TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN I.. Tiến trình dạy học – Giáo dục:..[r]
(1)Ngày soạn: 27/11/2017 Tiết 47 Ngày giảng:
§6 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh nắm được tính chất bản của phép cộng số nguyên là:
Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối
2 Kĩ năng:
- Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất bản để tính nhanh và tính toán hợp lý
- Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên bằng nhiều cách
3 Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;
- Khả diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của và hiểu được ý tưởng của người khác;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư linh hoạt, độc lập và sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;
4 Thái độ tình cảm:
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao đợng của và của người khác; - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán
5 Năng lực cần đạt:
- Năng lực chung: Tự học, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dung ngôn ngữ,tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Tính toán II.Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập. HS: Đọc trước bài.
III Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp dạy học phát và giải quyết vấn đề, phân tích, vấn đáp, học tập hợp tác nhóm nhỏ
(2)1 Ổn định lớp: phút 2 Kiểm tra cũ: phút
HS1:
- Phát biểu các tính chất của phép cộng các số tự nhiên? - Áp dụng tính:
a) (-2) + (-3); (-3) + (-2) b) (-8) + (+4) và (+4) + (-8) Đáp án:
- Các tính chất của phép cộng số tự nhiên: Tính chất giao hoán: a + b = b + a
Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b +c) Cộng với số 0: a + = + a = a
- Áp dụng
a) (-2) + (-3) = -(2 + 3) = -5 (-3) + (-2) = -(3+ ) = -5 b) (-8) + (+4) = - (8 - 4) = - (+4) + (-8) = -(8 - 4) = -
Hs theo dõi nhận xét Gv nhận xét cho điểm
Đặt vấn đề : Phép cộng các số nguyên có tính chất nào? Có giống với tính chất của phép cộng số tự nhiên hay không?
3 Giảng mới:
* Hoạt động 1: Tính chất giao hốn - Thời gian: phút
- Mục tiêu: Học sinh nắm được tính chất bản của phép cộng số nguyên là giao hoán, biết phát biểu thành lời
- Hình thức dạy học: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình h́ng - Phương pháp: Phát và giải quyết vấn đề, phân tích
- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG
?Phép cộng các số nguyên có tính chất giao hoán khơng Tìm hiểu phần
- Làm ?1 theo cá nhân
GV: Gọi HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào
- Chữa và nhận xét kết quả
? Nhận xét về kết quả của tởng
1 Tính chất giao hốn. ?1 Tính và so sánh kết quả
(3)phần
HS: Kết quả =
? Nhận xét về vị trí các số hạng của tổng phần a, b
HS: Các số hạng của tổng thay đổi vị trí cho
GV: Nếu tổng quát thay các số bằng các số a, b So sánh a + b và b + a HS: a + b = b +a
GV: Giới thiệu tính chất giao hoán
Tổng quát:
* Hoạt động 2: Tính chất kết hợp - Thời gian: phút
- Mục tiêu: + Học sinh nắm được tính chất bản của phép cộng số nguyên là kết hợp, biết phát biểu thành lời
+ HS biết áp dụng để làm bài
- Hình thức dạy học: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình h́ng - Phương pháp: Phát và giải quyết vấn đề,vấn đáp, phân tích - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG
- Làm ?2 giấy nháp theo cá nhân GV: Chữa và nhận xét
? Nếu thay các số -3; 4; bằng các chữ cái a, b, c ta rút KL gì?
HS: (a + b) + c = a + (b+c) GV: Giới thiệu tính chất kết hợp GV: Nêu chú ý SGK
Làm 36b/78 SGK
GV: Yêu cầu HS nêu các bước thực HS: Trình bày bảng
HS: nhận xét cách trình bày của bạn
2 Tính chất kết hợp. ?2 Tính và so sánh kế quả ( 3) 4 2 (-3)+(4+2) = (-3)+6=3 ( 3) 2 4 ( 1) 3 Vậy kết quả của các bài đều bằng và bằng
Tổng quát:
+ Chú ý: SGK
Bài tập 36b/78 SGK
a)126+ 20 +2004 106
126 20 106 2004
126 126 2004
0 2004 2004
a + b = b + a
(4)GV: ́n nắn và thớng nhất cách trình bày b (-199) + (-200) + (-201) = [(−199)+(− 201)]+(−199)
=(-400) + (-200) = -600 * Hoạt động 3: Cộng với số 0
- Thời gian: phút
- Mục tiêu: Học sinh nắm được tính chất bản của phép cộng số nguyên là cộng với số 0, biết phát biểu thành lời
- Hình thức dạy học: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống - Phương pháp: Phát và giải quyết vấn đề, phân tích
- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG
GV: Cho ví
GV: Một số nguyên cộng với số 0, kết quả thế nào? Cho ví dụ?
HS: Một số nguyên cộng với số 0, kết quả bằng chính số nó
Ví dụ: (- 16) + = - 16
GV: Nêu công thức tổng quát của tính chất này?
HS: a+ = a
GV: Ghi công thức đó bảng
GV: Tính chất cộng với số và công thức tổng quát
HS: Phát biểu nội dung tính chất cợng với
Làm 36a/78 SGK HS: Trình bày bảng
HS: nhận xét cách trình bày của bạn GV: ́n nắn và thớng nhất cách trình bày
3 Cộng với số 0
Bài tập 36a/78 SGK
a) 126 + (-20)+ 2004 + (-106) =126 + [(−20)+(− 106)]+2004
= [126+(−126 )]+2004
=2004
* Hoạt động 4: Cộng với số đối. - Thời gian: 11 phút
- Mục tiêu: Học sinh nắm được tính chất bản của phép cộng số nguyên là cộng với số đối, biết phát biểu thành lời
- Hình thức dạy học: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình h́ng
a + = + a = a
(5)- Phương pháp: Phát và giải quyết vấn đề, vấn đáp, học tập hợp tác nhóm nhỏ - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia nhóm, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG
GV: Giới thiệu:
- Số đối của a Ký hiệu: - a
? Em cho biết số đối của – a là gì? HS: Sớ đới của – a là a
GV: - (- a) = a
? Nếu a là sớ ngun dương sớ đới của a (hay - a) là sớ gì?
HS: Là số nguyên âm GV: Yêu cầu HS cho ví dụ HS: a = - a = -
? Nếu a là sớ ngun âm sớ đới của a (hay - a) là sớ gì?
HS: Là số nguyên dương GV: Yêu cầu HS cho ví dụ HS: a = - – a = - (- 3) = GV: Giới thiệu số đối của là
- =
GV: Hãy tính và nhận xét: (-10) + 10 = ?
15 + (- 15) = ?
HS: Lên bảng tính và nhận xét GV: Dẫn đến công thức a + (- a) = ? Nếu a + b = a và b là hai số thế nào của nhau?
HS: a và b là hai số đối
GV: Ghi a + b = a = - b và b = - a ♦ Củng cớ:Tìm x, biết: a) x + =
b) (- 3) + x = HS : a) x + = => x = -2
b) (- 3) + x = => x = GV: Cho HS hoạt động nhóm thực ?3
HS: Thảo luận nhóm Đại diện nhóm lên bảng GV: Kiểm tra, ghi điểm
4 Cộng với số đối.
+ Số đối của số nguyên a được kí hiệu là (-a)
+ Số đối của (-a) là a Nghĩa là: -(-a) = a
+Nếu a là sớ ngun dương (-a) là số nguyên âm Nếu a là số nguyên âm (-a) là sớ ngun dương
+ Sớ đới của là
*Ta có: Tởng hai sớ đối luôn bằng
a + (-a) =
Ngược lại nếu: a + b = b= -a và a= -b
?3 Các số nguyên a thoả mãn:
-3 < a < là: -2; -1; 0; 1; và tổng của chúng là:
2 ( 2) ( 1) 0 0 0
4 Củng cố: phút
(6)Hs: Làm theo cá nhân, một sớ HS lên bảng trình bày Gv: Nhận xét và hoàn thiện vào
Gv: Nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên? So sánh với các tính chất của phép cộng số tự nhiên?
5 Hướng dẫn nhà: phút
- Học thuộc các tính chất của phép cộng các số nguyên
- Làm bài tập 37, 38, 39b; 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46/79 + 80 SGK - Làm bài 62, 63, 64, 70, 71, 72/61, 62 SBT
- Hướng dẫn Bài 43 (SGK - 79)
Đi từ C đến A chiều dương Đi từ C đến B chiều âm a 10 km/h; km/ h
ca nô cách là: 10 - = km
- Chuẩn bị nội dung bài sau: Luyện tập, cầm MTBT - Lập sơ đồ tư nội dung kiến thức bài học
V Rút kinh nghiệm:
………