1. Trang chủ
  2. » Ngoại ngữ

Miếu Thiên Hậu ở Phước Kiển và sự hỗn dung văn hóa

14 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

Câu đối này khiển ta liên tưởng tới cặp câu đối gốc Hán vốn được coi là chuẩn mực, thường được treo trong nhà thờ họ của người Việt/Kinh, khá phổ biến ở miền Bắc:.. Tổ tôn[r]

(1)

Miếu THIỈN Hậu ph c KlấN

và sư HỖN DUNG VfiN HOÁ

Phan Thị Hoa Ly

1 Lịch sử miếu diện mạo nó

Nhà Bè năm huyện trực thuộc Tp Hồ Chí Minh, có diện tích 100,4km2 với số dân 99.172 người (theo kết điều tra dân số ngày 01/04/2009) mật độ dân cư 988 người/km2 [1] Nhà Bè có người Kinh, Hoa, Chăm, Khơmer, Tày, Nùng sinh sống Người Kinh chiếm vị trí chủ yếu, người Hoa có khoảng 480 người, người Chăm Khơmer có khoảng 100 người, họ chủ yếu làm nghề xây dựng, cịn người Tày Nùng ít, khoảng 10 người, họ chủ yếu tới với lý theo chồng Người Hoa tới từ trước 1945, song di cư theo đoàn mà thường lẻ tẻ, tự phát Họ thường từ Tp Hồ Chí Minh tới kết hôn với người Việt đây, trở thành người Hoa lai [số liệu UBND huyện Nhà Bè]

Ở ấp xã có ngơi miếu đơn sơ, xây cất hồ

nước Miếu có kích thước 2m X 2,5m, xây gạch, ngồi qt vơi màu

vàng, lợp ngói Cửa miếu để ngỏ, trơ bốn lề Trên khn cửa có dịng chữ quốc ngữ “miếu bà Thiên Hậu”, hai bên cửa hai hàng hoa dây màu xanh ôm lấy đôi cấu đối chữ quốc ngữ chữ bố cục hình trịn:

Vạn co đào h chiêu thánh nữ Huê khai xuân sắc hội thần tiên.

Cặp câu đối khiến liên tưởng tới đôi câu đối chữ Hán:

(2)

608 Vanhóa th Nữthần - MẪU VlỆT NAM VÀ CHÂU Á

ngữ Những đồ thờ tự miếu như: bát hương, bình hoa, chén trà, rượu đồ gốm mới, khơng có đồ cổ Ngơi miếu trơng thật nhỏ bé, đơn sơ, giản dị nhiều miếu khác người Việt Nam Bộ nay, khơng đem lại cho cảm giác cổ kính Kiến trúc, vật liệu đồ thờ cùa miếu sản phẩm văn hoá Việt

Trong miếu, thứ trí đơn sơ, gọn gàng Nền miếu lát gạch men nâu, tường quét vôi vàng bệ thờ lại quét vôi màu hồng tường ban thờ ốp gạch men hồng Bệ thờ giữa, cao rộng hơn, hai bên hai bệ thờ thấp hơn, thờ binh gia bà [A.4] Ban thờ binh gia có bát hương khung ảnh ghi “binh gia bà” chữ Hán Nôm Với cách ghi biển cửa miếu bà Thiên Hậu vị thần lẽ phải thờ vị trí trang trọng miếu, nhung đây, vị trí lại nơi thờ bà cô tổ, bên trái thờ năm bà Ngũ Hành bà Chúa Xứ bên phải thờ Thiên Hậu Phật Bà Quan Âm [A.5] Tất thờ ảnh, đó, ảnh thờ bà tổ có họa tiết, nội dung bố cục giống hệt vị, chi khác làm chất liệu vài lồng vào khung kính Dịng chữ “Cung thinh tổ toạ vị” viết theo cột dọc giữa, chữ “tổ cô” viết với kích cỡ lớn hẳn chiếm vị trí trung tâm Hai bên cặp câu đối chữ Hán Nôm:

Tổ đức thiên niên thịnh Cô án vạn đại vinh. [A.6]

Hai bên chiều dọc vị họa tiết đôi rồng quấn quanh cột, chầu vào quầng lửa Câu đối khiển ta liên tưởng tới cặp câu đối gốc Hán vốn coi chuẩn mực, thường treo nhà thờ họ người Việt/Kinh, phổ biến miền Bắc:

Tổ tông công đức thiên niên thịnh Từ hiểu tôn hiền vạn đại vinh.

Tuy nhiên, người quản lý miếu lại khăng khăng bà c ố Hỷ c ố Hỷ vốn vị thần rừng cùa người Chăm, theo chân người Chăm di cư từ miền Trung tới nơi Thờ vị nét riêng cùa người Kinh Việc vị bà cô tổ gọi bà c ố Hỷ phản ánh thực tế cộng cư người Kinh với người Chăm nơi này, nữa, cịn minh chứng cho hỗn dung tín ngưỡng họ

(3)

[A.7] Tiếp ảnh thờ bà Chúa Xứ núi Sam [A.8], photo từ bìa sách Tim hiểu nguồn gốc bà Chúa Xứ núi Sam, Phân hội Nhiếp ảnh tỉnh An Giang tái Bên phải ảnh bà tổ ành bà Thiên Hậu có hai thị nữ cầm quạt đứng hầu [A.9], bên ảnh Phật bà Quan Âm ngồi sen [A.10] Đây số ngơi miếu thờ Thiên Hậu ảnh Song, điều đáng ngạc nhiên là, ảnh Cửu Thiên Huyền Nữ thờ phổ biến chùa Hoa Tp Hồ Chí Minh tư liệu mơ tả nhân vật Cịn Phật Bà Quan Âm mang bóng dáng thiếu nữ Việt với khn mặt trái xoan, mũi dọc dừa, vóc dáng thon thả, tân da trắng mịn Phía bệ thờ này, nhà, người ta thờ thần Tài ông Địa tượng [A.l 1], bên cạnh có nhiều ảnh tượng cúng gửi [A.12] Cúng gửi tượng gia đình di cư nơi khác, khơng có điều kiện để tiếp tục thờ cúng thờ cúng vị thần mà làm cho họ gặp rủi ro, làm ăn khơng phát đạt người ta đem tượng ảnh tới miếu gần nhà, nhờ họ thờ cúng giúp Hiện tượng cúng gửi phổ biển Nam Bộ

Ngồi ra, phía trước ban thờ cịn có cặp hạc cưỡi rùa phía có treo trống lớn Đôi hạc cưỡi rùa đặt trước ban thờ hình ảnh phổ biến đặc trưng ngơi đình làng người Việt Trước cửa miếu cịn có ban Tiên (thờ trời đất) [A.13] ban thờ thần Nông [A 14] Ban Tiên bệ thờ ngồi trời cịn thần Nơng thờ ngơi miếu nhỏ xíu nằm kề bên, tên “thần Nông” viết chữ Hán bên miếu Vậy mà, bác Điệp nói với tơi rằng, ngơi miếu bệ thờ bên cạnh ban Tiên Thờ trời đất tín ngưỡng phổ biến người Hoa Người Hoa Triều Châu thờ thần Nông, người Việt/Kinh làm ruộng thờ thần Nông thần Nông người Hoa lại khác hẳn với thần Nông người Việt Thần Nông người Hoa hệ thống vị thần, gọi Bát lạc, gồm:

1 Thần Nông (dạy dân trồng lúa)

2 Thần Bưu Bửu Chiết (phụ tá cho thần Nông) Thần Kênh mương

4 Thần Bờ ruộng Thần Lúa

6 Thần Lúa giống

(4)

M iếu Thiên Hậu Phước Kiển hỗn dung văn hóa 607

Vạn cổ đào huê chiêu thánh nữ Thiên thu xuân sắc tập thần tiên.

Nghĩa là:

Muôn thuở hoa đào rước thánh nữ Ngàn thu xuân sắc hội thản tiên.

(Trương Ngọc Tường dịch)

và băn khoăn “gia công” hay “tam thất bản”? Người Việt (ở Nam Bộ) thường dùng cặp câu đối để treo nơi thờ nữ thần Còn thờ bà Cửu Thiên Huyền nữ người ta lại “gia cơng” câu đối gốc thành:

Đào hoa chiêu thánh nữ Xuân sắc tạp thần tiên Bà Cừu Thiên huyền nữ Ngũ công chúa nương nương.

Trên hàng hoa dây có vẽ hình chậu hoa Nền miếu lảt gạch men màu hồng [Ảnh - A l] Bên miếu người ta

xây lán hình vng, có kích thước 8m X 8m, phần tường

gạch, phần lưới thép lợp mái tôn Nền lán lát gạch men hồng có cửa sắt nơi lối vào [A.2] Lán khép kín, vừa để bảo vệ miếu, vừa đường giới hạn khuôn viên miếu Ở đầu đường dẫn miếu có biển đề chữ quốc ngữ, sau:

Huyện Nhà Bè

MTTQ xã Phước Kiền Miếu Bà Thiên Hậu

Bà Chúa Xứ, Bà cổ, Bà Ngù Hành [A.3]

(5)

610 Van h ó a t h Nữ t h ấ n - MẪU VlỆT NAM VÀ CHẢU Á

8 Thần Hồng trùng thiên địch (là trùng có ích để tiêu diệt trùng có hại, phá hoại mùa màng)

Cịn thần Nơng cùa người Việt chi có vị thần dạy dân trồng lúa Như vậy, vị thần thờ cúng miếu bao gồm: bà cô tổ, bà Cố Hỷ, bà Thiên Hậu, Phật Bà Quan Âm, bà chúa Xứ, bà Ngũ Hành, ông Địa, thần Tài, thần Nông Thiên Địa phụ mẫu Tập họp bao gồm thần người Kinh, người Chăm người Hoa Nó cho thấy có giao lưu, hội nhập tín ngưỡng ba tộc người

Hiện nay, trơng coi ngơi miếu gia đình bác Lưu Mộng Điệp, sinh năm 1942 vợ bà Nguyễn Thị Ký, sinh năm 1945 Người vợ biết sơ sơ miếu, hỏi nguồn gốc vị thần miếu bà nói: “Mấy tui hổng có rành Ơng xã tui tui theo hổng biết” Bà cho biết, chồng bà người gốc Hoa, từ Chợ Lớn xuống sinh sống cịn bà người Việt Nói chuyện với chúng tơi, ơng Điệp kể, trước kia, gia đình ông sống quận 4, Chợ Lớn buôn bán không được, cảnh nhà nghèo túng nên năm 1956, cha mẹ ông đem theo đàn (7 người) tới Phước Kiển khai hoang ruộng đất, cày cấy mưu sinh Lúc đó, ấp chưa có ai, có thêm người dựng nhà, sinh sống, tạo nên xóm ấp Gần đó, có ngơi chùa Thiên Hậu đổ nát Mọi người ấp họp lại, thành lập hội miếu, bàn bạc định góp tiền dựng ngơi miếu Miếu xây vào khoảng năm 1965, nằm chùa cũ Song, tất tượng đồ thờ chùa cũ bị hội miếu chưa có tiền mua tượng nên họ dùng giấy điều ghi tên vị thần (bằng chữ Hán) đặt lên thờ Qua năm tháng, miếu bị xuống cấp, hội miếu tu sửa vài lần Đen năm 2006, hội định xây lại miếu khác Kiểu dáng kiến trúc kích thước miếu hội đưa cịn đơi câu đổi hàng hoa dây trước cửa miếu bác Điệp tự vẽ Miếu xây xong, bác Điệp người lên Chợ Lớn mua ảnh bà thờ Bác nói: “Tui mua người Tàu Chợ Lớn Tui kêu mua ảnh bà họ đưa cho ảnh đó, tui hổng biết bà Thiên Hậu sao” Mọi người cho rằng, bà có binh gia theo hộ vệ nên lập ban thờ binh gia Do khơng đâu có bán ảnh binh gia nên họ đành viết chữ lên để thờ Năm 2004, chị Ba xã Tân Quy, quận 7, Tp Hồ Chí Minh đem tiến cúng đơi hạc gạch để xây miếu Từ đó, đơi hạc thờ miếu

(6)

M iếu Thiên Hậu Phước Kiên hỗn dung văn hóa 611

mỗi nhà trông coi miếu năm Nhiệm vụ cùa người trông coi miếu hàng ngày miếu dọn dẹp hương khói Bác Điệp hội trưởng hội miếu năm ý kiến ơng có ảnh hưởng tới diện mạo hoạt động miếu

2 Ngày vía bà Thiên Hậu

Thiên Hậu nữ thần biển người Hoa, Theo tư liệu [2], [3], [4], [5], [6], bà sinh vào ngày 23/3/960, hóa vào ngày 9/9/987 Ban đầu, bà vị thần cứu tàu thuyền gặp nạn biển bà có thêm chức năng: thần mưa, thần hộ đê, thần trồng trọt, thần chữa bệnh, thần sinh nở, thần chiến tranh hàng phục yêu quái Ở Trung Quốc, bà đưọc thờ tượng động (các khớp cử động được, để tiện thay trang ph(ic) tượng tĩnh (các khớp cố định, không cử động được), loại tượng thường thờ vùng khơng có tục thay áo cho tượng, họ bụi đất bám lên tượng nhiều tốt Thiên Hậu thường thờ với hai cận vệ Thiên Lý Nhãn Thuận Phong Nhĩ Ngoài ra, tuỳ theo vùng mà bà phối thờ với thần địa phương, ví dụ, người Hải Nam phối thờ với hai bà Ý M ĩ nương nương Thuỷ Vĩ Thánh nương, có nơi phối thờ với Bào Sinh Đại đế, với thần phù hộ sinh nở Trần Tĩnh Cô hay vị thuỷ thần khác Lý Bạch, Khuất Nguyên, Không nữ thần uy vọng tín ngưỡng dân gian Trung Quốc, bà cịn vị thần Đạo giáo Phật giáo Người Hoa di cư đâu mang theo tín ngưỡng mình, tục thờ bà Thiên Hậu dường thiếu

(7)

5 bạc đại' trầu cau, gạo muối, rượu trái Nãm có điều kiện họ thay miếng thịt luộc heo quay (để nguyên con) Phật bà Quan Âm cúng riêng bàng hương hoa Ở ban thờ binh gia bà người ta cúng đĩa tam son với món: chè, cháo, canh kiểm2, bánh bị Đồ cúng ban tiên chay cịn thần Nơng cúng vịt luộc Ngồi cịn có mâm cúng tiền hiền, gồm: miếng thịt heo luộc (chừng 0,2kg), cháo thịt heo, gỏi thịt heo cà ri Mâm lễ đặt sân miếu (như cúng cô hồn - TG) Trước kia, vào dịp vía bà Thiên Hậu 23/3, hội miếu mời đồn múa bóng rỗi (dân gọi “đổ bóng”) đến biểu diễn từ năm 2008, mặt, xã không cho phép nữa, mặt khác tốn nên hội miếu mua chiêng trống để đánh, thay múa bóng rỗi

Người Việt Nam Bộ có câu: “Ơng cúng gà, bà cúng vịt”, nghĩa nam thần cúng gà (thường gà luộc) cịn nữ thần cúng vịt (một vịt luộc) Người Hoa thường cúng xơi nhuộm màu cịn xơi đậu xanh đồ cúng người Việt Chè người Hoa chè viên, tức bánh chay người Việt, thường dùng cúng vào ngày rằm tháng Giêng với ý nghĩa viên mãn (ý nghĩa bắt nguồn từ đồng âm dị tự chè viên) Người Việt cúng xơi chè cho bà mụ cháo trắng gạo, muối đồ cúng cô hồn Sự diện đồ cúng hồn này, phải người dân coi bà cô tổ dạng cô hồn, hậu duệ thờ cúng? Heo quay đồ cúng dành riêng cho bà Thiên Hậu năm nhiều tiền mua heo quay họ cúng bà miếng thịt luộc thay Người Việt người Triều Châu cúng trầu cau, họ nằm nhóm Bách Việt Người Triều Châu Nam Bộ thường bn bán nơng sản, có làm ruộng Có thể, người Hoa Phước Kiền Hoa Triều Châu chăng? Với mâm đồ cúng phong phú này, thấy diện văn hoá Việt nhiều văn hoá Hoa Và cách thức cúng tập thể, gộp chung ngày vía đồ cúng “sáng tạo” người bình dân, khơng ngồi mục đích giản tiện tiết kiệm

6 V a n hóa thờ Nữthản - MẪU VlỆT NAM VÀ CHÂU Á

1 Bạc đại loại giấy tiền để cúng cho người chết, có kích cỡ to hơn, nửa màu vàng, một nửa màu bạc.

(8)

M iếu Thiên Hậu Phước Kiển hỗn dung văn hóa 613

Thờ binh gia bà “phát minh” người dân nơi Ngày vía Thiên Hậu, người ta cúng binh gia miếng thịt heo luộc, đĩa tam sơn, chè, cháo, cà ri1, canh kiểm bánh bò2 Ngoại trừ đĩa tam sơn ra, thức cúng cịn lại ăn dân gian phổ biến người Việt Nam Bộ Đặc biệt, cà ri có nguồn gốc Ấn Độ nấu theo kiểu người Việt với loại thực phẩm Nam Bộ ăn với bánh mì q hồ họp văn hố Ấ n - Âu - Việt thú vị Lễ tam sơn3 có nguồn gốc từ lễ Thái lao (cúng vua), dùng để cúng trời đất, Thành hoàng, Thổ thần, Thổ công (Nam Bộ gọi Long thần) thần Nông đây, người ta dùng để cúng binh gia bà, cho thấy “biến báo” dân dã

Cũng vào ngày này, ban Tiên người ta cúng đĩa tam sơn hương hoa, cịn nơi thờ thần Nơng cúng vịt Thần Nông người Trung Quốc gồm hệ thống vị thần, gọi bát lạc, nước ta, hệ thống Việt hố cịn vị, thần Nông dạy dân trồng lúa Mặc dù, nơi thờ có ghi “thần Nơng” chữ Hán bác Điệp lại với tơi rằng, ban tiên, chung với bệ thờ bên cạnh Và thần Nông cúng vịt luộc, có nghĩa, đây, thần Nơng chuyển giới thành nữ coi mẹ lúa!

Ngoài ra, vào dịp lễ vía này, người ta cịn tổ chức cúng tiên hiền Tiên hiền hay tiền hiền người thuộc hệ ừước, có cơng lao khai mờ xóm ấp có cơng với cộng đồng, với việc xây dựng miếu Đây phong tục người V iệt Đồ cúng gồm: miếng thịt heo luộc, cháo thịt heo, gỏi thịt heo cà ri, bày mâm, đặt sân miếu làm lễ

1 Cà ri: mỏn ăn có nguồn gốc Ân Độ, gồm thịt (gà vịt), măng tre, đậu phộng, khoai tây, nước cốt dừa, đường gia vị cà ri mua sẵn chợ nấu lên, thường dùng ăn với bánh mì.

2 Bánh bị: Bánh làm từ bột gạo có pha đường bột nở Khi hấp cách thuỷ bột nở sẽ tạo bột khí lên, khiến cho miếng bánh bị có độ xốp Bánh có hình thù người ta đổ khn Nếu hấp xửng to sau chín cắt thành miếng nhỏ Màu sắc bánh người làm pha chế bột Bánh bò dùng để ăn chơi ăn sáng.

(9)

614 Vanhóa th Nữthắn • MẪU VlỆT NAM VÀ CHÂU Á

Vía bà năm (2012), hội miếu tổ chức cúng nghiêm cẩn, sau xin phép bà cho thay tượng Tên vị thần viết chữ Nho chân tượng, tranh thờ trước hạ xuống, để tạm miếu Ơng Điệp nói rằng, tới, làm lại miếu mới, bác chôn tranh ảnh cúng gửi xuống đất miếu Việc thay ảnh thờ tượng tâm nguyện cùa cha ông Điệp lúc cụ Cụ dặn trai rằng, sau này, ảnh thờ bà cũ đốt đi, thay tượng, viết chữ Nho thờ bóng kính (ảnh lồng khung kính - TG) khơng tốt Ý kiến người hội miếu đồng ý thực

Ngồi dịp vía bà Thiên Hậu 23/3 hàng tháng, vào ngày rằm 30 âm lịch, miếu có ứái hương hoa để cúng bà Khi hỏi lại cúng vào ngày 30 khơng phải mồng đầu tháng ông Điệp trả lời rằng, mồng ngày thường Rằm tháng Giêng rằm tháng cúng khơng làm cỗ bàn Dịp tết Ngun đán, miếu hương khói cho bà tị ngày 30 tới mồng tết Đồ cúng trái cây, bảnh kẹo, hương hoa không cúng mặn

Như vậy, thấy, đây, bà Thiên Hậu hội nhập vào với vị thần địa, thờ cúng với nghi thức giống nữ thần Việt khác nữa, nguồn gốc, hành trạng bà bị quên lãng, mát Người ta thờ cúng bà chẳng biết bà Hiện tượng không riêng Phước Kiển mà phổ biến huyện Nhà Bè hay Hóc Mơn, Củ Chi, quận 8, nói chung vùng ven đô hay nông thôn - nơi người Hoa di cư lẻ tẻ, tự phát hòa huyết với người Việt, trở thành người Hoa lai (hay gọi người Việt gốc Hoa)

(10)

M iếu Thiên Hậu Phước Kiên hỗn dung văn hóa 615

thần vào thờ cúng Năm bà Ngũ Hành thờ vị trí trung tâm ngơi miếu có tên miếu Ngũ Hành kể từ Ngày vía bà 18/3 không hiểu sao, người ta lại cúng vào 23/3 Dấu vết Thiên Hậu khơng cịn gi ngoại trừ nhập nhèm, “nhầm lẫn” ngày vía Và dấu vết khó nhận khơng tìm hiểu “lai lịch” sâu xa ngơi miếu

Tín ngưỡng Thiên Hậu Phước K.iển khơng phải tượng “độc vô nhị” mà đây, chúng tơi đưa mẫu đại diện Nó đại diện cho dạng tín ngưỡng Thiên Hậu vùng ven (ven dòng di cư người Hoa), nơi mà người Hoa lai có số lượng nhỏ cộng cư với cộng đồng đa dân tộc địa nơi người Hoa sinh sống di cư hểt lâu Ở vùng này, bà Thiên Hậu trở thành nữ thần Việt, khơng cịn mang theo nguồn gốc, hành trạng ban đầu hội nhập với vị thần địa Bà Chúa Xứ, bà Đại Càn, bà Ngũ hành, bà c ố Hỷ, Nhà nghiên cứu Trương Ngọc Tường cho biết, dạng miếu Thiên Hậu Phước Kiển Nam Bộ có hàng ngàn ngơi Tín ngưỡng Thiên Hậu ngơi miếu khác xa tín ngưỡng Thiên Hậu Trung Quốc, trở thành tín nguỡng Thiên Hậu Việt Nam Nó cho thấy tiếp biến mạnh mẽ, sâu sắc tín ngưỡng Thiên Hậu nước ta sức mạnh địa hóa văn hóa Việt, mặt khác, minh chứng cho vai trò quan trọng chủ thể tín ngưỡng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A Tài liệu tiếng Việt:

1 http://vi.wikipedia.org/wiki/Bách khoa toàn thư B Tài liệu tiếng Trung (TS Bùi Thiên Thai dịch):

2 Lưu Tích Thành (ehủ biên): Tùng thư dân tục Trung Q u Ổ c ^ ^ m Ấ - Lí Lộ Lộ: Tín ngưỡng Ma Tổm ẵiní® , Nxb Học uyển, 1994

(11)

616 Vanhóa thờ NữTHÁN - MẪU ở ViệtNAM VẢ CHAU

4 -Ểí/É?; 0 ^ $ ; “ 16 Truyền thuyết đời Ma Tổ”, Tạp chí Đài Loan, tháng 6/2004

5 m m m t m ỉ n P ) ) 0 ¥ f? % “ 18 truyền thuyết hiển linh Ma Tổ”, Tạp chí Đài Loan, tháng 6/2004

6 Các website có liên quan:

http://baike.baidu.com/view/21337.htm

http://www.ijwh.neưQfy/fjfyml/category/ms/200905/t20090507_2214 l.htm

(12)

M iếu Thiên Hậu Phước Kiên hỗn dung văn hóa 617

(13)(14)

M iế u Thiên Hậu Phước Kiển hỗn dung văn hóa 619

http://vi.wikipedia.org/wiki/Bách http://baike.baidu.com/view/21337.htm http://www.ijwh.neưQfy/fjfyml/category/ms/200905/t20090507_2214 http://www.mz-mazu.org.cn/Article_Class2.asp?ClassID=31

Ngày đăng: 03/02/2021, 15:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w