Nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc trừ sâu phòng trừ sâu hại rau họ hoa thập tự

91 21 0
Nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc trừ sâu phòng trừ sâu hại rau họ hoa thập tự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sâu khoang tuy là một trong những loài sâu chính hại rau họ HTT ở vùng Hà Nội và phụ cận, nhưng là loài côn trùng đa thực, hại nhiều loại cây trồng khác ngoài rau họ HIT, nên thường c[r]

(1)

Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Đại Học Quốc Gia Hà Nội

BÁO CÁO KHOA HỌC

NGHIÊN CỨU SỬDỤNG HỢP LÝ THUỐC TRỪ SÂU PHÒNG TRỪ SÂU HẠI RAU HỌ HOA THẬP Tự

ST Qg !■<

Chủ nhiệm đề tài

PGS TS NGUYỄN ANH DIỆP

Cán tham gia

NCS NGUYỄN VĂN SƠN và người khác

; PTI Ũ C Ũ .

(2)

MỤC LỤC

trang

Chương Mỏ đầu 11

1.1 Tính cấp thiết đề tài 11

1.2 Cơ sở khoa học 2

1.3 Muc đích nhiệm vụ 3

Chương Thời gian, địa điểm, vật Uệu phương pháp nghiên cứu 4

2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 4

2.2 Vật liệu phương pháp nghên cứu 4

Chương Kết nghiên cứu 10

3.1 Rau họ HTT vùng Hà nội phụ cận 10

3.2 cổn trùng hại rau họ HTT vùng Hà Nội 14

3.2.1 Thành phần lồi trùng hại rau họ HTT vùng Hà Nội 14 3.2.2 Nhân xét bước đầu côn trùng hại rau họ HTT Hà Nội 15

3.3 Thiên địch sâu hại rau họ HTT Hà Nội phụ cận 19

3.3.1 Thành phần loài động vật Chân khớp thiên địch sâu 19 hại rau họ HTT Hà Nội

3.3.2 Nhận xét bước đầu vê thiên địch sâu hại rau họ HTT 21 3.4 Hiện trạng sử dụng thuốc trừ sâu rau họ HTT Hà Nội 23 3.5 Nghiên cứu sinh thái biện pháp xử dụng hợp lí thuốc trừ 33

sâu phòng trừ sâu hại rau họ HTT.

3.5.1 Biên động MĐQT bướm cải- p rapae Hà nội 33

3.5.2 Biến động MĐQT rệp bắp cải - B brassicae Hà nội 35 3.5.3 Biến động MĐQT sâu tơ - p AjiosteUa vùng Hà riội 37

3.5.3.Ỉ.Biến động MĐQT sâu tơtừ 9/9196 - 12/1998 37

3.5.3.2.Biến động MĐQT sâu tơ vụ rau họ HTT 41

3.5.4 Sức sinh sản sức sống lứa sâu tơ 47

3.5.5 Một số yếu tố chi phối biến động MĐQT sâu tơ 50

3.5.5.1.Nhóm yếu tố không phụ thuộc mật độ 50

3.5.5.2.Nhóm yếu tố phụ thuộc mật độ 55

3.6.Kết nghiên cứu lựa chọn sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu 64 3.7.Kết thí nghiệm sử dụng luân chuyển thuốc trừ sâu phòng trừ 73

sâu tơ theo ngưỡng kinh tế (ET)

3.8.MƠ hình sử dụng ln chuyển thuốc trừ sâu theo ngưỡng ET 80 phòng trừ sâu tơ lồi sâu hại rau hoh HTT

Kết luận 81

(3)

TÓM TẮT

M ùa khô Hà n ộ i ỉà thời vụ chíinh trồng loại rau họ H T T bắp cải, xu hào, sup lơ nhiều lạo rau cải, m ùa sâu hại rau họ H ỈT p h t triển g â y hại mạnh.

K ết điều tra cánh rau họ H T T vùng Hà n ộ i phụ cận, từ năm ỉ 996 - 1999, g h i nhận lồi Ưùng hại rau họ H IT Trong có lồi: Vịi voi gốc rạ- H ydĩonom us sp (Coleoptera ,Curculionidae); D òi dũi cải - Lyriom yza brassicae (Diptera: Agrom yzidae) sâu cải - Crocidolomia bừiostaỉis (Lepidoptera: Pyralidae) lần g h i nhận khu vực nghiên cứu.

Những lồi sâu hại chíhh gồm : Sâu tơ - Plutella xylosteỉla; Bướm i- Pierís rapae; Rệp bắp cải - Brevycormae brassicae; Bọ nhảy sọc cong - Phyllotreta vittata; dồi dụ ỉá cải -

Lyriomyza brassicae, Sâu khoang - Spodoptra litura Sâu tơ - p xylostella sâu hại nguy hiểm

nhất, đối tượng phịng trừ chính, m ật độ quần th ể luôn giao động ữên m ức gây tổn thất kính tế.

Thành phẩn động vật Chân khớp thiên địch sâu hại rau họ H T T cánh rau vùng Hà N ội phong phú đa dạng Đã g h i nhận 38 lồi trùng loại nhện thiên địch loài sâuhại rau họ HTT Trong đ ố có lồi ong lồi m i k í sinh sớ'cịn lạ i nhũng loài ăn thịt, bắt m ồi C hỉ có lồi ong k í sùìh chun hố k í chủ ( Cotesia plutelle k í sinh sâu non sâu tơ c glom eratus k /sù ih sâu non bướm cải), lạ i lồi đa thực.

Sơ' liệu điều ưa định k ì (mười ngày) cánh đồng rau vùng Hà n ộ i phụ cận, từ năm ỉ 9 -1 9 cho thây: Trong điều kiện hệ sừửì thái cánh đồng rau vùng Hà nội, sâu tơ - p xyỉostella khơng diapause, m ỗi năm có -1 lứa Quần thểphát triêh gây hại m m h mùa khô Ba vụ bắp cải ữồng ữong m ùa khô, vụ sớm vụ m uộn thời gian sinh trưởng 70- 75 ngày có lứa sâu tơ, vụ ch ú ih , thời gian sừửi trưởng từ -1 ngày, cõng ch ỉ có lứa sâu tơ

Trong mùa mưa có 7-8 lứa H iện tuợng g ố i lứa phức tạp Său tơ xuất từ tuần đầu tiên sau kh i rau m ới trồng Đừứì cao m ật độ quần th ể xuất lứa thứ bắp cải vụ hoặc lứa thứ bắp cải muộn, vào thời gian từ trung tuần tháng đến đầu tháng 3, vào thời gian lạnh m ùa đông Hà nội Sức sừĩh sản m ật độ quần th ể bắt đầu suy giảm sau kh i đạt đình cao m ật đọ giảm nhanh lứa thứ bắp cải m uộn M ật độ quần th ổ m ức thấp vào thời gian lượng mua lớn nhiệt độ nóng nhất.

(4)

M ật độ quần th ể ong k í sinh kén ữắng c plutellae, loài bọ rù a , nhện ẫn th ịt Irên các ruộng rau họ H T T bất đầu tăng, k h i m ật độ quần th ể sâu tơ tăng nhanh, đừửì cao m ật độ m ật độ loài xuất sau đmh cao m ật độ quẩn th ể sâu tơ khoảng tháng M ật độ quẩn th ể lồi có ảnh hưởng định đới với biến động m ật độ quần th ể sâu tơ, thúc đẩy su y thoái quần th ể sâu tơ ưong thời gian cuối m ùa khô, khơng phải yếu tố chi phối chừìh.

Phun định k ì -7 ngày, c h í ngày m ột lẩn m ột vài loại thuốc quen dùng biện pháp đ ể phịng trừ sâu tơ lồi sâu hại rau họ H T T Hà n ộ i S ố lần phun thuốc, nồng độ liều lượng sử dụng cao ngày tăng, không bảo đảm thời

gian cách li trước thu hoạch Những loại thuốc trù sâu nhóm lân hữu cơ, có loại

đã cấm, dùng p h ổ biến tiên cánh đồng rau vùng Hà nội.

K ết th í nghiệm sử dụng luân chuyển loại thuốc trừ sâu chọn lọc (chếphẩm cơng nghệ sừìh học thuốc trừ sâu tổng hợp th ế hệ m ới) theo ngưỡng kừĩh tế -E T đ ể phịng trừ sâu tơ p xylostella lồị sâu chứth hại bắp cải, giảm nửa s ố lần phun thuốc so với biện pháp phun định k ì m ỗi tuần m ột lẩn từ k h i m ới trồng cho đêh k h i thu hoạch , mà bảo đảm xuất chất lượng thương phẩm bắp cải Bắp cải vạ sớm vạ m uộn ch ỉ cần phun 3-4 lần (phan định k ì 7-8 lẩn) bắp cải chứih vụ phun -5 lẩn (phun định k ì 9-10 lần).

Từ k ế t th í nghiêm chúng tơ i đ ề xuất m hình sử dụng ln chuyển lạoi thuốc trừ sâu chọn lọc theo ngưõng kinh tê' đ ể phịng trừ sâu tơ lồi sâu hại

bắp cải, súp lơ, xu hào.

~'€c^quan chủ trì đề tài

PG2.Ì 'zs’iijtiUi.-i' c í ÍỈ-ỌC■■alsờKfT

đ J /■ J

Chủ nhiêm

PGS TS Nguyễn Anh Diệp

(5)

ABSTRACT

Studies carried out in Hanoi during four years 1996 - 1999 recorded 28 species of crucifer insect pest, of which seven major pests: Diamomdback moth - Plutella xỵlostelỉac, y - Pieris rapae, - Brevỵcorừiăe, Cabbage File - Phyllotreta vittata; Cutworm - spodptera litura; Cabbage Leaf Miner - Lhyomyza brassicaơ,

Hỵdronomus sp The diamondback moth is most destructive and most difficult to control key pest The result also recorded 44 taxa of natural enemies of crucifer pest, including 38 insect species, and six predator spider species (Araneae).

Field survey was made regularly every ten days in commercial and research cabbage fields in Hanoi to investigate occuưence and seasonal abundance of the diamondback moth, small White Butterfl and cabbage Aphid The results showed that In Hanoi the diamondback moth breed and development all the year around, without hibernating, and has 17-18 generations per year The pest appeared on cruciferous crops soon at the first week after transplanting, population gradually built up, reaching peak in the 2nd week of February or the 1st week of March And drastically decrease in summer Population increase again in autumn.

The various dencity-independent and dencity-dependent factors regulating the diamondback moth population are discussed.

In Hanoi, the fixed weekly spraying chemical insecticides schedule constituting the only measure for controlling the diamondback moth and others crucifer pests.

(6)

CHƯƠNG

M Ở Đ Ầ U

/ Tính cấp thiết đề tài.

Từ sau năm 1940, thuốc trừ sâu tổng hợp đời, nhân loại có loại ‘vũ khí’ sắc bén để chống lại loài sâu hại Thuốc trừ sâu tổng hợp thực cứu cánh nông nghiệp, góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao xuất sản lượng nông nghiệp giới Nhưng ngộ nhận thuốc trừ sâu tổng hợp thuốc vạn năng, nhân loại xử dụng loại thuốc trừ sâu tổng hợp cách tham lam bừa bãi Lạm dụng thuốc trừ sâu trở thành tượng phổ biến toàn cầu Nhân loại phải đương đầu với hậu hoạ nạn lạm dụng thuốc trừ sâu tổng hợp: thuốc trừ sâu tạo nên quần thể loài sâu kháng thuốc Thuốc trừ sâu tổng hợp diệt sâu hại đồng thời tiêu điệt nhiều loài động vật hoang dại, có lồi kẻ thù tự nhiên sâu hại, phá vỡ cân sinh học tự nhiên, tạo điều kiện cho nhiều loài sâu hại phát triển Vì gây nên tượng tưởng nghịch lý, lại thật, đó tượng dùng thuốc trừ sâu tổng hợp sâu phát triển nhiều hơn, gây hại mạnh Thuốc trừ sâu tổng hợp không để lại dư lượng làm độc môi trường sinh thái mà đẻ lại dư sản phẩm nông nghiệp, độc hại người sản xuất người tiêu dùng.

Ở đâu dùng nhiều thuốc trừ sâu tổng hợp khơng thể khơng dùng Do đó nơng nghiệp ngày lệ thuộc vào thuốc trừ sâu Nạn lạm dụng thuốc trừ sâu sức ép đe doạ nghiêm tính bền vững hệ sinh thái nơng nghiệp hệ sinh thái tự nhiên.

(7)

Việt Nam hầu trồng rau họ Hoa thập tự (HTT) thế giới, nạn lạm dụng thuốc trừ sâu tổng hợp rau họ HTT phổ biến, trỏ thành mối lo chung cộng đồng.

Chúng tiên hành đề tài “Nghiên cứu viện pháp xử dụng hợp lý thuốc trừ sâu rau họ Hoa Thập Tự ” nhằm mục đích góp phân tìm kiếm giải pháp khắc phục nạn lạm dụng thuốc trừ sâu hoá học rau họ HTT

1.2 Cơ sở khoa học đề tài nghiên cứu.

Hiện nay, tất vùng chuyên canh rau vùng Hà Nội phụ cận, biện pháp phòng trừ sâu hại rau họ HTT biện pháp phun thuốc trừ sâu định kỳ 5-7 ngày lần, chí có nơi, có lúc ngày lần, nồng độ, liều lựong quá cao, gây tượng sâu, sâu tơ- Plutella xylostella kháng thuốc Ở tất cả vùng trồng rau nông dân dùng thuốc trừ sâu khơng có hướng dẫn, tuỳ tiện, không chọn lọc, quen dùng vài loại thuốc quen dùng nhiều năm, Điều đáng lo ngại hầu hết hộ trồng rau dùng nhiều loại thuốc trừ sâu tổng hợp thuộc nhóm lân hữu cơ, kể loại thuốc cấm thuốc khơng có danh mục phép dùng Việt Nam.

Nếu dùng loại chế phẩm công nghệ sinh học thuốc thảo mộc, thuốc vi sinh vật, thuốc kháng sinh dùng cách có chọn lọc loại thuốc trừ sâu tổng hợp hệ theo ngưỡng kinh tế ( ET = ngưỡng phòng trừ) thay cho biện pháp phun định kì vài loại thuốc dùng nhiều năm, hoàn tồn giảm bớt số lần phun thuốc, giảm bớt nồng độ liều lượng xử dụng, mà bảo vệ trồng.

1.3 Mục đích nhiệm vụ để tài nghiên cứu:

(8)

tổng hợp tạo điều kiên tiên cho việc triển khai biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu hại rau họ HTT.

1.4 Nhiệm vụ đề tài:

1) Điều tra trạng xử dụng thuốc trừ sâu rau họ HTT vùng Hà Nội phụ cận.

2) Nghiên cứu sở sinh thái biện pháp xử dụng hợp lí thuốc trừ sâu rau họ HTT.

3) Khảo nghiệm hiệu lực số loại thuốc trừ sâu sâu tơ p xylostellã những lồi sâu khác hại rau họ HTT, ảnh hưởng số loại thuốc trừ sâu số loài thiên địch sâu hại rau h ọ HTT (kết không báo cáo báo cáo này), làm sở để chọn lọc thuốc trừ sâu dùng trên rau họ HTT.

4) Nghiên cứu tượng kháng thuốc số quần thể sâu tơ-P xylostella vùng Hà Nội phun cận (kết không báo cáo báo cáo này).

5) Thí nghiệm biện pháp sử dụng luân chuyển loại thuốc trừ sâu chọn lọc theo ngưỡng ET, để giảm bớt số lần phun thuốc làm sở xây dựng mơ hình xử dụng h ợp lí thuốc trừ sâu phịng trừ sâu tơ lồi sâu hại rau họ HTT.

(9)

CHƯƠNG 2

THỜI GIAN, ĐỊA ĐIEM,YẬT l iệ u v à p h n g p h p n g h i ê n c ứ ư

2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu.

■ Thời gian nghiên cứu: Đề tài tiến hành từ năm 1997-2000,

■ Địa điểm nghiên cứu: Các nghiên cứu phòng tiến hành phịng thí nghiệm mơn Động Vật Khơng Xương Sống,, khoa Sinh Học, trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Quốc Gia Hà Nội, phòng thí nghiệm Trung Tâm Kiểm Định Hố Chất Bảo Vệ Thực Vật, Cục Bảo Vệ Thực Vật, phịng thí nghiệm Viên Di Truyền Nơng Nghiệp.

Các thí nghiêm ngồi thực địa tiến hành vườn thí nghiệm Viện di Truyền Nông Nhgiệp cánh đồng rau hợp tác xã chuyên canh rau:-Minh Khai, Từ Liêm, , Vân Nội, Đông Anh, Đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội, Song Phương, Hoài Đức, Hà Tây,Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc

2.2 Vật liệu phương pháp nghiên cứu.

2.2.1 Phương pháp nghiên cứu sinh học sinh thái côn trùng:

Áp dụng phương pháp thường quy mồn ĐVKXS Khoa Sinh Học, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Quốc Gia Hà Nội.

2.2.2 Phương pháp điều tra trạng sử dụng thuốc trừ sâu rau vùng Hà Nội phụ cận.

(10)

2.3.Phương pháp khảo nghiệm hiệu lực thuốc trừ sâu. 2.3.1 Thí nghiệm phồng.

■ Phương pháp nuôi côn trùng thử nghiệm

Nhộng sâu tơ thu từ ruộng để vũ hoá thành trưởng thành Nuôi sâu trưởng thành đung dịch nước mật ong theo tỷ lệ 1/10 Sau giao phối, bướm đẻ trứng cải Hằng ngày thu cải có trứng chuyển sang chậu thuỷ tinh khử trùng Trứng nở ấu trùng Nuôi ấu trùng cải sạch nhiệt độ từ 18-22°c Độ ẩm từ 80-85%.

■ Phương pháp xử lý thuốc

Thuốc trừ sâu thí nghiệm phun tháp POTTER (Vương Quốc Anh sản xuất) Thả 20 sâu tuổi kích thước đồng vào đĩa Petri có cải đã phun thuốc lên hai mặt cải với lượng thuốc tương đương 8001ít/ha Cơng thức đối chứng phun nước lã Mỗi công thức lặp lại lần Hàng ngày thay cải cho đĩa petri có sâu Đếm số sâu sống sót vào 1,2, 3, 5 ngày sau xử lý thuốc Tính hiệu lực thuốc theo công thức Abbott.

2.3.2 Phương pháp thí nghiệm ngồi đồng.

■ Thí nghiệm diện hẹp bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) với lần nhắc lại Diện tích 30 m2.

■ Thí nghiệm diện rộng bố trí theo tuần tự, diện tích 300 m2 , khơng lặp lại.

■ Thuốc trừ sâu dùng làm thí nghiệm phun bình bơm đeo vai với lượng thuốc 8001/ha.

■ Phương pháp điều tra đánh giá thực theo quy phạm khảo nghiệm thuốc trừ sâu đồng ruộng sâu tơ hại rau họ thập tự Bộ Nông nghiệp CNTP ban hành năm 1990.

■ Tính % hiệu lực thuốc theo công thức Henderson - Tilton Số liệu thí nghiêm diện hẹp xử lý theo phương pháp cung đa bậc Duncan chương trình IRRISTAT - 93.

■ Phương pháp thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng thuốc trừ sâu một số thiên địch sâu hại rau họ HTT.

■ Đối tượng thử nghiệm

Trong nghiên cứu này, khảo nghiệm hiệu lực 10 loại thuốc trừ sâu lồi trùng thiên địch sâu hại rau họ HTT thường gặp

(11)

trên ruộng rau vùng Hà Nội phụ cận: Ong kí sinh kén trắng - Cotesia plutellaơ, Bọ ba khoang - Peaderus fuscipes, bọ rùa đỏ -Micraspis discolor.

Cốn trùng thử nghiêm thu từ ruộng bắp cải, su hào thu hoạch, đã ngừng phun thuốc trừ sâu từ 10-15 ngày Ni phịng 1-2 ngày thức ăn tự nhiên (rộp bắp cải, trúng sâu non sâu tơ), chọn khoẻ mạnh, kích thước đồng để thử nghiệm.

Các loại thuốc thử nghiệm pha theo nồng độ khuyến cáo, theo nồng độ nông dân thường sử dụng

Phương pháp thử nghiệm:

(a) Phương pháp thử nghiệm nhộng ong kén trắng: Để nhộng ong kén trắng từ 1-2 ngày tuổi đĩa petri đường kính lOcm, có lót giấy lọc, phun dung dịch thuốc thử nghiêm tháp phun Potter, đĩa phun lml dung dịch thuốc thử nghiệm Sau giờ, nhộng chuyển sang ống nghiệm sạch để theo dõi tỉ lệ nở ong ngày thứ 7.

(b) Phương pháp thử nghiệm ong kén trắng: Ong vũ hố 1-2 ngày ni dung dịch mật ong 10%, chai nhựa miệng rộng đường kính lOcm, cao 25cm, miệng lọ bịt vải thưa, Khi thử thuốc, vải bịt miệng lọ thay vải nhúng vào dung dịch thuốc thử nghiêm và hong khô (trong điều kiện phịng thí nghiệm), thành đáy lọ bọc giấy đen, chừa miệng lọ để ong tập trung miệng lọ tiếp xúc với vải có thấm thuốc thử nghiệm sau, bỏ giấy đen bọc lọ, thay vải bịt miệng lọ bằng vải theo dõi tỉ lệ chết ong Phương pháp thử nghiệm với bọ rùa đỏ bọ ba khoang làm vậy.

Các thí nghiệm tiến hành điều kiện phịng thí nghiệm bình thường: nhiệt độ phòng từ 18-22 °c, ẩm độ 75-85% Hiệu lực thuốc thử nghiêm được hiệu đính theo công thức Abbott Cấp độc thuốc thử nghiệm thiên địch chia theo thang phân cấp nhóm nghiên cứu thuộc Tổ chức Đấu tranh Sinh học Thế giới IOBC/ WPRS đề xuất (Hassan et al 1985) Các thí nghiệm bố trí lần nhắc lại công thức đối chứng Số liệu xử lí theo phần mềm EXEL.

2.4 Phương pháp thí nghiệm xác định mức độ kháng thuốc trừ sâu sâu tơ - p xylostella.

(12)

- Sâu tơ tuổi thu từ điểm nghiên cứu ni phịng thí nghiệm cải đến tuổi 2, chọn sâu khoe mạnh, kích thước đồng đều.

- Thuốc trừ sâu: dùng thuốc trừ sâu kỹ thuật có thành phần hoạt tính >95% pha axeton Xác định tính kháng số LCg0 dùng thuốc thương phẩm bán sẩn thị trường pha nước cất.

2.4.2 Phương pháp thí nghiệm:

■ Phương phấp thu thập mẫu: Mỗi vùng thu nhộng điểm, điểm thu 100 - 200 nhộng, khoảng cách điểm 200m.

■ Phương phấp ni nhân: Nhộng thu phịng cho vũ hố đẻ trứng lấy sâu non, sâu vùng phân thành lô Lô 1; Sâu nuôi rau họ HIT khổng phun thuốc (sâu không chịu sức ép chọn lọc với thuốc) Lô 2; Sâu nuôi thông qua sức ép chọn lọc với thuốc LC50 tính lần khi sâu tiếp xúc với thuốc.

■ Phương pháp thí nghiệm sinh học: Xác định LC50 phương pháp nhúng cải vào dung dịch thuốc trừ sâu làm thí nghiệm, hong khơ cải có dính thuốc, sau để cải vào hộp petri có đường kính 10cm đáy có lót giấy lọc rau họ HIT, Mỗi đĩa Petri thả 10 sâu tơ tuổi Mỗi công thức 41ần lặp lại X10 sâu tơ = 40 sâu.

■ Phương pháp xử lý s ố liệu.

Kết xử lý theo phương pháp FINNEY.

Xác định số kháng thuốc (Resistance index) sâu tơ theo công thức

LD50 (hay LC50) thuốc X nòi sâu địa phương (Rs)

Ri = — - -— - -— ^ - -

-LD50 (hay LC50) thuốc X nịi sáu mẫn cảm (Ss)

Ri tơ sơ khảng thuốc nịi sâu địa phương thuốc trừ sâu (X)

Nếu Ri>10, kết luận chắn nịi sâu dm phương hình thành tính kháng loại thuốc trừ sâu (X).

Nếu Rì < 10 có th ể kết luận nịi sâu đia phương chưa kháng dối với loại thuốc trừ sâu (X).

Ri lớn tính kháng thuốc cao.

■ Xác định Esteraza tổng hợp phương pháp so màu.

(13)

Tiến hành theo phương pháp Peiris H.T.R Hemingway (1990) Mỗi cá thể sâu tơ tuổi nghiền lml dung dịch đệm phốt phát (0,02M; pH =7) Lấy hết dịch nghiền cho vào ống nghiệm (mỗi ống nghiệm), bổ sung 750^1 a- Napthylacetat Phản ứng thuỷ phân tiến hành ở nhiệt độ 20°c, 15 phút, cuối cho thêm 20|il hỗn hợp Laurylsunfat + Fast Blue BB 1% để ngừng phản ứng Bổ sung thêm 9ml nước cất, lắc rồi đem so màu Cường độ màu ghi máy so màu ERMA với kính lọc màu A 470nm.

Chú ý: Sau lần bổ sung hoá chất phải lắc Mật độ quang học biểu thị hàm lượng Esteraza tổng số

■ B ố trí thí nghiệm:

Thí nghiệm tiến hành cánh đồng Mỗi thí nghiệm bố trí ồ: ô so sánh, phun thuốc trừ sâu định kì theo tập quán canh tác nông dân địa phương hai ô phun luân chuyển thuốc trừ sâu theo ngường ET (bảngl3;14)

Diện tích mổi thí nghiệm 700m2 Các thí nghiêm trồng giống bắp cải KK Cross, quy trình trồng chăm bón thí nghiêm đồng nhất.

■ Phương pháp xử lý sô' liệu - Mật độ sâu hại tự nhiên:

X cá thể điều tra

Mật độ (con/cây) =

-E điểu tra E cá thể ký sinh Tỷ lệ ký sinh (%) = -X 100

£ cá thể theo dõi

- Hiệu lực % loại thuốc trừ sâu, tỷ lệ giảm mật độ quần thể loại thiên địch BM (côn trùng BM, nhện BM) thí nghiệm ngồi đồng ruộng hiệu chỉnh theo cồng thức Henderson-Tilton:

Ta xTb

% hiệu lực = (1 - —— —— xioo ) Ca xTb

(14)

Cấp độc loại thuốc BVTV loại thiên địch chia theo thang IOBC (1985) Tổ chức Đấu tranh Sinh học Thế giới:

Cấp 1: tỷ lệ giảm quần thể: < 25% (thuốc độc) Cấp 2: tỷ lệ giảm quần thể: 26 - 50% (thuốc độc nhẹ)

Cấp 3: tỷ lệ giảm quần thể: 51-75% (thuốc độc trung bình) Cấp 4: tỷ lệ giảm quán thể: > 75% (thuốc độc)

Hiệu lực loại thuốc trừ sâu thí nghiệm phịng hiệu chỉnh theo công thức Abbott:

Ca - Ta % hiệu lực = - X 100

Ca

Trong đó: Ca: số sâu sống công thức đối chứng sau phun thuốc Ta: sô' sâu sống công thức xử lý sau phun thuốc.

Các kết thí nghiệm xử lý máy vi tính theo chương trình IRRISTAT Viện lúa Quốc tế IRRI Các cong thức thí nghiệm so sánh theo phương pháp đa biên độ Duncan DMRT (Duncan's Multiple Range Test) với mức ý nghĩa 5%, độ tin cậy 95%.

2.5.Phương pháp thí nghiệm dùng luân chuyển thuốc trừ sâu theo ngưỡng kinh tế (ET).

Phương pháp bố trí thí nghiệm, sở xác định ngưỡng kinh tế, sở lựa chọn thuốc trừ sâu phương pháp đánh giá kết để tiện theo dõi chúng tơi trình chương (3.5.7 trang 64).

(15)

Chương

KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u

3.1 RAU HỌ HOA THẬP Tự(HTT) Ở VÙNG HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN.

3.1.1 Thành phần loài rau họ HTT vùng Hà Nội phụ cận:

Điều tra cánh đồng rau vùng Hà Nội phụ cận từ năm 1996- '99, ghi nhận 10 loại rau họ họ Hoa Thập Tự ( HTT) Trong 7 lồi thuộc giống Bassica spp Và cải củ - Rhaphãnus sãltivus (bảngl) có phổ sâu hại tương tự, thức ăn loài sâu hại nguy hiểm sâu tơ - Plutellã.xylostella Rau diếp - Brassica eruca xà lách - Nasturtium officinale không bị loài sâu hại rau họ sâu tơ sâu xanh bướm trắng, sâu khoang.,.hại

Trên cánh đồng rau vùng Hà Nội phụ cận, rau họ HTT trồng quanh năm, tháng mùa khô, từ cuối tháng tám đầu tháng đến cuối tháng đầu tháng năm sau thời vụ Trong tháng mùa khơ su

Bảng 1: Danh sách loại rau họ HTT trồng Hà Nội phụ cận

Tên tiếng Việt Tên tiếng Anh Tên khoa học Ghi chú

1. Báp cải Cabbage Brasica capitata L Gr " Rau phổ biến nhất, 2. Suplơ Caulifflower Brassica oleracea botrytis Gr. trồng nhiều nhất 3. Su hào Kohl rabi Br oỉeracea gongrylodes L. trong mùa khô. 4. Cải ngọt Pakchoi Brassica rapa pekinensis Gr —

5. Cải bẹ 9 Brassica campestris L.

6. Cải xanh Leaf murtard Brassica juncae (L.) 7. Cải thìa Petsai Brassica rapa chinensis

(16)

hào, bắp cải, sup lơ, cải trắng (cải ngọt) rau , diện tích gieo trồng chiếm 70% diện tích trồng rau địa phương.

Từ cuối tháng đến tháng tháng mùa mưa, Hà Nội có cải xanh, cải cải thìa đưa cải củ ( củ nhỏ) trồng chủ yếu vài vùng chuyên canh cổ nhuế (Từ liêm), Phú thượng, Đặng Xá (Gia Lâm),Vân nội (Đông anh) với diện tích hạn chế.

3.1.2 Thời vụ rau họ Hoa Thập Tự vùng Hà Nội phụ cận:

Trên cánh đồng chuyên canh rau ỏ vùng Hà Nội phụ cận, ba loại rau họ Hoa Thập Tự phổ biến bắp cải xu hào sup lơ trồng thành vụ chính:

1) Vụ sớm, trồng cuối tháng 8, đầu tháng thu hoạch tháng 11;

2) Vụ chính, trồng cuối tháng 10, đầu tháng 11, thu hoạch vào khoảng cuối tháng năm sau

3) vụ muộn, trồng cuối tháng 1, đầu tháng 2, thu hoạch cuối tháng đầu tháng

Vụ sớm vụ muộn trồng giống bắp cải, xu hào ngắn ngày KK-Cross; NS- Cross thời gian sinh trưởng khảng 50 - 70 ngày Vụ trồng giống dài ngày KX-Cross; KY-Cross, thời gian sinh trưởng khoảng 95 - 110 ngày.

Ngồi vụ chính, cịn có vụ bắp cải cực sớm, giống chịu nóng, ngắn ngày, thời gian sinh trưởng khoảng 50 ngày, trồng cuối tháng đầu tháng 8, thu hoạch vào khoảng tháng Bắp cải vụ nhỏ, trọng lượng bình quân bắp cải khoảng 150-200gr., xuất không ổn định, phụ thuộc nhiều vào thời tiết sâu bệnh thời kì chuyển tiếp từ mùa mưa sang mùa khơ Diện tích gieo trồng hạn chế.

Trên cánh đồng trồng rau xen vụ với lúa, sau thu hoạch xong lúa mùa sớm, khoảng cuối tháng bắt đầu trồng loại rau họ HTT Vụ rau thường gọi vụ đông xuân, từ tháng năm trước đến tháng năm sau.

(17)

Bảng 2: Thời vạ rau họ HTT vùng Hànội phụ cận

Chủng loại thời vạ

Mùa khô p p mùa mưa

l i M 1ÉMI U m m1 ! 3 ; 6 7 11:1 9

Báp cải cực sớm *•f*

Bấp cải, xu hào sớm **

Bấp cải, xu hào vụ ** ** 4í ^ **

Bắp cải, xu hào muộn * **

Súp lơ * ** ** >;< * ;;w * : ■ ■

Cải dưa ị cải bẹ) ❖ * ^ 3fí ** • # *

: •' :

Cải củ ** ** ijí ífí *- * # * ■

Cải ngọt '■:: ÍJC • - • • x<* : ỉì< # ị:i|íĩỉe

Cải thm * ❖ ** * sfi ** ** ** •j*

Cải xanh 4* Ặ ** ** % ír* ịí iịl : :■•:

Các vùng đất bãi sông Hồng, sông Đuống, sông Nhuệ trồng rau họ HTT xen với loại trồng cạn ngô, khoai,đậu đỗ, lạc vào tháng mùa khô, sau mùa nước lũ Thời vụ phụ thuộc vào thời gian nước 1C rút khỏi bãi sổng.

(18)

3.1.3 Sản lượng rau mùa khô ỏ môt số vùng chuyên canh rau :

Tổng hợp số liệu điều tra tình hình trồng rau số vùng chuyên canh thuộc Từ Liêm; Gia Lâm; Đông Anh mùa khô năm 1999 (bảng 3) cho thấy:

Trong mùa khô ỏ Hà Nội, loại rau họ HTT chiếm 51% sản lượng rau, liêng bắp cải chiếm 32%, thứ đến loại đậu rau 20%, loại rau khác chiêm 29%.

Bảng : Tỉ lệ (%) sản lượng loại rau mùa khô số điểm chuyên canh vùng Hà Nội phụ cận

Chảng loại rau

Tỉ lệ (%) sản lượng rau trồng mùa khô ỏ một số vùng chuyên canh

Tỉ lệ (%) toại rau mùa khô Hả Nội Từ liêm Gia lãm 1 Đông anh

Bắp cải 48 24 34 32

Su hào 7.5 4.5 6. 6

Súp lơ 3 4.5 7.5 5

Các loai cải 6 10.5 7.5 8 J

Đâu rau 13 11 36 20

Cà chua 16 7. 10. 1)

Cây gia vị 7 11 18 12

Các loai rau khác 5.5 4 8,5 6

Nhận xét chung:

Rau họ HTT ở vunạ Hằ Nôi vầ phụ cận khá đa dạng

thường qăp vùng Hà nội, có ỉoầi thuộc chi £rassica,

lách - N officinale), mốt

về chủng loại Trong 10 lồi

1 lơầi thuộc chi Nturium (

ó loầi thuộc chi &rassica, 1 loầi thuộc chi Naôturium (

loầi thuộc chi Rhátphanuô (cải củ R ô ã ỉtivu ể). Ngoại trừ

cắc ịọằì ẹấu chítih Hại rau ho

xà lách rau diep khổng phái thức ần ỡâu

HTT, tấm loầi cịn lại <ấê'u lầ thức ấn thích hợp loầi ốầu hại rau họ HTT

Quanh năm cắc dồng rau vùng Hà nội lúc cững có nhiều loại rau họ HTT, tạo

điếu kiện thức ăn chở sâu những loầi sâu hại phát triễn quanh năm

Nhưng mùa khơ \ằ thịi vụ trồng ioại rau họ HTĨ, tạ o nguổti thức ăn phong

phú cho CỊUầVi th ể sâu tơ loại sâu hại phát triển ảạt đĩnh cao m ạt độ

(19)

3.2 CÔN TRÙNG HẠI RAU HỌ HTT Ở VÙNG HÀ NỘI.

3.2.1 Thành phần lồi trùng hại rau họ HTT vùng Hà Nội và phụ cận.

Kết điều tra sâu hại rau họ HÍT cánh đồng rau vùng Hà Nội phụ cận từ năm 1995 -1999, chúng tơi ghi nhận 26 lồi trùng thuộc 14 họ, khác (bảng 4, sơ đồ hình 2).

Bảng 4: Danh sách trùng hại rau họ HTT vùng Hà Nội phụ cận

Số

tt Tên tiếng Việt Tên khoa học Thuộc Họ, Bộ Hình thức gây hại

NHĨM SÂU HẠI CHÍNH

1. Sâu tơ Plutella xyỉờstelỉa (L.) Yponomcutidae; Lepidopl Sấn son ăn lá

2. Bướm cải Pierís rapae L. Pietidae; Lepidoptera Sân non ăn lá

3. Rệpbápcải Brevycorine brassicae (t.) Aphidat; Homopoptera Chích hút nhựa

4. Ruổi dũi cải Lyriomyza brassicae (Riey) Agromizidae; Diptera Ằu trùng dũĩ lá

5. Bọ nhẩy sọc cong PhyUoíreta vừíaía (Fabr.) Chrysomelidae; Coỉeợpt Ãn lá, búp non 6 Sâukhóang Spodoptera Ktura (Fabr>) Noctuidae; Lepidoptera Sâu non an lá,

NHÓM SÂU HẠI PHỤ

7. Ong ăn cánh đen Aihalìa lugens proximo (klug) Tenthredinidae, Hymenopi. Sâu non ăn Ong ăn cánh váng Athalia rosae japanensis (Rh.) Tenthredinidae, Hymenopí. Sãu non ăn Sâu róm náu Amsacta ỉactinea Cramer Arctiidae; Lepidoptera Ăn 10 Sãu cải Crocidolomia binotalừ (Zell.) Pyraĩidae;Lepidoptera Án lá 11 Sáu đo xanh Pỉusia extermixta War. Noctuidae; Lepidoptera Sâu non ăn 12 Sâu đục thán cải Helluỉa undalis ị Fabr.) Pyralidae ;Lepidoptera Sâu non đục thân 13 Bướm cải Pierìs canidỉa Spar. Pieridae; Lepidptera Sãu non ăa

14 Sâu xám Agroíis ipsiĩon Rott. Noctuidae; Lepidoptera Sâu ãn non

15 D ế nhảy Tridactylus japonic us (De Hoan) Trìdactylidae; Orthopt. Ản lá, mầm

16 D ế mèn lớn Brachytrupes portentosus Lich Grilỉidae; Orthoptera Hại non

17 D ế dũi Gryỉlotalpa orientalis Bur Grryỉlotaỉpidae, Orthopt. Hại non

18 Vòi voi gốc rạ Hydronomus sp. Curculionìdae; Coỉeoptera Ăn búp

19 Bọ nhảy đen nhỏ Phaedon brassicae Baly Chrysomelidae; Colept. ăn lá, mầm

20 Bọ nhẩy sọc thẩng Phyỉlotreta rectiỉineata Chen Chrysomelìdae; Coleopt. ăn lá, mầm

21 Bọ nhảy đen Colapheỉlus bowringi Baly Chryosomelida;Coleopt. ăn

22 Rệp đào Myzus persicae (Sulzee) Aphidae; Homoptera Chích hút nhựa

23 Rệp cải Rhopalosiphum pseudobrassicae Aphidae; Homoptera Chích hút nhựa

24 Bọ xù cải Euryderma palchra Westwood Pe ntatom idae ;ỈIetero ptera Chích bút nhựa

25 Bọ xứ xanh vai vàng N tzar a tor quota Fabr. Pentatomidae; Heteroptera Chích hút nhựa

(20)

3.2.2 Nhận xét bước đầu côn trùng hại rau họ HTT vùng Hà Nội và phụ cận

Ruộng rau họ HTT khu vực nghiên cứu thường gần xen kẽ với ruộng lúa nước nhiều loại trồng cạn khác, nên ruộng rau họ HTT loài sâu hại ghi danh sách bảng 4, cịn bắt gặp nhiều lồi trùng sâu hại trồng khác, chúng xuất ngẫu nhiên ruộng rau họ HTT, không gây hại, sâu hại rau họ HTT Ví dụ: ruộng rau gần ruộng lúa thường gặp nhiều loại côn trùng hại lúa cào cào, châu chấu, bọ xít dài, bướm sâu lúa ; ruộng rau gần ruộng ngô, đậu trồng cạn khác thường gặp nhiều loại rầy, ban miêu Trong danh sách, chúng tơi ghi nhận lồi xác định chắc chắn có ăn gây hại rau họ HTT biết hình thức gây hại chúng.

Trong sách "Kết điều tra côn trùng " (Viện BVTV 1976) ghi nhận 23 lồi trùng hại bắp cải, cải xanh, su hào, cà rốt, có 14 lồi gây hại rõ rệt Nhưng cào cào nhỏ - Aữactomorpha chinenis rầy xanh - Tettigoniella viridis, chúng tơi có bắt găp rau, chưa thấy chúng ăn các loại rau họ HTT.

Kết điều tra bổ xung loài vào danh sách sâu hại rau họ HIT Việt Nam ; (1) Ruồi dũi cải (hay sâu vẽ bùa) - Lyriomyza brasicae (Agromyzidae, Diptera) Đây loài ghi nhận Viêt nam Sâu non (dịi) lồi ruồi dũi (vẽ bùa) su hào, bắp cải, sup lơ, cải (2) Sâu cải - Crocidoỉomia binotalis (Pyraỉidae;Lepidoptera)\ ( 3) Vòi voi gốc rạ - Hydronomus sp (Curculionidae; Coỉeptera ).

Trong bảng 4, chúng tơi chia 26 lồi trùng hại rau họ HTT vùng Hà Nội phụ cận thành nhóm: nhóm sâu hại nhóm sâu hại phụ.

(a) Nhóm sáu hại : gồm loài: Sâu tơ - Plutella xylostella (L.), Bướm cải - Pierỉs rapae L., Rệp bắp cải - Brevycorine brassicae (ỉ ), Ruồi dũi cải - Lyriomyza brassicae, Bọ nhẩy sọc cong - Phyllotreta vittata (Fabr.), Sâu khoang - Spodoptera litura (Fabr.)

(21)

Những loài bắt gặp phổ biến tát cánh đồng rau họ HTT trong khu vực nghiên cứu Mức độ gây hại loài khác thay đổi tuỳ theo loại rau khác Đối với loại rau, mức độ gây hại của loài sâu hại thay đổi tuỳ theo thời vụ, gai đoạn sinh trưởng chế độ canh tác cánh đồng rau khác nhau.

Trong loài sâu hại chính, sâu tơ p xyỉostelỉa lồi phân bố toàn cầu, sâu hại nguy hiểm hầu vùng trồng loại rau họ HTT.

Ở vùng Hà Nội phụ cận, sâu tơ sâu hại nguy hiểm nhất, xuất hiện quanh năm, không qua đồng (xem mục 3.5) Mặc dù, đồng rau, thường xuyên phải phun thuốc trừ sâu dịnh kì 5-7 ngày, chí ngày lần, nồng độ liều dùng ngày tăng, mật độ quần thể sâu tơ luôn giao động mức gây tổn thất kinh tế, , Trong thực tiễn sản xuất, biện pháp phun thuốc trừ sâu để phòng trừ sâu tơ, đồng thời phịng trừ lồi sâu hại khác, sử dụng họp lý thuốc trừ sâu phong trừ sâu tơ bản giải vấn đề xử dụng họp lý thuốc trừ sâu rau họ

H TT.Vì vậy, mục tiêu của đề tài nghiên cứu sâu tơ - Plutella

K/ỉoõteHa.

Sâu xanh bướm trắng Pierís rapae rệp bắp cải Brevỵcorìne brassícae hai lồi sâu hại chính, phát triển gây hại mức đồng thời với sâu tơ, mức độ gây hại không nghiêm trọng sâu sâu tơ, mật độ quần thể thường xuyên giao động vượt mức gây tổn thất kinh tế, hai đối tượng phịng trừ chính, (Số liệu nghiên cứu sinh thái sâu tơ,sâu xanh bướm trắng rệp bắp cải trình bày mục 3.5.)

(22)

lồi phát triển manh, mật độ quần thể giao động vượt qua mức gây tổn thất kinh kế, gây thành ổ dịch nhỏ.

• Ruồi dũi cải - Lyrìomym brasicae: gặp thường xuyên tất các

loại rau họ HIT, loại rau cải, su hào, súp lơ thường gây hại nặng cải thìa (Bmssica rapa chinensis) thời gian chuyển tiếp mùa mưa mùa khô Điều đáng ý vài năm gần đay, cánh đồng rau trồng nhiều giống rau mới, ruồi dũi có xu hướng phát triển mạnh trước đây, trở thành loại sâu có tiềm gây dịch hại Đây nhân xét bước đầu, vấn để cần nghiên cứu thêm.

• Bọ nhảy sọc cong’ Phyỉlotreta vittata: loài chiếm ưu loài bọ nhảy thường gặp cánh đồng rau họ HTT vùng Hà Nội (bảng 4), sâu hại mầm trồng Thường gây hại ruộng rau cải mófi trồng chân ruộng sau gặt lúa mùa vùng đất pha cát loại rau cải vào gai đoạn chuyển tiếp mùa khô mùa mưa.

• Sáu khoang - Spodoptera litura: trùng ăn tạp, mật độ sâu khoang ruộng rau họ HTT phát triển mức đáng ý gây thành ổ dịch nhỏ vào thời gian đầu vụ bắp cải sớm cuối vụ muộn, cánh đồng rau có loại rau mầu khác.

• Vời voi gốc rạ - Hyđronomus sp: loài ghi nhận sâu hại rau họ H ÍT Trước để ý đến ỉồi cồn trùng Trong sách" Kết điều tra côn trùng" ghi nhân loài Hydronomus sp gặp ruộng lúa bèo hoa dâu Hà Tây Thái Bình, khơng ghi danh sách sâu hại, Trong danh sách sâu hại rau họ HTT Việt Nam nước khác chưa thấy ghi loài côn trùng Nhưng hiên chưa đủ điều kiện để xác định có phải lồi sâu hại đặc hữu Việt Nam hay khơng.

(23)

ăn cụt non, sâu hại bọ nhảy Phylỉoưeta spp mà vòi voi gốc rạ -Hydroũomus sp.

Lồi trùng sống gốc rạ, mật độ cao Trên ruộng bắp cải mới trồng Vân Nội, tỷ lê bị hại 85,5%, mật độ sâu hại trung bình 2,8 con/ khóm gốc rạ; rụộng có 48% bị hại, mật độ sâu hại 1,6 con/khóm gốc rạ ại Đặng Xá, ruộng bắp cải, tỉ lệ bị hại 56,5%, mật độ sâu hại 2,2 con/khóm gốc rạ

Thức ăn chúng chồi lúa mạ mọc từ thóc rơi vãi khi thu hoạch cỏ Hoà thảo Khi làm đất trồng rau, vòi voi hết thức ăn, chuyển sang ăn rau trồng Nhưng sau ruộng rau có mạ lồi cỏ khác vịi voi khơng ăn rau , mà chuyển sang ăn loại này.

(b) Nhóm sâu hại phụ hay sâu hại thứ yếu: gồm loài sâu hại thường gặp số cánh đồng rau họ HTT, tất cả, mật độ quần thể thấp thấp, luôn giao động mức gây tổn thất kinh tế, không cần phải tiến hành biện pháp phịng trừ Đơi khi, điều kiện sinh thái thuận lợi, mật độ quần thể vài lồi phát triển gây thiệt hại đáng kể phạm vi hẹp Ví dụ: thời gian đầu mùa xuân, mật độ quần thể Sâu xám - Agrotis ipsilon đỏi phát triển mạnh gây tỉ lệ non chết cao ruộng bắp cải, su hào muộn trồng xen với rau đậu vùng đất bãi ven sông Dế mèn lớn - Brachytrupes portentosus Dế đũi - Gryllotpa oríentalis đơi phát triển mạnh trên ruộng su hào bắp cải vụ sớm trồng đất bãi sông sau nước lũ vừa rút Bọ xít cải -Euryderma pulchra gây hại cải lấy hạt giống

Như vậy,

trên cấc cánh âềnq rau vùng Hằ Nội vằ phụ cận, chúng tổí ghi nhận 26 loầi

côn trùng hại rau họ HĨT (bang 4), ầẵ bể eung li vào darth ếch ơâu hại rau họ

HTT ồ vùng Hà Nội: vòi voi 0éo rạ- Hydrronomus &p ; Kuơí dụ \ấ cải- Lyriomyza

bra&icae vằ &âu iắ cẳỉ- Crocidolomiđ Mnotđlie.

Trong 0ố 26 lồi cơn trùng hại rau họ HTT, eấu tơ Plutelỉa xybôteila Ià sâu

bại nguy hiểm nhất, đối tưọfí0 phịttg trừ ơâu tơ, bướm p raọae vằ

rệp bắp cải - enevycorine braeeícae cũngBầu hạỉ (\uan trọng, phát triển vói

(24)

khác, gầy hại cục Ở 0ắ hoi,vào tthữrtg thời ắiểm có điều kiện sinh thái thuận lơi: s ếcồn lại lầ sâu hại thứyểu,$ây hại không lán.

3.5 Thiên đich sâu hại rau họ HTT vùng Hà Nội phụ cận

3.3.1 Thành phần loài dộng vật chân khớp thiên địch sâu hại rau họ HTT vùng Hà Nội phụ cận.

Kết điêù tra ruộng rau họ HTT vùng Hà Nội lân cận từ năm 1995-1999, chúng tơi ghi nhận 44 lồi động vật Chân khớp kí sinh ăn thịt (bảng 5).

Bảng : Danh sách loài động vật Chân khớp ăn thtí kí sinh thường gặp ruộng rau họ HTT vùng Hà Nội phụ cận

Tên khoa học Tên tiếng Việt Vật chủ con mồi

Mức

độ phổ biến

LĨP CƠN TRÙNG - INSECTA

Bơ cánh cứng - Coleoptera

1) Coccinellidae Ho Bo rùa 1

1. Micraspis discolor ( Fabr.) Bo rùa đỏ Rêp .trứng ++ 2. Menochilus sexmaculatus (Fabr.) Bo rùa chấm Ntr ++ 3. Harmonia octomaculatus (Fabr.) Bo rùa chấm Ntr. ++ 4. Coccinella tranversalia Fabr. Bọ rùa chữ nhân Ntr. ++

2) Carabidae Họ Chán chạy

5. Ophionea indica ị Thunberg ) sâu non ++

6. Badister ỊẢctus Bates Nt. +

7. Chlaenius circumdaíuss Brulle Ntr.

8. Clivina castanea Westwood Ntr. +

3) Cicindelỉdae Họ Hổ trùng

9. Cicindela triguttata Herbst Ntr. +

4) Staphylinidae Họ Cánh ngán

10 Peaderus fuscipes Curt. Bọ ba khoang Sâu non ++

Meloidae Ho Ban miều

11 Mylabrid phalerata Dallas Ban miêu khoang Trứng trùng ++ 12 Mylabríd cichorỉi Linnaeus Ban miêu hoang nhỏ Trứng côn trùng +

5) Mantidae Họ Bọ ngựa

13. H ierodu la patellifera (servillae) Bọ ngựa xanh Sâu non,bướm +

Bộ Cánh thẳng- orthoptera

5) TeUigonidae Ho muồm muỗm

14 Conocephalus longgipenis Muồm muỗm Sâu non, trứng +

! 6) Gryllidae Họ Dế nhảy

15 Metche vittaticollis (Stal) D ế nhảy Trứng sâu

Bô Chuồn chuồn -Odonata

7) Coenagrionỉdae Ho Chuồn kim Sâu non,bướm

& Agrionemis femina Brauer Chuồn kim Ntr. ++

A ỊHgmaea (Rambur) Chuồn kim Ntr. ++

n. Ceriagrion melanorum Seỉys Chuồn kim lớn Ntr. ++

(25)

Tên khoa học Tẻn tiếng Việt Vật chủ con mồi

Mức

độ phổ biến 8) Libelutidae Họ Chuồn hồng

18 Crorothemis servilỉa Prury Chuổa hồng Ntr ++

R I Patala Jtavescans Fabr. Chuổn vàng Nr ++

n : Orthetrum sabium Drury Chuồn bà Sau non ++

2L Pantala flavescens Fabr. Chuổn vàng Ntr. ++

Bộ Cánh khác - Heteroptera 9) Pentatomidae Ho Bo xữ vải

22 Cazira verrucosa (Westwood) Bo xít nhiều tât Sâu non + 21 Cantheconidae concinna ( Walk.) Bo xít ăn thít Ntr. +

Bộ Cánh màng - Hymenoptera 10) Braconidae Họ ong kí sinh

24. Cotesia plutellae (Krud.) Ong kén ưẳng Kí sinh sâu non ++

25. c glomeratus (L.) Ong kén vàng Ntr. ++

26. c ruficrus Holiday Ong ±én tiắũg tập đoàn Ntr.

27. MicroplUis prodeniae R.et c. Ong ks.sâu khoang Ntr. +

11) Họ Trichogrammatidae Họ Ong mắt đỏ +

28. Trichogramma sp. Trứng sâu tơ +

12) Vespidae Họ Ong vò vẽ

29. Vespa mandarinia Smith Ong vò vẽ ăn sâu non, bướm + n Vespa affittis (Linnaeus) Ong vò vẽ bụng đen Ntr.

12) Ichneumonidae Họ Ong cự

31 Xanthopimpla punctata Fabr. Ong Cự nâu đốm đen Kí sinh nhông

32 Xanthopimpia Jlavolineata Cam. Ong Cự vàng Ntr

13) Polistidae Họ Ong vàng " "" —

33 Pollies formosanus Sonan Ong vàng sâu non, bướm +

34 Polites stigma (Fabricius) Ong vàng Ntr ++

Bô Hat cánh - Diptera

14) Syrphidae Họ Ruồi ăn rệp

JK Ischiodon scutellaris Fabr. Ruồi ãn rệp Rệp cây +

36. Bach pulchrifron Austen Ruồi ãn rệp Ntr. +

15) Larvaevoridae Họ nhặng tàm

37. Exorista Japonica Tyler-Towns. Nhặng k í sinh Sâu non ướm. ++

Exorista sorbillans Weutmann Nhặng tàm Ntr. ++

LỚP NHẼN - ARACHNIDA

B hình nhên - A raneae

1) Tetragnathidae Ho Nhêrt chân dài

39. Tetragnatha sp. Nhên chân dài Sâu non,bướm ++

2) Lycosidae Ho nhên Sói

4k Lycosa sp. Nhện sói Sâu non,bướm +

3) Oxyopidae Ho Nhẻn linh miêu

4L Oxyopes favanus Thonell Nhên linh miêu Sâu non,bướm +

42 Oxyopes sp. Nhên linh miêu Ntr. ++

4) Atypidae Ho nhén lùn

4i Atypena formosana (Oi) Nhên lùn Ntr. ++

5) Araneidae Ho nhẻtt lưới

(26)

Trong số 44 loài ghi danh sách bảng có lồi ong kí sinh: Cotesia plutellae; c glomeratus; c ruficrus, Microplitis (Braconidae), Tríchogramma sp (Tríchogrammatidae), Xanthopimpla puctata; x.flavolmaeta (Ichneumonidae) lồi ruồi kí sinh Exorista sorbiỉỉans; E japonica (Larvaevovidae), Số cịn lại lồi trùng nhện ăn thịt.

38 lồi trùng ăn thịt kí sinh thuộc 17 họ khác nhau: nhau, Bộ Cánh cứng- Coleptera có số lượng loài lớn nhât: 12 loài, thứ đến bộ Cánh màng- Hymenoptera có: 10 lồi, thuộc họ khác thuộc, sau bộ Chuồn chuồn - Odonata có lồi, thuộc họ, cịn lại Hai Cánh- Diptera (4 loài); Cánh khác - Heteroptera (2 loài); Cánh thẳng- Orthoptera (2 loài); Bọ ngựa Mantodea (1 loài)

Sáu loài nhện bắt mồi thuộc họ khác Hình nhện Araneaea Như vậy, cánh đồng rau vùng Hà Nội phụ cận số loài đông vật chân khớp thiên địch lớn số lượng loài sâu hại rau họ HTT.

3.3.2 Nhận xét bước đầu thiên địch sâu hại rau họ HTT vùng Hà Nội phụ cận.

Trong số 44 loài thiên địch sâu hại rau họ HTT vùng Hà Nội ghi trong danh sách bảng 5, ngoại trừ hai lồi ong kí sinh chun hoá vật chủ ong sinh kén trắng - c plutellae, kí sinh sâu non sâu tơ (xem phần biến động MDQT sâu tơ) ong kén vàng c g/omeratus, kí sinh sâu non sâu xanh bướm trắng —Pieris spp., gặp loại rau họ HTT, Các lồi cịn lại những lồi đa thực, có phổ kí chủ thức ăn rộng, thường di chuyển qua lại trên nhiều loại trồng khác để tìm vật chủ mồi, nên bắt gặp chúng nhiều loại trồng Ví dụ: lồi nhện ăn thịt những loài gặp phổ biến ruộng lúa nước nhiều loại trồng cạn khác ngoài rau họ HTT chúng thiên địch nhiều loài sâu hại lúa sâu hại nhiều loại trồng khác; Ong kí sinh sâu khoang - M prodcnia thường gặp đậu tương, cà chua, ngô nhiều loại rau đậu khác, kí chủ của - sâu khoang trùng đa thực, sâu hại nhiều loại trồng ;

(27)

Các loài bọ rùa ăn rệp trúng sâu, gặp loại rau họ HTT những loài thường gặp nhiều trồng khác lúa, ngô, đậu, cà chua, khoai tây

Các cánh đồng chuyên trồng rau vùng Hà Nội phụ cận xen lẫn với các cánh đồng lúa Trên cánh đồng rau, ruộng rau họ H IT xen kẽ với các ruộng rau đậu khác cà chua, khoai tây, đậu đũa, đậu trạch loại trồng cạn ngô, khoai tây, đậu tương, lạc Trong điều kiện vậy, quần xã sinh vật cánh đồng rau, có lồi sâu hại loài thiên địch sâu hại, lồ khơng chun hố thức ăn vật chủ, thường xuyên di chuyển qua lại loại trồng khác để tìm kiếm thức ăn vật chủ Tuy vậy, loài bọ rùa, lồi nhện bắt mơi di chuyển hơn, có tác dụng định việc khống chế mật độ quần thể loại sâu hại rau họ HTT (xem phần biến động mật độ quần thể sâu tơ).

Nhìn chung, thành phần Iấoỉđộnq vặt chấn khópăn th vằ kí ốinh thường gặp

trên cánh ảềnq rau họ HTT vìmg Hằ Nội vầ phu cận phong phú âa dạng

3Ố lượng ioằi lóm ơố lồi eằu hại

Hầu hết cấc Ioằi thường qặp trên cánh áo'ng rau họ HTT (báng 5) iầ

loài âa thực Ngồi ong kén trắnạ - Cotea plutớllâớ, kí ơinh õâu (10(1 ôằu tơ

onạ kén vằng c glomerat lố ơinh ơâu non bưóm - Pieríơ &pp \ằ hai loằi

0fựỊ kí eỉnh chuyến hoá vậ t chủ gặp tnến các ioại rau họ HTT , Cấc \oằi còn lại

những lồi <Aa thực, có phổ kí chủ thức ăn rộng, thường dí chuyển qua lạí

nhiều loại trổng khác đế tìm vật chỏ mồi, nên có th ể bắt gặp

chúng nhiều loại trồng khác, rau họ HTT Đây vừa nguyên nhân

của tính da dạnq về thành phần loài độnạ vật chân khớp thiên địch eâu hại

rau họ HTĨ, vừa nhữítg nguyền nhân han chế tá c dụng thiến

(28)

Hiền trạng xử dụng thuốc trừ sáu

3.4 HIỆN TRẠNG SỬDỤNG THUỐC TRỪSÂU TRÊN RAU HỌ ỉ ITT VÙNG HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN

Theo thông báo Bộ Lao động Thương binh Xã hội (1999) Việt Nam hiện nay, số ca tử vong ngộ độc thuốc BVTV Bênh viện đứng sau bộnh phổi, huyết áp cao tai nạn giao thơng Năm 1999 có 4500 vụ ngộ độc với 9000 trường hợp nhiễm độc nặng, (tăng 14% so với năm 1998) số có 345 người bị chết, ngộ độc ăn uống phải thuốc trừ sâu 1256 ca có 42 người chết Đây hồi chuông báo động hậu hoạ việc sử dụng bừa bãi thuốc trừ sâu Nhưng khơng có vậy, sử dụng bừa bãi thuốc trừ sâu cịn giết nhiều lồi động vật hoang dã, có nhiều lồi thiên địch sâu hại, phá vỡ cân sinh thái tự nhiên, tạo điều kiện cho sâu hại ngày phát triển mạnh Sử dụng bừa bãi thuốc trừ sâu cịn tạo quần thể lồi sâu hại kháng thuốc Càng sử dụng nhiều thuốc trừ sâu, sâu hại phát triển gây hại ngày mạnh hơn, làm cho nông nghiệp ngày phụ thuộc chặt chẽ vào thuốc trừ sâu Để góp phần tìm kiếm giải pháp khắc phục tượng sử dụng bừa bãi thuốc trừ sâu rau, tiến hành nghiên cứu sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu rau họ HTT vùng Hà Nội phụ cận Điều tra trạng sử dụng thuốc trừ sâu rau họ HTT nội đung công việc luận án.

Để nắm thực trạng tình hình sử dụng thuốc trừ sâu rau, tiến hành điều tra toàn hoạt động canh tác vụ rau mùa khô theo biểu mẫu điều tra Cục Bảo Vệ Thực Vật, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Để hạn chế nhũng thông tin không xác tình hình sử dụng thuốc trừ sâu rau, khi điều tra vấn, không để lộ mục đích điều tra tình hình sử dụng thuốc trừ sâu Mỗi vụ, điểm điều tra 50 hộ chuyên trồng rau Số liệu điều tra sử lí theo phương pháp thống kê thông thường.

(29)

Hiện trạng sử đụng thuốc trừ sâu

Sau kết điều tra hiộn trạng sử dụng thuốc trừ sâu rau họ HTT trong vụ rau mùa khô năm 1997-’98 1999-2000, vùng chuyên canh rau: Minh Khai (Từ Liêm), Vân Nội (Đơng Anh),Đặng Xá (Gia Lâm), Song Phương (Hồi Đức, Hà Tây).Tiển Phong (Mê Linh, Vĩnh Phúc).

3.4.1 Chủng ìoaị thuốc trừ sâu mức dộ sử dụng số vùng chuyên canh rau vùng Hà Nội phụ cận

Kết điều tra chủng loại thuốc trờ sâu sử dụng rau họ HTT khu vực nghiên cứu (bảng 1) tỉ lệ sử dụng loại thuốc vụ rau mùa khô năm 1997-98 và 1999-200 điểm điều tra (bảng 2, biểu đồ 1) cho thấy:

Mặc dù có tới 84 loại hoạt chất với 360 tên thương phẩm thuốc trừ sâu đãng ký phép sử dụng Việt Nam Nhưng đại đa số nông dân trồng rau điểm điều tra vùng Hà Nội phụ cận quen dùng từ đến 10 loại thuốc trừ sâu trên loại rau nói chung rau họ HTT nói riêng.

Trong số loại thuốc trừ sâu dùng phổ biến cánh đồng rau vùng Hà Nội phụ cận, loại thuộc thuốc nhóm lân hữu dùng phổ biến Trong vụ rau mùa khô năm 1997- 98 khu vực nghiên cứu, lượng thuốc nhóm lân hữu chiếm 40% tổng số thuốc trừ sâu sử dụng rau Vụ rau mùa khơ năm 1999-2000, lượng thuốc nhóm lân hữu sử dụng có giảm, chiếm xấp xỉ 30% tổng sô thuốc sử dụng (biểu đồ hình 3).

Thuốc trừ sâu lân hữu Dipterex 90WP (Trichlorfor) BĨ58 40EC (Dimethoate) thuốc không dùng loại rau, chè dùng phổ biến cánh đồng rau vùng Hà Nội phụ cận.

(30)

Hiện trạng sử dạng thuốc trừ sáu

sử dụng vụ rau mùa khô năm 1997-98 chiếm 26%, vụ rau mùa khô năm 1999- 2000 chiếm 20% tổng số thuốc trừ sâu dùng rau họ HTT Padan 95SP (Cartap) cũng dùng phổ biến loại rau họ H IT.

Vụ rau mùa khô năm 1997-98 Mê linh (Vĩnh Phúc), Song Phương (Hoài Đức, Hà Tây) ghi nhận nhiều hộ trồng rau dùng loại thuốc nhập lậu 558 (oc - Cypermethrin + Dimethoate).

Do tính bảo thủ tâm lí nơng dân ưa dùng loại thuốc trừ sâu gây chết nhanh, nên nhiều loại thuốc Bt có hiệu lực diệt sâu cao, không độc hại đối với người vật ni lại có người sử dụng.

Bảng 1: Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu rau vùng Hồ Nội phụ căn

Tên thương

Tỷ lệ (%) hộ nông dân sử dụng loại thuốc trừ sâu khác nhau

TT phẩm Minh Khai,

(Từ Liêm) Vảo (Đôaị Nội, Aah) Đặng Xá, (Gia Lâm) Song Pbương, (Hoài Đức) Mê Linh, (Vĩnh Phúc) 1997-98 99-2000 1997 -98 99 - 2000 1997 -98 99 - 2000 1997 -98 99-2000 1997 - 98 99-2000

1 Monitor 70DD 81 61 86 52,7 82 65 100 66 92 62

2 Dipterex 90WP 27 17 24, 27 -

-3 Ofatox 40EC 43 46 26,3 20,7 42 26 24 18 13 20

4 BÌ58 40EC 23 - 7,2 - 5, - 12, 8

-7 Padan 95SP 35 24 46 20 33 22 46 20 42 36

8 Sumicidin 20EC 52 21 32 29 18,5 10 16 8 50 26

9 Sherpa 25EC 44 32 62 47 52 36 65 48 62 39

10 Polytrin 440EC 72 48 56 30 42 25 88 66 44 33

11 558 - - - - - _ 14 - 8,8

-12 Regent 800WG 22 62 45 88 18 32 25 64 49 85

13 P egasu s 500SC 18 44 24 53 10 30 18 49 13 40

14 B t (nhiều loại) 28 52 36 86 22 52 42 70 28 73

15 Artoxid EC - 27 22 - 18 - - - 20

(31)

Hiện trạng sử dạng thuốc trừ sáu

Bảng 2: Kết điểu ưa tỷ lệ xử dụng loại thuốc trừ sâu rau họ HTT

vùng Hà Nội và phụ cận 1797-200 Tin hoại chát Tin thương phẩm

Tỷ lệ (%) loại thuốc trừ sáu sử dung rau họ HTT. 1997 -1998 1 1999 -2000

Nhóm lân hữu Methanidophos

Monitor 50DD, 70DD 26,18 20,70

Dimethoate

Bi 58 3,16

-Trichlorfor + Fenotrothion Ofatox 400EC 10,88 9,16

Nhóm Cacbamat

Cartap Pađan 95SP 10,46 8,84

Nhóm Pyrtithroỉd hỗn hợp Pyrethrold lân hữu cơ

Pyrethroid Decid, Sherpa 18,42 17,29

Hỗn hợp Polytrin P440EC 7,18 6,36

Các loại (Bt) 7,52 11,82

Các loai khác

Fipronil Regent 800WG 10,52 16,35

Diafenthiuron P egasus 500SC 5,68 9,46

Thuốc thảo mộc 1,02

1997-98 Lân hữu

1999-2000

R e g e n t ; P e g a s u s

Pyrethroid Bl c*c

P ad aa

Pyreĩhroid

P o ly tr in

(32)

Hiện trạng sử dạng thuốc trừ sãu

Qua kết điều tra trình bầy cho thấy: việc lựa chọn sử dụng thuốc trừ sâu để phòng trừ sâu hại rau họ HTT vùng chuyên canh rau vùng Hà Nội phụ cận cịn nhiều điều khơng hợp lí, thiếu khoa học Việc hướng dẫn nơng dân vùng chuyên canh rau lựa chọn sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu, việc quản lí thị trường thuốc trừ sâu vùng Hà Nội phụ cận nhiều điều bất cập Đây nhũng nguyên nhân dẫn đến tượng sử dụng bừa bãi thuốc trừ sâu cấc vùng chuyên canh rau địa phương.

3.3.2 Những tồn kĩ thuật sử dụng thuốc trừ sâu rau họ HTT vàng Hà Nội phụ cận.

Phần phân tích việc sử dụng thuốc trừ sâu tuỳ tiện không chọn không chọn lọc là nguyên nhân gây nên tượng sử dụng bừa bãi thuốc trừ sâu rau họ HTT vùng Hà Nội phụ cận., phần đề cập đến số điều bất cập kĩ thuật sử dụng thuốc trừ sâu rau họ họ HTT ở khu vực nghiên cứu.

Hiên tất điểm chuyên canh rau vùng Hà Nội phụ cận, biện pháp chính, hay nói biện pháp để phòng trừ sâu hại rau họ HTT đặc biệt sâu tƠ—Plutella xyỉostela phun thuốc trừ sâu định kì Người trồng rau quan tâm đến tình hình phát triển sâu, phun thuốc trừ sâu theo kiểu “ đến hẹn lại lên” 5-7 ngày lần, có 3-5 ngày lần Bắp cải vụ sớm vụ muộn (75 ngày) phun thuốc 7-8 lần, bắp cải vụ (90-95 ngày) phun 9-10 lần, xúp lơ phun nhiều ( bảng 3) Mỗi vụ bắp cải có lẵ sâu tơ, lứa sâu tơ chịu đến lần phun thuốc Như vậy, sức ép chọn lọc cao thuốc trừ sâu dùng rau đôi với sâu tơ tạo nên quần thể sâu tơ kháng thuốc Kết điều tra chúng (số liệu công bô' vào dịp khác) cho thấy quần thể sâu tơ hầu hết các

(33)

Hiện trạng sử dụng thuốc trừ sâu

cánh đồng rau vùng Hà Nội phụ cận biểu tính kháng hầu hết các loại thuốc thường dùng nhiều mức độ, loại thuốc nhóm lân hữu nhóm pyrethroid Do sâu kháng thuốc, nên phun nhiều thuốc, sâu phát triển mạnh, cường độ sử dụng thuốc (số lần phun, nồng độ liều dùng) leo thang, làm cho nông nghiệp ngày lộ thuộc chặt chẽ vào thuốc trừ sâu Có thể nói: hiên nay, ỏ tất cẩ vùng chuyên canh rau Hà Nội vùng phụ cận, khơng có thuốc trừ sâu khơng trồng loại rau họ HTT bắp cải, su hào, súp

Tuy vậy, phun thuốc định kì nhiều lần người trồng rau vùng Hà Nội phụ cận thường làm không cần thiết Kết phân tích số liệu thí nghiệm sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu phịng trừ sâu tơ tiến hành (xem phần sau) cho thấy 40-60% số lần phun thuốc định kì theo tập quán canh tác nông dân thừa, khơng có hiệu kinh tế

Bảng 3: S ố liệu diều fra ãnh hình sử dụng thuốc trừ sâu sô’loại rau họ HTT, ở vùng Hà Nội phụ cận.

Chủng loại rau

SỐ lần phun thuốc trừ sâu mối vụ Nồng độ (so với nồng

độ khuyến cáo)

Thời gừin cách li trước thu hoạch (ngày) Vụ sớm Chứih vạ Vụ muộn

Bắp cải 7-8 9-10 7-8 1,5 - lần 3 - 5

Súp lơ 8-10 9 - 2 9 - 0 2 - lần 2 - 4

Su hào 6 - 7 7 - 8 5 - 6 1.5 - lần 7 - 0

Các loại rau cải 4 - 6 5 - 7 5 - 6 1,5 - lần 2 - 3

(34)

Hiện trạng sử dạng thuốc trừ sâu

thường gấp 1,5 đến lần, th ậ m chí -4 so vóỉ nơng độ khuyến cáo hãng sản

xuẩt Với tâm lí ăn chắc, tránh rủi ro, đa số người trồng rau tăng nồng độ thuốc sử dụng tuỳ tiện, pha trộn loại thuốc, người ta thường tính nồng độ loại thuốc chính, nên nồng độ sử dụng thực tế cao gấp 3-4 lần nồng độ cần thiết

❖ Đa số nông dân không biết, không phổ biến cách dùng luân chuyển các loại thuốc trừ sâu, dùng hay hai loại thuốc quen dùng pha trộn tuỳ tiện loại thuốc với theo kiểu “lang băm bốc thuốc”.

❖ Hầu hết người trồng rau dùng thuốc trừ sâu không quan tâm đến thời gian cấch li để bảo đảm an toàn lao động vệ sinh thực phẩm Hiện tượng hôm trước phun thuốc trừ sâu, vài hôm sau thu hoạch để bán phổ biến Nhiều loại thuốc trừ sâu có tính tồn lưu dài Methamidophos, Padan 95SP, Polytrin P440EC phun trên loại rau, trước thu hoạch 3-4 ngày Hầu hết loại rau bán thị trường không đảm bảo thời gian cách ly trước thu hoạch, đặc biệt loại bắp cải, súp lơ, rau cải.

3.3.3 Ảnh hưởng tã thuật phun thuốc trừ sâu dùng rau biến dộng mật độ quần thể sáu tơ.

Hiện nay, cánh đồng trồng rau họ HTT Hà Nội nói riêng khắp nước nói chung, thuốc trừ sâu đủ loại dùng mức cần thiết kể cả liều lượng, nồng độ số lần phun để không chế mật độ quần thể sâu tơ mức gây hại Nhưng thời vụ rau HHTT Hà Nội, tất cánh đồng trồng rau, dịch sâu tơ mức báo động Càng phun thuốc trừ sâu, khả tái phát sinh dịch sâu tơ lớn Một nguyên nhân sức ép việc lạm dụng thuốc trừ sâu quần thể sâu tơ thúc đẩy hình thành quần thể sâu tơ kháng thuốc trừ sâu Hậu tai hại trở thành mối lo ngại chung cả cộng đồng Kết nghiên cứu khả kháng thuốc số quần thể sâu tơ vùng Hà Nội, báo cáo phần sau Trong phần báo

(35)

cáo kết điều tra tiềm tái phát sinh dịch khác, ( tượng kháng thuốc trứ sâu sâu tơ ) sức ép thuốc trừ sâu dùng rau đối với quần thể sâu tơ:

Như phân tích vụ rau họ HTT, bắp cải, su hào sup lơ (trồng nhiều nhất, phổ biến nhất) mua khô vùng Ẹà Nộị.cá % Ịtía sâu tơ Cả 3

• v.V'"* V ‘ ' '

lứa chịu sức ép cao thuốc trừ sâu phun định kì rau.

Lứa thứ lứa thứ hai phát triển rau giai đoạn hồi xanh trải bàng Mật độ quần thể hai lứa luôn bị khống chế mức gây hại (từ l-4sâu non/cây), rau cịn lá, thuốc trừ sâu phun rải khắp tán nhỏ, nên hiệu diệt sâu cao, tỉ lệ sâu sống sót thấp.

Bảng : Phản bô'của pha trước trưởng thành sâu tơ tầng của bắp cải giai đoạn trước thu hoạch.

Hiện trạng sử dụng thuốc trừ sâu

Các pha phát Số trien ịtrước cá thể trưởng hành) điều tra

Trứng 1240

Sâu non 1+2 864 Sâu non 3+4 542

Nhộng 214

Tống số _ 2860

Tầng gốc

n %

88 7.09 926

36 4.16 660

62 11.44 362

16 7.47 162

202 7.06 2110

Các bao bắp

n %

18.22 19.44 21.77

75.7 036 16.82

73.77 548 19.16 Mật độ sâu các táng khác nhau

Tầng bánh tẻ

n %

74.68 226 76.39 168 66.78 118

lá bánh tẻ 74%

(36)

Hiện trạng sử dụng thuốc trừ sáu

Lứa thứ phát triển rau bắp, phát triên đầy đủ ( có từ 12- 14 rộng) Mật độ quần thổ lứa cao nhiều so với hai lứa trước Kết điều tra cho thấy: 80% sâu non nhộng sâu tơ bắp cải giai đoạn trước thu hoạch phân bố tầng già bánh tẻ (bảng 5; biểu đồ hình 6) Kiểu phân bố khơng phải tính chọn lọc thức ăn sâu tơ, mà sức ép thuốc trừ sâu phun trên rau: Trong giai đọan bắp cải bắp trước thu hoạch, mục đích phun thuốc của người trồng rau để bảo đảm chất lượng thương phẩm, cốt giữ bắp cải và tầng bao bắp không bị sâu ăn Lá già bánh tẻ khơng có giá trị thương phẩm, khơng cịn cần thiết phát triển bắp cải, nên sâu phân bố tầng lá già bánh tẻ khơng đặt mục tiêu phịng trừ Hơn nữa, hầu hết người trồng rau vùng Hà Nội hiộn phun thuốc sâu bình bơm đeo vai, với lượng 600-800 lít dung dịch thuốc trừ sâu phun cho hecta bắp cải cuốn, đủ rải bắp và bao bắp Như vậy, 80% tổng số sâu non nhộng bắp cải giai đoạn bắp trước thu hoạch có may sống sót Khi thu hoạch, người trồng rau cũng quan tâm đến đến sản phẩm có giá trị thương phẩm, già bánh tẻ thường lưu lại gốc vất vung vãi đồng, sâu (phần lớn nhộng) ừên phát triển tự Đây nguồn sâu bổ sung, bù đắp cho hao hụt mật độ quần thể sâu tơ sức ép thuốc trừ sâu thiên địch nguồn sâu lưu chuyển từ vụ trước đến vụ sau Trên ruộng trồng sup lơ xu hào tình hình tương tự vậy.

Trong chế kinh tế hàng hoá, người trồng rau tự định thời vụ gieo trồng ► mảnh ruộng phù hợp với nhu cầu thị trường tiêu thụ, nên thời vụ gieo trồng loại rau HHTT phân tán Trên cánh đồng rau vùng Hà Nội, từ trung tuần tháng 10 trở đi, lúc có rụộng bắp cải, xu hào, suplơ thu hoạch Nguồn sâu tơ sống sót tầng bánh tẻ già từ ruộng phát tán khắp nơi nguồn gốc tiềm tái phát dịch tất cánh đồng trồng rau họ HTT vùng Hà Nội vào lúc mùa khô.

(37)

Hiện trạng sử dụng thuốc trừ sâu

Nhận xét chung

Cho đái Hay, biệtt pháp ptị«0 trừ ââtí hạí rau bọ HTT vùn<5 Hầ Nội phụ cận chủ

ỵấi vẫi Mặn pháp phun tbuác tứ sâu dinh tì vá liều lựong nểns đệ sá" lân phun ngày

cJiri0 tăng

Chỏng loại thuốc trừ sâu dím<5 tnên mu họ H VỈ.H3 Hầ Nội vầ phụ cận nghèo

nằn, chĩ có khơẩng 10-12 bại. Trong &ố đấ, óịuá nửa \ằ th u ố c tr ôâu nhóm lán hữu cơ,

Hấn hợp lân hữu v<£i thuốc khác Háu hết hổ trồng rau có dùng loại thuốc nhóm lân

hưu Tbuếc trừ eấu nhóm lân hữu cơ, thu ốc cỏ lán hữu chiêm trên 40% tếng õế

thuốc trư ểâu dung rau họ HTT vurtg Hà Nơí vầ phụ cận

❖ Nhữne bại thuốc khống áược dims rau Bi53, Dipterex, Padan vần

dùng khá phổ biến cánh đồng rau VÙÍ10 Hà Nội phụ cân Đặc biệt nghiêm trọng

hiện 50-907 hô trổn^ rau dùng thuốc cấm eử dụng Monitor Lượng Monitor

được ©ử dụng chiếm 26% 20.7% tẩ ig ơố thuốc eỉí áụnạ trên rau vùn^ Hà Nọi vụ rau

mua khổ nấm 1997-90 20.7% vụ rau mùa khô năm 1999-2000

❖ s ế lầ i phun thuốc m li vụ rau «,ui nhiểu liầ í lượng nổng đệ eử dụng ^uá cao

thương gap 2 - 3 lan chí 4-5 nồng liều khụyếíi cáo

❖ Hâu hết loại rau họ HTT bấn trên th ị trường Hà Nội vùng phụ cận không bảo

dim thời gian cách li tn ió c thu hoạch Hiện tượng phun thu ốc trờ eẳu trên rau 3-4 ngầy

trốc thu hoạch phổ biến.

Trên &0% ôố ôầu non vằ nhông sầu tơ bắp cải vá súp lơ trước thu

Hoạch, phán bế J tẩn3 bánh tể v ầ tó 0Ịằ Háu hết eổeằu nằy eỐrựỊ s ó t lẩn phun thuốc

(38)

3.5 NGHIÊN CỨU c SỞ SINH THÁI CỦA BIỆN PHÁP SỬDỤNG HỢP LÍ THUỐC TRỪSÂƯ PHỊNG TRỪSÂU Tơ - Plutella xylostella Như phần phân tích, cánh đồng rau họ HTT vùng Hà Nội phụ cận, sâu tơ - Plutelỉa xylostelỉa sâu hại nguy hiểm nhất, đối tượng phịng trừ Thuốc trừ sâu dùng rau họ HTT chủ yếu dùng để phòng trừ sâu Thuốc trừ sâu để phòng trừ sâu tơ, đồng thời dể phịng trừ các loại sâu khác Sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu để phịng trừ sâu tơ giải pháp để khắc phục điều bất cập việc sử dụng thuốc trừ sâu trên rau họ HIT Vì mục tiêu đề tài nghiên cứu số vấn đề sinh thái sâu tƠ-P xỵlosteỉla, lồi sâu hại liên quan nhiều với sâu tơ sâu xanh bướm trăng- Pierís rapae rộp báp cải- Brevycorine brassicae, làm sở cho biện pháp xử dụng hợp lí thuốc trừ sâu phịng trừ sâu tơ nói riêng phịng trừ sâu hại rau họ HTT nói chung.

3.5.1 Biến động mật độ quần thể bướm cải - Pieris rapae từ tháng 9/1996 -12/1998 Hà Nội.

Bướm cải (= sâu xanh bướm trắng) - Pieris spp: sâu tơ, loài sâu hại chính, phân bố tất nước vùng trồng rau họ HIT.

Trên cánh đồng trồng rau họ HTT vùng Hà Nội phụ cận chúng tơi bắt gặp lồi pierís: Pierís rapae, Pieris canidia Lồi p rapae chiếm ưu thế số lượng, sâu hại chính, mức độ tác hại sau sâu tơ Pieris rapae hại tất loại rau họ H'1T, mật độ quần thể phát triển đồng thời với sâu tơ gây hại mạnh bắp c ả i, xu hào, súp lơ, cải ngọt

Khác với sãu tơ tập trung iá non búp, Pieris spp ăn già, bánh tẻ, nên phân bố tẩng già non Lượng thức ăn sâu non p rapae lớn gấp nhiều lần lượng thức ăn sâu tơ, sâu tơ

(39)

gây hại nghiêm trọng sâu tơ tập trung non có tập tính tơ cuốn búp, làm cho rau, rau trồng khơng phát triển được, chết lụi Mặt khác, mật độ quần thể sâu tơ luôn cao gấp nhiều lần mật độ sâu xanh bướm trắng.

Trên cánh đồng vùng Hà Nội phụ cận, sâu xanh bướm trắng xuất hiện đồng thời với sâu tơ gây hại đáng kể vào đầu vụ rau sớm cuối vụ rau muộn.

Kết điều tra định kì mật độ quần thể p rapae từ tháng 9-1996 đến 1- 1998 Hà Nội (đồ thị hình 3) cho thấy: Trên ruộng bắp cải vụ sớm, sâu non tuổi nhỏ p rapae xuất với sâu tơ tuần đầu sau rau trồng, mật độ cao mật độ sâu tơ, đối tượng cạnh tranh thức ăn với sâu tơ rau nhỏ Mật độ sâu non lứa thứ p rapae bắp cải xu hào vụ sớm tiếp tục tăng đạt đỉnh cao vào tháng 11 Đại phận sâu non p rapae vào nhộng qua đông, nên khoảng từ cuối tháng 11 đẩu tháng 12 mật độ sâu non giảm nhanh Trong thời gian từ tháng 12 đến cuối tháng năm sau, mật độ quần thể giảm xuống thấp Nhộng qua đông vũ hoá vào khoảng tháng nãm sau Lứa sâu non thứ năm phát triển trên bắp cải loại rau họ HTT vụ muộn Mật độ quần thể đạt đỉnh cao thứ 2 (trong mùa khô, khoảng 5-6 sâu non/cây) vào thời gian cuối tháng 3, đầu tháng 4, quần thể sâu tơ suy thối Sau quần thể sâu xanh bướm trắng lại suy giảm , mật độ giữ mức thấp suốt mùa mưa, đầu mùa khô.

Như vậy:

Mùa khổ ơ Hà nội mùa phát triển của bưốm cầ\ - F rapae Mỗi mùa khô,

ỂỊUần th ể eấu tơ có hai đỉnh cao m ật độ, dỉnh cao thứ xuất vào khoảng tĩỉ

giữa tháng 11 đến đâu tháng 12 Những ruộng xu hào, bắp ca í vụ trổng muộn

(40)

útíốỉ th ấnậs đầu thắng 4, vằo thồigían cuẨ' vụ nau màa khơ Những ruộng rau họ HTT

vụ muộn, trông c u ắ th ắng thường bị hạt A ầng, n h â t bắp cảí ơúp lơ.

Hình : Đồ thị biên động MĐQT bướm cải — Pieris rapae (và sâu tơ p xylostella dể so sánh) Từ Liêm , Hà Nội Từ tháng 9/1996 - 1/1998

3.5.2 Biến động MĐQT rệp bắp cải- Brevycorìne brassicae Hà Nội.

Rệp bắp cải B bmsicae sâu hại rau họ HTT tất nước hoặc vùng trồng rau họ HTT toàn giới Trên cánh đồng rau vùng Hà Nội phụ cân có lồi rệp: rệp bắp cải - B brassicaơ, rệp đào - Myzus persicae rệp cải củ - Rhopalosiphum pseudobrassicae Trên bắp cải, xu hào súp lơ, cải chủ yếu B brassicae.

Kết điều tra biến động mật độ quần thể B brassicaetrên cánh đồng rau Mai Dịch, Từ Liêm từ tháng 9/1996 -12/1998 thể đồ thị hình 4.

Cũng giống sâu tơ sâu xanh bướm trắng, rệp bắp cải xuất ngay tuần đầu sau trồng Trong thịfi gian đầu mùa khơ mật độ quần thể rệp bắp cải dao động lớn bị trận mưa cuối mùa rửa trồi Từ tháng 10, khí hậu vùng Hà Nội mát mẻ, nhiệt độ trung bình 25°c, hầu khơng có mưa

(41)

lớn, lượng trung bình kì điều tra không tới 20mm Điều kiện sinh thái thuận lợi rộp bắp cải, quần thể rệp có rệp khơng có cánh sinh sản nhanh, mật độ quần thể tăng nhanh, đạt đỉnh cao vào khoẳng từ trung tuần đến cuối tháng 11, tỉ lộ có rộp cao 15% Từ đầu tháng 12, trời Hà Nội bắt đầu lanh, nhiột độ khơng khí trung bình giảm xuống dưới 20 °c, quần thể rệp bắt đầu xuất rệp có cánh, mật độ quần thể giảm nhanh, tỉ lệ có rệp thấp, không 5% Trong suốt thời gian mùa đông, mật độ rệp thấp, bầy rệp sống kẽ non có rệp có cánh rệp khơng có cánh Đầu tháng năm sau, nhiệt độ khơng khí tăng 25°c, mật độ rệp tỉ lệ có rệp bắt đầu tăng Đến cuối tháng đầu tháng 4, bầy rệp có rệp không cánh, mật độ quần thể rệp bắp cải đạt đỉnh cao thứ hai mùa khô ( đỉnh cao thứ năm)

(42)

Như vậy, trơttg Itlua khô ở Hà Nội, Cịuằn th ể rệp bắp cải - & braseicac có hai áỉnh cao m ậtílộ, viiơ cuối mùa thu năm tn iá c vầ cuối mùa xuân năm sau

Kậpbắpcồí <5 Hầ Nơi có <di chựyển thay đổi chủ hay khơng có c^ua dơng

hạy khônq, cằn iằ cấu hoi chưa co đáp ôố Kết <\uẳ điều tra của chúng toỉ cho thây:

eau quầtt th ể d t dĩnh cao mật độ, các rệp xuất rệp có cinh, dấu

Hiệu tượng chuyến thay áẩi chủ, mùa dông bắp cải

vẩn có rệp có cánh yầ rệp khơfi0 có cánh sống trong cắc bẹ non, hoặc tro 110 l i b ip

của bắp c ll íáang (tuy t ĩ lệ Cỡ rệp thấp, dưói 5'/«).

3.5.3 Biên động mật độ quần thể sâu tơ - Plutella xylostella vùng Hà Nội và phụ cận.

3.5.3.1 Biến động mật độ quần thể sâu tơ - p xylostella từ tháng 9/1997 đến tháng 12/1998, Hà nội.

Đồ thị biểu thị biến động mật độ quần thể Sâu tơ-P xylostelỉa theo điều kiện sinh thái mùa khô mùa mưa vùng Hà Nội phụ cận (hình 5) kết điều tra định kì 10 ngày lần, mật độ sâu non tuổi nhộng sâu tơ ruộng rau thí nghiệm từ 9/ 1996 -1 /’98 (2 mùa khô mùa mưa) Ruộng thí nghiệm cánh đồng rau Mai dịch, Từ liêm Mùa khô trồng liên tiếp vụ bắp cải Mùa mưa trồng rau cải cải xanh Trong ruộng thí nghiêm sâu tơ phát triển tự do, không phun thuốc trừ sâu Những bị sâu hại quá nặng thay tuổi, không bị sâu hại, chọn từ ruộng rau sản xuất, có phun thuốc Diện tỉch ruộng thí nghiệm rồn 200m2.

Số liệu khí tượng ( nhiệt độ khơng khí độ ẩm khơng khí tương đối trung bình ngày; lượng mưa tổng số hàng ngày) vùng Hà Nội trạm Khí tượng thuỷ văn Láng - Hà Nội cung cấp hàng ngày tổng kết định kì 10 ngày theo kì điều tra Số liệu điều tra định kì mật độ sâu tơ ruộng thí nghiệm đối chiếu với số liệu điều tra ruộng rau sản xuất, số liệu thí nghiệm ni sâu trong lồng lưới điều kiện tự nhiên, nuôi sâu phịng thí nghiệm.

Đồ thị biến động mật độ quần thể sâu tơ - p xylostella vùng Hà Nội, từ 9/1996-9/’97 quần thể sâu tơ từ 9/97— 12/98 đồng dạng, cho thấy mặc dù

(43)

mật độ quần thể sai khác nhau, biên độ giao động mật độ quần thể sai khác nhau, xu phát triển cùa quần thể sâu tơ hai năm giống nhau Kết điểu tra cùa nhiều năm qua ghi nhận đường cong biều thị biến động mật độ quần thể sâu tơ hình phản ảnh xu hướng phát triển quần thể sâu tơ cánh rau vùng Hà Nội trong nhiểu năm vừa qua.

Mật độ quần thể sâu tơ phát triển mùa khô mùa mưa chênh lệch nhau lớn Khi mùa khô bắt đầu (khoảng cuối tháng ,đầu tháng 10 ), cánh đồng rau vùng Hà Nội phụ cận bắt đầu vào thời vụ trồng loại rau họ HTT, mật độ quần thể sâu tơ bắt đầu tăng gây hại mạnh.

Thòi gian cuối tháng đến hết tháng thời kì chuyển tiếp mùa mưa mùa khô, thời tiết biến đổi thất thường, lượng mưa số ngày giảm nhiều, thường có mưa rào lớn đột xuất Trên cánh đồng rau đã trổng nhiều loại rau họ HTT cải thìa, cải củ, bắp cải, xu hào, súp lơ

• * 10 a/H

/VV V*

1/10» 1/11/9 \ m n ỉ o n i t ìữ n n m a r t 0» 2Q *rt 2QH9 1Q M 10r>fí * « 10 10/10Í lo n u 30/11/ x n u 30/1» M O * 30/30 3QMI9 20/319 ỈQI6I9 2o n * t o * * ìữ n o i /iir t o / ì v l

ToC %JLH

100.4 l« í

3Ĩ-0 13 11.) 1*9 I J

1 » J Q.J a 1.7 44 S i l Ĩ 29-3 S U U M ỉ Ì t J J J 24 11 24.3 ÌS.3 43 Ỉ7 J ii 2Í a **i

3» 29 J 576 12 IS I 31.6 31.1 H -3 3? H 219

(44)

vụ sớm, điều kiộn thcri tiết, rau phát triển chậm Quần thể sâu tơ trên vụ rau tăng chậm, biên độ biến động lớn Từ tháng 10 trở nhiệt độ không khí trung bình kì điều tra (10 ngày) giảm xuống 25°c, hầu khồng có mưa lớn, lượng mưa không đáng kể, (lượng mưa tổng số các kì điều tra giảm xuống 20mm) Sau gặt xong lúa mùa, diện tích deo trồng loại rau họ HTT vụ tăng nhanh, Quần thể sâu tơ rau chính vụ phát triển mạnh, mật độ tăng nhanh, đạt đỉnh cao vào thcd gian cuối tháng đầu tháng năm sau, vào thời gian giá lạnh mùa đông Hà Nội.

Năm 1996, mùa mưa kết thúc muộn, cuối tháng 11 mưa lớn, lượng mưa tổng số mười ngày đầu tháng 11 tới 262 mm, nhiều rụộng rau họ HTT bị dập nát, bị úng, rau phát triển chậm, thức ăn thiếu, mưa rửa trôi nhiều trứng sâu non, nên quần thể sâu tơ tăng chậm Đến đầu tháng 12 mật độ sâu tơ thấp, đến cuối tháng 12, quần thể sâu tơ bắt đầu tăng nhanh Năm 1997 mùa mưa kết thúc sớm hơn, lượng mưa tổng số trung bình mười ngày đầu tháng 10 75mm, sau khơng mưa, lượng mứa tổng số kì điều tra không đáng kể (dưới 10mm) Rau họ HTT đồng phát triển tốt Quần thể sâu tơ phát triển ổn định tăng nhanh từ đầu tháng 10 Tuy vậy, quần thể sâu tơ hai năm đạt đỉnh cao mật độ (trên 40sâu non/cây) vào tháng 2, đầu tháng 3.

Đến cuối tháng năm sau, rau họ HTT vụ muộn thu hoạch xong Mùa mưa, nóng bắt đầu: Nhiệt độ khơng khí trung bình kì điều tra giao động từ 27-32°C nhiều ngày nóng 35° c , lượng mưa tổng số kì điều tra trên 50mm, thường xuyên có mưa rào lớn Các cánh đồng rau vùng Hà Nội từ sau tháng 4, trồng vài giống rau cải ngắn ngày, diện tích gieo trồng hạn chế Mật độ quần thể sâu tơ cánh đồng rau suy giảm dần và giảm đến mức thấp (khoảng 0,5— lsâu non/cây) vào thời gian nóng nhất, lượng mưa cao năm, (khoảng từ tháng đến tháng 8, tuỳ thuộc vào khí hậu năm) Hết mùa mưa, mật độ sâu tơ lại bắt đầu tăng

(45)

Lê văn Trịnh (1998) ghi nhận vùng đồng sông Hồng mật độ quần thể sâu tơ bắt đầu tăng từ tháng đạt đỉnh cao vào tháng tháng năm sau lại giảm đến mức thấp vào tháng Tác giả cho biết, đỉnh cao mật độ quần thể sâu tơ năm xuất hiộn chênh lệch khoảng 5— 10 ngày Kết nghiên cứu phù hợp với kết Lê Văn Trịnh

Nguyễn Quý Hùng cộng tác viên (1995) cho biết vùng Mơn, Bình chánh (TP HCM) từ tháng 10 đến tháng năm sau xuất hai đỉnh cao mật độ quần thể sâu tơ: Đỉnh cao thứ mật độ từ 50—60 sâu non/cây, vào cuối tháng 11 đầu tháng 12 vụ bắp cải sớm bắp; Đỉnh cao thứ hai vào cuối tháng đầu tháng 3, mật độ 100 sâu non/cây, đỉnh cao gây thiệt hại lớn bắp cải muộn, nhiều ruộng bắp cải khồng cho thu hoạch.

Như vậy, biến động mật độ quần thể sâu tơ vùng Hà Nội tương tự sâu tơ thành phố Hồ Chi Minh, nhiệt độ không khí hai vùng chênh lệch khá nhiều Điều chứng tỏ sâu tơ có khả thích nghi cao với điều kiện sinh thái biến đổi lớn.

Mật độ quần thể sâu tơ mùa khô vùng Hà Nội phụ cận cao gấp trên 10 lần mật độ quần thể mùa mứa Mặc đù vậy, mật độ quần thể sâu tơ trong mùa mưa luôn giao động vượt mức gây tổn thất kinh tế Vì vây, rau họ HTT trồng mùa mưa Hà Nội thường xuyên phải phun thuốc trừ sâu định k ì

Kết điều tra quan sát khẳng đinh: điều kiện sinh thái cánh đồng rau họ HTT vùng Hà Nội phụ cận, sâu tơ phát triển quanh năm, khơng có trạng thái đỉapau Thí nghiệm ni sâu lồng lưới đặt trời mùa đơng cho thấy: ngày nhiệt độ khơng khí xuống

15°c, sâu non hoạt động, bướm vũ hố, giao phối đẻ trứng bình thường.

(46)

khác); Sâu non tuổi không đục sâu non tuổi 1, không gặm thủng lá sâu non tuổi & 4, gặm lớp biểu bì thịt lá, để lại lớp biểu bì là

14

IIIB J 10

t ứ ã 2

8 * ' lứ â t M

í 6 • 2 4 ■ 2 ■

-A

*

.

-■

1 01 in 2 tuấn 3 tuần 4 cuín 1 5 ruin 6 mắn 7 UI ẩn s cuAn 9 mán

* L I +2 1.5 3.5 3 5 2.5 3 9.5 4 7

—^ - P 0 1 4.5 0 1 1 7 2.5 4.5 11.5

< H ổ i x a n h t T r í l b o g )f" C u ố n b ấ p vằ th u hoạch )

H ình a: Biến động m ật độ L I A v d n h ộ n g trtn bấp cdt sớm.

T rứ n g /9 /9 ; T hờ i g ia n sinh trư n g 70 ngày

30

-l# « 3

4 * ^ 20 ■

H10 ôã i 5

ằ ã 2

lứa

' • * 1

*• -• - *

(U ần 1 t u i n culn !UÍH 4 tuần s t u ầ n IU ẩn 7 tuần tu ần tuán lũ tuần 11 luắn 2

L l+ 2 3 6.5 2.5 15 6.5 4.5 14 24.5 8.5 — - p 0 6.5 1.5 5 14.5 4.5 2.5 21

í H ói x a n h X T r i i l b ầ a a X C u í n b â p v i thu hoach )

H ỉnh 6b; đỗ th ị biến dộng m ật độ L A r n h ộ n g Ir in bấp cải chính vụ.

T r ổ n g /1 / ; T h i g ỉ a n s in h I r ỏ n g n g y

I 25

20

15 -

10

-lứ a

m I Hh2

s 5

*

- - -

1 tuấn 2 tu ln 3 IU án iu Ẩn 5 lu án 6 IU in 7 tuần tu ần íuán

L l+ 2 5 10.5 18 22 10 8 14 8

p 3 14 4.5 2 3

m i sanh X Trái lầ bàriR

3C Cuốn bắp

H ình 6c í B iến động m át độ L I ă n h ộ n g trẽn bấp cdi m uộn

T ró n g /2 /9 ; thịi g ia n lin h trưô>ng7ộ ngày

(47)

một màng mỏng; sâu non tuổi 3&4 gặm thủng Mỗi đợt rộ sâu non Ll&2 coi như bắt đầu lứa sâu Thời gian từ rộ sâu non L1&2 đến nhộng rộ thời gian phát triển pha sâu non ỉứa Thời gian hai đợt rộ sâu non L1&2 thời gian phát triển lứa sâu Căn vào đặc điểm sinh học sâu tơ đợt rộ sâu non L1&2 nhộng, xác định : ba vụ bắp cải trôYig mùa khơ, vụ có lứa sâu tơ (đồ thị hình 6).

Vụ bắp cải sớm (trồng đầu thang 9) vụ muộn (ưồng vào trung tuần tháng 2) thời gian sinh trưởng 70-75 ngày, có lứa sâu tơ Bắp cải vụ (trồng cuối tháng l)thời gian sinh trưởng 95-105 ngày có lứa sâu tơ, vì bắp cải vụ sinh trưởng điều kiện mùa đông giá lạnh, nhiệt độ trung bình ngày giao động khoảng từ 13— 17°c, thời gian phát triển vòng đời sâu tơ bắp cải vụ kéo dài 27—32 ngày.

Lứa sâu tơ thứ vụ phát triển bắp cải trồng -2 tuần, giai đoạn hồi xanh phát triển Cơ số ban đầu mật độ lứa này tích luỹ từ nguồn bướm sâu non tuổi khác di nhập từ ngồi vào, nên đợt rộ sâu non L1&2 khơng rõ, khó phân biệt, đợt rộ nhộng rõ, dễ nhận biết.

Đáng ý vùng Hà Nội mùa mưa hay mùa khô, vụ rau nào, khoảng tuần sau trồng, loại rau họ HTT, mật độ sâu tơ cao (từ 2—4 sâu non/cây) mức cần phải tiến hành biện pháp phòng trừ Vì sản xuất, sau trồng 3—5 ngày, người trồng rau bắt đầu phun thuốc trừ sâu định kì.

Hai lứa tiếp sau phát triển chủ yếu từ nguồn sâu lứa trước sinh ra, nguồn sâu di nhập không nhiều, nên tuổi sâu non tương đối đồng đều, đợt rộ, mật độ L1&2 nhộng chiếm từ 50—75% mật độ tổng số.

(48)

3.4.1.2 Biến Động MĐQT sâu tơ vụ rau:

Ba vụ rau họ HTT mùa khô phát triển điều kiện sinh thái khơng hịan tồn giống nhau, nên xu phát triển quần thể sâu tơ vụ rau khơng hồn tồn giống nhau: Quần thể sâu tơ bắp cải vụ sớm vụ phát triển theo xu tăng dần từ lứa đến lứa (hình 7a; 7b), phương trình hồi quy tuyến tính đồ thị biến động mật độ quần thể sâu tơ bắp cải vụ sớm vụ là: y = 2.02x + 2.3 y = 2.87x + 6.49.

Quần thể sâu tơ bắp cải vụ sớm phát triển điều kiện đầu mùa khô, rau họ HTT cịn ít, nguồn thức ăn cịn hạn chế, thời tiết chuyển tiếp từ mùa mưa sang mùa khơ có nhiều biến đổi thất thường, đặc biệt trận mưa rào cuối mùa ảnh hưởng trực tiếp đến mật độ quần thể, nên mật độ biến động lớn, tăng chậm so với quần thể sâu tơ bắp cải vụ chính, phát triển điều kiện sinh thái ổn định, nguồn thức ãn phong phú Hệ số góc phương trình

hồi quy đồ thị biến động mật độ y = l,7x2 +11.05 X + 3.54

Như vậy: lứa €>ằu tơ thứ bắp cẳivụ sắm vằ vụ, mật độ ũịuần

thể thấp, phát triển vfo thời kỳ xung yếu của rau mói trổng, ảanq bén rễ

hổi xanh, d ễ bị c h ế t lui áo eằtí t ơ nhả t ơ búp Quần thể ỡâu t ơ lứa th ứ p h t

triển vào thời kỳ xung yếu thứ cửa bắp cải lầ thời gian âanq cuốn bắp Khi bắp cải

bắt đầu cuốn, nểu ỉắ bắp bị eâu hại nặng eẽ khổng cuốn bắp, bị hại nhẹ dễ lầm

thối từ lối, in h hưởng nghiêm trọng đến chát- lượng õảnphẩm

Nấu đỉnh cao m ật độ quần thể ôâu tơ xuất lứa thứ vụ bắp

Qầì muộn, bắp cải muộỉi bị sâu hại nặng nqay từ khí mổí trổng Khí bắp cải bắt dầu

cuốn bắp, quâYỉ th ể õấu t b ắ t <đấu &uy th o i, m ậ t (độ vẩn cao, múc độ ứfoj hại vẩn lón Nấu áỉnh cao mật đệ quần thể ãâu tơ xuât lứa thứ trền

bắp cải vụ chính, quần th ế lứa thứ bắp c li vụ muộn tu y bắt dấu suy thoái,

nhưn# m ật <độ vẫn cao đến bắp bắt d |u VI vây bắp cải vụ muộn bị

sâu tơ hạl nặng hoăc rấ t nặng khơng hạí vụ trước

(49)(50)

Trên vụ cải thìa - Brassicã rapa chinensis cải B rapa pekinensis trồng liên tiếp mùa mưa từ đầu tháng đến đầu tháng 9/97 ghi nhận có 8-9 lứa sâu tơ Vụ sớm có lứa (đến thu hoạch, lứa thứ vào nhộng rộ); vụ vụ muộn, vụ có lứa.

Do bướm sâu tơ đẻ 45-70% tổng ssố trứng 2-3 ngày đầu sau vũ hoá nên đợt rộ lứa rõ ràng, khơng khó khăn phân biệt các lứa qua biến động mật độ sâu non nhộng Nhưng sâu tơ khơng diapau, thời gian phát triển vòng đời ngắn, thời gian bướm đẻ trúng tương đối dài ( từ 6- 10 ngày) gây nên hịện tượng gối lứa phức tạp Trên ruộng rau lúc có đủ pha phát triển từ trứng đến trưởng thành Thời gian đầu lứa sau có thể có sâu non tuổi 3-4 nhộng lứa trước, dễ gây nhầm lẫn phân biệt các lứa sâu, mật độ quần thể thấp (trong mùa mưa), cao (trước sau xuất đỉnh cao mật độ).

Kết nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu Lê văn Trịnh (1998) ghi nhận vùng Đồng sơng Hồng năm có khoảng 17 lứa sâu tơ Nguyễn Quí Hùng cộng tác viên (1994) ghi nhận bắp cải mùa khô từ, tháng 10 năm trước đến tháng năm sau, vùng Hóc Mơn, Bình Chánh (thành phố Hồ Chí Minh), có 7-8 lứa sâu tơ ước tính năm có khoảng 20 lứa.

Tại vùng cao thuộc tỉnh Petchaboon, Tháilan năm có 17 lứa, vùng đồng thuộc tỉnh Nakomprathom năm có 25,5 lứa (Keinmeesuke cộng tác viên, 1990) Miền bắc Đài Loan, năm có 19 lứa sâu tơ, miền nam Đài loan, năm có 20-21 lứa (Tao c c 1973 ).

Tại Hàng Châu (Trung Quốc) Ko L T J L Fang (1979) ghi nhận năm có 9-14 lứa sâu tơ Tác giả ghi nhận tượng gối lứa xuất trong trường hợp nuôi sâu riêng lẻ phịng thí nghiệm.

(51)

Nhận xét chung:

Trong điều kiện khí hâu và cấc điềít kiện cùa hệ 9inh thái nơng nghiệp cánh áổ'ng

rau vùng Hà Nội vầ phụ cận, &âu tơ - Pỉutelỉa xyỉo&teìla phát triển gây hại Cịuanh

từ lứa rau vụ ơóm năm,khồng ơịua dơng Mật độ ũịuần thể ©âu tơ bắt đầu tánq

vằ đạt đỉnh cao mật độ (>40 con/cây) ẵiứa trên rau vụ ị ứa trền rau vụ

muộn (-lứa thứ lứa thứ mua khô), vào thời gian từ trung tuần tháng

đấrt đầu tháng 3, vào thời gỉ an giá tạnh mùa dồng Hà N ội M ạt (độ quần

t h / b it đầu qiằm từ lứa thứ vụ rau muộn giảm vầ giầm nhanh \ứa thứ 3, tức

lúa cuấi cung mùa khô M ật áộ

mưa vào thời gian nống nhất, lượng mưa

Mẩi năm ỏố 16-17 lứa eâu ten &a vụ

th ể gilm đến mức thấp mùa cao Hháit ( từ 0,5-1,5 con/cây)

bắp c ii trổng trong mùa khơ (vụ ơớm.vụ

chính vụ muộn), vụ có 3 lứa éấtí tơ Lứa th ứ n h ấ t vầ lứa th ứ gây hạí vầo hai

thời kì xung yếu nhât cùa bấp cẳi iằ thịi kì mói trổng áahg bén rễ hổi xanh vầ thời kì

cuốn bắp Trong mùa mưa có 7-Ơ lứa

5.4.2 Sức sinh sản sâu tơ lứa khác trơng nám

Nội dung phần kết khảo sát sức sống sức sinh sản sâu tơ lứa khác Hà Nội để đánh giá ảnh hưởng sức sống sức sinh sản biến động MĐQT.

Chúng thu thập ngẫu nhiên nhộng lứa sâu sâu tơ phát triển mùa khô năm 1997-’98 lứa phát triển mùa hè 1998, từ ruộng bắp cải sản xuất, cánh đồng rau c ổ Nhuế, Từ Liêm, nuôi lồng lưới điều kiện phịng thí nghiệm thơng thường sâu non Fj hoá nhộng, Thức ăn bướm sâu tơ dung dịch mật ong lỗng (10-15%) Sâu non ni bằng bắp cải, cải canh (trong mùa hè).

(52)

Lứa sâu tơ thứ lứa thứ bắp vải sớm lứa đầu bắp cải vụ chính mùa khơ (năm 1997) phát triển điều kiện nhiệt độ độ ẩm khơng khí đầu mùa khơ Hà nội, giao động khoảng nhiệt độ độ ẩm thích hợp sâu tơ (bảng 10) Thức ăn phong phú chủng loại, chất lượng cao Vì sức sống sức sinh sản cao ổn định: tỷ lệ nhộng hoá bướm từ 88-92%, tỉ lệ bướm từ 49-51%, số trứng trung bình bướm đẻ có xu hướng tăng dần từ 137-159 trứng/lcon cái, tỉ lệ sống sót sâu non cao Đây là yếu tố chính, bảo đảm cho quần thể phát triển mạnh để đạt đỉnh cao mật độ vào lứa thứ bắp cải vụ (hoặc lứa thứ vụ muộn)

Quần thể sâu tơ lứa thứ bắp cải vụ phát triển điều kiện sinh thái thuận lợi Tuy mùa đơng Hà nội, nhiệt dộ khơng khí giảm xuống 20°c, giao động từ 15-22°c, khoảng nhiệt độ thích hợp nhất sâu tơ (sâu tơ Hà nội không qua đông) Am độ khơng khí giao động từ 70- 90%, khơng có mưa lón Thức ăn phong phú, chủng loại đa dạng, chất lượng thức ăn cao mùa khơ, thời gian thời vụ chính trồng loại rau họ HTT vùng Hà nội, cánh đồng rau cũng có loại rau họ HTT phát triển giai đoạn sinh trưởng khác nhau.

Tuy cường độ sử dụng loại thuốc trừ sâu ruộng rau họ HTT rất cao, số sâu sống sót tầng già bắp cải súp lơ, xu hào thu hoạch lớn Vì quần thể phát triển mạnh đạt đỉnh cao mật độ Nhưng chính thời gian sức sống đăc biệt sức sinh sản sâu tơ suy giảm rõ rệt so với lứa trước đó: Tỷ lệ nhộng hoá bướm giảm (72.5%), tỉ lệ bướm giảm xuống 41%, số trưng trung bình bướm đẻ giảm , chỉ 54% số trứng trung bình bướm đẻ lứa trước ( biểu đồ thị hình

(53)

Bảng 10 : Bảng sống Sáu tơ - p xylostella lứa khác Hà nội

Thời gian điểu kiện sinh thái

T ỉ lệ (%) Sức sinh sắn T ỉ lệ (%) sống sót

vũ hố %

bướm cái

E*

(X ±S.E ) E L 1+2 L 1+2

I0Ỉ1Ữ/97 1° 25£10.5, %RH:87±9

Bắp cải lứa 2; vạ sớm

88 n = 140

49.0 n = 66

137.12±85

89.0 D = 140

68 n = 95

72,0 ị n = 68 10/11/97

t°21.s±0.7; %RH: 78±12 Lứa 3; vạ sớm

92 N = 120

48.5

n = 58 148 ±

91.5 n = 220

66.5 n = 120

68.5 n = 80

5-10/12/97 t°c 25.9±0.6; %RH:

81.5±í.2 Lứa 1; Vụ chính

91 (n=182)

51.5 (n = 88)

157.04 ± 7.95

92.0 (n = 138)

68.1 (n = 94)

77.66

(11 = 73)

1-10/1/98 t°C:21.0±0.7; H:84.9±1.4 Lứa 2; vụ ch ính , Trước đĩnh

cao mật độ

88.5 (n =177)

49.0 (n = 87)

159.08 ± 9.97

89.3 (n = 134)

70.9 (n=95)

74.74 (11=71)

1~W2Ỉ98 tC : I8.41±1Ỡ5;RH

B £ ± l.6 ấ

lứa, $ ;chính vụ; Thài gỊạụ đỉnh cao m ệt độ

72.5 (n»179)

41.0

<11 * ) 8ÓJ4± 8.94

n s

(B = 173)

60.66 (n - )

69.3 (n = 73) ị

t í 10/3/98

t°C:20.23±0A; % RH:86.7±2.3 Lứa 1; vụ muộn Sau đỉnh cao; Quần th ể bắt đầu giảm

74.4 (n = 129)

40.0 (n = 55)

94 45 ± 7.75

79.5 (n = 169)

66.27 (n =112)

1

73.54

(n = 79)

1-1014198f c : 25.7±0.6; %RH: 84.0±1.2 Lứa Vạ muộn Quẩn th ể

đang giảm nhanh

72,67 (n = 109)

40.37 (n=44) 73.-29 ± 7.29 67.5 (n =145) 42.8 (n=62)

46.6 (n = 32)

15-3015198 Í°C; 27.5 ±0.5; %RH:

78.1+1.4 Rau cdi canh ( vụ hẻ)

73.3 (n = 110)

41.8 (n = 46)

77.16 ± 8.42

74.5 (n = 149)

8.26 (n = 57)

43.9 (n = 25)

(54)

Hình : biểu dồ sức sinh sẩn sâu tơ - p xylostella lứa khác nhau

Như vây ớuy giảm sức eổn<Ị eức sinh ãản quần the eâu tơ lứa <đạt

(đĩnh cao mật ằộ \ằ nguyền nhân trực tiếp lầm m ật ííộ quẩn thể ơuy giám nhanh

lúa eâu cuối -trong thời gian cuối mùa khơ trì mật độ c^uẩn thể mức thấp cho áấn dẩu mùa khô sau.

5ức eếíVỊ sức sinh ơin 6ụy giám Cịuần thể đạt đỉnh cao mật độ, thể chế tự điều hoằ quầr\ thể eằu tọ Hằ nội

3.5.5 Một số yếu tô' chi phối biến động MĐQT sâu tơ Hà Nội. 3.5.5.1 Nhóm yếu tơ' khơng phụ thuộc mật độ:

1) Ảnh hưởng nhiệt độ khơng khí vùng Hà Nội biến động

MĐQT sâu tơ.

Kết nghiên cứu tác giả trước khẳng định sâu tơ lồi trùng giẻo sinh thái, sinh sản phát triển điều kiện nhiệt độ khơng khí từ 10°c đến 40°c Nhiệt độ khơng khí tới 50°c bướm hoạt động Trong điều kiện 0°c , bướm nhộng sống nhiều tháng, trứng sâu non có thể sống 2-6 tuần (Hardy 1938) Hassanein (1958) chứng minh nhiệt độ không

(55)

khí ảnh hưỏng lớn đến sức sinh sản sâu tơ: Trong điều kiện ẩm độ khơng khí 70%, nhiệt độ 10 , 15 , 20 , 25 , 30 35°c , số trứng bướm đẻ tương ứng là: 35 , 224 , 252 , 134 38 trứng Như nhiêt độ khơng khí từ 15-25°c thích hợp khả đẻ trứng bướm sâu tơ Nhiệt độ khơng khí cao 30°c, sức đẻ bướm bắt đầu giảm Tác giả cho biết điều kiên 10°c thời gian phát triển trứng khoảng 14 ngày, tỉ lệ trứng ung 75%; nhiệt độ 35°c, thời gian phát triển trứng có 1,5 ngày, nhưng tỉ lệ trứng ung tới 95%; nhiệt độ 20 - 30°c có 1% trứng ung, thời gian phát triển 5.5 - 2.5 ngày.

Kết nghiên cứu Shigekazu Wakisaka cộng (1990) cho biết: nhiệt độ khồng khí cao 30°c thời gian phát triển sâu non kéo dài, tỉ lệ chết tăng; sức sinh sản bướm giảm.

Nhiệt độ môi trường tác động trực tiếp lên thể sâu tơ, ảnh hưởng đến tốc độ phát triển, sức sinh sản, tỉ lệ sống sâu tơ, thông qua quan hệ tương hỗ với yếu tố mơi trường khác ẩm độ khơng khí, lượng mưa, trồng, kẻ thù tự nhiên sâu tơ gián tiếp tác động phát triển quần thể sâu tơ.

(56)

Trong tháng nóng mùa hè Hà Nội, nhiệt độ trung hình ngày giao động từ 27—33°c Số ngày nóng 33 °c khơng nhiều., thí nghiện nuồi sâu lồng lưới điều tự nhiên cho thấy: đợt nóng trên 33oc kéo từ ngày trở lên, tỉ lệ chết sâu non lên tới 60-75% Số liệu điều tra mật độ quẩn thể sâu tơ ruộng rau cho kết tương tự.

Khí hậu nóng ẩm mùa hè ỏ Hà Nội trực tiếp ảnh hưởng đến sức sống, sức sinh sản sâu tơ, thông qua ảnh hưởng qua lại yếu tố môi trường khác, độ ẩm , lượng mưa, trồng (thức ăn), thiên địch của sâu tơ gián tiếp tác động lên quần thể sâu tơ.

Kết phân tích tương quan mật độ quần thể sâu tơ yếu tố khí hậu vùng Hà Nội năm 1996— ’98 (bảng ) cho thấy: Mật độ quần thể sâu tơ tương quan nghịch chạt với nhiệt độ khơng khí ( r = -0.8248) Kết quả phân tích chứng minh cho nhận xét trên.

r c %RH Lượng, mưa Mật độ sâu tơ

T°c

% R ỉ ỉ 0.211497

Lượng mưa 0.324125 0.564239

Mật độ sáu tơ -0.H24X -0.14642 -0.46744 1

Bảng 10 : Hệ số tương quan yếu tơ'khí hậu mật độ quần thể sáu tơ - p xylostelUi Hà Nội

Như vậy: diều kiận tự nhiền vùng Hầ Nôi, nhiệt áộ khơng khí hoặc trực tiếp gián tiếp tác độnq lền ơ£iằr\ thể ơầu Xa vằ íằ yếu t ố chí phối biến động mật độ Oịuần thể eâutợ.

(57)

2) Anh hưởng lựong mưa vùng Hà Nội biên động MĐQT sâu tơ.

Kết nghiên cứu nhiều tác giả khẳng đinh mưa nguyên nhân trực tiếp làm giảm mật độ quần thể sâu tơ Sivapragasam công (1988) ghi nhận mưa rửa trôi 38% trứng sâu non Harcuort (1963), Nakagom Kato (1974) cũng ghi nhận: mưa tực tiếp làm giảm mật độ trứng sâu non Shegekazu Wakisaka cộng tác viên (1990) thơng báo kết thí nghiệm tưới phun cho súp lơ từ độ cao lm với tốc độ 60mm/phút, lần tưới phút Nếu tưới ngày lần rửa trôi 29.6%; tưới ngày lần rửa trôi 72.4% trứng mặt Tác giả cho biết tưới phun rửa trôi sâu non.

Kết điều tra cho thấy: sau trận mưa rào vào thời gian đầu mùa khô , mật độ sâu non bắp cải trồng vài ba tuần giảm từ 45-60%, sau phục hồi nhanh, rau không bị gẫy nát hoặc chết mưa ngập Trong mùa mưa, vùng Hà Nội thường có mưa giông bão, rửa trôi trứng sâu non sâu tơ mặt lá, mà làm dập nát loại rau cải rộng mỏng cải canh, cải bẹ nhiều ruộng rau phải trồng lai, mât độ quần thể sâu tơ phải sau vài tuần lâu mới hồi phục Cải trắng cải dầy, đỡ bị dập nát, mặt bị sơn phủ lóp đất mỏng mưa bắn lên, nguyên nhân tăng tỉ lệ chết trứng sâu non sâu tơ.

Như vậy, mưa tác động trực tiếp trình biến động mật độ quần thể sâu tơ Nhưng lúc trận mưa rửa trôi sâu non và trứng sâu tơ, có trận mưa tương đối lớn có tác dụng Trong mùa mưa mùa khơ vậy, có nhiều ngày mưa liên tục, lượng mưa tổng số lớn, tới hàng 100mm, mưa nhỏ rải rác nhiều giờ, không đủ cường độ rửa trôi trứng sâu non.

(58)

mật độ quân thể sâu tơ Talekar cộng (1986) dùng biện pháp tưới phun làm giam hoạt động bay đẻ trứng bướm để giảm mật độ sâu non rau cải xoong Nhưng mơi trường tự nhiên, có trận mưa buổi tối đêm có tác dụng vậy, bướm sâu tơ hoạt động ban đêm, chi có trận mưa đợt mưa lớn vào thời kì bướm rộ tác động mạnh đến sức sinh sản biến động mật độ quần thể sâu tơ,

Mưa không yếu tô tác động trực tiếp mà tác động gián tiếp đến trinh biến động mật độ quần thể sâu tơ thông qua tác động sinh trưởng và phát triển loại rau họ HTT thức ăn sâu tơ quần thể loài thiên địch sâu tơ.

Nhưng kết phân tích số liệu điều tra chúng tơi (đồ thị hình 2) cho thấy: Mật độ quần thể sâu tơ kì điều tra từ 9/1996- 9/98, tương quan nghịch không chặt với lượng mưa Hệ số tương quan r = -0.4805 (bảng 6)

Như váy: Mưa trực tiếp qián tiếp tác động lổn Oịúần tbể eâu tơ mật độ CỊUlẩn thể ôầu tơ vùng Hà Nổi tương ũịuan nghịch, khổng chặt (r = - 0,40 ) vói íượng mưa tổng ơế cáa kì điều tra, chứng tổ lượng mưa có ảnh hưởng định đối vói biến động MPQT sâu tơ, \ằ yếu tố quyểt định "tác động của mưa đối vối biến động MĐQT eấu tơ.

3) Ảnh hưởng độ ẩm khơng khí vùng Hà Nội biến động

MĐQT sâu tơ

Độ ẩm tương đối khơng khí trung bình ngày vùng Hà Nội giao động từ 70-95% (dồ thị hình 5) Độ ẩm khơng khí trang bình ngày mùa khồ khơng thấp 70% Mùa mưa ngày độ ẩm trung bình cao 95%.

Nhưng mùa mưa, nóng, ngày mùa hè nhiệt độ khơng khí trên 33°c, độ ẩm khơng khí có cao thể nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ tử vong cao sâu non trứng sâu tơ Đất mặt ruộng rau mùa mưa

(59)

luôn ẩm ướt, ngày nắng nóng, tốc độ bốc nước đất mật ruộng cao, có thể làm cho ẩm độ khơng khí mặt ruộng cao độ ẩm khơng khí, dẫn đến tỉ lộ chết cao sâu non trứng sâu tơ

Thí nghiệm nuồi sâu tơ lồng lưới điều kiên phịng thí nghiệm thông thường Hà Nội cho thấy: mùa hè, ngày nhiệt độ khơng khí trên 30°c, ẩm độ tương đối khoảng 90 - 95%, tỷ lệ chết sâu non sâu tơ ni trong phịng thí nghiệm cao, tới 60-75% Nuồi sâu non hộp thuỷ tinh, nếu cho sâu ăn rau chưa lau khô, tỉ lệ chết tới 90%.

Đây vấn đề cần nghiên cứu định lượng để xác định ảnh hưởng độ ẩm khơng khí biến động quẩn thể sâu tơ, tiếc, chúng tỏi chưa có điều kiện thực hiện

Kết phân tích hệ số tương quan mật độ quần thể sâu tơ vùng Hà Nội độ ẩm tương đối khơng khí trung bình kì điểu tra từ 9/1996 — 9/’98: ( r = 0.1464 , xem bảng 6) cho thấy:

Âm độ khổng khí vùng Hà NỘI q\aợ độnq váị (từ 70-95%) khoing giói hạn thích bợp dếi vói phát trrìển ơâu tơ, biến độnq M€>QT tơ

khơng phụ thuộc vào ẩm độ khơng khí

3.5.5.2 Nhóm yếu tố phụ thuộc mật độ

1) Ảnh hưởng nguồn thức án sâu tơ vùng Hà N ộ i.

Sâu tơ côn trùng hẹp thực, ăn loại rau thuộc họ Hoa thập tự- Cruciferae có loại dầu cải (mustard oils) glucosides dầu cải (Gupta, P.D A.J Thorsteinson 1960) Vì vậy, nguồn thức ăn những yếu tố chính, trực tiếp chi phối biến động mật độ quần thể sâu tơ.

(60)

như: bắp cải, xu hào, súp lơ, cải ngọt, cải thìa Trong chế kinh tế hàng hố,

nơng dân tự chủ việc định thời vụ gieo trồng chủng loại rau để phù hợp với nhu cầu thị trường tiêu thụ, khơng có đạo thống thời kì kinh tế bao cấp, nên thời vụ gieo trồng loại rau họ H ÍT rải rác, trên cánh đồng rau mùa khô lúc có nhiều trà rau cải đủ loại, giai đoạn sinh trưởng khác Vì nguồn thức ăn sâu tơ phong phú, mà lúc lựa chọn thức ăn thích hợp nhất.

Nhưng mùa mưa vùng Hà Nội trồng vài loại rau cải chịu khí hậu nóng cải xanh, cải ngọt, cải dưa, diộn tích deo trồng suất hạn chế, không đáng kể so với diện tích trồng loại rau họ HTT trong mùa khô Mặt khác, rau cải trồng mùa mưa thường bị mưa bão làm dập nát bị chết úng Nguồn thức ăn sâu tơ mùa mưa vùng Hà Nội thiếu, mà cịn ln ln bị gián đọan Vì vây, mùa khơ Hà Nội thời vụ trồng loại rau họ HTT, tạo nguồn thức ăn thích hợp phong phú cho sâu tơ phát triển gây hại mạnh Nguồn thức ăn những nguyên fàm cho mật độ quần thể sâu tơ phát triển mùa khô cao gấp 10 lần quần thể phát triển mùa mưa,

Thời gian đầu cuối mùa khô, rau họ HTT chưa nhiều, nguồn thức ăn còn khan nguyên nhân làm cho mật độ quần thể sâu tơ lọai rau họ HTT vụ sớm vụ muộn biến động lớn Đầu mùa khơ, diện tích deo trồng loại rau họ HTT chưa nhiều, hạn chế ở một sơ cánh đồng chun canh Khí hậu đầu mùa khơ mang tính chuyển tiếp giữa mùa mưa mùa khơ, loại rau họ HTT, bắp cải, xu hào, súp lơ phát triển chậm, nguồn thức ăn sâu tơ cịn hạn chế Mặt khác, đầu mùa khơ cũng thời gian sâu xanh bướm trắng - Pieris spp Rệp bắp cải - B brassicae( xem phần 3.5.1 & 3.5.2) .phát triển mạnh bắp cải loại rau họ HTT khác, canh tranh thức ăn với sâu tơ Vì quần thể sâu tơ thời gian này phát triển chậm, biên độ giao đông mật độ lớn

(61)

Cuối mùa khô, loại rau họ HTT thu hoạch hết, cánh đồng rau lại số chồi mọc từ gốc xu hào bắp cải súp lơ và ruộng cải canh, cải ngọt., diên tích khơng đáng kể., thức ăn sâu tơ lại bắt đầu tình trạng khan hiếm, thúc đẩy quần thể sây tơ suy giảm nhanh chóng sau thu hoạch xong rau họ HTT vụ muộn Chúng ghi nhận trường hợp cánh địng rau Vân nội, Đơng Anh, mùa hè nãm

1998, thiếu thức ăn, sâu tơ ăn cành non đục cải củ cải giống.

Như vậy, vùng Hầ Nội phụ cận, nguồn thức ăn lầ yếu tố

chính chi phối q trình phát triển biến ảộnq MĐQT tơ, đặc biệt \ằ vào thời

gian ehụyen tiếp 0Ìũa mùa mưa và mùa khơ, ngYi thức ấn yểu t ố định tốc độ

phát triển của ỉịuần th ề eâu tơ.

2) Ảnh hưởng số loài thiên địch biến động MĐQT sâu tơ. Trong số 44 loài thiên địch sâu hại rau HHTT vùng Hà Nội ghi danh sách bảng 3, ngoại trừ loài ong kí sinh chun hố vật chủ ong sinh kén trắng - c plutellae, kí sinh sâu non sâu tơ ong kén vàng - c glomeratus, kí sinh sâu non sâu xanh bướm trắng, gặp loại rau họ HTT Các còn lại lồi, có phổ kí chủ thức ăn rộng, thường xuyên di chuyển qua lại nhiều loại trồng khác lúa loại cay trồng cạn để tìm kiếm vật chủ mồi.Vì vậy, khó định lượng tác động loài thiên địch loài khơng chun hố thức ăn (hoặc vật chủ) quần thể lồi sâu hại rau nói chung khó sâu tơ nói riêng.

(62)

a) Ảnh hưởng loài nhện bắt mồi bọ rùa án thịt BĐMĐQT sâu t

Số liệu điều tra mật độ tổng số loài nhện bọ rùa ăn thịt kì điều tra kì với điều tra mật độ sâu tơ từ 9/1996 - 12/1998 thể đồ thị hình 9

Qua đồ thị thấy; ruộng rau họ HIT, mật độ loài nhện bắt mồi bọ rùa ãn thịt bắt đầu tăng từ đầu mùa khô Trên ruộng rau họ HTT vụ trồng đất vừa gặt lúa mùa, mật độ loài tăng nhanh, đồng nhip với xu hướng phát triển mật độ quần thể sâu tơ Nhưng từ tháng 12 đến đầu tháng 3, mật độ sâu tơ tăng nhanh đạt đỉnh cao mật độ mật độ quần thể lồi nhện bọ rùa ăn thịt giảm, hai nguyên nhân: (1) có thể nhiệt độ khơng khí tháng mùa đơng vùng Hà Nội thấp 20°c, nhện bọ rùa ngừng sinh sản trạng thái diapau tạm ngừng hoạt động (vấn đề cần nghiên cứu tiếp) (2) nguyên nhân thứ hai sức ép thuốc trừ sâu dùng rau với cường độ cao Từ trung tuần tháng 3, trời bắt đầu nắng ấm, nhiệt độ khơng khí trung bình kì điều tra tăng 25°c vùng Hà Nội chưa có mưa lớn Rau vụ vào giai đoạn trước thu hoạch, thu hoạch, cường độ dùng thuốc trừ sâu giảm , quần thể nhện bọ rùa ăn thịt lại bắt đầu tăng đạt đỉnh cao mật độ vào cuối tháng 4, khi mật độ quần thể sâu tơ suy thối nhanh.

Đồ thị hình cho thấy: mật độ quần loài bọ rùa giao động lớn hơn quần thể nhện, khả thích nghi lồi nhện lớn bọ rùa.

Các loài nhện bọ rùa ăn thịt gặp ruộng rau họ HTT nói, đều lồi đa thực, có tác dụng góp phần khống chế mật độ quần thể nhiều loài sâu hại rau họ HÍT, có sâu tơ Mật độ quần thể lồi khơng liên quan đến biến động mật độ quần thể sâu tơ, mà liên quan đến biến động mật độ quần thể nhiều lồi sâu hại rau khác, có liên quan

(63)

ở mức định, yếu tố định biến động mật độ quần thể nhiều ỉoàỉ sâu hại khác nối chung sâu tơ nối riêng.

Kết phân tích tương quan mật độ quần thể sâu tơ mật độ loại nhện bắt mồi, loài bọ rùa ăn thịt tỉ lệ sâu non sâu tơ nhiễm ong kén trắng Cotesia pluteỉỉae ( bảng 5) cho thấy: Mật độ quần thể loài nhộn bắt mồi bọ rùa ăn thịt tương quan thuận không chặt với mật độ quần thể sâu tơ

Bảng 11: Hệ số tưong quan mật độ sâu tơ với mật độ laòi nhên bất mồi, bọ rùa ăn ihịt tí ỉé sâu non sâu tơ nhiễm ong kí sinh kén trảng c putellae.

Mật dộ sấu tờ

Mật độ iihêtt ( tsố.)

Mật đô bo rùa (tsố)

% sâu non bi kí sinh

Mật độ sâu tơ 1

Mật độ nhện (tsố) 0.693092 1

Mật độ bọ rùa (tsố) 0.517477 0.86931

% sâu non bị kí sinh 0.S763S9 0.891815 0.840142 1

(64)

một tháng, mật độ <\uần ậtr độ cấc loài nhện bắt

c ỉoầl nhện bắt mổi ầ ẹt ■■■■ A

M ật áộ quần th ẩ Iồỉ nhận bắt itiầ bọ rùa ăn th tnong c ic kì điểu tra

tương quan thuận khổng chặt vói m ật dộ cỊiiầh thể sâu (r = 0.693), chóng tỏ ỉịuần

th ể nhện b ắ t (Hổi vầ bọ rua ăn t h í t có tấ c dụng n h ấ t định góp phâYi khống ch ế m ậ t độ

quần th ế eầu tơ vầ thúc đẩy qúa trình ©uy thối quần thồ eằu tơ giai đoạn cuối

rtiùa khổ, không phi! yếu tố c^uyết áịnh biến độnq mật ầệ quần thể sâu tơ.

❖ Ản/ỉ hưởng ong kí sinh kén trắng - Cotesia pluteUae quần thể sâu tơ - p xylosteUa cánh đồng rau Hà Nội.

Tỉ lệ (%) sâu non sâu tơ bị ong kén trắng- c pluteỉlae kí sinh xác định bằng phương pháp mổ sâu non tuổi 2- tuổi thu kì điều tra mùa khơ 1996-’97 1997-98 (đồ thị hình 10) thấy: xu biến động tỉ lệ sâu non sâu tơ nhiễm ký sinh (= xu biến động mật độ quần thể ong kén trắng) bản gông xu biến động mật độ quần thể nhện bọ rùa ăn thịt:

Trong thời gian đầu mùa khô, tỉ lộ sâu non nhiễm ký sinh tăng đồng điệu với biến động mật độ quần thể sâu tơ Nhưng từ tháng 12 đến đầu tháng năm sau, mật độ quần thể sâu tơ tăng nhanh đạt đỉnh cao mật độ, tỉ lệ sâu non nhiễm ký sinh giảm Từ tháng đến hết tháng 4, tỉ lệ sâu non nhiễm ký sinh tăng nhanh đạt tỉ lệ cao vào cuối mùa khô, mật độ quần thể sâu tơ giai đoạn suy thối.

Tỉ lệ sâu non nhiễm kí sinh xác định phương pháp mổ sâu non cao hơn nhiều so với tỉ lệ kí sinh tính theo mật độ kén ong (bảng 8) Nguyên nhân của sai khác đại phận sâu non nhiễm ong kí sinh chết nhiễm thuốc trừ sâu phun rau trước ấu trùng ong kí sinh (trong sâu non) hố nhộng chui ngồi, có số sống sót đến ong kí sinh hố nhộng làm kén Kết điều tra tỉ lệ sâu non nhiễm kí sinh ruộng bắp cải thời kì sinh trưởng khác nhau, chế độ phun thuốc trừ sâu khác nhau

(65)

trong thời gian cuối mùa khô 1996-97, (bảng 5) cho thấy: ruộng rau, chi cần dừng phun thuốc trừ sâu vài tuần, mật độ kén ong (=mật độ sâu non nhiễm kí sinh) cao nhiều so với mật độ kén ong ruộng phun thuốc định kì,

Như vậy: Hệ &ố 'tương (ịuan giũa mật độ í^uần thể tơ t ỉ lệ ơâu non nhiem

ong ki ỡinh (r = ó 576, bang 5) thể tương <*uan thuận, không chặt chứng tỏ

quẩn th ể ong £ pỉuteỉỉae nhữno yếu tố chi phối biến độn^ mật độ ^uần

thể õâu tơ cánh dổng rau vùng Hà Nội vầ phụ cận, không phai la yeu to

Sức ép thuốc trừ ©âu dùng rau hợ HTT cánh đông rau vung Hầ Hộịịằ nguyên nhân hạn chc tác dụne on$ kí einh c plutellae biến áộng

MDQJ sầu tơ

Báng 12 : Tỉ lệ (%) sâu non sâu tơ nhiễm kí sinh ịtính theo mật độ kén ong) thời gian cuối mùa khô 1996-97.

Ngày điều

Đặc trưng ruộng điều tra

Mật độ % sâu non nhiễm kí sinh

tra sâu tơ N' N2 %

(con/cây)

Bắp cải dang bắp; phun thuốc trừ sâu đinh ki

12

145 4.83

5/3/97 5/3/97

5 ngày lần;

Bắp cai 35 ngày sau trồng,đang trải lá; Phun thuốc 160 4.37 5/3/97

dinh kì ngày lầQ

Bắp cải thu hoạch; ngừng phun thuốc trừ 31 220 21 9.54 5/3/97

sâu tu ầ n

Bắp dang bắp; ruộng thí nghiệm khơng phun 35 206 45 21.84 5/3/97

thuốc trừ sâu

Bắp cải trổng bờ mương, bãp; 28 106 13 12.26

20/3/97

phun đinh kì tuầa lần

Đắp cải đãDg băp, phun thuốc trừ sâu đinh 140 5.14

20/3/97

kì ngày lần

Bắp cai thu hoạch; dùng phun thuốc trước 10 18 173 18 10.40

20/3/97

ngày

Bap cải thu hoạch, ruộng thí nghiệm; Khơng phun thuốctrừ sâu

27 140 33 23.57

20/3/97 Cây chồi 4-5 nhỏ, mọc từ gốc bắp cải thu hoạch

22 25 85 68 189 14 22.35 20/3/97

45 ngày trước; không phuD thuốc trừ sâu

Bap cải trổng trẽn bờ mương bỏ, khơng chăm xóc, cuổn bắp

20.59

(66)

C Z ^ K ffijlu 10 14 4.5 24J Ĩ5 J Ĩ9 22-5 55 J 12.5 183 24 28.6 44 40.8 26

— t k l h 11 9.6 15 J 203 13.5 19 2.6 15 145 15.4 11 21 29

UC 2J.6 23.7 18.3 18.9 20 20 27.6 J 283 28.6 22.3 24.6 18.3 21.4 22.7 20 27.8

0

10/10/ mu20/12/ 20/1/9 10/5/9 10/6/9 20/7/9 20/8/9 30/9/9 30/10/ 10/12/ 10/1/9 20/1/9 0/W 30W9

96 96 96 7 7 7 97 8 8

Hình 10 : Đồ thị tỷ lệ (%) sâu non sâu tơ nhiễm ong kí sinh Cotesia plutelUu trên cánh đồng rau Mai Dịch, mùa khô nãm 1996-’97 1997-‘98

Nhận xét chung.

K-ết ũịuẳ bước đầu nghiền cứu sốyấu tố thuộc hai nhóm yếu tế chi phối c^uá

trình biến động MĐQT của sâu tơ vùng Hà Nội vầ phụ cận cho thây:

A Nhóm yếu tế khơng phụ thu ộc mật độ (hay nhóm yếu tố biến đổi):

Nhiệt độ khơng khí vùng Hà Nội một yếu tố chi phối biến động

mật độ c^uần th ế sâu t ơ Mật độ c^uẩn th ể õâu tơ vùng Hầ Nội tương quan nghịch

khá chặt vói nhiệt độ khơng khí, (hệ sế tương c^uan r = - 03 25)

• Lượng mưa cố Inh hưởng định, khơng phải [à yếu tế chi phối biến

động mật độ ơịuần thể eâu tơ

* • £>ộ ẩm khơng khí vùng Hà giao động phạn vi thích hợp vói 6ự phát triển

của eẳu tơ, nên không ảnh hưởng rổ rệ t đối vói biến đơng MĐQT sâu tơ

p Nhóm phụ thuộc m ệt 4Ộ (hay nhóm yấu tế điếu hồ):

• Thóc ăn (cấc \ạoi rau họ HTT khu vực nghiổn cứu) yấu tố chi

phổi cố tính định biển độnq MĐQT sâu tơ

(67)

Quan hậ cạnh tranh thóc ăn sâu tơ vầ bưốm cái- rapae, Rệp bắp

cải-Bneyyeoríne braeeicae,,., Irth hưdne 4ấn tá ; phất tr iẩ i «iuần thề eầư tơ

thơi gian <đấu mùa khổ, vầ thóc đẩy nhanh quá trình eụy thoẩi quẩn thể &âu tơ

tronqthờí QỈan cuối mùa khơ

M ật độ Ể|uầh th ế loài nhện bọ rùa ăn th ịt tương quan khơng chặt vói

mệt áộ quẩn th ể sâu (bảng 5), chứng tổ chứng lầoí nhện bọ rùa ăn th ịt

co tá c dụtig định việc khống chế m ệt độ quần th ể sầu tơ, thúc đẩy

tnnh ỡuy thoái ủỊuẩVi th ế thời gian CUCT mùa khô, nhiMg không phái lầ yếu

tố chi phếi biến động mật độ quần th ế eâ u tơ.

Quần thể ong £ pìutellae yếu t ế chi phối biến động mật độ

c^uần th ể sâu tơ cánh dồng rau vùng Hầ Nội phụ cận, khơng phải lầ

yếu tế chính, sức ép thuốc trừ eâu dùng trên rau họ HTT các cánh

hau vùng Hầ Nội lầ nguyến tihấn hạn chế tắc dụnq của ong

vái biển động MDQT ôâu tơ

(68)

3.5.6 KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ LựA CHỌN VÀ x DỤNG HỢP LÍ THUỐC TRỪSÂU TRÊN RAU HỌ HTT.

3.5.6.1 Kết thí nghiệm hiệu lực số loại thuốc trừ sáu sâu tơ - Plutella xylostella sâu khoang - Spodoptera Utura

Hiệu lực loại thuốc trừ sâu có nguồn gốc vi sinh vật: Delfin WG 32BIU; MVP 10FS; VBt; Xentari; Bacterin BT; Tập Kỳ 1,8EC; Trùng Ôn số 1; Aztron thuốc thảo mộc Artoxid sâu tơ p xylostella sâu khoang Spodoptera litura đánh giá qua kết thí nghiệm phịng thí nghiệm, thí nghiệm ngồi đồng diện hẹp diện rộng Hiệu lực loại thuốc thí nghiệm so sánh với thuốc hố học Sherpa 25EC, Sumicidin 20EC hai loại thuốc trừ sâu dùng tương đối phổ biến rau họ HIT khu vực thí nghiệm khoảng thời gian - năm gần Regent 800WG thuốc trừ sâu nông dân dùng nhiều để trừ sâu hại rau họ HIT trong khu vực thí nghiệm.

Các thí nghiệm phịng thí nghiệm tiến hành theo phương pháp phun bằng tháp phun Potter (Vương Quốc Anh ), phương pháp nhúng Sâu thí nghiệm sâu non cuối tuổi đầu tuổi F2 nuôi từ nhộng thu từ ruộng rau cánh đồng rau Mai Dịch, Từ Liêm, nuôi bắp cải, điều kiện tự nhiên phịng thí nghiệm Thí nghiệm bố trí lần nhắc lại Hiệu lực thuốc tính theo cơng thức Abbott (xem phần phương pháp nghiên cứu).

Các thí nghiêm đồng (diộn hẹp diện rộng) tiến hành cánh đồng rau Mai Dịch (Từ Liêm), Đặng Xá (Gia Lâm) Song Phương (Hoài Đức, Hà Tây), theo quy phạm Bộ Nông nghiệp Công nghiệp Thực phẩm (ban hành năm 1994) Thí nghiệm bố trí ruộng bắp cải giai đoạn trải bàng (khoảng 30 - 40 ngày sau trồng), chọn ruộng đồng chế độ canh tác tình trạng sinh trưởng bắp cải mật độ sâu Các thí nghiệm tiến hành quần thể sâu tơ phát triển Thí nghiệm diện hẹp bố trí lần nhắc lại, 30 - 40m2 Thí nghiệm diện rộng khơng bố trí lặp lại, thí nghiệm rộng 300m2 Thang nồng độ thuốc thí nghiệm dùng theo khuyến cáo sở sản

(69)

xuất Mỗi hécta phun 8001ít dung dịch nước thuốc hình bơm đeo vai Hiệu lực thuốc tính theo cơng thức Henderson - Tilton

1) K ết thí nghiệm hiệu lực MVP 10FS; VBt; Xentari; Bacterìn BT; Delfin WG 32BIƯ; Tập K ỳ 1,8EC; Trùng ôn số 1; Azừon Artoxid

sâu tơ -P xyỉosteỉla phịng thí nghiệm:

Kết thí nghiệm trình bày bảng 12 cho thấy: Một ngày sau xử lý thuốc, loại thuốc thí nghiệm thuốc so sánh bắt đầu có hiệu lực nhưng chưa cao Ngày thứ sau xử lý hiệu lực MVP 10 FS 0,75%; Xentari 0,2%; Tập Kỳ 1.8 EC 0,4 - 0,5% Regent 800WG 0,01% đạt mức 75% Ngày thứ sau xử lý hiệu lực của: Delfin WG 32 BlƯ/kg; Bacterin BT Trùng ơn số cịn thấp 70% Sang ngày thứ sau xử lý, loại thuốc thí nghiệm đạt hiệu lực cao 80%, ngoại trừ Bacterin BT hiệu thấp hơn, nồng độ lkg/ha l,5kg/ha hiệu lực ghi nhận ngày thứ là 67,53% 79,22%.

Kết thí nghiệm cho thấy loại thuốc thí nghiêm, Bacterin BT có hiệu lực diệt sâu tơ thấp MVP 10FS ; VBt; Artoxid Tập kỳ 1,8EC có hiệu lực trừ sâu tơ cao.

Các loài thuốc thí nghiệm bắt đầu có hiệu lực sau xử lý ngày Số sâu chưa chết thí nghiệm ngừng ăn sau xử lý thuốc Hiệu lực trừ sâu tơ sâu khoang thuốc trừ sâu vào ngày thứ 3 sau xử lý đạt hiệu phòng trừ tương tự Regent 800WG Những loại thuốc trừ sâu cịn lại có hiệu lực diệt sâu tơ cao, có hiệu lực chậm từ 1- ngày so với Regent 800WG.

(70)

Bẩngl3: Kết qủa thí nghiệm kiệu lực diệt sáu tơ - p xylostella trong phịng thí nghiệm số loại thuốc trừ sáu

Stf TT

Cơng thức thí nghiêm

Số sầu T.N

S ố sáu sốne sót (n) % sâu chết ỉ ngày 3 ngày 5 ngày

n % n % n %

1 MVP 10FS 51/ha (0.63%) 60 33 45.00 5 91.07 5 91.07

2 MVP 10FS 6 l/ha Í0.75Ì 60 29 51.67 0 100 0 100

3 DelfinWG 32BIU 0.5kg./ha 60 47 21.67 7 87.27 7 87.27

4 DelfinWG 32BIU lkg/ha 60 35 41.67 1 98.18 1 98.18

5 VBt 0.85kg/ha 60 40 33.33 4 92.86 4 92.86

6 VBt lkg/ha 60 31 48.33 2 96.43 2 96.43

7 Xentari 1.4kg/ha 60 32 46.67 1 98.15 1 98.15

8 Xentari 1.6kg/ha 60 29 51.67 0 100 0 100

9 Bacterin BT lkg/ha 80 60 25,00 25 67.53 25 67.53

10 Bacterin BT 1.5kg/ha 80 58 27,50 16 79.22 16 79.22

11 Aztron 41/ha 60 20 83.33 20 83.33

12 Aztron 51/ha 60 10 88.33 10 88.33

13 Artoxid 41/ha 60 39 35.00 1 98.18 1 98.18

14 Artoxid 61/ha 60 30 50.00 1 98.18 1 98.18

15 Tập kỳ 1,8£C 0.321/ha 60 30 50.00 0 100 0 100

16 Tập kỳ 1,8EC 0.41/ha 60 26 56.67 0 100 0 100

17 Trùng ôn sỏ'1 2.4kg/ha 60 56 8.33 8 92.86 8 92.86

18 Trùng ôn số 3.2kg/ha 60 55 6.67 8 92.86 8 92.86

19 Sumỉcidin20£C 11/ha 100 71 29.00 26 72.90 26 72.90

20 Regent S00WG 0.08kg/ha 60 30 50 1 98 33 1 98.33

21 Sherpa 25EC 1,51/ha 100 60 49.00 31 65.60 31 65.60

2) K ết thí nghiệm hiệu lực diệt sâu tơ - p xỵlostella đồng ruộng M VP ÌOFS; Del fin WG32 BIƯ; VBt; Bacterín BT; Aztron.

a) Kết khảo nghiệm hiệu lực diệt sâu tơ diện hẹp.

Kết thí nghiêm diện hẹp trình bày 13 cho thấy:

Sau phun thuốc Delfin WG 32BIU ngày, hai công thức lkg/ha l,5kg/ha cho hiệu phòng trừ cao 81,2 86,6% Aztron dùng 51/ha cho hiệu lực phòng trừ cao (87,8%), tương đương với Regent 800WG (87,96%), với liều dùng 61/ha hiệu phòng trừ (91%) cao Regent 800WG MVP 10FS hai công thức với liều dùng 61/ha 71/ha cho hiệu lực phòng trừ 71,9% 71,2%.

(71)

Sau phun thuốc ngày, tất thuốc thí nghiêm cho hiệu lực phịng trừ cao, ngoại trừ VBt, hai công thức lkg/ha vàl,5kg/ha cho hiệu lực phòng trừ thấp: 58,8% 60,8%.

Bảng 14: kết thí nghiêm hiệu lực diệt sâu tơ - p xylostella dồng ruộng của số thuốc trừ sâu vi sinh (Thínghiệm diện hẹp).

S ố TT

Cơng thức thí nghiệm

Liếu luợng (lừ kg/ha)

Hiệu lục (% sáu chết) sau xử lý

3ngày 5 ngày 7 ngày ị 14ngày Vân N ô i Đône Anh Thấne 10-199!ỉ

1. MVP 10FS 71/ha (0,88%) 71,23a 95,18a 97,24a i 76,7la 2. Sumicidin 20EC 1,51/ha (0,19%) 63,53ab 61,22c 63,29b Ị 45,52b

Vân N ộ i Đônc Anh, Tháne 3-1999

3. VBt ljkg/h a (0,188%) 51,64b 60,84c 51,14b ! 32,64c 4. Bacterìn BT I,5kg/ha (0,188%) 69,67 84,62 77,31 ! 74,26

Đm&Xấ' Gia Lâm ThátIg 10-1999

5. Sherpa 25EC l£l!ha (0,19%) 45,30 61,18 64,54 Ị 54,14 6. Delfin WG 32BIU l M h a (0,188%) 86,60a 91,15b 91,28a I 71,25a

Song Phương, Hoài Đức. Tỉáng 3-1999

7. Aztron 61/ha (0,74%) 91,01 94,15 88,85 79,20 8. Regent 80ỮWG 0,08kg/ha (0,01%) 87,96 94,63 95,23 88.9

Ghi chú;Các chữ khác đứng sau chữ số khác có ý nghĩa mức 5% theo phép thử Duncan.

Kết điều tra sau phun thuốc ngày cho thấy: hiệu lực MVP 10FS; Delfin WG 32BIU Regent 800WG tiếp tục tăng, hiệu lực loại thuốc khác bắt đầu giảm, cao 75%, riêng VBt hiệu lực hai cơng thức thí nghiệm giảm 48,7 %và 51,1%.

(72)

b) Kết khảo nghiêm hiệu lực diệt sâu tơ diện rộng

Kết thí nghiệm hiệu lực diệt sâu tơ đồng ruộng diện rộng của thuốc trừ sâu vi sinh: MVP 10FS, VBt, Aztron Dclfin WG 32BIU trình bày bảng biểu đồ cho thấy:

Hiệu lực diệt sâu tơ loại thuốc thí nghiêm diện rộng cao hơn kết thí nghiêm diộn hẹp, có lẽ chất lượng thuốc dùng hai thí nghiệm khơng đồng ảnh hưởng điều kiện mồi trường, có thể diện tích thí nghiện diện hẹp nhỏ, sau phun thuốc sâu tơ ngồi thí nghiệm di chuyển phát tán vào thí nghiệm làm tăng tỉ lệ sâu sống sót giảm hiệu lực thuốc thí nghiệm.

Trong loại thuốc trừ sâu vi sinh thí nghiêm, VBt có hiệu lực thấp, hiệu lực cao ghi nhận ngày thứ sau xử lý xấp xỉ đạt mức yêu cầu phòng trừ 75% Đến ngày thứ sau phun thuốc, hiệu lực thuốc giảm nhiều Vào ngày thứ 14 sau phun thuốc, hiệu lực VBt 55% Như vậy, dùng VBt để phòng trừ sãu tơ cần tãng nồng độ trên l,5kg/ha sau phun VBt 10 ngày cần phun lại lần thứ 2.

Hiệu lực diệt sâu tơ đồng ruộng MVP 10FS Delfin WG 32BIU, Aztron cao, hiệu lực diệt trừ tương đối chậm so loại thuốc trừ sâu tổng hợp hóa học Sau phun thuốc Aztron ngày cho hiệu lực cao sau phun thuốc ngày MVP 10FS Delfin WG 32 BĨU đạt hiệu lực cao Tuy không ảnh hưởng hiệu phịng trừ, đến

(73)

Bảng 15: kết thí nghiệm hiệu lục diệt sầu tơ- P xylosteUa dồng ruộng của số thuốc trừ sáu sinh (Thínghiệm diện rộng).

S ố

TT Cóng thúc thí nghiệm

Liều lượng (lit kg/ha)

Hiệu lực (% sáu ch á) sau phun thuốc

3 ngày 5 ngày 7 ngày 14 ngày

1 M VP 10FS 61/ha (0,75%) 76,02 85,00 89,03 76,22

2 M VP10FS 71/ha (0,88%) 80,53 92,89 95,53 80,51

3 DELFIN W G32BIU lkg/ha (0,125%) 90,30 90,76 95,81 74,92

4 DELFIN WG32BIU l,5kg/ha 0,188%) 91,82 92,02 97,82 74,77

5 VBt lkg/ha (0,125%) 61,92 74,83 64,21 51,64

6 VBt l,5kg/ha (0,188%) 67,73 76,56 69,25 55,73

7 Aztron 51/ha (0,63%) 85,32 88.72 85.15 75.42

8 Aziron 61/ha (0,74%) 88.6 91.84 84,85 77,20

9 Sherpa25EC 11/ha (0,125%) 40,86 66,76 70,59

10 Sumiciđin 20EC 1,51/ha (0,19%) 52,56 62,61 68,34 51,14

ngày thứ sau phun thuốc hiệu lực cao 75%, mặt khác, kết quan sát phịng thí nghiệm ngồi đồng ruộng cho thấy, ngày đầu, sau khi phun thuốc, sâu chưa chết mà hoạt động yếu ớt, không ăn, nên không ảnh hưởng đến kết phòng trừ Hiệu lực loại thuốc dài: đến ngày thứ 15 sau phun thuốc hiệu lực trì trên mức 75% Như dùng loại thuốc này, 20 - 25 ngày sau phải phun lại lần thứ 2.

(74)

30 - 45 ngày sau trồng) dùng loại thuốc để khống chế mật độ quần thể sâu tơ mức cho phép Đối với su lơ, su hào loại rau cải dùng loại thuốc hồn tồn n tâm vê an toàn sâu bệnh vệ sinh thực phẩm Nhưng để tránh tượng kháng kháng chéo của sâu tơ loại thuốc trừ sâu chứng ta không nên dùng liên tục một loại thuốc trừ sâu mà nên dùng luân chuyển với loại thuốc trừ sâu hóa học tổng hợp.

Hồn tồn có để nhận định rằng; MVP 10FS; Delfm WG32BIU và Aztron ba loại thuốc trừ sâu vi sinh xếp vào loại ưu tiên lựa chọn để phòng trừ sâu tơ hại loại rau họ HTT Tuy vậy, loại thuốc nhiều loại thuốc trừ sâu vi sinh khác có hiệu lực diệt sâu cao, khơng độc hại đối với người vật nuôi, không người trồng vùng Hà Nội phụ cận lựa chọn Vì ba lí chính: (1) tập quán bảo thủ lạc hậu nông dân, lựa chọn loại thuốc dùng quen; (2) tâm lí “ ăn chắc”, tránh rủi ro, người nông dân chọn dùng loại thuốc trừ sâu tổng hợp có tác dụng diệt nhanh, không dùng loại thuốc vi sinh phát huy hiệu lực chậm, sâu không chết sau phun thuốc; (3) đa số nông dân hám rẻ, không mua loại thuốc đắt tiền, mực dù lượng dùng số lần phun loại thuốc rẻ tiền

Kết thí nghiêm trình bày bảng 1; 2; cho thấy: hiệu lực diệt sâu tơ Sherpa 25EC Sumicidin 20 EC thấp 70%, nồng độ đã tâng gấp lần nồng độ khuyên cáo sở sản xuất Chính vậy, trong thực tiễn sản xuất người trồng rau vùng Hà Nội phụ cận thường dùng loại thuốc với nồng độ cao gấp - lần nồng độ khuyến cáo, - ngày phun lần Hiệu lực diệt sâu tơ Sherpa 25EC Sumicidin 20EC thấp nguyên nhân sâu tơ kháng thuốc trừ sâu

Pyrethroids, hai loại thuốc nông dân vùng chuyên canh rau vùng Hà Nội sử dụng liên tục nhiều năm vừa qua (chúng giới thiệu kết nghiên cứu khả kháng thuốc sâu tơ dịp khác) Chúng khuyến cáo: nơi dùng liên tục hai loại thuốc loại thuốc

(75)

khác thuộc nhóm Pyerthroid khác nẻn tạm ngừng sử dụng thay ứiế loại thuốc khác.

3) Kết thí nghiệm hiệu lực diệt sãu khoang - Spodoptera ỉitura phịng thí nghiệm thuốc trừ sâu Delfin WG 32BIV; BacterinBT;

Aztron; VBt Artoxid EC

Sâu khoang lồi sâu hại rau họ HTT vùng Hà Nội phụ cận, lồi trùng đa thực, hại nhiều loại trồng khác rau họ HIT, nên thường xuất nhiều rau họ HTT với sâu tơ vào thời gian đầu cuối vụ rau họ HTT mùa khô, mật độ thường thấp mật độ sâu tơ phân bố không đều, thường gây hại cục bộ, rất khó tiến hành thí nghiệm đánh giá hiệu lực thuốc trừ sâu chúng đồng ruộng Vì vây nghiên cứu này, chúng tơi có thổ tiến hành thí nghiệm hiệu lực số thuốc trừ sâu sâu khoang phịng thí nghiệm.

Kết thí nghiệm trình bày bảng cho phép nhận x é t:

Trong loại thuốc thí nghiệm, Bacterin BTvà VBt có hiệu lực thấp đối với sâu khoang Hiệu lực diệt sâu khoang phịng thí nghiệm Delfin WG 32BIƯ cao Với nồng độ 0,2 - 0,3%, tỉ lệ sâu chết ngày thứ sau xử lý thuốc lên tới 86-93% Đến ngày thứ sau xử lý thuốc với nồng độ 0,2% tỉ lệ sâu chết đạt 100% Thứ đến Aztron: nồng độ thí nghiệm 0,62% và 0,74%, hiệu lực diệt sâu khoang ngày thứ sau xử lý lượt 76,67% 80% Đến ngày thứ sau xử lý thuốc, hiệu lực diệt sâu đạt mức cao nhất, xấp xỉ với hiệu lực ghi nhận vào ngày thứ sau phun thuốc Sau Aztron

Artoxid với nồng độ thí nghiệm 0,5% 0,75% đến ngày thứ sau xử lý thuốc, hiệu lực diệt sâu khoang đạt 77,3% 86,6%, hiệu lực diệt sâu ghi nhận ngày thứ năm cao.

Nhu Delfin WG 32 &1U; Azfcron vằ Artobữấ có thể ©Lf dụnq để phịng trừ cầ

sâu khoang và 6ằu tơ. Bacterin BT và Y&t có tắc dụnq diệt ơấu tơ, hiệu lực ấiệt

(76)

Bảng 16 ĩ Kết thí nghiệm hiệu lực diệt sáu khoang-Sp litura phịng thí nghiệm của Delfin WG 32 BIU; Bacterin BT; VBt; Aztron Artoxùl.

C ôn g th ứ c th i nghiệm S ố sâu thí nghiệm

S ố sâu sốn g sót (n) hiệulực thuốc (% sâu chết) sau kh i x lý 2 ngày

n %

3 ngáy 5 ngày

n % n %

1 Delfin WG 32BIU 0,2% 60 8 86.67 2 96,65 0 100

2 Delfin WG 32BIU 3% 60 4 93.33 0 100

3 Bacterỉn BT 0.2% 60 46 23.3 42 28.8 34 41.8

4 Bacterỉn BT 3% 60 44 26.67 34 42.37 31 46.5

5 Art 0X1(1 0.5% 75 32 57.3 17 77.3 8 89.3

6 Artxid 0.75% 75 26 65.3 10 86.6 5 93.3

7 VBt l.lg/I 75 72 3.33 70 6.67 66 11.6

8 VBt 1.2Sg/l 75 70 6.67 62 16.67 60 20

9 Aztron 0.62% 60 14 76.67 6 89.66 2 96.6

10 Aztron 0.74% 60 12 80.00 4 93.10 1 98.3

Nhận xét chung:

Thu Ốc trừ eầu vi ỡirth MVP Í0F5: Deifin WG 32&IL); Aztrop có hiệu lực diệt eẫu tơ -

Plutfflla xylo&pclỉa ,vằ ôâu khoang -ơf>od<ỊỊ?tGr& liturạ cao, thơi ẾỊÌan phqt huy

hiệu lực dài Cọ the dùng MVP I0F5 vợi lieu lượng từ - lit/há (tương vói nong

từ 0,75-0,9%) Pelfiri WG 32E3IU vóí liều \ượr\Q - 1,5 kg/ha ('tương với nong

0,12-0,2%) hóặc Aztron 5-6lit/ha (tươn^ vói liổng dộ 0.6 - 0,75%) ậế phòng trư

êu tơ vằ êu khoang hại bắp cải, lợ, ƠU hào loại rau c^i tấ t gíaí

đoan sính trưởng cày nau., đạc biệt bắp cải bắt (đầu cuốn bắp vằ vừa

xona €>ây loại thuốc trừ ôấu vi ánh xếp bại ưu tiền lựa chon để phòng trừ õâu

tơ sâu khoang hại rau họ HTĨ

■ Thuốc VBt ỵà Etecterin BT có hiệu lực diệt sâu tơ cao, hiệu lực diệt õâu

khoang thập, chĩ nên dùng diệt èằu tơ hại loại rau họ HTT mật độ eâu

khoang thấp.

■ Hiệu lực djật sâu tơ thuổc triị &âư tổrụĩhợp nhốm Sherpa 25 EC Sumicidln

20EC thẫp, dùng vốí líểu lượnaqẵp trên lần lieu lượng khuyến cáo, bíeu

hiện khả kháng thuổc sâu tơ đoi vơi hai loai thuoc nầy không nán dùng

loại thuốc nàv líán tục tháng Những ttơí dung lien tụ c thời gian âàí

nềri dung' thùoc khắc đế thay the

(77)

3.5.7 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM SỬDỤNG LUÂN CHUYEN t h u ố c t r SÂU PHÒNG TRỪSÂU Tơ THEO NGƯỠNG KINH TẾ - ET.

3.5.7.1 Mục đích thí nghiệm.

Thí nghiệm tiến hành nhằm mục đích (1) tiếp tục khảo nghiệm (diện rộng) điều chỉnh ngưỡng kinh tế - ET (= ngưỡng phòng trừ) phòng trừ sâu tơ p xyỉostclla loại sâu hại bắp cải, su lơ su hào khảo nghiêm diên hẹp vụ rau mùa khô nãm 1997; (2) Tiếp tục khảo nghiệm biện pháp sử dụng luân chuyển loại thuốc trừ sâu (đã lựa chọn theo kết khảo nghiệm tiêu chuẩn lựa chọn thuốc nêu phần 3.5) theo ngưỡng ET; (3) So sánh hiệu kinh tế, kĩ thuật của biện pháp sử dụng luân chuyển thuốc trừ sâu theo ngưỡng ET với biện pháp phun định kì loại thuốc theo tập quán sản suất nông dân vùng trồng rau Hà Nội phụ cận để xác đinh số lần phun thuốc cần thiết cho vụ rau họ HTT, làm sở cho việc xây dựng mơ hình sử đụng hợp lí thuốc trừ sâu phịng trừ sâu tơ.

3.5.7.2 Cơ sở khoa học

Căn vào kết nghiên cứu sở sinh thái biện pháp sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu (mục 3.5) kết chọn lọc thuốc trừ sâu phòng trừ sâu hại rau họ HTT ( mục 3.5.6), chúng tơi thiết kế thí nghiệm sử dụng luân chuyển thuốc trừ sâu theo ngưỡng kinh tế ET (hay ngưỡng phòng trừ) dể phòng trừ trừ sâu tơ p xỵlosteỉla loại sâu hại bắp cải, su lơ, su hào.

A Cơ sở sinh thái đ ể xác định ngưỡng phòng trừ (ngưỡng kinh tế = ET) Kết nghiên cứu biến động mật độ quần thể sâu tơ vụ bắp cải trồng trong mùa khô (mục 3.5.3, đồ thị 7a; 7b; 7c) cho thấy vụ bắp cải có lứa sâu tơ Mức độ gây hại lứa phụ thuộc vào mật độ sâu tơ, phụ thuộc vào giai đoạn sinh trưởng bắp cải yêu cầu chất lượng thương phẩm bắp cải Chúng tơi lấy làm để xác định ngưỡng ET cho giai đoạn phát triển khác bắp cải:

(78)

lá cũ rụng úa, nên sâu tơ tập trung vào búp ãn nhả tơ quanh búp làm cho rau không nẩy dễ bị chết lụi Vì mật độ ngưỡng (tíiực nghiêm) giai đoạn xác định: £T-& Ũ£.~.ị.GấiU.

Sâu non lứa thứ rộ vào thời gian xung yếu thứ bắp cải, bắt đầu (khoảng tuần sau trồng), Thời gian này, bị sâu hại nặng không bắp, bị hại nhẹ, bị sâu hại thối dần từ lõi bắp Vì cần phải khống chế mật độ sâu mức thấp để bảo vê bắp Chúng xác định mật độ ngưỡng JEta - gằu.tiatl/.l.cậy.

Thịi kì bắp cải phát triển lá, trải ngang trước bắp, quen gọi thời kì “trải bang' Thời kì bắp cải phát triển nhanh có nhiều lá non, thức ăn đầy đủ, sâu tơ không tập trung búp trồng Mặt khác lúc không trực tiếp cấu thành nãng suất (khơng bắp), chấp nhận bị hại mức định, bị sâu mức nhẹ (khoảng 10-15% diện tích lá) không ảnh hưởng đến suất chất lượng bắp cải Mật độ ngưỡng cho phép cao ET = - ãâu nati/1 cấy.

Tờ sau bắp chặt đến thu hoạch (tuần thứ 7- sâu trồng 9-11 tuần dối với bắp cải vụ), sâu non lứa vào nhộng, thường tập trung chủ yếu tầng bánh tẻ già, phần bao bắp (sơ đồ hình 4) Có thể chấp nhận bánh tẻ bao bắp bị sâu hại mắc độ định, không ảnh hưởng đến chất lượng thương phẩm bắp cải Mật độ sâu tơ mức < 10 sâu non/1 cây, không ảnh hưởng chất lượng thương phẩm bắp cải, không cần phun thuốc trừ sâu EX k Q.sầữ nort/têy.

Ngưỡng phịng trừ sâu tơ hại su lơ tương tự ngưỡng phòng trừ sâu tơ hại bắp cải Thời gian sinh trưởng su lơ từ 75 - 90 ngày Hai thời kì xung yếu su lơ 2-3 đầu sau trồng 2-3 tuần từ hoa đến khi thu hoạch ET =Ị - 1Q sấti nan /iOcặy Thời gian từ tuần sau trồng đến trước hoa, thời kì dinh dưỡng phát triển chấp nhận ngưỡng ET 3Q-4 Oõấu noữỉiớóằý.

Đối với su hào, thời gian sinh trưởng ngắn, từ trồng đến thu hoạch khoảng 40 - 45 ngày Giai đoạn từ trồng đến phát triển củ non, khoảng

tháng, thời kì xung yếu su hào, ET- Cteẩo

(79)

Hai tuần cuối, trước thu hoạch, nhiều, (đơi phải tỉa bớt), chấp nhận t e ể d ũttíõo a&i H/ra/t/V.ạy

Bảng 17: Ngưởng phòng trừ sáu tơ hại bẩp cải, su lơ su hào

7hoi kí sinh ỊnaiViỉ cua cav tnni"

\ ’"lùm tỉ tỉ tru f.f (= Hitt tuniỉíOcay)

1 BắD cải 1

Bện ré, hổi xanh

(2-3 tuần đẩu sau khỉ trống) :

; - : T ■■

5 - 0 4-5 - Truớc bắt đầu bắp

{tuần tứ 3-5 sau trổne) .3 - 5

t

1

! 20

1 2*3 tuần trước thu hoach 1 s o- 100

1 Súp lơ 1

Bén rể hổi xanh 5 - 0

Bất dầu hoa đến thu hơach 5 — 0 Từ tuần sau trồng đến rà hoa 3 -4 0

\ xu hào 1

1 i I ẵ s 1 5 - 0

I Hai tuần trước thu hoạch 4 -5 0

B Cơ sở d ể chọn thuốc trừ sâu

Để sử dụng luân chuyển theo tiêu chuẩn kết trình bày phần Trong thí nghiệm bắp cải vụ sớm, chọn Regent 800 WG Pegasus 500SC để phun luân chuyển với MVP 10FS Delfin WG 32 BIƯ Pegasus 500SC Regent 800WG phun bắp cải trồng giai đoạn trước cuốn bắp, Vì hai loại thuốc trừ sâu tổng hợp có phổ tác dụng rộng, hiệu lực cao sâu tơ, sâu khoang sâu xanh bướm trắng, rệp bắp cải Hai loại thuốc bắt đầu dùng rau khu vực nghiên cứu, chế tác động khác nhau, khơng có khả gây tượng kháng chéo Hai loại Bt, phun sau khi bắp trước thu hoạch để bảo đảm vệ sinh thực phẩm an toàn đối với loài thiên địch sâu tơ phát triển ruộng rau.

(80)

3.5.73 B ố trí thí nghiệm:

Thí nghiệm tiến hành cánh đồng Mỗi thí nghiêm bố trí ơ: một ỏ so sánh, phun thuốc trừ sâu đinh ld theo tập quán canh tác nông dân địa phương hai ô phun luân chuyển thuốc trừ sâu theo ngưỡng ET (bảng 19) Diên tích thí nghiệm 700m2 Các thí nghiệm trồng giống bắp cải KK Cross, quy trình trồng chăm bón thí nghiệm đồng nhất.

3.5.7.4 Kết thảo luận:

Trên ruộng bắp cải sớm trồng ngày 11/9/1999, đến ngày 17/9/1999, mật độ sâu non tuổi chủ yếu tuổi 1&2 vượt qua ngưỡng phịng trừ (ngồi sâu tơ cịn có sâu non Pieris rapae sâu khoang) Ơ so sánh hai thí nghiệm phun thuốc ngày Ô so sánh bắt đầu phun Polytrin 440EC, định kì tuần lần, hai thí nghiệm phun Regent 800 WG Pegasus 500SC (bảng ) Một tháng sau phun thuốc lần thứ nhất, bắp cải đã có 10-12 lá, hai thí nghiệm phun thuốc lần Hai tuần sau phun thuốc lần thứ 2, mật độ sâu tơ hai thí nghiêm tới ngưỡng phòng trừ, phun thuốc lần thứ 3, lần cuối Mật độ sâu tơ bắp cải trước thu hoạch trên thí nghiệm ô so sánh sai khác không đáng kể, Như vậy: so sánh, phun thuốc trừ sâu định kì loại thuốc theo tập quán sản suất địa phương, phải phun lần Trên ô thí nghiệm phun thuốc ln chuyển theo ngưỡng phịng trừ, phun lần, hiệu kĩ thuật hiệu kinh tế (bảng 20) sai khác khơng đáng k ể

Thí nghiệm dùng luân chuyển thuốc trừ sâu phòng trừ sâu tơ bắp cải vụ bố trí tương tự thí nghiệm vụ sớm Thời gian sinh trưởng của bắp cải vụ dài từ 95 - 100 ngày Hai thí nghiệm phun thuốc lần, so sánh phun 10 lần Kết trình bày bảng 21, tương tự kết thí nghiệm ở vụ sớm: Hiệu quả k ĩ th u ậ t hiệu ơịuả kinh t ế ả ồ th í nghiệm vằ eo

sánh sai khác không đấng kể.

(81)

Bảng 18 : kết thí nghiệm sử dụng hợp lý thuốc trừ sâu bếp cài sớm

Trồng ngày ỉ 119197, Thu hoạch 20/11197.

Ngày điều

tra

Tinh trụng sinh trưởng

của bắp cải Cịng thức so sánh Cồng thức I Cơng thức II

MĐ* Cõng thúc phun thuốc

MĐ* Cơng thức phun thuốc

MĐ* Cịng thức phun thuốc

17/9 Bén rễ,

hồi xanh

1,02 Poỉytrtu 44ÔEC 1,3%» 1.24

Regent 3ỞQWG 1.06 Pegasus 500 s c 0.«K 4»

24/9 Có 3-4 tá 1.25 Nhurtrôn 0.34 Khống phun 0.42 Không phun

2/10 Có 5-6 lá 1.6S Ntsrtrên 2.64 Khơng phun 2.30 Khơng phun

10/10 Có 6-8 lá 2.64 Như 4.6 Khồng phun 4.2 Khơng phun

17/10

CĨ10-112 lá; trải

bàng

3.64 Nbưtrtn 5.12 Pfe»wiu®SO0Se

Q.&u/ha 5.40

Regent 800 YVG 80g/ha 25/10

Có 13-14 ỉá;Bắí đầu cuốn bđp

2.84 hỉhttttta 1.25 Không phun 1.42 Không phun

2/11 Như trên 4.62 NhútiStt 2.25 M V P F S 2.56 Delfin WG 32BIƯ lkg/ha

10/11

Sấp thu

hoạch 4.84 Mỉự 2.75 Không phua 2.20 Không phuo

20/11 Bắt dầu thu hoạch

7.84 Không phun 8.2 Khổng phun 7.65 Không phun

% c â y k h ô n g

q u ấ n b ắ p

1 1.32

% b ấ p cãi đạ t tiêu chuẩn thương

ph ẩm

8 ,4 8 88,12 1

N ă n g s u ấ t ( K g / J 1852,5 1851 1849 1

Năng suất

( k g j f j

(82)

Bảng 19 : kết thí nghiệm sử dạng hợp lí thuốc trừ sáu bắp cải vụ chính. (Trồng ngày 14/11/97.)

Ngày dlỂu tra

Tình trạn g

sinh trưởng

củ a b ắ p cải

Công thức SO sánh Công th ứ c I C ô n g th ứ c I I

MĐ* Cóng thức

phun thuốc

MĐ* Công thức

phun thuốc

MĐ* Còng thức phun

thuốc 20/11/

97 Bén rễ hồi xanh 1.80 1 sat/ba 1.65

Regent 800WG

SOg/ha 1.85

Pegasus soosc Ũ.65lít4w

:

27/11 Hồi xanh

3-4 lá

0.5 N t a M n 0.2 Khổng phun 0.25 Khơng phun

4/12 Có 4-5 ìá 1.55 Nfcatarfn 2.55 Không phun 2.8 Không phun

12/12 Đ ã có 6-8 lá 1.86 N b» trén 4.65 Không phun 5.15 Không phun

19/12 Trải ĩá bàng;

Có 10-12 lá

2.2 M w t r t n 6.05 Pegasus S00SC; Ô.Ổ51/ha : : 6.32

Regent 800 W<J

26/12 Trải ĩá bàng;

Có 12-14 lá

2.55 B I É S S í í ỉ S 1.15 Khơng phun 1.25 Khơng phun

3/1/98 Bắt dầu có tá bắp

3.40 N b v trè n 1.85 Không phun 1.63 Khổng phun 10/1/

98

Cá 15-17 dang

bắp

4.45 NhtíUrén 2.32 Secure 10EC llit/h a

2.45 A ta b ro n SEC; 5Iit/ha

17/1 Đã bắp

chài

5.0

OfBtraoit 4Ộ0ÊC + PWjftrteP-«ữ

KC

3.46 Không phun 3.68 K hông phun

25/1 Sắp thu

hoach

6.65 N hư trẽn 6.2 DeiRR WG 32 BÍU; Htg/b* 7.15

Delfln WG 32BIƯ lkg'ha 2/2 Bắt đầu thu

hoach 5,65 Không phun

6.85 K hông phun 7.60 K hông phun

10/2 Thu hoạch 10.45 Không phun 11,20 K hông phun 9.50 Không phun

1 % cáy không quấn

bắp 1.44 1.38

— - — 1 1.42

% bắp cải đạt tìia

chuẩn thưmg phẩm 96.5% 96.ơ% 95.8 %

Năng suất (kg/ơ)

(Tính ĩá bao bap) 2046 2036 2037

Năng suềt ịtcuiha) 29 224 29085 29102

(83)

Quy trình thí nghiệm dùng ln chuyển thuốc trừ sâu theo ngưỡng ET được áp dụng thủ nghiệm sản suất ruộng bắp cải vả su lơ, su hào vụ muộn mùa khô năm 1998 vụ rau mùa khô năm 1999 sô hộ trồng rau Song Phương (Hồi Đức), Vân Nội (Đơng Anh), Đặng Xá (Gia Lâm).

Từ kết thí nghiêm (bảng 20, 21 ) theo dõi trình áp dụng thử nghiệm biên pháp luân chuyển thuốc trừ sâu theo ngưỡng ET để phòng trừ sâu tơ trong sản suất kết luận:

Đẻ phịng trừ &âu tơ cấc loại eầu chítth hạirau họ HTT, 5ử dựng luân chuyển

ịạâu th&ơ ngưỡng kính ETy bẩn^ Í9) 0íẳm bớt mật ntia eố lẩn phun

trừ eầu theo tập quấn phun định kì loại thuốc trừ eẫu

ữấpcẳỉ vụ eóm vằ vụ muộn chĩ cần phun thu ốc trừ &âu -4 lần Bắp cải vụ

chí cân phun ' 5 lần, Mã vụ eucân phun thuốc - lấn (nếu phun thu ốc định

kì phải phun 10 - 11 lẩn), &u hào 3 lấn (nấu phun định kì phái phun phun 6-7 lần) hoần

toàn đủ để khếng chế m ật dọ sâu tơ ioạí hại dưới mức gây hại, bảo

dim Mng suất vằ ớhât lừợng thương phẩm trổng

(84)

3.5.8 MƠ HÌNH XỬDỤNG LN CHUYEN t h u ố c TRỪSÂU t h e o

NGƯỜNG ET PHÒNG TRỪ SÂU Tơ VÀ CÁC LOẠI SÂU CHÍNH HẠI BẮP CẢI, XU HÀO, SÚP Lơ.

5 tu ln tu io

B Đ ằ iĐ Q T sầu tơ vầ k ế h o ach phun thuốc tr ù sáu tr i n b ắ p cải vu ĩở m vá vu muộn

I cuẳa l u i a l u ln 4 l u id IU l o tu f a lu l a I (u to l u i a lO iu la l l u iÌ D 12'

BĐMĐQT id ti iff vá kề hoạch phun thuác trừ sáu trin bấp cải vu chính

35 30

‘ 25

20 15 10 -

5

0 ' ■ ' TriKtt ; ; i; ; ; ạ£iỆ0«;

Bắp cài

Đối tượng phịttR trừ chính

A n - _ • J

Sứu lơ, Sáu xanh bướm trắng, Rệp bấp cải, Bọ nhảy sọc cong, Sáu khoang

Ngưỡng E ĩ (sâu non/ lữcáy) Bén rễ, hối xanh

(2-3 tuần đẩu sau trống) 4-5 lú - Trước bắt đầu báp (tuần tứ 3-5 sau trồng)

Cuốn bấp

5 - 10

30 - 50

1 - 0

Trưốc thu hoạch 8 -1 0

Thuốc trừ sâu

Regent 800WG 80g/ha

Pegasus 500 s c o.tiliưha Tâp kì 1.8 EC 0.4lit/ha Deinn WG 32 BIU 1 kg/ha

Tu&n I Tuftn ruán Tuàn íu iũ Tuần T uẩn Tu i n Tu ẩn BĐMDQT sáu tơ k ế hoạch phun thuốc trừ M ỈU trẽn ĩup lơ

Súp lơ

Đối tương phàng trừ chính

Sáu lơ, Sáu xanh bướm trắng, Rệp bắp cải, Bọ nhảy soc cong, Ruồi dũi lá, Sâu khoang

Ngưởng E ĩ (sâu non/lOcây)

Bén rễ hồi xanh 5 - 0

Từ tuần sau trồng đến hoa 3 - 0 Bắt đầu hoa dến thu hoạch 5 - 0

Thuốc trừ sâu

Regent 800WG

Pegasus 50QSC

Deưin

W G 32 Tập ki Xeniari 0.61 i t BĨU 1.8EC 21'ha

lkg/ha 0.4lU/ha >1 I 1 2

M ũi tên ch ỉ lần phun thuốc

Su háo

Regent 800WG 80g/ha

Tập kì 1,8EC Ĩ,4lit/ha

Delfin WG 32 BIU

ìkg/ha

BĐMĐQT siH tơ k í h o tc h phun th x íc trừ tá u trin x u hào

Sáu tơ, Sáu xanh bướm tráng, Rệp bắp cải, Bọ nhảy sọc cong, Ruồi dũi lá, Sâu khoang

Ngưởng ET (sáu non/ỊQcáy ) _ Một tháng đầu sau trổng _ 50 - 0

Hai tuần trước thu hoạch 40 - 50

Thuốc trừ sáu

T u to

fT'TfiYi—V nifinni tufa ì T u la u i o Tula T uíd TuCdS

(85)

KẾT LUẬN

1) Trên cánh đồng rau vùng Hà Nội phụ cận, ghi nhận 26 lồi trùng hại rau họ HTT (bảng 4), bổ sung loài vào danh sách sâu hại rau họ HTT vùng Hà Nội: Ruồi dũi cải- Lyriomyza brasicae (Diptera, Agromyzidae); Vòi voi gốc rạ- Hỵdrronomus sp (Coleoptera, Curculionidae) và sâu cải- Crocidolomia binotalis (Lepidopưa, Pỵralidae).

Trong số 26 lồi trùng hại rau họ HIT, sâu tơ Plutella xylostella sâu hại nguy hiểm nhất, đối tượng phòng trừ Bướm cải Pierís rapae (L.) rệp bắp cải Brevycoríne brassicae (L.), bọ nhẩy sọc cong - Phyllotreta vittata (Fabr.) , sâu khoang - Spodoptera Htura (Fabr.) sâu hại quan trọng sau sâu tơ, phát triển với sâu tơ, gây hại đáng kể vào đầu cuối mùa khơ.

Thành phần lồi động vật chân khớp ăn thịt kí sinh thường gặp các cánh đồng rau họ HTT vùng Hà Nội phụ cận phong phú đa dạng Chúng tồi ghi nhận 38 lồi trùng loài nhện ăn thịt Ngoài ong kén trắng - Cotesia plutellae, ong kén vàng c gỉomeratus hai lồi chun hố vật chủ gặp loại rau họ HIT , Các loài cịn lại những lồi đa thực, có phổ kí chủ thức ăn rộng, thường di chuyển qua lại trên nhiều loại ưồng khác rau họ HTT để tìm vật chủ mồi Đây nguyên nhân tính đa dạng thành phần loài động vật chân khớp là sâu hại rau họ HTT, nguyên nhân hạn chế tác dụng loài thiên địch việc khống chế mật độ quần thể sâu hại.

(86)

Hầu hết hộ trồng rau vùng Hà nội phụ cận dùng loại thuốc nhóm lân hữu cơ, kể loại thuốc cấm sử dụng, Hiên tượng phun thuốc trừ sâu rau 2-4 ngày trước thu hoạch phổ biến, nên hầu hết loại rau họ HTT bán thị trường Hà Nội vùng phụ cận không bảo đảm thời gian cách li trước thu hoạch.

3) Trong điều kiện khí hậu điều kiện hệ sinh thái nông nghiệp các cánh đồng rau vùng Hà Nội phụ cận, sâu tơ - Plutella xylostella phát triển gây hại quanh năm, không qua đông Sâu non sâu tơ xuất trên rau tuần đầu sau trồng Mật độ quần thể bắt đầu tăng từ lứa 1 vụ rau đầu mùa khồ đạt đỉnh cao mật độ (trên 40 sâu non/cây) ò lứa 3 rau vụ lứa rau vụ muộn, vào thòi gian từ trung tuần tháng đến đầu tháng Trong tháng mùa mưa, mật độ sâu tơ thấp so với mật độ mùa khô, loại rau họ HTT trồng mùa mưa vẫn phải phun thuốc trừ sâu định kì mùa khơ.

4) Mỗi năm vùng Hà Nội phụ cận có 16-17 lứa sâu tơ: mùa khơ có lứa, mùa mưa 7-8 lứa Ba vụ bắp cải trồng mùa khơ, vụ có lứa sâu tơ Lứa đầu, gây hại vào thời kì xung yếu thứ bắp cải súp lơ thời gian khoảng 2-3 tuần đầu sau trồng Lứa thứ gây hại thời kì xung yếu thứ 2, là thời kì từ bắp cải bắt đầu bắp đến bắp xong từ súp lơ hoa đến khi thu hoạch

5) Nhiệt độ khơng khí vùng Hà Nội yếu tố chi phối biến động mật độ quần thể sâu tơ Mật độ quần thể sâu tơ vùng Hà Nội tương quan nghịch chặt với nhiệt độ khơng khí, (r - - 0.825) Lượng mưa có ảnh hưởng định, khơng phải yếu tố chi phối biến động mật độ quần thể sâu tơ Độ ẩm khơng khí vùng Hà Nội giao động phạm vi thích hợp với phát triển sâu tơ, nên không ảnh hưởng rõ rệt biến động MĐQT sâu tơ.

6) Thời vụ rau họ HTT khu vực Hà Nội yếu tố chi phối có tính định biến động MĐQT sâu tơ.

(87)

Sự suy giảm sức sống sức sinh sản quần thể sâu tơ lứa đạt đinh cao mật độ Hà Nội biểu chế tự điều chỉnh mật độ quần thể là yếu tố trực tiếp chi phối biến động MĐQT sâu tơ,.

Các lồi nhện bọ rùa ăn thịt, ong kí sinh kén trắng c pluteìlãe các ruộng rau họp HTT có tác dụng đinh việc khống chế mật độ quần thể, thúc đẩy trình suy thoái quần thể sâu tơ thời gian cuối mùa khô Nhưng yếu tố chi phối biến động mật độ quần thể sâu tơ Sức ép thuốc trừ sâu đùng rau họ HTT nguyên nhân hạn chế tác dụng của loài thiên địch biến động MĐQT sâu tơ.

7) Chọn lọc dùng luân chuyển nhiều loại thuốc trừ sâu theo ngữỡng kinh tế - ET để phòng trừ sâu tơ lồi sâu hại rau họ HTT giảm được nửa số lần phun thuốc (so với biện pháp phun định kì tuần lần), mà vẫn bảo đảm xuất chất lượng thương phẩm rau phun thuốc định kì

8) Ngưỡng kinh tế hợp lí để định thời gian phun thuốc trừ sâu phòng trừ sâu tơ lồi sâu hại bắp cải, súp lơ, xu hào sau:

Bắp cải: Giai đoạn bén rễ, hồi xanh Giai đoạn ‘trải bàng’ Giai đoạn bắp Giai đoạn trước thu hoạch Súp lơ: Giai đoạn bén rễ, hồi xanh

Ba tuần sau trồng đến hoa Bắt đầu hoa dến thu hoạch Su hào Tháng đầu sau trổng

Hai tuần trước thu hoạch

ET = 5-10 sâu non/10

ET = 30-50sâu non/10 ET = 10-15 sâu non/10

ET = 80-100 sâu non/10

ET = 5-10 sâu non/10 ET = 30-40 sâu non/10

ET = - sâu non/10

ET = 5-10 sâu non/10 ET = 40-50 sâu non/10 cây

(88)

TÀI LỆU THAM KHẢO CHÍNH

1 Nguyễn quý Hùng, Lê Trường, Lã Phạm Lân 1995 Sâu tơ hại rau họ hoa thập tự biện pháp quản tí sâu tơ tổng hợp pp 47-66 Nhà Xuất Bản Nông nghiệp.

2 Nguyễn văn Sơn, Nguyễn Anh Diệp 2000 Ảnh hưởng thuốc trừ sâu

đối với số loài côn trùng thiên địch sâu hợi rau họ Hoa thập tự Tạp Chí Khoa Học-Cơng Nghệ Quản Lý Kinh Tế 8.2000, 350

3 Nguyễn văn Sơn, Nguyễn Anh Diệp 2000 Hiện trang sử dụng thuốc trừ sâu rau họ Hoa thấp tự vùng Hà Nội phụ cận Tạp Chí Khoa Học-Cơng Nghệ Quản Lý Kinh Tế 11.2000, 514

4 Lê văn Trịnh 1998 Nghiên cứu đặc đỉểm sinh học sinh thái số sâu hại rau họ Hoa Thập Tự vùng đông sông Hồng biện pháp phòng trừ pp 35 -45 Luân án tiến sĩ khoa học nông nghiệp.

5 Gupta , P and A J thorsteinson 1960 Food plant relationship of Diamondback moth, Plutella maculipennis (Curt.) I Gustation and olfactin in relation to botanical specificity o f the larva Entoml Exp Appl 3: 241- 250.

6 Harcourt, D G 1956 Bioloy o f Diamondback moth, Plutella maculipennis (curt.) (Lepidotera: plutellidae), in Eastern Ontario I Distribution, Economic history, synonymy, and general description 37th Rep Quebec Soc Prot Plats, 1911, pp 5 -1 0

7 Harcourt D G 1957 Biology o f the Diamondback moth, Plutella maculipennis (Curt.) (Lepidoptera ; Pluteltidae), in Eastern Ontorio. II Life -history , behavior, and host relationship Can Entomol 89:

554-564

(89)

8 Hardy, J E 1938 Plutella macuĩipennis Curt , its natural and biological control in England Bull Entomol Res B 29: 243- 373.

9 Hassanein, M H 1958 Biological studies on the dimondback moth, Plutetta macuUpennis Curt (Lejndoptera: PlutelUdae) Bull Soc

.Entoml Egypt 42: 325- 337.

10.Ko, L t and J .L Fang 1979 Studies on biology o f the diamondback moth, PluteUa xylostella L : life history, annual generation and temperature relation Acta Entomol Sin 22:310-319 (in Chinese)

ll.Sigekuzu Wakisaka, Ritsulo Tsukuda and Fusao Nakazuji 1990 Effects o f natural enemies, rainfall, temperature and host plants on survival and reproduction o f the diamondback moth Diamondback Moth and Other Crucifer Pest Proceedings of the Second International Worshop, Taiwan, pp 1-26

(90)

PHIẾU ĐÃNG KÝ

KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u KHOA HỌC

Tên đê tài:

N g h iê n u ứng dụ n g th n g h iệm b iên p h áp sử d ụ n g hợp lý th u ố c trừ sâu p h ò n g trừ sâu tơ Pỉuteỉla xylostelìã lồi sâu hại

rau h ọ H o a th ậ p tự H Nội

M ã số: QT.98.11.

C quan chủ tri đề tài: T rường Đ ại H ọc K h oa H ọc T ự N h iên H N ội

Địa chỉ: 334 N g u y ễn T rãi Q u ận T hanh xu ân H N ội

Tel. 8.5 7

C quan quản lý đê tài Đ ại H ọc Q u ố c G ia H N ội

Địa chỉ: K m Đ n g X uân Thuý Q u ận C ầu G iấy H N ội

Tel:

T k in h phí: 0 0 0 đồng (T ám triệu)

K in h p h í n h nước

Thời gian nghiên c ứ u: Đ ăn g k í năm cấp k in h phí nãm

T hịi gian bắt đầu. th n g năm 1998

K ế t thúc n ă m 0

Tên các nghiên cứu:

PGS, TS N g u y ễ n A n h D iệp K h o a sin h học Đ ại H ọ c K H T N H N ội N g h iê n cứu sinh N g u y ễn văn Sơn: V iện Di tru y ền N ôn g n g h iệ p

S ố đăng k í đ ề tài S ố chứng nhận đăng k í P hố biến rơng rãi

(91)

Tóm tắt kết nghiên cứu:

1) Đ iêu tra lập sanh sách côn trù ng hại rau họ H o a th ập tự độ n g vật chân k h p th iên đ ịch củ a côn trùng hại rau họ H TT vùng H N ội phu cận 2) N g h iê n u sin h thái m ột sơ lồi sâu hại làm sở c h o biện ph áp sứ

d u n g h ợ p lý th u ố c trừ sâu phòng trừ sâu hại rau họ HTT

3) n g d ụ n g th n g h iệ m lập m hình sử dụng ln ch u y ển th uố c trừ sâu

theo ngưỡng kinh tê (economic threshold) phòng trừ sâu tơ - Plutellii

xyỉostella loài sâu ch ính hại bắp cải, xu hồ, súp lơ, giám nử a sô

lân p h u n th u ố c trừ sâu ng bảo đảm xu ất ch ất lượng th n g p h ẩm củ a trồ n g so vói biện p h áp phun thuốc trừ sâu định kỳ

hàng tuần

Kiến ng h ị quy m ô đôi tượng sử d ụ n g :

Sử d ụ n g rộn g rãi vùng trồng rau họ H TT vùng sán xuất rau sach

Chủ nhiệm Thủ trưởng cơquan Chủ tịch hôi đồng Thủ trướng

_đề tài chủ tri đê tài đánh giá thức cơ quan quản lý

PGS.TS

Nguyễn A nh Diệp

Thủ trưởng cơquan chủ tri đê tài

Ngày đăng: 03/02/2021, 16:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan