+ Kết bài: nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người viết về đối tượng được tả. Đọc các đề văn sau và cho biết đề yêu cầu tả người trong tư thế làm việc hay tả chân dung... a) Hãy miêu tả một[r]
(1)Bài 22
PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI
I/ PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN, BÀI VĂN TẢ NGƯỜI - Muốn tả người, ta cần:
+ Xác định đối tượng cần tả (tả chân dung hay tả người tư làm việc) + Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu
+ Trình bày điều quan sát theo thứ tự hợp lý - Bố cục văn tả người thường có ba phần:
+ Mở bài: giới thiệu người tả
+ Thân bài: miêu tả chi tiết theo thứ tự hợp lý (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói )
+ Kết bài: nhận xét nêu cảm nghĩ người viết đối tượng tả II/ DẶN DÒ
CHUẨN BỊ BÀI CHO TUẦN SAU: - Xem trước “Cô Tô” (SGK trang 88)
- Chuẩn bị viết số – Văn tả người (SGK trang 94) III/ LUYỆN TẬP
Bài Đọc đề văn sau cho biết đề yêu cầu tả người tư làm việc hay tả chân dung.
a) Hãy miêu tả người thân em yêu quý gia đình b) Hãy miêu tả hình ảnh ba mẹ chăm sóc em em bị ốm
c) Hãy tả lại hình ảnh giáo thầy giáo em giảng lớp d) Hãy miêu tả người bạn em quen năm học lớp Sáu
Bài Đọc hai đoạn văn sau trả lời câu hỏi nêu bên dưới.
Đoạn văn 1.
(2)oai linh, hùng vĩ Dượng Hương Thư vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư nhà, nói nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, gọi vâng dạ
(Võ Quảng) Đoạn văn 2.
Cai Tứ người đàn ông thấp gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi Mặt lão vuông hai má hóp lại Dưới cặp lơng mày lổm chổm gị xương, lấp lánh đơi mắt gian hùng Mũi lão gồ sống mương dòm xuống râu mép lúc cố giấu giếm, đậy điệm mồm toe toét tối om cửa hang, đỏm vàng hợm
(Lan Khai) Câu hỏi a) Hai đoạn văn miêu tả ai? Người miêu tả có đặc điểm bật? Câu hỏi b) Trong hai đoạn văn trên, đoạn tập trung khắc họa chân dung nhân vật, đoạn tả người gắn với công việc?