữn sàng bước vào nghiệp xây dựng đất nước

Tuy nhiên trình đổi này, phận niên, sinh viên kịp hội nhập chấp nhận quy luật khắt khe sống mới; phận khác lại hội nhập theo hướng tiêu cực, hệ sai lệch sinh viên gây hậu xã hội cho dân tộc, đất nước

Sinh viên, nhóm đặc thù xã hội, phận tiền thân tầng lớp trí thức khơng nằm ngồi tác động quy luật phát triển chung Sự tác động chi phối không lối sống nói chưng, mà nồ cịn ảnh hường không nhỏ đến quan niệm sống, học tập họ

Để xã hội có trật tự kỷ cương để quản lý sinh viên học tập tốt Đại học Quốc gia Hà Nội, việc nghiên cứu thực trạng nhà (dù thuê/trọ, hay có hộ cha mẹ mua cho, V.V ), nghiên cứu nhu cầu sinh hoạt phận sinh viên đặc thù Đại học Quốc gia Hà Nội mội sư nghiên cứu thực nghiệm cần thiết Qua khảo sát nghiên cứu đó, mặt, ta hiểu quan niệm nhu cầu sinh viên ngoại tỉnh, mong đợi họ từ phía xã hội, mà nhà trường người đại diện; mặt khác, sở đề sách đắn việc điều chỉnh hoạt động quản 1) sinh viên nói chung, sinh viên ngoại tỉnh ngoại trú nói riêng Từ đó, thấy khó khăn mà nhà trường - gia đình - xã hội có trách nhiệm tháo gỡ cho sinh viên ngoại tỉnh năm tháng học tập Đại học Quốc gia Hà Nội

Trong khuôn khổ nghiên cứu thực nghiệm xã hội học, triển khai nghiên cứu sâu lĩnh vực hoạt động sống phận sinh viên Dại học Quốc gia Hà Nội, bổ sung cho nghiên cứu sinh viên, mà tron& số cơng trình nghiên cứu “Lối sống sinh viên Đại học Quốc gia Ha

(10)

Nội” (đề tài QX 1999 — 12) tiến hành Công trình đươc nghiệm Với lý chúng tồi chọn vấn đề ‘Nhà sinh viên ngoại tỉnh học Đại học Quốc gia Hà Nội” làm đề tài cho nshièn cứu

2 - Mục đích nghiên cứu đề tài

Mục đích nghiên cứu nhằm tìm hiểu, mơ tả đánh giá thực trạng nơi ký túc xá Trung tâm ngoại trú sinh viên từ tỉnh học Đại học Quốc gia Hà Nội Phân tích điều kiện sống, khó khăn họ nơi trọ/thuê để thấy thích ứng họ với hồn cảnh thực Từ thấy thay đổi quan niệm cư trú họ

Bên cạnh phân tích nhu cầu "ký túc xá" nhóm sinh viên ngoại tỉnh, phân tích để tìm ảnh hưởng nhân tố tích cực tiêu cực ảnh hưởng, chi phối chúng hoạt động học tập, sinh hoạt họ, mức độ ảnh hưởng nhân tố đến quan niệm cư trú cúa sinh viên

Nghiên cứu hướng đến việc cung cấp thông tin thực nghiệm, phân tích, lý giải từ hướng tiếp cận xã hội học cung cách "cư trú tạm thời" sinh viên ngoại tỉnh cho nhà quản lý, đào tạo trường đại học địa bàn Hà Nội nói riêng, giúp cho nguời quan tâm đến sống sinh viên tỉnh Hà Nội học tập tham khảo

Nghiên cứu nhằm đề xuất kiến nghị cải tiến cung cách quản lý, tổ chức sinh hoạt cho sinh viên "ngoại trú" học Đại học Quốc 2ia Hà Nội

3 - Khách thê nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu sinh viên ngoại tỉnh ngoại trú học Đại học Quốc gia Hà Nội

(11)

Phạm vi thực hiện: Ba trường thành viên Đai hoc Quốc gia Hà Nội

4 - Ý nghĩa lý luận thực tiến đề tài nghiên cứu

4.1 - Ý nghĩa lý luận

Nghiên cứu nhằm khẳng định lính dán phù hợp cùa lý luân xã hội học mác-xít lối sống sư nghiên cứu xã hội học thực nghiệm

Nghiên cứu cách thức nghiên cứu lĩnh vực cu ‘hê’ quan hệ xã hội nhóm sinh viên đặc thù, từ có học định mặt lý luận nghiên cứu xã hội học nhóm xã hội

Nghiên cứu vận dụng lý luận xã hội học nhóm xã hội đế cư sở đó khắng định quy luật xã hội học: quan niệm sống mộl nhỏm xã hội phụ thuộc vào sỏ vật chất điều kiện kinh tế định, cơ sở biến dối mạnh m ẽ c h ế thị (rường lùm ỉhav dổi quan niệm vé nơi sống, tự ĩổ chứccuộc sống đ ể học tậ p , rèn luyện cho lot nhái sinh viên; mặt trái c h ế thị trường gảy ảnh hưởng ít, nhiều khác đếìi hành

động xã hội họ t,

4.2 - Ý nghĩa thực tiẻn

Nghiên cứu nàv cho quan tâm (quản lý hay nghiên cứu) đến sinh viên thấy thực trạng 'cư trú" sinh viên ngoại tinh, lỏi sống, tâm tư nguyện vọng, định hướng nhóm sinh viên đặc thù này:

Động định lựa chọn nơi tá túc "ký túc xá" trung tâm nội trú sinh viên

Sự động người dân lĩnh vưc "dịch vụ' nhà cho siíih viên địa bàn

Nghiên cứu cho thấy khó khăn gặp phải quản lý không nhà trường, nhà quản lý hành nhà nước nhóm đối tượng

5 - Phạm vi thực nghiẻn cứu

(12)

Nghiên cứu tình trạng "cư trú sinh viên ngoại tính" điéu khơng giản đơn Thứ nhất, địa bàn cư trú họ phụ thuộc vào địa điểm gần hay tiện cho họ đến học; Thứ - hai, phụ thuộc vào “ngân quỹ" chu cấp gia đinh họ hay gọ có họ tự bươn chải có được; Thứ - ba, phụ thuộc vào ý muốn chủ quan sinh viên v.v Điều cho thấy tính phức tạp nghiên cứu

Lựa chọn ngẫu nhiên sinh viên ngoại tỉnh ngoại tr ú năm học khác cần thiết Nhóm cho thấy khác quan niệm nơi cư trú họ Hà Nội Để thực mục tiêu nshiên cứu, nghiên cứu k hông tiến hành khảo sát nhóm sinh viên tính ngồi nội trú, mà tiến hùnh khảo sát sinh viên ngoại tỉnh ngoại trú Điểu cho phép tiến hành nghiên cứu sâu sắc

Việc nghiên cứu không quan tâm nhiều đến nguồn gốc xuất thái! (nơi xuất cư) họ Lý là, s ố lượng sinh viên đến học Đại học Quốc ] Nội gia từ tỉnh khơng nhiều Do khó kiểm định quy luật thống kê được, nên chúng tơi trọng đến khía cạnh quan trọnp, giới tính, tuổi tác, năm học nơi họ tạm trú

Một điểm cần bàn đến, số chục nghìn sinh viên theo học hệ đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội, nghiên cứu ch) giới hạn kích thước mẫu đại diện cho tổng thể tất sinh viên quy ngoại tỉnh cư trú bên ký túc xá (KTX) Họ đối tượng học tập nghiên cứu rèn luyện trường hoạt động sống cá nhân không nằm kiểm sốt trực tiếp chặt chẽ từ phía nhà tủờng (như ký túc xá, phía gia đình họ Số lượng 600 đơn vị quan sát cho phép đại diện cho phận sinh viên ngoại tỉnh ngoại trú

Do hạn hẹp thời gian, kinh phí, nên việc thực đề tài dừng ó nhữns phạm vi định Lý là, để thực đề tài phủi nghiên o r

(13)

lặp nhóm sinh viên suốt năm, giới hạn thực năm thời gian cho việc thực có phần khó khăn

Việc lựa chọn đơn vị quan sát có đầy đủ năm học (từ thứ đến năm cuối) cho thấy khác biệt quan niệm nơi cư trú Hà Nội họ Nghiên cứu nhầm tìm hiểu cách lựa chọn nơi cư trú họ Đế đánh giá khách quan, tiến hành khảo sát bổ trợ "bên liên quan" đến cư trú sinh viên: người có nhà cho th/ trọ, tổ dân phố, cơng an khu vực, trung tâm nội trú, khoa, phịng cơng tác sinh viên trường Những thông tin cung cấp họ giúp cho việc lv giải làm sáng tỏ theo góc nhìn khác nghiên cứu

6 - C ác phương p h p nghiên cứu thực nghiệm 6 - Phương pháp tnữỉg cầu ý kiến

Đây phương pháp thu thập thông tin chủ yếu đề lài Để tiến hành, thiết kế bảng hỏi dùng trưng cầu sinh vic.il khóa học khác Phiếu trưng cầu xây dựng sờ nội dung mục tiêu để tài nghiên cứu Nội dung phiếu gồm phần: thông tin nơi với điều kiện sinh viên ngoại tỉnh ở, điểu kiện thuận lợi khó khăn họ gặp phải sống Hà Nội, thòng tin nguyên nhân họ phải "cư ngụ" ký túc xá, thòng Ún 'mơ ước' sống ký túc xá, mơ hình nhà ký túc xá'.cho hậu duệ mai sau, mơ hình "nhà nước nhân dân" cùns làm, việc quản lý sinh viên họ

6.2 - Phương pháp chọn m ẫu: Để đảm bảo tính đại diện thơng tin,

(14)

khoa có đơng sinh viên nhiều trường Những đơn vị quan sát nhữnơ sinh viên ngoại tỉnh Trong cách chọn có tính đến cấu giới tính người hỏi

Bảng 1: Cơ cấu mẫu theo giới tính người hỏi

Sô người Tỷ lệ chung % theo người trả lời Tổng

nam 257 42.8 43.0 43.0

nữ 341 56.8 57.0 100.0

công 598 99.7 100.0

Khg tlời

600 100.0

[Nguồn: Kết khảo sát đề t i ]

Do đặc thù nên cấu mẫu giới đảm bảo tính đại diện cho bai 2ĨỚ1 nam nữ sinh viên Và cấu năm học có tính cân đối năm học Dưới cấu mẫu theo năm học người hỏi

Duy có cấu mẫu theo độ tuổi có phần khác, lý chi có phận

nhỏ sinh viên qua công tác quan nhà nước, lực lượng vũ trang v.v

học tiếp đại học, nên độ tuổi cao nhóm nhỏ đại diện cho phận Điều thể cấu mẫu theo nhóm tuổi người hỏi sau:

Bảng 2: Cơ cấu m ẫu theo n ă m học

số người % theo người trả lời Tổng

Nam thu 145 24.2 24.2

Nam thu 150 25.0 49.2

Nam thu 156 26.0 75.2

Nam thu 149 24.8 100.0

Công 600 100.0

Nguồn: Kết khảo sát cùa đề tài]

Trong cấu tuổi cho thấy với độ tuổi vào học năm thứ thứ hai, lý có sinh viên phải tham dự thi lần thứ 2, trở thành sinh viên nên số sinh viên trả lời thuộcđộ tuổi 21-22 chiếm tỷ lệ lớn Điều dễ hiểu

(15)

Bảng 3: Co cáu mẫu khảo sát theo độ tuổi

S ô người T ỷ lệ chung % theo người trả lời Tổn«

<= 20 tuoi 212 35.3 35.6 35.6

Tu 21 - 24 tuoi 366 61.0 61.4 97.0

>= 25 tuoi 18 3.0 3.0 100.0

Cộng 596 99.3 100.0

Khg tloi 4 .7

Công 600 100.0

[Nguồn: Kết khảo sát để tài] 6.3 - Về đội ngũ điều tr a viên: Nhóm tham gia thu thập thông tin gồm ba cựu sinh viên cán trường, hai sinh viên K42 tốt nghiệp, cán có kinh nghiệm việc điều tra xã hội học (trưng cầu, vấn đối tượng chọn )

6.4 - Điều t r a thử: Sau thiết lập bảng hỏi, tiến hành nghiên cứu thử với 30 đối tượng để kiểm tra câu hỏi phiếu trims cầu tính hợp lý tính khả thi, thông hiểu câu hỏi đối tượng khảo sát Xem xét vướng mắc câu hỏi để điều chỉnh

Trong trình điều tra, sơ suất nhỏ điều tra viên, nên vài thơng tin cịn bỏ sót (nên có missing systems)> Tuy nhiên, để tiện tính tốn chúng tơi khơng loại phiếu Tỷ lệ không đáng kể, nằm khuôn khổ cho phép sai số chọn mẫu (với độ tin cậy 95%)

Chúng vận dụng phương pháp phân tích định tính định lượng số liệu thống kê, vấn sâu bên tham gia (đối tượng) đợt khảo sát "Nhà sinh viên ngoại tỉnh học Đại học Quốc gia Hà Nội"

(16)

ngoài ký túc xá, ứng xử sinh viên ngoại trú tìm chuyển đến nơi mới,

những nhàn tố tác động đến sống cá nhân họ, V.V )

Để thực điều chúrni tiến hành vấn bên liên quan (cán ký túc xá, cán đoàn, cán khoa, giáo viên chủ nhiệm lóp, ban cán lớp, .); Cơ cấu đối tượng lựa chọn dựa sở: giới tính, năm học, trường học, độ tuổi, cho thông tin thu đại diện phản ánh cho tổng thể sinh viên ngoại tỉnh học Đại học Quốc gia Hà Nội

6.6 - Phương pháp thảo luận nhóm:

Vận dụng phương pháp tổ chức thào luận nhóm sau:

■ Cuộc thảo luận nhóm thứ tiến hành nhằm hoàn thiện nhũng

thông tin thu từ khảo sát sơ bộ, tổ chức trước tò chức nghiộm thu giai đoạn I tiến trình thực đề tài Tham dự vào tháo luận có đại diện phịng khoa học dự với tư cách quan sái viên

■ Cuộc thảo luận nhóm với sinh viên ngoại tỉnh, sinh viên năm

cuối khoa xã hội học tiến hành> Đây điều tra viên có kinh nghiệm nghiên cứu, tổ chức thảo luận nhóm nghiên cứu điền dã 6.7 - Phương p h p tổ chức toạ đ m - phương pháp vận dụng giai đoạn đầu triển khai đề tài nhằm xây dựng đề cương chương, trình nghiên cứu, thiết lập phiếu trưng cầu đề cương vấn sâu

Những toạ đàm tổ chức vào giai đoạn đầu nshiẽn cứu sau xây dụng bảng hỏi, thực triển khai đề tài Chungđ tỏi tiến hành 01 hội thảo có tham dự Phòng khoa học Nhầ trường để kiểm điểm tiến độ thực đề tài

6.8 - Phân tích tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu

(17)

Việc vận dụng công cụ “từ khố” phân tích bièn vấn cá nhân hay nhóm đem lại tính xác cho việc phân loại thông tin thực tế

Vận dụng phương pháp giúp cho nsười nshièn cứu nhìn thấy điểm cần kế thừa nghiên cứu liên quan trình bày phần tổng quan

6 - Kỹ thuật xử lý thông tin

Thông tin thu qua phiếu trưng cầu ý kiến xử lý phẩm mềm SPSS 9.0 for Windows, nhóm tác giả thực

Các báo thực nghiệm xử lý thông tin:

- Biến độc lập: Giới tính, tuổi, nãm học, trường học, nhà ở, chi tiêu,

- Biến phụ thuộc: báo sinh viên thông tin nhà ở, quan niệm ở, cung cách đăng ký, vấn đề an ninh trật tự, quan hệ xã hội, làm thêm, mong muốn vào kv túc xá, v.v Những báo bảno hỏi nghiên cứu

b) Nghiên cứu bần2 mô tả từ kết xử lý cho nhữns thông tin tổng vé mẫu nghiên cứu:

Thủ tục Frequencies (tần số/ tần suất):

■ Tần số tuyệt đối (số đếm) tần số tương đối (tỷ lệ/ số phần trăm) biến số dạng chuỗi, nhóm hạng khơng có thứ bậc

• Tần số tương đối cộng dồn (số phần trăm) dạng biến số định

lượng (hoặc biến chuỗi với nhóm hạng khơng có thứ bậc)

■ Các số thống kê mạnh (các thông số định tâm): số trung vị (median), phân vị biến định lượng không theo phân phối chuẩn

(18)

Các biếu đồ hình cột để trình bày biến với nhóm hạng biểu đổ tần suất để trình bày biến định lượng

Thú tục Descriptive Statistics (mô tả) để thư thống kê bán

về thống kê tương quan

Thủ tục Split File dùng kiểm tra ưa thích nhóm case để kierm tra thông tin chiều sâu/ chi tiết

Thủ tục Explore (khám phá) để kiểm tra mỏ tả nhóm/tổ: thống kê mô tả, đổ thị hộp (Boxplots) biểu đổ thân - (Stem-and-lèa diagram)

Thủ tục Crosstabs (lập bảng chéo) để thu thông tin hai chiều, xác lập tương quan (theo bảng ma trận ) hai biến số

Kiểm định giả thuyết thống kê X2 ( Chi-square): Thủ tục kiểm định tính độc lập biến cột biến bàng bảng chéo hai chiểu; kiểm định ngang bàng tỷ lệ dọc theo hàng (hay cột):

Kiểm định X2 phù hợp (sử dụng được) có đầy đủ liệu: - Khơng có có tần số kỳ vọng (expected cuont) < - Khơng q 20% số có tần số kỳ vọns <

- Thống kê X số đo mức độ chặt chẽ mối quan hộ, vì có ý nghĩa thống kê cho biết có (hay khơng) sụ tồn mối quan hệ

- Giả thuyết H° cho kiểm định : biến hàng biến cột độc lập với Đối thiết H : Các biến hàng cột phụ thuộc VỚI

(19)

Một số thống kê tương quan mối quan hệ với biến phàn nhóm/tổ khơng có thứ bậc: sử dụng thống kê Cramer’V: Thống kè Cramer V <=1

Thủ tục Case Summaries (lấy tổng trường hợp) đế thu thống kê mỏ tả ô bảng chéo

(20)

PHẨN NỘI DUNG NGHIÊN c ứ ư

Chương 2

C SỎ LÝ LUẬN CHO NGHIÊN c ứ u VỂ NHÀ Ờ CỦA SINH VIÊN TỈNH NGOÀI VỂ HỌC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

2.1 - Tổng quan vấn đê nghiên cứu

Trong năm gần lĩnh vực nghiên cứu sinh viên có số cơng trình thực Dưới đề cập đến vài cơns trình tiêu biếu cho nghiên cứu quan niệm nhà sinh viên thời kỳ đổi

Để thực thành cơng, đề tài có tham chiếu, phân tích sử dụng thông tin từ số tài liệu sau:

1 Đê' tài: T -Ỉ3 : "Những nhàn tố kinh tế-xã hội ảnh hường đến chuyển lại ngành học sinh viên ĐH đại cương chuyển từ giai đoạn I sang giai đoạn II", Tống Văn Chung (chủ trì) Lẽ Thái Thị Băns Tâm (tham gia) Trong nghiên cứu khảo sát nguyện vọng sinh viên khoa trường ĐH KHXH&NV "Định hướng nghề nshiệp sinh viên" năm 1999 Tống Văn Chung (chủ trì) (Lê Thái Thị Băng Tâm tham gia) Đây công trình nghiên cứu cấp trường Đại học Khoa học Xã hội Nhàn vãn tiến hành phạm vi hẹp nên đề cập sâu đến định hướng nghề giai đoạn II trình học tập Mặt khác, đề cập sơ đến vấn đê' nhà nhân tố ảnh hưởng đến việc định hướng ngành học giai đoạn II Nghiên cứu triển khai tiếp ý tưởng írèn quy mỏ Đại học Quốc gia

2 Đề tài QX 99.12: "Lối sống sinh viên Đại học Quốc gia thời kỳ đổi mới" Th.s Lẽ Thái Thị Băng Tâm (chủ trì), TốngVăn Chung (tham giá)

Đ A I H O C Q U Ố C G IA HÀ N Õ ' ỉ TRUNG TÀM t h õ n g t i ^

(21)

Đề tài nghiệm thu năm 2003, đánh giá có kết thực tốt

Trong trình thực đổ tài QX 2000-15 này, chúng tơi có ý đến khía cạnh lối sống sinh viên cư trú, trọ ký túc xá nên tiến hành khảo sát xã hội học, có để cập sâu đến số khía cạnh lối sống sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội

Cơng trình nghiên cứu kế thừa phần thành cơng từ cơng trình nghiên cứu lối sống Tuy nhiên, đề tài "Lối sống " đề cập vài nét thực trạng nơi ỡ sinh hoạt sinh vièn ngoại trú khía cạnh lối sống sinh viên Đại học Quốc gia Điểu cần nhấn mạnh rằng: Mục tiêu nshiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài QX 2000.15 cung khác với mục tiêu, phạm vi nghiên cứu đề tài QX 1999-12 nói

Trong nghiên cứu định hướng nghiên cứu sâu vể khó khăn họ vấp phải cư trú vậy, xem xét khó khăn bảo đảm an toàn xã hội, động muốn ký túc xá w v mục tiêu nghiên cứu đặt theo hướng khác

(22)

thấy) trường đại học chưa có quản lý sinh viên chặt chẽ, bủn thân sinh viên chưa có tâm đăng ký tạm trú, tạm vắng Nhìn chung cơns trình chưa khảo sát cachs toàn diện nhữns quan niệm, động sinh viên lựa chọn nơi sinh sống năm học, chưa kháo sát chuyên cho sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội Tuy thế, năm gần đây, vấn để nhà ả cho sinh viên trở nên cấp thiết Một thực trạng phần đỏng sinh viên ngoại tỉnh phải tự tìm nơi khu nội trú tải Đế đáp ứng nhu cầu sinh viên, quản lý sinh viên ngoại trú các cấp ngành quận có trường đại học có nghiên cứu dế giải vấn đề Một cố gắng đề tài tìm giải pháp cho việc quản lý nhà nước phận sinh viên ngoại trú trễn Trons cơng trình này, nhóm tác giả tập trung nghiên cứu địa bàn hai quận Cầu Giấy Thanh Xuân dịch vụ nhà ở, hoạt động sinh viên địa bàn làm dịch vụ - nhà cho sinh viên: sinh hoạt giải trí, hoạt động vãn hóa, thơng tin, số khía cạnh quan niệm đạo đức lối sống họ

CƯ trú địa bàn, kh n g có quản lý trực tiếp từ gia đình, nhà trường Trong nghiên cứu nhóm tác giả chủ yếu tập trung vào tìm đề xuất để quản lý sinh viên từ góc độ nhà quản lý (quản lý nhân khẩu, quản lý nhà trường) chưa tập trung sâu vào tìm hiểu nguyên nhàn, nhân tố tác động động sinh viên ngoại trú

Có thể nói, nghiên cứu chưa định hướng tìm giải pháp cho quản lý xã hội sinh viên sống ký túc xá Phạm vi thực nghiên cứu nàv diện rộng, không tập trung vào nhóm sinh viên học Đại học Quốc gia Hà Nội Chính vậy, chưa có nghiên cứu chun sâu định hướng nghiên cứu nhà sinh viên tỉnh xa học tập Đại học Quốc gia nàv

(23)

bản pháp quy quan trọng tổ chức Đại học Quốc sia Hà Nội Chúng tỏi coi đày sở lý thuyết cho nghiên cứu này, trons cấu Đại học Quốc gia, Trung tâm nội trú sinh viên phận cấu thành Đại học Quốc gia Hà Nội Tuy nhiên, điểu kiện sở vật chất, phận đông sinh viên phải sống ngồi ký túc xá, nhiều lý khác Ký túc xá chủ yếu dành cho đối tượng sách, ưu tiên Đày cũnơ thể quan tâm Đảng Nhà nước nhóm sinh viên định: em nhũng người có cơng với đất nươc, dân tọc, vùnơ sâu vùng xa Chính thế, đế ký túc xá cần hội đủ điều kiện định Cơ hội không chia cho tất sinh viên

5 PTS Trần Thị Minh Đức Nguyễn Đình Xuân (chủ trì) (Tống Văn Chung - tham gia) nghiên cứu “Định hướng nghề nghiệp học sinh sinh viên trường Hà nội” [Đề tài cấp Bộ mã số B, 94 05 07 ] Nội dung nghiên cứu cho thấv động sinh viên năm thứ muốn có hội lại Hà Nội sau có nghề có thu nhập cao, xã hội trọng dung nhà động mà họ hướng đến Tuy nhiên, để không nhằm nghiên cứu nhà trọ/ở sinh viên tỉnh vể hoc tập

6 ThS Tống V ăn C h u n g & ThS Nguyễn T u ấ n Anh Nhà cho sinh vic.n ngoại tỉnh - vấn đề xúc T/C Thanh Niên số 17 (năm 2002) Đây cơng trình nhằm mơ tả vấn để xúc nhà sinh viên Đại học Quốc gia nói riêng sinh viên ngoại tỉnh trường nói chung học tập Hà Nội

7 Viện Nghiên cứu Thanh niên hồn thành cơng trình”Một số tài liệu lược thuật vể vấn đề niên sinh viên Việt Nam từ 1995 đến nay” Tronơ cơng trình cũns đề cập đến quan niệm sinh vièn nơi q u t rì nh h ọ c t ập c ù a m i n h n h m ộ t chi b o đ o lối s ố n g c ủ a s i n h Viên

(24)

trong chế thị trường Nhưng tập thể tác giả khơng sâu phân tích khía cạnh đặc thù, quan trọng đời sống tự lộp sinh viên

2.2 - Mốt sỏ quan điểm lý thuyết bản

1- Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật

lịch sử

Trong nghiên cứu chúng tồi xác định chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử làm sở phương pháp luận cho nhận thức tượng nghiên cứu Quan điểm chủ nghĩa mác xít thể chỗ nhà biểu thị quan tâm giai cấp lãnh đạo cầm quyền xã hội thành viên xã hội [Ảngghen v ề vấn đề nhà ở]

e

Nghiên cứu vận dụng cách tiếp cận mác-xít trên, làm sớ ỉý luận nghiên cứu Cách tiếp cận Ph Ảngghen trình bày cơng trình “Về vấn đề nhà ở” Trong cồng trình này, Ph Ảngghen cho điều kiện phát triển kinh tế làm tảng cho việc cải thiện nhà cho công nhân, nhưnp chế độ tư bản, nhà trở tành phương tiện giai cấp tư quay lại bóc lột giai cấp cơng nhân; mặt khác, giai cấp tư sản lợi nhuận tối đa khơng trọng đến đảm bảo nhà cho người vô sản Vấn đề chỗ, để giải CỘI nguồn vấn đề nhà ở, giai cấp vô sản, với hồn cảnh xuất thân mình, họ cải tạo hồn cảnh họ, đồng thời kéo theo cải tạo nhà cho tầng lớp ỉao động khác xã hội Cũng cơng trình này, Ph Ảngghen chi rằng, q trĩnh phát triển cơns; nghiệp, việc tích tụ dân cư tượng xã hội mang tính quy luật, xã hội tập trung hóa dân cư, vấn đề nhà trớ nên phức tạp Vấn đề chỗ, để giải tận cội nguồn, cần cân đối xây dựng nhà tương ứng với phát triển sản xuất, hình thức sở hữu xã hội xã hội chủ nghĩa

(25)

Vận dụng cách tiếp cận cho nghiên cứu, cho thấy nhu cầu nhà sinh viên Đại học Quốc gia thực tế khách quan; hon nữa, hoàn cành thực tế, chuyển đổi đưa đến nhiều hạn chế Trước hết, sờ vặt chất cua Đại học Quốc gia vé nhà chưa đẩu tư xứng đáng; thứ - sách cãi tạo nhà cho sinh viên, nhiều hoàn cảnh xã hội bên tác động, với nhiéu lý do, chưa đầu tư cho với đổi vể vị trí, quy mô đào tạo cùa Đại học Quốc gia Thứ ba, đo tác động cùa kinh tế thị trường tạo cho phụ huynh người dân quanh trường đại học tổ chức loại hình dịch vụ cho sinh viên nhà Vấn đề chỗ, tượng xã hội khách quan, cịn việc tổ chức hoạt động sao, khơng nằm trong; quán lý sinh viên ngoại tỉnh nhà trường, cấp quản lý nhà nước địa bàn có sinh viên cư trú

Đế quan điểm này, vận dụng để xay dựng chươns trinh nghiên cứu, nguyên tắc nhận thức mác-xít trình bày cơng cụ nshiên cứu (bánơ hỏi) đế thu thơnơ tin tồn diện, khách quan

Quán triệt quan điểm , cần tuân thủ yêu cầu nhận thức:

• Cơ cấu xã hội, quy ỉuật vận động phát triển xã hội đối tượng nghiên cứu xã hội học phải xem xét “nó có”, ”tổn tại” cách khách quan, khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người nghiên cứu

• Các tượng, quy luật xã hội cần xem xét xảy “bình thườns”, điều có nghĩa xã hội học cần hướng đến xem xét cách cấn thận, phải nhìn đàng sau nhữnơ kiện tổng thể xã hội, hướng tới tượng nsẫu nhiên, bất thường không chất

• Q trình nhận thức xã hội học khổng dừng lại bên tượng, vật nghiên cứu, mà cần nhận thức bàn chát bén cũnơ quv luật khách quan

(26)

mối quan hệ phụ thuộc lãn nhau, phải vai trò yếu tố mối quan hệđó

• Cúc nghiên cứu xã hội học thực nghiệm phải xuất phát từ thực tế lịch sử cụ xã hội cụ thể

• Sự hình thành, biến đổi vật, tượng phải phàn tích trẽn sở kinh tế-xã hội-vh định quan hệ biện chứng vật chúng

Trong nghiên cứu này, nhà ở, nhu cầu nhà sinh viên tỉnh nsoài Hà Nội học thực tế khách quan, lựa chọn nơi cư ngụ liên quan đến loạt yếu tố xã hội khác: gia đình, nhà trường, quyền, nsười làm dịch vụ nhà ở, cơng an, quản lý hộ khẩu, sánh nội trú cho sinh viên (trons thể chế giáo dục) v.v V.V Nghĩa loạt yếu tố chi phơi đến lựa chọn nơi cư trú nhóm sinh viên tính ngồi Tất diện dó chi phối tượng khách quan: sinh viên sống, sinh hoạt ký túc xá theo học trường đại học, cao đẳng Hà Nội

2 - L ý th u yết tương tác biểu trưng

Lý thuyết chi việc người (cá nhân, nhóm xã hội, cộng đồng xã hội ) sử dụng nhóm biểu trưng trình tương tác xã hội, hay nói cách khác, mơi trường mà họ tiên hành tương tác xã hội mơi trường biểu trưng

Tất vật thể, hành động cử người gắn cho ý nghĩa trở thành biểu tượng giao tiếp coi biểu trưng (symbols) Đặc điểm biểu trưng chúng mang ý nghĩa định tạo phán ứng giổnga cá nhân Những ý nghĩa biếu t r i m s k h ô n g trùns; với ý n<zhĩa trực tiếp c ủ a c h ú n g , c h ả n g h a n n h :‘thè CƯ trú” chảng hạn, V nghĩa xác định nơi cư trú cảu đó, nhung bàn thân lại giấy

(27)

Đế hình thành biểu trưng tương tác, trước hết cá nhàn phủi ý thức roc ràng hành động, cử chỉ, phát ngơn, chữ viết hay hình ánh, vật dó Nhờ có ý thức này, vật, tượng hành độn 2 cử tách biệt phân lập với mơi trường xung quanh Sau cá nhân quy gán cho ý nơhla xác định Dần dần quy gán đơng dảo cá nhàn khác thừa nhận, Khi có biểu trưng tương tác Trước trở thành biểu trưng chung vh hay nhàn loại, biểu trưng thường biểu trung nhóm, cộng tức tiểu văn hóa

Trẽn thực tế nhiều vật, tượns, hành động, cử chi tiếu vãn hóa khác nhau, quy gán ý nghĩa khác

Lv thuyết gắn liền với tên tuổi nhà xã hội học người Mỹ G Mead, Một điểm chung thuyết quan điểm cho cá nhàn q trình tương tác qua lại với khơng phản ứng hành độn2 người khác, mà đọc lý giải chúng Để hiểu ý nghĩa hành động, cử người khác cần đật vào vị trí người đó, hiểu nghĩa phát ngôn, cử chi, hành động họ Đây trình quan trọng trons trình xã hội hóa cá nhân để hình thành ý thức nhân cách cá nhân

Theo lý thuyết này, người thực thể sống giới biếu trưng môi trường ký hiệu Xã hội điều chỉnh hành động cá nhân thông qua biểu trưng

(28)

3 - L ý th uyết hệ thống cấu-chức năng

Để nghiên cứu ddề tài cẩn xem xét nhân tố, điểu kiện tác độnơ đên nó, nghĩa xem xét hồ nhập nhóm sinh viên ngoại trú vào mịi trường văn hố-xă hội mới, lựa chọn mục tièu họ định mục tiêu nơi đẻn, ỉựa chọn việc làm, nới cư ngụ, suy nghĩ, định hướng trước s a u chuyển đến định hổi cư hay lại nơi họ đến V.V

Để xem xét vấn để thuộc loại trên, việc vận dụng lý thuyết hệ thống cấu- chức Talcott Parsons cách tiếp cận cần thiết

Theo quan niêm ông, hệ thống xã hội hệ thốn2 cá nhãn

tương tác với hồn cảnh mà cần có yếu tố vật chất mõi trường, hành động (actors) khuyến khích theo xu hướng thoả mãn Mối quan hẻ họ với hồn cảnh họ xác định tronẹ mịt hệ thông biếu trưng cấu trúc chia sẻ mặt văn hoá” Õng đưa quan niệm phức hợp (complex) địa vị-vai trò với tư cách thống tảng hệ thống xã h ộ i “Đ/a vị gán cho vị trí cấu trúc hệ thống xã hội, vai trị, theo ơng, mà người hành dộng (actor) làm vị trí quan hệ với người hành động khác nầm mối liên kết (context) tầm quan trọng chức nãng hệ thống3 Như thế, phân tầng stratification) địa vị xã hội - vai trò xã hội làm thành cấu trúc xã hội, nhờ có động xã hội tầng lớp xã hội

Nhờ việc nhìn nhận xem xét địa vị xã hội nhóm xã hội khác trình chuyển cư, cho biết họ chiếm giữ vị trí

1 Talcott Pasons T h e Social S vste m The Free Press, N e w Y o r k , 1964, pp 5-6 ô n g viết :”A social syslrm consis ts in a plurualitv o f in dividual actors in ter a ctin g with each other in situation w hich has least a physical or environmenttal asp ect, acrors w h o are motivated in terms o f tendency [0 (he “optimization of gratificatin” and

w hose relation to their situations, in clu d in g each other, is defined and mediated in terms o f a s y s t j m o! culturally structrurcd and shared sym bols".

; Talcott Pasons The so c ia l System T h e Free Press, N e w York 1964, p 25 G eorge Ritzer Modern so c io lo g ic a l theory 4-ed, The M c G r a w -H ill C o m p a n ie s, 1996, p 103.

(29)

Mặt khác, theo T Parsons, cá nhãn hay nhóm xã hội tham gia tron í* trình chuycn cư phái tuân thủ chức mang tính mệnh lệnh (imperative) hệ thống xã hội: 1) hoà nhập, 2) đạt mục tiêu, 3) hội nhập (hay lựa chọn giá trị phù hợp với mơi trường hoạt động), 4) trì khn mẫu Điều có nghĩ họ phải hồ nhập vào mơi trường văn hố, mối trường xã hội mới, phải lựa chọn cho khn mẫu hành động (và khn mẫu văn hố) cho phù hợp với mơi trường văn hố-xã hội nơi đến Hệ trình chuyển cư làm cho họ có địa vị xã hội chức nãng (vai trò) hệ thống xã hội nơi đến

Theo thuyết cấu-chức T Parsons hành động xã hội ln gắn với hệ thống xã hội hành độns bao gồm loạt yếu tố : trước tiên người “hành độnơ” (actor) nơười theo đuổi mục đích; “hồn cảnh”” mà người hành động yếu tố phần kiếm tra phương tiện, phần khác phải quan tâm tới điều kiện cho việc chọn mục đích phương tiện, cuối “tiêu chuẩn” mà định hướng việc chọn

Trong cơng trình nghiên cứu T Parsons tách định hướng người lành động theo hai giác độ nhận thức động Người hành động “cảm nhận” nhận thức) đối tượng tình phải có quan tâm đến húng (chất vấn) theo nhữns: tiêu chuẩn định Người hành động phải lựa họn nũng ỉà giải thích, đặt mục tiêu đạt m ục tiêu tình uống Sau phối hợp với nhận thức m ìn h với mối uan tâm khác để đạt thoả m ãn tối đa

M rộng nsư i hành độns; xã hội tro n s hoàn cảnh bắt gặp dối

rợn2 xã hội, tức neười hành động khác,và đối tượng vất thể

(30)

m ộ t phần củ a m ôi trường tự nhiên biểu tượng với tư cách phần mơi trường văn hóa, hệ thống tín ngưỡng hay chuẩn mực Nếu người hành động gặp m ột đối tượng xã hội hai cố gắng thực lợi ích m ình tương tác Đó sở cho định hướng tươnơ hỗ hay bổ sung người hành động kỳ vọng (trông chở) với hành động cụ thể người kiia Tương tác m ang tính “kép “ngẫu nhiên Khi họ quy chiêu biểu tượng cho thấy hoàn cảnh cụ thể trường hợp áp dụng trường hợp tổng quát qua ghi nhận kỳ vọng khả lựa chọn người hành động khác

Yếu tố ch u ẩn m ực gắn liền với biểu tượng chừng m việc tuân thư chúng trở thành điều kiện cho viẹec người hành động tính đến phản ứng thuận lợi người khác

Theo ơng, cơng trình này, hành động gắn vào hệ thống hành động phức tạp hơn, bị chi phối hộ thống văn hóa - xã hội Trong cơng trình mình, T Parsons cho việc phân tích hành động ln gắn liền với phân tích cấp độ phân tích trật tự xã hội mà hệ thống liên quan Để phân tích cần phải tuân thủ nguyên tắc sau:

Mỗi cấp độ thấp phải cung cấp tiền để lực cần thiết cho cấp độ cao

Các cấp độ cao cần phải đủ khả chi phối cấp độ thấp hệ thống thứ bậc xác định Theo ông hệ thống có đặc điểm tuân thủ theo trật tự thành phần có quan hệ phụ thuộc lẫn có xu hướng trì trật tự trạng thái cân Nó biến đổi hay ơiữ nguyên hay liên quan đến đến trình biến đổi theo trật tự Mỗi phần tron£ hệ thống có ánh hườns đến hình thái mà thành phần khác cuac thốna có thổ theo Cấc hệ thống liên hệ giữ

(31)

gianh giới với mơi trường Việc ổn định hồ nhập hai hình thức cần thiêt hình thức càn hệ thống xã hội hệ thống có xu hướng tự trì việc tham gia vào báo toàn biên giới mối quan hệ thành phần riêng biệt so với tổng thể, thời kiếm sốt thay đổi mơi trường khuynh hướng thay đổi nội

Trong học thuyết T Parsons đưa hệ biến số mạng điịnh hướng Chúng bao gồm:

1- Hệ thống hành động định hướng đến “toàn thể” so với “bộ phận” 2- Hộ thống định hướng đến “đạt tới” “cái có sẵn”

3- Hệ thống hành động định hướng đến “cảm xúc” hay “cám xúc trung lập” 4- Hê thống hành động hướns đến “đặc thù” hay “phân tán” "

5- Hệ thống hành động định hướng đến cá nhân hay nhóm

Ơng xây dựng lý luận hệ thống xã hội Trong cơng trình “Hệ thống xã hội”, theo ơng, xã hội có bốn hệ thống hoạt động (action system) bản, đươc môt tả theo sơ đổ sau:

H ệ thống văn hóa (cultural system)

Hệ thống xã hội (social system)

Tổng tích hợp hành vi (behavioral

organism)

Hệ thống cá nhàn (personal system)

(32)

ơ hệ thống văn hóa, vấn đề hộ thống ý tưởng, giá trị

biểu tượng bắt buộc, chúng điều tiết nhào nặn định hướng theo trạng huốnẹ, mối quan hệ người hành động (actors); ý tường, giá trị biếu tượng lập thành hình mẫu vãn hóa cho hành động đặc trưng hệ thống xã hội định

Hệ thông x ã hội nói tới mối liên quan quan hệ (hay hành động phụ thuộc lẫn nhau) nhiều người hành động xã hội mà quan trọng định hướng tình tương hỗ Những người hành động có xu hướng thúc đẩy mối quan tâm họ muốn thoả mãn nhu cầu (hệ cá nhân) quan hệ họ với tinh truyền đạt qua quan niệm nhận thức chuẩn mực chung qua biểu tượng chung (hệ thống văn hóa) Như T Parsons quan niệm hệ thống xã hội tập hơpự cá nhân tương tác với trons hồn cảnh mà cần có yếu tố vật chất mơi trường , mà chủ hành động khuyến khích thoả mãn; mối quan hộ cửa họ xác định hệ thống văn hóa sở nhu cầu biểu tượng Mỗi hệ thống xã hội có điểu kiện tiên sau:

1) Hệ thống xã hội phải có cấu trúc xã hội để chúng có khả hành động với hệ thống khác cách tương thích;

2) Để tổn hệ thống xã hội phải nhận ủng hộ từ hệ thống ihống khác;

3) Hộ thống xã hội phải đáp ứnR tỷ lệ thíach đáng quan nhu cầu chủ thể;

4) Hệ thống xã hội hái tập hợp cách tương đối đầy dủ gia nhập thành viên;

5) phải có quvển điều hành tối thiểu học vấn có nguy gây rối loạn tổ chức;

(33)

7) Bất kỳ hệ thống xã hội cần ngôn ngữ chung để tổn

Dưới góc độ việc phận dân di chuyển từ nơi đến nơi khác đéu nằm hệ thống xã hội, sinh vấn đề xã hội hệ thống q trình địi hỏi hộ thống xã hội nói chung cần đảm bào thực chức mật kiểm sốt thành viên đó, mặt khác tạo hội đế họ (những người di cư) hội nhập vào hệ thống

Hệ cá nhân việc tổ chức động định hướng giá trị xung quanh nhu cầu cá nhân hành động Nó tạo dựng qua nội tâm hoá ý tưởng, giá trị biểu tượng chung tương tác yếu tố tạo dựng cho nhu cầu c h ế hành vi mà nhu cầu ln xuất tạo dáng văn hóa q mức với tư cách “khuynh hướng nhu cầu” (năng lượng định hướng) Nói cách khác hệ thống cá nhân hệ thống tổ chức bao gồm XII hướns động thúc đẩy hoạt động cá nhân hành động Thành phẩn CO' cá nhân điều kiện tiên cần thiết Chúng thành phần quan tronơ động thúc đẩy hoạt động cá nhàn, bao gồm loại: 1- Những địi hỏi hành động tìm chấp thuận, đồng tình từ mối quan hệ xã hội; 2- Những giá trị chủ thể hành động cho hợp lý; - Những mong đợi vai trò hướng dẫn người tiến đến trao đổi tiếp nhận lừ phía đối tác Những điều kiện tiên cốt lõi nhân cách cá nhân

T Parsons cho bị kiểm soát hệ thống xã hội hệ thống văn hóa, nhiên có tính độc lập tương đối so với hệ thống

Vấn đề chỗ cần xác định xem khía cạnh (aspects) vị trí xã hội họ có hệ thống Điều có nghĩa đo tầm quan trọn" họ nhờ lượng giá thành viên xã hội khác quan hệ lượng siá vị trí vai trị họ

(34)

những điều kiện kinh tế, xã hội văn hoá đểu tham dự chi phối

trình rời khỏi hội nhập nhóm sv đặc thù vào hệ thống xã hội nơi Những yếu tố bao gồm yếu tố kinh tế tiền nhà, điện nước, hội việc làm, an ninh xã hội, điều kiện lại, sinh hoạt, giao tiếp V V., loạt nhu cầu chi phối hành động chọn nơi họ

2.3 - Một số khái niệm công cụ

1 S inh viên: Theo “Quy chếcông tác học sinh, sinh viên - 1999” Bộ Giáo đục Đào tạo” sinh viên “người học trons hệ đại học cao đảng” [tr.6]

2 Sinh viên ngoại tỉnh sinh viên có nguồn gốc xuất thân từ tính, qua kỳ thi tuyển sinh đại học đỗ học tập Đại học Quốc gia Hà Nội Tập thể sinh viên phân thành hai nhóm: nhóm ký túc xá theo tiêu chuẩn quy định Nhà trường Một phận khơng nhỏ phải tự tìm nơi sống trình học tập: họ thuê nhà, nhờ người quen, phận gia đình mua cho nhà ở, hô để sống sinh hoạt Nhóm thứ hai gọi chung sinh viên sống ngoại trú Trong nahiên cứu nàv cần phâ biệt với sinh viên có nsuồn sốc xuất thân nội thành Hà Nội Những sinh viên sống với 2Ĩa đinh, cấp sách đến trường

3 Ký túc xá - Theo Quy chế công tác học sinh, sinh viên nội trú trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề, 1997, ký túc xá sinh viên (hav gọi nội trú sinh viên) sở thuộc quvền quàn lý nhà trường bao gồm : nhà ở, nhà ăn, sân chơi, bãi tập, câu lạc phươnơ tiên khác để phục vụ học sinh, sinh viên nội trú ăn, ở, sinh hoạt học tập rèn luyên nhằm sóp phần thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo trường

(35)

Những học sinh, sinh viên nội trú người học trường bố trí ký túc xá theo quy định nhà trường, tuỳ theo chỏ ký túc xá trường

Nhà sinh viên ngoại tính - khái niệm nơi sinh viên ngoại trú Về

loại hình đa dạng: trọ nhà người quen, hộ thuê, nhà theo dịch vụ (nhà

tạm, nhà cấp bốn, nhà ký túc xá tư nhân v.v ) Nói chung nơi ký túc xá sinh viên

4 Nhu cầu muốn, đòi hỏi người môi trường tự nhiên xã hội để đảm bảo tồn phát triển sống

Sinh viên từ tỉnh Hà Nội học cần đến nơi ở, họ có nhu cầu học

r

tâp trau dổi kiến thức nghiệp vụ, nhu cầu giao tiếp v.v nhiều nhu cầu khác, nghiên cứu đề cập đến loạt nhu cầu họ việc ớ, sinh hoạt học tập họ

5 Dịch vụ nhà trọ - khái niệm hộ gia đình làm nhà cho sinh viên thuê, hàng tháng thu tiền, có đãng ký hay không đăng ký kinh doanh với nhà nước, phép quyền địa phương, người tự ý xây nhà, ngãn nhà cho sinh viên thuê

6 Lợi ích nguyên nhân xã hội-hiện thực hành động kiện xã hội; lợi ích thường đứng sau ý muốn, nguyên cớ, dự định tư tưởng trực tiếp mà tất điểu tham eia vào hành động cá nhàn, nhóm xã hội, cộng đổng, giai cấp

7 Giá trị có ý nghĩa xã hội, tập thể, cá nhân, phản ánh mối quan hệ chủ thể-khách thể, đánh giá xuất phát từ điều kiện xã hội lịch sử-cụ thể phụ thuộc vào trình độ phát triển nhân cách Khi nhận thức, đánh giá, lựa chọn, giá trị trở thành động lực thúc đẩy người theo hướng định

(36)

như việc rời khỏi ký túc xá cư trú để tự kết quá hành động định hướng giá trị

Định hướng giá trị yếu tố quan trọng cấu trúc nhàn cách, hình thành củng cố lực nhận thức, bời kinh nghiêm sốn« mà cá nhàn trải qua trải nghiệm dài lâu, giúp cá nhân tách có ý nghĩa, thiết thân họ khỏi vô nghĩa, không chất

9 Thời gian rỗi thời gian lao động cá nhân (nhóm xã hội) cịn lại sau trừ chi phí thời gian cho hoạt động cần thiết thiếu, mà người khuôn khổ khái niệm mình, sử dụng cách tự do; khoảng thời gian họ tự lựa chọn vỏ số phương án hành vi Đây khoảng thời gian quý báu tạo 'ra cho người nguồn lực mới, phục vụ cho việc phát triển tồn diện người, thoả mãn nhu cầu họ, tãng tầm hiểu biết, củnẹ cố sức khoẻ, phát triển tài khiếu cúa cá nhàn Thời gian rỗi siúp clio người có điểu kiện tạo nhiều nsuổn lực khác khônạ chi cho thân mình, mà cịn cho người khác, cho xã hội, bới Mác

rằng thước đo giàu có hồn tồn khơng phải thời gian làm

việc, mà thời gian rỗi”

Việc nghiên cứu sử dụng quỹ thời gian rỗi sinh viên ngoại trú có ý nghĩa định, cho thấy tranh tồn cảnh sinh viên hđ khảng thời

gian để đáp ứng nhu cầu họ, qua c ũ n g cho

thấy “sự động” sinh viên chế đổi

2.4 - Giả thuyết nghiên cứu

Từ muc tiêu nghiên cứu trên, đề xuất giả thuyết nghiên cứu

(37)

1 Trong thời kỳ đổi mới hiện nay, phát triển toàn diẻn Đại hoc Quốc gia tăng số lượng sinh viên loại hình đào tạo, làm cho chỗ nội trú sinh viên trở nên không đáp ứng nhu cầu nội trú sinh viên phải tìm kiếm chỗ lĩnh vực dịch vụ nhà tư nhân Phần đông số họ có nhu cầu nội trú Cơ chế thị trường làm thay đổi quan niệm nơi sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội

2 Một phận sinh viên muốn ngoại trú để tiện cho việc tận dụng thời gian rỗi họ cho hoạt động mà họ cho có ích ngồi ihời gian học tập Một số sinh viên ngoại trú họ phải lo ‘làm thêm” để giúp đỡ gia đình trang trải thèm học tập

3 Đáp ứng nhu cầu nhà cho sinh viên loại hình tổ chức dịch v ụ - nhà cho thuê Và sinh viên thuê nhà để họ có C‘ơ hội học thêm, làm thêm

4 Sự trú ngụ phần đông sinh viên không ổn định, điều kiện nhà ở, sinh hoạt ảnh hưởng đến học tập họ

5 Sự kiểm soát sinh hoạt sinh viên ngoại trú nhiều bất cập, họ chưa có ý thức chấp hành tuân thủ quy định nơi cư trú

(38)

- Khung lý thuyết hay mỏ hình nghiên cứu

H o n c n h KT-

X H - V H

H oà n c àn h, nhu cáu c gia d ìn h c n h àn

A V

Môi trường Pháp ly

Đại học Quốc gia Hà Nội

T " V

Sinh viên ngoai

tinh

Môi trường kầ hội

<-Nhân thức vể nhà Nhu cầu Nhà ngoại Động hành j

ở ký túc xá trú động chấp

nhận nhà

HĐ hoc tập: Sinh hoat Giao tiếp: Quản lý

- T h u ậ n lợi - T h u ậ n lợi Thuân lơi

- khó k h ă n - k h ó k h ă n

(39)

Chương 3

NHU CẨU VÀ NHÀ Ỏ CỬA SINH VIÊN NGOẠI TRÚ TỈNH NGOAI VỂ HÓC' Ỏ ĐAI

H O C Q U Ố C G I A H À N Ộ I

3.1 - Vài nét “cư trú ’ sinh viên ngoại tỉnh Đại học Quốc gia Hà Nội

3,1 J S lược vê tình hình cung cấp chỗ cho sinh vièn tỉnh ngoài:

Trong nghiên cứu đề cập đến vấn đề nhà sinh viên học trường đại học Hà Nội cho thấy: nội trú ỉà nhu cầu lớn Hiện trạng ký túc xá cải tạo xây chưa đáp ứng đủ nhu cầu “được ở” sinh viên Đây nhu cầu thực số lớn sinh viên ngoại tỉnh

Hà Nội có 43 trường đại học, 100 viện nghiên cứu, nhiều trưịng cao đẳng khống 90 trung tâm dạy nghề nên số lượng sinh viên nhập trường hàng nãm tạo nên sức ép nhà Quận Thanh Xuân Cầu Giấv hai quận có nhiều trường đại học địa bàn thành phố, thêm sô trườn° nằm trẽn đại bàn giáp gianh hai quận sinh viên đổ dồn vào tìm nha trọ khu dân cư, tạo nhu cầu lớn nơi trú nơụ cho sinh viên tính

(40)

Phùng khoang thu xấp xỉ tỷ đồng/tháng Đủy ngành kinh doanh siêu lợi nhuận

“Dịch vụ cho thuê nhà ở” tạo hội cho sinh viên tỉnh khônơ hội đủ điều kiện KTX Bức tranh hoạt động “Dịch vụ cho thuê nhà ở” mồ tả bảng sau:

Bảng 4: s ỏ chỗ cho thuê quận, huyện Hà Nội

Stt Quận/huyện Phường Số chỗ

cho thuê

Tỷ lệ

1 Nhân Chính 3000

2 Thanh Xuân Kim Giang/Khương Trung 4000 r

3 (7500) Thanh Xuân Bắc

Thanh Xuân Nam

500 23 %

4 Trung Hoà/Yên Hoà 4000

5 Cầu Giấy Dịch Vọng 2000

6

(10.000) Đỗng Xa 3000 30.76 %

1 Nghĩa Tàn/Nghĩa Đô 1000

8

1 Từ Liêm Phùng Khoang 3000

9 (5000) Đông Ngạc/ c ổ Nhuế 2000 15.4%

10 Đống Đa Khương Thượng, Láng Hạ 2000 6.15 %

11 Hai Bà Trưng Bách Khoa, Bạch Mai 5000 15.4 %

Tổng

35.000

[Báo S inh viên Việt N am , số 27/2000] Như thấy số lượng sinh viên tam trú đại bàn thành phố Hà Nội tập trung quận Cầu Giấy Thanh Xuân chủ yếu Trong số họ có cá sinh viên Đại hoc Quốc gia Hà Nội

3.1.2 - N c trú sinh viên Đ ại học Quốc gia H N ội qua khủo sát

(41)

Bàng 5: Loại nhà sinh viên ngoại tỉnh

Stt Nơi Tần số Tỷ lẻ % Côn,2

1 người quen 91 15.2 15.2

2 Nhà tro 380 63.3 78.5

3 Nhà thuê 104 17.3 95.8

4 Nhà mua 25 4.2 100.0

Tổng 600 100.0

[Nguồn: Số liệu điều tra đề tài]

Qua bảng cho thấy, tỷ lệ người theo học năm Đại học Quốc gia Hà Nội phải thuê nhà chủ yếu (chiếm 63.3% số người trà lời) Kết kháo sát cho thấy phù hợp với kết nghiên cứu khác địa bàn quân Thanh Xuân Cầu Gĩấv Tuy nhiên, mẫu khảQ sát chúns tôi, tý lệ nhờ nhà người quen giảm, điều cho thấy xu hướng sinh viên thích nhà dịch vụ cho th có chiều hướng tăng lên

Trong số người hỏi số sinh viên nãm người nhà quen, họ hàng (chiếm 15.2%) cịn số sinh viên gia đình mua nhà oh(' khơng nhiều, chiếm 4.2% Trên 80% phần trăm người hỏi thuê nhà cách hay cách khác (trọ hay th) Điều cho thấy họ ngồi nhiều lý khác

So sánh năm học cho thấy phần nhỏ sinh viên thuê nhà Nhóm sinh viên khố học khác biệt không nhiều

(42)

Bảng 7: Nhà sinh viên học khóa khác nhau

Loai nhà Tổng

Người quen Nhà tro Nhà thuê Nhà mua

Nãm thứ 23

25.3 85 22.4 28 26.9 36.0 145 24.2

Nám Thứ 31

25.3 89 22.4 26 25.0 16.0 150 25.0

Năm Thứ 16

17.6 115 30.3 23 22.1 8.0 156 26.0

Nãm thứ 21

23.1 91 23.9 27 26.0 10 40.0 149 24.8 Cộng 91 15.2 380 63.3 104 17.3 25 4.2 600 100.0 [Nsuổn: Kết khảo sát để.tài]

Bảng 8: Giới tính người hỏi

1 Loai nhà ở

Giới tính Người quen Nhà tro Nhà thuê nhà mua Tổng

Nữ 37 166 44 10 257

% 41.1 43.8 43.8 40.0 43.0

Nam 53 213 60 15 341

% 58.9 56.2 57.7 60.0 57.0

Cộng 90 379 104 25 598

15.0 63.4 17.4 4.2 100.0

[Nguồn: Kết khảo sát đề tài] Từ số liệu bảng cho thấy: so sánh nam nữ, nhóm nam nữ nhóm khơng có khác biệt giới tính thuê/ trọ Duy có điều bậc cha mẹ quan tâm đến gái nhiều Trong nhóm mua nhà tỷ lệ nhóm nữ sinh viên trả lời cao (60% - nữ so với 40% - nam)

(43)

3.2 Tình hình nhà sinh viên tỉnh ngồi học Đại học Quốc gia HN 3.2.1 - L o i nhà sinh viên thuê tạm trú

Qua khảo sát chúng tòi hai khu vực đôns sinh viên Đại học Quốc gia tạm trứ Yên Hoà, Dịch Vọng (quận Cầu Giấy) Phùng Khoang (huyện Từ Liêm), Nhân Chính (Thanh Xuân) cho thấy tình hình sở vật chất nơi

Bảng 9: Loại nhà sinh viên ngoại tỉnh thuê Tần sô Tỷ lệ Tỷ lệ theo

người trả lời

Cộng

Nhà tam 278 46.3 46.7 46.7

Nhà tầng 98 16.3 16.5 63.2

Căn hô 168 28.0 28.2 91.4

Nha.khác 51 8.5 8.6 100.0

Công tr.loi 595 99.2 100.0

Khq Tr.loi

Cộng 600 100.0

[Nguồn: Kết khảo sát để tai]

T r o n s số nhữnơ sinh viẽn ngồi tính nhữns nhà tạm chiếm gần

nửa Điều cho thấy nguy tiềm ẩn ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ họ, sống suốt năm điều kiện Số người tìm th nhà thuộc diện càn hộ chiếm tỷ lệ khiêm tốn (16.5%) Còn số sinh viên thuê nhà hộ chiếm 28.2% Điều nói lên hội tìm nhà họ khác số tiền trợ giúp gia đình nhân tố để tạo nên khác biệt Dưới góc nhìn giới cho thấy hai nhóm nam/nữ thuê nhà khác

Bảng 10: Loại nhà ngoại trú hai giới sinh viên ngồi tỉnh

Giới tính Loại nhà

Nhà tam Nhà tầng căn hộ N hà khác Cộng

Nam % 118 41.9 44 44.9 77 48.1 17 33.3 254 42.8 Nữ % 161 58.1 54 55.1 90 53.9 34 66.7 339 57.V Cộng 227 46.7 98 16.5 167 28.2 51 8.6 593

(44)(45)

Trong số loại nhà tạm họ thuê tỷ lệ nữ thuè chiếm tý lệ cao so với nam giới (58.1% so với 41.9%) Điều nàv ẩn chưa nhiều lý do: mặt nữ có hội nam tìm loại hình nhà khác Lý khác có nữ có sinh hoạt cá nhân cần có tự hơn, nên có tới 55.1% tlà nữ thuê nhà tầng 53.9% nhà tầng Điều cho thấy xu hướng: nhóm nữ sinh viên ngồi tỉnh có xu hướng thích ngồi kỷ túc xá nam giới.

Kết khảo sát cho thấy nhóm sinh viên nãm học cho thấy: phần lớn phần đông đểu sinh sống nhà tạm (46.7%) Tỷ lệ dó phân bố sau: Năm thứ nhất: chiếm 23.4%; năm thứ : 29.9%; năm thứ ba: 29.9% năm thứ tư: 26.6% Điều chứng tỏ “thói quen” việc sống nhà tạm chấp nhận sinh viên

Tuy nhiên, có những sinh viên tìm nhà hợp với ý định họ họ

hướng đến nhà cao tầng (tập thể) để thuê Một sinh viên cho biết phòng thuê thuộc : “Nhà tập thể, có diện tích 15 m2, người Nhà cửa sẽ, thoáng mát, điện nước đầy đủ Thanh toán tiền nhà cho chủ hộ vào cuối tháng Hàng tháng tiền nhà, tiền điện nước khoảng 150.000đ” (SV Cao Hải M, số 203 A3 Tập thể Thanh Xuân Bắc)

Bảng 11: Loại nhà thuê sinh viên năm học khác nhau

Năm học Loại nhà

Nhà tạm Nhà tầng căn hộ Nhà khác •Cộng

Năm thứ 65

23.4 32 32.7 37 22.0 17.6 143 24.0

Năm thư 56

20.1 29 29.6 49 29.2 16 31.7 150 25.2

Năm thứ 83

29.2 19 19.4 33 19.6 20 39.2 155 26.1

Năm thứ tư 74

26.6 18 18.4 49 29.2 6 11.8 147 24.7 Còns 278 46.7 98 16.5 168 28.2 51 8.6 595 100.0 [Nguồn: Kết khảo sát đè tài]

(46)

Các hội có phải kể đến giúp đỡ đội sinh viên tình nguyện Sự giới thiệu nhóm niên tình nguyện tìm nhà ỏ' cho thí sinh t r ú n tuyển nhập trường làm giảm căng thắng tủm lý tân sinh viên Đày việc làm tốt trường thành viên nhằm tháo gỡ khó khăn cho họ từ buổi

ban đầu.

3.2.2 - Diện tích ỏ nhà tạm trú sinh viên ngoại tỉnh

Kết khảo sát cho thấy diện tích thuê/trọ sinh viên không rộng, thồng thường phịng nhà cấp 4, lợp ílbro-ximăng Ở n h ữ n nơi n o nhà cho thuê rộng diện tích chừns 10-12 m Số liệu báng sau cho thấy điều

Bảng 12: Diện tích sinh viên tỉnh ngồi

Diện tích

nơi ở

S ố

người

T ỷ lệ chung

T ỷ lệ theo sỏ người trả lời

Cộng

< m2 9 1.5 1.5 1.5

5 - 10 m2 143 23.8 24.0 25.5

11 - 20 m2 300 50.0 50.4 76.0

>= m2 143 23.8 24.0 100.0

cộng 595 99.2 100.0

Khg.Tr.Ioi 5 .8

Tổnơ 600 100.0

[Nguồn: Kết khảo sát để tài ] Nhìn chung, với diện tích thoả mãn nơi ngủ, khó khàn dó sinh viên chấp nhận Số người chỗ chúng minh điều

(47)

Bảng 13: Tình trạng thuê nhà ở Tấn số Tỷ lệ chung tỷ lệ nhóm trả

lời

Tổng

Mot minh 404 67.3 68.8 68.8

2 - nq 161 26.8 27.4 96.3

5 - nq 14 2.3 2.4 98.6

>= 10 ng 1.3 1.4 100.0

công 587 97.8 100.0

Khq tr.loi 13 2.2

Tổnq 600 100.0

[Nguồn: Kết klả o sát để t

3.2.3 - Điêu kiện sống sinh viên tỉnh ngoại trú V ề siá cả

Một khía cạnh phản ánh nhà tạm trú sinh viên i điều kiện vể giá điều kiện sinh hoạt khác Kết khảo sát cho thấy tinh hình chung vể giá không đồng

Bảng 14: Tiền thuê nhà tháng Tiền thuê Tần số tỷ lệ

chung

tỷ lệ nhóm thuê nhà

Tổng

<100 nghin 173 28.8 31.7 31.7

100 - 150 ngh. 290 48.3 53.1 84.8

150-200 ngh 83 13.8 15.2 100.0

Công 546 91.0 100.0

Khg t.loỉ 54 9.0

Tổng 600 100.0

[Nguồn: Kết khảo sát đề tài]

Số tiền trung bình trả cho chủ nằm khoảng 100 - 200 nghìn thanJ ơịa trá lời chiếm tỷ lệ lớn số thường giá thuê nhà mức 100- 150 nghìn/tháng Số sinh viên chi 150 - 200 nghìn chiếm tỷ lệ khác cao Đây sinh viên có gia đình kinh tê giả

Nhìn chunơ với mức chi phí cho thấy tiền là mộĩ ơánh nànơ kinh tế cho sinh viên vể hoc tai Đai hoc Quốc gia Nếu tính

Cd o

(48)

về nội trú sinh viên nhiều Bởi ký túc xá số tiến đónơ góp mức thấp

Khi vấn, sinh viên cho biết ý kiến minh giá t h u ẽ nhà đắt đỏ họ Nhưng họ lại không phái người giá Giá chủ cho thuê đặt Và thế, họ đến chí phải chấp nhận Hệ quà nhiều sinh viên tìm chỗ vất vả Họ chấp nhận thuê nhà phi hợp với túi tiền cứa họ Chính tìm nhà hợp ý kỳ công họ

Tiên điên, nước

Số tiền chi trả cho điện khoản mà sinh viên phải tính đến Tuy có đồng hổ để tính riêng, chi phí cho ánh sáng, nước sinh hoạt khơng thể thiếu Bảng sau cho thấy điều (xem bảng 15)

Từ kết khảo sát cho thấy: phần đông người thuê nhà tiết kiệm chi trả tiền điện (chiếm 58.9%) số người trả lời Chỉ số trả 60 nghìn tiền điện/ tháng, điều cho thấy phận nhỏ sinh viên sử dụng trang thiết bị phục vụ cho học tập sinh hoạt: số tiền cho điện dùng từ 50 nghìn trở lên chiếm 4.9% số người trả lời Thông thường sinh viên cần đến đèn để đọc sách, học đêm hay nghe nhạc, phí điện khơng cao

Bảng 15: Tiền điện trả hàng tháng Tần số Tỷ lệ

chung

Tỷ lệ nhóm người tr.loi

Tổng

< 20 nqh 313 52.2 56.9 56.9

20 - 30 ngh 146 24.3 26.5 83.5

30 - 50 ngh 64 10.7 11.6 95.1

>=50 ngh 27 4.5 4.9 100.0

Công 550 91.7 100.0

Khg.trloi 50 8.3

600 100.0 !

[Nguồn: Kết khảo sát cua đề tài]

(49)

cũng khác Nhưng nhìn chung sinh vièn sử dụng mức tiết kiệm tịi thiểu

Thanh tốn tiền nhà, điên, nước sinh viên

Đối với sinh viên tỉnh việc chi trả tiền thuê vấn để, phụ thuộc vào ngân quỹ mà gia đình cung cấp Kết khảo sát cho thấy họ uyển chuyển hoạt động Bảng số liệu sau cho thấy đại đa số sinh viên trả tiền theo tháng Điều cho thấy tính kinh doanh nhà trọ cao Song số chủ hộ có tính dễ dãi, tạo điều kiện cho sinh viên trả theo quý (4.9% số người trả lời, có tới 3.6 % cho biết họ trả tiền nửa nãm hay năm

Bảng 16: Hình thức tốn tiền th ở 1 Hìn thức trả Tần sô Tỷ lệ theo

người tr.loi

Tống

Trả theo tháng 483 91.0 91.0

Theo quý 26 4.9 95.9

6 tháng 1.5 97.4

Theo năm 11 2.1 99.4

[Nguồn: Kết khảo sát đề tài]

Nhưng điểu lưu ý tính “tiền thuê ở” chủ nhà cho thuê nhà

cho sinh viên theo quy luật giá thị trường, nên buộc sinh viên phải

tính tốn đến khoản chi phí bắt buộc Phần cho thấy rèn cho sinh viên tính tự chư thân tự lập sống Thói quen “tính tốn chi tiêu” họ dần hình thành Khi vấn, nữ sinh viên H cho biết:

“ H ỏ i: tiề n n h m ộ t t h n g p h ải tr ả b a o n h iê u tiề n nh à? Đ áp : 0 n g h ìn , 180 n g h ìn tiề n c h í n h th ứ c m ỗ i ngư ời 10

n h ìn tiề n đ iê n tiề n nư ớc o

H ỏi: em trả tiề n th e o t h n g h ay th e o q u ý ? Đ áp: em trả tiề n đầu th n g

H ỏi: s in h v iên th iế u th ố n có đư ợc n ợ k h ô n g ?

Đ áp: Có dược nợ, ng i nợ n h n g em chư a n ợ , , , ”

Còn sinh viên V cho biết nhà phươns thứ trả tiền nhà

(50)

ct

Hỏi: h n g ih n g bọn em p h i trá tiề n n h bao n h ièu ? Đáp: 0 n g h ìn c h a kết đ iệ n nước

Hỏi: đ iệ n nước h n g th n g ph ải trả bao n h iê u ?

Đ áp: m ỗ i n g i k h o ả n g n g h ìn , ch ỗ n h c ủ a em tối q u

p h ả i th ắ p đ iệ n s u ố t b ọ n em d ù n g x ụ c

H ỏi: em trả tiề n n h n h t h ế ?

Đáp: H n g th n g c h ú n g em tự trả tiề n vào đầu th n g h o ăc c u ố i th n g , c h ú n g em g i nợ

Hỏi: n ếu m in h g ặ p n h ỡ n h 2ặp rắc rối tiền em có nợ k h ô n g ?

Đáp: em nợ th o ả m em q u e n rối m năm r i j i ọ tin tướng

Hói: em n h có m ố i q u an hệ n h th ế ?

Đáp: em bác c h ủ n h rấ t th ân t h iế t th o ả m ái, b ác h ay lạo đ iề u k iệ n cho b ọ n em b c b iết h o n c ả n h s in h viên xa nhà

N h ìn c h u n g để c h i p h í tr o n g gói cho m ộ t th n g s in h viên th n g p h ả i chi p h í b ìn h q u â n từ 180 - 0 n g h ìn /th n g Đ ây ỉa m ột k h o ả n g đ n g kể đ ố i với c h a mẹ, n h ấ t n h ữ n g người đ a n g làm tro n g lĩn h vực n ô n g n s h i ệ p Bởi s in h v iê n th n g th u ê n h a u ch u n g m ộ t p h ò n g (d iệ n tíc h từ - 12 m để tiế t k iệ m Đ ô n g n g i đỡ tiề n , n h n g k h c n g g ia n sin h h o t c h ậ t trộ i

(51)

Đê tạ o đ iề u k iệ n ch o s in h viên, t h i ế t n g h ĩ cá c cấp c h ín h q u y ề n và nhả tr n g cầ n có s ự th ả o lu ậ n đ ể đ ịn h giá trầ n cho sin h viên tliuê Đ iê u n y c h ỉ có t h ể m k h i có can th iệ p cùa ch ín h q u yền th n h p h ó , c c q u ậ n sở p h n g / x ã tr o n g q u ậ n h u yện , cần có s ự c h ỉ đ o s t sa o đ ố i với n h ữ n g người làm d ịc h vụ kin h d o a n h n h ch o s in h v iê n th u ê Có s ự can th iệ p đ ể k h ó i gặp cả n h m u ố n cho th u ê s in h v iê n kh ô n g d m th u ê giá cao H ơn thế, cũ n g cầ n có s ự p h ố i h ợ p c h ặ t c h ẽ c ủ a T r u n g tâm nội [rú sìn h viên với c h ín h q u y ê n c c cấp đ ể có đ ợ c th n g tin v ề s ố c h ỗ ở/ giá cả/ c h ủ n g lo i n h vả c ô n g b ố công k h a i với sin h viên đ ể ' h ọ b iế t th ô n g q u a hệ th ố n g th ô n g tin c c p h ậ n liên q u a n : P h ị n g C ơng tác s in h v iê n , H ộ i s in h viên , D o n T h a n h niên c s HC.M < óc trường, K h o a Đ ây g iả i p h p thực được.

Để minh hoạ, viện dẫn ý kiến Ơng Nguyễn Minh Đ (Cơng au khu vực) sau:

Hỏi: Theo nhà trường quyền cần có biện pháp để quản lý sinh viên thuê nhà tốt nhất?

(52)

Cịn phía địa phương u cầu hộ có phịng cho th phải đăng ký với chúng tơi số phịng ước lượng người phải đảm bảo kín đáo, an tồn, hợp vệ sinh đủ điên nước

Về phía cơng an phải thường xun kiểm tra tình hình tạm trú, tạm vắng giáo dục ý thức tự quản tinh thần cảnh giác sinh viên

Nếu thành ỉập tổ xung kích sinh viên họ hiểu rõ qua trình chung sống hàng ngày

3.2.4 - Tình h ìn h thuê n h sinh viên tỉnh Đại học Quốc gia Một khó khăn quản lý sinh viên cạp nhà trường chuyển chỗ họ Cho đến chưa có chế quản lý sinh viên ngồi tỉnh học Đại học Quốc gia cách hợp lý Dể tìm hiểu vấn để chúng tơi tiến hành khảo sát đánh giá sinh viên vấn đề

Để làm sáng tỏ kết q u ả thu nghiên cứu này, làm phép thử so sánh với khảo sát khác Quận Thanh Xuân tiến hành Trong khảo sát nhóm đề tài KS Phạm Huy Lợi thực quận Thanh xuân Cầu Giấy cho bảng số liệu sau:

Bảng 17: s ỏ lần chuyển nhà sinh viên

Số lần chuyển nhà Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

Dưới lẩn 523 41.2

Từ - lần 261 20.6

Trên lần 146 11.5

Chưa 334 26.3

1

Không trả lời 52 0.4

Tons 1270 100 ỉ

[Nguổn: Phạm Huy Lơi, 2000]

(53)

Số liệu cưa nhóm khảo sát thu từ đạt khảo sát sinh viên trường cư trú hai quận Nó cho thấy tỷ lệ người chuyến nhà nhiều lần irons quãng thời gian học tập minh

Vấn đề đặt '‘Liệu sinh viên ngồi tỉnh Đại học Quốc gia có vấp

vào tình cảnh khơng?” Kết điều tra chúng tơi cho thấy trạns sau:

Bảng 18: Sô lần đổi nhà sinh viên ngoại tỉnh (Đại học Quốc gia Hà Nội) Số lẩn dổi nhà Sô người Tỷ lệ theo

mẫu

Tỷ lệ theo nhóm ngưịi trả lời

Tổng côt

1 - lan 314 52.3 57.3 57.3

3 - lan 183 30.5 33.4 90.7

6 - lan 40 6.7 7.3 98.0

>= 10 lan 11 1.8 2.0 100.0

Công 548 91.3 100.0

khq tloi 52 8.7

600 100.0

ps guổn: Kết khảo sát đề tài]

Nhìn vào bảng ta thấy “nỗi khổ” sinh viên tìm nhà ờ: 1/3 số người tham gia trả lời (33.4%) cho biết từ học cho đên thời điểm điều tra đổi nhà ba lần

So sánh với nghiên cứu thi sinh viên Đại học Quốc gia cho biết thực tế chính xác “chuyện thường nhật” họ Trong số đó, kết khảo sái cho số liệu xác nghiên cứu chỗ có 11 người (chiếm 2%) đá dổi nhà 10 lần Đây số liệu đáng lưu ý mặt quản lý Hiện tượng xảy nhiều lý do, chắn cách sống động nhóm sinh viên có nhiều bất cập

Khi đ ợ c p h ỏ n g vấn, Sin h viên Bùi N g ọ c H (20 tuổi, s in h viên năm thứ 3, Đại h ọ c n g o i n g ữ ) cho biết:

Hòi: bạn c h u y ế n n h lần Đ p :đ ã c h u y ế n lẩn

H ỏi: c c lần c h u y ệ n b n có tìm đ ợ c nhà n g a y khúrm ?

(54)

Đáp: tìm n h c ũ n g p h n h bạn bè nhờ ngư i, k h ô n g tìm

đ ợ c n g a y p h ả i m ấ t 2-3 n g y tìm

Về việc chuyến chỗ lý nhiều, nhưns chác chắn siá cá thuê thay đổi, hay điều kiện sinh hoạt họ không thuận tiện, điều kiện an ninh an tồn khơng bảo đảm, “sở thích cá nhân” họ nưa

Bảng 19: Sô ỉần đổi nhà sinh viẽn nam/nữ ngồi tỉnh

Giới tình Sơ ỉần đổi nhà Cộng

1 - lần 3-5 lần 6-9 lần >= 10 lần

Nam % 112 35.9 91 49.7 26 65.0 11 100.0 240 44.0 Nữ 200 64.1 92 50.3 14 35.0 306 56.0 Công 312 57.1 183 33.5 40 7.3 11 2.0 546 100.0 [Nguồn: Kết khảo sát đề tài] Qua bảng chéo cho thấy số nữ chuyển nhà - lán lớn gấp hai 1,1]! nhóm nam (64.1% so với 35.9%); cịn chuyển nhà từ - lần hai nhóm la tương đương Điều cho thấy tình hình tạm trú họ không ổn định (chiếm 33.5% số người khảo sát) Nhứng lý chuyển nhà khác điều kiện sinh hoạt khó khăn, đường xá lại không thuận, tránh tệ nạn xã hội nghiện hút, trộm cắp, quấy rối V V

Kết khảo sát thu cho thấy sinh viên chuyển nhà nhiều lần thuộc nhóm sinh viên nam 11 người tham gia trả lời cho biết ho chuyển đến 10 lần Lý nhiều, sơ sinh viên nam làm thêm nhiều nữ (dạy học, làm dịch vụ, V.V.) Nên nơi thuận tiện cho cơng việc họ tìm chuyển chỗ đên

(55)

Bảng 20: Thời gian tìm nhà s ố người tỷ lệ

chung

Tỷ lệ theo người tr.loi

Tông

1-2 ngày 213 35.5 36.0 36.0

3 - ngày 221 36.8 37.3 73.3

7 - ngày 110 18.3 18.6 91.9

15nqày - thang 29 4.8 4.9 96.8

>= tháng 14 2.3 2.4 99.2

khonq trả lời 8 100.0

Tổnq 592 98.7 100.0

Khuyết TT 1.3

600 100.0

[Nguồn: K ết k! lả o sát để tài]

Viộc tìm nhà cồng phu! 1/3 số người trả Lời tìm nhà sau bắt đầu Đây người có giúp đỡ bạn bè người thân, hay trung tâm môi giới giới thiệu

Một số tương ứng (37.3%) số người trả lời cho thấy họ tìm đươc nơi sau tuần Gải định sinh viên phải di chuyển chỗ từ 3-5 lẩn, phải tháng số 48 tháng sống Hà Nội Sự tiêu phí thời gian ảnh hường không nhỏ đến quỹ thời gian khác, kể thời gian dành cho học tập, Rõ ràng cần có chế giúp cho sinh viên có thơng tin nhanh để họ di chuyển muốn chuyển nhà Ngồi chi phí thời gian, cịn sức lực trí tuệ để toan tính tìm nhà Đó lãng phí lớn nguồn lực sinh viên ngoại tỉnh

(56)(57)

2 Phần lớn nhà sinh viên ở dạnơ cấp hay nhà tạm Diện tích khơng rộng rãin ảnh hưởng đến tự học nơi cư trú

3 Giá ca la khó khăn cho sinh viên ngoại trú, irons tiền học phí phải đóng Giá sinh hoạt tăng, giá thuê nhà hoàn toàn phụ thuộc vào chủ định giá trôi thị trường th nhà khơng kiểm sốt

4 Cơ chê thông tin nhà cho sinh viên chưa hồn thiện Hiển nhiên cần có quan tâm thật sự, triệt để, toàn diện quan chức năng: nhà trường, quyền sở đế hỗ trợ sinh viên ngồi tính ngoại trú thuận tiện muốn thuê nhà thông tin cần thống c h ín h q u y ể n nơi có người dân cho thuê nhà trường

Vì sinh viên lại phải ngoại trú chiếm số đông vậy? phải hồn tồn họ khơng ký túc xá khơng? Phần trình bày sau chúng tơi trả lời cho câu hỏi

3.3 - Nghiên cứu điều kiện sống sinh vièn ngoại trú ngoại tỉnh

Trong phần mô tả điều kiện sống môi trường sinh viên n°-oại trú mật văn hóa-xã hội, giao tiếp, chấp hành pháp luật nơi sốnơ nơuyện vọnơ họ ký tức xá cho sinh viên, nhầm giúp quan chức hiểu suy nghĩ, quan điểm, tâm tư nguyện vọng họ

3.3.1 - Điều kiện ăn sinh viên ngoại trú

1 - Đáno °iá chung vệ sinh, môi trường sinh viên nơi ở

Chúnu- tiến hành kháo sát trẽn nhiều mật khác sống sinh viên ngoại trú Khiđược hịi vệ sinh mơi trường nơi ho cư ngu kết

(58)

Bảng 21:Đánh giá sinh viên vệ sinh môi trường nơi ở

Số người Tỷ lẽ Công

Sạch 487 81.2 S ỉ 2

Không 89 Ỉ4.S 14.8

khg tloi 24 4.0 4.0

Tổng 600 100.0 100.0

[Nguồn: Kết quà khảo sát đề tài]

Bảng 22: Đánh giá tình trạng vệ sinh (ở noi ở) theo nhóm “ ở” &”chưa ở” nội trú

Nhóm sv Đánh giá điều kiện nơi a Tổng

Sạch Không sạch Không trả lời r

Đ ãởK T X 130

26.7 24

27.6 10

41.7

164

27.4

Chưa 357

73.3 63

72.4 14

58.3

434

72.6

Cộng 487

81.4 87

14.5 24

4.0

598

Ị 00.0

[Nguồn: Kết kháo sát đề tài] Nhìn chung, nơi sinh viên chọn phải đảm bảo yêu cầu tối thiểu vệ sinh (theo quan niệm họ) Mặt khác, muốn lôi kéo sinh viên, nhữne làm dịch vụ nhà trọ phải tính đến yếu tố Nếu khơng họ khó chiếm lĩnh thị trường Đó điều kiện cạnh tranh việc “làm ăn” người có nhà cho thuê Cho nên số liệu thu qua khảo sát cho thấy sinh viên đánh giá cao yêu cầu họ (81.2%) chọn phương án trả lời nơi họ sạch, vệ sinh Nhưng 1/6 số người hỏi cho rầnơ nơi vệ sinh Đây điều đáng nói, ảnh hường khơng nhỏ đẽn sức khoẻ của phận sinh viên ngoại tỉnh

2 - Điều kiên nhà sinh viên

(59)

thuê/ trọ thoáng Nhưng 1/4 sinh viên phải chật trội trons cân phònơ nhà tạm với cliẹn tích chừng từ 8-12 ITT Mỗi phịng thường từ 3-4 người Nêu so với ký túc xá, bình qn chỗ ở/đầu nsười cao hơn, nên họ cho

Bảng 23: Đánh giá sinh viên nhà thuê/trọ Đánh giá nhà thuè/trọ Số người Tỷ lệ

1 Thoáng 458 76.3

2 Rộng 328 54.3

3 Tiện nghi 191 31.8

1

[Nguồn: Kết khảo sát để tài] Nhưng xử lý tương quan người nội trú (164 người) với đánh giá cho thấy: 76.2% cho thoáng, 15.9% cho rằng; nhà thuê họ chưa thơng thống, 7.9% khơng có ý kiến

Báng 24: Đánh giá điều kiện nhà trọ sinh viên

Nhóm sv Đánh giá điều kiện nơi ở Tổng

Sạch Không sạch Không trả lời Đã Nội trú 125

27.3 26 26.0 13 32.5 164 27.4

Chưa ở 333

72.7 74 74.0 27 67.5 434 72.6 Cộng 458 76.6 100 16.7 40 6.7 598 100.0

[Nsuốn: Kết khảo sát đề tài]

Như v ậ y , diện tích thốns - lụa chọn sinh viên tìm MƠI

trọ/th Và phần đơng người chuyển ngồi chọn nơi thõng thống (Xem bảng tưcmg quan trên)

3 - Điều kiện thuê nhà cần có - yên tĩnh cho việc sinh hoạt

học tập Đây lựa chọn sinh viên tìm thuê nhà Kết quả khảo sát Chuns cho thấy số 125 sinh viên nôi trú n o i trú có 73.4% chọn phương án trà lời Và người cung cấp nhà chí ú cũnơ đã tính tốn để đáp ứng nhu cầu cùa sinh viên ngoại trú

(60)(61)

* Chọn nơi yên tĩnh để sống ià nhân tố tác động đến chon nhà thuè trọ Số liệu thu từ khảo sát báng sau cho thấy điểu Có lới 74.3% cho họ nơi yên tĩnh Chỉ có 20.3% cho nơi họ thuê chưa có điều kiện

Báng 25: Điều kiện noi thuê -Yên tĩnh

Số người Tỷ lệ cộng

Yên tĩnh

446 74.3 74.3

khônq 122 20.3 94.7

khg tloi 32 5.3 100.0

Cộng 600 100.0

[Nguổn: Kết kháo sát cúa đề tài]

4 - Chọn địa điểm nhà thuê tiếu chí Thơng thường,

căn hộ tập thê’ hay phòns trọ phố cũns tiêu chí hướng tốI sinh viên ngoại trú 25.2% số người trả lời họ thuê nhà phố Điểu cho thày xu hướng sinh viên ngoại trú muốn hướng đến nơi có nhiểu dịch vụ phục vụ đời s ố n g , để dễ lại, mua sắm V.V

Bảng 26 : Nơi thuè trọ sinh viên ngoại tỉnh - trẽn phô

số người tỷ lê Công

Phố 151 25.2 25.2

Làng 379 63.2 88.3

khg tloi 70 11.7 100.0

Công 600 100.0

[Nguồn: Kết khảo sát cùa đề tài]

(62)

Bảng 27: Tương quan nơi sinh viên khóa khác nhau

Nơi thuè Cộng

Người trả lời Trên Phơ Làng Khơng trả lịi

Nãm thứ nhất 40

26.5 87 23.0 18 25.7 145 24.2

Năm thứ 2 46

30.5 90 23.7 14 20.0 150 25.0

Năm thứ 3 35

23.2 106 28.5 13 18.6 156 26.0

Năm thứ 4 30

19.9 94 24.8 25 35.7 149 24.8 Công 151 25.2 379 63.2 70 11.7 600

; 100.0

[Nguồn: Kết khảo sát cúa đé tài] Tuy nhiên số liệu thu cho thấy phần đỏng sinh viên chọn làng-dịch vụ nhà trọ làm nơi cư trú chủ yếu (chiếm 63.2%) số người trả lời Và động thái di chuyển trọ làng “Dịch vụ cho thuê nhà ở" thay đổi từ nhóm sinh viên năm thứ hai sang nãm thứ ba Lý nhiều, chắn làng-dịch vụ số lượng sinh viên tích tụ tãng Và tạo “sức hút” sinh viên ngoại tỉnh thuê Hơn thế, nhóm sinh viên dễ tìm đồng cám cư trú Đày lợi cho họ Mối đe doạ bất an mà giảm hẳn

5 - Một yếu tố khác sinh viên tính đến tìm nhà Đó mõ hình nhà phải gần đường Qua khảo sát cho thấy điều đó.

Bảng 28: Điều kiện gần đường lớn

Sô người Tỷ lẹ Tổng

Gần 179 29.8 29.8

khônq 371 61.8 91.7

khq tloi 50 8.3 100.0

Total 600 100.0

[Nsuổn: Kết quà khảo sát đề tài

(63)

Dù thuê nhà ỡ làng hay phố, 29.8% sinh viên chọn địa điểm (Tần dường Điều cho thấy họ muốn có hội tham gia giao thông nhanh Rỏ ràng lại thuận tiện nhu cầu sinh viên ngoại trú

6 - Sự lựa chọn khác thuê nhà họ - điện nước Đây nhu cầu

tối thiểu sinh hoạt sống nơi đô thị

Bảng 29: Tình hình điện nưốc nơi ở

Sơ người Tỷ lê Tổng

Có đủ 351 58.5 58.7

Mất thường xuyên 28 4.7 63.4

Thi thoảng 215 35.8 99.3

Khó nói 4 .7 100.0

Cộng 598 99.7

Khg trả lời 2 .3

Tổng 600 100.0

[Nguồn: Kết khảo sát đề tài] Số liệu bảng phản ánh điều kiện sống sinh viên khu họ tạm trú Phần đông (58.8%) họ thuê nơi dịch vụ cung cáp điện đảm báo thường xuyên Tỷ lệ người thuê vào khu dân cư mạng lưới không ổn định (nên thường xuyên) không nhiều - 4.7 %; họ bị ảnh hưởng hưởng dịch vụ điộn cung cấp không 35.8% cho điện bị cắt Điều gây nhiều đến sinh hoạt, học tập sinh viên nơi thuê trọ

Trên toàn cảnh tranh điểu kiện sống họ Tuy nhiên sỏ' vật chất nơi mặt, cịn mặt khác - tình hình an ninh trật tự an toàn xã hỏi cần xem xét

3.3.2 - Những khó khăn mặt xã hội thuê nhà sinh viên ngoại trú

l - Cảm n h ậ n vê s ự an toàn kh i ngoai trú.

Kết kháo sát thu cho thấy việc bảo đàm cho sư an toàn cùa sinh viên tronơ nhữns khu dịch vu thuê trọ đươc người cho thuê cap

quyền k h u vưc c h ú ý T u y n h i ê n , hoi vè tinh h ì n h tri cìn nơi trọ CO 16.J c

(64)

một dễ xảy bất an toàn họ Hơn thế, ký túc xá đáu cũnc* an toàn hơn, nên số liệu thu cho thấy phù hợp với sổ liệu phàn ánh nhu

cầu vào ký túc xá ở: 18.3% số người hỏi có neuyện vạn2 vào ký túc xá

Bảng 30: Cảm giác sinh viên ngoại tỉnh ỏ ngoai trú

Cảm giác Số người Tỷ lệ Tổng

Rất an toàn 101 16.8 16.8

An toàn 401 66.8 83.7

Khơng an tồn 98 16.3 100.0

Total 600 100.0

[Nguổn: Kết khảo sát để tài] Một điểu cẩn quan tâm đến sinh viên ngoại trú chỗ họ thưcmg gập rắc rối sống nơi tạm trú

Sinh viên dễ bị quấy nghiên Tuv số sinh viên gặp phái điểu khơns nhiều Đánh giá vấn đề có 9.7% người tham gia trả lời ho

2ăp phái điều Nếu suy rộng cho toàn sinh viên Đại học Quốc gia sống ngoại trú cảnh báo khơng nhỏ Từ cho thấy rằng, để đ ả m bảo

cho sinh viên, điều cần làm tạo cho họ có chỗ ký túc xá.

* Một yếu tố khác sinh viên ngoại trú thường gặp phải quấy nhiễu

của kẻ lưu m a n h xã hội Khi hỏi 9.1% người trả lời cho rang nơi cư trú họ bị nguy “xin đểu” Đây nguy phân sinh viên ngoại trú, thực tế họ vấp phải hoàn cảnh éo le

(65)

Trong nghiên cứu nghiên cứu vấn đề Kết khảo sát cho thấy sinh viên Đại học Quốc gia có ý thức việc chấp hành nghĩa vụ công dân Báng tương quan sau cho thấy ý thức sinh viên Đại hoc Quốc gia cao Họ khai báo tạm trú với cán dân phố

Bảng 31 - tương quan thực trạng khai báo tạm tú sinh viên Ý kiến sinh viên

Nãm học Có Không Cồng

Năm thứ

% 86 20.6 59 32.8 145 24.2

! Năm thứ 110

26.3 39

21.7

149

24.9 !

Năm thứ 114

27.3 42

23.3

156

26.1

Năm thứ tư 108

25.8 40 22.2 148 24.7 Cộng 418 69.9 180 30.1 598 100.0 [Nguổn: Kết khảo sát cùa đề là)]

2 - Những “nỗi lo, khó khăn, phiền toái” sinh viên ngoại tỉnh

* Bị trộm cắp - nỗi lo sinh viên Khi hỏi an toàn họ mặt tài sán, Khi tham vấn 215 tham gia cho thấy 83.2% người tham gia trả lời cho nỗi lo kinh niên họ Rõ ràng khách quan đặt nhà quản lý đảm bảo an tâm sinh viên ngoại trú giai đoạn sống Hà Nội

* Một khó khăn mà sinh viên ngoại trú gặp phải từ phía người chủ cho thuê nhà trọ: 28.4 % (trong số 96 người tham gia trả lời phương án ho gặp khó khản từ phía chủ, nữ giới gãp khó khãn nhiêu so VƠI nhom nam) Bảnơ tươnơ quan sau cho thấv điều đó: sơ 9Ố cho biet họ gạp rac roi từ phía chủ cho th, có 56 nữ 41 nam cho Điều cho

t h ấ y r n " n u y c n ù v đ ỏ i VỚI n s i n h v i ê n CÍAO h n s o VƠI n u m 21Ơ1

(66)

Bảng 32: Gặp rắc rối - bị hàng xóm quáy rầy

S ố n g i Tỷ lệ /m ẫu Tỷ l ệ / n g ò i trả lời

T n g I

99 16.5 29.3 29.3

không 239 39.8 70.7 100.0

Công tloi 338 56.3 100.0

Khq trả lời 262 43.7

600 100.0 I

[Nguồn: Kết khảo sát đề tài] Từ cho thấy cần có sách cụ thể sinh viên nữ ngoại tính, thực chất là, nên tạo cho sinh viên nữ điều kiện thơns thốns: học Đại học Quốc gia Hà Nội Điều chưa có, chi tiêu chí chuns (khơng tính đến giới tính) sinh viên nhập trường Đây điều nhà quản lý sinh viên Đại học Quốc gia cần tính tới

* Một khó khăn khác sinh viên ngoại trú bị “láng giềng” nơi ỏ

quấy nhiễu Khi hỏi có 26.3% số người trả lời cho Xét góc độ giới nữ sinh viên bị quấy nhiễu nhiều

Từ k ế t q u ả b ả n g 32 c h o th ấ y m ộ t tỷ lệ k h ô n g nhỏ bị h n g xóm phiền n h i ễ u t r o n g k h i họ đ a n g tạm trú Với % số người trả lời cho n h v ậ y c ũ n g đ i ề u đ n g q u a n tâm Rõ ràng nhu cầu đảm bảo an to àn c ầ n đ ợ c x e m x é t đến, n h ấ t đố i với sinh viên nữ sinh viên n o i tr ú ( họ c h i ế m % số n gười bị h n g xó m q u ấ y n h iễ u ) * Một khía cạnh khác cần quan tâm sinh viên ngoại trú: ngoại trú khơnơ có sinh viên hoc lớp, khoa hay mọt trương, ma co nhữnơ sinh viên thuộc nhiều trường khác nhau, kể Đại hoc Quốc gia Hà Nội Kết nghiên cứu cho thấy, nội bỏ sinh viên ngoại trú tự ơây khó khăn cho Khi hỏi số 338 người trá lời có 24.8 cho co việc

(67)

Bảng 33: Đánh giá hai giới “Bị hàng x ó m quày nhiêu”

Giới Bị h n g xóm qy rầy

k h n g C òn g

Nam 46

46.5

114

47.9

160

4 5

Nữ 53

53.5

124

52.1

177

- !

52.5

Cộ ng 99

2 4

238

70.6

337

100.00

B ả n g 34 : G ặ p rắc rơì bạn c ù n g trọ quấy nhiễu S ô n g i Tỷ lệ /mẫu Tỷ lệ/người trả

lời

T ô n g

83 13.8 24.6 24.6

không 255 42.5 75.4 100.0

Total 338 56.3 100.0 I

Khg tloi 262 43.7

600 100.0

[Nguồn: Kết khảo sát đề tài] Điều nói lên rằng, cần có phổi hợp trường quản lý giáo dục sinh viên, sinh viên ngoại trú.

Trong khảo sát chúng tơi tính đến yếu tố khác có ảnh hưởnơ đến cư trú sinh viên ngoại tỉnh, chẳng hạn người không

tốt nh ữ n nơười dàn di cư tự cùns sống với họ nơi thuẻ nhà trọ Khi

phỏnơ vấn sinh viên ngoại trú cho có (10.8%), số khơng nhiều, đáng quan tâm

N h sống sinh viên ngoại tỉnh ngoại trú không đơn giản chỉ

lả trọ học Họ gặp nhiều rắc rối đời sống nên tư nơi trọ vá

nhữỉi° xểu tô nhiễu nàx dcitĩg Viêc khác phục liciy kỉỉOìig kh o n g chi

Ò J *

(68)

ở, phía n h trương nơi họ học tập Trong sơ' họ, nhóm sinh viên nữ yếu thế, họ gặp rủi nhiều nhóm sinh viên nam.

(69)

Chương

NHỮNG LÝ DO Ớ NGOẠI TRÚ

CỦA SINH VIÊN TỈNH NGOÀI ĐANG HOC TẬP Ở ĐẠI H O C Q U Ố C GIA HÀ NỘI

Như trình bày, kết khảo sát xã hội học chúns cho thấy phần đơng sinh viên ngồi tỉnh phải tạm trú khu dân cư đ a n s chuvển đổi sang chế hoạt động địch vụ nhà cho sinh viên thuê Trong phần kết khác lý do, động Lý khác làm nảy sinh tượnơ xã hội “sinh viên sống ngoại trú” Hà Nội

Do điều kiện ký túc xá chưa đủ nên phận sinh viên có đủ điều kiện thuộc diện sách nội trú, số đông phải tự lo chỗ minh Đùv khó khăn họ học Đại học Quốc gia Hà Nôi

Tuy nhiên số sinh viên ngoai trú có nhiều lý đế biện minh Sonp ‘liệu cơm gắp mắm ” nèn số đơns muốn nội trú nhưns chưa có Điou dễ hiểu, sở vật chất nhà nước chưa thể đáp ứng, tronơ quv mô đào tạo mở rộng theo nhu cầu đòi hỏi đất nước trình đổi phár triển Kết điều tra cho thấy có 52.2% người trả lời cho ngoại trú khống thuộc diện sách Nhưng ngược lại, có người thuộc diện ký túc xá lại

Bảng 35: Lý ngồi KTX Khơng thuộc diện c s Tấn sô Tỷ lệ theo

người tham gia

trả lời

Tống

313 52.2 52.2

khônq 287 47.8 100.0

Total 600 100.0

(70)

Theo số liệu khảo sát chúng tơi cho thấy có nhiều lý để tổn thưc trạng Để tìm hiểu điều lý thuê nhà ngoại trú sinh viên giả thuyết nghiên cứu chúng tơi là: nhóm sinh viên dans cư trú nhà cho thuê không sinh viên ngồi tỉnh khơng đủ điều kiện đế dược ưu liên nội trú, mà người không muốn sống nội trú Điều cịn có nghĩa số họ có số “rời ký túc xá” để ngoại trú nhữnơ lý khác

4.1 - Những lý khách quan chủ quan

Trong số sinh viên tham gia trả ỉò t phận khơng nhỏ khơnp muốn vào ký túc xá lý cá nhân họ Khi hỏi nhữnơ điều đó, kết sau:

4.1.1: Khơng hôi đủ tiêu chuẩn đểđươc sô'n° nôi trú

Khi khảo sát nghiên cứu thu số liệu sau: 52.2 % số nsười tham gia trả lời cho việc th ngồi ký túc xá lý họ khơng rhuộc khơnp thuộc diện sách vào nội trú Điểu cho thấy chấp nhận chính sách trường để Việc phải ngoại trú ỉà đương nhiên để dành chổ nội trú cho nhũng bạn bè cần ưu tiên Tuy nhiên có hội họ vần muốn đấm mơi trường tập thể 13.4% số người trả lời cho sinh viên nên ký túc xá ( bảng d i ) Nhìn chung, cho thấy 40.4% người hỏi đểu tán thành quan điểm Nhưng điều đáng lưu ý số ý kiến trung lập: 29.2% chưa biết tỏ thái độ lựa chọn kiến Vẫn cịn 30% người trả lỏi cho kh n g nên ký túc xá.

Rõ rànơ tổn quan điểm khác giới sinh viên nơi cư trú học Đại học Quốc gia Những định hướng nơi đa dang, có phân trái nơươc Số muốn nơi trú đa sô, mong muôn cua họ đánơ xem xét tính đến Nhưns thực tế nhà nội trú chưa thể đáp ứng Hiẽr; nhiên nhà quán lý can lưu tâm đến nhu cẩu thực tế ho íBáng sau chí, thấy điểu đó)

(71)

Khi xem xét góc độ giới, chúng tòi thu số liêu sau: Tron^ số nhũng người tán thành tán thành việc sinh viên nội trú nơhièn" vé phái nữ : 54.4% so 46.6% - nam; 51.6% nữ so với

48.4%-Nhưng điều thú vị phận lớn sinh viên khônơ tán thành lại thuộc nữ sinh viên: 61.5% (nữ) so với 38.5% (nam) Điều cho thấy nữ sinh viên có mong muốn riêng ký túc xá

Bảng 36: Thái độ tán thành sinh viên nội trú Ị Ys kiến sinh viên

ngoại tỉnh

Tần sô tỷ lệ chung

Tỷ lệ theo người trả lời

cộng

Rất TT 80 13.3 13.4 13.4 '

Tán thành 162 27.0 27.0 40.4

khg TT 182 30.3 30.4 70.8

khó nói 175 29.2 29.2 0

C ộ n g 599 99.8 100.0

Khg trloi

600 100.0

[Nguồn: Kết khảo sát đề tài

Bảng 37 : Quan niệm vào nội trú sinh viẻn người tỉnh hai

giới

Rất tán thành Tán thành Khơng tán thành khó nói

Nam 36 78 70 72

% 45.6 48.4 38.5 41.1

Nữ 43 83 112 ] 03

% 54.4 51.6 61.5 58.9

Tổng 79 161 182 ] 75

% 13.2 27.0 30.5 29.3

[Nguồn: Kết khảo sát đề tài]

Lý tán thành nên ký túc xá ( nhóm sinh viên nam, nữ ) chiếm gần nửa (40.2%) Nhưng tỷ lệ muốn ngoại trú người dư chiếm đa

số (59 8%) Điểu dễ hiểu, VI một phận muốn sống thoải mái, có điều kiện

dế lại chợ búa tiện thoái mái Dẫn chứng chứng tỏ điéu

" H ó i : e m t h ấ y n h e m ỉ h u e n h thẻ n ù n ’

(72)

Đ p : c ũ n g clưực s c h s ẽ k h ủ n g y ê n t ĩ nh c h ù l ủm Ún.

H ó i : e m t r o n g n g ổ s â u có t h u ậ n t i ên c ho di h ọ c di c h có ban bẻ clếr

tìm k h n g ?

Đ p : b a n b è t h ì h i k h ó t ì m di h o c di xe d p nl ui nh ch c h lltì q u t h u ậ n t i ệ n

H ó i : d i ệ n n c có t h u ậ n t i ện k h ô n g ? Đ p : q u t h o ả m t "

[ L ê Đ i n h Q n a m n ă m t h ứ 3, k h o a t i ế n g T r u n Đ H N N ]

4.1.2 - L ý do: ho không muốn vào ký tức xá ho tìm đươc nơi ItơD với lối son ọ

sinh hoat ho.

Một phận sinh viên ký túc xá họ muốn ngồi lý khác Khoảng 27.4% hỏi họ cho biết họ “đã ở” ký túc xá Nhưng sau ho thuê nhà Việc lý khác

Bảng 38: Tình hình sinh viẽn người tỉnh ngồi ký túc xá

ỏ KTX tần sô Tỷ lệ tỷ lệ theo người tr.loi ; Công

Đã ở 164 27.3 27.4 27.4

Chite 434 72.3 72.6 100.0

Cộng 598 99.7 100.0

Khg tr.loi

600 100.0

[Nguồn: Kết khảo sát đề tài]

4.1.3 - L ý do: Vivham k ỷ Ỉỉiât k ý túc xú

(73)

Bảng 39: Lý phải rời ký túc xá bị kỷ luật theo hai giới

Giới Ý kiến đánh giá Tổng

r Khơn.ơ

Nam Sô đếm 24 231 255

% 5S.5 41.6 42.8

Nữ Số đếm 17 324 341

% 41.5 58.4 57.2

Cộng Số đếm 41 555 596

% 6,9 9.3 ỉ 00

[Nguồn: Kết khảo sát cùa để tài] 4.1.4 - L ý do: môt bô phân sinh viên ngoai trú gia đình (cha me) quyết đinh 35.6% người trả lời cho cha mẹ họ mong muốn nsoài kv túc xá Rõ ràns, rời d a đình, phận sinh viên ngoại tỉnh nhận quan tâm cha mẹ Và cách kiểm soát cha mẹ Phụ huynh cửa họ khơng quan tâm, kiểm sốt chặt chẽ việc học tập 1Ĩ1ỈI chăm lo cho họ sống Hà Nội

Mặt khác, họ ngoại trú cịn có điều kiện để cha me ghé thăm ghé ve Hà Nội thăm 89.5% số người hỏi cho Đây động co sinh viên ngoại tỉnh Hà Nội học xin ngoại trú

4.1.5 - Lý : chiều theo V ban bề.

Khi hỏi, phận sinh viên ngoại tỉnh ngoại trú định hưcmg sống ngoại trú vìỉý bạn bè mang Có lẽ sóng cửa người thân va nhữnơ n ơười đồng hương đâ lôi kéo ho, bơi đên 'đât khãch cjue , hoi hướnơ đổnơ hươn.ơ người thân có ảnh hưởng đến định hướng cư trú họ Điều cho thấy quy luật xã hội học: tính cộng đồng chi phối hành vi cùa nơười Tronơ số 559 người trả lời có 6.7 % cho Tỷ lệ khơng cao, sonơ cho thấy mối quan hệ bạn bè chi phối sư định ho

Phỏno vân Trần H A em cho biết Em bên có bạn bè ru

Một phán qua ban bè nói lại: ký túc xá (KTX) đông, không

(74)

bó Nhất sinh viên trai bọn em.” [ nam, năm thứ TT ĐH KH

.4 1.6 - Lý clo điều kiên sông tro ký túc xá kỉìânọ hor>

Khi hỏi có nửa số người tham gia trả lời cho Cios lẽ quan niệm sinh viên sống ký túc xá ồn ào, kỷ cương trật tự nơhiêm, oiờ nghỉ ngơi, học tập, tiếpkhách chuẩn hóa nên sinh viên cảm thấy gị bó thế sống môi trường xã hội này, sinh viên phải trons phịnơ đơns người (thường từ 10-12 người) nên ứng xử người từ nhữns miền quẽ khác khó hồ hợp Điểu đương nhiên, họ đem theo vào đâv

Bảng 40: Lý ngồi - Khơng họp với sống KTX

Sô người Tỷ lệ Công

311 51.8 51.8

br ơq 289 48.2 100.0

Total 600 100.0

[Nguồn: Kết khảo sát đề tài] phong tục, nề nếp, tập quán, lối sống nhiều miền khác Chính thế, sống tự bên họ cho đk sống nịi trú khơng hơpự Mặt khác, KTX quy định không nấu ăn, nên phận sinh viên có nhu cầu nội trợ, lại khơng có điều kiện thực tê đê hành Mặt khác, số điện dùnơ lại bị hạn chế, muốn lượt hay đun nước “không thể thoải mái” xài nên họ chọn

(75)

Bảng 41: Đánh giá sinh viên hai giới điều kiện nịi trú khịn« hạp với họ

Giới Y kiên đánh 2Ìá

-— - “ Tổng

Có Khơng

Nam Số đếm 113 144 257

% 36.5 50.0 43.0

Nữ Số đếm 197 144 341

% 63.5 50.0 57.0

Cộng Số đếm 310 299 598

% 51.8 48.2 100 !

[Nguồn: Kết khao sát đề tài] Tuy nhiên, để khách quan, tiến hành tim hiểu nguvên nhàn chủ quan họ chi phối đến hành độns cư trú ký túc xá họ

4.2 - Những lv chủ quan

4.2.1 - L ý m u ố n có cc sống tư láp

Bảng 42: Muốn sống tự lập theo nãm học

Năm học Ý kiến đánh giá Tổng

Có Khơng

nãm thứ Số đếm 104 41 145

% 26.1 20.4 24.2

năm thứ 2 Số đếm 105 45 150

% 26.3 22.4 25 0

năm thứ Số đếm 98 58 156

% 24.6 28.9 26.0

n ă m thứ Số đếm 92 57 149

% 23.1 28.4 24,8

Công Số đếm 399 201 600

% 66.5 33.5 100

V khác Trona số

t—' ''

(76)

nơi thị thành, môi trường xa lạ quẽ hưcmg quán họ Con số

ĩhống kê cho thấy tỷ lệ người hỏi cho chiếm 66.5%.

Trong số người trả lời cho thày sư phân bố đồnư những nãm học khác Và số người trả lời cao đôi chút nãrn thứ thứ hai Tuy nhiên kết nghiên cứu cho thấy lĩnh ” dũnơ cảm đương đầu “ với sống xa ỉạ sinh viên Đại học Quốc sia Hà Nội năm học

Bảng 43: Sống ngoại trú muốn Sống độc lập theo hai giới

Giới Ý kiến đ án h giá Tổng

Có Khơn,2

Nam Số đếm 164 93 257

% 41.2 46.5 43.0

Nữ Số đếm 234 107 341

% 58.8 53.5 57.0

Cộng Số đếm 398 200 598

% 66.6 33.4 100.0

Từ bảng cho thấy, tự chủ sống nữ sinh viên cao

hơn nam (58.8% so với 41.2%) Điều cho thấy, ý chí sống xa nhà

nữ có tính tốn tự chủ nam giới Đó nét nữ sinh viên tron ° thời kỳ đổi Khi vấn sâu cho thấy điều

Hỏi : Em KTX trường chưa ? Đáp : Em chưa

Hỏi : Em cho biết lý không KTX trường ?

Đáp : Thứ em có điểu kiện ngồi, thứ em thây bạn bè kế lai KTX chật chội ồn

(77)

Đáp : Em thấy KTX có nhiều thuận lợi có nhiều bất tiện Vì KTX nhiều muốn có chỗ yèn tĩnh khơna i\ầy xưa em có ý định vào KTX thấy lai khòng vào mà nhà bác em Sinh hoạt KTX sinh viên có nhiều bất tiện chánơ hạn nước thiếu Ở người có ý thức cịn đỡ, khõnơ có V thức thi anh hương đên người khác Vì người, moi người thưòti'7 dắt bạn vào chơi, trò chuyên, đàn hát đến khuya ảnh hướng tới học tập người khác ngày thi cử Nhưns mà trons KTX mà

m ọi ngư ời đ o n k ế t b o ban nh au cũn vui

Hỏi : Vể số lượng người phòng sinh viên ?

Đáp: Theo em KTX trường q đơng, Nhà trường nên phải giảm bớt số lượng người phòng Chỉ nên - người/1 phòng

Hỏi : Em có nhận xét tình trạng nhà KTX trường nav ?

Đáp : KTX trường trường có phân theo tùng khu: khu nữ nam Do vậy, thuân tiện cho sinh hoạt Hơn KTX quy định giấc lên chơi rõ ràng, v ề cách quản lv trườne chăt chẽ Người ngồi vào chơi phải trình báo khơng phái lại tự trường khác

H ỏ i : Sau em có dự định vào KTX không ?

Đáp : Chắc em khơng Vì năm cuối cần có yên ũnh đế học hành

[ N ơ-Th H , N ữ , khoa XHH, nãm thứ tư, ĐH KH XH & NV] 4 2 - L ý - n zo i ký túc xá đ ể tiên cho sinh hoat

(78)

này không nhiéu (6.7 % số người trá lời cho vậy) Nhưn« nhìn từ ơóc đị chủ quan, đáp ứng nhu cầu mà ho có động cho hành độn* quyết định ngoại trú Khi đươc hỏi 72.2 % số nsưỜL trá lời cho ràn* •>/ noồi KJX d ể tiện cho sinh h o a r quan niệm sinh viên Điều dẻ hiểu, ngồi học phí, tiền nhà, khoản quỹ lớp, tiền thực tập, học thèm

n g , VI t i n h V V , h ọ C â n c o s ự c h â t c h i u d í i n h d u m t r o n g c h i t i ê u ă n u ố n °

Mặt khác, phận nhà kinh tế có lên cho phép “nhà riêng” để kỳ vọng có điều kiện học tốt

4.2.3 - Ở ngoai trú - tiết kiêm chi tiêu

Một phân sinh viên cho ” tiết kiẽm chi tiêu” : 18.3 % số người trá lời cho (xem báng 44) Như vây, nữ sinh viên chiếm tỷ ỉệ gần gấp dôi nam giới số người trả lời Với tý lê írèn cho thấy phận sinh viên có ý thức trách nhiệm cao khơng chi đơi với với hán thân mà cịn gia đình họ Điểu thể qua kết số liệu thu sau

Bảng 44 : ký túc xá để tiết kiệm chi tiẻu theo hai giới

Giới Y kiến đ án h giá Tổng

Khơng

Nam Số đếm 43 213 256

% 39.4 43.6 42.9

Nữ Số đếm 66 275 341

% 60.6 56.4 57.1

Cộng Số đếm 109 488 597

% 18.3 81.7 100.0

(79)

Thứ hai, số liệu khảo sát thu cho thấy sinh viên nhận thức đươc điểu: trọ, chi phí tiền trọ cao tiền phịng nơi trú, nhưni? ho có hội t ự n u nướng tổ chức lấy sống Đó cũn- ý muốn ngoại trú sinh viên năm khác (xem bánơ 45).

Bảng 45: Đ n h giá sinh viên theo năm học lý nơoài ký túc xá N ã m

thứ

Tiẽt kiêm chi tiêu Tổng

Có Khơng

I Số đếm 32 113 146

% 29.1 23.1 24.2

II Số đếm 31 113 150

% 28.2 24.3 25.0

II Số đếm 27 129 156

% 24.5 26.4 26.0

IV Số đếm 20 128 148

% 18.2 26.2

1- - 24.7 i

Cộng Số đếm 110 489 599

% 18.4 81.6 100.0

Trong năm học, người chọn trả lời phương án c ác nam )à

như Tuy nhiên năm cuối tỷ lệ có giảm, họ cần tâm o học

nhiều hơn, cần chi tiêu cho nhu cầu khác so với nãm

Tuy nhiên số đông sinh viên ngoại tỉnh khơng đồng tình hẳn VỚI quan

điểm (có 81.6%) Dầu 1/5 số sinh viên lấy điều làm lý ngoai trú tỷ lệ không nhỏ

4.2.4 - Lỵ_ th ứ tư: ngoai trú đ ể tránh sư quản /ý nha trường, cùa tò chứ, đoàn th ể

K ế t C]uủ đ i ề u tra c h o thiĩv, 19.7% sị người hoi CÍL1 ch o n cuu tru lơi

(80)

Rõ ràng số sinh viên nam rời ký túc xá ý thức ky luật khống muôn phục

tùng tổ chức cao hon so với nữ giới Đày điều đáng quan tàm đùi VỚI còng

tác quán lý sinh viên nhà trường

Đc minh chưng cho nhung đicu noi trcn chung vicn đủn ý kiẻn củii iTiỏt sinh viên tham vấn sau:

"Hỏi: em ký t ú c lầ n chưa? Đáp:

Hỏi: thời g i a n b a o l â u ?

Đáp: k h ỏ n g t h n g h ổ i lên học Hói: lý V lại c h u y ể n n s o i ?

Đ p : e m x c đ ị n h v i ệ c k ý t ú c l c h í đ ể c h o VUI t h ổ i c h o b i ế t

c h ứ k h ô n g x c đ ị n h lâu dài làm

Hỏi: n g o i d o b n bè gia đ in h hay m i n h ?

Đáp: ro m ộ t m i n h e m phần bố me em hay lo lan:'

Hỏi e m lại tự c h u y ể n ?

Đáp: ký t ú c vui n h mà đông họ s ố n a với vui k h ô n g đ ợ c t h â n tìn h n h ngồi

Hỏi: Khi t r o n g ký tú c em có bị quản lv m ặt gì?

Đáp: ký túc t r n g e m h o àn toàn thoả mái n s y vào chơi c ũ n s

được hết

Hỏi: n g o i c u ộ c s ố n g Vân có t h u â n tiệ n khó k h àn ? Đáp: em g ầ n t r n g th u ậ n tiện

Hỏi: cụ th ể n h ữ n g m ặ t gì?

Đáp: em h ọ c c ũ n g g ầ n , chợ c ũ n g tiện m k h ô n g bị đắt, bạn bè lại rễ đ ế n t h ă m

khó k h ă n n h tối phải thắp điên s u ố t n g y ”

(81)

Kết kháo sát cho thấy tình hình “trốn tránh” quản lý cùa tố chức cùa thuộc năm học có khác Kết nshiên cứu thu dược

kháng định điểu đó: 24.6 % năm thứ nhất; 24.6% sinh vièn năm thứ hai' 28 8r ‘- nãm thứ ba 17.4 % nãm íhứ tư - mầu điều tra cho Có tới 1/5

số sinh viên ngoại trú hỏi tán quan điểm (chiếm 19 1%)

Vấn để chỗ nhiều yếu tố tác động nhận thức sinh viên nhà nên có hệ Vấn đề chỗ, cấp có thẩm quyền từ phía nhà trường c h í n h q u y ể n nơi sinh viên cần có biện pháp ơiáo due tuyên truyền đế sinh viên có nhận thức ý thức phục tùng sư quản iý họ

tôt Điêu c h o t h ấ y cần có biẻn p h p gi áo d ục tuyên tr uy ền t r o nơ

các giới khác

Bảng 46: ý kiến hai giới lý ngoai trú

Giới Lý do: tránh sư kiểm sốt Tổng

Có Khơng

Nam Số đếm 63 194 257

% 53.4 40.4 43.0

Nữ Số đếm 55 286 341

% 46.6 59.6 57.0

Cộng Số đếm 118 480 598

% 19.7 80.3 100.0

[Nguồn: Kết khảo sát đề tài j Điều đáng nhấn mạnh cần quan tâm giáo due hai giới nhau, nhung các tổ chức đồn thể cần trọng đến nhóm nam sinh viên ngoại trú, bời có tới 53.4% nam sinh viên vấn lưa chọn phương án trả lời (xem báng 46)

Như cơng tác giáo dục (rị tư tưởng cho sinh viên, sinh viên người tỉnh ìĩgocii trú vê ỷ thức tơ CỈIƯC ky luọí ỈCI Ì7iọt Vữti đa H6ÌĨ hat

(82)

4.2.5 - L ý - tư chủ tronọ nohỉ npm'

Sinh viên chọn phương án tra lời cho thấy nhu cáu cá nhân cùa họ Đàv là cớ để sinh viên lựa chọn thuê nhà nsoại trú - họ muốn được "t ự chủ nghi ngơi sống riêng tư, khỏns muốn nsười biết vvà can thiệp Điêu n y c h o t h ấ y xu h ớn g c thê h óa tro ng giai đ oạ n hiẻn t r o n

quan niệm sống sinh viên

Bảng 47: Ở ngoại trú để tiện cho việc nghỉ ngơi, thư giãn sau lên lớp

T ầ n sô Tỷ lệ

chung

Tỷ lệ/sỏ người tr.loi

Tổng

rất thuân lơi 245 40.8 40.8 40.8

thuân lơi 296 49.3 49.3 90.2

khôn" thuận lợi 18 3.0 3.0 93.2

khó nói 39 6.5 6.5 99.7

khồng trả lời 3 100.0

Cons 600 100.0 100.0

[Nguồn: Kết qua khao sát để i;n j Việc tự nghỉ ngơi tự bố trí cho sống định hướng quan trọng fill phối lựa chọn đến nsoại trú Hầu hết người đươc hỏi thừa nhận điều Chỉ 3% khơng tình Qua cho thấy, gặp có khó khan vé kinh tế sinh viên ngoại tỉnh tự chọn cho định hướng tự chủ sống

Sử dụnơ báo cho phép thu thòng tin vể tư khảng định tron° cc sơng sinh viên: không chi học tren giang đương, ma CLÌ sống thường nhật họ

(83)(84)

Bang 48: Đânh giá sinh vièn vé nguyên nhân ngoại trú - tiện nghỉ ngơi cá nhân

Giới Lý do: tiên đê nghỉ nơi sau hoc trẽn lớp

Tổng

Rất TT Thuận

tiên

Khõng TT

Khố nói Khg

Tloi

Nam Số

đếm

108 129 19 257

% 43.3 43.4 22.5 48.7 43.0

Nữ Số

đếm

139 167 13 20 341

% 56.7 56.6 76.5 51.3 100.0 57.0

Cộng Số

đếm

245 295 17 39 598

% 41.0 49.3 2.8 6.5 0.3 100.0

4.2.6 Lý - “tư hoc táp nghiên cihi”

Báng 49: Ở ngoại trú để tiện cho tự học nghiên cứu nơi ỏ

Tần sô Tỷ lệ Cộng

rất thuận lợi 154 25.7 25.7

thuận lơi 355 59.2 84.8

khơng thuản lợi 61 10.2 95.0

khó nói 30 5.0 100.0

Cônq 600 100.0

Bảng 50: Đánh giá sinh viên việc ngoai trú tiện cho tự nghiẻn cửu theo năm học

Nãm hoc Đánh giá sinh viên

RấtTL Thuân lơi Khơng TL Khó nói

-Năm thứ

% 37 24.0 84 23.7 17 27.9 23.3 145 24.2

năm thứ 39

25.3 86

24.2 12

19.7 43.3

150

25.0

nãm thứ 36

— -23.4 98 27.6 13 21.3 30.0 156 26.0

■ năm thứ 42

27.3 37 24.5 19 31.1 ' t í

149

24.8

c ỏ n s

(85)

Ket qua so lieu bang cho thấy tự đánh giá sinh viên ngoai trú: 80.4% cho việc tự học, nghiên cứu họ nơi gặp thuận lợi Điêu cho thấy trớ thành động cho sinh viên Và tý lệ cho ràn" thuận lợi thuận lợi sinh viên năm học gần Tỷ lệ cho không thuận lợi chiếm thấp (10.2% số người trả lời)

Kct qua nghiên cưu cho thây y kiên cua hai giới sinh viên khác Sô liêu bảng sau cho thấy tỷ lệ nữ đánh giá cao so với nam giới : thuận lợi : 50.6% nữ so với 49.4% nam; thuận lợi : 58.9 nữ so với 41.1% nam Rõ ràncr ngoại trú tiện cho nữ tư nghiên cứu học tập hoĩì so với nam giới

Bảng 51: Đ n h giá hai giới việc ngoại trú th u ậ n tiện cho tự học, tư nghiên cứu

Đ n h giá sinh viên hỏi

Giới tính R ấ t T L T h u ậ n lợi Khôn g T L khó nói Cộng

sỏ' ngưịi

% sỏ'

ngưòi

% sỏ'

naưòi

% Số

ngưòi

% Sở'

neưòi

%

Nam 76 49.4 145 41.1 23 37.7 13 43.3 2.57 43.3

Nữ 50.6 58.9 38 62.3 17 56.7 341 57.0

Cộng 154 25.8 353 59.0 61 10.2 30 5.0 598 ỉ 00

_ [Nguồn: Kết khảo sát cùa đề tài] Yếu tố trớ thành độns lôi phận sinh viên đ a n s

nội trú để chuyển sons Bởi với sô' sinh viên biết tự chủ trình học rập Đại học Quốc gia, lựa chọn cho hội sống để có thời gian tập trung cho học tập cho tốt hơn, khổng bị yếu tố khác gây phiển phức cho việc tự học tập hay nghiên cứu họ

(86)

Bang 52: o ngoại tru thuận lơi cho viéc u tránh đươc ổn à o ’

sò ngưòi

Tỷ lệ Còng

rất thuân lơi 280 46.7 46.7

thuãn lơi 278 46.3 93.0

khơng thuản lơi 13 2.2 95.2

khó nói 26 4.3 99.5

không tl 100.0

Cộng

• * ' J J *■ - í 600 1 100.0 * J .1

CộngỊ 600 100.0 _

4.2.7 Lý do: sống nạoai trứ đ ể tiên cho sinh hoai đ ể tìioả mãn nhu cầu cá nhàn Trươc hêt, quan niệm sinh viên nsoai trú cho rằnơ viêc nơaọi trú giúp cho họ tổ chức sinh hoạt cá nhân, chẳns hạn đựoc phép tự nau ăn theo

nhu cầu cá n h ã n T u y m ấ t thời gian bếp núc n h u n g p h n s thức s i ú p sia

đình tiết kiệm tiền chi tiêu, đơi thú vui giá trí Khi dươc hỏi 20.2% cho vây (có 121 người quan niệm thế) 59.6% nữ (trong số 30.) người) cho “rất thuận lợi” cho nấu ăn; nam ỉà 40.4% 269 sinh viên trả lời sinh hoạt cá nhân ngoại trú “là thuận lợi" Trons số nữ chiếm 56.9%, nam - 43.1%

Tất điều trình bày khảns định rằng: sinh viên ngoại tỉnh muốn sống ngoại trú để có hội làm thêm, nấu nướng, sinh hoạt

Bảng 53 : Sự đánh giá từ hai giới vể tiện lợi ngoại trú sinh

hoạt ăn uống

N a m N T ổ n a

Đ n h giá Số Tỷ lệ Sô' Tỷ lệ Sỏ Ty lẽ

người % nsười % nsười %

Rát T L 122 40.4 180 59.6 302 50.5

T h u ậ n lợi 116 43.1 153 56.9 269 46.0

K h ô n g T L 69.2 i 27,3 13 1 1

'

K h ó nói 72.7 27.3 » 1.8

K h ô n g trà lời 66.7 33.3

->

5 0.5 ;

(87)

4.2.8- L ý do: (ỳ /liỉoai trú tiên cho vièc đì làm thêm

Một bô phận sinh viên xuất thân từ gia đình kinh tế khơng dư dật hay thiếu thốn, em gia đình nghèo, có chí vừa học vừa làm Đây

h i ệ n tượng c ó tính p h ố biến tr on g giới sinh viên N h ữ n g sinh viên t h ê m nhữno

cồng việc khác phục vụ quán ăn, nhà hàng, giải khát, làm ti6p thi, gia sư, chạy ha.ng V V Điêu cho thây sư nũng độnơ sinh viên thời chế thị trường

Đế có thời gian làm thêm, việc sớm muộn 21Ờ học cẩn thiết VI thế, phận sinh viên nội trú xin ngồi để có hội tìm làm thêm Kêt khảo sát cho thấy nhận định chúng tơi có sở 78.8 % số người hỏi cho ngoai trú tiện cho họ làm thêm viẹc học trẽn giảng đường

Bảng 54 : Q u a n niệm sinh viên việc ngoại trú tiên cho vièc lam

thêm

Đ n h giá Sỏ người Tỷ lệ % Công°

rất thuân lơi 100 16.7 16.7

thuân lơi 367 61.2 77.8

khơng thn lợi 65 10.8 88.7

khó nói 62 10.3 99.0

không trả lời 1.0 100.0

Total 600 100.0

[Nguồn: Kết khảo sát đề tài Ị

(88)

Báng 55: Đánh giá cù a sinh vièn về vièc

“ ngoại tr ú tiện cho sớm m u ộ n ’

-Sô người

Tỷ lê tỷ lệ theo ngưòi

trả lòi

Cộng

rất thuân lơi 128 21.3 21.4

thuận lợi 282 47.0 47.1 68.4

khổng thn lơi 74 12.3 12.4 • 80.8

khó nói 108 18.0 18.0 98.8

không tl 1.2 1.2 100.0

Total 599 ^ 99.8 100.0 - - " ■ —I

System

Ị 600 100.0

[Nsuổn: Kết kháo sát để Tài]

4 9 - ơ Iiạoai trú riên c h o viêc viêc' q u a n hữ x u h i với l i a cỉìuh, b a n b è va

nạuời thán.

Qua quan sát nề nếp sống sinh viên ký túc xá (nhất ký túc xá Mẽ Trì) cho thấy sinh viên nội trú phải tuân quy định nghiêm túc vê việc; tiếp khách, bạn bè Ban quản lý ký túc xá thường quy định thời gian biểu để sinh viên tiếp bạn bè người thân Nhưng người nhà từ tinh xa bất thường, đột xuất phải lưu lại để nghỉ phải tìm nơi tá túc Chính phận cha mẹ sinh viên tính đến việc Ho tìm cho ho nơi nơoại trú để họ tiện ghé qua vé Hà Nội Và qua thực lê sons, sinh viên cảm nhận thấy tiện lợi việc ngoại trú (xem bảng

Bản« 56 : Q u a n niê m sinh viên việc “ở ngoai trú tiện cho việc bò me đèn t hă m' ’

Số người Tỷ lé nn *Tống

rất thuàn lơi 225 37.5 37.5

thuân lơi 312 52.0 89.5

k h ô n s thn lơi 22 3.7 93.2

ìchó nói 34 5.7 98.8

k h n í trả lời 1.2 100.0

Total 600 100.0

(89)

Như vạy, gia dinh, người thân, thăm nom họ nhữnư nhan to anh hướng đến lựa chọn cư trú sinh viên nsoại tinh

Từ góc độ khác cho thấy : quản lý tổ chức khoa, trường, qun nơi họ cư trú có phần “dễ dãi”, khơng kiểm sốt sinh hoạt naồi iiiờ học tập, sinh hoạt lớp, nên “việc ngoai trú” giúp họ có điều kiện kiện «ập gỡ, giao tiếp bạn bè Có tới 83.0% người tham gia trà lời cho Tro nơ số 27% cho “rất thuận lợi”

Như vậy, Ngoài thời gian giảng đường, ngoại trú tạo cho sinh viên ngoại tỉnh có thêm cư hội bố trí thời gian cho 2ặp sỡ bạn bè, nsười yêu.

Cùng với việc tự chủ thân sống, điểu kiện quản lý từ phía gia đình, xã hội lỏng lẻo, nên xuất nguv “quá đà ” quan hệ luyến Đây vấn đề mà tổ chức có thẩm quvền cần tãns cường quan tâm đến tuyên truyền, giáo dục đối VỚI sinh viên nói chung, sinh viên ngoại tỉnh nói riêng sống ngoại trú vé giới Đièu thực cách lổng ghép qua giao lưu, buổi sinh hoạt chu vén dò, câu lạc sinh viên.v.v

Bảng 57: ngoại trú tiện cho việc “Gạp gỡ bạn bè”

T ần sô Tỷ lệ Cộng

rất thuân lơi 162 27.0 27.0

thuân lơi 336 56.0 83.0

khơnơ thn lơi 52 8.7 91.7

khó nói 45 7.5 99.2

không trả lời 100.0

Total 600 100.0

(90)

Báng 58: ơ ngoại trú tiện cho việc “gặp nguời yêu”

Sô người Tỷ lệ Cộng

rất thuân lơi 122 20.3 20.3

thuận lợi 197 32.8 53.2

khơng thuận lợi 53 8.8 62.0

khó nói 216 36.0 98.0

khổng trả lời 12 2.0 100.0

Total 600 100.0

[Nguổn: Kết kháo sát đề tài] Rõ ràng ngoại trú nhân tố ảnh hưởng nhiều đến hoạt độn? yêu đương sinh viên jhệ nhiều ảnh hưởng đến kết quà hoc tập cùa họ Khi xử lý kết theo tương quan, giới năm học, kết cho thấy nhiều điều thú vị (xem bảng sau)

Bảng 59: Đánh giá hai giới sinh viên ngoại tỉnh “ để dễ gặp người yêu

khi ngoại t r ú ”

R ấ t t h u ậ n lợi

T h u ậ n lợi K h ô n g T L K h ó nói

K h ô n " t r loi

Nam 70

5 %

89 4%

17

32.1%

75 34.9%

6 %

Nữ 52

4 %

107 54.6

36 9%

140 6 1%

6 %

Cộng 122

2 %

196 32 8%

53 8.9%

215 0%

]? !

2 %

(91)

4.2.10 -Lý d o -T h u ẻ nhà tro eiúp cho sinh viên sứ dun- nliữnọ nhươm> nên

h ổ t r phuc vu cho hoe ỉcìp sinh ịu H Ịi

Trong thời đại bùng nổ thông tin, việc sử dụng trang thiết bị điện tư đại máy tính, điện thoại phục vụ cho việc học tập trao đổi thôn* tin hay phương tiện nâng cao đời sống tinh thần âm nhạc (TV radio cassette, v.v.) nhu cầu quan trọng giới trẻ, lại nhữn- sinh viên đại học

Đê phục vụ tầng lớp sinh viên, “làng dịch vụ nhà trọ” đôn° sinh viên hình thành dịch vụ phục vụ sinh viên khác tronơ cúc điểm truy cập Internet mọc lên để đáp ứns nhu cầu truy cập ơửi Email chat v.v sinh viên ngoại tỉnh Theo Nguyễn Thị Thanh Nh (SV ĐH KHT.W năm thứ 3) cho biêt: Mình ngồi trons KTX ồn đơng nsười ngồi tiện hơn, yên tĩnh hơn, nâu nướng được, đặt máy móc Tuy nhiên KTX cải thiện bạn nên vào KTX cịn v i lì)ill

trạng bất đăc đĩ vào

Cuộc sông KTX an ninh đàm bảo, điện nước dam bảo nhưny số người phịng q đơng ổn ” [Nguồn PVS}

Bên cạnh đó, sinh viên có nhu cầu sử dụng nhữns trang thiết bị riêns Khi hỏi số đông cho ngoại trú tiện cho việc đặt phương tiện (chiêm 88.3% số người hỏi) Điều nàv khó thực được phịng nội trú Chính thế, đáy n h â n tố ảnh hưởng đến qu vết định sống ngoại trú sinh viên (xem bảng)

Bàng 60: “ Ở nh t h u ê ” tiện cho việc sáp đặt các phương tiện sinh hoạt

Số người Tỷ lê Tổng

Ịrất thuân lơi 224 37.3 37.3

khuân lơi 306 51.0 88.3

piơn<ĩ thn lợi -ì 5.5 93.8

Ịkhó nói 32 5.3 99.2

tkhỏns tl 0

(92)

Bảngó 1: “ớ ngoại trú” tiện cho - s dụng phương tiện n«he/nhìn

Sơ người Tỷ lè Cịnơ

rất thuân lơi 201 33.5 33.5* -

thuận lợi 300 50.0 83.5

không thuận lơi 39 6.5 90.0

khó nói 54 9.0 99.0

khong tl 1.0 100.0

Total 600 100.0

4.2.11 ■ T to chưc ỊĨŨIL ữìĩ tì ong sinh hociỉ lả nliữ>i° vêìi tơ ảnh huỏn° đến viẽc chon ngai trú.

Trong nghiên cứu lối sống sinh viên Đai học Quốc gia, theo mẫu khao sát toàn sinh viên (cả nội trú nsoại trú) cho thấy : "nhu cấu đicu kiện sống nhóm sinh viên có nơi cư trú hièn khác cũns khòns giống Tỷ lệ sinh viên thuộc nhóm đánh giá sư ánh hướng điều kiên sống kết hoc tập chưa cao sau:

ở với gia đình 3.1% Ở nhà người quen 40.0%

ở nhà thuê 41.8% Ở ký túc xá 46.4%

Chính vậy, khảo sát nhóm sinh viên ngoại trú nơhiên cứu này, kết thu bất ngờ: 95.5 % cho ngoại trú tiện cho việc tự nấu ăn Điều cho thấy tính tốn tiết kiệm nhóm sinh viên viên ỉà nỗ lực giảm chi phí cuả mìmh để giảm bớt khó khăn cho cha mẹ

Bảng 62: Lý ngoại trú tiện cho - Tự nấu ăn

Sô người Tỷ lẽ Cộng

rất thưân lơi 302 50.3 50.3

thưân loi 271 45.2 95.5

không thuân lơi 13 2.2 97.7

khó nói 11 1.8 99.5

iíhơnp tỉ D 100.0

C n s 600 100.0

(93)(94)

Chung toi thây điẽm bật sinh viên nông thôn đánh giá cao yếu tố

đ i e u k i ẹ n s o n g c o n t h i ê u t h ố n ( b a o h m c ả đ i ề u k i ệ n ă n u ố n g ) : 82.4% s o v i sinh

viên thuộc khu vực thị trấn, thị xã 12.5% thành phố 11.4% Điều dễ ly giai: sinh viên khu vực nịng thơn đa phần em nơng dân có hồn cánh gia đinh khó khãn, việc đảm báo sức khoẻ cho theo học dại học mưc binh thường cố gắng nhữnơ hộ gia đình nơng dân Do nhu câu vê điều kiện sống sinh viên nông thỏn rõ ràng bứu thiết hơn sO với hai khu vực thị trấn, thị xã thành phố [Lê Thái Thị Băng Tam, Tono Văn Chung, 2003: tr.96].

Bảng 63: Đánh giá sinh viên thuận lợi “tự nấu ăn” thuẻ/trọ nhóm sinh viên nam nữ

Giới

Rất thuàn lơi thuãn lợi Khỏng thn lơi

Khó nói Khơn" Tr.loi

Cộng Tần sỏ

Tỷ lè

Tán sô

T V

Tán sô

Tỳ lẻ

Tẩn sơ

Tỷ lé

Tần sị

T V

Nam 122 116 2

4 % % % % 6 %

Nữ 153 1 341

59.6% 56.9% 30.8% 27.3% 33.3%

Tổng 302 269 13 11

5 % % % 0.5% 100

[Nguồn: Kết khảo sát đề tài] N h vậy:

1 Việc ngoại trú sinh viên bị nhiều yếu tố chi phối, nhung trước hết sinh viên k h ông thuộc diện sách nội trú theo quy đinh Nhữnơ nơuvên nhân chủ quan (thích ngồi, tự khẳng định

cuộc sốnơ thích sống khơng muốn bị kiểm soát, v.v.) nhữnơ nhàn tố chi phối nhãn thứ hành vi sinh viên ngoại tỉnh Đại học Quốc gia Hà Nội

(95)

tố chi phối việc sông ngoại trú nhà thuê/trọ sinh viên ngoại tỉnh

4 Sự tự nỗ lực vuơn lên (làm thêm, có thêm thời gian cho nhữns hoat độníi học tập thêm, v.v.) thúc đẩy sinh viên cư trú nhà thuê trọ Việc tự tổ chức sống sinh hoạt cá nhân, để giúp gia đinh tháo 2,0

khó khăn chi phí cho việc học Hà Nội lý để sinh viên ngoại tỉnh đến với việc sống điều kiện thiếu thốn

6 Cách nhìn nhận hai giới theo nãm học vế nhửns nguvên nhàn trèn tương đối khác

Vấn đề chỗ nhũng đánh giá sinh viên ngoại tinh xuất phát từ hoàn cảnh nơi họ nào? Chương sau khác hoạ mỏ ta vé đieu

kiện

(96)

Chương 5:

KHẢO SÁT VỂ H O ẠT ĐỘNG QUẢN LÝ SINH VIÊN VẢ Ý THỨC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT CỦA SINH M ÊN NGOẠI TRÚ

ĐANG HỌC TAI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Như chung toi quan sat, Đại học Quốc gia (nhùt Trường Đai hoc Khoa học Xã hội va Nhân văn) áp dụng mơ hình quản lý sinh viên ngoại trú bầnơ thẻ Tạm trú Tuy nhiên hiệu cịn nhiểu bấí cập đề cập t r o n ? Hội nghị hoạt động ký túc xá Đai hoc Quốc d a Hà Nội Tại vây? Nghiên cứu muốn làm sáng tỏ điểu

5.1 - Ỷ thức p h p luàt mỏt phận sinh viên chưa cao việc đãng ký tạm trú

Bảng 64: Đến ndi mới, s v thường đăng ký, báo cáo với ‘Tổ trưởng dận p h ố ”

S ố

ng ười

Tỷ lệ /mẫu Tỷ lệ/người trả lịi

Tơ ng

có 418 r 69.7 69.9 69.9

khônq 180 30.0 30.1 100.0

Total 598 99.7 100.0

Khq trả lời

600 100.0

[Nguồn: Kết khảo sát đ ề tàiì Một vếu tố để xảy rắc rối sinh viên ngoại trú môt phận không nhỏ (30.1%) người ngoại trú khơns làm trịn bổn phận mặt pháp luật Họ k h ô n báo cáo với nsười có t4ọng trách quản lý khu dân cư Chính thế, n h ữ n rắc rối sinh viên có hội xảy

Rõ ràn° r ằ n trường thành viên Đại học Quốc gia cần có nhũng chi

(97)

Trong đo VI phạm quy chế đăng ký tạm trú sinh viên năm học

khác Số liệu bảng tương quan sau cho thấy điều (xem bảng 65)

So sanh giưa năm học cho thấy chi có sinh viên năm thứ ba có đăng ký nhiêu Còn nãm thứ nhât, số người đăng ký tháp Lý do nam thư nhât nhà người quen nhiều hơn, trono số họ cìyn đans sống nội trú Việc đăng ký phụ thuộc vào chủ nhà cho thuê

Lý thứ hai, họ chưa nãm bắt quy chè này, nên phận bỏ qua việc trình báo quan thẩm quyền VI thế, vê phía nhà trường cần nhắc nhở từ khi n h ậ p trường đ e SUIÌI viên ngoại trú n g a y từ nă m th ứ n h t lùm trọn trách nhiệm Điêu chưa dược trọng mức.

Bảng 65: Đăng ký cư trú với tổ dân phò sinh viên ngoại trú theo n ă m học

N ă m học Y kiến đánh °iá T ổng

Khơn %

năm thứ Số đếm 86 59 145

% 20.6 32.8 24.2 !

năm thứ Số đếm 110 39 149

% 21.7 24.9

năm thứ Số đếm 114 42 156

% 27.3 3

năm thứ Số đếm 108 49 148

% 25.8 2 2

Công Số đếm 8

% 69.9 30.1 100.0 i

(98)

Khi phóng vấn sâu nữ sinh viên đại hoc Ngoại ngữ cho biết: “ Đỗ Thị Thanh Vân:

Hỏi: k h i n g o i em phải làm thù tục khai báo tạm trú tạm váng với ai?

Đ?p: b ọ n e m đ ợ c chủ nhà giới thiệu sau p h n g iư kh ù b o

Hoi: c o n c ô n g an khu vực họ có thường x u y ê n k iể m tra k h ổ n s ? Đap: co h n g t h n g họ thu tiền an n inh nhác nhờ q u a loa Hoi: e m n g o i nhà trường khoá Pháp có biết k h n ? ? Đáp: có b iê t h n g kỳ bọn em phải khai báo nơi ỡ

c ủ a m ìn h

Hỏi: C h ỗ em có điện th oại k h ổ n s ? Đ p : c ó

Hỏi: k h o a có b a o gọi điện đến th ô n g báo cho em k h ô n g ?

Đáp: k h o a th ì k h ô n g mà bạn c ù n g lớp Hỏi: lớ p T r n g b í thư có biết cho em k h n g Đáp: có

Hỏi: Ban c n đ o n có đến t h n g báo tình hình cúa lớp k h n g ?

Đ áp: k h n g b ọ n em thường xu yên g ặ p lớp r i ” [Đỗ T hị T hanh V Anh Vãn, n ă m thứ 2, ĐH NN]

5.2 - T ìn h h ình thực việc đảng ký tạm trú với cơng an khu vực của sình viên ngoại trú

(99)

hơn, va call co phoi ket hợp VỚI nhà trường việc giáo dục V thức pháp luật cho sinh viên họ.

Bang 66: Đ ăng ký, báo cáo tam trú với Công an khu vực

Sô người Tỷ lệ

/mẫu

Tỷ lệ/ngưòi trả lời

Tổng

425 70.8 71.0 71.0

khơng 174 29.0 29.0 100.0

Công 599 99.8 100.0

Khg Tr.loi 1 .2

600 100.0

/ Nguồn: Kết kháo sát đẻ lài ĩ

Bảng 67: Đăng ký tạm trú vói cịng an khu vực theo giới

Đủng kỷ cư trú vói cơng an

Giới tính Có Khơng Cộng

Nam 173

40.8 84

48.6

257

43.0

Nữ 251

59.2 89

51.4

340

57.0

Cộng 424

71.0

173

29.0

597

100 l Nguồn: Kết khảo sát cùa ăé tàiì

Khi khảo sát theo tương quan giới kết thu đươc sau: Nữ giới [ấy sư an toàn làm tâm nên trons số 424 người chọn phương án náy, có 251 nữ sinh trả lời họ có đãng ký với cơng an khu vực Cho thấy ý thức pháp luật nữ cao sinh viên nam (xem bảng trên)

Cịn cơnơ an khu vực, họ thực thi trách nhiệm cao, có phần b ấ t lực ý thức sinh viên khơng muốn trình báo Đây khó khăn đối VỚI cơnơ tác quản lý c h í n h q u y ề n Ý kiến sau công an khu vực cho

thấy điều

Hỏi: Thực tế cụm anh quán lý dăng ký tạm trú ?

(100)

Đáp: Thực tế có 157 người đăng ký tam trú thơi, cịn lại khơng chưa đãng ký: vào thời điểm số lương lớn học sinh thi tot nghiẹp que đày ôn thi đại học, họ nsàv có thang thoi mà họ không đăng ký, mà nói địa bàn cùa tịi quan lỵ la kha phưc tạp, rât nhiêu đơi tượng th nhà khóns đăng ký tam trú Mỗi lần kiếm tra thường phát có nhiều sinh viên đến cư trú chưa kịp khai báo không khai báo tạm trú

Hỏi: Khi sinh viên đăng ký tạm trú họ cần phải có điều kiện khỏnơ?

Đáp: Thực tê nói điều kiện to tát q, cịn thực bán cho họ số giấy tờ kê, họ phải kê khai vào họ tên, trường_ lớp, quê quán, sau có chữ ký xác nhận chủ nhà cho thuê, họ nhà phường cuối ho phải nộp lệ phí 10000 đổns với quan công an

Hỏi: Khi đăng ký tạm trú, cơng an có tạo điều kiện thuận lợi cho ho không? Đáp: Chúng hoan nghênh tinh thần tự giác họ hoàn toàn tạo điểu

kiện hướng dẫn ho kê khai siái nhanh sọn, không hể gày phiền hà cả, vui vẻ nhiệt tình, làm để quán lv họ tốt thơi, thuận tiện cho cơng việc mình, có mà gâv phiền hà cho họ.” [Ngơ Hồng A., cơng an khu vực Từ Liêm]

Thiện chí từ cấp cơng có, song quản lý chãt chẽ hay khơng cịn phụ thuộc vào phịns ban chức nhà trường Rõ ràng cần có theo dõi, đạo sát từ nhà trường

5,23 - Đăng ký nơi với cáp quyền địa phương sinh viên ngoại trú

người ngoại tỉnh

(101)

Vậy việc tôn trọng cán có chức trách việc thể sinh viên ngoại trú có báo cáo tạm trú với họ Kết khảo sát cho thấy sinh viên Đại học Quốc gia có ý thức vấn đề

Bảng 68: Đên nơi mói, sv đăng ký, báo cáo với cán bị phường Sơ người Tỷ lệ

/mẫu

Tỷ lệ/ngưòi trả lời

Tổng

có 227 37.8 38.0 38.0

khơng 371 61.8 62.0 100.0

Total 598 99.7 100.0

System

600 100.0

[Nguồn: Kết khảo sát đề tài] Từ báng cho thấv cán phường, cấp có trách nhiệm khơng trực tiếp tổ dân phố hay công an khu vực, có 38% sinh viên trả lời họ có cho cán phường biết nơi cư trú họ đến cho thấy ý thức phận sinh viên cao Bới cán phường người thực thi chức

nănơ n h n c đ ị a bà n c sở Đ â y q u ả s ố lý thú c ho thày V th ứ c c h in h

tri pháp luật củữ sinh viên Đãi học Ouốc gia lả khác CCIO. M ặ t k h c , n o c u n g cho thấy quan tàm đến côns tác quản lý địa bàn đươc kháo sát cua sở

5.3 - S in h viên ngoại trú vói cơng tác quản lý sinh viên nhà trường Việc đănơ ký nơi với Phịng Cơng tác sinh viên (CTSV) tiường thành viên cần thiết Nếu xét theo góc độ pháp luật, sinh viên có quyền tự định nơi mình, họ công dân xã hội Việt Nam, Tuy nhiên trưởng thành nên kinh nghiệm sống chưa phải nhiều (có bề đày) Vả lại, sinh viên thành viên Đại học Quốc gia Hà Nội, sinh viên cần có ý thức tổ chức kỷ luật thân minh, vị trí vai trị cua m ột s i n h viên N h n g k ế t q u k h o sá t c ủ a c h ú n g c h o th áy tro n g h o t đ ộ n g có điểu bất cập

(102)

Trong s ố người hỏi, c h o thấy V thức c h a cao Kết q u ả thê sau:

Bảng 69: Báo cáo sinh viên với Phịng CT s v dẻn nơi mới Tình trang

S ố người Tỷ lệ /mâu

Tỷ lệ/người

tra lời

Tổng

79 13.2 13.2 13.2

không 518 86.3 86.8 100.0

Total 597 99.5! 100.0

Khg tr loi 5:

'

600 100.0;

[Nguồn: Kết khảo sát đề tài] Nhìn vào bảng cho thấy ý thức tự giác cùa sinh viên chưa cao Mặt khác, việc quan niệm quản lý sinh viên thuộc khoa, bủn thân sinh viên tự chủ bán nên chí có 13.2% nói họ có báo cho phịng CTSV

Với khoa vậy, sinh viên thơng báo lại đầy đủ với khoa dế nám bắt kịp thời, có làm hình thức giấy tờ Một sinh viên cho biết:”

Hỏi: b n nở n g o i bạn m thủ tục gì?

Đáp: em râ đ ă n g ký t m trú tạ m v ắn g với p h n g với tổ dãn p h ố

Hỏi: kh i đ ă n g ký họ có gây p h iề n hà k h n g ?

Đáp họ k h o n g có g â y p h iề n hà đau n h ữ n g n g y họ k h ô n g làm việc c ũ n g k h ô n g đ ă n g ký cung phai ve

Hỏi: k h o a t i ế n g an h c ủ a bạn có b iế t bạn đ a n g k h n g ?

Đáp có c h ứ h n g kỳ em phải k h báo với k h o a th ỉ n h th o ả n g k h o a c ủ n g đ p từ ng lớp lập danh s c h chỗ cũ n g n h quê q u n c ủ a s i n h v i ệ n h i ệ n

(103)

Đáp: trê n k h o a th ì k h ỏ n g mà có lớp học thỏi

Hoi: ban c n s ự lớp, đồn có thường x u y ê n đến đay th ăm hói t h ỏ n í báo k h n g ?

Đap: co đ ê n t h ă m x e m ăn thê t h ò n s tin thi cử k h o n g đ ê n n i bât n g qú thônơ báo lớp đủ

(Bùi Ngọc H, s v tiếng Anh, ĐH NN) Rút rãng, từ phía Khoa, Nhà trường chưa có chế kiểm sốt chặt chẽ đê theo dõi q trình cư trú chuyển đổi nơi Trong phía cơns an lại cho rãng việc quản lý lại từ phía nhà trường, có 2.8% số người

hỏi c ho r ằ n g họ có b o c o với kh oa Đ â y “ lỗ h ổ n g ” lớn t r o n s c ô n s tác quàn

lý sinh viên ngoại trú (xem báng sau)

Để khắc phục điều cần có phối thuộc hai bẻn cùa cấp cấp thành phố với trường đai hoc phạm vi toàn thành phố Hà Nòi đe tie xuất m ộ t p h n g t h ứ c c h u n g , n h ất q u n t ro ng việc q u ả n lý s in h viên ng o i 1)1)

v ể p h í a t r n v k h o a c ũ n g c ầ n có c h ế n â n g c a o trá c h n h i ệ m c ủ a trợ lý công tác sinh viên, giáo viên chủ nhiệm lớp Những có trach nhiệm sát đủ thời gian theo dõi, sinh viên chuyển đổi chỗ ở, việc báo cáo lại tuý thuộc vào tự giác họ Vậy cần chế đồng bộ: coi

việc khai báo tạm trú thường xuyên điểm đánh giá sự

rèn luyện c ủ a sinh viên

Về phía sinh viên họ cũns muốn có chế rõ ràng để họ chấp hành việc đ ă n ký tạm trú, chẳng hạn ''một sổ cư trú” dạng đãng ký hộ chảng hạn Với sổ họ đến/đi nơi cư trú đươc chấp nhận Và điều cẩn có có quy c h ế nhà trường rõ ràng,

sao ch o h n t h n g c c sinh viên ngoại trú phải báo cáo với cáp qu ản lý có

thẩm qu yền (trợ lý Côn2 tác sinh viên chảng hạn) chuyển đổi hay không

(104)

chuyen đoi nơi cua họ Có vậy, nàng cao hiệu công tác sinh viên nhà trường

Đe hoan thiẹn chê Bộ Giáo dục Đào tạo cũns cần có m ộ t Quy chê rõ ràng cho c trú nhữ ng người sống K TX, tựa n h Q uy c h ế đánh gia ket qua rèn ỉuyên cua sinh viên Và coi việc chấp hành quy chẻ đo la m ọt tro n g n h n g tiêu chuán đánh gia xép hang tốt nghiệp.

5.4 — Quan niệm sinh viên vê quản lý sinh viên cấp khoa

Giả thuyêt nghiên cứu là, khoa cấp quản lv sinh viên trực tiêp vê mật: học tập, phấn đấu tu đưỡnơ rèn luvẽn nên sinh viên ln phải có trách nhiệm cao việc báo cáo nơi cư trú cùa họ

Bảng 70: Tinh hình sinh viên thơng báo với Ban chủ nhiệm khoa nơi

là n sỗ tỷ lệ / mảu Tỷ lệ trả lời Tổng

17 2.8 2.8 2.8

khơng 580 96.7 97.2 100.0

Công 597 99.5 100.0

Khô nơ trả lời 3 .5

600 100.0 1

[Nsuổn: Kết quà khảo sát để tài] Qua q trình khảo sát, chúng tơi thấy nhiều vấn đề cần phải đật khâu quản lý ĩrước hết khâu quản lý sinh viên chủ nhiệm lớp Kết khảo sát cho thấy tranh thực tế: Các sinh viên chưa tôn trọng kỷ luật chỗ phải kịp thời báo cáo với giáo viên chủ nhiệm lớp, người có trách nhiệm theo dõi giúp đỡ thân họ: Kết khảo sát thu đươc cho thấy c h ỉ c ó % s ố người trả lời (8 s in h v iên trê n t ổ n g s ố n g i đ ợ c h ỏ i ) c h o biết họ có nói với giáo viên chủ nhiệm (xem bảng), với ban cán lớp nơười ơần gũi hàng ngày, nhưns tỷ lê tư giác báo cáo khiêm tơn Qua đo cần có q u y đ i n h cu thẻ vê c h ức n ă n g cho bnn cun lơp đc họ 2iup nhu trương,

k h o a t h e o d õ i s ự b i ế n d ộ n g c h ỏ c ủ a sinh viên n g o a i tính n g o i trú

(105)

Bang 71: Tinh hình báo cáo đên nơi mói cùa sinh viên ngoại trú đối vói Trợ lý sinh viên Khoa

Số người Tỷ lẻ /mảu

Tỳ lệ/người trả lịi

Tống

9 1.5 1.5 1.5

khong 588 98.0 98.5 100.0

cộng 597 99.5 100.0

khg trả lời 3 .5

600 100.0

[Nsuổn: Kết kháo sát đề tài]

Bảng 72: Tình hình báo cáo sinh viên vói GV chủ nhiệm iứp đến nơi ở mới

T ần số tỷ lệ / mau Tý lê trả lịi Tổng

có 1.3 1.3 1 J

không 589 98.2 98.7 100.0

Total 597 99.5 100.0

System nJ .5

600 100.0

Qua bảng số liệu trên, ý thức tư giác sinh viên chưa cao họ chưa coi trọng việc báo cáo nơi họ với cấp quản lý chinhs quyền trực tiếp dối VỚI họ Điểu cho thấy rằng, việc quản lý sinh viên mang tính hình thức, chưa trở thành hoạt động thực chất phân, cá nhân có chức

Điều có th ể nói chưa có quy định cụ thể cho vấn để nâng cao

vai trị °iáo viên chã nhiệm cơng tác theo dõi cư trú sinh viên lớp Đây vấn đề đật có tính chất xúc cơng tác quản lý

sinh viên n°oại trú N h vậy, sinh viên chưa ỷ thức cao vê vấn đê Và có

thể nhận thấy thiếu hụt (rong chê quản lý họ

* Về phía quàn lv cùa Khoa, có trợ lý cơng tác sinh viên, sinh

viên n ơoai trú c ũ n c/tưcĩ COI t r o n ^ n h ữ n g vùn đc l ic n CỊuun đ c n c h i n h nơi t ụ m tru

(106)

cua họ Nhưng bang sau cho thấy quan niệm sinh viên ngoại trú thực trách nhiệm họ quan với trợ lý côns tác sinh viên

Qua ket qua thu cua điêu tra nghiên cứu nàv (báns trên) cho thâv vai trò cùa trợ lý công tác sinh viên cán nâng cao Muốn phái

co quy đinh cụ thê hơn, gán với việc đ n h giá rèn luyện sinh viên

Cân có chẽ để hàng tháng có chế độ dăng ký lại nơi tronơ nam học, COI đo la điêm rèn luyện quan trọng để đánh giá ý thức sinh viên, công dân xã hội

Dươi goc nhìn khác, vai trị lãnh đạo khoa chưa thể sâu sat, ty my, cụ thê rõ ràng trong,công tác quản lý sinh viên nơoại trú

Bức tranh chung bàng số liệu cấp quàn lý trực tiếp sinh viên cịn ngồi qn lý sinh viên nsoại trú

Ngay giới sinh viên lớp, ban cán lớp chưa có vai trị nối trội việc nắm bắt cu nơi tùng thành viên Diếu cho thấy tính tổ chức ký luật thành viên trons lớp chưa cao Việc sống đâu, chi có nhóm bạn bè biết đến cịn Ban cán lớp biết đươc họ có quan tâm có yêu cầu thống kê Đây cũns yếu tố làm cho đoàn kết nội lớp sinh viên chưa cao, nói báo đo đồn kết lớp Chính thế, sinh hoạt nội lớp chưa thể thật cộng đoàn kết trí

Bảng 73: Đánh giá sinh viên ngoại trú việc đăng ký, báo cáo

với Ban cán lớp đến nơi

Sô người Tv lệ /m ẫu Tỷ lệ/người

t r ả lời

Tổng

'CÓ 56 9.3 9.4 9.4

Ịkhông 541 90.2 90.6 100.0

Côn ,2 597 99.5 100.0

Khơ trả lời 3

600 100.0

(107)

Như vậy, vấn đề quản lý sinh vièn ngoại trú không việc riêng trường thành viên Đại học Quốc gia mà còng việc quvết khõng đơn giản Nó cân có phối — kẽt hợp quyền - nhà trường cách cụ thể, cẩn có thể chế quán lý chặt chẽ

Về phía nhà trường, cần có triển khai chặt chẽ còna tác quán lý sinh viên hoàn thiện cõng tác từ ban cán lớp, giáo viên chù nhiệm, trợ lý côns tác sinh viên lãnh đạo khoa

Muốn quản lý tốt khơng thể khơng giãi tốn này, kiểm sốt sinh viên khơng nội trú, hay lớp nay, vấn để chỗ dù nội trú hay ngoại trú, cần nắm bắt thổns tin kịp thời Chi sinh viên nội hay ngoại trú thấy rõ trách nhiệm minh với nhà trường với xã hội

(108)

Chương

M Ô HÌNH KÝ TÚC XÁ TƯƠNG LAI

TR O NG Q U A N NIỆM CỦA SINH VIÊN NGOẠI TỈNH

Để giúp nhà quản lý hoạch định sách xây dựng nhà sinh viên tham khảo ý kiến phái sinh viên mơ hình phịng ký túc xá tronơ chế đổi Khảo sát tập trung vào nhu cầu phòns ký túc xá kỳ vọng sinh viên ngoại tỉnh Tuv nhiên, cách nhìn phía, theo quan điểm chúng tồi, ý kiến không phần quan trọng

6.1 - Nhu cầu sinh viên ngoại tỉnh nhầ nội trú

trong nghiên cứu cho thấy phần lớn sinh viên ngoại tỉnh học Đại học Quốc gia chấp nhận sách giành cho sinh viên thuộc diên chế độ, nên họ “buộc phải” tìm cho minh nơi cư trú khu vực hoạt độns “Dịch vụ cho thuê nhà ở” Chúns thấy rằng, số sinh vic.n đans ngoai trú chi có khoảng 40% cho rãns sinh viên ngoai tỉnh chí nên nên trons: ký túc xá Đòi hỏi đáng phận sinh viên ngoại trú người ngoại tỉn, cho thấy họ thoả mãn với sách chung nhà nước sinh viên Hà Nội học

Sonơ nhu cầu vào nội trú khơng mà suy giảm Kết khảo sát cho thấy phận lớn sinh viên ngoại tỉnh muốn nội trú Trước hết, ý kiến cho cần có đủ phòng cho số sinh viên ngoại tỉnh Điều nơhĩa với việc xây dựng khu ký túc xá Đó địi hịi đáng từ phía sinh viên ngoại tỉnh

(109)

Bảng 74: Đế tạo cho s v NT nội trú cần phải “ Xây mõi nhiẻu phòng ở”

SỐ người Tv lệ /mau Tỷ lệ/người

t r ả lời

Tổng

có 448 74.7 74.8 74.8

không 151 25.2 25.2 100.0

Cộng 599 99.8 100.0

Khg trả lời

Tổng 600 100.0

[Nguồn: Kết khảo sát để tài] Bảng số liệu cho thấv có 74.8% sơ người ĩham sia trá lời cho rằns điều kiện đột phá siúp cho sinh viên nsoại tinh có hội đế 21 úp họ siàm bớt áp lực tâm lý phái xa nhù sống độc lập trons đời sinh yiẻn Như vậy, nhóm sinh viên tỉnh ngồi ngoại trú có niềm tin động viên họ học tốt thực nguyện vọng chọn trường để hoc tập ho

“Vạn khởi đầu nan” chỗ trường phải hành động giúp họ tháo gỡ khó khăn Thiết nghĩ, nhu cầu đáng nhóm sinh viên ngoại tỉnh Vấn đề đáp ứng nsuyộn vọns phu thuộc vào nhiều vào dự án phát triển trườnơ Nhưng trước hết cần tìm hiểu sinh viên muốn để hoach định xây dưng ký túc xá

6.2 - Phòng ký túc xá ý tường sinh viên

6.2.1 - Phònơ phải đủ rộng cho số sinh viên sống phịng Hiện

nay diên tích cho sinh viên phòng dao động từ - m Đây khônơ sian chất hẹp cho phịng có đơng người (10-12 người) Với diện tích sốnơ chunơ gây khơng cho sinh hoạt cá nhân người, mà người lại có sở thích

(110)

Như vậy, theo n g u y ệ n vọng ho, đươc hỏi số đơng khơng chấp

nhận phịng dành cho nhiều người Điều gợi ý cho nhà thiết kế nhà ở cho sinh viên: cần đa dạng hóa loại phịng nhàm đáp ứng nhóm sinh viên có nhu cầu khác nhau, khả chi trả phí cho loại phịnơ khác nhau, phù hợp với nguyện vọng chủ quan khả kinh tế sinh viên

Khi hoi, sinh viên ngoại trú cho cần giảm số người hiệnnay troơ phòng SỐ liệu thu bàng sau cho thấy 82.5% sinh viên n"oại trú cho biết quan điểm họ vể điều

Vạy nhu cau cua họ la bao nhiêu? theo chúng tỏi phần đơng rnọnơ mn mơ hình phòng chi nên chung nơười

Báng 75: ý kiến sinh viên sỏ người tối đa trong phịng ký túc xá

Sơ người Tỷ lệ /mẫu Tỷ Iệ/người trả lời

Tổng

1-2 người 141 23.5 23.6 23.6

3 - ng 250 41.7 41.9 65.5

6 - ng 181 30.2 30.3 95.8

>= nguoi 25 4.2 4.2 100.0

cộng 597 99.5 100.0

Khơ trả lời

Tổng 600 100.0

[Nguồn: Kết khảo sát đề tài]

Bảng 76: Đẻ tạo cho sv NT nội trú

điều cần phải làm: Giảm sô người phịng Sơ người Tỷ lệ /mẫu Tỷ lệ/người trả

lơi

Tổng

có 494 82.3 82.5 82.5

khônơ 105 17.5 17.5 100.0

Total 599 99.8 100.0

Khs trả lời ?

600 100.0

[Nguồn: Kết kháo sát đề tài]

(111)

Khi hỏi vấn để này, sinh viên nói:

“ Hỏi : Về số lượng người phòng sinh viên thè ?

Đáp : Theo em KTX trường đỏng N hi Irường nén phải giám bớt số lượng người phòng Chi nẽn - nsười/1 phòng được” (Ng Th H, sinh viên ĐH KHTN)

6.2.2 — Nguyẹn vọng cua sinh vien vê í4kiẻu phịng nói trú hiên nav cần trang bị lại”

Kêt nghiên cứu cho thấy phịng cán cấp có thẩm quyền bố trí trang thiết bị cho phù hợp nhu cầu tối thiểu sinh viên nội trú thời đại, cho dù kính phia đóng sóp có "ớ bẽn n^ồi” Nhưng trang thiết bị gì? Phải chủng điên thoại, phương tiện nghe nhìn, quạt, bàn là, V V Kết khảo sát nghiên cứu cho thây đicu Có 66.8 % mong muốn

Bàng 77: Đánh giá sinh viên “Đẽ tạo cho sinh viên ngoại tỉnh nội trú, trường cần phải trang thiết bị lại phịng ở”

Sơ người Tỷ lệ /mẫu Tỷ lệ/người trả

lơi

Tổng

có 398 66.3 66.8 66.8

không 198 33.0 33.2 100.0

Cộng 596 99.3 100.0

Kho trả lời

600 100.0

(112)

t r a n g t h ie t b ị t o t h n s o VƠI h i ệ n tại, m g i c n h h i ệ n p h ả i c h i trả t h ì s lựa

chọn sống ký túc xá lớn nhièu so VỚI sư lưa chon hiên sinh viên sống ngoại trú mẫu khảo sát chún* tòi

Qua quan sát ký túc xá Mễ Trì, chúng tơi thực trao đổi với ông Giám Đốc KTX (ông Đ.V.H) cho biết năm học 2004 - 2005 ký túc xá này, xây dựng nhà cao tầng xây mới, phòng trang bị mọt may điện thoại (dù chi nghe) sinh viên phải trả khoan phi phục vụ rât nhỏ nhàt định (5000 đ/ người) Đó cải tiến đầu

ti ên c o h i ệ u q u a tôl t r o n s t h i đ a i t h ô n g tin đ a n b ù n n ổ

Con theo y kỉen cua người hỏi, trang thiét bi tron° phònơ cũnơ cần có thay đổi Trước hét có phương tiện sinh hoạt tối thiếu: có 66.8% người trả lời chọn phương án (xem bảng số liệu bảng sau)

Đa số người trả lời ý ràng: phịns phải có trang; thiết bị tối thiểu phục vụ cho sống nội trú quạt, bàn, điện thoai để liên lạc ( dù nghe người thân gọi tới ) Con số 90% số người trả lời cho ràng cần có quạt, đèn bàn cho thấy nhu cầu địi hỏi thực tế

6.2.3 - Về điện, nước sinh hoạt phịns ờ: có 79.8% hỏi

phịns phải đảm bảo điện nước sinh hoạt phòng Có nshĩa ià nhu cầu sinh viên nội trú cần dùng điện nước sinh hoạt hợp lý, tốt theo kiểu hộ khép kín Đây nhu cầu thiết thực sinh viên sống nội trú (xem bảng sau)

Bảng 78: Đề nghị sinh viên trang thiết bị cho phòng cần có ( Quạt, đèn, bàn )

Sỏ người Ty lệ /mẫu Tỷ Iệ/người trà

lòi

Tỏng

có 539 89.8 90.0 90.0

khơn V 60 Ị 10.0 10.0 100.0

.'Cộng 599 í 99.8 100.0

Khíi trà lời

Ị"

600 100.0

(113)

10-Bang 79: Mơi phịng cần báo đàm điên nưức chỗ S ô người Tỷ lệ /m ẫu Tỷ lẽ/ngưòi trà

lơi

T ổ n g

co 478 79.7 79.8 79.8

khỏnq 121 20.2 20.2 100.0

Total 599 99.8 100.0

Khg trả lời 1 .2

Cộng 600 100.0

6.2.4 - Một điều kiện sinh hoạt tối thiểu sinh viên nội trú

c ầ n p h ả i đ ợ c q u a n t â m - đó là n i phơi q u n o

Đây điểu tối cần thiết cho nơi cư trú, với nữ sinh viên Nếu coi chuyện nhỏ hồn tồn khơng phái Vấn đổ khị áo quần điều kiện siúp họ giữ vệ sinh đế bệnh da, bệnh lây nhiễm khơng có điểu kiện phát triển (do nấm gây ra) Mặi khác, việc bố trí nơi phơi thống mát dễ khơ “đẹp mắt” cần t)ù tính t r o n s mơ hình phòng (hay hộ) cho sinh viên Hiện ký túc xá cù chưa đáp ứng điểu (sinh viên chủ yếu phơi hành lang hay phòng ở) Phải thừa nhận ký túc xá Mễ Trì tạo bước đột phá việc tạo điểu kiện cho phònơ sinh viên vấn đề

Số

người

Tỷ lệ theo

mảu

Tỷ lệ /người trả

IỜ1

Tổng

có 513 85.5 85.8 85.8

không 85 14.2 14.2 100.0

Công 598 99.7 100.0

Khg trả lời

600 100.0

(114)

viên rời ký túc xá họ không đáp ứng nhu cáu Họ lù nhunơ gia đinh kinh tê chưa lây làm giả, rthât nịng dân, họ có phẩm chất cần cù, tiền chu cấp cha mẹ chưa cho phép ho “quên đi” thói quen tiêt kiêm tơ 1 đa chi tiêu cho sịng bán thân họ Thực tế cho thấy ký túc xá Đại học Quốc gia chưa tính đên vêu tô Hơn thế, hạn chế sử

dụng điện, k h ô n g ch o đ un nấu gây tác động không nhỏ đến lựa

chọn cư trú ký túc xá Vấn đề chỗ, phải tạo điều kiện để sinh viên tự tổ chức sống sinh hoạt riêng Điều khơng có lợi giúp họ có cách sống tốt, mặt khác, họ tập dần tỉnh tự chù sống cá nhân sau rời khói nhà trường

Bỏ quên siáo due vấn đề “biết tự tổ chức sống cá nhân" khiếm khuyết khơng nên có Nhân cách người đâu chi có kiến thức, mà cần có nhữns kiến khác sống Chính thế, trá lời có 45.1% ( nshĩa 270/599 nsười trả lời) có nguyện vọng

Theo chúng tơi, việc giáo due tồn diên cần có giáo dục cá nhản biết tự c h ù sơng qua hoạt động cá nhân dó Vấn đẻ cần có quy c h ế nghiêm ngặt việc tổ chức cho sinh viên đun nấu ký túc xá (nơi nấu, điều kiện đun nấu, tổ chức kiểm tra, đôn đốc nhắc nhở

sinh viển thực đun nấu nhà quản lý Biết điều khó khăn, khơng thể không khấc phục Bởi bõ phận đông sinh viên xuất thân từ sia đình khơng giả, có phân em nơnơ dân híiy chí sống nơng thơn thơi giân dâi trươc họ bươc vao nơưỡnơ cừa trườnơ đai hoc Tính tư chủ họ hình thành trươc bươc va ngưỡng nhà trường

Khơns có lý để biện minh rằng, họ khơng làm chủ việc tự sinh hoạt, k hông có đủ lực thực điêu

Nếu khơna có chủ trươns cho tự nấu ăn, việc cám làm phải tỏ chức nha ãn sinh viên cho hợp lý Tránh tình trạng “khốn trâng” cho qn ãn tư nhãn

(115)

như Ca chế thị trường đúng, cần có sư điều tiết nhà nước (tức Nhà tường - cần tổ chức thực chức năns này)

6.2.6 - Điều việc thoà mãn nhu cáu sinh viên việc đap ưng đu n h u cau nọi tr u cho sinh viẻn ngoai tình Hiên chưa thể đáp ứng kịp đủ nhu cầu Nhưng chiến lược, để đào tạo sinh viên toàn diên, việc quản lý sinh viên nhà trường, quan tâm giáo dục toàn diện họ

quan ly chật chc thG0 ycu câu cua SƯ đào tao nsười *vừa h ổ n vừa ch u v ê n "

là cần thiết Muốn vậy, việc xây dưng quy chế quàn lý, việc đáp ứnơ nhu cẩu phòng tách rời với quv chế sống, sinh hoạt mỏi phịns trong khn viên ký túc xá Kết thu qua điều tra cho thấy nì)u cầu sinh viên ngoại tính

Nhìn tỷ lệ 74.8% người tham vấn cho cần đủ phòng thể nguyện vọng họ Xây đủ phịng trons ký túc xá ln điều Iran trớ có trách nhiệm với sinh viên ngoại tinh vê hoc trườn2 rnùnh

Với chúng tơi trình bày chươns cho thấv mong muốn sinh viên nsoại tỉnh họp lý Vấn đề chỗ, có biến ihành thực hay khổng, phụ thuộc nhiều vào nhà hoạch định sách đê phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội

Vấn đề xây nào? xây đâu? Khi nào? Bao giò' đáp ứng đủ nguyên vọngv.v vấn đề tầm quản lv vĩ mô, nằm chiến lược phát triển chung trường Nếu có thể, cũns nên cổng khai trương, dự án (dù mức độ định) để sinh viên ngoại tinh hỏm có hội góp ý, điều chảng thừa Một mặt, họ biêt có an tâm định Mặt khác, họ thấy có trách nhiệm với lớp sinh viên sau, kêt họ có trách nhiẻm với trường

6.3 - ” Địa điểm th u è ờ” q u a n niêm sinh viên ngoại tinh

(116)

khao sat cung tập trung xem xét nhu cầu cúa sinh viên “thời đổi mới”, đé

xem họ hình d u n g n h thê vê “ký túc xá tương lai” — hình m ẫ u họ đane

ky vọng, boi canh kinh tè phát triển Việt Nam , đans tíen trinh họi nhập VƠI khu vực thê giới Mơ hình có thè trờ thành thưc tương lai Tuy khơng phải hồn tồn giống “trong mơ ước” (lý tưởng), mơ ước họ cần tính tính đến, “tường tượng ỉà yếu tô cần thiêt cho tư sáng tạo”(như Lê-nin nói bút ký triết học cùa ơng) Sự kỳ vọng sinh viên có sở định, xuất phát từ hồn cảnh ho tại, có tính đến yếu tố phát triển tươns lai

Những thông tin thu từ nghiên cứu cho thấy nhữns nhu cầu "ớ nội trú” cho sinh viên

6.3.1 - Ọuan niệm sinh viên “Một ký túc xá”

* Kết nghiên cứu cho thấy rằng, sinh viên cần có nơi tập thể thao vui

chơi sau học tập

Trong; ký túc xá, theo sinh viên, cần có nơi chơi thể thao Nhất nhừng ký túc xá cao tầng trường xây dựng Phòng chơi thể thao thiếu Sự nghiệp đào tạo nhà trường, việc học tập, phấn đấu rèn luyện tu dưỡng sinh viên đểu hướng tới để đạt đa mục tiêu “Đức -Trí- T h ể -M ỹ ".

Sinh viên tầng lớp tuổi trẻ, họ động, nên họ cần có khu vui chơi, tập thể thao để rèn luyện sức khoẻ Qn triệt tinh thần nghiên cứu thu thập quan điểm sinh viên ngoại trú sau vé ký túc xá:

1 Quan niệm sinh viên ngoại trú cho “nơi cần có phịng chơi thao ”, số liệu điều tra cho thấy: 281/599 người hỏi cho (chiếm 48.9%)

(117)

nhưng co tinh văn hóa thâm my cao, cảnh quan đẹp v,v trăn trớ cua người làm quán lý sinh viên Két kháo sát cho thcív ký túc xá có cố gắng vấn đê nliìit KTX Mễ Trì khách quan, mặt van chật hẹp, ổn khốns vèn tĩnh

3 Cần phải có quản lý thật chặt chẽ, nghiêm túc mểm dẻo - linh

hoạt khuôn khổ cho phép Đày nhu cầu đáng sinh viên, sinh viên ngoại tỉnh nội trú

4 Kết nghiên cứu trình bày trẽn cho thấy sinh viên tinh đâu chi có quan hệ bó hẹp thàv trị, với lớp, nhà trường v.v, mà ho

cịn có quan hệ ràng buộc khác: 2ia đình, bạn cũ, người quen llìàn

sơ nên cần có nơi để đón tiếp thực quan hệ Hiện ký túc xá trường, theo chúng tôi, chưa đáp ứng đú nhu cầu sinh viên chức năns đê sinh viên (ngủ, nghi )- Khi xây duns can ý tới việc bố trí phịng khách, phịns trọ cho nsười nhà sinh viên đến thăm em họ, tạm trú cần

5 Theo kết khảo sát cho thấy: tầng lớp sinh viên ngoại tính luồn có ý thức việc chấp hành Quy chế trường Khi hỏi, họ bày tỏ kiến minh cần nâng cao ỉ ực bô phận chức quản lý sinh viên nội trú trường Số liệu đày cho thấy góc nhìn từ phía sinh viên n2oại trú việc cần đổi cung cách quản lý tronơ ký túc xá, điều cần quan tâm

(118)

Bảng 81: Để tạo cho sinh viên nông thôn nội trú, trường cần phải làm: Đổi mới cách quản lý

Sỏ người Tỷ lệ /mẫu Tỷ lệ/ngưòi trà

lòi

Tổng

279 46.5 46.7 46.7

khơng 319 53.2 j j j 100.0

Total 598 99.7 100.0

khg trả lời 2 .3

600 100.0

Để tìm hiểu sâu hơn, chúng tơi có xem xét ý kiến từ nhữntĩ sinh viên cớ “thâm niên khác nhau” học Đại học Quốc gia Hà Nội Kết thu đươc trona bảng tương quan cho thấy điều Số liệu từ bảns cho thấv tronơ số người chọn phương án khẳng định khơng phải nhiểu (279 người trà lời) Nhung nhìn chung, sinh viên cho thấy có sư dao đơng năm học

Điểu đáng nói là, t r o n s mẫu nshiẽn cứu sinh

viên ngoại trú Nhữnơ đánh giá ho (279 người trả lời/599 hỏi) cũn? nên tham khảo

B ảnơ 82: Đổi cách q u ả n lý theo q u a n niệm sinh viên n ă m hoc khác

Số người trả lời Tỷ lệ

Năm thứ 64 22.9

Năm thứ 79 28.3

Năm thứ 67 24.0

Năm thứ 69 24.7

Cône 279 46.7

(119)

Trong cuọc song tự lập Hà Nội, nỗi quan tàm cùa sinh viên

ngoại tinh la an toan cua họ Đây nhu cáu đáng mù nhà

trương phai quan tam Ket qua khảo sát cho ĩhấv điều đó: 64.4% sỏ nơười tham gia tra lơi, cho thây cân đam báo an toàn nàv điéu kiện cần thiết cho họ

Bảng 83 : Đê tạo cho s v NT ở nội trú, trường cán phải làm: Đảm bào an ninh

Sỏ ngưòi Tỷ lệ /mẫu Tỳ lệ/ngưòi trà lòi

Tổng

386 64.3 64.4 64.4

khơng 213 35.5 35.6 100.0

Cộng 599 99.8 100.0

Khg trả lời

Tổng 600 100.0 Ị

* Một quan tâm khác sinh viên thể nhữns đánh giá cùa họ nhu cầu nơi - tính quần thể (xã hội) biểu thị trons bảng san

Bảng 84: Nhu cầu xây dựng nhà cho sinh vién nèn xây '‘Nhà cao tầng

Sỏ người Tỷ lệ /mẫu Tv lệ/người trả lời

Tổng

có 266 44.3 44.5 44.5

không 332 55.3 55.5 100.0

công 598 99.7 100.0

Khg trả lời

600 100.0

Mỏ hình nhà nội trú cao tầng tơn trọng, tỷ lệ chưa phải đả sị nhưnơ drìu Síào vân cho thâv sinh viên ngoụi tinh co nhung lỊUun niỂm khíàcy ữ *

nhau nơi cư trú tai trường, mà câp thâm quyên khong thô khong chu V đcn

(120)

của sinh viên ngoại tính Đicu cần ghi nhận cá nhàn tính sinh viên ngoại tỉnh (họ thuộc tầng lớp khác nhau) có nsuyện vọns chuns sống độc lập Nghiên cứu cúa cho thấy tự chủ cùa sinh viên thời đểu có xu hướng quan tâm đến thật hữu ích, cụ thể sát sườn họ

Bảng 85: Nhà cho sinh viên nên xây theo Căn hộ khép kín Số người Tỷ lệ /mẫu Tỷ lệ/người trả

lời

Tổng

có 374 62.3 62.4 62.4

khơng 225 37.5 37.6 100.0

Cộng 599 99.8 100.0

Khg trả lời

600 100.0

Nhu cầu thể qua số 62.4% người dược hỏi tán thành Đó nguyện vong đáng sinh viên ngoại tỉnh học Đại học Quốc gia I hì Nội Họ mong sống hộ khép kín Bởi vì, số họ, phận có hồn cảnh gia đình thuận lợi đủ trang trải sống cho họ Hà Nội, nhung

gởi ơắm e m họ ch o trường quản lý yên tâm so VỚI thuê nh ngoại

Một nhu cầu khác nhà - có nhà nêng, hay nhà đơn (độc lập) Số khơnơ nhiều có 5% người hỏi xác định nhu cầu họ (xem bảnơ sau) Nhưng nhu cầu người thể phu huynh họ lo nhà hay hộ riêng Cho nên nghiên cứu không V đ ế n n h ó m n y

6.4 - Nhu cầu loại nhà cho sinh viên ngoại tỉnh

(121)

Báng 86: Nhà hợp lý cho s v nèn xây theo cách: TT nội trú nay S ố ngưòi Tỷ lệ /mảu Tỷ lệ/người trả

lòi

Tổng

-r~ 351 58.5 58.6 58.6

không 248 41.3

41.4 100.0

Total 599 99.8 100.0

Khg trả lời 1 .2

600 100.0

Kêt qua thu gợi lên điều đáng suy ngẫm Trong sô sinh viên tham van, 58.6% mong muon inơ hình nhả tìi€0 kiểu ký túc xú đanơ đươciD đâu tư xây dựng Điều đáng nói sơ khổng tán thành qưan điểm

Đế đối chứng, chúng tơi khảo sát nhu cầu (mons muốn) sinh viên ngoại trú điều Kết nghiên cứu cho thấy tính đa dạnơ trons nhu cáu ho Nhu cầu phán ánh tác động cúa chế thị trườn2 vào hoai động xà hội

Hiện hoạt đ ộ n s lĩnh vực "Dịch vụ cho thuê nhà ờ” đanp c ạn h tranh với lĩnh vực quản lý nhà nước (và nhà trường đại diện) xày dựng nơi cho sinh viên ngoại tỉnh thuê

Bảng 87: Nhà hợp lý cho sv - nên xây theo cách: Do dân xây đê cho thuê

Sô người Tỷ lệ /mảu Tỷ lệ/người trả lời

Tổng

39 6.5 6.5 6.5

khôn.2 560 93.3 93.5 100.0

Total 599 99.8 100.0

Khg trả lời 1 .2

600 100.0

[Nguồn: Kết quà kháo sát cua đề tài]

Nhữnơ đánh giá sinh viên ncoLìi trú cho thây điêu này: 6.3 cc sỏ ngưừi

(122)

dich vụ nhà tư nhân Sơ di vậy, sinh viên ngoại trú nhận thấy khong đap ưng tot nguycn vọng ve nha lĩnh vưc '\Dich vu cho thuê nhù ở” tư nhận cho sinh viên ngoại tỉnh Hà Nội học

Mo hình khac nrici smh vien biêt, không đươc đánh giá cao — mỏ hình dành phịng cho sinh viên th trọ, nhims với chủ Sự sống chung chu nhà nhiêu chi phối sông sinh viên thuê Một mặt sinh viên phải chấp nhận quy định khu dân cư, tuân theo hợp đồng với nhà chủ , hệ só người tán thành thấp (39 người/599 nsười hỏi trả lời)

Bàng 88: Nhà hợp lý cho s v - Phịng hộ dân xây Sơ người Tỷ lệ /mẫu Tỷ lệ/người trả

lời

Tổng

41 6.8 6.8 6.8

khơng 558 93.0 93.2 100.0

Cộng 599 99.8 100.0

Kh£ trả lời

Tổng 600 100.0 :

[Nguồn: Kết khảo sát cùa đề tài]

Trong thực tế, không đáp ứng chỗ nội trú tạo hội cho lĩnh vực ký túc xá tư nhân, dịch vụ nhà thuẻ /trọ cho sinh viên ngoại tinh thuê hình thành Đương nhiên, n h ữ n g nhân tố tác động tạo xu hướng : nhà nước (trường/ c h í n h q u y ề n sở tại) nhân dân làm Chính sinh viên

cũng nhận thấy điều (xem bảng 89)

Một điểu rút từ nghiên cứu cho thấy, số đơng sinh viên tán thành việc tư nhân hóa việc tổ chức cư trú cho sinh viên Sư kỳ vọng họ

chỗ mu ốn ch o tư n h n có quyền tổ chức (đãng ký VỚI c h í n h q u y ê n ) đê xây ky túc KÚ c h o s i n h v i ê n c h í cho p h é p dản tự Xí-ìy nhQ trọ ch o t hu s n h u n g c an co

chủ trương nhát quán nhà nước

(123)

vien khong muon hoạt đọng dành cho tư nhân Bới lẽ nhữnơ nơười tham vấn hiếu (vì họ nhũng trona nhà trọ hiẹn ĩii-iy) ncn cm chi co J>8 người đòns V với V tườnơ nùv (chicm 3%)

Mọt cah nhìn mơi giới sinh viên sư kết hợp nhà trường với tư nhân việc tổ chức cho sinh viên ngoại tỉnh 41.4% số n^ười tham gia tra lơi đa cho (xem bảng dưới) Đây phương thức cung cách quản lý sinh viên ngoại tỉnh Đai học Quốc gia Hà Nội học

Vân đê chơ cân có dự án hợp thoả thuân đẻ cho người có nguồn vốn, tận tâm, trách nhiêm tuổi trẻ sinh viên - chu nhân tương lai đât nước- tham gia Điều nàv cũnơ cần có

• - v_-'

r

một chê pháp luật nghiêm chỉnh để điều phối Cho đến điêu cịn

chưa có đươc vãn pháp luật đề cập đén khía cạnh đặc thù nàv

trons đời sống thưc

Bảng 89: Nhà hợp lý cho sv nên xây theo mơ hình “Khu nội trú tư nhân Trường” kết hợp

Số người Tỷ lệ /mẫu Tỷ lệ/người trả lời

Tổng

có 248 41.3 41.4 41.4

không 351 58.5 58.6 100

Total 599 99.81 100.0

System 1 21

600 ìoo.ạ 1

[Nsuổn: Kết kháo sát để tài] Như vậy:

1, Mơ hình mong muốn sinh viên mơ hình kỷ túc xá cùa nhà

trường bàn, nluơig xây cần đến s ố người sống đó, tiện nghi sinh hoạt phịng (như điện, n c , nơi phoi ),

(124)

2 Mỗi khu kỷ túc xá cà trọng nơi vui chơi giải tri, chơi th ể thao đẻ sinh viên có th ể hoạt động tốt.

3 Trong trường hợp cần có thực bốn bên tham gia: Nhà trường, gia đình, tư nhản sinh viên nên tính đến mơ hình ký túc xá-tư liliân- Đó ì “mơ hình bốn n h ”, minh ìioạ lược đồ sau, cịn nó trở thành thực phụ thuộc nhiều vào sách phát triển của nhà nước.

Mơ hình “ bốn nhà” vấn đề gỉai nhà cho sinh viên ngoại tỉnh ngoại trú

(125)

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ

I- Kết luận:

Những điểu nghiên cứu cho thấy rằnơ:

1 Sinh viên ngoại tinh vê Đại học Quốc gia hoc 2ăp phái khó khăn vé sị chỗ nội trú nên đa phần phải ký túc xá

2 Nơi ngoại trú điều kiện tối thiểu nhà “Dịch vụ cho thuê nhà ở” đảm bảo, tính tự phát nên phụ thuộc vào

người chủ đê đảm bảo cho họ Một phân phải sống cảnh

“chưa đáp ứn g ’ điều kiện sons tối thiểu điện nước

3 Nguy khơn đảm báo an tồn cho thân thể cịn rình râp phận sinh viên ngoại tỉnh ngoại trú nơi sống họ

4 Sự quản lý cấp c h ín h q u y ể n địa phương có khirm sốt chặt chẽ cư trú sinh viên ngoại tỉnh

5 Vai trị phận có trọng trách nhà trường chưa cao

6 Chưa có kết hợp đồng cơng tác qlý sinh viên ngoại tinh mơ hình nhà mà đưa chương

7 Ý thức chấp h n h pháp luật tạm trú sinh viên nsoại trú chưa

cao, thể qua việc tự giác khai báo với tổ dân phố, công an khu vực sở tại, với giáo viên chủ nhiệm, khoa phịng cơng tác sinh viên Dây mơt khâư cịn bị bng lỏng

8 Một mơ hình xây dựng ký túc xá cho sinh viên khác với mơ hình ký túc xá xây dựng từ năm bao cấp: cần ý đến số người, điện nước, mơ hình theo hộ khép kín Nơi cảnh quan mơi trường cầ có sân chơi, vuờn hoa để phục vụ ơiải trí sinh viên sau hoc Cũng cần nơi tiếp khách người thân bạn bè đến thâm (vì họ sinh viên ngoại tỉnh)

(126)

10 Nêu trình tư nhản hóa lĩnh vực xây nhà cho sinh viên ngoại tinh, nen co thê chế chặt chẽ liên kết nhà Và quan trọnơlà can thiẹp cua nha nước (chín h nhà trườnsO lĩnh vực đế tạo điều kiện cho họ

1 l.viẹc song ngoại trú nhu cầu khoa học, phận sinh viên cân hô trợ gia đình, tự khăng định sống nên phải “làm thêm ngồi việc học Do họ di chuyển để tam trú để đáp ứng nhu cầu

Từ kêt luận cho thấy giả thuyết nghiên cứu đươc đề khẳng định

II- Khuyến nghị

1 Cần có quy chế đãng ký ngoại trú trường Đại học Quốc gia, Phòng cồng tác sinh viên chủ trì

2 Cần có chế cho việc báo cáo tạm trú đổi nơi ddối với trợ lv công tác sinh viên Nếu vi phạm cần tính đến việc tính điếm rèn luyện sinh viên

3 Cần có quy chế phối hợp c h í n h q u y ề n nơi có sinh viên cư trú Điều cần có quy chế cụ thể cấp có thẩm quyền cấp thành phố chung cho trường, không Đại học Quốc gia Hà Nội

4 Nên có phổ biên tuyên truyển quy định nhà trường quyền cônơ dân, quy chế cư trú ngoại trú sinh viên (ngoai tính) Hà Nội Nhanh chóng hồn thiện chế phối hơp bên liên quan còng

tác q u ả n lý sinh viên

6 Có sách hỗ trợ cho người làm công tác quản lý sinh viên để họ đđu tư chuyên sâu cho công việc

(127)

7 Nên mơ rộng quyên hạn trách nhiêm Trun^ tâm Nôi trú sinh viên: không chi dừng quản lý sinh viên trons ký túc xá, mà cịn có chức quản lý sinh viên ngoại tỉnh ngoại trú ký túc xá

8 Nên nhanh chóng mở rộng ký túc xá: xàv dựns sửa chữa, xây Và coi trọng công tác đãng ký ngoại trú (có tính thường xun cập nhật) cho ký túc xá Hiện Ban quản lý ký túc xá hạn chê việc quản lý sinh viên nội trú Vậy sinh viên ngoại trú bị “đẩy cho xã hội” (chính quyền) quản lý họ tư quàn lý Điểu chưa hoàn thiện việc quản lý giáo dục sv trường đại học

9 Muốn có giải pháp bộ, cần có thống 2Íữa “Nhà

trường - Chính quvền- người làm dịch vụ nhà ờ” Điểu

có có thảo luận chung họ (cần có tham gia

cổng an khu vực, nơi có nhiều sinh viên ở)

10 Cần quán triệt công tác quản lý sinh viên nsoại trú thành công tác trọng tâm trường thành viên

(128)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Đại học Quôc gia Quy chê vẽ tổ chức hoạt độns Đại học Quốc gia — Thủ tướng Chính phủ ban hành Hà Nội, 2001

2 Tống Văn C h u n g Những nhân tố kinh tê-xã hội ảnh hườns đến chuvển lại ngành học sinh viên ĐH đại cương chuyển từ giai đoạn I sang giai đoạn II", Tống Văn Chung (chủ trì) Lê Thái Thị Bãng Tâm (tham gia) T h s Lẻ T h i T hị Bảng T â m (chủ trì) Đề tài QX 99.12: "Lối sống sinh viên

Đại học Quốc gia thời kỳ đổi mới" ( Tốns Văn Chung tham gia) KS P h m M n h Lợi chủ trì : "Thực trạng giải pháp nhầm tăng cườns

quản lý n h nước, hỗ trợ sinh viên sinh hoạt, cư trú địa bàn quận

Thanh Xuân Cầu Giấy” (Quận Thanh Xuân, tháng 12/2000)

5 Nguvẻn Đình Xuân (chủ trì) ( Trần Thị Minh Đức Tống Vãn Ch un g •

th am gia) nghiên cứu ‘‘Định hướng nghề nghiệp học sinh sinh viên trường Hà nội” [ Để tài cấp Bô mã số B 94 05 07 ]

6 Viẻn Nghiên cứu T h a n h niên ” Môt số tài liệu lược thuật vấn đề niên sinh viên Việt Nam từ 1995 đến nay”

7 Talcott Pasons The Social System The Free Press, NewYork, 1964

(129)(130)

DA I n o r n u n r C I A ỉ ! Á N f ' /I | M I j V ; < Ị.Ị \ Í ! ? w } | R I U J N < ; 1)11 K I \ M ^ \ v i D A M , i ,1 ; S Ỉ M I >1

H Ể T À l < Ỉ X ( 0 - 15 I k m

fX* 111 ụ'e h iệ n ' I ■!;•.[) ứ: 111 MiìLi : I ,1 li'CHUJ, u;i IÌIIỮV Vi; litK ' i U;:i I

kháo sál l ì m l l i c i : Liljil i l l l i í ;

n h í i m t i m r ; i n h ữ n u ị í i ; í i p h i í p đ è ' U ! ì ' i | M i i i ) V I C ! ) I Ỉ I 1' , \ > ỉ i i

trong t hoi ui a n i u h ụ c C h ú n u l õi c! .111 !:i; 1)1: , I - -11 ụ , ml i ' III I

VC c c v â n c ĩ e h i ó i < J â v h U i ; (.11 c h õ u i i l i v i , ; ; ; À \ ' i ( ) c ; u n I ) i v : i „-;:i

Allh (Chị) mội iiún?j uóp '.í; v.‘ {!:: L '.'U' '\;i! !.'> :,I|)U (;: , iiu Tri i í t nu V ki ci l <• un í :ilì (> !li ) Nif' I: I i , j! !■ ;

Cũti : Xin Anil I C'bi I dỉo ỉ)iõí, ịiiọh \iìiì Ciỉịi ì;ì::l: ;; i-:i :

1 - N Ik i n u i!\) 'i qui ’ ii

2 - Nlù lid Uiíìl llu'1

3 - N l hi i l l Ml'* i ; : u vi; :

4 ■ N h iir.t i m h ; ! : I' I ; Ỉ H '

C â u : X i II a n h I c h Ị) c h o b i è i ! ỉ ỉ í : I h i : ; i ', ii 1’ i ■- i í ! i) 1! íi

2.1 I Dili nhà:

I - N h ã v L i m ■- Í- ‘

2- NIiìi lẩn?: !ríp ÍÌỈ1CỊ1 ! •• I! !

2.2 Diên lích Ph ị I f > (Ii 12

-2.3 Si’) 11L'trùi Iìi0n ' i a n :> c ùỊjjỊ ; ')'■ i ! i ;:

2 r i ỏ i t h u ê : i i i l i i u l i ì n đ i ’)i : T i Oil đ i ệ n , ntí-.Vi; h ì n h qu; ' M i !!•_!;: II ■:

2.6 Hiện anh (chị.) íÌKinỉi ':.U! •; ^;iV !:!i;' ìÌKi' n:'Iì/

! ■ IV I

2 'í , , ' ■ ! ’ i.ill

Sí )

•I \ iì

(131)

Câu 3: Theo anh (chị), sinh v i ê n IIỊIOỈIÌ l ỉ n h v é h o c lai f ) MỌ< ; íhi N ô i liirit n H!M

ký túc xá VI Iihíín^ ly (lo n a o ? (( hi c|mn 5 \

1 K h o i i g i l i i h V tliOn d ú n i i s i cJi

2 Vì vi p h ; i m k y I i i l (■) k V uí c \;ì > ỉ\ í u ố n NỊI1Í_1 il<v i;i|i

4 'í i n i u MI CIKI

l;ì;i li mil

5 K h o n g l i ựp vo'i c i i n c s o i l " k ý l ú c \

6 D o h n l ) ị mill III Viìy

7 ĩ i ệ n c h o v i è c s i n h h(>;ii

8 T i ê l k i ê m chi l i

9 !Vá nh s u q u n \

Câu 4: I heo anh (chị), Việc ó 11 »; I i ( I ' l l l l i i u t n liỌn 111111 fill- I K K ) ( l o i \<>i 11 < 1: 11 <!(>

của anh (chị)?

Kill i 1111:111 klioiiií Kill

f ỈIIUII loi (11

lọi 12 >

llllliHl lui (-M

lll'l (4)

J Nghi ngơi sau uiừ hoc Irên l(V| 1 1

2 Tự nghiên cứu !

3 Giúp

4 Học tlìêm

: ' ■

5 Làm Lhỏm

Ị '

6 Gặp gỡ han hè !

7 Đặl cấc phương tiện, ináv móc ị ! 1 1

8 Sử dung pliươnu liện nuhe nhìn

(TV, Video )

: i: í !

!

9 Tiện gặp người yêu ì ! i Ị

10 Đi sớm vổ muộn

11 Bố me, L?ia dinh dỗ den lliììm ! i

I 1

12 TiCn cho kê hoạch ui;i đình (LiiiÍỊi cm

học )

ỉ í 1 11

13 Tránh ồn Irony kv túc xá 1 I ! 1

14 Tư nấu ă n ỉ Ị ị 1

Câu 5: Anli (Cliị) (la l)i»() I»iù () Uy luc xá <-■ ỈỉNil?

I - Đ fi ữ ■ ' ' li I 1

(132)

C â u 6: D i e II k i ệ n n l i : i n i : i A n i l K ' l i i l th 1 <• 1 , I ! f l u - n : m

! S;tnh s r k i l l ' l l " H h

2 lỉu iíliu Iiiiil

\ 11 Ii;i|!

J lã i 1 ỉ 1.11 ĩ 1 ■

4- Y ê n lì n li ( )[1 1(1

5 iỌn Ii}:hi it;'ì\ (III 1 k II Iii'lii lỉik'1

6 Cìíìn d ò iig 1(111 1!(iiil: nm'i S.III

7 T rê n phũ' 1 n >11 Li i’ll li:

V c đ iệ n , m r c :

1 (.'< ) (.III ỉ 111( ill L' \ II WII

2 - M i l l l i n n ÍI1U \ u \CI1

1 III III Kill í’ m.ii

4 K h ó Iioi

C â u : T l i e o a n i l ( c h ị) , K h i (lên n o i () s in h \ it II tliIIOIILÌ (lan (C h í c in )ii r>)

"1 ("í l u ll file il.ni ;

(_<’>IIU ill) k liII \ III '

Cán 111) ’ 111ft >11 u

P Iiù iil: C ù iiu liìc si 11 h VICM I M’ > 11 u

H;m ( lm t i l ii c m kilt>;i ’ ì

Cì iáo viên c l ii i Iiliic m ()

T ro ' 1V s iiỉh viên K i l l );i 1~1 ỉ

l ií ll l cún lú|> >\'

C â u : A n h ( C h ị ) có C íim ui k h i <> itiíOỉũ [ II

1 \ ; 11 II11 loa n

2 - A n lồn

3 KhơnLZ an Inìm 1_

C â u : K h i n g o i 11' ú A n h ( C h ị ) (lã b ;m 1Ì.ÍO Li; 11 > n liiiiiL í ■ voi m ì n h kliôiiỊLỊ?

- C u

- K l i ò n u

-ll Ml

ill) fit 11 :< i II li;i I.'

(133)

N o n ( ' ( ) , ỉ 11 ( ! ( ) i ; t J l i i 11 Li Li í

- l i i c o n J i i J n O n đ è n I | n ; r - 1)1 I till ! 11 [ 11) -.III ■ i > ,

- 1Ji in.il L íI) 11' 1] ] ] Ị ỉ( I ■ ( ' I m III.: " , I \ | i l i u - n ị

- I Ỉ I l ù m g X Ú ! II ( | I I ; ' | \ I :•

- NllUHU nyin )l Cllllu t|

- P l i i c n n h i ề u k l u u

C u 0: K h i i » ậ p t r i í c I r ỏ , r ắ c r o i l a i n o i 1) A n i l I< hi< ( l i i o c M Iì II í L’ ; ũ 1I|)

( ' â u 1 * K h i ( í i t ì m n h a h i ó II d a n li A h ỉ i ( ’ !i ị ỉ c ó l i m Ị| ịi-Ị s J ■ í ; 1 1 ỉ ỉ ( t í ' V

I I[11 iLiiii nu;t\

I ’ I i ; i I i l i l ; i I ? ' 1.111 • !:;II ! ! '

C u 12 : T h Ô M ” l l i i r ỡ i i ì í , k e íII k h i (li l i m ( k : i k h i l u n ( l u m' ni l ; ! I) Ị ) k; i i M!;ii Ii:im !

! c h I I 2 I i u \ I

2 T I i ^ v - (lòn I IIKIII

3 - T I i n f i l l đ ê n nu';; l i n i n g

4 ỉ ti nứ;i lliiin^ c ĩ li 11 mũ! ill;!!!1'

5 - ' I Ì C I mòL i l u m u s

Càu 13: Kè tù k h i vào hục dại học (len na; ;;nh (i/ltii (ỉ;i Ị)l;;u 'tói n!);i (I (Ịìiii <!><■>

bao nhiêu l n ?

Câu 14: A n h (C h ị) có lán th n h “ sinh vii-ii d u IKI) k\ 11K \:i ( lia nh:» f ’ M'>iìv

1 - R l l n i h n h - ' l a n i h n l )

3 - K l i ò n u lán i h n l i - K I l ú n ó i

ỮUI 15: Đ ẻ tạ o c lie ii k i ệ n a n ()■ I r o i i Ị i k v l n c .VI c h o s in h \ ic-n nu»i;ii l i n h , ill - "

( c h ị ) , I I n o r i ” c : i n l ; m i M i l l i n g !4I V - Xà v [ 11 cVi Iihicu pliùiiu (’>'

2 - T i a n u , l l i i c l bị l;ii Ị' In') 11 ù - Đ o i m i c i i i m c c h q u a n Iv

4 - G i m sỏ I i ^ u u i ú' m u m mi'll I ’ill >11:

5 - C l i o p h é p đ u n n ã LI

7 ( u ; i m I k' 11 1111 k' I >lìi 'H' ’ < >' III 'I 11 11

■ s - 13;iu đ m d i ệ n l ì ú c

9 - Đám kill an ninh

(134)

;1II 16: Anil (till) hiiv t:h<) bid mol so iiliiin u.| (JJUI Ilium Imii (|;|||H ])|i;i II K\ In-\:i Ilk'll Iiav.

;UI 17: A nil ( c l I ị ) CO l ì l i I) X ci I HI VC e ll O f M)ii 14 si n i l lto ;i I CLKI si II h \ ic II ! I'MI 154 k

,;i/

1 ail 18: I r o n ” ( [lịi ịỊÍii Ỉ1 tới a n l i U h i ) Uỉ í ỉ : í liiili s a o ó k y (IK \ ;í k l i mm '

- CV) V đ ị n h

- K lu m u OI \ cliiih

át! : T h e o ; i n l ỉ ( c h i ! tì ỉ t :t (ý i l l ! ) s i n l i V ÌL-ii ỉ! M i \ ì \ (I II tì li II I m I I I I ' : Ì! ’ I l c> I i : c i h v<n J i n l i e ' l l l i l t 1' ) ! /

1 T n n i ' : l m Ill'll (i ll li! ||]V lí II'

2 N l i ( li > I hi ll I IC '\ I I I ' 111 u<'

3 P h n i i LI I ' I1U.I V L ]"1) I ì LI l ; i i i !ìi'« I i.1 MIỈ K h u I i h ỉ i t>' i l l » lu' n l i f m \ ; i V

5 K I LI I i h ; ' i MÔI t r u d u l n h a n i '11' t' ii 'Ị k ẽ l l u r

19 - \ 'c CỊIIV mô t ‘âc nhủ (')' cho mi i/i \:\IỈ <\/n xùy

! N h c; i o u ì n u

2 T.ìp III mu lliv'< > N h d<ỳ.] d i k v C I I1 lit") U i é p k í n

1 1.1 ’ N l u ì n y , 11’iiỉ;^ l l i ! i :ì l'Ị i í ì n ■ '

1 C o I r a n ú bị l o i lliiÕLi U ị i m i i v , c;i n h a n I

2. C ú IU vi phn'1 ụii;'in ;i>)

3 cv» p l u Miụ c l i i 'i IỈIC 11KI' ’

- í C ' l ) S I I I c l t < M

I » - S ù IIVIÍI M ' ' > I ! ’ìl> : 'Ị II-"- ' 11 l - " 1 ’ ■ ì 111 :

\ ( II!

(135)

C m ii 20 - T l i c o mill (rhị) Iỉìiii l l i i ‘ n::<> ill lịiiriu h Ini vice M V I Ihur nlr:i <> ( M > '1,1

v i è n 114*0211 l i n h v c h ọ c l ụ p l;ii í i ; i .\ (> i?

20.1 - Ve phíỉi Nliìi trương:

20.2 - v ề phía quycn (Quận, riiưoiiií To (ỉ;m |)||()|:

20.3 - Ve j ) l n ; i { Õ II^ :iII kim M IC

( ’nil 21 - A n i l (chị) t o kien 1UhỊ ui k!:;i( I I - ! : U i m i : |

C â u 22: X i n a n h ( c h ị ) c h o biẽl (lỏi lít ! u- l);m íl i :m:

- CìitVi lính: - N a m 1 - Nu'

- T u o i :

- I l()C năm l ỉ i ứ :

- liệu ckuiL: l i o c I;u : Khi>;i:

I 11 n

- K l i ò i i ' ’ k c h o e p h í I l l i u I Ìk ì i i l: i i i l i - 1 L í I' M I l í : Ì M I I Ì I I K ' l i I l l ' l l i k - I l u h M

(imliìn đ ổ n g ) :

(136)

BẢNG TẨN SUẤT THỐNG KÊ H i e n d a n g o

r rcqucncy Pcruuii Valid c

Percent

mill l a ( I V

Percent

Valid SỈG quen 91 15.2 15 2 15.2

Nha Iro 380 63.3 63.3 78 5

Nha lliue 104 17 3 17 3 <J5 8

Nha mua 25 4.2 4 2 100.(1

Total 60 0 100.0 100 0 1

L a i n h ử

Frcquencv Percent Valid c

Percent

imulativ Percent

Valid Nhà tam 278 46.3 46.7 46.7

Nhà tầng 98 16.3 16 5 6 2

Căn hô 168 28 0 28.2 9 4

Mha.khúc 51 8.5 8 6 100.0

Total 595 99.2 100.0

M issin g Svstem 5 8

T otal 6 0 100.0

D i e n t i c h t h u e

Frequencv Percent Valid c

Percent

imulativ Percent

Valid < m2 9 1.5 1.5 1.5

5 - 10 m2 143 23.8 24 0 25 5

I - 20 m2 300 50.0 50.4 76 0

>= 21 m2 143 23.8 24.0 100.0

Total 595 99.2 100 0

M issin g Svsteni 5 8

Total 6 0 100.0

S o n g u o i c u n g t h u e

Frequencv Percent Valid c

Percent

imuliitiv Percent

V alid viot iniiih 4 4 67.3 68.8 68 8

2 - nji. 161 26.8 27.4 96.3

5 - ng 14 2.3 2.4 98 6

>= 10 n«. 8 1.3 1.4 100.0

Total 587 97.8 100.0

M issin g Svstem 13 T T

T otal 6 0 100.0

T i e n t h u c n h a m o i t h a n g

requeucv Percent Valid c

Percent

jmulaliv Percent

V alid < 0 nghin 173 28.8 31.7 31.7

o

-c

1 29 0 4 3 53 1 84 X

150-20(1 npli

83 13.8 15 2 100.0

Total 546 9 0 100.0

M issu iii Svstem 54 9 0

(137)

Tien dicn tra /thang

I reqưeucv IV-rcetii v i l u l Percent

1 (Iinukuiv Percent

Valid < ngh. 313 52.2 56.9 56.9

2 f - 30 tigli 146 24.3 2o.5 «3.5

3f - 50 njỉh 64 10.7 11.6 Ị)5.1

>=50 ti*ih ~>Ị 4.5 -4-9 [0(1 u

Total 550 91 7 100 0

M issin g Svstem 50 X 3

Total . 600 100.0 1

H ìn h thức th a n h tốn

rrequencv Percent v.íiid CỊiinulaiiv PerctMU ! Percent Valid Trà theo

ihán£

483 80 5 91.0

Theo quý 26 4.3 4.9 95.9

6 ihánn 1.3 1.5 97 4

heo náni 11 1.8 11 99 4

12.00 } 100.0

Total 531 88 5 100.0

M issin g Svstein 69 11.5

Total 600 100.0

ý n goài K T X - K h ỏ n g th u ộ c diện c s

Frequencv Ị Percent

* Valid ctunulativ

Percíiii 1 Perceiu

Valid 313 ! 52.2 52 2 52

không 287 i 47.8 47 s 100 l)

Total 6 0 ! 100.0 100 0

ữ n goai K T \ - - Do vi p h a in ký luật

Frequencv Percent Valid Cjimululiv

Percail Percent

V alid 41 6.8 6.9 6.9

kliơiiíỉ 557 92.8 93.1 100 0

Total 598 99.7 100.0

M issin g Svstem 2 .3

T otal 600 100.0

gaòi K T X - M u ố n s õ n g đ ộ c lâp

Frequeiicv Percent Valid CỊimulativ

Percent Percent

Valid CÓ2 399 66.5 66.5 66.5

2.00 201 33.5 33 5 100.0

Total 600 100.0 100.0 1

Y m u o n cu a G D

Frequencv Percent Valid c

Percent

imulaliv Percent

V alid 213 35.5 35 6 35.6

khonj! 386 64.3 64.4 100 0

Total 599 99.8 100.0

Miss ill!! Svstcm 1 .2

Total 6 0 100.0

(138)

<ir n goài K I X - K h o n g tiưp vói CIIĨC soil" K I X

' I ì ĩì

' requencv Pcrccnt 1 Valid cinn ulaiiv 1 IVrccnt 1’crcciu

Valid Cỏ 311

51.8 5 8 51 1

kh« 289 4 2 48 2 I(X).C)

Total -6 0 100.0 100 0 «'» n gồi K T X - D o hat! I>C— III 111)11

rrcqucncv Percciu Vuliil ('

Kt c c i u

Iinukitiv Percem

Valid40 6.7 6 7 6.7

khònu 559 93 2 'Ai 100.(1

Total 599 9 8 11)0.0

M issin g Svstein 7

Total 6 0 100.0 1

ữ n goài K I X - T iện ch o s in h h oai

r requcncv Pcrceni Valid CỊimulaliv

Percent i Percent

Valid 432 72.0 72 1 72.1

khịnn 167 27.8 27.y 100.0

Total 599 9 » 100.0

M issin g Svstein 1 .2 1

Total 60 0 100 0 i

ớ n goài K T X - U o tiết k iệin chi tièu

Frequencv Percent Valid c

Percent

unulativ Perc-jm

Valid 110 18 3 LS 4 1H 4

klioilf! 489 81.5 81.6 100.0

Total 599 99 X 100.0

M issin g Svstem 1 •2

Total 600 100.0

_ J

ớ n goai K T X - T r n h sư q u n lý

Frequeue V Percent Valid c

Pcrccnl

nnulauv Peiccnl

Valid 118 19.7 19.7 19 7

khô Ilf; 482 80 3 80.3 100 0

Total 600 100.0 100.0

(V n goai trú tiện c h o - nghi n g o i sau L L

r requency Percent Valid cùm ula tiv Perceiu Percetu

V alid rat (huân lơi 2 5 40.8 40.8 4 8

thuãn lơi 296 49.3 49.3 90.2

không chuân lơi

18 3.0 3 0 93.2

khó nói 39 6-5 6 5 99.7

khõniĩ tl .3 .3 100.0

Total 6 0 i 100.0 100.0

ỡ n goai trú tiên ch o - T n p h ic n cứu

Frcquciicv Percent Valid CiiinuluUY

Hcrccnl Pciccnt

Valid lãtl ihuãn lơi 154 25.7 25 7 25 7

ihuũn lơi 355 59.2 59 2 S4.8

không [huàii l<ri

61 10.2 10 : 95 0

khỏ [lói 30 5 0 5.0 100 0

(139)

ớ n g o i trú tiện c h o - G iú p n h au

-rcquencv IV-ICCIII v.ilni Ci Percent

llliulutiv

Percent

V alid râì ihuàn lơi 63 10 5 10.5 10.5

ihuân lơi 279 46.5 4 (ĩ 7 57 2

không ihuân lơi

181 30.2 w 3 S7 5

khó nói 6S 1 3 11 4 9S H

khôn*! il 7 1.2 1.2 100.0

Toial 59 s 99.7 100 0

MissillJ! Svstem 1 .3

T olal 60 0 100.0

ớ n g o i trú tiện c h o - L m Ihũm

Frequencv Percení Valid c

Percent

imulativ Percent

V alid ihuân lơi 100 16.7 16.7 16.7

thuàn lơi 367 61.2 6 2 77 8

không thuãu lơi

65 10.8 10 s 8S.7

k hó nói 62 10.3 10 3 w0

khoiiji li 6 1.0 1.0 100.0

Tal 60 0 100.0 100.0

trú tiện c h o - L in th è m

Frequencv Percent Valid c

Percciu

miulativ ỊVtlvir

V alid [huân lơi 121 20.2 20 2 20 2

thuân lơi 367 6 2 61.2 81.3

kliôug htuâu lơi

36 6.0 6.0 87 3

khó nói 66 11.0 1 0 98 3

không tl 8 1.3 1.3 99.7

11.00 2 I .3 .3 100.0

Total 6 0 100.0 100.0

ừ n g o a i tru tiện c h o - G ậ p g b ạn hò

F requencv Percent Valid Cl

Percent

jmulativ Percent

V alid thuãn lơi 162 2 0 2 0 27.0

chuâii lơi 336 56.0 5 0 83.0

không thưãn lơi

52 8.7 8.7 91.7

khó nói 45 7.5 7.5 99.2

không tl 5 .8 .8 100.0

Total 6 0 100.0 100.0

N g o i tru - l i e n d a t p h u o n g tien S H

F requencv Percent Valid c

Percent

imulaúv Percent.

Valid nit thưủu lơi 37.3 37.3 37.3

thuãn lơi 306 51.0 51.0 88.3

không thuãa lơi

33 5.5 5 5 93.8

klió nói 32 5.3 5.3 W 2

khõnịi ti 5 8 8 100.0

Total 6 0 100.0 100 0

(140)

ớ n g o a i trú Liên c h o - S D p h n g Lien nglic nhin

rrequencv Pcrccnl Valiií c

1’crccm

i m i i l a i Í Y

Pcrtciu

Valid rấi thuãn lơi 201 33 5 33 5 33.5

thuãn lơi 300 50.0 50.0 83.5

không thuãii lơi

39 6 5 6.5 90 0

khó nói 54 9.0 90 w

khoiii! i! 10 1.0 100 l)

Total 6 0 100.0 100.0

ứ n^oại trú tiện c h o - GẠ|) n gnời yôu

F requency Percent Valid c

Percciu

umil.it iv Percent

V alid rat thuân lơi 122 20.3 20.3 20.3

thuãn lơi 197 32.8 32.8 53.2

không (huân lơi

53 8 8 8 8 6 0

khó nói 216 36 0 36 0 9« 0

khổnị! il 12 2.0 ! 2.0 100 0

Total 600 ! 100.0 Ị 100

ờ n g o i trú tiện ch o - Đi sứm m u ộ n

F requencv Percent Valid c

Percent

imuLiliv Percent Valid rất thuận

lơi

128 21.3 21.4 2 :

tliuãn lơi 282 47.0 47 1 6 X í

khơng thuũn lơi

74 12 3 12 4 xĩi.x !

khó nói 108 18.0 18.0 1

khôiiịĩ tl 7 1.2 1 2 100 0

Total 599 99 X 100.0

Missiiifi Svstcm 1 .2 1

Total 6 0 100 0

ó n g o a i trú tiện ch o - B ố m e — (iễ thảm

Freqưencv Percent Valid c

Percent

imulutiv Percent

V alid rà : thuãii lơ 225 37.5 37.5 37.5

thuãn lơi 312 52.0 52.0 89.5 1

không thuãn lơi

'in

37 3.7 93 j

khó nói 34 5.7 5.7 98.8

không tl 1.2 1.2 100.0

Total 6 0 1 100.0 1 100.0 1

ứ n g o i trú tiệ n c h o - T iê n c h o K H G Đ —

1 F requencv Percent Valid c

Percent

imuluúv i Percent

V alid rãi (huân lơi 189 i 31.5 3 6 31.6

ihuũn lơi 325 1 54.2 54 3 85.8

không ih iũ n lơi

23 3.8 3.8 89.6

khó IIĨI 55 9.2 9 <;x X

khôn li li 7 1.2 1 1 2 100 0

Total 599 99.8 I 100 0

M1 •! s i 11 íi S\ -.lom ] 2

(141)

ớ n g o i trú tiên c h o • T r n h ôn ao

1 icquencv I’crtxiit \ .ilhl < 'uiiuil.it 1'

i ’eicciii 1 IVtlciii

Valid rail thuàii lơi 280 40 7 46 4( 7

111 lùm lơi 278 46 i 4Í> ' 1 > ì 11

khổng tliuãn lơi

, 3 : : 2 ').s :

kluí [lỏi 26 4 ì 4 '!■) s

kliônti li 3 .3 11 )1 I I 1

Total 600 100.0 100 n

ứ n goai Irú tiên c h o - T nấu ;ÌI1

f requency Pcrcenl Valid cịim ulaiiv Perceni Pcrcait

Valid răn thuâii lơi 302 50.3 50 1 50 }

Ihuãti lui 271 4 2 45 2 95 5

khỏiiị; iliuân lơi

13 1 1 ■1 97 7

khó nói 11 1 8 1 X ')[) 5

1 khônu li 3 5 HU) 11

Toiul 60 100.0 100 0

Đ ã ó K T X I -1

rr e q u e u e V IV'U Jill v.tlhl ( ' PercciU

imul.l' i\ Perccni

Valid đã ờ 164 27 3 27 4 27 4

CilƯcl 434 72.3 72 6 !()()(!

Total 598 99 7 0

Missmjz Svstem 1 ■3

Total 600 0

Đ ié u kiện ứ

-Frequencv Percent Valid c

Pei c cm

imuladv Pertcni

Valid sach 487 81.2 SI 2 SI 2

.hôn? sac 89 14 8 14.8 96 0

kho tloi 24 4.0 4 0 100 fl

Total 600 100 0 100.0

Ểu kiên Ở - h o n g

Frequencv Percent Valid Cl

Perccm

J i n u l u l i v

Pcrccnt

Valid thốnìỉ 458 76.3 76 3 76 1

khonj: 102 17.0 17.0 ‘>3.3

khfj iloi 40 6.7 6.7 inn II

Total 6 0 100.0 100.0

Đ iề u k iện - R ộ n g

Frequencv Percent Valid cjim ulahv

Percent Percent

Valid Ronu 326 54.3 54 3 54 3

khônL! 230 38.3 3X.3 92.7

kiitloi 44 7 3 7 3 l(jd n

(142)

t ì i c u k iện - Y ê n tinh

r rcquency Pcrcuil Valnl r

Perccni

imulal IV

Pcrcum

Valid Y ên tĩnh 44 6 74.3 74.3 74.3 1

khônn Ị n 2 3 20 3 04 7

khí; (loi 32 5 3 -V.? i 100.0

Total 60 0 100.0 100 0 - Ị

Đi ủ II k iện - T i ệ n nghi

r requency 1’crccm Viiliii c

Percent

iinuluiiv Perccnt

Valid riỏn n^lu 191 31.8 ^ X 3 s

khoiifi 349 58.2 58 2 90.0

khịi lioi 60 10.0 10.0 100 0

Total 6 0 100.0 100 0 1

D K o g a n đ ii o n g 1(111

1 requencv Percent Valid c

Perccnl

nnulativ Percent

Valid Ciần ỉ 79 29.8 29.8 29 s

khôiif» 371 618 61.8 91.7

kh*i tloi 50 8.3 8.3 100 0

Total 6 00 100.0 100.0

D K o - trcn p h o

r lequ en cy Pcrcetu Vnliii Cumuluiiv Percent i Pciccnt

Valid Phố 15] - J J. 25 25 2

Lànt! 379 63.2 6.1.2 1 88 3

kliji (loi 70 11.7 11.7 ! 100.0

Total 60 0 100.0 100.0 !

l in h h in h d ie n n uoc

Frequencv Percent Valid c

Percent

ìmuluiiv Percent

Valid Có dù 351 58.5 58 7 58.7

vlâc TX 28 4.7 4.7 63 4

T hi thồnỊỉ 215 35.8 36.0 9 3

Khó nói 4 .7 .7 100.0

Total 598 9 7 100 0

M issin g Svstem ~> .3

Total 60 0 100.0 ' - 1

Đ ế n noi m ới, S V ƯTường d d ă n g kỷ, háo cáo - T ố trường dãn phô

Frequencv Perceai Valid cltm uludv

ị Percent Percent

Valid 418 69.7 69.9 69.9

không 180 30.0 30.1 100 0

Total 598 99.7 1 100 0

M issin g System .3 1

Total 6 0 100.0 I

ĐỐII nưi inứi, s V thường d d ĩìn kỷ, háo c o - Clint; an kim

VIR-'requency i’crcciu Valid c

Pcrccin

imulaiiv Pci cunl

Valid Cl) 425 70.8 7 0 71.0

khõni! 174 29 0 29 0 100 0

Total y y s 100 0

Missiiiji Svsiein 1

(143)

Đ ê n i ioi m i, s V th.r.mụ d d n g kv báo cao - C h ó p hưừn s

I ruqui;iic\ V I.,1

Valid

M issin g Total kliỏni! Total System 227 371 598 600

ỉ crcem 37.8 6 X 9M.7

Valul ciun ulaliv Percent Percent

38 620 100.0 3K.0 100 1requency Percent

• n V o » Va lũi c Percent

imulutiv Percent

Valid 79 13.2 13.2 13.2

khôni! 518 86.3 86.8 100.0

Total 597 99.5 100.0

Missin g System 3 5

T oial 600 100.0

1 requencv Percent Valid c

P e a e iu

I i n u l u i i v

Percciii

Valid 17 2.8 2 8 2 <s

k h ỏ n s ĩ 580 96.7 97.2 100.0

Toial 597 w 5 100 u

M issin g Svsteni 3 5

Total 600 100.0

Đ ế n nơi m ới, sv thường dariK ký, báo cáo - G V nhiẽin lớp

Frequency Percent Vulul cilinulativ

Percent ; Percent

Valid 8 1.3 1.3 I 1 3

khonji 589 98.2 98 i 100.0

Total 597 99.5 10(1 0

M issin g System 3 .5

Total 600 100.0 ■ !

Đ ê n nưi inứi, sv thường dăní; ký, háo cáo - T r lý sv

Frequeucv Percent Valid c

Percent

unulativ Percent

V alid 9 1.5 1.5 1.5

khon>» 588 98.0 98.5 100.0

Total 597 99.5 100.0 i

M issin g Svstem 3 .5

Total 60 0 100.0

Đ è n nưi inứĩ, sv thường thing ký, báo cáo - Ban cán sư lớp

Frequencv Percent Valid c

Percent

imulativ Perceni

Valid 56 9.3 9 4 9.4

khõiiịĩ 541 90.2 90.6 100.0

Total 597 99.5 100.0

M issin g Svstem 3 5

Total 6 0 1 100.0 1

c i n ỊỊĨác ứ n^oại trú

[ rcqucncv Percent Valid

Percent

Ctuiuiljliv Pcrceni

Valid Rat AT 101 If X If) X [f s

All toàn 401 66 s 60.8 w

K1SI aiitoàn 98 16 3 16 3 Kid (1

(144)

(»Ạp d iề u khỏnK hay

Frequencv

Perceni Valid rliinulativ Pcrcunt Pcrccm

Valid co 324 54.0 54.0 5 0

khonj: 276 4 0 46 0 1 <K) 0

Total 600 100.0 100 0

-p n í t rói - h i t o n nghiên quay

rrcqucncv IV re Cl II Valid ( 'Imiul.im Percent PtMceiii

Valid 33 5 5 9 7 <; 7

kliônn 307 51 2 yo i 100 (1

Total 340 56.7 100.(1

M issin g System 26 0 43.3

Total 6 0 1()0.0

G |) r c rối - hi Lưu in a n h xin dẽ’u

Giìp r j k rối - hi M ấ t trôin

Frequencv Percent Valid c

Perccm

muUuliv PerctriH

Valid31 5 2 9.1 9.1

kliơníỉ 309 5 0 90.9 100.0

Total 340 56.7 100.0

M issin g Svstem 26 0 43.3

Total 6 0 100.0

I requencv Percent i Valid c

Ì PeicciH

llliui.lt IN Peres ill

Valid 215 35.8 63.2 63.2

khõiiịỉ 125 20 X 36.8 100.0

Total 34 0 56 7 100 0

M issin g Svstcm 26 0 4 3

Total 6 0 100.0 '

G ã p rắc rói - bi C hù thuê p h ic n nhiều

Fr e q u e t i c v Percent Valid c Percent

tmulaliv Percent

V alid96 16.0 28.4 28 4

khônịỉ ->ậi 40.3 71.6 100.0

Total 338 56.3 100.0

M issin g Svstem 262 4 7

T otal 6 0 100.0

Gi)p rfic rối - hị h n g xó in qnãV ráV

Frequencv Percent Valid c

Percent

Iinulaliv Percent

Valid99 16.5 29 3 29.3

k h ô n ị ỉ 239 39.8 70.7 10

Total 338 56.3 100.0

Missillf! Svstem 262 4 7

Total 6 0 100 j

|) n k rỏi - hi Ban ciinji tro

FJrequeueV Percent Valid Cumulativ

Perccill Pcrccul

Valid 83 13.8 24.6 24,6

khỏniỉ 255 42.5 75.4 100-0

Total n x ! 56 Ỏ 100 0

Mì s m i i*! Toial

iivstein 26 2

6 0

43.7

(145)

J requency Percent V alid c Percent

nnulaũv Pcrcem

Valid c ó 36 6 0 10.8 10.8

khơiiíỉ 297 4 8 9 99.7

2 0 1 .2 3 100.0

Total 3 4 5 7 100.0

Missiiij; System 2 6 44.3

Tolal 6 0 100.0

T ì m dirạc n gay

I requency I’c i c e n l Villid c Percent

tinulaliv Percent Valid rim cluực

ygiiy

208 14.7 34.9 34.9

2 -3 kill 26 7 4 ,5 44.8 79.7

> = hill 117 19.5 19.6 99.1

khOnj* il 4 .7 .7 100.0

1 OUlt 596 yy.3 100.0

Miss II If; System 4

Total 6(H) 100.0

T h o i ÍỊÌÍIII lim Iiliii

1 rcqiicncy Pci'ccnl Valid c

I’crccnl

mill hit iv I’eiL'cnl

Valid 1 -2 Iifjay 213 35.5 3 0 3 0

3 - 7 221 36.8 37.3 7.1.3

7 - 5 110 18.3 18.6 91.9

13 - lluuifi 29 4.8 4.9 %.H

= Uliiinfi 14 2.3 2.4 99.2

khoiifi ll 5 .8 .8 100.0

Total m 98.7 100.0

Missiiif! SvsIl i i i 8 1.3

Total 6 0 100.0

vSo l ;i n d o i n h u

1r e q u e u e V I’eiccnt Valid c Perccnl

imuliiliv I’dL'Ctll

Valid 1 - Ian 314 52.3 57.3 57.3

3 - Inn 183 30.5 33.4 90.7

Cl - Ian 4 0 6.7 7.3 9 0

>= 10 lull 1 1 18 2.0 100.0

Toial 548 91.3 100.0

M issin g Svstem 52 8 7

Toiiil 60 0 100.0

'1 '|| (lô lijn 111 i'm li : s v ch i c nỘỊỊỊ K T X

Ĩ ic q n cn cv I’c reeni Valid c Pcrccnl

miukiliv pcic cnl

Valid Kill T i' 80 13.3 13.4 13.4

'á 11 ll till 162 27.0 27.0 4 4

klip I T 1X2 3 J 10.4 7(1 H

kliỏnói J 75 ~><J 1 11) ~) 100 0

Total 599 99.x 100.0

M issin g Svslem 1 2

(146)

ường cá n ]>Jiâi làm : Xfiy m : n

f requency Percent Valrci c

Percent

imuỉaiiv Perccnl

Valid c o 4 8 7 7 74.8 74.8

% khônu 151 2 2 2 2 100.0

Total 5 9 9 8 1 0 0

M issin g System 1 .2

T olal 6 0 1 0 0

l ịề íị Ịih ị llg ờ

I l e q u en c y Percent V alid c Percent

imulativ Percent

Valid c o 3 98 66.3 66.8 66.8

kliôn^ 198 3 0 3 2 100.0

Total 5 % 9 3 100.0

M issin g S ysiem 4 .7

Tola! 6 0 100.0

HỂ lạn c h o s v N T « nội trứ, Irirờng l n p h ả i làm: Đổi c c h Q lý

1 icquciK-y Percent Valid c

1’ercuX ■1 imulaliv

P a cult

Valid 21') 46.5 46 7 46.7

klirtnj; 31 9 5.1.2 53.3 10(1.0

Total 598 9 7 100.0

M issin g System 2 .3

Tola I 6 0 100.0

Oc tạ o c lio s v N T n ộ i (rú, In rờiig CíìII |) liíìi làm: G ià in s ố »|>ư(ri IrmiỊí 1

1 leqiicncv Percent Valid c

Percent

Illlll1.lt iv Pciccnl

Valid 4 4 82.3 82.5 82.5

khôiifỉ 105 17.5 17.5 100 0

] olal 599 99.8 100.0

M issin g System 1 .2

Total 60 0 100.0

)hò»n

t)ỏ l o (.1)11 s v N I ù nội In ì, Inrờiiụ C í ì i i phải làm : CỊm ilmi I1ÍÌII

1 IClỊtlUllCV Percent Valid c

i’eiccnl

Mini lilt iv Pciccill

Valid2 0 4 0 45.1 45 1

kliOnjj 3 (; 54.8 54.9 100.0

Total 599 99.8 100.0

Missillf! System 1 1

Total 6 0 100.0

Đ ô lạ o ch o s v N T (V n ộ i 1111, Iru n K cần p lià i lìm i: Í ) Ì1I11 h (liệ n nirức

] reqiicncv Percent Valid c

Percent

imulaliv I’ciccill

Valid 251 41.8 4 0 4 0

klionj: 347 57.8 5 0 100.0

Total 59« 99.7 100.0

M issin g S vsicm -) 3

Tolal 6 0 100.0

(147)

UHIII u i t i i

Irequency PcrceiU V alid c

Percent

Iintilaliv Pcrccnl

Valid co 478 79.7 79.8 79.8

kliồHR 121 20.2 20.2 100.0

Tolal 599 99.8 100.0

Missin g .System 2

'1'otiil 600 100.0

» c l a o c lio s v N T nội (rú, Iririrng c n pluii làm : Đ ả m b o III! Iiiiili

1 rcqucncy Percent Valid c

Perccnl

Iim il.iiiv

1’cieciil

Valid c ó 386 64.3 6 4 6 4

kliônn 21 3 3 5 3 6 1 0 0

Total 5 9 9 8 1 0 0

M issin g System 1 2

Tot ill 600 1 0 0

D (lịnh s ẽ vàn K T X

1 ic q u eiicy I’crccnl Valid c Peiccn!

mill lilt ÌV Peiccnt

V alid c J (lư (linli 1 10 18.3 18.4 18.4

kliỏiiịi c ó 4XH « 3 « 6 100.0

Total 59H 9 7 10 0

Missillf! System 2 .3

Touil 6 0 iOO.O

N l i í i h ợ p l ý c h o s v - n ó n X í ì y lliL'0 c c l i : 1 n ộ i I r i í

1 leq u cn cv 1’cl tent Valid c Percciil

imnlaliv IV Item

Valid351 58.5 58.6 5H r>

klicinj; 248 41.3 41.4 1(10.0

Total m yy.K 10(1.0

M issin g System 1 1

Total 6 0 0

N h í ) l i ợ p l ý e l m s V • n O n x A y »h e o c / t c h : D o ( l â n xAỵ d ế d l l ) l l u i ỏ 1 ic q u en cy lV'iccnl Valid c

Perccnt

111111 hit iv Peiccnt

Valid 39 6.5 6.5 6.5

khonji 560 93.3 93 100.0

Total 599 99.8 100.0

M issin g System 1 .2

Total 6 0 100.0

Nhìi hự|) lý c h o sv - nôn x â y theo l í ì d i : P h ị n g [ron g cítn liộ d o (lim Xiìy l c q i i c n c y Yt l c i i i Valid c

i’ciLcnl

imulaliv Peixcnl

Valid 41 fi.x

k liôiiịi 558 9 2 10(1

Total m 100.0

Miss ini! S v s l c m I 1

(148)

V VI* IJ L <» JT - n v n w tlico c c h : Kill! n h « (Jo n; r.Jjiui xfiy

r requency Percent Viiirt c

Percent

imuiaiiv Perccnl

Valid c ó 38 6.3 6.3 6.3

»■ kliôttiỊ 561 9 5 93.7 100.0

Total 5 9 9 8 100.0

M issin g System 1 .2

T olal f>00 100.0

Nhà h ọ p lý c

r reqiiency Percent V alid c

Percent

Iinulaliv Percent

Valid CO 248 4 3 4 4 4 4

kllônn 351 5 5 58.6 100.0

Tolal 599 99.8 100.0

M iss ill}* System 1 .2

Total 6 0 100.0

Q uy m ỏ hlÙỊ - Nliii ca n liijij*

1 leq u cn cy Pcicenl Valid c Percenl

imulaliv I’crccill

Valid2f.fi 44.3 44.5 44.5

k h i i ỉ ỉ 332 55.3 5.S 5 100.0

Toiiil 598 99.7 0

M issin g System .3

Tot ill 000 0

Q u y m ô I)liA - TẠ|) IIUIIK lluMt d ay

[ ic qu cn cy Percent V alid c Peiccnl

imulahv I’eicu U

Valid CỎ 64 10.7 10.7 10.7

klioiifi 534 X9.0 89.3 100.0

Tola! 5'JX w 7 100.0

M issin g System 2 .3

Total (.00 100.0

Q u y m ô IIhà - Nliìi (lơn cliiOc

1 ic q iicn cy I ’e l C C I l l Valid (' Percent

I i m i l n l i v

I’c u cut

Valid.10 5.0 5.0 5 0

k l l ỏ l l Ị Ỉ 56« 9 7 9 0 0

Total 5'JH 99.7 100.0

M issin g Svsicm 3

Total CM) 100.0

Q u v m ỏ n h - C íln hộ k h é p kín

1 requciicy Pci cent V alid (• Pcrccnl

imulaliv I’c icc n l

Valid 3 4 62.3 62.4 6 4

klioiif! .17.5 37.6 10 (I

Total 599 99.8 100.0

M issin g S vsicm 1 1

(149)

1 1HUR m i c t m cnti pnoiiR » ca n c ó - Q n l , (icn, linn

i rcqucucy 1’crcciU Valid c

Percent

Iinulaliv Perccnt

Valid CO 5 9 89.8 9 0 9 0

* kliônu 6 0 10.0 10 0 100.0

Total 59 9 99.8 100.0

M issin n System 1 .2

Total 6 0 100.0

T r a n s ^ i i ’1 hi t'lm p l i o n s Ờ d i n f » • Nm pluri

rrcquciicy Pcrcciil Valid c

Percent

unulaliv Pcrccm

Valid CO 513 85.5 85 8 85.8

kliôn^ 85 14.2 14.2 100.0

T ola I 598 99.7 100.0

Missinji S ystem

Total r~ 6 0 100.0

1 r a n g (liic t hi c h o p h ò n g v ắ n c ó - r itò n jị cltơi t h ể lliao

1 icqu cu cy Percent Valid c

Pci c a l l

imulativ Pcrccnt

Valid 281 4 8 40 9 46 9

killing 318 i l l ) 5.1.1 100.0

'lol.ll 5 9 ') ') X 100.0

M issin g System -)

Total 6 0 100.0

1 r a n g I h k l hi c h o pliòiin (V cá n c ó - S ân clnri

1 ic qiicn cy I’ctecnl Valid c Pcicunl

m u ib iiv I’u c c n l

Valid Lli 403 6 7.2 6 3 67 Ì

kllftllj! 1% 32.7 32.7 100.0

'renal 59 9 99 K 100.0

M issin g System

T o u t 6 0 100.0

S n j’ iioi loi (la lrmij> |jlnmj>

1 rcqucncy I’eiccnt Valid c

Peicciu

Iinulaiiv iV rc u u

Valid 1 -2 njiuoi 141 23.5 23 r 2 ».(>

3 - Ills- 25(1 41.7 4 9 (Ó 5

6 - K Iifi 1X1 30 2 30 J 95 X

> = lifiuoi 25 4.2 4.2 100.0

total y n 99.3 100.0

M issin g System .5

1 CHill f.oo 100.0

1 rcqueiicv I’e icc n l Valid c Percent

1 m i l hu i V

I’erccin

Valid limn 257 42.8 4 0 4 0

mi 341 56.8 5 0 0 (

Total 598 99.7 100.0

M issin g S vsicm 1 J

(150)

n ọ c n a m Ilur míty

ỉ requency Percem Vulid c

Percent

Iimilativ Percenl

V alid f lain Ihu I 145 2 2 2 2 2 2

N un lliũ II 150 2 0 2 0 4 2

Ní m (tiu III 156 2 0 2 0 7 2

1 ain (liu 4 149 24.8 2 8 1 0 0

Toial 6 0 1 0 0 1 0 0

ỉ i cn sinh hdiii / Uinng (klioiiK kc hoc phí)

Fr q u e n c y PerceiH Valid c

Percent

unulaliv Percent

V alid < 0 uphill 14 2.3 2 4 2 4

2 0 - 0 4 7 7.8 8.2 10.fi

3 0 - 0 nuh 301 5 2 5 5 6 2

5 0 - 0 null 177 2 5 3 9 94.1

> = 0 iirIi 3 4 5 7 5.9 1 0 0

Total 57 3 9 5 1 0 0

issillfi S ystem 2 7 4 5

Tolíll f>00 1 0 0

T u o i Iigiioi d im e Imi

rrcqu cn cy Pcrccul V a lid c I’crccul

imuliiliv I’crccul

V alid <= luoi 212 3 3 35.6 3 6

u 21 - 24 tuoi

3 6 6 0 61.4 9 0

>

> = 25 tuoi 18 3.0 3.0 100.0

Tolal 596 99.3 100.0

M issin g System 4 .7

Ngày đăng: 03/02/2021, 16:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w