1. Trang chủ
  2. » Chính phủ và phi chính phủ

CHỦ ĐẾ 1 :  TRẬT TỰ THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

4 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 9,56 KB

Nội dung

Ý nghĩa hội nghị Thiết lập trật tự thế giới mới: Trật tự 2 cực Yalta do Mỹ và Liên Xô đứng đầu mỗi cực.. Đặc trưng của trật tự 2 cực Yalta4[r]

(1)

CHỦ ĐẾ : TRẬT TỰ THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

I HỘI NGHỊ YALTA

Thời gian Ngày – 11/2/1945 Địa điểm Yalta (Liên Xô)

Thành phần tham gia Tổng tư lệnh Stalin (Liên Xô) Thủ tướng Churchill (Anh) Tổng thống Roosevelt (Mỹ)

Mục đích hội nghị Nhanh chóng đánh bại hồn tồn nước phát xít Tổ chức lại giới sau chiến tranh

3 Phân chia thành chiến thắng nước thắng trận

Nội dung hội nghị Tiêu diệt tận gốc nghĩa phát xít Đức quân phiệt Nhật Đề nhanh chóng kế thúc chiến tranh, thời gian từ đến tháng sau đánh bại phát xít Đức, Liên Xơ tham gia chống Nhật châu Á

2 Thành lập Liên Hợp Quốc

3 Thỏa thuận vè việc đóng quân nước, giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng Châu Âu Châu Á

Ý nghĩa hội nghị Thiết lập trật tự giới mới: Trật tự cực Yalta Mỹ Liên Xô đứng đầu cực

Đặc trưng trật tự cực Yalta

Thế giới chia thành phe TBCN Mỹ đứng đầu XHCN Liên Xô làm đại diện

II CHIẾN TRANH LẠNH

1 Chiến tranh lạnh ?

(2)

2.Sự kiện mở đầu chiến tranh lạnh

Tổng thống Mỹ Harry Truman tuyên bố trước quốc hội Mỹ Liên Xô hệ thống XHCN hiểm họa nước Mỹ 3.Sự kiện cho thấy

chiến tranh lạnh diễn lãnh vực quân

4/4/1949: Khối quân NATO đời Mỹ đứng đầu 14/5/1955:Tổ chức WARSHAW hệ thống XHCN đời

4 Sự kiện cho thấy chiến tranh lạnh diễn lãnh vực kinh tế

6/1947: Mỹ đề “Kế hoạch Marshall” viện trợ 17 tỷ đô để nước Tây Âu khôi phục kinh tế

1/1949: Liên Xô nước XHCN thành lập “Hội đồng tương trợ kinh tế”

5.Các chiến tranh cục thể chiến tranh lạnh

1 Chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) Chiến tranh Đông Dương (1945 – 1954) Chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975) 6.Sự kiện kết thúc

chiến tranh lạnh

12/1989, gặp khơng thức đảo Malta, tổng thống Mỹ G.Bush M.Gorbachev Liên Xô tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh”

7.Nguyên nhân kết thúc chiến tranh lạnh

1 Chạy đua vũ trang kéo dài 40 năm khiến Mỹ Liên Xô bị suy giảm vị so cới cường quốc khác

2 Nhiều khó khăn thách thức to lớn đặt trước vươn lên mạnh mẽ Nhật Tây Âu…còn kinh tế Liên Xơ lại trì trệ

 Hai cường quốc Mỹ Liên Xơ cần phải khỏi “đối đầu” để ổn định củng cố vị

8.Tác động việc kết thúc chiến tranh lạnh

Mở chiều hướng điều kiện để giải tranh chấp, xung đột nhiều khu vực hịa bình

III TRẬT TỰ THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH

1 Sự kiện cho thấy trật tự cực Yalta sụp đổ

Sự sụp đổ Liên Xô hệ thống XHCN

2 Trật tự giới sau chiến tranh lạnh

(3)

Tuy nhiên, Mỹ muốn thiết lập trật tự “đơn cực” Mỹ làm bá chủ

3.Các xu phát triển giới sau 1991

1.Trật tự “đa cực” với vươn lên cường quốc Mỹ liên minh châu Âu, Nhật Bản,Liên bang Nga,Trung Quốc 2.Các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thật

3.Sự tan rã Liên Xô cho Mỹ lợi tạm thời

4.Hịa bình giới củng cố có nhiều nơi tình hình khơng ổn định với nội chiến, xung đột …

IV.CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

1.Nguồn gốc Do đòi hỏi sống, sản xuất nhàm đáp ứng nhu cầu vất chất ngày cao người tình hình bủng nổ dân số vơi cạn nghiêm trọng nguồn tài nguyên thiên nhiên

2 Đặc điểm - Khoa học trở thành lực lượng sản xuất chủ yếu

-Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học trước mở đường cho kĩ thuật

3 Tác động tích cực - Tăng suất lao động, không ngừng nâng cao mức sống chất lượng sống Từ dẫn đến thay đổi lớn cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực …sự hình thành thị trường giới xu tồn cầu hóa

4 Tác động tiêu cực Ơ nhiễm mơi trường

2 Tai nạn giao thông & tai nạn lao động Dịch bệnh

4 Các loại vũ khí hủy diệt

V.XU THẾ TỒN CẦU HĨA

(4)

khu vực, quốc gia, dân tộc giới 2.Những biểu

tồn cầu hóa

1 Sự phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế

2 Sự phát triển tác động to lớn công ty xuyên quốc gia

3 Sự sáp nhập hợp công ty, tập đoàn lớn

4 Sự đời tổ chức kinh tế, thương mại, tài quốc tế, khu vực

3.Tác động tích cực Thúc đẩy phát triển xã hội hóa lực lượng sản xuất

2 Tăng trưởng cao

3 Góp phần chuyển biến cấu kinh tế

4 Nâng cao sức cạnh tranh hiệu kinh tế 4.Tác động tiêu cực Làm tăng phân hóa giàu nghèo

2 Kém an tồn kinh tế, tài chính, trị

Ngày đăng: 03/02/2021, 13:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w