1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 12

Bài Tập làm văn số 5- Lớp 7

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu lên trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa.. Câu 2:Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị[r]

(1)

TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU Tiết 95,96.VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 MÔN: Ngữ văn 7

Thời gian: 90 phút I MA TRËN

Mức độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cộng Vận dụn g thấp Vận dụng cao

TN TL TN TL

Văn nghị luận

- Nắm đặc điểm văn nghị luận Sốcâu

Sốđiểm Tỉ lệ %

câu 1.5 điểm = 15%

3 câu 1,5điểm

= 15% Cách làm bài văn lập luận chứng minh Nhận diện khái niệm văn chứng minh

Xác định phương pháp lập luận đề văn nghị luận cụ thể

Viết văn nghị luận chứng minh vấn đề đạo lí với luận điểm rõ ràng, dẫn chứng lí lẽ tiêu biểu toàn diện, đắn, lập luận chặt chẽ, thuyết phục

Sốcâu Sốđiểm Tỉ lệ %

1 câu

0.5điểm = 5%

1 câu

0,5 điểm= %

1 câu

7,5 điểm = 75 % câu 8.5 điểm 85 % Tổng câu Tổng điểm Tỉ lệ %

câu

2 điểm = 20 %

1 câu 0,5 điểm = 5%

câu

7,5 điểm = 75 %

(2)

II ĐỀ BÀI Tr

ắ c nghi ệ m kh ch quan : ( 2,5 điểm)

Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước ý em cho đúng Câu : Nhận định sau không với đặc điểm văn nghị luận?

A Nhằm tái việc, người, vật, cảnh cách sinh động

B Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe ý kiến, quan điểm, nhận xét

C Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục

D Ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu lên văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề có thực đời sống có ý nghĩa Câu 2:Thế luận điểm văn nghị luận ?

A Là lí lẽ dẫn chứng đưa tác phẩm

B Là cảm xúc suy nghĩ người đọc sau cảm nhận tác phẩm C Là ý kiến thể tư tưởng ,quan điểm người nói người

viết

D Là cách xếp ý theo trình tự hợp lý Câu 3:Thế luận văn nghị luận ?

A Là ý kiến thể tư tưởng quan điểm người nói người viết

B Là lí lẽ ,dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm

C Là cách xếp ý, dẫn chứng theo trình tự hợp lý D Là nêu cảm xúc,suy nghĩ người đọc sau cảm nhận tác phẩm Câu 4: Thế chứng minh vấn đề đời sống?

A Là làm cho hiểu rõ vấn đề chưa biết đời sống

B Là đưa chứng cụ thể để làm sáng tỏ vấn đề nêu C Là kể lại việc quan trọng đời sống

D Là nêu suy nghĩ vấn đề đời sống Câu : Cho đề tập làm văn sau đây:

Từ xưa nhân dân ta để lại câu tục ngữ: “Ăn nhớ kẻ trồng cây”.Em làm sáng tỏ vấn đề nêu câu tục ngữ

Đề văn thuộc loại đề gì?

A Đề miêu tả B Đề văn nghị luận giải thích B Đề phát biểu cảm nghĩ D Đề văn nghị luận chứng minh T

ự lu ậ n : (7,5 điểm)

Học sinh chọn hai đề sau

Đề 1: Hãy chứng minh bảo vệ rừng bảo vệ sống chúng ta. Đề 2: Dân gian ta có câu tục ngữ: “Gần mực đen, gần đèn rạng” Những có bạn lại bảo: “Gần mực chưa đen, gần đèn chưa

rạng” Em viết văn chứng minh thuyết phục bạn theo ý kiến

(3)

III Đáp án biểu điểm Tr

ắ c nghi ệ m kh ch quan : (2,5 điểm)

Câu 1 2 3 4 5

Đáp án A C B B D

Tự luận (7.5 điểm) Dàn ý

Đề 1: Bài làm đảm bảo kiến thức bố cục sau a Mở (0.5 điểm):

- Giới thiệu rừng khái quát vai trò rừng sống người: đối tượng quan tâm, đặc biệt thời gian gần

- Sơ lược vấn đề bảo vệ rừng: nhiệm vụ cấp bách, liên quan đến sống nhân loại, năm trở lại

b Thân (6.5 điểm):

* Nêu định nghĩa rừng: hệ sinh thái, có nhiều cối lâu năm, nhiều lồi động vật quý (0.5 điểm)

* Rừng đem đến cho người nhiều lợi ích: (2.0 điểm):

- Rừng phổi xanh trái đất, giúp điều hồ khí hậu, lọc khơng khí

- Là nguồn cung cấp gỗ, lâm thổ sản, thuốc chữa bệnh

- Rừng lớp thảm thực vật chống xói mịn đất, ngăn chặn lũ lụt

- Rừng viện bảo tàng tự nhiên học,là cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, khu du lịch nghỉ mát

* Hậu việc rừng bị tàn phá(1.5 điểm)

- Tình trạng rừng bị tàn phá nặng nề, diện tích ngày bị thu hẹp - Nguyên nhân: bọn lâm tặc, sống du canh, du cư đồng bào dân tộc, ý thức số người…

- Hậu việc rừng bị tàn phá.(gây lũ lụt,xói mịn, sạt lở đất,mất cân sinh thái…)

* Bảo vệ rừng bảo vệ sống chúng ta: (1.5 điểm) - Bảo vệ rừng bảo vệ nguồn dưỡng khí cho sống

- Bảo vệ rừng bảo vệ người khỏi thiên tai

- Bảo vệ rừng gìn giữ cho lợi ích lâu dài cộng đồng * Rút học bảo vệ rừng: (1.0điểm)

- Trong năm gần rừng bị tàn phá nghiêm trọng - Bảo vệ rừng trở thành nhiệm vụ cấp bách

(4)

- Như vậy, rừng có ý nghĩa vơ quan trọng sống người Sự tổn thất rừng đe dọa đến sống, tồn vong tất lồi người - Vì từ chung tay, góp sức bảo vệ rừng Đề 2: Dàn ý đảm bảo nội dung bố cục sau

a Mở bài: (0.5 điểm):

- Mơi trường sống có ảnh hưởng lớn tới đạo đức, nhân cách - Người xưa đúc kết: Gần mực đen, gần đèn rạng

- Có bạn lại bảo: Gần mực chưa đen, gần đèn chưa rạng b Thân (6.5 điểm):

* Giải thích: (2.0 điểm):

- Mực: thỏi mực Tàu màu đen, mài hòa với nước dùng để viết chữ Hán Nghĩa bóng: điều xấu xa, tiêu cực

- Đèn: vật để thắp sáng Nghĩa bóng: tượng trưng cho điều tốt lành, tích cực

- Ý nghĩa câu tục ngữ:

+ Hoàn cảnh sống tốt người tốt, hồn cảnh sống xấu người xấu

+ Khuyên người không nên gần gũi kẻ xấu, nên chọn bạn tốt mà chơi để học điều hay, lẽ phải

* Chứng minh tính đắn câu tục ngữ(3.0 điểm): - Quan hệ gia đình:

+ Gia đình hịa thuận, hạnh phúc, coi trọng việc giáo dục ngoan ngỗn, hiếu thảo

+ Gia đình bất hịa, dễ hư hỏng (Dẫn chứng) - Quan hệ xã hội:

+ Giao du với kẻ xấu dễ bị tiêm nhiễm thói hư tật xấu (Dẫn chứng) + Kết bạn với người tốt học hỏi nhiều điều hay (Dẫn chứng)

+ Gặp bạn chưa tốt nên cố gắng giúp đỡ, cảm hóa để giúp bạn tiến (Dẫn chứng)

* Nâng cao, mở rộng vấn để: (1.5 điểm): - Khẳng định hoàn cảnh sống thứ yếu

- Bản lĩnh người trước hoàn cảnh sống quan trọng định (Dẫn chứng)

3 Kết bài: (0.5 điểm):

- Câu tục ngữ có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, nêu lên nhiều kinh nghiệm sống đời

- Bản thân rút rá học bổ ích BIỂU ĐIỂM CHẤM TỰ LUẬN

* Điểm 7.5 – 6.0:

(5)

-.Văn viết mạch lạc, rõ rang

- Khơng sai lỗi tả, biết dùng từ, đặt câu, xây dựng đoạn văn * Điểm 5.5 – 4.0:

- Bài làm đáp ứng đủ yêu vầu - Hành văn chưa đạt mạch lạc

- Sai vài lỗi tả * Điểm 3.5 – 2:

- Bài làm đáp ứng tương đối đủ u cầu - Cịn sai lỗi tả, dùng từ, đặt câu

* Điểm 1.5 – 0.5:

- Bài làm đáp ứng chưa đủ yêu cầu - Văn viết lủng củng

- Sai nhiều lỗi tả

* Điểm 0: Bài làm bỏ giấy trắng lạc đề.

KÍ DUYỆT CỦA BGH GVBM

Ngày đăng: 03/02/2021, 13:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w