Bài 1: Sự hình thành trật tự giới sau chiến tranh giới thứ hai (1945 – 1949) PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000 CHƯƠNG I: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 – 1949) BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 – 1949) I SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH Hoàn cảnh lịch sử - Đầu năm 1945, Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng cấp bách đặt trước cường quốc Đồng minh: + Việc nhanh chóng đánh bại phát xít + Tổ chức lại giới sau chiến tranh + Việc phân chia thành chiến thắng - Từ ngày đến 11/2/1945, Mỹ, Anh, Liên Xô họp hội nghị quốc tế I-an-ta (Liên Xô) để thỏa thuận việc giải vấn đề thiết sau chiến tranh hình thành trật tự giới Nội dung hội nghị - Xác định mục tiêu quan trọng tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật, nhanh chóng kết thúc chiến tranh Liên Xô tham chiến chống Nhật châu Á - Thành lập tổ chức Liên hiệp quốc để trì hòa bình, an ninh giới - Thỏa thuận việc đóng quân, giáp quân đội phát xít phân chia phạm vi ảnh hưởng cường quốc thắng trận châu Âu Á + Ở châu Âu: Liên Xô chiếm Đông Đức, Đông Âu; Mỹ, Anh, Pháp chiếm Tây Đức, Tây Âu Riêng Áo Và Phần Lan trở thành nước trung lập Tài liệu ôn tập Lịch Sử 12 Trang Bài 1: Sự hình thành trật tự giới sau chiến tranh giới thứ hai (1945 – 1949) + Ở châu Á: Mông Cổ giữ nguyên trạng thái cũ, miền Nam đảo Xakhalin trả lại cho Liên Xô, quốc tế hóa thương cảng Đại Liên (Trung Quốc), Liên Xô chiếm đảo Curin + Đối với Nhật Bản Triều Tiên: quân đội Mĩ chiếm đóng Nhật Bản Nam Triều Tiên, quân đội Liên Xô chiếm đóng Bắc Triều Tiên (lấy vĩ tuyến 38º làm ranh giới) Quân đội Liên Xô Mĩ rút khỏi Trung Quốc, vùng lại châu Á Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á thuộc phạm vi ảnh hưởng nước phương Tây Ảnh hưởng với giới: Những định hội nghị Yalta (I-an-ta) trở thành khuôn khổ trật tự giới mới, thường gọi "Trật tự hai cực Ianta" II SỰ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC Hoàn cảnh lịch sử: Từ ngày 25/4 đến 26/6/1945, đại biểu 50 nước họp San Francisco (Mỹ), thông qua Hiến chương thành lập tổ chức Liên hiệp quốc Ngày 24/10/1945, với phê chuẩn Quốc hội nước thành viên, Hiến chương thức có hiệu lực Mục đích - Duy trì hòa bình an ninh giới - Phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác nước sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng quyền tự dân tộc Nguyên tắc hoạt động - Bình đẳng chủ quyền quốc gia quyền tự dân tộc - Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị nước - Không can thiệp vào nội nước - Giải tranh chấp, xung đột quốc tế phương pháp hòa bình - Chung sống hòa bình trí cường quốc: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc Các quan chính: Có quan - Đại hội đồng: Gồm tất nước thành viên, năm họp lần - Hội đồng bảo an: Là quan trị quan trọng nhất, chịu trách nhiệm trì hòa bình an ninh giới, hoạt động theo nguyên tắc trí cao ủy viên thường trực Nga, Mỹ, Anh, Pháp Trung Quốc - Ban thư ký: Cơ quan hành – tổ chức Liên hiệp quốc, đứng đầu Tổng thư ký có nhiệm kỳ năm hội đồng bảo an giới thiệu - Các tổ chức chuyên môn khác: Hội đồng kinh tế xã hội, Tòa án quốc tế, Hội đồng quản thác - Liên hợp quốc có hàng trăm tổ chức chuyên môn khác, trụ sở đặt New York (Mỹ) Tài liệu ôn tập Lịch Sử 12 Trang Bài 1: Sự hình thành trật tự giới sau chiến tranh giới thứ hai (1945 – 1949) - Các tổ chức Liên hợp quốc có Việt nam: WHO (tổ chức y tế giới), FAO (tổ chức lương thực), IMF (quỹ tiền tệ quốc tế), ILO (lao động quốc tế), ICAO (hàng không), UNESCO (tổ chức văn hóa – khoa học – giáo dục Liên hiệp quốc), UNICEF (quỹ nhi đồng), UPU (bưu chính), IMO (hàng hải) Vai trò - Là diễn đàn quốc tế, vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm trì hòa bình an ninh giới, giữ vai trò quan trọng việc giải tranh chấp xung đột khu vực - Có đóng góp đáng kể vào trình phi thực dân hóa (Năm 1960 thông qua nghị phi thực dân hóa) - Có nhiều nỗ lực việc giải trừ quân bị hạn chế sản xuất vũ khí hạt nhân - Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế… quốc gia thành viên - Đến năm 2008, Liên Hiệp Quốc có 192 thành viên Và (2016) có 193 thành viên - Tháng 9/1977 Việt nam thành viên thứ 149 Liên hợp quốc; Ngày 16/10/2007 Đại hội đồng Liên hợp quốc bầu Việt nam làm ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an nhiệm kì 2008 – 2009 III SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG: XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Sau chiến tranh giới thứ hai, giới hình thành hai hệ thống – XHCN TBCN Về địa lý - trị - Trái với thỏa thuận Hội nghị Potsdam, tháng 9/1949, Mỹ, Anh, Pháp hợp vùng chiếm đóng thành lập nước CHLB Đức Để đối phó, tháng 10/1949 Liên Xô giúp lực lượng dân chủ tiến Đông Đức thành lập nước CHDC Đức - Từ 1945 – 1947, Liên Xô giúp nhân dân Đông Âu hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thiết lập liên minh chặt chẽ với Liên Xô, hình thành hệ thống nước dân chủ nhân dân – XHCN Đông Âu Về kinh tế - Liên Xô thiết lập quan hệ kinh tế chặt chẽ với nước Đông Âu thông qua tổ chức SEV (thành lập 1/1949) - Ở Tây Âu, Mỹ giúp nước Tây Âu phục hồi kinh tế qua “Kế hoạch phục hưng châu Âu”, nhà nước dân chủ tư sản củng cố Tài liệu ôn tập Lịch Sử 12 Trang Bài 1: Sự hình thành trật tự giới sau chiến tranh giới thứ hai (1945 – 1949) Như vậy, sau CTTG II, châu Âu hình thành đối lập địa lý trị lẫn kinh tế hai khối Đông Âu xã hội chủ nghĩa Tây Âu tư chủ nghĩa IV ĐỀ THI CÁC NĂM (Đề thi tốt nghiệp THPT 2010) Trình bày thành lập, mục đích nguyên tắc hoạt động tổ chức Liên hợp quốc a Sự thành lập - Sau Hội nghị Ianta, từ ngày 25/4 đến ngày 26/6 năm 1945, đại biểu 50 nước họp San Phranxixcô (Mĩ) thông qua Hiến chương tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc - Ngày 24/10/1945, Hiến chương thức có hiệu lực b Mục đích nguyên tắc hoạt động - Mục đích: Duy trì hoà bình an ninh giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị dân tộc tiến hành hợp tác quốc tế nước - Nguyên tắc hoạt động: + Bình đẳng chủ quyền quốc gia quyền tự dân tộc + Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị tất nước + Không can thiệp vào công việc nội nước + Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hoà bình + Chung sống hoà bình trí năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp Trung Quốc) (Đề thi tốt nghiệp THPT 2014) a Nêu nguyên tắc hoạt động tổ chức Liên hợp quốc b Tại Liên hợp quốc xác định nguyên tắc hoạt động giải tranh chấp quốc tế biện pháp hòa bình? Từ nguyên tắc này, liên hệ với việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam a Nguyên tắc hoạt động - Bình đẳng chủ quyền quốc gia quyền tự dân tộc - Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị nước - Không can thiệp vào nội nước - Giải tranh chấp, xung đột quốc tế phương pháp hòa bình - Chung sống hòa bình trí cường quốc: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc b Liên hợp quốc xác định nguyên tắc hoạt động giải tranh chấp quốc tế biện pháp hòa bình với mục đích tôn Liên Hiệp Quốc trì hòa bình an ninh giới Đây vấn đề xuyên suốt Hiến chương Liên Hiệp Quốc, thể rõ ràng hoạt động Hội đồng Bảo an Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Trong trì hòa bình an ninh, giải Tài liệu ôn tập Lịch Sử 12 Trang Bài 1: Sự hình thành trật tự giới sau chiến tranh giới thứ hai (1945 – 1949) tranh chấp, quốc gia phải tuyệt đối tôn trọng Hiến chương Liên Hiệp Quốc nhằm gìn giữ hòa bình an ninh quốc tế; phát triển quan hệ hữu nghị nước sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng, dân tộc tự quyết; tăng cường hợp tác quốc tế việc giải vấn đề kinh tế, trị - an ninh, văn hóa - xã hội, nhân đạo Hiến chương Liên Hiệp Quốc quy định: "Tất thành viên từ bỏ việc đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nhằm chống lại toàn vẹn lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia nào, cách khác trái với mục đích Liên Hiệp Quốc" Từ nguyên tắc trên, liên hệ với việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam nay: Việc Trung Quốc sử dụng phương tiện quân như: Tàu chiến, máy bay hộ tống giàn khoan Hải Dương - 981; dùng tàu hải cảnh, kiểm ngư, tàu cá bọc sắt chủ động đâm va, dùng vòi rồng cản phá tàu cảnh sát biển, kiểm ngư làm nhiệm vụ Việt Nam, tàu cá ngư dân hoạt động vùng biển đặc quyền kinh tế Việt Nam hành động sử dụng vũ lực Những hành động Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng Hiến chương Liên Hiệp Quốc mà Trung Quốc thành viên Là thành viên ký Công ước Luật Biển, nên Trung Quốc phải có trách nhiệm thực đầy đủ Công ước, cần có thiện chí, sẵn sàng hợp tác nhượng giải tranh chấp, bất đồng Trong quan hệ với ASEAN, việc tuân thủ nghiêm Công ước Luật Biển, Trung Quốc cần phải thực đầy đủ Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC), Quy tắc hướng dẫn thực thi DOC mà Trung Quốc bên đối tác, tiến tới xây dựng COC ASEAN Trung Quốc Trong giải tranh chấp, cần kiên trì, kiềm chế, xử lý bình tĩnh, tinh thần đoàn kết hợp tác; tuyệt đối không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Cần phát huy hiệu chế an ninh khu vực, giải vấn đề bất đồng, tranh chấp từ dễ đến khó, từ phức tạp đến phức tạp Các nước cần chủ động cung cấp thông tin công khai, minh bạch, xác để giới biết sai để họ có tiếng nói ủng hộ nghĩa, không lôi kéo, tập hợp lực lượng để chống lại hay đối trọng với nước khác (Đề thi Cao đẳng 2013) Trình bày mục đích, nguyên tắc hoạt động tổ chức Liên hợp quốc Nêu vai trò, thành phần nguyên tắc bỏ phiếu Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc a Mục đích, nguyên tắc hoạt động vai trò Liên hợp quốc - Mục đích: Duy trì hoà bình an ninh giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị dân tộc tiến hành hợp tác quốc tế nước Tài liệu ôn tập Lịch Sử 12 Trang Bài 1: Sự hình thành trật tự giới sau chiến tranh giới thứ hai (1945 – 1949) - Nguyên tắc hoạt động: + Bình đẳng chủ quyền quốc gia quyền tự dân tộc + Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị tất nước + Không can thiệp vào công việc nội nước + Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hoà bình + Chung sống hoà bình trí năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp Trung Quốc) b Vai trò, thành phần nguyên tắc bỏ phiếu Hội đồng Bảo an - Vai trò: Giữ vai trò trọng yếu việc trì hoà bình an ninh giới - Thành phần: Gồm 15 nước, nước thường trực bầu lại, 10 nước không thường trực với nhiệm kì năm - Nguyên tắc bỏ phiếu: Mọi định Hội đồng Bảo an phải đạt 9/15 phiếu, có trí nước Uỷ viên thường trực (Liên Xô – Liên bang Nga, Mĩ, Anh, Pháp Trung Quốc) Tài liệu ôn tập Lịch Sử 12 Trang