1. Trang chủ
  2. » Toán

Hình học 8 t30

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 34,97 KB

Nội dung

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán. Cho tam giác ABC cân ở A, trung tuyến.[r]

(1)

ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiếp) I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Luyện tập số dạng toán chứng minh tứ giác, điều kiện tứ giác hình đặc biệt

Kỹ năng:

- HS có kỹ vẽ hình, chứng minh, tính tốn, tính diện tích hình 3 Thái độ:

- HS có ý thức tự giác ơn tập

- Đồn kết, hợp tác thực nhiệm vụ học tập. 4.Tư duy:

- Rèn khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí suy luận logic. - Khả diễn đạt xác, rõ ràng, trình bày khoa học, hợp lý 5 Phát triển lực:

- Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi tập

- HS: Ôn lại lý thuyết tập chương I III PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: vấn đáp, luyện tập thực hành, quan sát, phát giải VĐ - Kĩ thuật : Hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 Ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra: Kết hợp ôn tập 3 Bài mới

Hoạt động GV HS Nội dung chính

Hoạt động 1: Bài tập 1(19’)

- Mục tiêu: Ôn tập giải BT chương trình học kì vận dụng dấu hiệu nhận biết loại tứ giác

- Hình thức: Dạy học theo tình

- Phương pháp: vấn đáp, quan sát, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành

- Kĩ thuật : Hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

- Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn

*Bài tập 1:

Cho hbh ABCD có BC = 2.AB gọi M,N thứ tự trung điểm BC AD Gọi P giao điểm AM với BN Q giao điểm MD với CN,

Bài tập 1

ABCD hbh ( BC = 2.AB) MB = MC, NA = ND

GT AM BN = {P}

MD CN = {Q}

(2)

K giao điểm tia BN với tia CD

a/ Chứng minh tứ giác MDKB hình thang

b/ Tứ giác PMQN hình gì? Chứng minh?

c/ Hình bình hành ABCD phải có thêm điều kiện để PMQN hình vng

-H/S ghi GT,KL vẽ hình - GV hướng dẫn lớp c/m

Tg MDKB hình thang

MD // BK BMDN hbh

BM = DN, BM // DN Hãy trình bày vào h/s khác lên bảng trình bày

? Hình bình hành AMCN muốn trở thành hình chữ nhật cần điều kiện gì?

- Cho HS thảo luận phần c

- Thông qua hoạt động GDHS đoàn kết, hợp tác thực hiện nhiệm vụ học tập

? PMQN hình chữ nhật muốn trở thành hình vng cần điều kiện

Từ hình bình hành ABCD

BN CD = {K}

KL a/ T/g MDKB hình thang b/ T/g PMQN hình ? c/m

c/ Tìm điều kiện hbh ABCD để PMQN hình vuông

Chứng minh :

Vì MB = MC, NA = ND (gt) Mà BC = AD ( cạnh đối hbh)

BM = MC = AN = ND

a/ Tứ giác BMDN có BM =ND (c/mt) Vì BC //AD(cạnh đối hbh)

BM // ND

Do t/g BMDN hbh (dhnb3) MD // BN(cạnh đối hbh) Mà K BN MD // BK

Tg BMDK hình thang

b) Ta có t/g AMCN hình bình hành MC//AN MC = AN ( ABCD hbh) Do AM//CN hay PM//NQ (1)

Mặt khác PN//MQ( c/m phần a) (2)  MQPN hình bình hành.

Do BC = 2AB nên AB = BM  ABM cân  BP AM  MPN = 900

Vậy MQPN hình chữ nhật

c) T/g PMQN muốn trở thành hình vng PQ  MN mà MN//AB, PQ // BC Do MN

 PQ hay ABCD hình chữ nhật

Hoạt động 2: Bài tập (20’)

- Mục tiêu: Ôn tập giải BT chương trình học kì 1vận dụng dấu hiệu nhận biết loại tứ giác

- Hình thức: Dạy học theo tình

- Phương pháp: vấn đáp, luyện tập thực hành, quan sát, phát giải VĐ - Kĩ thuật : Hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

- Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn

(3)

AM, gọi I trung điểm AC N điểm đối xứng với M qua I

a) Tứ giác AMCN hình gì? Vì sao? b) Tính diện tích tứ giác AMCN biết AB = 3cm, BC = 3,6cm

Hãy đọc ghi giả thiết kết luận toán

? T/g AMCN hình gì? chứng minh?

T/g AMCN hình chữ nhật

Tứ giác AMCN hbh + góc vng

Xét đường chéo

? T/g AMCN hình chữ nhật, nêu cơng thức diện tích hcn?

Hãy tính AM MC?

-HS nêu cách tính thực

Bài tập 2:

GT Δ ABC (AB = AC) I AC, AI = IC N đx M qua I

AB = cm, BC=3,6 cm

KL a) Tg AMCN hình gì?

b) tính SAMCN Giải:

a) Tứ giác AMCN hình chữ nhật vì: Tứ giác AMCN có: AI = IC (gt)

MI = IN (vì N đối xứng với M qua I)

 Tứ giác AMCN hbh (dhnb)

Δ ABC cân A, AM trung tuyến (gt)  AM BC (t/c tam giác

cân)

 Tứ giác AMCN hình chữ nhật

(dhnb)

b) Ta có: SAMCN = AM MC MC = BC2 =3,6

2 =1,8(cm) (vì M tr/đ

của BC) AB = AC = cm Áp dụng đ/l Py ta go Δ vng AMC có AM2 = AC2 - MC2 = 32 - 1,82 = 5, 76

 AM = 2,4 cm

Vậy SAMCN = AM MC = 2,4 1,8 = 4,32 (cm2)

Củng cố: (3’)

GV nêu số lưu ý làm bài:

-Đọc kỹ đầu bài, phân tích yếu tố đầu cho tìm hướng chứng minh -Tận dụng tất giả thiết đầu cho Trình bày khoa học, ngắn gọn

5 Hướng dẫn nhà: (2’)

- Ôn kiến thức chương I cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông

- xem lại tập chữa chương tứ giác

- sẵn tam giác giấy, sau mang theo kéo cắt giấy V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 03/02/2021, 11:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w