NGUN TỚ CHỦN TIẾP Bài giảng pptx mơn ngành Y dược hay có “tài liệu ngành dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php? use_id=7046916 NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP I Cấu Tạo Điện Tư VIB : ns2(n-1)d4 VIIB : ns2(n-1)d5 VIIIB : ns2(n-1)d6 (Fe, Ru, Os) : ns2(n-1)d7 (Co, Rh, Ir) : ns2(n-1)d8 (Ni, Pd, Pt) VIB: Cr, Mo, W ns2(n-1)d4 I- Trạng Thái Tự nhiên Crom nguyên tố khá phổ biến tự nhiên, Cổ định Thanh Hoá Quặng cromit Cr2O3 FeO hay Fe(CrO2)2 Molypden tồn tại quặng MoS2 Wolfram tồn tại quặng Fe.Mn[WO4], hoặc xelit CaWO4 Cr có đồng vị bền, Mo có đồng vị và W có đồng vị bền VIB: Cr, Mo, W ns2(n-1)d4 II- Tính Chất Các nguyên tố VIB màu trắng xám, tính khư giảm dần từ Cr Cr có lẫn tạp rất cứng, Cr tan các acid không có tính oxh Cr không tan nước cường toan hoặc acid nitric Tỉ khối Cr 7,2 < Mo 10,2 < W 19,3 mp: Cr 1875 < Mo 2620 < W 3380 bp: Cr 2430 < Mo 4800 < W 6000 VIB: Cr, Mo, W ns2(n-1)d4 II- Tính Chất Các nguyên tố VIB có số điện tư hoá trị giống nên tính chất giống Theo quy tắc hoá trị spin, các nguyên tố VIB có mức oxy hoá 1,2,3,4,5,6 ngoài còn có – 1, - Cr III và Cr VI vững bền, Mo VI, W VI vững bền Giống các nguyên tố chuyển tiếp, trạng thái oxi hoá thấp Tồn tại dạng cation, dạng số oxi hoá cao ở dạng anion VIB: Cr, Mo, W ns2(n-1)d4 III- Chế Tạo Và Công Dụng Fe(CrO2)2 + C → Fe + Cr + CO Hợp kim Fe-Cr có tỉ lệ Cr cao, cần thêm quặng Fe2O3 Fe(CrO2)2 + 16 NaOH + O2 → Na2CrO4 + Fe2O3 + H2O Hoà tan nước, acid hoá, kết tinh natridicromat Na2Cr2O7 Na2Cr2O7 + C → Na2CO3 + Cr2O3 + CO Cr2O3 + Al → Al2O3 + Cr VIB: Cr, Mo, W ns2(n-1)d4 III- Chế Tạo Và Công Dụng Mo, W chế tạo bằng cách khư MnO3, WO3 bằng hydro Đốt MoS2 chuyển thành MoO3 được chiết bằng amonihydroxyd MoO3 + NH4OH → (NH4)2MoO4 + H2O (NH4)2MoO4 → NH3 + MoO3 + H2O FeWO4 + NaOH → FeO + Na2WO4 + H2O acid hoá cho WO3 Cr, Mo, W dùng chế thép cao cấp, cứng nung đỏ, dây tóc bóng VIB: Cr, Mo, W ns2(n-1)d4 IV- Các Hợp Chất Hợp Chất Hoá Trị II Mức độ oxy hoá của ba nguyên tố này đều không bền Cr3+ + e ↔ Cr2+ dung dịch muối Cr II dễ bị oxi hoá kk [Cr(H2O)6]2+ + O2 + H+ → [Cr(H2O)6]3+ + H2O nếu không có chất oxi hoá, Cr II khư nước giải phóng hydro CrCl2 + H2O → Cr(OH)Cl2 + H2 VIB: Cr, Mo, W ns2(n-1)d4 IV- Các Hợp Chất Hợp Chất Hoá Trị III Mức độ oxy hoá của ba nguyên tố này bền mức oxi hoá Cr2O3 + KHSO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O Cr2O3 + KOH → KCrO)2 + H2O Cr(OH)3 có màu xanh bẩn, có tính lưỡng tính CrCl3 + NaOH → Cr(OH)3 + NaCl VIIB: Mn, Tc, Re ns2(n-1)d5 IV- Các Hợp Chất Hợp Chất Hoá Trị IV KOH + MnO2 → K2MnO3 + H2O MnO2 có tính lưỡng tính MnO2 + KClO3 + KOH → K2MnO4 + KCl + H2O MnO2 + PbO2 + HNO3 → HMnO4 + Pb(NO3)2 + H2O VIIB: Mn, Tc, Re ns2(n-1)d5 IV- Các Hợp Chất Hợp Chất Hoá Trị VI Khi pha loãng hoặc thêm acid để hạ thấp pH môi trường Manganat tự oxi hoá khư chuyển thành permanganat (Mn VII) K2MnO4 + H2SO4 → H2MnO4 + K2SO4 H2MnO4 → HMnO4 + MnO2 + H2O K2MnO4 + Cl2 → KCl + KMnO4 VIIB: Mn, Tc, Re ns2(n-1)d5 IV- Các Hợp Chất Hợp Chất Hoá Trị VII Độ bền của Re VII là lớn nhất, đến Tc VII, cuối cùng là Mn VII Mn2O7 là chất lỏng sánh dầu, kém bền, được tạo bằng KMnO4 + H2SO4 → Mn2O7 + K2SO4 + H2O Mn2O7 rất dễ nổ, dễ cháy gặp chất hữu Tc2O7, Re2O7 bền hơn, tính oxi hoá thấp VIIB: Mn, Tc, Re ns2(n-1)d5 IV- Các Hợp Chất Hợp Chất Hoá Trị VII Đốt Tc, Re hoặc nung acid petecnexic sẽ cho oxid VII HReO4 → Re2O7 + H2O MnO2 + KOH + O2 → K2MnO4 + H2O K2MnO4 + Cl2 → KCl + KMnO4 Tính oxi hoá của KMnO4 tuỳ thuộc môi trường VIIIB: Fe, Co, Ni ns2(n-1)6-8 I- Trạng Thái Tự nhiên Trong thiên nhiên sắt là nguyên tố phổ biến thứ sau O, Si, H, Al Sắt tồn tại dưới dạng quặng Fe2O3, Fe3O4, FeS, FeS2, FeCO3, Hb Cobalt lẫn Ni quặng CoAs2, CoAsS, vitamin B12 phức của Co Nikel tồn tại dưới dạng quặng NiS, NiSb, NiAs2, NiAsS, NiSbS Pt tồn tại dưới dạng hợp kim với vàng VIIIB: Fe, Co, Ni ns2(n-1)d6-8 II- Tính Chất Sắt trắng sáng bóng, Cobalt trắng xanh, Nikel trắng bạc Kim loại đứng trước hydro, có điện thế chuẩn âm Nikel bền với không khí và nước nên dược dùng để mạ Fe, Co, Ni cháy không khí, tác dụng với các Hal Pd, Pt có đặc tính hoà tan nhiều hydro Pd, Pt hay được dùng làm chất xúc tác cho phản ứng cộng hydro VIIIB: Fe, Co, Ni ns2(n-1)d6-8 III- Chế Tạo Và Công Dụng Fe2O3 + CO → Fe + CO2 Gang là hợp kim Fe và – 4% C Thép là hợp kim Fe và < 2% C Sắt mềm là hợp kim Fe và < 0,3% C Fe(NO3)2 → FeO + NO2 + ½ O2 FeO + H2 → Fe + H2O VIIIB: Fe, Co, Ni ns2(n-1)d6-8 III- Chế Tạo Và Công Dụng Co3O4 + C → 3Co + CO2 Điện phân dung dịch muối Co NiO được khư bằng C, tinh chế bằng điện phân Cực dương là Ni cần tinh chế, cực âm là sợi Ni tinh khiết Dung dịch điện phân là NiSO4 Ni2+ + e → Ni (cực âm) VIIIB: Fe, Co, Ni ns2(n-1)d6-8 III- Chế Tạo Và Công Dụng Co được dùng làm những hợp kim chịu nhiệt, acid Hợp kim 50% Fe, 24% Co, 14% Ni, 9% Al, 3% Cu dùng làm Nam châm vĩnh cưu Hợp kim 65% Co, 28% Cr, 3% Ni, 4% Mo dùng làm Động phản lực, turbin nước Phần lớn Ni dùng làm hợp kim, thép không gỉ, chịu nhiệt, xi mạ VIIIB: Fe, Co, Ni ns2(n-1)d6-8 IV- Các Hợp Chất Hợp Chất Hoá Trị II FeO đen, Fe(OH)2 xanh nhạt, FeS đen, FeCO3 trắng Phức của ion Fe2+ với phối tư gây trường tinh thể yếu H2O Phức có spin cao và có tính khư mạnh, dễ mất e tạo d5 bền Phối tư gây trường tinh hể mạnh CN-, phức khó bị oxi hoá Phuưc quan trọng của sắt II là Hb VIIIB: Fe, Co, Ni ns2(n-1)d6-8 IV- Các Hợp Chất Hợp Chất Hoá Trị II CoO và CoBr2 xanh lá, CoCl2 xanh lơ, CoSO4 màu hồng Phức của ion Co2+ với phối tư gây trường tinh thể yếu H2O Phức có spin cao và có tính khư yếu, khó mất e tạo d6 spin cao Phối tư gây trường tinh hể mạnh CN-, phức có tính khư mạnh Do tạo d6 spin bằng không, nên bền VIIIB: Fe, Co, Ni ns2(n-1)d6-8 IV- Các Hợp Chất Hợp Chất Hoá Trị II Co II hexammin có spin cao, chuyển sang Co III hexammin Phức có spin thấp, tính oxy hoá yếu Trạng thái đơn giản, sắt II hydroxid dễ bị oxi hoá, Co II khó Phức spin thấp, Fe II lại bền, khư yếu, Co II ít bền, khư mạnh Co II hexammin dễ bị oxi hoá bởi oxy không khí VIIIB: Fe, Co, Ni ns2(n-1)d6-8 IV- Các Hợp Chất Hợp Chất Hoá Trị II Phức của Ni bền, phức có màu xanh, phối tư aquo, ammin, cyano Ni(OH)2 bền chỉ bị oxi hoá bởi tác nhân oxi hoá mạnh brom Pd(OH)2 bị oxi hoá bởi oxi không khí, Pd2+ dễ bị khư về Pd bởi CO PdCl2 + H2O + CO → Pd + CO2 + HCl Pd tủa đen, phản ứng này dùng định tính định lượng CO VIIIB: Fe, Co, Ni ns2(n-1)d6-8 IV- Các Hợp Chất Hợp Chất Hoá Trị III Hợp chất đơn giản của sắt hoá trị III Hợp chất phức Fe III, đăc biệt phối tư CNPhối tư ảnh hưởng đến tính chất oxi hoá khư của phức sắt III Phức Co ammin nếu thay bằng Cl sẽ đổi màu vàng-đỏ-xanh Phức Co halogeno thuận từ không bền, chỉ có Fluoro là tồn tại VIIIB: Fe, Co, Ni ns2(n-1)d6-8 IV- Các Hợp Chất Hợp Chất Hoá Trị III Không thấy các hợp chất Pd III, Pt III Ni có một số hợp chất hoá trị III, ít, không đặc trưng Khi oxi hoá Ni(OH)2 bằng brom sẽ cho NiO(OH) Ni(OH)2 + Br2 → NiO(OH) + HBr ... 4800 < W 6000 VIB: Cr, Mo, W ns2(n-1)d4 II- Tính Chất Các nguyên tố VIB có số điện tư hoá trị giống nên tính chất giống Theo quy tắc hoá trị spin, các nguyên tố VIB có mức... CaWO4 Cr có đồng vị bền, Mo có đồng vị và W có đồng vị bền VIB: Cr, Mo, W ns2(n-1)d4 II- Tính Chất Các nguyên tố VIB màu trắng xám, tính khư giảm dần từ Cr Cr có lẫn tạp... TỐ CHUYỂN TIẾP I Cấu Tạo Điện Tư VIB : ns2(n-1)d4 VIIB : ns2(n-1)d5 VIIIB : ns2(n-1)d6 (Fe, Ru, Os) : ns2(n-1)d7 (Co, Rh, Ir) : ns2(n-1)d8 (Ni, Pd, Pt) VIB: Cr, Mo, W ns2(n-1)d4 I- Trạng