Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
5,93 MB
Nội dung
Giáo viên: Chu Thị Hồng Đơn vị: Tr ờng THCS Yên Sở Phòng gD&ĐT Hoài Đức Thiết kế bàigiảngđiệntử Thiết kế bàigiảngđiệntửNăm học; 2008- 2009 Hội thi Hội thi Hội thi KIỂM TRA BÀI CŨ Sauchiếntranhthếgiới lần thứ nhất, Thực dân pháp đã tiến hành chương trình khai thác lần thứ hai ở Việt Nam, tấn công quy mô và toàn diện vào nước ta biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hóa ế thừa và thị trường đầu tưtư bản có lợi cho chúng. Với chương trình khai thác lần này, kinh tế, xã hội, văn hóa giáo dục biến đổi sâu sắc Để hiểu rõ hơn vấn đề này hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài 14 PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆTNAMTỪ 1919 ĐẾN NAY CHƯƠNG I : VIỆTNAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1930 BÀI 14 Nguyên nhân nào Thực Dân Pháp tiến hành đẩy mạnh khai thác thuộc địa ở ViệtNamsauchiếntranhthếgiớithứnhất và nội dung khai thác như thế nào chúng ta vào phần I I ) CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP. Vì sao ngay sao chiếntranhthếgiới lần thứnhất kết thúc, Thực Dân Pháp tiến hành ngay cuộc khai thác bóc lột nhân dân Đông Dương nói chung, ViệtNam nói riêng ? _ Do bản chất của chủ nghĩa tư bản khi xâm chiếm thuộc địa _ Sauchiếntranhdù là nước thắng trận nhưng kinh tế bị tàn phá nặng nề, tài chính kiệt quệ. Nên Đế Quốc Pháp đẩy mạnh khai thác bóc lột thuộc địa để bù đắp những thiệt hại đó. ViệtNam là thuộc địa quan trọng của Pháp ở Đông Dương nên càng bị khai thác nặng nề hơn Nguyên nhân: _ Do bản chất của chủ nghĩa tư bản _ Bù đắp những thiệt hại sauchiếntranh a) Nông nghiệp: _ TDP ra sức cướp ruộng đất để lập đồn điền trồng các loại cây công nghiệp như: cao su, chè, cà phê, thuốc lá _ TDP tăng cường đầu tư vốn vào ViệtNam _Từ 1924-1930 vốn đầu tư gấp 6 lần (1898-1918), nhiều nhất là đầu tư vào nông nghiệp Phú riềng Đắc lắc Hòa bình Rạch giá Bạc liêu Lúa gạo Cao su Cà fê Ca fê Nội dung chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của TDP là gì? I ) CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP. Nguyên nhân: _ Do bản chất của chủ nghĩa tư bản _ Bù đắp những thiệt hại sauchiếntranh Nội dung _ Nông nghiệp: cướp ruộng, phát triển đồn điền _ Công nghiệp: + Chú trọng khai thác hầm mỏ + Đầu tư vào ngành công nghiệp nhẹ _ Thương nghiệp: +Đánh thuế nặng hàng hóa nhập vào ViệtNam trước đây +Tư bản Pháp đưa hàng hóa tràn ngập thị trường ViệtNam _ Giao thông vận tải: Đầu tư tuyến đường sắt xuyên Đông Dương và một số đoạn đường cần thiết _ Ngân hàng: Ngân hàng Đông Dương nắm mọi huyết mạch kinh tế _ Thuế khoá là nguồn bóc lột chủ yếu của chính quyền thực dân b) Công nghiệp HS đọc SGK trang 55 Chú trọng khai thác mỏ (đặc biệt là mỏ than) 1911: 6 vạn ha 1930: 43 vạn ha Vào những năm 20 nhiều công ty khai mỏ mới ra đời: Than Hạ Long, Đồng Đăng, Công ty than và mỏ kim khí Đông Dương, Công ty than Tuyên Quang, Công ty than Đông Triều Số lượng khai thác than tăng dần 1919: 665.000 tấn 1929: 1.972.000 tấn Khai thác thiếc tăng gấp 3 lần, kẽm 1,5 lần, vonfram 1,2 lần Đông triều Cao bằng than Thiếc, chì kẽm, vonphơram -Mở thêm một số xí nghiệp công nghiệp ở các thành phố lớn như Hải Phòng (dệt, thủy tinh, xi măng), -Nam Định (dệt, rượu), -Hà Nội (diêm, rượu, gạch ngói, văn phòng phẩm), -Huế (Voi Long Thọ), -Sài Gòn( văn phòng phẩm, thuốc lá, gạch ngói) c) Thương nghiệp: Phát triển hơn trước chiến tranh, để nắm chặc thị trường TDP đánh thuế rất nặng vào hàng hóa người ViệtNam quen dùng như Trung Quốc, Nhật Bản, hàng Pháp nhập vào ViệtNam tăng lên Thương nghiệp nước ta lúc này như thế nào? d)Giao thông vận tải: Giao thông vận tải được đầu tư để phát triển thêm. Đường sắt xuyên Đông Dương như các đoạn đường Đồng Đăng- Na Sầm (1922), Vinh- Đông Hà (1927). Tính đến 1931 Pháp đã xây dựng được 2389 km đường sắt trên lãnh thổ ViệtNam Về đường bộ, tốc độ xây dựng các tuyến đường liên tỉnh cũng như mọi tỉnh diễn ra khá nhanh. Đến 1930 đã mở gần 15.000 km đường quốc lộ và đường liên tỉnh e) Ngân hàng: Đóng vai trò chi phối hầu hết các hoạt động kinh tế, tài chính ở ViệtNam trong thời gian này là ngân hàng Đông Dương Vinh Đông hà 1927 1922 Đồng Đăng Na Sầm [...]... cấp trên…” CÔNG NHÂN VIỆTNAM TRONG THỜI KÌ PHÁP THUỘC NÔNG DÂN VIỆTNAM TRONG THỜI KÌ PHÁP THUỘC BÀI TẬP CỦNG CỐ 1 2 3 4 Vì sao TDP đẩy mạnh khai thác ViệtNam lần hai sauchiếntranhthế gới thứ nhất? Em hãy nối một ô ở cột I và một ô ở cột II bằng các mũi tên sao cho phù hợp Sau chiếntranhthếgiớithứnhất xã hội ViệtNam gồm các giai cấp nào? Chọn câu đúng nhất trong các câu sau Đất nước bị tàn... không? Đời sống của họ thế nào? Nhóm 3,4: Qua quá trình khai thác, bóc lột của Pháp đã xuất hiện các giai cấp mới đó là giai cấp nào? Đời sống của họ? Sau chiếntranhthếgiớithứ nhất, sự phân hóa trong xã hội ViệtNam ngày càng sâu sắc Giai cấp Đặc điểm Địa chủ, phong kiến Bao gồm địa chủ, quan lại, vẫn tồn tại , là đối tượng của cách mạng Tư sản Hình thành sauthếchiếnthứ nhất, thế lực nhỏ bé, yếu... chính trị, văn hóa, II) CÁC CHÍNH đó như thế TRỊ, VĂN HÓA, GIÁO DỤC giáo dục , để hiểu điềuSÁCH CHÍNH nào chúng ta sang phần II Chính sách cai trị của Pháp ở ViệtNam không thay đổi sau chiếntranhthếgiớithứnhất Mọi quyền hành đều bị thâu tóm trong tay người Pháp, vua quan Nam triều chỉ là tay sai Về chính trị Thực dân Pháp đã thi hành những chính sách nào? _Thi hành chính sách “chia để trị” chia... Giai cấp công nhân Đặc điểm của giai cấp công nhân ViệtNam là: A bị ba tầng lớp áp bức bóc lột của đế SAI RỒI EM quốc, phong kiến, tư sản ViệtNam B Có quan hệ gắng bó với nông dân EM SAI RỒI C kế thừa truyền thống yêu nước anhSAI RỒI EM hùng, bất khuất của dân tộc D cả ba ý trên ĐÚNG RỒI Tổn thất của Pháp sau chiếntranhthếgiớithứnhấtChiếntranh đã tàn phá hàng loạt các nhà máy, cầu cống, đường... xuất công nghiệp bị đình trệ, hoạt động thương mại bị sa sút nghiêm trọng Sauchiếntranh Pháp trở thành một con nợ lớn Số nợ quốc gia vào năm 1920 đã lên 300 tỉ phơ-răng Chiếntranhthếgiớithứnhất đã tiêu hủy hàng triệu phơrăng đầu tư của Pháp ở nước ngoài Với thắng lợi của Cách mạng tháng mười (1917) thị trường đầu tư lớn nhất của Pháp tại Châu Âu cũng không còn nữa Năm 1927 số vốn đầu tư vào nông... Liêu chữa tàu, đường, tơ,giấy Qua chính sách khai thác bóc lột của Pháp sau chiếntranhthếgiớithứnhất nền kinh tế nước ta có thay đổi gì? Trước kia nền kinh tế nước ta là kinh tế phong kiến, là nền kinh tế nông nghiệp đơn thuần, không có công nghiệp, trao đổi mua bán còn hạn chế Khi Pháp khai thác, bóc lột có những biến đổi: Hình thức kinh doanh tư bản chủ nghĩa xuất hiện, đồn điền, khai mỏ, công nghiệp... câu đúng nhất trong các câu sau Đất nước bị tàn phá nặng nề trong chiếntranhthếgiớithứnhất (1914-1918) Nền kinh tế lâm vào tình trạng kiệt quệ Bản chất của chủ nghĩa tư bản CỘT I CỘT II Chính trị Thi hành chính sách văn hóa nô dịch, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội Văn hóa Hạn chế mở trường học Giáo dục Thi hành chính sách chia để trị A- Giai cấp Địa chủ phong kiến B- Giai...Rượu,giấy,diêm Thi c,chì,kẽm Nguồn bóc lột chủ yếu không thểthi u của chính quyền thực dân là gì? Xay xát gạo vonphơram Cao Bằng Thuế khóa than Chương trình khai thác Việt Đông Triều Hòa Bình Nam lần thứ hai của Thực dân Chúng tăng ngạch thuế, mức thuế nhất là thuế đinh, thuế điền, 1 Cà phê Nam Định Pháp tập đinh vào những suất thuế trung (1 người nam đến tuổi quy định) 60 kg thóc... lịch _Là cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp sử thếgiới hiện đại từ XHCN, rộng lớn, quyết liệt giữa các nướcsau các dân 1945 đến nay? cấp công năm tộc bị áp bức, giai nhân và nhân dân với chủ nghĩa đế quốc, các thế lực phản động nhầm giành bốn mục tiêu: hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội _ Là cuộc đấu tranh gay go giữa 2 siêu cường lớn: Mỹ và Liên Xô Thời kì chiếntranh lạnh kéo dài... chia nhau chiếm đoạt ruộng đất của dân, đẩy mạnh bóc lột về kinh tế và tăng cường kìm kẹp, đàn áp về chính trị Giai cấp tư sản Viêt Nam: Hình thành sauchiếntranhthếgiới I Phát triển nhanh tư sản có mặt trong tất cả các ngành kinh tế Lúc đầu họ là tiểu chủ , thầu khoáng đại lí cho tư sản Pháp khi giàu lên họ đứng ra kinh doanh độc lập trở thành nhà tư sản :Bạch Thái Bưởi,Nguyễn Hữu Thu Giai cấp tư . tế _Tăng cường bóc lột thu khóa Ngoài ra còn hàng trăm thứ thu khác như: thu ruộng đất, thu thân, thu rượu, thu muối, thu thu c phiện… Hòa Bình Cao Bằng Đông Triều Nam Định Vinh Đắc Lắc Phú. ngạch thu , mức thu nhất là thu đinh, thu điền, 1 suất thu đinh (1 người nam đến tuổi quy định) 60 kg thóc và thêm 15 % phụ thu cho ngân sách hàng tỉnh Chương trình khai thác Việt Nam lần. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NAY CHƯƠNG I : VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1930 BÀI 14 Nguyên nhân nào Thực Dân Pháp tiến hành đẩy mạnh khai thác thu c địa ở Việt Nam sau chiến tranh thế