-Tranh dân gian đấu vật phóng to chưa vẽ màu -Bài vẽ màu của học sinh năm trước.. 2.Đối với học sinhI[r]
(1)TUẦN 16
MĨ THUẬT
Ngày soạn: 21/12/2018 Ngày giảng: 26,27/12/2018
Bài 16:
Vẽ xé dán lọ hoa I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Giúp HS thấy vẻ đẹp hình dáng số lọ hoa Kỹ năng:
- Vẽ xé dán lọ hoa đơn giản
II.Chuẩn bị 1.Giáo viên :
- Tranh ảnh số lọ hoa có kiểu dáng, màu sắc đẹp - Hình gợi ý cách vẽ Bài vẽ HS
2.Học sinh :
- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra đồ dùng.(1p)
- Đồ dùng cuả HS - GV nhận xét
2.Bài mới.
*Giới thiệu bài: Trực tiếp
a.Hoạt động 1:Giới thiệu kiểu dáng lọ hoa (5p)
- GV giới thiệu tranh, ảnh lọ hoa
- Em có nhận xét kiểu dáng, màu
- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ
- HS quan sát trả lời
(2)sắc lọ hoa ?
- Nêu phận lọ hoa ? - Màu sắc lọ hoa nào? - Lọ hoa làm chất liệu ?
+ GV kết luận: Có nhiều loại lọ hoa khác nhau, loại đẹp riêng màu sắc, hình dáng
b.Hoạt động 2: Cách vẽ, xé dán lọ(5p) + Cách vẽ lọ hoa:
- Vẽ miệng lọ ( nét cong ) - Vẽ nét cong thân lọ - Vẽ màu, trang trí theo ý thích
+ Cách xé dán:
- Gấp đơi tờ giấy màu - Xé hình thân lọ
- Mở ra, bôi hồ mặt sau dán
c.Hoạt động 3: Thực hành(17p)
- Giới thiệu vẽ HS cũ - Tổ chức cho HS thực hành
- GV theo dõi để giúp đỡ HS vẽ lọ hoa cho phù hợp với phần giấy tập vẽ
d.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(5p)
+ Có dáng lọ cao thon
+ Có lọ cổ cao, thân phình to - Miệng, cổ, thân, đế lọ
- Màu sắc cách trang trí đa dạng phong phú
- Sành, sứ, thuỷ tinh, nhôm…
- Nghe GV nói
- HS vẽ xé dán lọ phù hợp với khn hình tập vẽ
- Có thể trang trí lọ hoa vẽ màu theo ý thích
(3)- GV HS trưng bày - GV hướng dẫn HS nhận xét + Cách vẽ hình - Cách vẽ màu - Em thích vẽ nào? Tại sao? - GV nhận xét, xếp loại tuyên dương
3.Củng cố -Dặn dò(2p)
- Em nêu lại bước vẽ lọ hoa? - Hệ thống - Nhận xét học - Quan sát nhà em
- Nhận xét theo gợi ý GV - Chọn thích
- HS nêu
Rút kinh nghiệm tiết học:
MĨ THUẬT
Ngày soạn: 21/12/2018 Ngày giảng: 26/12/2018
BÀI 16: NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT I- MỤC TI Ê U:
1 Kiến thức:
- Biết cách nặn, vẽ xé dán vật theo ý Kỹ năng:
- Nặn, vẽ xé dán vật theo cảm nhận Thái độ:
- Yêu quý, chăm sóc, bảo vệ vật
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên:
- Giáo án, tranh ảnh vật, nặn vật, - Hình hướng dẫn cách nặn vật
- Đất nặn, giấy màu, Học sinh:
- Vở tập vẽ 2, đất nặn, giấy màu - Tranh ảnh vật
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:
(4)- Giới thiệu mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5p)
- Treo tranh ảnh vật ? Tên vật
? Con vật có phận
? Hàng ngày vật thường làm việc
? Hình dáng chúng đi, chạy, nhảy, đứng thay đổi
? Nhận xét hình dáng giống khác mèo thỏ, trâu lợn
? Kể tên vật mà em biết ? Em thích vật nhất, ? Miêu tả màu sắc, đặc điểm, hình dáng vật nặn
? Kể tên vật quen thuộc
? Tại gọi vật quen thuộc
* Hoạt động 2: Cách nặn (5p)
- Treo hình hướng dẫn bước nặn vật
? Nêu bước nặn vật
- Nặn vật theo vuốt nặn hình dáng, cắt gọt theo trí nhớ hình dáng vật
* Hoạt động 3: Thực hành (18p)
- Chia nhóm cho học sinh nặn vật
- Quan sát hướng dẫn thêm tới học sinh để em nhớ lại hình đáng đặc điểm riêng vật
- Nặn vài vật theo ý thích
- Sắp xếp thành chủ đề có bố cục cân đối
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (5p)
- Thu trưng bày
- Quan sát tranh - Lợn, ngựa
- Đầu, mình, chân, - Đi, chạy, ăn, nằm nghỉ - Mỗi hoạt động khác hình dáng vật thay đổi khác - Mèo dài hơn, thỏ có tai dài mèo
- Gà, bị, chó
- Chó, mèo, gà, trâu
- Các vật ni gia đình
- Nhớ lại đặc điểm hình dáng vật
- Nặn phận chi tiết vật
- Gắn phận lại với
- Tạo dáng cho phù hợp với hoạt động
Sắp xếp vật theo bố cục -Nhóm trưởng đạo nặn
(5)- Đặt câu hỏi gợi ý nhận xét ? Hình dáng vật
? Sắp xếp bố cục theo chủ đề nhóm ? Em thích nhóm
- Nhận xét bổ sung đánh giá - Nhận xét chung học
- Khen ngợi khuyến khích học sinh
- Trả lời câu hỏi - Nhận xét
- Chọn thích
3 Củng cố dặn dò: (1’)
- Hs nêu lại bước nặn vật - Sưu tầm tranh dân gian Đông Hồ
- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho học sau
Rút kinh nghiệm tiết học:
MĨ THUẬT
Ngày soạn: 21/12/2018 Ngày giảng: 27-28/12/2018
Bi 16:V trang trớ
Vẽ màu vào hình có sẵn
( Đấu vật- theo tranh dân gian §«ng Hå) I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- HS hiểu biết tranh dân gian vẻ đẹp 2.Kỹ năng:
- Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt Thái độ:
- HS yêu thích nghệ thuật dân tộc
II Chuẩn bị
1.Đối với giáo viên -Phiếu học tập cho HS
-Tranh dân gian đấu vật phóng to chưa vẽ màu -Bài vẽ màu học sinh năm trước
2.Đối với học sinh
(6)III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Kiểm tra đồ dùng.1p
3.Bµi míi .Giíi thiƯu
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1:
Giíi thiƯu tranh d/gian(7p)
- GV giới thiệu số tranh tóm tắt để HS biết:
+ Tranh dân gian có nhiều đề tài khác nh: Tranh sinh hoạt xã hội, lao động sản xuất, ngợi ca anh hùng dân tộc, tranh châm biếm thói h tật xấu đời sống cộng đồng, tranh thờ, tranh trang trí,
Hoạt động 2: Cách vẽ màu(8p)
- GV cho HS xem tranh đấu vật
- Gợi ý học sinh tìm màu theo ý thích để vẽ ngời, khố, đai thắt lng, tràng pháo màu nền,
- Có thể vẽ màu trớc, sau vẽ màu có hình ngời sau ngợc lại,
Hoạt động 3: Thực hành(15p)
- GV yªu cÇu HS
- GV đến bàn để h/ dẫn
+ Tranh dân gian dòng tranh cổ truyền Việt Nam, có tính nghệ thuật độc đáo, đậm đà sắc dân tộc, thờng đ-ợc vẽ, in, bán dịp Tết nên gọi tranh Tết
+ Tranh dân gian nhiều nghệ nhân sáng tác sản xuất mang tính truyền thống từ đời qua đời khác, bật dòng tranh Đông Hồ tỉnh Bắc Ninh
+ Học sinh nêu số tranh dân gian mà em biết, có địa phơng + Để em nhận hình vẽ tranh: dáng ngời ngồi, vật,
- Học sinh tự vẽ màu vào hình theo ý thích - Vẽ màu đều, khơng ngồi hình vẽ
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.(3p)
- GV gợi ý HS nhận xét,xếp loại vẽ - GV nhËn xÐt chung giê häc
3 Củng cố dặn dò:
- Nêu lại cách vẽ màu
- Chuẩn bị đồ dùng cho sau - Tìm tranh, ảnh đề tài đội
Rút kinh nghiệm tiết học:
MĨ THUẬT
Ngày soạn: 21/12/2018 Ngày giảng: 24/12/2018
(7)TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP
I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Giúp HS biết tạo dáng vật ôtô vỏ hộp
2.Kỹ năng:
- Tập tạo dáng đươc vật ô tô vỏ hộp 3.Thái độ:
- HS ham thích tư sáng tạo
II.Chuẩn bị 1.Giáo viên
- Sản phẩm mẫu - Bài HS 2.Học sinh :
-Vở tập vẽ, chì màu, hộp giấy, keo, kéo… III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra đồ dùng.(1p)
- Đồ dùng cuả HS
- GV nhận xét
2.Bài mới.
*Giới thiệu bài: Trực tiếp
a.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5p)
- GV giới thiệu số sản phẩm nêu câu hỏi gợi ý:
- Tên sản phẩm?
- Sản phẩm tạo dáng chất liệu gì?
- Hình dáng chúng nào? - Chúng gồm có phận nào? - Màu sắc nào?
- Em thích sản phẩm nào?
+GVkết luận: Các loại vỏ hộp, nút chia, bìa cứng… với nhiều hình dáng, kích thước khác nhau, màu sắc khác nhau, ta sử dụng chúng để tạo thành nhiều sản phẩm, đồ chơi theo ý thích
- Vở tập vẽ, chì màu hộp giấy, keo, kéo
- HS quan sát - HS
(8)- Muốn tạo dáng vật đồ vật vật liệu ta cần phải biết hình dáng, đặc điểm chúng để tìm chất liệu tạo dáng cho phù hợp
b.Hoạt động 2: Hướng dẫn cách tạo dáng: (5p)
- GV minh họa:
+ Chọn hình dáng màu sắc vỏ hộp để làm phận cho phù hợp ( cắt bớt sửa đổi hình vỏ hộp ghép cho tương xứng với phận chính)
+ Tìm làm thêm chi tiết cho hình sinh động
+ Ghép, dính phận keo dán, hồ dán, băng dính để hồn chỉnh hình
c.Hoạt động 3: Thực hành( 18p)
- GV cho HS quan sát số HS năm trước
- Chia nhóm, cho HS hoạt động theo nhóm - Quan sát, gợi ý HS làm
d.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(5p)
-GV yêu cầu nhóm trưng bày - Gợi ý HS nhận xét:
+ Hình dáng chung sản phẩm( rõ đặc điểm, tạo dáng đẹp)
+ Các phận, chi tiết( hợp lí, sinh động) + Màu sắc hài hòa, tươi vui
+ Em thích sản phẩm nào? Vì sao? -GV nhận xét, xếp loại, tuyên dương
3.Củng cố -Dặn dò (1p)
- Hệ thống bài, - Nhận xét học,
- Quan sát đồ vật hình vng có trang trí
- HS quan sát
-HS hoạt động theo nhóm
+ Chọn vật, đồ vật để tạo dáng + Thảo luận tìm hình dáng chung phận
+ Phân công thành viên nhóm làm
- Các nhóm trưng bày sản phẩm - Nhận xét bạn
- Chọn sản phẩm thích
Rút kinh nghiệm tiết học:
MĨ THUẬT
(9)Bài 16: Vẽ theo mẫu
VẼ QUẢ DỪA HOẶC CÁI XÔ ĐỰNG NƯỚC
I Mục tiêu
1.Kiến thức:
- HS hiểu hình dáng ,đặc điểm mẫu Kỹ năng:
- Tập vẽ dừa xô đựng nước 3.Thái độ:
- Tập vẽ dừa xô đựng nước
II.Chuẩn bị đồ dùng 1.Giáo viên
- Mẫu vẽ có vật mẫu
- Một số vẽ mẫu có vật mẫu HS năm trước 2.Học sinh
- Giấy thực hành.Bút chì, tẩy, màu vẽ
II Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra đồ dùng.(1p)
- GV kiểm tra đồ dùng học tập hs
2 Bài
* Giới thiệu :
a Hoạt động 1: Quan sát ,nhận xét.(5p)
- GV đặt mẫu vẽ gợi ý: - Nêu tên vật mẫu ?
- Gọi hs lên bày mẫu
- Về vị trí em thấy xơ ? - Tỉ lệ khung hình vật mẫu?
- Đặc điểm hình dáng mẫu nào?
- Độ đậm nhạt vật mẫu ntn? - Xơ làm chất liệu gì?
- Kể tên xô khác mà em biết?
- HS lấy sách ,đồ dùng
- HS quan sát trả lời + Cái xô đựng nước - HS lên bày mẫu - HS nêu theo vị trí
+ Tỉ lệ chiều cao xô gấp rưỡi chiều rộng
+ Đặc điểm hình dáng xơ : Miệng đáy hình trịn ,miệng rộng đáy,có quai xách
+ Xô đỏ đậm chỗ gần ánh sáng nhạt
(10)- GV củng cố
- GV cho HS xem1 số vẽ HS năm trước đặt số câu hỏi
b Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ(5p)
- GV gọi HS nêu bước tiến hành vẽ theo mẫu:
+ B1: Vẽ khung hình chung + B2: Xác định tỉ lệ phận + B3: Vẽ chi tiết
+ B4: Vẽ đậm,vẽ nhạt
- GV vẽ minh họa số bố cục đẹp, chưa đẹp
- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn bước tiến hành
- GV giới thiệu vẽ hs năm trước c Hoạt động 3: Thực hành (18p) - GV bao quát lớp nhắc nhở HS vẽ mẫu theo vị trí quan sát,vẽ hình cho cân đối
- Quan sát mẫu để vẽ độ đậm nhạt chì màu
d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(4p) - GV chọn để nhận xét:
- GV gọi đến HS nhận xét: - GV nhận xét bổ sung
3 Dặn dò: (1p)
- Quan sát thêm đồ vật khác
- Sưu tầm tranh hoạ sĩ Đỗ Cung sách báo
- HS lắng nghe
- HS quan sát nhận xét bố cục,hình, độ đậm nhạt
- HS trả lời: Có bước
- HS quan sát nhận xét - HS vẽ theo mẫu
- Vẽ đậm,vẽ nhạt màu chì
- HS đưa lên dán bảng - HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe dặn dò
Rút kinh nghiệm tiết học: