1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

hình tuần 16

6 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiến thức: HS được ôn tập một cách hệ thống kiến thức lí thuyết của HKI về khái niệm, định nghĩa, tính chất (2 góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc).. Có thói quen[r]

(1)

Ngày soạn: /11/2017 Ngày dạy: /12/2017

ÔN TẬP HỌC KỲ I Tiết 30

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS ôn tập cách hệ thống kiến thức lí thuyết HKI khái niệm, định nghĩa, tính chất (2 góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vng góc)

2 Kỹ năng:

- Dùng sơ đồ tư để học Có thói quen sử dụng sơ đồ tư học tập và sống;

- Luyện tập kỹ vẽ hình, phân biệt GT, KL, bước đầu suy luận có 3 Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác; - Nhận biết vẻ đẹp toán học u thích mơn Tốn

4 T duy:

- Rèn luyện khả dự đoán, suy luận hợp lý

- Linh hoạt, độc lập sáng tạo, khái quát hóa, tơng tự

5.Năng lực: - NL giải vấn đề: Tìm tính chất, dấu hiệu nhận biết

- NL tư toán học: Vẽ hình, phân tích hình vẽ, suy luận, lập luận

- NL hợp tác, giao tiếp: Trong hoạt động nhóm, trao đổi thầy trị

- Năng lực độc lập giải bài toán thực tiễn Quan sát, phân tích, liên hệ thực tế

II/CHUẨN BỊ

1 GV: Máy chiếu, SGK, SBT, thước kẻ, compa, êke, thước đo góc, phấn màu.

1 HS: Thước kẻ, compa, êke, thước đo góc Làm câu hỏi theo sơ đồ tập ôn tập

III PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Vấn đáp, nêu giải vấn đề, luyện tập thực hành - Kĩ thuật dạy học : Giao nhiệm vụ, đọc tích cực ,đặt câu hỏi, hỏi trả lời V/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC

(2)

2 Kiểm tra cũ : Kết hợp 3 Giảng mới

Hoạt động 1: Lý thuyết - Thời gian: 16 phút

- Mục tiêu: Ôn tập cách hệ thống kiến thức lí thuyết HKI khái niệm, định nghĩa, tính chất (2 góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vng góc) - Phương pháp: Vấn đáp, nêu giải vấn đề

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học cá nhân - Kĩ thuật dạy học: đọc tích cực, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

- Phương tiện, tư liệu: SGK, câu hỏi ôn tập, phấn, thước thẳng, ê ke

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Yêu cầu HS giơ bảng trình bày nội dung ôn tập học kỳ I (tiết 1) GV hướng dẫn từ tiết trước HS chuẩn bị nhà

- Tổng kết sơ đồ (HS ghi trang vở, bắt đầu ghi từ vở, )

? Thế hai góc đối đỉnh, vẽ hình Nêu tính chất (ghi vào nhánh 1.1)

? Hãy chứng minh tính chất đó?

? Thế hai đường thẳng song song? (ghi vào nhánh 1.2.1)

? Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (đã học)?

- Nhấn mạnh

- Bổ sung thêm phần GT – KL

? Phát biểu Tiên đề Ơclit vẽ hình

1HS: Đứng chỗ trình bày

- Ghi

- Phát biểu định nghĩa tính chất hai góc đối đỉnh

- Chứng minh miệng lại tính chất hai góc đối đỉnh

- Hai đường thẳng song song hai đường thẳng khơng có điểm chung

- Phát biểu

- Nhận xét lên bảng vẽ hình minh họa (ghi vào nhánh: 1.2.2.1; 1.2.2.2; 1.2.2.3)

- Ghi

(3)

Hoạt động thầy Hoạt động trò minh họa (ghi vào nhánh 1.3)

? Phát biểu định lý hai đường thẳng song song bị cắt đường thẳng thứ ba?

? Định lý định lý dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song có quan hệ gì?

? Định lý tiên đề có giống khác nhau?

hoạ

- Phát biểu tính chất hai đường thẳng song song

- Hai định lý ngược nhau: GT định lý kết luận định lý ngược lại

- Định lý Tiên đề tính chất hình, khẳng định

Định lý chứng minh từ khẳng định coi

Tiên đề khẳng định coi đúng, không chứng minh

Hoạt động 2: Bài tập - Thời gian: 22 phút

- Mục tiêu: Luyện tập kỹ vẽ hình, phân biệt GT, KL, suy luận có

- Phương pháp: Vấn đáp, nêu giải vấn đề, luyện tập thực hành - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: đọc tích cực, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm - Phương tiện, tư liệu: SGK, phấn, thước thẳng, thước đo góc, ê ke

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Ghi Bài vào nhánh 2.1.1

- Chiếu đề Hoạt động nhóm làm tập

a) Vẽ hình theo thứ tự sau: - Vẽ ABC

- Qua A vẽ AH  BC (H  BC); - Từ H vẽ HK  AC (K  AC);

- Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB E

b) Chỉ cặp góc

- Ghi làm tập sơ đồ Bài tập 1:

- Vẽ hình, ghi GT - KL vào a)

(4)

hình Giải thích

c) Chứng minh: AH  EK

d) Qua A vẽ đường thẳng m  AH Chứng minh: m // EK

- Cùng HS phân tích để vẽ hình

- Cho HS trả lời miệng  GV bổ sung kí hiệu góc

- u cầu HS làm việc theo nhóm - Ghi bảng

- Nhận xét làm nhóm

- Ghi Bài vào nhánh 2.1.2 - Chiếu đề

? Bài yêu cầu gì?

GT ABC, AH  BC (H  BC); HK  AC (K  AC);

KE // BC (E  AB); Am  AH KL b)Chỉ cặp góc

c)AH  EK d)m // EK

Chứng minh:

b) ^

E = B^ (2 góc đồng vị EK //

BC)

^K 2= C^ 1 ( góc đồng vị EK //

BC)

^K 1= ^H 1 (2 góc SLT EK //

BC)

^K 2= ^K 3(đối đỉnh)

^AHC = ^HKC = 90o

- Thảo luận nhóm giải câu c d  đại diện nhóm trình bày miệng

- Ghi vào

c) AH  BC (GT); KE // BC (GT)  AH  EK (quan hệ tính vng góc song song)

d) m  AH (GT); AH  EK (cmt)

 m // EK (hai đường thẳng vng góc với đường thẳng thứ ba)

Bài tập 2:

(5)

- Yêu cầu HS vẽ hình vào vở, ghi GT, KL

- Yêu cầu 1HS lên bảng trình bày lời giải HS lớp làm vào

- Nhận xét với HS

- Hướng dẫn HS làm hình hình để HS nhà trình bày lại

GT ABC,

B^ = 600,

^ACB =500

KL x = ?, y = ? - Thực y/c GV: ABC có:

^

A + B^ + ^ACB = 1800 (*)

(Định lý tổng ba giác tam giác)

Thay B^ = 600, ^ACB = 500 vào

(*), ta có: ^A + 600 + 500 = 1800

 ^A = 1800 - (600 + 500) = 700

hay x = 700

^

ACB + ^ACt =1800 (Hai góc kề bù)

(**)

Thay ^ACB = 500 vào (**), ta có:

500 + ^ACt =1800

 ^ACt =1800 - 500 = 1300 hay y = 1300

Vậy x = 700, y = 1300.

- Quan sát GV hướng dẫn nhà làm

4 Củng cố (3’)

(6)

5 Hướng dẫn học sinh học nhà: ( phút)

- Ôn tập định nghĩa, định lý, tính chất học học kỳ - Rèn kỹ vẽ hình, ghi GT - KL

- Làm bài: 47, 48, 49 (SGK/ 82 ; 83) 45; 47 (SBT/103) - Tiết sau ôn tập Tam giác

V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 03/02/2021, 12:14

Xem thêm:

w