1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

đại số 8 t43

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 93,38 KB

Nội dung

-Thông qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ khi trình bày bài.. Máy tính cầm tay.[r]

(1)

Ngày soạn : /1/2020 Tiết 43: Ngày giảng :…./1/2020

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỢC ĐƯA VỀ DẠNG ax + b = 0

I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức:

- H/s nắm vững phương pháp giải phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, nhân, thu gọn đưa dạng ax + b =

2 Kỹ năng:

- Có kỹ vận dụng hai qui tắc biến đổi pt tương đương để đưa phương trình cho dạng ax + b =

3 Thái độ:

- HS có thái độ học tập tích cực, tự giác

- Có ý thức, trách nhiệm, tự giác, đồn kết, hợp tác học tập. 4.Tư duy:

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng, trình bày khoa học, hợp lý 5 Năng lực:

-Thông qua học hình thành cho HS lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thẩm mĩ trình bày II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

- GV: Bài soạn.bảng phụ tập 10

- HS: Ôn hai qui tắc biến đổi tương đương PT Máy tính cầm tay III PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC:

+ Phương pháp : Phát giaỉ vấn đề, vấn đáp, thực hành +Kĩ thuật dạy học : Hỏi trả lời

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC: ổn định lớp: (1’)

Kiểm tra cũ, đặt vấn đề: (7’)

KTBC: Hai HS lên bảng chữa tập 8(sgk-10) *HS1: Giải phương trình sau: *Đáp án:

c) x - = - x c) x - = - x  2x =  x = ; Vậy S =

{4}

d) - 3x = - x d) - 3x = - x  3x = -2  x = 

;S =

2 

* HS2: Giải phương trình sau:

b) 2x + x + 12 = b) 2x + x + 12 = 3x = - 12 x = -4

Vậy S = {- 4} e) x + = 4(x - 2) e) x + = 4(x - 2)  x + = 4x - 8

 - 3x = - 12  x =

(2)

*Đặt vấn đề: Qua giải pt bạn làm, ta thấy bạn chủ yếu dùng qui tắc để giải nhanh gọn phương trình Trong trình giải bạn biến đổi để cuối đưa dạng ax + b = Bài ta nghiên cứu kỹ cách giải PT đưa dạng ax + b =

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách giải PT đưa dạng ax + b = (15’)

+Mục tiêu: Cho hs thấy pt đưa dạng a x+b=0 Hướng dẫn hs giải pt đưa dạng a x+b=

+Hình thức: Dạy học phân hóa, dạy học cá nhân

+ Phương pháp : Phát giaỉ vấn đề, vấn đáp, thực hành +Kĩ thuật dạy học : Hỏi trả lời

-Năng lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, hợp tác, lực thẩm mĩ

- GV nêu VD1: Giải PT:

2x - ( - 5x ) = 4(x +3)

? Để giải phương trình bước ta phải làm gì? Hãy thực

-HS: B1: Thực phép tính để bỏ dấu ngoặc HS trình bày miệng, GV ghi -B2: Áp dụng qui tắc nào?

-B3: Thu gọn giải phương trình? - Tại lại chuyển số hạng chứa ẩn sang vế , số hạng không chứa ẩn sang vế ?

- GV: Chốt lại phương pháp giải theo bước

* Ví dụ 2: Giải phương trình

5 x 

+ x = +

5

x

- GV: Ta phải thực phép biến đổi trước?

- Bước làm ntn để mẫu số 1? Đó gọi bước khử mẫu

- Thực chuyển vế

* Hãy nêu bước chủ yếu để giải PT ? -HS nêu bước:

+Thực phép tính để bỏ dấu ngoặc qui đồng mẫu để khử mẫu. +Chuyển hạng tử có chứa ẩn 1 vế, cịn số sang vế kia.

+Thu gọn giải phương trình nhận được.

1- Cách giải phương trình * Ví dụ 1: Giải phương trình: 2x - ( - 5x ) = 4(x + 3)  2x - + 5x = 4x + 12

 2x + 5x - 4x = 12 + 3

 3x = 15 x =

Vậy PT có tập nghiệm S = {5}

* Ví dụ 2:

5 x 

+ x = +

5

x

2(5 2) 6 3(5 )

6

x  x   x

 10x - + 6x = + 15 - 9x  10x + 6x + 9x = + 15 + 4  25x = 25  x = ,

Vậy PT có tập nghiệm S = {1} *Các bước giải PT:

+Bước 1: Thực phép tính để bỏ dấu ngoặc qui đồng mẫu để khử mẫu

(3)

- Thơng qua hoạt động GDHS có ý thức, trách nhiệm, tự giác, đoàn kết, hợp tác trong học tập

nhận

Hoạt động 2: Áp dụng (14’) +Mục đích: hs biết giải pt

+Hình thức: Dạy học phân hóa, dạy học cá nhân

+ Phương pháp : Phát giaỉ vấn đề, vấn đáp, thực hành +Kĩ thuật dạy học : Hỏi trả lời

-Năng lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, hợp tác, lực thẩm mĩ

Ví dụ 3: Giải phương trình

2

(3 1)( 2) 11

3 2

xxx

 

- GV HS làm VD

Hướng dẫn HS làm theo bước

- GV: cho HS làm ?2: Giải pt: x - x  = x

 x = 25 11

-HS làm cá nhân, em làm bảng, lớp nhận xét, sửa lại

- Thông qua hoạt động GDHS có ý thức, trách nhiệm, tự giác, đoàn kết, hợp tác học tập

-HS làm VD4

-Ngồi cách giải thơng thường cịn có cách giải khác?

-GV nêu cách giải sgk -GV nêu nội dung ý:SGK Cho HS làm VD 4:

? Em có nhận xét pt trên? Vậy đặt nhân tử chung x -1 Hướng dẫn HS sử dụng MTBT để thực phép cộng phân số

- GV cho HS đọc ý làm Ví dụ

Ví dụ

2 Áp dụng:

*Ví dụ 3: Giải phương trình

2

(3 1)( 2) 11

3 2

xxx

 

2 (3 x − 1)(x +2)− 3(2 x2+1)

6 =

3 11  (6x2 + 10x - 4) - (6x2 +3) = 33

 10x - - = 33  10x = 40  x =

Vậy PT có tập nghiệm S = {4} ?2: Giải pt:

x - x  = x

 x = 25 11

Vậy PT có tập nghiệm S = {1125} * Chú ý: ( sgk)

Khi giải pt ta thường tìm cách biến đổi để đưa dạng ax + b = ax = - b Đôi có cách biến đổi khác đơn giản

*Ví dụ 4: Giải pt

1 1

2

2

xxx

  

 (x - 1) (1 2+

1 3+

1 6)=2  (x - 1).

6 =  x - =  x =

4

Vậy pt có tập nghiệm S = {4} *Ví dụ 5: Giải pt

x + = x -

 x - x = -1 -  0x = -2 ,

PT vô nghiệm Vậy: S = 

(4)

 x - x = -  0x = 0

Phương trình nghiệm với x (PT có vơ số nghiệm) Vậy: S = R

4 Củng cố: (5’)

* Nêu bước giải phương trình đưa dạng ax + b = ax = - b? * Làm tập 10 (Dùng bảng phụ) 11 (a, c) sgk

Bài 10: a) Sai chuyển vế mà khơng đổi dấu

b) Sai chuyển vế mà không đổi dấu số - 5 Hướng dẫn nhà : (3’)

*Nắm bước giải PT

* Làm tập 11, 12, 13 (sgk) 19; 20 ; 21 ( SBT) * Ôn lại quy tắc chuyển vế quy tắc nhân

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 03/02/2021, 08:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w