1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

hình học8 t6

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 76,16 KB

Nội dung

-HS vận dụng được các định lí về đường trung bình của tam giác để tính độ dài, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau... Tư duy: - Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và logic3[r]

(1)

Ngày soạn : 06/09/2019

Ngày giảng: /09/2019 Tiết 6

ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC CỦA HÌNH THANG I MỤC TIÊU

Kiến thức:

-HS phát biểu định nghĩa đường trung bình tam giác định lí đường trung bình tam giác

Kỹ năng:

-HS vận dụng định lí đường trung bình tam giác để tính độ dài, chứng minh đoạn thẳng

3 Tư duy: - Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý logic. - Phát triển trí tưởng tượng khơng gian

4 Thái độ:

- HS thấy ứng dụng đường trung bình vào thực tế, từ thêm u thích mơn học

* Tích hợp giáo dục đạo đức -Trung thực - Hợp tác -Tự - Đồn kết

?1 Học sinh có ý thức trách nhiệm, tính tự phát huy khả tiềm ẩn thân lựa chọn sống

5 Năng lực:

-Thơng qua học hình thành cho HS lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, năng lực giao tiếp, lực hợp tác

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

-GV: Bảng phụ hình 33, tập 20, thước kẻ com pa. - HS: ôn lại phần tam giác lớp 7, thước kẻ, com pa III PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC

-Phương pháp: Vấn đáp, quan sát, nêu giải vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ - Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ, động não, đặt câu hỏi,sơ đồ tư

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: (1’)

2 Kiểm tra cũ (5’)

GV: ( Dùng bảng phụ )

Các câu sau đây, câu đúng, câu sai Hãy giải thích chứng minh 1- Hình thang có hai góc kề đáy hình thang cân

2- Tứ giác có hai đường chéo hình thang cân

3- Tứ giác có hai góc kề cạnh bù có hai đường chéo hình thang cân

4- Tứ giác có hai góc kề cạnh hình thang cân

5- Tứ giác có hai góc kề cạnh bù có hai góc đối bù hình thang cân

Đáp án: 1- Đúng: theo đ/n;

2- Sai: HS vẽ hình minh hoạ 4- Sai: HS giải thích hình vẽ 3- Đúng: Theo đ/lý 5- Đúng: theo t/c

(2)

HĐ1: Tìm hiểu định lí 1(12')

Mục đích: - HS hiểu biết cách cm định lí - Biết áp dụng định lí vào giải BT Hình thức thức tổ chức: dạy học cá nhân

Phương pháp: vấn đáp, phát hiện giải vấn đề, luyên tập thực hành Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não

Năng lực cần hướng tới: Qua học hình thành cho HS lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác

Hoạt động thày trò Nội dung

Cho HS làm ?1./76

-HS làm hđ cá nhân, HS vẽ bảng

+ Dự dự đoán vị trí điểm E? -HS: E trung điểm AC

Thông qua hoạt động giáo dục học sinh có ý thức trách nhiệm, tính tự do phát huy khả tiềm ẩn bản thân lựa chọn sống

GV: Qua tập em rút nxét gì?

H Pbiểu  đ/l (SGK/76)

GV: Cho H vẽ hình, nêu gt – kl ? Hs tự nghiên cứu sgk phần chứng minh sau đứng chỗ tóm tắt phần cm?

H Pbiểu , G ghi bảng Tóm tắt: - Kẻ EF//AB (F  BC) - CM EF = AD

- CM AED = ECF ( g c g ) Suy EA = EC

GV: ứng dụng đ/l? Để a/d đ/l cần đk?

H: đ/l dùng để chứng minh đoạn thẳng

Để a/d đ/l cần đk:

+ Đường thẳng qua trung điểm

1 Đường trung bình tam giác: ?1:

Định lí 1: (SGK/76)

Chứng minh: (SGK/ 76)

Tãm t¾t:

- Kẻ EF//AB (F  BC) - CM EF = AD

- CM AED = ECF ( g c g ) Suy EA = EC

A

B C

D E

F

(3)

cạnh

+ Đường thẳng song song với cạnh tam giác

GV: Làm 20(sgk/79)

GV: Nhấn mạnh đk để a/d định lí

Bài tập 20(SGK/ 79)

h41: IK//BC ; KA = KC (= 8cm)  IA = IB  x = 10 (cm)

HĐ2: Tìm hiểu định nghĩa đường trung bình tam giác(7') Mục đích: - HS nắm vững định nghĩa đường trung bình tam giác

- Biết vẽ đường tb tam giác, biết cách cm đoạn thẳng đường trung bình tam giác

Hình thức thức tổ chức: dạy học cá nhân

Phương pháp: vấn đáp, phát hiện giải vấn đề Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

Năng lực cần hướn tới: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác

Hoạt động thày trò Nội dung

GV: D trung điểm AB, E trung điểm AC Nối D E, ta nói DE đường trung bình tam giác ABC

GV: Vậy đường trung bình tam giác gì?

HS: Pbiểu  đ/n

GV: Để DE đtb tam giác ABC cần đk gì?

? Ngược lại cho DE đường trung bình tam giác ABC ta suy điều gì?

? Một tam giác có đường trung bình ?

HS Pbiểu : Một tam giác có đường trung bình

GV: Từ đ/n, để cm DE đtb tam giác ABC ta làm ntn?

Định nghĩa: (SGK/ 77)

* DE đtb tam giác ABC

 DA = DB EA = EC

HĐ3: Tìm hiểu tính chất đường trung bình tam giác(13') Mục đích: - HS nắm tính chất đường trung bình tam giác - Biết cm tính chất vận dụng vào giải tốn thực tế Hình thức thức tổ chức: dạy học cá nhân

A

B C

(4)

Phương pháp: vấn đáp, phát hiện giải vấn đề, luyên tập thực hành Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não

Năng lực cần hướng tới: Thông qua học hình thành cho HS lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác

Hoạt động thày trò Nội dung

HS làm ?2

GV:Dự đoán t/c đường trung bình tam giác HS Pbiểu  đ/l 2

GV: Vẽ hình, nêu gt – kl?

GV: Dựa vào ?2, em đề xuất phương án cm đ/l?

DE // BC  DF // BC 

DBCF hình thang ; DB = CF  

DB // CF DB = AD ; AD = CF  ( gt ) (ADE = CFE)

 = Cˆ1 

ADE = CFE 

( c g c )

HS: Trình bày, G tóm tắt bước bảng. GV: Đtb tam giác có t/c? t/c nào? ứng dụng nó?

HS: Làm ?3 Nêu kthức áp dụng?

G Chốt lại nội dung hđ3

Định lí 2: (SGK/ 77)

Chứng minh: (SGK/ 77)

Tóm tắt:

- Trên tia DE lấy F cho ED = EF - Cm FC = AD

- Cm DBCF hthang có cạnh đáy DB =CF nên cạnh bên DF,BC song song

Suy DE//BC; DE =2

DF =2

BC

T?3

ABC có: AD = DB(gt)

AE = EC (gt)

 đt DE đg TB ABC  DE =

1

2BC (t/c đg tb).

 BC = DE = 50 = 100 (m)

Vậy k/c điểm B C 100(m).aTàTtthjhjjcbbn

4 Củng cố (4'):

A

B C

F

D E

GT ABC DA = DB EA =EC DE//BC KL

DE =2

(5)

? Qua học hôm em cần ghi nhớ kiến thức gì?

? Pbiểu đ/l1, đ/n t/c đường trung bình tam giác? Nêu ứng dụng chúng Btập: Các pbiểu sau hay sai?

a) Đthẳng qua tđiểm cạnh tam giác, song song với cạnh thứ qua tđiểm cạnh thứ ( Đ )

b) Đthẳng qua tđiểm cạnh tam giác qua tđiểm cạnh thứ ( S) c) Đthẳng qua tđiểm cạnh tam giác song song với cạnh thứ nửa tổng cạnh ( Đ )

d) Đthẳng song song với cạnh thứ qua tđiểm cạnh tam giác( S ) e) Đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác đtb tam giác ( Đ )

- GV: Hệ thống lại kiến thức trọng tâm

5 Hướng dẫn nhà (3'):

- Học thuộc định nghĩa, tính chất , định lí đường trung bình tam giác Làm tập:20, 21,22(SGK/79,80); 34, 35(SBT/64)

Hướng dẫn 20: SGK

Giải thích tính x? Kˆ Cˆ = 500  điều gì?

Điểm K với AC?

- Chuẩn bị sau: Nghiên cứu trước phần đường trung bình hthang V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 03/02/2021, 10:59

w