* Hãy ước lượng chiều dài 1m trên mặt bàn.. * Dùng thước để đo chiều dài đó... Đơn vị đo độ dài : Cột A Cột B Thợ mộc dùng Học sinh dùng Người bán vải dùng Thước kẻ Thước mét Thước dây
Trang 2Mở bài
1 Hãy đo chiều rộng của quyển sách Vật Lý 6 bằng gang tay của mình ?
2 Nhận xét kết quả đo độ dài của hai bạn ?
Vì sao hai bạn lại có kết quả khác nhau ?
Muốn đo độ dài có kết quả chính xác ta phải thống nhất với nhau điều gì ?
Tiết : 01
Trang 3- Bội và ước của đơn vị
đo độ dài :
1m = ……… dm 1m = ……… cm 1m = ………… mm 1km = ……… m
ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
* Nhắc lại các đơn vị đo
độ dài đã học ở cấp
Tiểu học mà em biết ?
* Đơn vị đo độ dài hợp
pháp của nước ta là đơn
vị nào ?
* Mối quan hệ giữa các
đơn vị đo độ dài ra sao ?
⇒ Thực hiện C1 - SGK
I Đơn vị đo độ dài :
- Đơn vị đo độ dài hợp pháp ở nước ta là : mét
- Kí hiệu : m
10 100 1000 1000
1 Ôn lại một số đơn vị
đo độ dài :
Trang 5* Hãy ước lượng chiều
dài 1m trên mặt bàn.
* Dùng thước để đo
chiều dài đó.
2 Ước lượng độ dài :
SGK / 6 SINH HOẠT NHÓM
* So sánh với chiều dài
ước lượng.
I Đơn vị đo độ dài :
ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
15
Trang 6* Hãy nối cột A với cột
B sao cho phù hợp nhất
* Khi sử dụng thước cần
biết gì về thước ?
II Đo độ dài :
1 Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài :
Để đo độ dài của một
vật, người ta dùng dụng
cụ nào ?
* Giải thích vì sao ?
I Đơn vị đo độ dài :
Cột A Cột B
Thợ mộc dùng
Học sinh dùng
Người bán vải dùng
Thước kẻ Thước mét Thước dây
- Giới hạn đo ( GHĐ )
của thước là độ dài lớn
nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất
( ĐCNN ) của thước là
độ dài giữa hai vạch
chia liên tiếp trên
thước.
ĐO ĐỘ DÀI
15
Trang 8* Hãy xác định GHĐ và
ĐCNN của thước em
đang dùng ?
* Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của thước sau đây :
2 4 6 8 1 0 1 2 1 4 1 6 1 8 2 0 2 2 2 4 2 6 2 8 3 0 3 2 3 4 3 6 3 8 4 0 4 2 4 4 4 6 4 8 c m
GHĐ: 50cm - ĐCNN: 1cm
*Có 3 thước đo sau đây:
-Thước có GHĐ 1m và
ĐCNN 1mm
-Thước có GHĐ 20cm
và ĐCNN 1mm
-Thước có GHĐ 30cm
và ĐCNN 1mm
Hỏi nên dùng thước nào để đo :
a Chiều rộng của cuốn sách Vật lý 6 ?
b Chiều dài của cuốn sách Vật lý 6 ?
c Chiều dài của bàn học?
1m 1mm
20cm 1mm
30cm 1mm
ĐO ĐỘ DÀI
Trang 10* Tại sao người thợ may
không dùng thước mét để
đo độ dài của mảnh vải,
các số đo cơ thể của
khách hàng mà dùng
thước dây ?
* Thợ may thường dùng thước nào để đo chiều dài của mảnh vải, các số đo
cơ thể của khách hàng ?
Thước dây có thể đo các độ dài của đường cong cơ thể mà thước mét không thể đo được.
* Để đo độ dài của một
vật ta chọn thước có
GHĐ như thế nào so với
độ dài của vật cần đo ?
* Vì sao ?
ĐO ĐỘ DÀI
Trang 11- Bội và ước của đơn vị
đo độ dài :
1m = ……… dm
1m = ……… cm
1m = ………… mm
1km = ……… m
I Đơn vị đo độ dài :
- Đơn vị đo độ dài hợp
pháp ở nước ta là : mét
- Kí hiệu : m
10 100 1000 1000
II Đo độ dài :
1 Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài :
- Giới hạn đo ( GHĐ ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN ) của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
ĐO ĐỘ DÀI
Trang 12I Đơn vị đo độ dài :
1 Ôn lại một số đơn vị đo độ dài :
2 Ước lượng độ dài :
II Đo độ dài :
1 Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài :
2 Đo độ dài :
* Muốn đo độ dài của
quyển sách Vật lý 6 ta
cần dụng cụ nào ?
* Vận dụng cách đo độ
dài ở bậc Tiểu học để đo
chiều dài và chiều rộng
của quyển sách Vật Lý 6?
10cm Thước kẻ 12cm 0,1cm 8,5 8,6 8.5 8.5
ĐO ĐỘ DÀI
Trang 130 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17