1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lí LUẬN CHUNG VỀ THUẾ GTGT VÀ THUẾ TNDN

25 364 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 40,36 KB

Nội dung

LUẬN CHUNG VỀ THUẾ GTGTTHUẾ TNDN 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ: 1.1.1. Khỏi niệm vai trũ của thuế đối với nền KTQD: 1.1.1.1. Khỏi niệm: Thuế là một khoản thu của Nhà nước đối với các tổ chức mọi thành viờn trong xó hội, khoản thu đó mang tính bắt buộc, không hoàn trả trực tiếp được quy định theo Pháp luật. Thuế là khoản thu chủ yếu của NSNN, Nhà nước dùng thuế để phân phối tổng sản phẩm xó hội thu nhập quốc dõn, điều tiết thu nhập của tổ chức, cá nhân. Sự xuất hiện sản phẩm thặng dư trong xó hội là cơ sở chủ yếu tạo khả năng nguồn thu để thuế khoá tồn tại phát triển. Như vậy, thuế là một phạm trù có tính lịch sử là một tất yếu khách quan xuất phát từ nhu cầu đáp ứng chức năng của nhà nước. Thuế được Nhà nước sử dụng như là một công cụ quản lý kinh tế quan trọng nhằm huy động nguồn thu cho NSNN, góp phần điều chỉnh kinh tế điều hoà thu nhập. Nhiệm vụ của mỗi Nhà nước trong từng giai đoạn lịch sử, đặc điểm của phương thức sản xuất, kết cấu giai cấp là những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến vai trũ, nội dung đặc điểm của thuế khoá. Do đó, cơ cấu, nội dung của cả hệ thống, của từng chính sách thuế phải được nghiên cứu, sửa đổi, cải tiến đổi mới phù hợp với tỡnh hỡnh, nhiệm vụ của từng giai đoạn. Đồng thời phải giải quyết tổ chức phù hợp, đủ sức đảm bảo thực hiện các quy định về thuế đó được Nhà nước ban hành trong từng thời kỳ. Hệ thống thuế được coi là phù hợp không chỉ nhỡn vào số lượng các sắc thuế nhiều hay ít, vào mục tiêu đơn thuần về động viên tài chính mà phải được phân tích một cách toàn diện về mối quan hệ chặt chẽ với yêu cầu phát triển kinh tế lành mạnh đời sống xó hội khụng đối lập với quyền lợi khả năng đóng góp của nhân dân. Thuế mang tớnh bắt buộc theo Phỏp luật, không mang tính hoàn trả trực tiếp ngang giá. Một phần số thuế đó nộp cho NSNN được hoàn trả cho dân một cách gián tiếp dưới hỡnh thức trợ cấp xó hội, quỹ phỳc lợi xó hội, xõy dựng hạ tầng xó hội… 1.1.1.2. Vai trũ của thuế đối với nền KTQD: + Thuế là một khoản đóng góp mang tính bắt buộc không mang tính hoàn trả trực tiếp. Có nghĩa là khoản đóng góp của nhân dân bằng hỡnh thức thuế khụng đũi hỏi hoàn trả đúng bằng số lượng khoản thu của Nhà nước thu từ công dân đó. Nó sẽ được hoàn trả lại cho người nộp thuế thông qua cơ chế đầu tư của NSNN cho việc sản xuất chung, cung cấp dịch vụ công cộng. + Thuế là một biện pháp tài chính của Nhà nước mang tính bắt buộc. Song sự bắt buộc đó luôn được xây dựng trên nền tảng của các vấn đề kinh tế xó hội của người làm nghĩa vụ đóng thuế. Do đó, thuế bao giờ cũng chứa đựng các vấn đề thuộc kinh tế, xó hội. Việc xỏc lập một hệ thống thuế với cỏc loại thuế khỏc nhau trước hết bắt nguồn từ nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. Song, trên thực tế mức độ động viên qua thuế cũng chịu sự ràng buộc bởi cỏc yếu tố kinh tế xó hội của một quốc gia trong một giai đoạn lịch sử. Yếu tố kinh tế ràng buộc đến chính sách thuế, hệ thống thuế. Trước hết phải tính đến đó là thu nhập bỡnh quõn đầu người của một quốc gia, tiếp đến là cơ cấu kinh tế thực tiễn vận dụng cơ cấu kinh tế cũng như chính sách, cơ chế quản lý của Nhà nước. Cùng với các yếu tố đó, cũn phải kể đến phạm vi mức độ chi tiêu của NSNN nhằm thực hiện các chức năng kinh tế của mỡnh. Yếu tố xó hội ràng buộc đến chính sách hệ thống thuế, đó là phong tục tập quán của quốc gia, là kết cấu giai cấp cũng như đời sống thực tế của thành viên trong từng giai đoạn lịch sử. Bên cạnh những yếu tố kể trên cũng phải kể đến yếu tố mở cửa hội nhập của các quốc gia trên thế giới khi hoạch định chớnh sỏch ban hành luật thuế. + Thuế là một biện pháp tài chính của Nhà nước mang tính quyền lực, pháp lý cưỡng chế cao, khi thực hiện thỡ cú thể thay đổi quyền sở hữu về tài sản. Đặc điểm này đó được thể chế hoá trong hiến pháp của mỗi quốc gia. Việc đóng thuế cho Nhà nước được coi là nghĩa vụ đối với mọi công dân. Mọi công dân thực hiện nghĩa vụ đóng thuế theo Luật thuế do cơ quan quyền lực tối cao quy định chịu cưỡng chế dưới hỡnh thức nhất định. 1.1.2. Cỏc yếu tố cấu thành của thuế: Hệ thống thuế của một quốc gia gồm nhiều sắc thuế khác nhau. Mỗi sắc thuế điều tiết một lĩnh vực khác nhau, mang những đặc điểm riêng nhưng chúng vẫn chứa đựng các yếu tố cơ bản sau: 1.1.2.1. Tờn gọi của sắc thuế: Mỗi sắc thuế đều có tên gọi khác nhau, nó xác định đối tượng tính thuế hoặc nội dung chủ yếu của sắc thuế đó: thuế TNDN, thuế Tài nguyên, thuế XNK… 1.1.2.2. Đối tượng nộp thuế: Đối tượng nộp thuế là những pháp nhân, thế nhân được Nhà nước công nhận về mặt pháp lý, có các hoạt động, tài sản hoặc thu nhập thuộc phạm vi điều chỉnh của thuế. 1.1.2.3. Căn cứ tính thuế: Căn cứ tính thuế là mục tiêu động viên của thuế. Đó chính là đối tượng mà Nhà nước muốn điều chỉnh. Ví dụ: đối tượng tính thuế TNDN là một phần thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp sau khi đó trừ đi các khoản chi phí hợp lý. 1.1.2.4. Thuế suất: Thuế suất là một con số toán học ấn định số tiền trích ra từ đối tượng tính thuế. 1.1.2.5. Chế độ ưu đói, miễn giảm thuế: Đặt ra chế độ ưu đói, miễn giảm thuế khụng làm giảm nhẹ tớnh cưỡng chế của thuế. Hơn nữa, nó cho thấy tính linh hoạt của Nhà nước khi dùng thuế. Các tổ chức, cá nhân sẽ được Nhà nước để lại một phần hay toàn bộ số thuế đó để sử dụng trong thời gian nhất định nhằm mục đích khuyến khích các chủ thể kinh tế hoạt động. Chế độ ưu đói, miễn giảm thuế được quy định cụ thể trong văn bản Pháp luật. 1.1.2.6. Thủ tục nộp thuế: Bao gồm các quy định về trách nhiệm, cách thức để nộp thuế vào NSNN của đối tượng nộp thuế trước cơ quan thuế cơ quan hữu quan (căn cứ vào lệnh thu ngân, thông báo thuế, thời gian nộp thuế nơi nộp…). Đồng thời đó cũng là căn cứ pháp lý giỳp cho việc giải quyết thực hiện tốt cụng tỏc nộp thuế đúng, đủ kịp thời cũng như việc xử lý đối với các trường hợp chậm nộp, cố tỡnh dõy dưa về thuế. 1.2. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THUẾ GTGT. 1.2.1. Khái niệm đặc điểm của thuế GTGT. 1.2.1.1. Khỏi niệm: GTGT là khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trỡnh từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Thuế GTGT là loại thuế chỉ đánh vào giá trị tăng thêm của quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh. Tổng số thuế thu được ở mỗi khâu bằng chính số thuế tính trên giá bán cho người tiêu dùng cuối cùng. 1.2.1.2. Đặc điểm: Thuế GTGT là một loại thuế giỏn thu vỡ thuế GTGT là phần GTGT do nhà sản xuất kinh doanh nộp hộ người tiêu dùng thông qua việc tính gộp thuế này vào giá bán mà người tiêu dùng phải thanh toán. Luật thuế GTGT được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa IX kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 10/05/1997, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1999 thay thế cho Luật thuế doanh thu. Luật này đó được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 17/06/2003 với một số sửa đổi bổ sung có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2004. 1.2.2. Đối tượng nộp thuế, đối tượng chịu thuế đối tượng không thuộc diện chịu thuế: 1.2.2.1. Đối tượng nộp thuế: Tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ chịu thuế trên lónh thổ Việt Nam, khụng phõn biệt ngành nghề, tổ chức, hỡnh thức kinh doanh (gọi là cơ sở kinh doanh) mọi tổ chức, cá nhân khác có nhập khẩu hàng hóa chịu thuế (gọi chung là người nhập khẩu) đều là đối tượng nộp thuế GTGT. 1.2.2.2. Đối tượng chịu thuế: Đối tượng chịu thuế GTGT là hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh tiêu dùng ở Việt Nam, trừ các đối tượng quy định tại điều 4 Luật thuế GTGT. 1.2.2.3. Đối tượng không thuộc diện chịu thuế: Các hàng hóa, dịch vụ dưới đây không thuộc diện chịu thuế GTGT. - Sản phẩm chăn nuôi, trồng trọt, thuỷ hải sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của tổ chức, cá nhân tự sản xuất, đánh bắt bán ra. - Sản phẩm là giống vật nuụi, giống cõy trồng. - Sản phẩm muối. - Thiết bị, máy móc, phương tiện vận chuyển chuyên dùng trong dây chuyền công nghệ vật tư xây dựng thuộc loại trong nước chưa sản xuất được cần nhập khẩu để tạo tài sản cố định của doanh nghiệp, để sử dụng trực tiếp vào hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, máy bay, dàn khoan, tàu thuỷ thuê của nước ngoài thuộc loại trong nước chưa sản xuất được dùng cho sản xuất kinh doanh, thiết bị, máy móc, phụ tùng thay thế, phương tiện vận tải chuyên dùng vật tư thuộc loại trong nước chưa sản xuất được cần nhập khẩu để tiến hành hoạt động tỡm kiếm thăm dũ, phỏt triển mỏ dầu khớ. - Nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước do Nhà nước bán cho người đang thuê. - Chuyển quyền sử dụng đất. - Dịch vụ tín dụng, quỹ đầu tư, hoạt động kinh doanh chứng khoán. - Bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm học sinh, bảo hiểm vật nuôi, bảo hiểm cây trồng các loại bảo hiểm không nhằm mục đích kinh doanh. - Dịch vụ y tế. - Hoạt động văn hoá, triển lóm, thể dục thể thao khụng nhằm mục đích kinh doanh, biểu diễn nghệ thuật, sản xuất phim, nhập khẩu, phát hành chiếu phim nhựa, phim video, tài liệu. - Dạy học, dạy nghề. - Phỏt súng truyền thanh, truyền hỡnh theo chương trỡnh bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước. - Xuất bản, nhập khẩu phỏt hành bỏo, tạp chớ, bản tin chuyờn ngành, sỏch chớnh trị, sỏch giỏo khoa, giỏo trỡnh, sỏch văn bản Pháp luật, sách khoa học kỹ thuật, sách in bằng chữ dân tộc thiểu số tranh ảnh, áp phích cổ động, in tiền. - Dịch vụ phục vụ cụng cộng: vệ sinh, chiếu sỏng, dịch vụ tang lễ… - Duy tu, sửa chữa xõy dựng cỏc cụng trỡnh văn hoá, nghệ thuật, công trỡnh phục vụ cụng cộng, cơ sở hạ tầng nhà tỡnh nghĩa bằng nguồn vốn đóng góp của nhân dân vốn viện trợ nhân đạo. - Vận chuyển hành khỏch cụng cộng bằng xe buýt, xe điện. - Điều tra, thăm dũ địa chất, đo đạc, lập bản đồ thuộc loại điều tra cơ bản của Nhà nước. - Tưới tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, nước sạch do tổ chức, cá nhân được khai thác, để phục vụ cho sản xuất ở nông thôn, miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa. - Vũ khớ, khớ tài chuyờn dung phục vụ quốc phũng, an ninh. - Hàng hoá nhập khẩu trong các trường hợp: hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại, quà tặng cho cơ quan Nhà nước… - Hàng húa chuyển khẩu, quỏ cảnh qua lónh thổ Việt Nam, hàng tạm nhập khẩu, tỏi xuất khẩu tạm nhập khẩu, tỏi nhập khẩu. - Vận tải quốc tế, hàng hóa dịch vụ cung ứng trực tiếp cho vận tải quốc tế dịch vụ tái bảo hiểm ra nước ngoài. - Chuyển giao cụng nghệ, phần mềm mỏy tớnh. - Dịch vụ bưu chính viễn thông internet phổ cập theo chương trỡnh của chớnh phủ. - Vàng nhập khẩu dạng thỏi, miếng chưa được chế tác thành các sản phẩm mỹ nghệ, đồ trang sức hay sản phẩm khác. - Sản phẩm xuất khẩu là tài nguyên khoáng sản khai thác chưa qua chế biến do chính phủ quy định. - Sản phẩm là bộ phận nhân tạo dùng để thay thế cho bộ phận của người bệnh, nạng, xe lăn dụng cụ chuyên dùng khác cho người tàn tật. - Hàng hoỏ dịch vụ của cỏ nhõn kinh doanh cú mức thu nhập thấp, mức thu nhập thấp do chớnh phủ quy định. 1.2.3. Căn cứ tính thuế: Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế thuế suất. 1.2.3.1. Giỏ tớnh thuế: Theo quy định tại điều 7 luật thuế GTGT, giá tính thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ được xác định như sau: - Đối với hàng hoá, dịch vụ do cơ sở sản xuất kinh doanh bán ra hoặc cung ứng cho đối tượng khác là giá bán chưa có thuế GTGT. - Đối với hàng hóa nhập khẩu là giá nhập khẩu tại cửa khẩu cộng với thuế nhập khẩu. - Hoạt động cho thuê tài sản là số tiền thuê từng kỡ. - Hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi, sử dụng nội bộ, biếu tặng là giá tính thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm phát sinh các hoạt động này. - Đối với hàng hoá bán theo phương thức trả góp là giá bán của hàng hoá tính theo giá bán trả một lần, không tính theo số tiền trả từng kỳ. - Đối với gia công hàng hoá là giá gia công chưa có thuế bao gồm: tiền công, tiền nhiên liệu, động lực, vật liệu phụ các chi phí khác để gia công. - Đối với hàng hoá dịch vụ khác là giá do Chính phủ quy định. - Giá tính thuế GTGT đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế TTĐB ở khâu sản xuất kinh doanh trong nước là giá bán đó cú thuế tiờu thụ nhưng chưa có thuế GTGT; ở khâu nhập khẩu là giá nhập khẩu tại cửa khẩu cộng thuế nhập khẩu (nếu có) cộng thuế tiêu thụ đặc biệt. 1.2.3.2. Thuế suất thuế GTGT: Luật thuế GTGT quy định 3 mức thuế suất: 0%, 5%, 10%. + Mức thuế suất 0% đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu kể cả hàng hoá dịch vụ không thuộc diện chịu thuế GTGT xuất khẩu trừ các trường hợp sau: vận tải quốc tế, hàng hoá, dịch vụ cung ứng trực tiếp cho vận tải quốc tế, dịch vụ tái bảo hiểm ra nước ngoài, dịch vụ tín dụng, đầu tư tài chính, đầu tư chứng khoán ra nước ngoài sản phẩm xuất khẩu là tài nguyên khoáng sản khai thác chưa qua chế biến, do Chính phủ quy định. + Mức thuế suất 5% đối với hàng hoỏ, dịch vụ: - Nước sạch phục vụ sản xuất, sinh hoạt trừ trường hợp quy định tại đối tượng không thuộc diện chịu thuế GTGT. - Phân bón, quặng để sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu bệnh chất kích thích tăng trưởng vật nuôi, cây trồng. - Thiết bị, dụng cụ y tế, thuốc chữa bệnh, thuốc phũng bệnh… - Giáo cụ dùng để giảng dạy học tập. - In các loại trừ các đối tượng không thuộc chịu thuế GTGT. - Đồ chơi cho trẻ em, sách các loại, băng từ, đĩa đó hoặc chưa ghi chương trỡnh. - Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, hải sản chưa qua chế biến. - Thực phẩm tươi sống, lâm sản chưa qua chế biến trừ gỗ, măng các đối tượng không thuộc diện chịu thuế GTGT. - Đường, phụ phẩm trong sản xuất đường gồm gỉ đường, bó mĩa, - Sản phẩm bằng đay, cói, tre, nứa, lá. - Bông sơ chế từ bông trồng ở trong nước. - Thức ăn gia súc, gia cầm thức ăn cho vật nuôi khác. - Dịch vụ khoa học kỹ thuật. - Dịch vụ trực tiếp sản xuất nụng nghiệp. - Than đá, đất, đá, cát sỏi. - Hoá chất cơ bản, sản phẩm cơ khí là tư liệu sản xuất, khuôn đúc các loại, vật liệu nổ, giấy in bỏo, vỏn ộp nhõn tạo, ống thuỷ tinh trung tớnh… - Sản phẩm luyện cán, kéo, kim loại đen, kim loại màu, kim loại quý. - Máy xử dữ liệu tự động các bộ phận, phụ tùng của máy. - Duy tư, sửa chữa, phục chế di tích lịch sử, văn hoá, bảo tàng. - Vận tải, bốc xếp, nạo vét luồng, lạch, cảng sông, cảng biển, hoạt động trục vớt, cứu hộ. - Phỏt hành chiếu phim video. + Mức thuế suất 10% là mức thuế ỏp dụng với cỏc hàng húa, dịch vụ khụng thuộc diện chịu thuế suất 0%, 5%. 1.2.4. Phương pháp tính thuế hạch toỏn thuế GTGT: Ở nước ta hiện nay tồn tại hai phương pháp tính thuế: phương pháp khấu trừ thuế phương pháp trực tiếp tính trên GTGT. 1.2.4.1. Phương pháp khấu trừ thuế: ∗ Cỏch tớnh: = Số thuế GTGT phải nộp Thuế GTGT đầu ra Thuế GTGT đầu vào = x Thuế GTGT đầu ra Giỏ tớnh thuế của hàng hoỏ, dịch vụ chịu thuế bỏn ra Thuế suất thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ đó Thuế GTGT đầu vào = Tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGT mua hàng hoá, dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế GTGT của hàng hoá nhập khẩu Trong đó: - ∗ Đối tượng áp dụng: Các đơn vị tổ chức kinh doanh bao gồm các doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần hợp tác xó cỏc đơn vị, tổ chức kinh doanh khác trừ các đối tượng áp dụng tính thuế theo phương pháp tính trực tiếp trên GTGT. ∗ Hoá đơn, chứng từ, sổ kế toỏn: Các đơn vị, tổ chức tính thuế thuộc đối tượng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế khi bán hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT đều phải sử dụng hoá đơn GTGT theo mẫu 01-GTGT. Trong đó, hoá đơn ký hiệu 01-GTGT-3LL là hoỏ đơn sử dụng cho các tổ chức, cá nhân tính thuế theo phương pháp khấu trừ bán hàng hoá, dịch vụ với số lượng lớn. Cũn nếu bỏn lẻ hàng hoỏ, dịch vụ với số lượng nhỏ thỡ lập hoỏ đơn GTGT theo mẫu 01-GTGT-2LN. Cả hai hoá đơn ghi rừ cỏc yếu tố: - Giá bán chưa có thuế. - Phụ thu phớ tớnh ngoài giỏ. - Thuế suất thuế GTGT, thuế GTGT. - Giá thanh toán đó cú thuế. Hoá đơn được lập thành 3 liên. Liên 1: lưu Liờn 2: giao cho khỏch hàng. Liờn 3: dựng thanh toỏn. Cỏc loại sổ kế toỏn sử dụng: Sổ theo dừi thuế GTGT (Mẫu S01-DN). Sổ chi tiết thuế GTGT được hoàn lại (Mẫu S02-DN). Sổ chi tiết thuế GTGT được miễn giảm( Mẫu S 03 - DN) Hạch toán thuế GTGT đầu vào: [...]... 3331: thuế GTGT phải nộp Theo luật thuế hiện hành, thuế đầu vào của kỳ nào được khấu trừ vào doanh thu của kỳ đó Cuối kỳ, kế toán phải xác định số thuế đầu vào được khấu trừ để thực hiện bút toán kết chuyển thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Thuế GTGT đầu vào < Thuế GTGT phải nộp: khấu trừ hết thuế GTGT đầu vào Nợ TK 33311 Cú TK 133 Phản ánh số thuế GTGT đó nộp trong kỳ Nợ TK 3331: số thuế GTGT đầu ra... dụng: TK 133: thuế GTGT được khấu trừ Tài khoản này chỉ sử dụng đối với các doanh nghiệp thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Kết cấu nội dung phản ỏnh TK 133 - Bên nợ: Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ - Bên có: + Số thuế GTGT đầu vào đó khấu trừ + Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ + Số thuế GTGT đầu vào đó hoàn lại - Số dư bên nợ: + Số thuế GTGT đầu vào cũn được... hàng nhập khẩu Giá mua vật tư, hàng hoá, tài sản (cả thuế GTGT) TK 711 Thuế GTGT được miễn giảm nhận lại bằng tiền TK 111, 112 Nộp thuế GTGT cho Ngân sách Thuế GTGT được miễn giảm trừ vào số phải nộp TK 711 Thuế GTGT phải nộp về hoạt động tiêu thụ hoạt động tài chính Thuế GTGT phải nộp thuộc hoạt động bất thường 1.2.5 VAI TRò của THUẾ GTGT: Thuế GTGT ra đời góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, mở... mua chưa có thuế Nợ TK 133 : thuế GTGT được khấu trừ Cú TK 111, 112, 331…: tổng giỏ thanh toỏn - Đối với hàng nhập khẩu: Nhập khẩu bán ra thuộc đối tượng chịu thuế GTGT Nợ TK 133: thuế GTGT được khấu trừ Cú TK 33312: thuế GTGT phải nộp Nhập khẩu không được khấu trừ thuế Nợ TK 152, 153, 211…: trị giỏ mua hàng nhập khẩu (cả thuế thuế GTGT) NK Cú TK 3333: thuế nhập khẩu Cú TK 33312: thuế GTGT của hàng... kinh doanh 1.3.4 Hạch toán thuế TNDN: ∗Tài khoản sử dụng: TK 3334 - Thuế TNDN Nội dung kết cấu TK 3334 Bên nợ: - + Số thuế TNDN đã nộp vào NSNN + Số thuế TNDN được miễn giảm trừ vào số thuế phải nộp + Số chênh lệch giữa số tạm nộp lớn hơn số phải nộp thực tế theo quyết toán - Bên có: + Số thuế TNDN phải nộp - Số dư bên Có: + Số thuế TNDN còn phải nộp - Số dư bên Nợ: + Số thuế TNDN nộp thừa cho NSNN ∗... TK 3331: thuế GTGT của hàng nhập khẩu đó nộp Cú TK 111, 112, 311… Thuế GTGT đầu vào < Thuế GTGT phải nộp: khấu trừ bằng thuế GTGT đầu ra Nợ TK 3331 Cú TK 133 Hoàn lại thuế GTGT: Nợ TK 111, 112…: số đó nhận Có TK 133: số đầu vào được hoàn lại Có TK 3331: số nộp thừa được hoàn lại Trường hợp được giảm thuế: Nợ TK 3331: trừ vào số phải nộp Nợ TK 111, 112: số được giảm đó nhận Có TK 711: số thuế GTGT được... cú thuế GTGT Hạch toán thuế GTGT phải thực hiện theo phương pháp trực tiếp: - Đối với các doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp này khi mua hàng hoặc bán hàng (trừ nhập khẩu hàng hoá), kế toán không phải xác định thuế GTGT được khấu trừ hay phải nộp Cuối kỳ, căn cứ vào GTGT của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT thuế suất từng loại để xác định số thuế GTGT phải nộp của từng hoạt động Phản ỏnh thuế. .. Căn cứ tính thuế: Căn cứ tính thuế là thu nhập chịu thuế x thuế suất 1.3.3.1 Thu nhập chịu thuế: Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế Chi phí hợp lý trong kỳ tính thuế Thu nhập chịu thuế khác trong kỳ tính thuế = + Thu nhập chịu thuế được xác định theo công thức sau: Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế: Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là toàn... 331…: giỏ mua hàng nhập khẩu - Thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ vừa dùng để sản xuất đối tượng chịu thuế GTGT vừa dùng để sản xuất đối tượng không chịu thuế GTGT, số thuế đầu vào chỉ được khấu trừ cho hàng hoá, dịch vụ dùng vào sản xuất đối tượng chịu thuế cũn thuế đầu vào của hàng hoá, dịch vụ dùng để sản xuất đối tượng không chịu thuế sẽ không được khấu trừ mà tính vào giá vốn của hàng hoá khi... hội Bởi vì thuế TNDN đánh trực tiếp vào thu nhập của các đối tượng cần điều tiết đối tượng này phải chịu thuế mà không có cơ hội chuyển gánh nặng thuế cho chủ thể khác Luật thuế TNDN ra đời thay thế cho thuế lợi tức, luật này đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 17/ 06/ 2003 thay thế cho Luật thuế TNDN ngày 10/ 05/ 1997 1.3.2 Đối tượng nộp thuế TNDN đối tượng . Lí LUẬN CHUNG VỀ THUẾ GTGT VÀ THUẾ TNDN 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ: 1.1.1. Khỏi niệm và vai trũ của thuế đối với nền KTQD: 1.1.1.1. Khỏi niệm: Thuế. khấu trừ thuế: ∗ Cỏch tớnh: = Số thuế GTGT phải nộp Thuế GTGT đầu ra Thuế GTGT đầu vào = x Thuế GTGT đầu ra Giỏ tớnh thuế của hàng hoỏ, dịch vụ chịu thuế bỏn

Ngày đăng: 31/10/2013, 09:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

của doanh nghiệp sau khi đã nộp thuế TNDN sẽ hình thành thu nhập sau thuế và doanh nghiệp được phép tiến hành phân phối, trích lập các quỹ ở doanh nghiệp - Lí LUẬN CHUNG VỀ THUẾ GTGT VÀ THUẾ TNDN
c ủa doanh nghiệp sau khi đã nộp thuế TNDN sẽ hình thành thu nhập sau thuế và doanh nghiệp được phép tiến hành phân phối, trích lập các quỹ ở doanh nghiệp (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w