1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Vật lí 8 Chủ đề t4 5 6

12 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 53,37 KB

Nội dung

Một vật đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v dưới tác dụng của hai lực cân bằng và theo chiều của lực Nếu tăng cường độ của lực. Thì vật chuyển động với vận tốc bao nhiêu[r]

(1)

Ngày soạn: 6/9/2019 Ngày giảng: /9/2019

CHỦ ĐỀ DẠY HỌC: BIỂU DIỄN LỰC – SỰ CÂN BẰNGLỰC

A Xác định vấn đề cần giải học (Bước 1)

- Giáo viên cung cấp thơng tin tạo tình có vấn đề Học sinh phát xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất giả thuyết, giải pháp lựa chọn giải pháp Học sinh thực giải pháp để giải vấn đề Giáo viên học sinh đánh giá vấn đề cụ thể sau:

- Tìm kiếm, kiểm nghiệm về tác dụng lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động vật Tìm kiếm, kiểm nghiệm lực đại lượng vectơ

- Tìm kiếm, kiểm nghiệm tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động

- Tìm kiếm, kiểm nghiệm qn tính vật gì?

- Tìm kiếm, kiểm nghiệm lực ma sát trượt ;về lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ - Tìm kiếm, xây dựng kiến thức ứng dụng kiến thức biểu diễn lực học véc tơ lực hình vẽ

- Giải thích số tượng thường gặp liên quan đến quán tính

- Đề cách làm tăng ma sát có lợi giảm ma sát có hại số trường hợp cụ thể đời sống, kĩ thuật

B Xây dựng nội dung học (Bước 2) - Gồm tiết:

- Tiết 1: Biểu diễn lực Sự cân lực - Quán tính A Hoạt động : Khởi động

B Hoạt động : Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Biểu diễn lực

Hoạt động 2: Sự cân lực - Quán tính - Tiết : Lực ma sát

Hoạt động 3: Tìm hiểu lực ma sát - Tiết 3: Luyện tập - vận dụng

C Hoạt động luyện tập

D: Hoạt động vận dung – Tìm tịi mở rộng C.Xác định mục tiêu học (Bước 3)

a, Kiến thức: Nêu ví dụ tác dụng lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động vật

(2)

- Nêu ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động - Nêu quán tính vật

- Nêu ví dụ lực ma sát nghỉ, trượt, lăn

b, Kỹ năng

- Biểu diễn lực vectơ

- Giải thích số tượng thường gặp liên quan tới quán tính

- Đề cách làm tăng ma sát có lợi giảm ma sát có hại số trường hợp cụ thể đời sống, kĩ thuật

c, Thái độ

- Nghiêm túc học tập, tích cực hoạt động cá nhân - Thực đầy đủ yêu cầu giáo viên

- Có ý thức tốt hoạt động nhóm, tuân thủ bước thí nghiệm thực hành, bảo vệ dụng cụ thiết bị thí nghiệm

d, Các lực hướng tới

- Năng lực tự học

- Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác

- Năng lực tính tốn - Năng lực giao tiếp * Năng lực chuyên biệt:

- Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí: K1, K2, K3, K4 - Nhóm NLTP phương pháp: P1, P2, P3, P4, P6, P7, P8, P9

(3)

Bảng mô tả mức độ câu hỏi, tập đánh giá lực học sinh qua chuyên đề (bước 4) Nội dung

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Các lực

hướng tới chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng

cao Biểu diễn

lực - Nêu ví dụvề tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động vật C1

- Biết lực đại lượng vectơ C2

- Nắm ba đại lượng đặc trưng lực điểm đặt, phương chiều độ lớn C3

- Biểu diễn lực C4

- Vận dụng kiến thức giải BT khó C5

- K1, K2, K3, K4

- P1, P2, P3, P4, P8, P9 - X1, X2, X3, X5, X6, X7 - C1, C2, C3, C4

Sự cân lực – Quán tính

- Nêu ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động C6 - Biết quán tính vật C7

- Nắm đặc điểm hai lực cân C8

- Giải thích số tượng thường gặp liên quan tới quán tính C9

- K1, K2, K3, K4

- P1, P2, P3, P4, P8, P9 - X1, X2, X3, X5, X6, X7 - C1, C2, C3, C4

Lực ma sát - Nêu ví dụ lực ma sát nghỉ, trượt, lăn C10

- Đề cách làm tăng ma sát có lợi giảm ma sát có hại số trường hợp cụ thể đời sống, kĩ thuật C11, C12, C13

- K1, K2, K3, K4

- P1, P2, P3, P4, P6, P7, P8, P9

- X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8

(4)

5 Biên soạn câu hỏi, tập theo mức độ nhận thức (Bước 5)

C1 Nêu ví dụ chứng tỏ vật chuyển động ta tác dụng lực vào vật tốc độ hướng chuyển động vật thay đổi?

C2 Lực có độ lớn, phương chiều lực có phải đại lượng véc tơ hay không?

C3 Nêu đại lượng đặc trưng véc tơ lực? C4 Biểu diễn lực sau

a) Trọng lực vật có khối lượng 5kg (tỉ xích 0,5cm ứng với 10N)

b) Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1cm ứng với 5000N)

C5 Hãy kể tên biểu diễn lực tác dụng lên sách, cầu, bóng có trọng lượng 3N; 0,5N; 5N véc tơ lực? Nhận xét điểm đặt, cường độ, phương, chiều cặp lực đó?

C6 Tại ta bóp phanh xe đạp khơng dừng lại lập tức? Yếu tố ảnh hưởng đến tượng trên?

C7 Đẩy cho xe búp bê chuyển động dừng xe lại Hỏi búp bê ngã phía nào?

C8.Búp bê đứng yên xe Bất đẩy xe chuyển động phía trước Hỏi búp bê ngã phía nào? Tại sao?

C9 Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích tượng trên? a) Khi ô tô đột ngột rẽ phải hành khách bị nghiêng bên trái

b) Khi nhảy từ cao xuống chân ta bị gập lại c) Bút tắc mực, vẩy mạnh bút lại viết tiếp

d) Khi cán búa lỏng làm chặt lại cách gõ cán búa xuống đất

e) Đặt cốc nước tờ giấy mỏng Giật nhanh tờ giấy khỏi đáy cốc cốc nước đứng yên

C10 Nêu ví dụ lực ma sát thực tế đời sống kĩ thuật? C11 Muốn làm tăng, giảm lực ma sat ta có phương án nào?

C12 Hãy giải thích tượng sau cho biết tượng ma sát có ích hay có hại

a) Khi sàn đá hoa lau dễ ngã b) Ơ tơ đường đất bùn dễ bị sa lầy

c) Mặt lốp ô tô vận tải phải có rãnh khía sâu lốp xe đạp, xe máy d) Giày, dép nhiều bị mòn đế

e) Phải bôi nhựa thông vào cung cần kéo nhị (đàn cị)

C13 Ổ bi có tác dụng gì? Tại việc phát minh ổ bi lại có ý nghĩa quan trọng đến phát triển khoa học công nghệ?

C14: Trường hợp chuyển động mà khơng có lực tác dụng.

A. Xe máy đường

B. Xe đạp chuyển động đường quán tính C. Chiếc thuyền chạy sơng

(5)

C15:Dùng búa nhổ đinh khỏi ván Hình hình 4.6 biểu diễn lực tác dụng búa lên đinh

C16: Khi xe đạp xe máy xuống dốc, muố dừng lại cách an toàn nên hãm phanh cách nào?

C17: Tại bề mặt vọt bóng bàn , găng tay thủ mơn, thảm rải bậc lên xuống thường dán lớp cao sucos gai thô ráp

C18: Tại oto , xe máy máy công cụ sau thời gian sử dụng lại phải thay dầu định kì?

Bước Thiết kế tiến trình dạy học

Tiết 1: BIỂU DIỄN LỰC

SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH

A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG( 10 phút)

 GV hiển thị hình tranh vẽ hình 4.1; 4.2 nêu câu hỏi tình huống: “Lực làm biến đổi chuyển động, mà vận tốc xác định độ nhanh hay chậm chuyển đông Vậy lực vận tốc có mối liên quan khơng?”

 GV nêu câu hỏi tình huống: “ Ta biết vật đứng yên chịu tác dụng hai lực cân tiếp tục đứng yên Vậy vật chuyển động chịu tác dụng hai lực cân nào?”

 GV hiển thị hình tranh vịng bi, nêu câu hỏi tình huống: “Tại trục bánh xe đạp, trục bánh xe tơ lại có ổ bi? Ổ bi có tác dụng gì?”

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Biểu diễn lực

Hoạt động 1.1: Tìm hiểu mối quan hệ lực thay đổi vận tốc.

- Mục đích: HS ơn lại khái niệm lực; phương chiều lực tác dụng vào vật - Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm;

- Phương tiện: Tranh vẽ hình 4.1; 4.2; Xe lăn, thép; nam châm; giá đỡ TN - Hình thức tổ chức: dạy học tình

- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 Hiển thị hình 4.1; 4.2 lên hình; yêu cầu HS nghiên cứu cách làm TN

I Ôn lại khái niệm lực.

(6)

Tổ chức cho HS làm TN, thảo luận rút KL kết tác dụng lực ĐVĐ: Lực nguyên nhân làm thay đổi vận tốc Để biểu thị lực người ta làm nào?

dụng cụ cách tiến hành TN

 Hoạt động nhóm: Làm thí nghiệm; quan sát tượng; thảo luận câu C1

C1: Nam châm hút sắt làm cho sắt gắn với xe chuyển động nhanh lên

-Lực tác dụng vợt vào bóng bàn làm cho bóng bị biến dang

- Lực tác dụng bóng vào vợt làm vợt bị biến dạng

Hoạt động 1.2: Thông báo đặc điểm lực cách biểu diễn lực véc tơ. - Mục đích: HS nắm đặc điểm lực cách biểu diễn lực véc tơ - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm; thực hành - Phương tiện: Tranh vẽ hình 4.3; bảng ;SGK; máy chiếu Projector - hình thức tổ chức: dạy học tình

- Kĩ thuật dạy học: đọc tích cực, hỏi trả lời

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin phần III Nêu câu hỏi:

C2 Lực có độ lớn, phương chiều lực có phải đại lượng véc tơ hay không? C3 Nêu đại lượng đặc trưng véc tơ lực?

- Người ta biểu diễn lực nào? -Ký hiệu véc tơ lực cường độ lực khác ntn?

 GV hiển thị hình (hình 4.3) minh họa ví dụ cách biểu diễn lực kéo xe

II.Biểu diễn lực.

1) Lực đại lượng véc tơ.

Từng HS nghiên cứu thông tin phần II, trả lời câu hỏi GV

-Lực đại lượng véc tơ vừa có độ lớn vừa có phương chiều

-Ba đặc điểm lực: Điểm đặt; phương, chiều độ lớn

2) Cách biểu diễn lực.

*Dùng mũi tên để biểu diễn lực +Gốc điểm mà lực tác dụng

+Phương chiều phương chiều lực +độ dài biểu diễn cường độ lực theo tỉ lệ xích cho trước

*Ký hiệu: véc tơ lực: ; Cường độ lực: F

Hoạt động 2: Sự cân lực - Quán tính Hoạt động 2.1: Tìm hiểu lực cân bằng.

- Mục đích: HS thấy kết tác dụng lực cân vào vật chuyển động - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm; thực hành - Phương tiện: Tranh vẽ hình 5.2; 5.3; máy tính, ti vi

- Hình thức tổ chức: dạy học tình

- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 Hiển thị hình 5.2 lên hình; yêu cầu HS quan sát tổ chức HS thảo

I Lực cân bằng.

(7)

luận theo câu hỏi:

C6 Hãy kể tên biểu diễn lực tác dụng lên sách, cầu, bóng có trọng lượng 3N; 0,5N; 5N véc tơ lực? Nhận xét điểm đặt, cường độ, phương, chiều cặp lực đó?

 Gọi HS lên bảng biểu diễn lực tác dụng vào vật hS lớp thực vào

ĐVĐ: “Khi có tác dụng lực cân lên vật cđ có tượng xảy vật?”

 GV Hiển thị hình 5.3 lên hình; mơ tả cách tiến hành TN kết ông A Tút làm:

Tổ chức lớp thảo luận câu hỏi C2,

C3,C4.C5:

- Nhận xét lực tác dụng vào cầu A chưa sau để A/

vào A?

-Nhận xét chuyển động A sau A/ giữ lại?

Yêu cầu HS hoàn thành câu C5 rút

KL

Hoạt động cá nhân: Tìm hiểu thơng tin mục phần I; quan sát hình 5.2, trả lời câu C1

C1: Quả cầu có lực: Trọng lực P lực căng dây T (P =T= 0,5N)

- Quả bóng có lực: Trọng lực P lức đẩy Q (P= Q= 3N)

- Quyển sách có lực: Trọng lực P lực đẩy Q (P = Q = 5N)

 Từng hS biểu diễn lực vật vào chốt lại đặc điểm lực cân

*Hai lực cân lực phương, ngược chiều, cường độ tác dụng vào vật

2) Tác dụng hai lực cân lên vật đang chuyển động.

a)Dự đốn: Vẫn tiếp tục CĐ b) Thí nghiệm kiểm tra.

Từng HS quan sát hình 5.3; nghe GV mơ tả TN; tham gia thảo luận lớp hoàn thành câu hỏi C2;3;4;5 Rút KL

c) Kết luận: Một vật chuyển động mà chịu tác dụng hai lực cân tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu qn tính.

- Mục đích: HS hiểu qn tính gì? Vận dụng ứng dụng quán tính sống - Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm - Phương tiện: Tranh vẽ hình 5.4; bảng ;SGK; máy tính, ti vi - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ tuật dạy học: đọc tích cực, hỏi trả lời

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin phần II Nêu câu hỏi:

-Tại có lực tác dụng vào vật vật khơng thể thay đổi vận tốc đột ngột được? Hãy nêu ví dụ minh họa?

- Qn tính gì?

II.Qn tính.

 Từng hS đọc thông tin mục phần II; trả lời câu hỏi GV=> Rút nhận xét

* Nhận xét:

-Khi có lực tác dụng, vật thay đổi vận tốc đột ngột vật có qn tính -Qn tính tính bảo tồn vận tốc hướng chuyển động vật

- Ví dụ : Khi ơtơ đột ngột rẽ phải hành khách xe bị nghiêng phía bên trái

(8)

- Xem trước “ Lực ma sát”

Tiết 5: LỰC MA SÁT ( Tiết chủ đề ). Hoạt động 3: Tìm hiểu lực ma sát.

- Mục đích: HS hiểu lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ sinh nào? - Thời gian: 20 phút

- Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm; thực hành

- Phương tiện: Tranh vẽ hình 6.1; 6.2; Dụng cụ TN: Lực kế, miếng gỗ; cân - Hình thức tổ chức: dạy học tình

- Kĩ thuật dạy học: đọc tích cực, hỏi trả lời

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 Tổ chức cho HS nghiên cứu thông tin mục 1,2,3 phần I thảo luận câu hỏi:

- Lực ma sát trượt xuất nào? Nó có tác dụng gì?

-Hãy nêu VD xuất lực ms trượt đời sống kỹ thuật

- Lực ma sát lăn xuất nào? Nó có tác dụng gì? Hãy nêu VD lực ma sát lăn - Trong hình 6.1, trường hợp có lực ms trượt, ms lăn?

 Hướng dẫn HS tiến hành TN theo bước:

-Bố trí TN hình 6.2 kéo từ từ lực ké theo phương ngang

- Đọc số lực kế vật nặng chư chuyển động

Tổ chức lớp thảo luận theo câu hỏi:

- Lực cản sinh TN có phải lực ma sát trượt hay ma sát lăn không? Tại sao?

- Vậy lực ma sát nghỉ có tác dụng gì?

- Nêu ví dụ lực ma sát nghỉ đời sống kỹ thuật?

Giới thiệu: Các băng truyền, sản phẩm di chuyển với băng truyền nhờ ma sát nghỉ

I Khi có lực ma sát ?

1)Ma sát trượt.

Từng HS nghiên cứu thông tin mục phần I, trả lời câu hỏi ; rút nhận xét :

-Lực ma sát trượt sinh vật trượt bề mặt vật khác

-Ví dụ : Lực ma sát trục quạt ổ bi ; dây đàn vi lông cần kéo nhị

2) Lực ma sát lăn

Từng HS nghiên cứu thông tin mục phần I, trả lời câu hỏi ; rút nhận xét :

-Lực ma sát lăn sinh vạt lăn bề mặt vật khác

-Ví dụ : Lực ma sát sinh viên bi đệm giữ trục quay ổ bi

3) Lực ma sát nghỉ.

Từng HS nghiên cứu thông tin mục phần I; quan sát hình 6.2 nêu dụng cụ cách tiến hành TN

Hoạt động nhóm: Làm TN, thảo luận câu hỏi C4=> rút

kết luận tác dụng lực ma sát nghỉ

C4 : Mặc dù có lực tác dụng lên vật nặng vật vẫn đứng yên Chứng tỏ mặt bàn với vật có lực cản Lực đặt lên vật cân với lực kéo giưa cho vật đứng yên(Lực lực ms nghỉ)

*KL : Lực ms nghỉ có tác dụng cho vật khơng bị trượt vật bị td lực khác

-Ví dụ : Trong đời sống nhờ có ma sát nghỉ giúp ta đi

lại giúp chân không bị trượt

Hoạt động 3.2: Tìm hiểu lực ma sát đời sống kỹ thuật

- Mục đích: HS thấy ích lợi tác hại lực ms đời sống kỹ thuật - Thời gian: 22 phút

(9)

- Phương tiện: Tranh vẽ hình 6.3; 6.4; sgk máy chiếu Projector - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: chia nhóm, giao nhiệm vụ

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hiển thị hình hình 6.3 tổ chức lớp thảo luận câu C6;

- Hãy nêu loại ma sát xuất hình 6.3 a,b,c cho biết tác hại nó,nêu phương án làm giảm - GV thông tin cho HS: + Đối với ma sát có hại cần làm giảm ma sát + Ví dụ: Để giảm ma sát vòng bi động ta phải thường xuyên định kỳ tra dầu mỡ

Hiển thị hình hình 6.4; tổ chức lớp thảo luận câu C7

- Nêu tác dụng lực ma sát hình 6.4; cho biết cách làm tăng ms? - GV thông tin cho HS: +Đối ma sát có lợi ta cần làm tăng ma sát +Ví dụ: Khi viết bảng, ta phải làm tăng ma sát phấn bảng để viết khỏi bị trơn

II Lực ma sát đời sống kỹ thuật 1)Lực ma sát có hại.

 Hoạt động cá nhân: Quan sát hình 6.3; tham gia thảo luận nhóm hồn thành câu C6

C6:

+Lực ms trượt đĩa xích làm mịn đĩa xe xích nên phải tra dầu mỡ làm giảm ms +Lực ms trượt làm mòn trục cản trở cđ +Lực ms trượt làm cản trở cđ thùng; làm giảm cách thay ms trượt ms lăn 2) Lực ma sát có lợi

 Hoạt động cá nhân: Quan sát hình 6.4; tham gia thảo luận nhóm hồn thành câu C7

C7:

- Bảng trơn nhẵn không dùng phấn viết bảng Biện pháp tăng độ nhám bảng, tăng ms trượt

+ Khơng có ms mặt ốc vít ốc bị quay lỏng dần

Hướng dẫn chuẩn bị cho tiết sau: phút GV yêu cầu HS hoàn thành tập sgk Trả lời câu hỏi C2, C3 (T16 - sgk) Trả lời câu C6, C7, C8 (T19,20 -sgk) Trả lời câu C8, C9 (T23 - sgk)

Tiết : LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG ( Tiết chủ đề) C HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP

- Mục đích: Vận dụng KT rèn kỹ giải BT - Thời gian: 25 phút

- Phương pháp: Thực hành, luyện tập

- Phương tiện: SGK; SBT; máy chiếu Projector

- Hình thức tổ chức : hoạt động cá nhân, dạy học phân hóa - Kĩ thuật dạy hoc: hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Gọi HS lên bảng, HS thực biểu diễn lực; HS lớp làm vào BT

C4 Biểu diễn lực sau

(10)

a) Trọng lực vật có khối lượng 5kg (tỉ xích 0,5cm ứng với 10N)

b) Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1cm ứng với 5000N)

 Hiển thị hình 4.4 hình yêu cầu HS diễn tả lời yếu tố lực

Tổ chức lớp thảo luận câu hỏi

C7 Đẩy cho xe búp bê chuyển động dừng xe lại Hỏi búp bê ngã phía nào?

C8.Búp bê đứng yên xe Bất đẩy xe chuyển động phía trước Hỏi búp bê ngã phía nào? Tại sao?

C9 Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích tượng trên?

a) Khi ô tô đột ngột rẽ phải hành khách bị nghiêng bên trái

b) Khi nhảy từ cao xuống chân ta bị gập lại c) Bút tắc mực, vẩy mạnh bút lại viết tiếp d) Khi cán búa lỏng làm chặt lại cách gõ cán búa xuống đất

e) Đặt cốc nước tờ giấy mỏng Giật nhanh tờ giấy khỏi đáy cốc cốc nước đứng yên C12 Hãy giải thích tượng sau cho biết tượng ma sát có ích hay có hại

a) Khi sàn đá hoa lau dễ ngã b) Ô tô đường đất bùn dễ bị sa lầy

c) Mặt lốp tơ vận tải phải có rãnh khía sâu lốp xe đạp, xe máy

d) Giày, dép nhiều bị mòn đế

e) Phải bôi nhựa thông vào cung cần kéo nhị (đàn cò)

Từng HS quan sát hình diễn tả lời yếu tố lực vẽ hình 4.4

C7::Búp bê đứng xe, bớt đẩy xe chuyển động trước búp bê ngã sau Vì xe chuyển động, búp bê cđ với xe, thân đầu búp bê chư kịp chuyển động nên ngã sau

C8: Tương tự C7

 Từng HS vận dụng giải thích ứng dụng quán tính thực tế sống Hoàn thành câu hỏi giáo viên đặt ra: C9 C12

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục đích: Vận dụng KT rèn kỹ giải thích tượng - Thời gian: 12 phút

- Phương pháp: Thực hành, luyện tập - Phương tiện: SGK; SBT; máy tính, ti vi

- Hình thức tổ chức : hoạt động nhân, dạy học phân hóa

(11)

- Kĩ thuật dạy hoc: hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Tổ chức lớp thảo luận câu hỏi

C14: Trường hợp chuyển động mà không có lực tác dụng

E. Xe máy đường

F. Xe đạp chuyển động đường qn tính G. Chiếc thuyền chạy sơng

H. Chiếc đu quay quay

Câu 2:Dùng búa nhổ đinh khỏi ván Hình hình 4.6 biểu diễn lực tác dụng búa lên đinh

C15: Khi xe đạp xe máy xuống dốc, muố dừng lại cách an toàn nên hãm phanh cách nào?

C16: Tại bề mặt vọt bóng bàn , găng tay thủ mơn, thảm rải bậc lên xuống thường dán lớp cao sucos gai thô ráp

C17: Tại oto , xe máy máy công cụ sau thời gian sử dụng lại phải thay dầu định kì?

 Từng HS vận dụng giải thích tượng mà giáo viên đưa

E Mở rộng sáng tạo ( phút) Trả lời câu hỏi sau;

Một vật chuyển động thẳng với vận tốc v tác dụng hai lực cân theo chiều lực Nếu tăng cường độ lực

Thì vật chuyển động với vận tốc bao nhiêu?

Câu 2: Trên bụng người lực sĩ đặt tảng dá nặng chồng gạch.Dùng búa đập thật mạnh lên chồng gạch Chồng gạch vỡ tan người lực sĩ bình n, vơ Tại sao? Phải đập tạ không gây nguy hiểm cho người lực sĩ? Hướng dẫn nhà (3 phút)

+ Học thuộc ghi nhớ làm tập từ 4.1 đến 4.6(SBT) F2

(12)

+ Học thuộc ghi nhớ làm tập từ 5.2 đến 5.8(SBT) Đọc phần em chưa biết (sgk/20

+ Học thuộc ghi nhớ làm tập từ 6.1 đến 6.5(SBT) Đọc phần em chưa biết (sgk/24)

+ Chuẩn sau ơn tập: Ơn từ đến RÚT KINH NGHIỆM

Duyệt Ban giám hiệu Duyệt tổ chuyên môn

Nguyễn Thị Hải Đăng

Ngày đăng: 03/02/2021, 13:35

w