1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài phát triển DL VQG PNKB giac do ben vung

93 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

Phát triển du lịch bền vững không thể thiếu sự tham gia và hợp tác của các bên bao gồm các doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước, cộng đồng địa phương, các tổ chức môi trường, các doanh nghiệp… (UNEP và UNWTO 2005, UNWTO 2013). Tuy các bên có những mục tiêu, yêu cầu và lợi ích khác nhau trong quá trình tham gia hoạt động du lịch nhưng về dài hạn, các bên cùng có thể tìm được một điểm chung là phát triển du lịch bền vững. Thúc đẩy vai trò và quản lý sự tham gia của các bên là một trong những vấn đề cơ bản được đặt ra trong phát triển du lịch bền vững trong đó nhà nước đóng vai trò nòng cốt (UNEP và UNWTO 2005)

FRIEDRICH – EBERT – STIFTUNG VIETNAM Đề tài: HIỆN TRẠNG KHAI THÁC DU LỊCH TỪ GIÁC ĐỘ DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Tự Lực Đơn vị công tác: Trưởng khoa Kinh tế - Du lịch Trường Đại học Quảng Bình Quảng Bình, tháng 11 năm 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CHỮ VIẾT TĂT vi PHẦN I - MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài……………………………… ………………….…………….4 PHẦN II - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển du lịch bền vững 1.1 Phát triển bền vững 1.1.1 Bền vững phát triển bền vững 1.1.2 Bộ tiêu chí phát triển bền vững 1.2 Du lịch bền vững phát triển du lịch bền vững 11 1.2.1 Du lịch bền vững 11 1.2.2 Phát triển du lịch bền vững 13 1.2.3 Vai trò ý nghĩa phát triển du lịch bền vững 14 1.2.4 Các tiêu chuẩn đánh giá du lịch bền vững toàn cầu 15 1.2.5 Nguyên tắc tăng trưởng du lịch bền vững 18 1.2.6 Chiến lược tăng trưởng du lịch bền vững 18 1.3 Tính bền vững du lịch dựa vào cộng động 11 1.3.1 Du lịch dựa vào cộng đồng quan tâm đến môi trường sinh thái bảo tồn tài nguyên du lịch 20 1.3.2 Du lịch dựa vào cộng đồng có tham gia quan trọng cộng đồng địa phương 20 1.3.3 Du lịch dựa vào cộng đồng gắn lợi ích kinh tế với cộng đồng địa phương 21 Chương 1: Thực trạng khai thác du lịch từ giác độ bền vững Vườn Quốc Gia Phong Nha - Kẻ Bàng 22 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 22 i 2.1.1 Tổng quan Vườn Quốc Gia Phong Nha - Kẻ Bàng 22 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 246 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội dân khu vực Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng………………………………………………………………………………24 2.1.4 Tình hình dân số lao động 269 2.1.5 Tình hình kinh tế đời sống người dân xã vùng đệm 211 2.1.6 Thực trạng phát triển du lịch Quảng Bình VQG Phong Nha - Kẻ Bàng 2911 2.2 Đánh giá thực trạng khai thác du lịch từ giác độ bền vững VQG PNKB 3511 2.2.1 Đánh giá người dân khai thác du lịch từ giác độ bền vững Vườn Quốc Gia Phong Nha – Kẻ Bàng 35 2.2.2 Đánh giá khách du lịch khai thác du lịch từ giác độ bền vững Vườn Quốc Gia Phong Nha – Kẻ Bàng 5613 2.2.3 Đánh giá nhà quản lý khai thác du lịch từ giác độ bền vững Vườn Quốc Gia Phong Nha – Kẻ Bàng 59 Chương 3: Các giải pháp khai thác, phát triển du lịch VQG PNKB theong hướng phát triển bền vững 65 3.1 Cơ sở đề giải pháp 65 3.1.1 Căn vào văn quản lý nhà nước 65 3.1.2 Căn kết nghiên cứu đề tài 66 3.2 Các giải pháp phát triển du lịch VQG PNKB 69 3.2.1 Giải pháp nâng cao nhận thức chất lượng nguồn nhân lực 69 3.2.2 Giải pháp đầu tư huy động nguồn lực ………… 70 3.2.3 Giải pháp khoa học, công nghệ 72 3.2.4 Giải pháp công tác thực thi pháp luật bảo vệ rừng, bảo vệ di sản 73 3.2.5 Các giải pháp chế sách 74 3.2.6 Giải pháp hợp tác nước quốc tế 77 3.2.7 Giải pháp quản lý, tổ chức thực quy hoạch 78 3.2.8 Các giải pháp khác 80 PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Du lịch rắn du lịch mềm 12 Bảng 2.1: Tổng quan diện tích đất tự nhiên khu vực VQG PNKB 23 Bảng 2.2: Dân số, diện tích, mật độ dân số xã vùng đệm 25 Bảng 2.3: Lao động cấu lao động xã vùng đệm 26 Bảng 2.4: Tình hình thu nhập xã vùng đệm 27 Bảng 2.5: Số hộ nghèo cận nghèo vùng đệm 28 Bảng 2.6: Cơ sở kinh doanh ngành du lịch Quảng Bình 2014 - 2016 29 Bảng 2.7: Tình hình khách du lịch đến Quảng Bình giai đoạn 2014 - 2016 30 Bảng 2.8: Kết kinh doanh ngành du lịch Quảng Bình 31 Bảng 2.9: Thông tin đặc điểm nhân học mẫu điều tra 35 Bảng 2.10: Đánh giá người dân quản lý bền vững điểm đến VQG PNKB43 Bảng 2.11: Đánh giá người dân mức độ tối đa hóa lợi ích tối thiểu tác động tiêu cực điểm đến VQG PNKB người dân địa phương 44 Bảng 2.12: Đánh giá người dân mức độ tối đa hóa lợi tối thiểu hóa tác động tiêu cực cộng đồng dân cư, khách văn hóa địa phương 46 Bảng 2.13: Đánh giá người dân mức độ tối đa hóa ưu điểm mơi trường tối thiểu hóa tác động tiêu cực 48 Bảng 2.14: Đánh giá người dân mức độ quan trọng nhân tố “Cơ chế, sách” 49 Bảng 2.15: Đánh giá người dân mức độ quan trọng nhân tố “ nguồn lực hộ gia đình” 50 Bảng 2.16: Đánh giá người dân mức độ quan trọng nhân tố “ Lợi ích kinh tế” 51 Bảng 2.17: Đánh giá người dân rào cản hạn chế tham gia hộ gia đình vào hoạt động du lịch 52 Bảng 2.18: Đánh giá khách du lịch quản lý bền vững điểm đến VQG PNKB 57 Bảng 2.19: Đánh giá khách du lịch mức độ tối đa hóa lợi cộng đồng dân cư, khách du lịch tối thiểu hóa tác động tiêu cực 58 iii Bảng 2.20: Đánh giá khách du lịch mức độ tối đa hóa ưu điểm mơi trường tối thiểu hóa tác động tiêu cực 59 Bảng 2.21: Đánh giá nhà quản lý quản lý bền vững điểm đến VQG PNKB 59 Bảng 2.22: Đánh giá mức độ tối đa hóa lợi người dân chủ nhà tối thiểu hóa tác động tiêu cực 62 Bảng 2.23: Đánh giá nhà quản lý mức độ tối đa hóa lợi cộng đồng dân cư, khách du lịch tối thiểu hóa tác động tiêu cực 63 Bảng 2.24: Đánh giá nhà quản lý mức độ tối đa hóa ưu điểm mơi trường tối thiểu hóa tác động tiêu cực 64 iv DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mơ hình phát triển bền vững Jacobs Sadler Hình 1.2: Mơ hình phát triển bền vững ngân hàng giới Hình 1.3: Mơ hình phát triển bền vững kiểu ba vòng tròn Hình 2.1 Vị trí địa lý VQG PNKB 22 Hình 2.2: Mức độ tham gia cộng đồng vào công tác hoạch định chiến lược quy hoạch phát triển du lịch địa phương 37 Hình 2.3: Mức độ tham gia cộng đồng vào hoạt động dự án du lịch địa phương 39 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Vị trí địa lý VQG PNKB 22 Sơ đồ 2.2 Tổng quan xã vùng đệm vùng lõi VQG PNKB 24 Sơ đồ 2.3 Bộ máy tổ chức Ban Quản lý VQG PN 32 Biểu đồ 2.1 Tổng lượt khách đến tham quan VQG PNKB giai đoạn 2002 - 2017 34 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ tiếp xúc gặp gỡ, giúp đỡ du khách 36 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Chữ đầy đủ Phương pháp phân tích thứ bậc Phương pháp phân tích mạng Ban Quản lý Bảo vệ môi trường Convention on Biological Diversity - Công ước bảo CBD tồn sinh học CĐĐP Cộng đồng địa phương DLCĐ Du lịch cộng đồng DN Doanh nghiệp DL Du lịch Free, Prior and Informed Consent - Tự do, Báo FPIC trước, Được cung cấp Thông tin Đồng thuận Knowledge – Attitudes - Practices KAP – Kiến thức – Hành vi – Thực hành Kreditanstalt für Wiederaufbau - Ngân hàng Tái KFW thiết Đức HTX Hợp tác xã The International Union for Conservation of Nature IUCN Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế PTBV Phát triển bền vững TNDL Tài nguyên du lịch UBND Ủy ban Nhân dân The United Nations Educational, Scientific and UNESCO Cultural Organization - Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc - United Nations Permanent Forum on Indigenous Issues UNPFII Diễn đàn thường trực Liên Hiệp Quốc vấn đề địa UNWTO Tổ chức du lịch giới WTTC Hội đồng Du lịch Lữ hành giới VQG PNKB Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng The Deutsche Gesellschaft für Internationale GIZ Zusammenarbeit - Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức GTTB Giá trị trung bình SET Social Exchange Theory - Lý thuyết trao đổi xã hội Chữ viết tắt AHP ANP BQL BVMT vi PHẦN I – MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Phát triển bền vững có phát triển du lịch bền vững định hướng thúc đẩy toàn giới mục tiêu cho phát triển loài người tương lai (UNEP UNWTO 2005) Phát triển du lịch bền vững đặt bàn nghị phạm vi quốc tế từ 30 năm qua với nhận thức dần mở rộng với q trình cụ thể hóa thành hành động (Hardy cộng 2002) Phát triển du lịch bền vững thiếu tham gia hợp tác bên bao gồm doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước, cộng đồng địa phương, tổ chức môi trường, doanh nghiệp… (UNEP UNWTO 2005, UNWTO 2013) Tuy bên có mục tiêu, yêu cầu lợi ích khác trình tham gia hoạt động du lịch dài hạn, bên tìm điểm chung phát triển du lịch bền vững Thúc đẩy vai trò quản lý tham gia bên vấn đề đặt phát triển du lịch bền vững nhà nước đóng vai trị nịng cốt (UNEP UNWTO 2005) Tại Việt Nam, chiến lược phát triển du lịch tới năm 2020 rõ phát triển du lịch bền vững định hướng quan trọng phát triển du lịch Quá trình phát triển nhanh chóng hoạt động du lịch làm lộ rõ vấn đề thách thức phát triển du lịch bền vững đóng góp nhiều học kinh nghiệm việc thực mục tiêu này, khơng Việt Nam mà cịn phạm vi tồn giới Quảng Bình địa phương có nhiều lợi thế, tiềm giàu tài nguyên phát triển du lịch hàng đầu Việt Nam; có bờ biển dài với nhiều bãi biển đẹp; có tài nguyên du lịch phong phú hấp dẫn, Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, UNESCO hai lần vinh danh di sản thiên nhiên giới với tiêu chí trội địa chất – địa mạo tiêu chí đa dạng sinh học với hệ thống hang động có giá trị hàng đầu giới; có vị trí nằm trục giao thông quan trọng quốc gia, nằm tuyến hành lang kinh tế Đông – Tây tỉnh sử dụng chung đường đường 12 ba nước Việt Nam, Lào, Thái Lan với nhiều cửa quốc tế Với tiềm lợi trên, Du lịch Quảng Bình năm qua có phát triển, lượng khách du lịch đến Quảng Bình năm qua khơng ngừng tăng nhanh, năm 2017 số lượt khách đạt 3,3 triệu lượt, tăng so với năm 2011 3,43 lần, khách nội địa tăng 3,39 lần, khách quốc tế tăng 5,2 lần; khách du lịch tăng, kéo theo doanh thu du lịch tăng mạnh, năm 2017 đạt 3.706,3 tỷ đồng, tăng so với năm 2011 5,9 lần nộp ngân sách nhà nước tăng 3,7 lần Đến nay, du lịch trở thành hoạt động kinh tế quan trọng Quảng Bình thu hút ngày nhiều khách du lịch quốc tế nội địa đến địa phương Chiến lược phát triển du lịch Quảng Bình đến 2020, tầm nhìn 2030 dự báo có gia tăng mạnh mẽ du lịch công nhận tầm quan trọng du lịch việc tạo việc làm thu nhập địa phương Trong Vườn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng điểm đến thu hút lượng khách khách quốc tế nội địa lớn Trong năm qua, số lượt khách đến Vườn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng ngày tăng nhanh thơng qua loại hình du lịch du lịch sinh thái, du lịch khám phá hang động với nhiều sản phẩm du lịch mới, hấp dẫn có khả cạnh tranh cao như: tour trải nghiệm khám phá hệ thống hang động Phong Nha, Thiên Đường, Sơn Đoòng, Tú Làn, hang Va, hang Tiên, trải nghiệm Zipline tuyến sông Chày - hang Tối, tuyến du lịch sinh thái diễn giải môi trường Vườn thực vật thuộc Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng Tuy nhiên, hình thức khác phát triển, du lịch gây vấn đề, chẳng hạn xáo trộn xã hội, di sản văn hóa, phụ thuộc kinh tế suy thối sinh thái Khai thác du lịch khơng hiệu quả, phát triển du lịch với mục đích đơn kinh tế, khơng quan tâm đến tác động nhiều mặt du lịch đến môi trường du lịch, xã hội, đe dọa phá hủy môi trường hệ sinh thái, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển lâu dài bền vững du lịch Khi xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, Quảng Bình cần phải nâng cao tính bền vững định hướng phát triển du lịch tỉnh đặc biệt Di sản Thiên Nhiên giới Vườn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng Xuất phát từ đó, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Hiện trạng khai thác du lịch từ giác độ du lịch bền vững Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu, đánh giá trạng khai thác du lịch từ giác độ du lịch bền vững Vườn Quốc Gia Phong Nha Kẻ Bàng làm sở đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn nước quốc tế phát triển du lịch bền vững - Rà soát chiến lược, quy hoạch phát triển du lịch Quảng Bình Vườn Quốc gia Phong nha Kẻ Bàng theo giác độ bền vững - Phân tích trạng khai thác du lịch từ giác độ du lịch bền vững Quảng Bình Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng - Đề xuất định hướng quản lý khai thác du lịch Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng theo hướng phát triển bền vững CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Cơ sở khoa học để phát triển du lịch bền vững địa phương, điểm du lịch? - Chiến lược, quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình, Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng tính đến tính bền vững phát triển du lịch? - Hiện trạng khai thác du lịch Quảng Bình, Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng đảm bảo phát triển bền vững? - Cần thiết phải nghiên cứu, thực vấn đề để khai thác du lịch Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng đảm bảo tính bền vững? ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận thực tiễn khai thác du lịch Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng tức giác độ du lịch bền vững 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng bao gồm vũng lõi vùng đệm - Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp: Thu thập giai đoạn 2012 – 2018 Số liệu sơ cấp: Khảo sát thu thập năm 2018 Các định hướng nghiên cứu chuyên sâu khai thác, quản lý du lịch đảm bảo phát triển bền vững Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng đề xuất đến năm 2025 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp thu thập thông tin 5.1.1 Thơng tin thứ cấp Tiến hành hệ thống hóa tài liệu công bố qua sách, báo, báo cáo tổng kết kết cơng trình nghiên cứu có liên quan đến khai thác, phát triển du lịch bền vững nước Quốc tế Đặc biệt nghiên cứu sử dụng tiêu chí tồn cầu du lịch bền vững danh cho điểm đến để xây dựng tiêu đánh giá Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng Ngồi ra, đề tài cịn nghiên cứu tài liệu, giáo trình, tạp chí, báo chun ngành, kết nghiên cứu liên quan đến phát triển du lịch bền vững điểm đến du lịch Các tài liệu nhằm cung thông tin nghiên cứu tổng quan, sở lý luận, sở thực tiễn phương pháp nghiên cứu 5.1.2 Thông tin sơ cấp Trên sở mục tiêu, nội dung nghiên cứu, phương pháp phân tích địa điểm nghiên cứu xác định, đề tài tiến hành xây dựng bảng câu hỏi liên quan đến tiêu phát triển du lịch bền vững Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng Đối tượng điều tra khảo sát: Nhà quản lý (gồm nhà quản lý du lịch địa phương, Vườn Quốc gia, doanh nghiệp); người dân địa phương khách du lịch Kích cỡ mẫu xác định: - Nhà quản lý: 20 phê duyệt giám sát công việc đầu tư xây dựng cách chặt chẽ bám sát vào Quy hoạch; nâng cao nhận thức xã hội du lịch, cần tập trung vào việc nâng cao nhận thức cho đối tượng quản lý, nhà đầu tư, doanh nghiệp du lịch cộng đồng phát triển du lịch; nhà đầu tư nước đầu tư vào phát triển du lịch khu vực Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng phải ký cam kết hợp đồng với Ban quản lý Vườn trách nhiệm bảo vệ môi trường, cảnh quan, khai thác hợp lý tài nguyên, đảm bảo phát triển du lịch bền vững nghĩa vụ nhà đầu tư Vườn Quốc gia - Ưu tiên cho dự án đầu tư du lịch vào khu vực vùng đệm phân khu hành Vườn thuế, nguồn vốn, đầu tư sở hạ tầng…Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động du lịch Vườn Thực xã hội hóa đầu tư, ưu tiên đầu tư vào việc tạo sản phẩm du lịch độc đáo, khu vui chơi giải trí, khu mua sắm Bên cạnh đó, kiên thu hồi dự án du lịch chậm tiến độ, quản lý xữ lý nghiêm dự án du lịch vi phạm đề án quan có thẩm quyền phê duyệt 3.2.3 Giải pháp khoa học, công nghệ - Thúc đẩy tăng cường biện pháp để bảo vệ giá trị di sản, đặc biệt giá trị cảnh quan, đa dạng sinh học, văn hóa địa di tích lịch sử như: + Quản lý rừng đòi hỏi phải cải tiến kỹ thuật hướng tới chứng nhận Quản lý rừng FSC SLIMF(rừng quản lý với mật độ thấp nhỏ), kết hợp có hiệu tính khả thi mặt kinh tế với bảo vệ phát triển rừng bền vững + Quản lý rừng cộng đồng phép thực việc quản lý rừng bền vững thông qua việc khai thác gỗ tiến hành theo quy trình khai thác gỗ tác động thấp Các hộ gia đình khuyến khích thành lập nhóm sử dụng rừng lớn để đảm bảo kích thước tối thiểu cho giấy chứng nhận khả thi mặt kinh tế + Thúc đẩy mơ hình nơng - lâm nghiệp để tăng cường việc sử dụng đất bền vững khuyến khích áp dụng cơng nghệ IPM(quản lý nhiễm công nghiệp) nhằm giảm ảnh hưởng thuốc trừ sâu vào hệ sinh thái vùng đệm - Thúc đẩy trình áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất như: + Coi trọng khoa học, công nghệ giải pháp hàng đầu, trước hết tập trung vào khâu trọng yếu, chương trình phát triển ứng dụng nhóm: cơng nghệ sinh học; chế biến lương thực, thực phẩm, lượng; áp dụng loại giống trồng, vật ni, có suất cao, thích ứng với biến đổi khí hậu, phù hợp với đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội vùng; xây dựng mơ hình áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp 72 + Tăng cường trồng loài địa quản lý, khai thác Keo theo chu kỳ luân canh dài hạn Tránh hoạt động đốt rừng q trình giải phóng mặt giúp giảm mạnh xói mịn đất thúc đẩy tái sinh tự nhiên loài địa trở thành phần quản lý rừng Tăng cường quản lý hoạt động trồng rừng vùng đệm để mang lại hiệu cao cho dân cư + Khuyến khích hỗ trợ chuyển giao cơng nghệ ứng dụng phù hợp vào tình hình điều kiện phát triển sản xuất địa bàn vùng đệm Hỗ trợ đầu tư thiết bị, công nghệ cho sở chế biến, bảo quản nông, lâm sản nhằm nâng cao chất lượng tính cạnh tranh sản phẩm + Đối với việc phát triển ngành nghề nông thôn nghề mây tre đan, cần phải mạnh dạn áp dụng công nghệ theo hướng đại mẫu mã, hoa văn đẹp phù hợp thị hiếu khách du lịch quốc tế, tiếp cận bên - Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh xã, nhằm cung cấp kịp thời thông tin biến động thị trường, bước khắc phục tượng thiếu thông tin người sản xuất Gắn kết sản xuất với thị trường thông qua việc phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nhằm thúc đẩy chuỗi giá trị xây dựng thương hiệu cho sở sản xuất địa phương - Thu hút Viện nghiên cứu quốc tế nhằm thiết lập dự án hợp tác nghiên cứu khoa học giám sát suy thoái rừng theo chế tài REDD+ Về lâu dài, tài REDD+ sử dụng để đóng góp vào khoản chi trả bền vững cho hoạt động bảo vệ rừng - Tăng cường kiểm soát hoạt động chuyển giao công nghệ, chất lượng ô nhiểm môi trường chương trình, dự án đầu tư địa bàn vùng đệm; xem xét cách kỹ giải pháp công nghệ, chất lượng sản phẩm; đặc biệt việc định đưa giống mới, sinh vật ngoại lai vào vùng đệm 3.2.4 Giải pháp công tác thực thi pháp luật bảo vệ rừng, bảo vệ di sản - Tăng cường công tác thực lâm luật, tăng cường phổ biến lâm luật đến xã, chủ rừng giáo dục ý thức bảo vệ rừng người dân vùng - Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng cộng đồng để bảo vệ vốn rừng, bảo vệ hệ sinh thái bền vững, ngăn chặn nạn đốt phá rừng làm nương rẩy, săn bắt thú rừng, quản lý chặt chẽ việc khai thác gỗ lâm sản vùng đệm vùng lõi - Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị công tác giáo dục trị tư tưởng cho đội ngũ kiểm lâm Vườn QGPNKB, Chi cục Kiểm lâm tỉnh, để làm tốt việc thực thi pháp luật địa bàn xã vùng đệm 73 Tăng cường lực thực thi pháp luật, việc tổ chức thực hiện, triển khai công tác bảo vệ rừng cách khoa học, chặt chẽ địa bàn, thời điểm nhằm hạn chế việc khai thác vận chuyển gỗ lâm sản khỏi rừng - Đẩy mạnh đồng biện pháp ngăn chặn tình trạng hủy tài nguyên, môi trường sinh thái, nâng cao trách nhiệm ngành, cấp việc quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng - Thực tốt sách giao đất, giao rừng, khuyến khích phát triển mạnh kinh tế rừng, gò đồi, miền núi, khai thác mạnh vùng để tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động, kết hợp với việc thực thi pháp luật chặt chẽ đội ngũ kiểm lâm Vườn QGPNKB, Chi cục Kiểm lâm tỉnh, trạm kiểm lâm địa bàn nhằm hạn chế việc phá rừng vùng lõi vùng đệm - Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn cho đội ngũ kiểm lâm Vườn QGPNKB, Chi cục Kiểm lâm tỉnh nghiệp vụ để mặt làm tốt công tác bảo vệ lâm luật theo nhiệm vụ phân công, mặt khác làm tốt công tác tuyên truyền, vận động thực lâm luật đến xã, chủ rừng, người dân để người phối hợp thực - UBND xã vùng đệm phải tăng cường trách nhiệm việc phối hợp với lực lượng kiểm lâm Vườn QGPNKB, Chi cục Kiểm lâm tỉnh để triển khai việc thực thi lâm luật địa bàn; thường xuyên làm tốt công tác giáo dục tư tưởng cho người dân ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ di sản; mặt khác phối hợp với lực lượng kiểm lâm, dân quân tự vệ xã để xử lý vụ việc vi phạm lâm luật có cháy rừng xảy 3.2.5 Các giải pháp chế sách - Di sản thiên nhiên giới VQG PNKB muốn tồn phải gắn với cộng đồng vùng đệm Để giải tốt toán bảo tồn Di sản phát triển vùng đệm, phải làm cho người dân cộng đồng vùng đệm hưởng lợi từ di sản Khi cộng đồng hưởng lợi từ Di sản người dân có ý thức bảo vệ Di sản tốt từ việc Di sản bảo vệ tốt du lịch phát triển từ khai tốt giá trị Di sản Vì vậy, cần phải thúc đẩy hỗ trợ cộng đồng địa phương phát triển kinh tế hộ thông qua việc hỗ trợ cho người dân tham gia hoạt động du lịch sinh thái bền vững nhằm giải vấn đề sinh kế, giảm thiểu áp lực đời sống người dân lên nguồn tài nguyên thiên nhiên Di sản Vườn quốc gia PNKB Việc đầu tư xây dựng chương trình, dự án, đề án phát triển du lịch bền vững, phải đảm bảo hài hịa lợi ích người dân, doanh nghiệp nhà nước góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương nâng cao đời sống cộng đồng dân cư khu vực Di sản - Tuân thủ quy chế quản lý rừng theo Quyết định số 186/2006/QĐTTg ngày 14 tháng 08 năm 2006 Thủ tướng Chính Phủ ban hành; 74 Thông tư số 78/2011/TT-BNNPTNT ngày 11/11/2011 Bộ NN PTNT hướng dẫn việc thi hành Nghị định số 117/2010/NĐ-CP tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng Chính quyền xã vùng đệm cần hướng dẫn xây dựng “Hương ước” thôn, bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên cam kết hộ gia đình với quyền địa phương giữ gìn cảnh quan mơi trường sinh thái không xâm phạm vào vùng lõi Vườn quốc gia PNKB - Phát triển kinh tế xã hội vùng đệm liên quan đến chiến lược bảo tồn thiên nhiên vùng lõi, bảo vệ môi trường ổn định đời sống người dân vùng sâu vùng xa, vùng biên giới Vì vậy, cần xây dựng chế đặc thù sách riêng cho vùng đệm, cụ thể sau: * Về sách sử dụng đất đai: - Tiếp tục rà soát đất đai, chuyển giao đất chưa sử dụng sử dụng hiệu thấp lâm trường, BQL rừng phòng hộ để giao cho quyền xã quản lý để giao cho dân tổ chức sản xuất nhằm tạo việc làm, phát huy hiệu sử dụng đất đai địa bàn Cần đẩy nhanh việc thực giao đất, giao rừng, cấp giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, tổ chức địa bàn xã vùng đệm, đồng thời có biện pháp ngăn chặn việc chuyển nhượng rừng đất rừng cho đối tượng bên ngồi nhằm phát huy hiệu sách giao đất, giao rừng cho dân sản xuất Ưu tiên cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho khu vực ổn định mặt sản xuất, để đưa quyền sử dụng đất tham gia vào tín dụng vốn phục vụ sản xuất kinh doanh + Tiếp tục thực tốt sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số hộ nghèo xã, thôn ĐBKK theo Quyết định số 755/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 Thủ tướng Chính phủ như: Đối với nơi cịn quỹ đất( thu hồi từ nông lâm trường, khai hoang phục hóa ) hỗ trợ trực tiếp tiền vay từ ngân hàng sách để tạo quỹ đất Đối với nơi khơng cịn quỹ đất có sách hỗ trợ học nghề để chuyển đổi nghề, hỗ trợ mua sắm máy móc, vay vốn tín dụng với lãi suất ưu đãi; hỗ trợ xuất lao động, hỗ trợ giao khoán bảo vệ trồng rừng chế Chương trình 30a Có sách hỗ trợ đất hỗ trợ kinh phí xây dựng cơng trình nước tập trung cho xã hay phân tán cho người dân + Khuyến khích hộ dân thôn, dồn điền đổi thửa, để hộ gia đình có qui mơ sản xuất với diện tích lớn, thuận lợi cho đầu tư thâm canh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, giới hóa nơng nghiệp + Tạo điều kiện thuận lợi việc thuê đất, cấp quyền sử dụng đất dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh địa bàn xã vùng đệm Khuyến khích chuyển đổi diện tích đất nơng nghiệp hiệu sang sử dụng cho mục đích kinh doanh phi nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 75 + Cần có chế ưu đãi trồng khai thác rừng quản lý bền vững (đặc biệt thuế tài nguyên thiên nhiên từ loài địa) để thúc đẩy triển khai quản lý rừng bền vững tốt địa bàn vùng đệm Thực thí điểm phát triển sách đồng quản lý rừng để cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân cư trú hợp pháp địa phương tham gia hợp tác quản lý với đơn vị quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ doanh nghiệp nhà nước sở thỏa thuận trách nhiệm bảo vệ, phát triển rừng chia sẻ lợi ích hợp pháp tương ứng với đóng góp bên liên quan theo quy định Quyết định 07/2012/QĐ-TTg Chính phủ, ngày 08/2/2012 việc ban hành số sách để tăng cường bảo vệ rừng *Chính sách đầu tư phát triển sản xuất: - Để tạo môi trường thuận lợi cho việc chuyển dịch cấu sản xuất, cấu lao động sang phát triển du lịch, dịch vụ, cần tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích người dân tham gia vào tất khâu chuổi giá trị du lịch dịch vụ; có chế vào thỏa thuận trách nhiệm phân chia nguồn thu từ du lịch cách hợp lý doanh nghiệp hoạt động du lịch, người dân nhà nước Cụ thể sau: + Thúc đẩy du lịch bền vững nước quốc tế, tư nhân nhà nước; cân lợi ích kinh tế lợi ích mơi trường nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên vùng lõi vùng đệm + Xây dựng chế/chính sách phù hợp với điều kiện địa phương như: chế chia lợi ích từ hoạt động du lịch, dịch vụ, khai thác sản phẩm gỗ hái lượm, trồng dược liệu để đảm bảo phần doanh thu từ du lịch quay trở lại để hỗ trợ cộng đồng, bảo tồn phát triển tài nguyên môi trường du lịch dựa vào cộng đồng Đặc biệt sách khuyến khích hỗ trợ phát triển hoạt động du lịch thân thiện với hệ sinh thái theo quy định Có chế độ ưu đãi thuế cho tổ chức làm việc du lịch sinh thái thân thiện gắn với bảo tồn, du lịch sinh thái du lịch cộng đồng Tạo sinh kế bền vững thông qua khai thác tối đa hội cho người dân sống Vườn vùng đệm tham gia hoạt động du lịch quản lý du lịch hiệu + Thúc đẩy điều chỉnh khung sách chi trả Dịch vụ môi trường rừng PFES hành để đưa phương án khả thi nhằm xây dựng quỹ bảo vệ rừng có tham gia từ doanh thu du lịch Xây dựng hợp đồng kinh doanh (dựa hệ thống nhượng quyền) VQG doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch VQG vùng đệm, tạo sở pháp lý hoạt động nghiệp có thu Vườn để phục vụ công tác quản lý, bảo vệ rừng, nâng cao dịch vụ môi trường rừng Khu vực PNKB + Chính quyền địa phương cấp cần xây dựng quy chế trách nhiệm cộng đồng dân cư hộ gia đình tham gia bảo vệ bảo tồn rừng đặc dụng, rừng phịng hộ, khu rừng có giá trị bảo tồn cao Thúc đẩy thực quy hoạch phát triển KT-XH có tham gia nhằm đảm bảo ưu tiên 76 liên quan đến lâm nghiệp, lâm sản ngồi gỗ, cơng nghiệp, ăn quả, hoa màu, chăn ni, đào tạo nghề, cơng trình cơng cộng dịch vụ quy mô nhỏ xác định cộng đồng địa phương Các Ban quản lý rừng đặc dụng cần thực nghiêm Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 cách bố trí cho người dân vùng đệm tham gia bảo vệ, bảo tồn sử dụng hợp lý lâm sản tài nguyên thiên nhiên dịch vụ du lịch sinh thái để góp phần nâng cao thu nhập liên kết sinh kế người dân với hoạt động rừng đặc dụng + Tăng cường đào tạo, cung cấp kỹ chun mơn quản lý, bảo vệ, bảo tồn có hiệu Di sản; cung cấp trang thiết bị sở vật chất cần thiết cho lực lượng kiểm lâm để thực có hiệu cơng tác quản lý bảo vệ rừng * Về sách đầu tư tín dụng: + Tăng cường, phát triển quỹ tài vi mơ địa bàn vùng đệm với sách ưu đãi đặc biệt đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới vay vốn, đầu tư phát triển kinh tế, đặc biệt vốn vay xóa đói giảm nghèo giải việc làm Tạo hội để tổ chức, cá nhân tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn vay địa phương + Mở rộng mạng lưới qũy tiết kiệm, đảm bảo cho người nghèo có điều kiện gửi vay vốn thuận lợi; huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân để tạo thêm nguồn vốn cho vay vùng nơng thơn Thực sách ưu đãi lãi suất đồng bào vùng đặc biệt khó khăn, hộ nghèo vay vốn xóa đói giảm nghèo giải việc làm * Chính sách thị trường: + Tiếp tục thực trợ cước, trợ giá mặt hàng thiết yếu xã ĐBKK, tăng cường trao đổi hàng hóa xã khó khăn giao thơng, tạo điều kiện kích thích sản xuất phát triển, ổn định đời sống cho người dân + Tổ chức tốt thông tin giá cả, thị trường, giúp quan điều hành vĩ mô, thường xuyên nắm vận động thị trường cung cầu giá cả, dự đoán biến động để chủ động xử lý kịp thời, nhằm nâng cao hiệu kinh doanh + Tiếp cận thị trường bất động sản: Khuyến khích doanh nghiệp hoạt động tham gia vào thị trường bất động sản thông qua chế đấu giá đất, đầu tư sở hạ tầng khu đô thị như: Trung tâm Phong Nha, Bãi Dinh-Cha Lo, Tróoc-Phúc Trạch 3.2.6 Giải pháp hợp tác nước quốc tế - Tăng cường hợp tác liên biên giới để bảo tồn giá trị cảnh quan đa dạng sinh học nỗi bật khu vực núi đá vôi trung tâm Đông Dương/ điểm nóng đa dạng sinh học tồn cầu, bảo tồn tính toàn vẹn, nguyên vẹn kết nối Vườn quốc gia PNKB Khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia Hinnamno, Lào thông qua xây dựng chế hợp tác bảo tồn liên biên giới 77 - Thu hút nhà tài trợ tiềm cung cấp khoản vay ODA bao gồm Nhật Bản, Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), số tổ chức quốc tế UNDP số tổ chức khác để bổ sung cho ngân sách nhà nước - Thu hút đầu tư nước vào hỗ trợ mở rộng quy mô chứng FSC cho lâm trường quốc doanh cịn lại (ví dụ Chương trình bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng Hợp phần GIZ Việt Nam) - Vận động tổ chức NGO tham gia thực hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân bảo tồn Di sản quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên khu vực 3.2.7 Giải pháp quản lý, tổ chức thực quy hoạch - UBND huyện chịu trách nhiệm đạo UBND xã xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội theo định hướng bảo tồn vùng lỏi có tham gia người dân địa phương; cung cấp hướng dẫn, đạo thường xuyên theo dõi việc thực quy hoạch giao Kêu gọi nhà đầu tư, DN đến đầu tư vào xã vùng đệm tất lĩnh vực có nhu cầu Hướng dẫn việc tổng hợp, lồng ghép tất nguồn lực, ngân sách để đạt tính hiệu cao việc thực mục tiêu quy hoạch đề ra; phối hợp chặt chẽ với Sở Kế hoạch Đầu tư sở, ngành liên quan để thực tốt nội dung, tiến độ chất lượng quy hoạch giao - Giao trách nhiệm cho Sở Kế hoạch Đầu tư Sở Tài chính, UBND huyện chịu trách nhiệm việc tính tốn, cân đối, huy động nguồn lực, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư, kêu gọi nguồn vốn ODA, NGO nguồn vốn khác đầu tư vào vùng đệm để triển khai dự án theo quy hoạch duyệt Cùng với UBND huyện cân đối, bố trí vốn kế hoạch trung hạn cho huyện, xã để đầu tư cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, cơng trình khu kinh tế cửa Cha Lo xã vùng đệm - Giao trách nhiệm cho Sở Tài chủ trì với UBND huyện ngành liên quan đề xuất chế sách như: chia lợi ích từ hoạt động du lịch, dịch vụ, khai thác sản phẩm ngồi gỗ, có chế phân chia nguồn thu từ du lịch cách hợp lý DN hoạt động du lịch, người dân nhà nước chế độ ưu đải thuế cho tổ chức làm việc du lịch sinh thái thân thiện gắn với bảo tồn số sách khác - Ban quản lý Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng có trách nhiệm việc đánh giá tác động có tham gia cấp thôn bản; đảm bảo yếu tố bảo tồn lồng ghép đến mức tối đa kế hoạch phát triển kinh tế xã hội xã tăng cường nâng cao nhận thức quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội xã Có trách nhiệm tổ chức thực tốt việc bảo vệ rừng, kiểm soát việc khai thác gỗ, động vât quý lâm 78 sản khác vùng lõi cách chặt chẽ, phối hợp với UBND xã việc thực thi pháp luật địa bàn - Giao trách nhiệm cho Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với UBND huyện có xã tham gia vùng đệm UBND xã vùng đệm kiểm tra hướng dẫn việc thực nội dung QH có liên quan đến phát triển nông lâm ngư nghiệp ngành nghề nông thôn, bảo vệ rừng vùng đệm, việc tham mưu thực sách hỗ trợ cho dân cư vùng đệm phát triển cao su, trồng giống mới, việc khuyến nông, khuyến lâm nông nghiệp vùng đệm phát triển, ngành nghề truyền thống khôi phục phát triển - Giao trách nhiệm cho Sở Tài nguyên MT UBND huyện Bố Trạch, bên liên quan việc đạo triển khai thực giao đất, giao rừng; tham mưu việc thực sách sử dụng đất đai; tham mưu đề xuất UBND tỉnh có chế sách đặc thù sách khác xã Tân Trạch mượn đất lâu dài xã Thượng Trạch để giao cho dân cư phát triển kinh tế, trồng rừng sản xuất - Giao trách nhiệm Sở Lao động-Thương binh XH chủ trì phối hợp với UBND huyện, xã vùng đệm tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo hướng ưu tiên nâng cao chất lượng nghề, chuyển đổi nghề cho phù hợp với nhu cầu thị trường, đa dạng nghề thiết thực phục vụ cho dân sinh - Giao trách nhiệm cho BQL dự án Khu vực PNKB chịu trách nhiệm tổ chức công bố quy hoạch bàn giao hồ sơ, tài liệu QH cho UBND huyện UBND xã vùng đệm để địa phương tổ chức thực - UBND xã cần tăng cường hợp tác với lực lượng thực thi pháp luật, bảo vệ rừng đơn vị UBND huyện (UBND xã, UBND huyện, BQL Vườn quốc gia PN-KB, BQL rừng phịng hộ Minh Hóa, Ba Rền; Công ty LCN Long Đại, Công ty LCN Bắc Quảng Bình) để liên kết hoạt động bảo vệ rừng chặt chẽ Chính quyền địa phương BQL Vườn quốc gia PNKB cần tăng cường hợp tác với Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sở TN & MT việc liên kết hoạt động giám sát bảo vệ đa dạng sinh học vùng đệm vùng lõi - Giao Ngân hàng sách, Ngân hàng nơng nghiệp tham mưu đề xuất sách đầu tư tín dụng ưu đải riêng cho vùng đệm; cân đối nguồn vốn, thực tốt sách cho hộ nghèo, cận nghèo, tạo điều kiện cho hộ dân vay vốn ưu đãi, vay kịp thời để phát triển sản xuất - Đối với sở, ban ngành khác chức nhiệm vụ giao, hướng dẫn, tạo điều kiện để hoạt động kinh tế, VHXH địa bàn xã vùng đệm phát triển đồng - Giao cho UBND xã làm tốt công tác tuyên truyền vận động, giáo dục người dân chấp hành tốt chủ trương sách nhà nước 79 việc bảo tồn vùng lõi, nghiên cứu tiêu giải pháp cụ thể quy hoạch để đạo thực tốt địa bàn Tạo điều kiện để DN, chủ hộ kinh doanh đầu tư phát triển địa bàn Phối hợp chặt chẽ với sở, ban, ngành, UBND huyện để triển khai có hiệu mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp đề Hàng năm, năm xây dựng kế hoạch KTXH xã từ lên để báo cáo UBND huyện có đạo liệt q trình thực để hồn thành tốt tiêu đề - Các DN chủ sở sản xuất phối hợp chặt chẽ với quyền xã, hộ dân để đầu tư phát triển DN sở dịch vụ thương mại, hộ TTCN ngành nghề nông thôn địa bàn mở dịch vụ chuyển giao tiến kỹ thuật ký hợp đồng thu mua sản phẩm cho hộ dân xã vùng đệm 3.2.8 Các giải pháp khác - Chuẩn bị cho cộng đồng để thích nghi với tác động việc phát triển du lịch chuẩn bị cung cấp sở vật chất kỹ thuật đào tạo cho người chuẩn bị hoạt động ngành du lịch Vườn Quốc gia - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, xúc tiến quảng bá Di sản Thiên nhiên giới VQG PN-KB internet, sách du lịch, bàn đồ, đĩa DVD, tham gia hội chợ du lịch, hội nghị xúc tiến quảng bá du lịch nước Tập trung đẩy mạnh chuyên nghiệp hóa hoạt động xúc tiến quảng bá nhằm vào thị trường mục tiêu theo hướng lấy điểm đến, sản phẩm du lịch thương hiệu du lịch làm đối tượng xúc tiến trọng tâm Cần hoạch định chương trình xúc tiến quảng bá huy động tổ chức, doanh nghiệp chủ động tham gia theo chế “cùng mục tiêu, chia sẻ” - Tập trung thực đồng giải pháp phát triển du lịch bền vững khu vực VQG PN-KB, như: Đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng phục vụ du lịch; bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch; phát triển sở hạ tầng dịch vụ hỗ trợ du lịch; đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ phát triển du lịch; tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước du lịch; tăng cường liên kết, hợp tác phát triển du lịch với địa phương nằm “Con đường đường Di sản miền Trung” hành lang kinh tế Đông Tây./ 80 PHẦN III – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kết nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch VQG PNKB từ giác độ bền vững cho thấy, kể từ thành lập đến sau được UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới lần năm 2003 lần thứ năm 2015 với tiêu tiêu chí địa chất, địa mạo đá vơi phức tạp khu vực Đơng Nam Á tiêu chí hệ sinh thái đa dạng sinh học tạo cho VQG PNKB địa danh đẹp tiếng Động Phong Nha, Động Thiên Đường động Sơn Đoòng hang động xem lớn nhất, kỳ vĩ giới Với lợi thế, tiềm số lượt khách đến VQG PNKB ngày tăng, sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật du lịch ngày phát triển, sống người dân ngày cải thiện Đến năm 2017, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình đến năm 2030” với tổng diện tích vùng đệm 219.855,34 thuộc 13 xã Với điều kiện, đặc điểm thực tiễn VQG PNK điểm đến lý tưởng, ngày thu hút nhiều lượt khách đến tham quan Tuy nhiên, nghiên cứu phát triển du lịch từ giác độ du lịch bền vững dựa vào tiêu chí tồn cầu du lịch bền vững điểm đến cho thấy việc phát triển du lịch VQG PNKB chưa đảm bảo tính bền vững theo tiêu chí tồn cầu Ngun nhân, VQG PNKB chưa thực tốt có hiệu cơng tác quản lý bền vững điểm đến điểm đến, chiến lược xây dựng với tham gia công chúng mức cao, công tác tổ chức quản lý điểm đến chưa thực có quan, đơn vị chịu chịu trách nhiệm, công tác theo dõi giám sát chưa thực cao, chưa có có hướng dẫn cụ để xây dựng quy định nhằm bảo vệ nguồn lực tự nhiên văn hóa, hướng dẫn quy định chưa xây dựng với đóng góp chỗ công chúng qua thủ tục thẩm định kỹ lưỡng, trao đổi thông tin công khai ban hành có hiệu lực; việc thực thi chưa có hiệu luật quy định việc chuyển nhượng bất động sản, ban hành có hiệu lực, phù hợp với quyền cộng đồng người địa, đảm bảo việc tham vấn công chúng khơng cho phép việc di dân khơng có đồng ý trước và/hoặc khơng có đền bù tương xứng Điểm đến chưa đảm bảo mức tối đa hóa lợi người dân chủ nhà tối thiểu hóa tác động tiêu cực theo tiêu chí tốn cầu đóng góp kinh tế trực tiếp gián tiếp du lịch tình hình kinh tế điểm đến được theo dõi giám sát thông báo công khai chưa cao; việc tham gia ý kiến công chúng chưa thực có hiệu quả, chưa chế khuyến khích việc tham gia ý kiến công chúng việc quy hoạch điểm đến trình định cách thường xuyên Những kỳ vọng, băn khoăn hài lòng cộng đồng địa phương việc quản lý điểm đến chưa theo dõi, nắm bắt thường xuyên thông báo công khai cách kịp thời Về tối đa hóa lợi thế cộng đồng dân cư, khách du lịch tối thiểu hóa tác động tiêu cực theo tiêu chí tốn cầu du lịch chưa cao, 81 có số tiêu đánh giá mức cao Nguyên nhân biện pháp để bảo tồn, bảo vệ tăng cường tài sản thiên nhiên văn hóa chưa thực điểm đến chưa có hiệu quả; việc cơng bố cung cấp hướng dẫn cách ứng xử khách đến thăm điểm nhạu cảm chưa cao; hiệu thực thi công tác bảo vệ di sản văn hóa, điểm đến chưa cao; thơng tin danh lam thắng cảnh chưa xây dựng sở hợp tác cộng đồng dân cư tuyên truyền ngơn ngữ thích hợp khách đến thăm Đối với việc tối đa hóa ưu điểm mơi trường tối thiểu hóa tác động tiêu cực theo tiêu chí tồn cầu du lịch bền vững điểm đến nhiều bất cập như: công tác quản lý rủi ro môi trường, bảo vệ động thực vật hoang dã chưa hiệu Về phát thải khí nhà kính, điểm đến chưa có chế khuyến khích doanh nghiệp đo đạc, theo dõi giám sát, giảm thiểu, công bố giảm nhẹ phát thải khí nhà kính từ tất phận hoạt động doanh nghiệp (bao gồm phát thải từ nhà cung cấp dịch vụ) Về tiết kiệm lượng, chế khuyến khích doanh nghiệp đo đạc, theo dõi giám sát, giảm bớt công bố lượng tiêu dùng lượng giảm bớt lệ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch cịn thấp Về cơng tác quản lý nước, điểm đến có chế khuyến khích doanh nghiệp đo đạc, theo dõi giám sát, giảm bớt công bố lượng tiêu thụ nước Về việc cung cấp nước chất lượng nước, điểm đến đãthực việc theo dõi giám sát nguồn nước chất lượng nguồn nước chưa cơng bố thường xun để cơng chúng biết kết theo dõi giám sát điểm đến có hệ thống phản ứng kịp thời vấn đề chất lượng nước Về nước thải, có hướng dẫn mức độ rõ ràng hiệu lực thi hành vị trí lắp đặt, việc tu kiểm tra đường thoát từ bể phốt hệ thống xử lý nước thải đảm bảo nước thải xử lý cách đwọc tái sử dụng thải cách an toàn với ảnh hưởng bất lợi nhỏ người dân địa phương môi trường chưa cao Trên sở thực tiễn đó, để phát triển du lịch VQG PNKB theo hướng bền vững, đề tài đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức chất lượng nguồn nhân lực; giải pháp đầu tư huy động nguồn lực; giải pháp khoa học công nghệ; giải pháp công tác thực thi pháp luật bảo vệ rừng, bảo vệ di sản; giải pháp hợp tác nước quốc tế; giải pháp quản lý, tổ chức thực quy hoạch giải pháp khác KIẾN NGHỊ Căn kết nghiên cứu đề tài, tác giả đưa số kiến nghị nhằm phát triển du lịch VQG PNKB theo hướng bền vững 2.1 Đối với quyền địa phương cấp - Chính quyền cấp tỉnh sớm cải cách chế chia sẻ lợi ích cho phép cộng đồng hưởng lợi cách công với chế cụ thể quản lý kiểm soát dựa vào cộng đồng 82 - Xây dựng quy định nhằm đảm bảo thôn xã chuyển giao quyền kiểm soát điểm du lịch VQG PNKB, cho phép tiến hành công tác quản lý cấp sở chia sẻ lợi ích cơng - Phân bổ ngân sách phù hợp từ ngân sách tổng thể du lịch VQG PNKB nhằm cho phép thực lập kế hoạch, quản lý vận hành hoạt động phát triển du lịch bền vững điểm đến theo tiêu chí tốn cầu - Giảm thuế sử dụng đất, tiền thuê đất sở lưu trú sử dụng nhiều diện tích khơng gian cảnh quan - Cần phổ biến công tác tư tưởng cho người dân địa phương lợi phát triển du lịch, đồng thời khuyến khích động viên người dân cần đầu tư trình độ cho em, phát triển chuyên môn kỹ ngành du lịch - Tạo mơi trường đầu tư thơng thống nhằm thu hút nhà đầu tư, dự án phát triển du lịch; tạo điều kiện thuê đất, thuê mặt cho sở phát triển kinh doanh du lịch; đồng thời đảm bảo mơi trường du lịch an tồn cho du khách - Sở Du lịch với Trung tâm Xúc tiến du lịch đứng làm trung gian tổ chức buổi tọa đàm, thảo luận nhằm điều chỉnh khắc phục hạn chế kịp thời nghiệp vụ du lịch người lao động; phối hợp với Sở, Ban, Ngành khác tham mưu UBND tỉnh tổ chức lễ hội, kiện văn hóa ưu tiên nguồn vốn trùng tu, tơn tạo di tích lịch sử, bảo tồn giá trị văn hóa - Tăng cường công tác quản lý quy hoạch xây dựng, có biện pháp ngăn chặn xử lý nghiêm trường hợp xây dựng trái quy hoạch - Hợp thức hóa quyền lợi quyền sử dụng tài nguyên du lịch (đất canh tác, rừng) cho cộng đồng nhằm tạo điều kiện cho hộ dân xa Trung tâm du lịch sản xuất thực phẩm (rau, gia cầm, thủy sản) sản xuất đặc sản địa phương (mật ông, trái cây, nông sản từ rừng) phục vụ khách du lịch - UBND xã khu vực cần tham mưu cho UBND Tỉnh Ban Quản lý VQG PNKB vấn đề liên quan đến công tác quản lý hoạt động du lịch phát triển lực cộng đồng, sinh môi trường du lịch bảo tồn di sản Đồng thời, lập kế hoạch thực thường xuyên buổi đối thoại cộng đồng với bên liên quan để thông báo, phổ biến văn bản, quy định liên quan đến cộng đồng du lịch, phát vấn đề nảy sinh kiến nghị cấp có thẩm quyền cao phối hợp giải 2.2 Đối với Ban quản lý VQG PNKB - Hoàn thiện hệ thống liệu điểm đến VQG PNKB nhằm cung cấp thơng tin xác cho cộng đồng, khách du lịch - Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường, sản phẩm du lịch quảng bá, xúc tiến du lịch địa phương - Thường xuyên khảo sát lấy ý kiến du khách cộng đồng liên quan đến hoạt động du lịch địa phương Kết khảo sát sau phân tích cần phản hồi với bên liên quan để tìm giải pháp giải vấn đề 83 2.3 Đối với người dân, sở kinh doanh du lịch - Cần nâng cao chất lượng người quản lý công ty, sở kinh doanh du lịch đóng địa bàn - Phối hợp với địa phương, quan quản lý tăng cường mở lớp tập huấn, bồi dưỡng cho lao động trái nghề, thiếu chuyên môn, thiếu kỹ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao khách du lịch 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Đinh Trung Kiên, “Một số vấn đề du lịch Việt Nam”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 [2] Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình đến năm 2030, Ban Quản lý Vườn quốc gia PNKB, Quảng Bình, 2017 [3] Bộ Văn hóa, Thể Thao Du lịch, Kế hoạch số 1036/KH-BVHTTDL tăng cường công tác quản lý điểm đến du lịch [4] Birdlife, 2012 Đánh giá nhu cầu bảo tồn Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam: cuối (Hà Nội, tháng 07/2012: Báo cáo cho Dự án Bảo tồn quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình) [5] Chi cục Thống Kê Bố Trạch, Minh Hóa, Quảng Ninh, Niên giám thống kê 2014, 2015, 2016 2017 [6] Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, 2016 Sự tham gia cộng đồng địa phương phát triển du lịch miền núi: nghiên cứu điển hình Sa Pa, Lào Cai Luận văn tiến sĩ, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, Việt Nam [7] Phạm Hồng Long, 2013 Nhận thức người dân địa phương tác động du lịch ủng hộ họ cho phát triển du lịch: trường hợp vịnh Hạ Long, Quảng Ninh, Việt Nam Luận văn tiến sĩ, Trường Đại học Rikkyo, Nhật Bản [8] Thủ tướng Chính phủ, 2017 Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình đến năm 2030 [9] Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt VQG PNKB, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2016- 2025, tầm nhìn đến năm 2035, Thủ tướng Chính Phủ, Số: 2128/QĐ-TTg, 2017 [10] Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), Tổng cục Du lịch, vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/1068 [11] Tổng cục du lịch Việt Nam, 2013 Bộ cơng cụ du lịch có trách nhiệm Việt Nam (Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có trách nhiệm với Môi trường Xã hội Liên minh Châu Âu tài thuật [12] Mai Lệ Quyên, 2017 Các nhân tố tác động đến tham gia người dân phát triển dịch vụ du lịch bổ sung điểm di tích lịch sử văn hóa tỉnh Quảng Trị, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế Phát triển; Tập 126, Số 5D, 2017, Tr 95–106 [13] Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Bình đến năm 2020 tầm nhình 2030, UBND tỉnh Quảng Bình, số 1928/QĐ-UBND, 2011 85 [14] UBND tỉnh Quảng Bình (2014), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng đệm theo hươn bảo tồn Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng đến năm 2020 [15] Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch bền vững VQG Phong Nha – Kẻ Bàng giai đoạn 2010 – 2020 tầm nhìn 2025, UBND tỉnh Quảng Bình, số 2822/QĐ-UBND [16] Quy hoạch phát triển nhân lực Quảng Bình thời kỳ 2011 – 2020, UBND tỉnh Quảng Bình số 1136/QĐ-UBND, 2012 [17] Báo cáo nghiên cứu giới, đói nghèo dân tộc thiểu số xã vùng đệm VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, UBND Tỉnh Quảng Bình, 2011 [18] Tạ Tường Vi, 2013 Nghiên cứu tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch địa đạo Củ Chi theo phương pháp KAP Luận văn ThS Du lịch, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam Tài liệu tiếng Anh [19] Uzun, F V (2015) Evaluation of the Sustainability of Tourism in Ihlara Valley and Suggestions European Journal of Sustainable Development, 165-174 [20] Ko, T G (2003) Development of a tourism sustainability assessment procedure: a conceptual approach Tourism Management, 431–445 [21] Lin, L.-Z., & Lu, C.-F (2012) Fuzzy Group Decision-Making in the Measurement of Ecotourism Sustainability Potential Springer Science, 1051– 1079 [22] Lozano-Oyola, M., Blancas, F J., González, M., & Caballero, R (2012) Sustainable tourism indicators as planning tools in cultural destinations Ecological Indicators, 659–675 [23] Nhung, Đ T (2015) Phát triển du lịch theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình [24] Prescott-Allen, R (1997) Barometer of Sustainability: Measuring and communicating wellbeing and IUCN [25] Tosun, C., 2005 Stages in the emergence of a participatory tourism development approach in the developing world Geoforum, 36(3), pp.333-352 [26] Tosun, C., 2006 Expected nature of community participation in tourism development Tourism management, 27(3), pp.493-504 [27] Strategic Management Plan 2013 to 2015 Phong Nha – Ke Bang National Park World Heritage Site, pp 17 – 90 [28] Suitainble Tourism Development Plan Phong Nha – Ke Bang National Park Region 2010 to 2020, vision 2025, pp 17 – 90 86 ... nhượng quyền VQG PNKB đơn vị kinh doanh tư nhân hoạt động VQG PNKB - Phát triển du lịch phải khuyến khích cộng đồng tham gia đem lại lợi ích cho cộng đồng Vùng đệm khu vực VQG PNKB - Phát triển du... lĩnh vực kinh doanh 2.1.6.1 Thực trạng phát triển du lịch VQG PNKB - Ban Quản lý VQG PNKB Tổ chức máy quản lý VQG PNKB thể qua Sơ đồ 2.3 31 Sơ đồ 2.2 Bộ máy tổ chức Ban Quản lý VQG PNKB Nguồn:... UBND tỉnh, VQG PNKB đơn vị du lịch liên quan - Phát triển du lịch theo hướng tách bạch mặt thể chế quản lý tổ chức hoạt động du lịch VQG PNKB để tránh xung đột mặt lợi ích - Phát triển du lịch

Ngày đăng: 03/02/2021, 13:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Đinh Trung Kiên, “Một số vấn đề về du lịch Việt Nam”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về du lịch Việt Nam
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
[2]. Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình đến năm 2030, Ban Quản lý Vườn quốc gia PNKB, Quảng Bình, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình đến năm 2030
[4]. Birdlife, 2012. Đánh giá nhu cầu bảo tồn đối với Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam: bản cuối cùng. (Hà Nội, tháng 07/2012: Báo cáo cho Dự án Bảo tồn và quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá nhu cầu bảo tồn đối với Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam: bản cuối cùng
[5]. Chi cục Thống Kê Bố Trạch, Minh Hóa, Quảng Ninh, Niên giám thống kê 2014, 2015, 2016. 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2014, 2015, 2016
[6]. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, 2016. Sự tham gia của cộng đồng địa phương trong phát triển du lịch miền núi: nghiên cứu điển hình tại Sa Pa, Lào Cai. Luận văn tiến sĩ, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tham gia của cộng đồng địa phương trong phát triển du lịch miền núi: nghiên cứu điển hình tại Sa Pa, Lào Cai
[7]. Phạm Hồng Long, 2013. Nhận thức của người dân địa phương về tác động của du lịch và sự ủng hộ của họ cho phát triển du lịch: trường hợp vịnh Hạ Long, Quảng Ninh, Việt Nam. Luận văn tiến sĩ, Trường Đại học Rikkyo, Nhật Bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức của người dân địa phương về tác động của du lịch và sự ủng hộ của họ cho phát triển du lịch: trường hợp vịnh Hạ Long, Quảng Ninh, Việt Nam
[9]. Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt VQG PNKB, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2016- 2025, tầm nhìn đến năm 2035, Thủ tướng Chính Phủ, Số: 2128/QĐ-TTg, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt VQG PNKB, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2016- 2025, tầm nhìn đến năm 2035
[11]. Tổng cục du lịch Việt Nam, 2013. Bộ công cụ du lịch có trách nhiệm tại Việt Nam (Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có trách nhiệm với Môi trường và Xã hội do Liên minh Châu Âu tài thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ công cụ du lịch có trách nhiệm tại Việt Nam
[12]. Mai Lệ Quyên, 2017. Các nhân tố tác động đến sự tham gia của người dân trong phát triển dịch vụ du lịch bổ sung tại các điểm di tích lịch sử văn hóa tỉnh Quảng Trị, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển;Tập 126, Số 5D, 2017, Tr. 95–106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố tác động đến sự tham gia của người dân trong phát triển dịch vụ du lịch bổ sung tại các điểm di tích lịch sử văn hóa tỉnh Quảng Trị
[13]. Quy hoạch tổng thể về phát triển du lịch Quảng Bình đến năm 2020 và tầm nhình 2030, UBND tỉnh Quảng Bình, số 1928/QĐ-UBND, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể về phát triển du lịch Quảng Bình đến năm 2020 và tầm nhình 2030
[15]. Quy hoạch tổng thể về phát triển du lịch bền vững VQG Phong Nha – Kẻ Bàng giai đoạn 2010 – 2020 và tầm nhìn 2025, UBND tỉnh Quảng Bình, số 2822/QĐ-UBND Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể về phát triển du lịch bền vững VQG Phong Nha – Kẻ Bàng giai đoạn 2010 – 2020 và tầm nhìn 2025
[16]. Quy hoạch phát triển nhân lực Quảng Bình thời kỳ 2011 – 2020, UBND tỉnh Quảng Bình số 1136/QĐ-UBND, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển nhân lực Quảng Bình thời kỳ 2011 – 2020
[17]. Báo cáo nghiên cứu giới, đói nghèo và dân tộc thiểu số tại các xã vùng đệm VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, UBND Tỉnh Quảng Bình, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiên cứu giới, đói nghèo và dân tộc thiểu số tại các xã vùng đệm VQG Phong Nha - Kẻ Bàng
[18]. Tạ Tường Vi, 2013. Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động du lịch tại địa đạo Củ Chi theo phương pháp KAP. Luận văn ThS. Du lịch, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam.2. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động du lịch tại địa đạo Củ Chi theo phương pháp KAP
[19]. Uzun, F. V. (2015). Evaluation of the Sustainability of Tourism in Ihlara Valley and Suggestions. European Journal of Sustainable Development, 165-174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European Journal of Sustainable Development
Tác giả: Uzun, F. V
Năm: 2015
[20]. Ko, T. G. (2003). Development of a tourism sustainability assessment procedure: a conceptual approach. Tourism Management, 431–445 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tourism Management
Tác giả: Ko, T. G
Năm: 2003
[21]. Lin, L.-Z., & Lu, C.-F. (2012). Fuzzy Group Decision-Making in the Measurement of Ecotourism Sustainability Potential. Springer Science, 1051–1079 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Springer Science
Tác giả: Lin, L.-Z., & Lu, C.-F
Năm: 2012
[24]. Prescott-Allen, R. (1997). Barometer of Sustainability: Measuring and communicating wellbeing and. IUCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Barometer of Sustainability: Measuring and communicating wellbeing and
Tác giả: Prescott-Allen, R
Năm: 1997
[25]. Tosun, C., 2005. Stages in the emergence of a participatory tourism development approach in the developing world. Geoforum, 36(3), pp.333-352 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Geoforum, 36
[26]. Tosun, C., 2006. Expected nature of community participation in tourism development. Tourism management, 27(3), pp.493-504 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tourism management, 27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w